1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam

103 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Kiểm Tra, Kiểm Soát Nội Bộ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam
Tác giả Nguyễn Kim Oanh
Người hướng dẫn TS. Phể Văn Thành
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

Hội đồng quản trị và Ban điều hành có trách nhiệm thiết lập môi trường văn hóa phù hợp để tạo thuận lợi cho quá trình kiểm soát nội bộ được hiệu quả và theo đối sự hiệu quả đó diễn ra li

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HO CHI MINH EON es Sa aN nd ak a OPO OD BaP OW TO OE SE NO De fae uN UE Da

NGUYEN KIM OANH

_ NANG CAO CHAT LUONG HOẠT ĐỌNG

KIEM TRA, KIEM SOAT NOI BO TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN KY THUONG VIET NAM

LUAN VAN THAC SY KINH TE

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng

Mã sô: 60.31.12

"NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÓ VĂN THÀNH

TP HO CHI MINH - 2010

Trang 2

Tôi cam đoan luận văn “Náng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phân Kỹ Thương Việt Nam” là công trình

do tôi tự nghiên cứu và hoàn thành đưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa

học

Trang 3

HĐQT: Hội đồng quản trị

KTKSNB: Kiểm tra, kiểm soát nội bộ

NHNN: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

NHTM: Ngan hang Thuong Mai

NH TMCP: Ngân hàng Thương mại cô phần

NH ĐT&PT: Ngan Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

Techcombank: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phân Kỹ Thương Việt Nam

TGD: Tổng Giám đốc

TP: Thành phố

Trang 4

Trang Bang 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của Techeombank giai đoạn 2004-2008 33

Bảng 2.2: Mục tiêu tài chính chủ yếu của Techcombank năm 2009 34

Bảng 3.1: Bảng tính điểm rủi ro của chỉ nhánh A 83

Trang 5

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VE HOAT DONG KIEM TRA, KIEM SOAT NOI BO

-_ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về Hệ thống kiếm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại 3

1.1.1 Khải niệm và mục tiêu của hệ thống kiêm soát nội bộ tại Ngân hàng

hoá: 0-11 He 3

1.1.1.1 Khái niệm và mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo Basel 3

1.1.1.2 Khái niệm và mục tiêu của hệ thông kiểm soát nội bộ theo Quyết

dinh 36/2006/QD-NHNN An hdidaa 4

1.1.2 Hai nguyên tắc cần tôn trọng khi thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ 5

1.1.2.1 Mọi lĩnh vực hoạt động đều phải được kiểm soát cccccrree 5 1.1.2.2 Thue hién duoc nguyén tic “4 mat? occ ¬—

1.1.3 Các yếu tô chú yếu cầu thành hệ thống kiểm soát nội bộ 6

1.1.3.1 Mơi trường kiểm sốt Q cà TH 2111220122 ke 6

L.1.3.2 NT) in na ố Ốe 7 1.1.3.3 Hoat déng kiểm soát 2H44 11810 8110100111000 800000401101714461.011 1100 8 1.1.3.4 Hé thong thong tin va truyén thong ccs lL

1.13.5 Giám sát HH 9 kg xà, hư Hy x2, ¬— ¬— thà thu 13

1.2 Giới thiệu các nguyên tắc khung về cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo

khuyến cáo của Ủy Ban Basel con HH HH HH HH 121121 1x11 re 13

1.3 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách tại Ngân hàng Thương mạii c ce 17

RA / "ốố tY TH HT g0 v9 0 tk g0 kg 17

I9 in ae 17

1.3.3 Nguyên tắc hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Độ co cv 18

Trang 6

1.3.3.4 Tính chuyên nghiỆp cei.ằ g1 1111 16 c1 1 trà 18 1.4 Quy trình thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Bộ phận Kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách tại Ngân hàng Thương Mại Hy HH SH 6 ket were LY

1.4.1 Giai đoạn Chuan Div cccccccccccescsrseccecssececcssssseveecvacsovsvsvavsesseucavaves wold

1.4.1.1 Xác định đối tượng kiỂm tra ccscc s22 reo 19

1.4.1.2 Các phương pháp xác định đối tượng kiểm tra 19

1.4.1.3 Xác định mục tiêu kiỂm frã sàn HT n ng dit 20

1.4.1.4 Xác định phạm ví kiểm tra ác cv sktrrrtggerree 21 1.4.1.5 Xác định những nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộc kiểm tra.21

1.4.1.6 Nghiên cứu, thu thập các thông tin cơ ban eee tere dl 1.4.1.7 Dự kiến để cương kiểm tra và trình duyệt quyết dinh kiém tra .22

1.4.2 Giai đoạn thực hiện kiỂm trA 1c TS 2T H1 án c2 xnxx, 22

1.4.2.1 Khảo sát sơ bộ KH T9 1c TK K1 10004000 k1 1111812655839 23

1.4.2.2 Đánh giá hoạt động tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ của các đối

tượng kiỂm ẨFâ nh H n1 g1 T111 2111110111 111111211111102201171 717 23

1.4.2.3 Xử lý các phát hiện trong quá trình kiểm tra 24

1.4.3 Gtai co cố ố 24

1.4.4 Theo đối sau kiỂm t cà nh H21 111 re 24

1.5 Kinh nghiệm về hoạt động KTKSNB của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ

chuyên trách tại một số ngân hàng thương mạii c-cccnctc2rrrrererrrrrrrea 25

1.5.1 Hoạt động KTKSNB của bộ phận kiếm tra, kiếm soát nội bộ chuyên

trách tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Hee 25 1.5.2 Hoạt động KTKSNB của bộ phận kiểm tra, kiếm soát nội bộ chuyên trách tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam sce 26

1.5.3 Một số bài học kinh nghiệm về hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyển trách he 28

as ~ ®

Trang 7

TMCP KY THUONG VIET NAM

2.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 31 2.2 Hé thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 34

2.2.1 Giới thiệu hệ thông kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương

m0 ¬ _ Ơ

2.2.1.1 Mơi trường kiểm SOÁT - TT HH 22121111111 11x te 34 PY No on ốc ae 37

2.2.1.3 Hoạt động kiểm sOát c cv t2 22 122321 1111.111 38

2.2.1.4 Hệ thống thông tin và truyền thông - cccccccrireerrrdveo Al

2.2.1.5 Glam Sat oo ccececseeenseesseesensecenseecesaeceneeeens mẻ 43 2.2.2 Những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Kỹ I HH ên À 2n 1-4 45

2.3 Bộ phận kiêm tra, kiếm soát nội bộ chuyên trách tại Ngân hàng TMCP Kỹ

In ó0 20 117 47 2.3.1 Từ tháng 05 năm 1998 đến tháng 08 năm 2006 c2ccerieo 47

2.3.2 Từ tháng 08 năm 2006 đến nay cover kH212211112121 211 ty 49

2.3.2.1 Cơ cấu tổchức se 50

2.3.2.2 Chức năng, nhiệm VỤ c LH gọn ế 52

2.3.3 Quy trình kiểm tra của Đoàn kiểm tra, kiểm soát nội bộ 53 2.3.3.1 Công tác chuẩn bị c Lành ch Sen HH1 cưeo %3 2.3.3.2 Thực hiện công tác kiểm tra cscnhtnn 2 re 54

2.3.3.3 Kết thúc kiểm tra uc ST 8

2.3.3.4 Lưu hồ sơ kiểm tra và theo dõi khắc phục chỉnh sửa sau kiểm tra

Trang 8

trách tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam à.ceeeheeeee 58 2.3.5.1 Ưu điểm của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách tại

Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Sàn HH hp 58

2.3.5.2 Nhuac diém của bộ phan kiém tra, kiém soát nội bộ chuyên trách tại

Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam HH net 60

2.3.6 Một số ưu điểm trong hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng Đâu tư & Phát triển Việt Nam so với Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ĂĂceieee 63

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 c2 H222 ren 65

| CHƯƠNG 3 |

MOT SO KIEN NGHI NANG CAO HOAT DONG KIEM TRA, KIEM

SOAT NOI BO TAI NH TMCP KY THUONG VIET NAM

3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 66

3.1.1 Kiến nghị đối với hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng TMCP Kỹ

I0 2:07 0111577 -. :+ 4 66

3.1.1.1 Môi trường kiỂm sOát tk TH HH HỖ run 66

3.1.1.2 Đánh BIá FỦI FO ng vn k7 0 69

3.1.1.3 Hoạt động kiỂm sOát c cà HH2 1122 1rer re 70

3.1.1.4 Hệ thống thông tin và truyền thông các cccc tre 71

A1 ' aố.o 72 3.1.2 Kiến nghị đối với bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách tại

Ngan hang TMCP KY Thuong Viét Nam cung nh ng key 74

3.1.2.1 Sta déi viéc bé nhiém, mién nhiém chirc danh phụ trách bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ khu VỰC .c ST ng kg, 74

3.1.2.2 Cải tiến phương thức kiểm tra, giám sát từ Xxa ¬— 74

Trang 9

kiểm soát nội Độ 22v 2.011 1 112k 85 3.1.2.7 Thiết lập chương trình đào tạo cụ thể cho kiểm soát viên nội bộ 86

3.1.2.8 Thay đôi nhận thức của các đơn vị về vai trò của bộ phận kiêm tra,

oA z Ae A ,

21589 10i0002 201727171 na 87 3.1.2.9 Van bản hóa đây đủ các nghiệp vụ trong ngân hàng xxx 2 3.2 Kiên nghị đôi với Ngân hàng Nhà Nước ¬ 3.2.1 Ban hành hướng dẫn quy chê kiểm tra, kiểm soát nội bộ và quy chế kiểm

toán nội ĐỘ HH ng c1 07 kg ¬.- ¬ tk ty reer OD

3.2.2 Ban hành quy định yêu câu phải thiết kế hệ thơng kiểm sốt nội bộ là

một trong những điều kiện thành lập ngân hàng mới hoặc chi nhánh mới 89

KET LUAN CHUONG 3 THORS EET TE SHaH ET HES HR HERE ETHER RHEE TRO REE DEH HERE RAD ee ee edt eure eee tarnee 00

KET LUAN 0n (+1 9]

Tài liệu tham khảo

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đã gia nhập WTO và đang trong quá trình tự đo hoá tài chính nên hoạt động kinh doanh ngân hàng phải thường xuyên đôi mới, Hệ thống ngân hàng ngày càng phát triển; hoạt động kinh doanh càng trở nên phức tạp hơn thi yêu cầu nâng cao khả năng quản trị rủi ro là rất quan trọng Rủi ro xảy ra trong hoạt động kinh doanh tién té - tin dung la tat yéu, nén viéc chap nhận và đối đầu

với rủi ro là một điều bình thường, không tránh khỏi, nhưng vấn dé đặt ra ở đây

không phải có hay không có rủi ro, mà ở chỗ phải có biện pháp phòng ngừa để

giảm thiểu rủi ro ở mức có thể chấp nhận được

Các quy định của Nhà Nước đối với kiểm soát hoạt động ngân hàng được nới lỏng hơn; sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài; tình hình kinh tế thế giới và khu vực ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng Tất cả các nhân tô đó làm rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngày càng gia tăng, việc quản trị ngân hàng trở nên khó khăn hơn Vì vậy, các

Ngân Hàng Thương Mại cần phải quan tâm và nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ để đảm bảo ngân hàng phát triển bền vững

Chính vì tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ nên việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam” là một yêu cầu khách quan và hết sức cấp thiết, có ý nghĩa đối với các Ngân hàng Thương mại hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu

Việc nghiên cứu để tài này hướng đến mục đích sau:

- Lam rõ thêm về mặt lý luận hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ; vai trò, chức năng nhiệm vụ của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách tại các Ngân hàng Thương mại

Trang 11

nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại các NHTM Việt

Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam nói riêng |

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạt động kiểm tra, kiểm soát

nội bộ và thực tế hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Kỹ

Thương Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu trong đó bao gồm các phương pháp như: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp toán học, thông kê, tống hợp và phân tích

5 Đóng góp của luận văn

- _ Luận văn đã góp phần làm rõ lý luận về hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội

bộ; vai trò, chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên

trách tại ngân hàng

- Luan van đã đánh giá những ưu điểm cùng với những hạn chế của hoạt động kiểm tra, kiếm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

- Luan văn đã đưa ra những kiến nghị góp phân nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 03 chương: |

- Chuong I: Co sở lý luận về hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại các Ngân hàng Thương mại

- Chương lÏ: Thực trạng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam |

- Chương IH: Một số kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra,

Trang 12

BỘ TẠI CÁC NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Tổng quan về Hệ thống kiếm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại

1.1.1 Khái niệm và mục tiêu của hệ thông kiểm soát nội bộ tại Ngân hang

Thương mại

Có nhiều khái niệm về kiểm soát nội bộ đã được nghiên cứu Khái niệm theo Uy Ban Basel về giám sát ngân hàng và khái niệm theo Quyết định

36/2006/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước ban hành ngày

01/08/2006 có thể xem là rõ ràng và đầy đủ về kiểm soát nội bộ như sau: 1.1.1.1 Khái niệm và mục tiêu cúa hệ thống kiểm soát nội bộ theo Basel

Uy ban Basel về giám sát ngân hang - Basel Committee on Banking Supervision la một uy ban gồm nhiều quan chức thanh tra ngân hàng do Thống đốc Ngân hang Trung ương của 10 quốc gia thành lập vào năm 1975 Uy ban này gồm các đại diện cao cấp của các Cơ quan thanh tra ngân hàng và Ngân hàng Trung Ương của Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Luxemboug, Hà Lan, Thuy Điển, Thuy Si, Anh, Hoa Ky Doan 4,5,6,7, phan II về mục tiêu và vai trò của hệ thống KSNB - tài liệu Framework for internal control systems in banking Organisations — basel, thang 9 nam 1998 (16) dua ra khái niệm và mục tiêu của hệ thống KSNB như sau:

“Kiểm soát nội bộ là một quá trinh được thực hiện bởi Hội đồng quan tri, Ban điều hành và toàn thể nhân viên Đó không chỉ là một thủ tục hoặc một

chính sách được thực hiện tại một thời điểm nào đó, mà còn tiếp diễn ở tất cả các

cấp trong ngân hàng Hội đồng quản trị và Ban điều hành có trách nhiệm thiết lập môi trường văn hóa phù hợp để tạo thuận lợi cho quá trình kiểm soát nội bộ

được hiệu quả và theo đối sự hiệu quả đó diễn ra liên tục; tuy nhiên, mỗi cá nhân

trong một tổ chức phải tham gia vào quá trình này

Trang 13

- _ Sự đáng tin cậy, đầy đủ và kịp thời của các thông tin tài chính và quản trị

(mục tiêu thông tin);

- Sự tuân thủ các quy định và luật lệ thích hợp (mục tiêu tuân thủ}”

- _ Mục tiêu hoạt động của kiểm soát nội bộ lả tính hữu hiệu và hiệu quả của ngân hàng trong việc sử dụng tài sản và các nguôn lực khác, bảo vệ ngân hàng tránh đựơc các thiệt hại Hoạt động kiêm soát nội bộ còn phải đâm bảo rằng toàn bộ nhân viên trong ngân hàng làm việc đề thực hiện mục tiêu của ngân hàng một cách hiệu quả và trung thực, không phải chịu chi phi đột xuất hoặc vượt chi phí hoặc đặt lợi ích khác (như lợi ích của nhân viên, của nhà cung cấp hay lợi ích của khách hàng) lên trên lợi ích của ngân hàng |

- _ Mục tiêu thông tin là ngân hàng phải có những báo cáo kịp thời, đầy đủ, đáng tín cậy cho việc ra quyết định trong ngân hàng Ngoài ra, hệ thống số sách kế toán hàng năm, báo cáo tài chính khác, và báo cáo liên quan đến tình hinh tài chính của ngân hàng được cung cấp cho nhà đầu tư, các cơ quan có chức năng giám sát ngân hàng, và những đối tác bên ngoài phải đáng tin cậy Thông tin gửi tới ban điều hành, hội đồng quản trị, nhà đầu tư và cơ quan giám sát ngân hàng phải đây đủ, trung thực để họ dựa vào thông tin này ra quyết định Thuật ngữ “dang tin cậy” dùng cho các báo cáo tài chính, nghĩa là các báo cáo tài chính phải mình bạch, được xây dựng trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực và quy định kế toán

- Mục tiêu tuân thủ là mọi hoạt động trong ngân hàng phải tuân thủ các QUY định của luật pháp, các yêu cầu của cơ quan giám sát ngân hàng, các chính sách, quy trình của chính ngân hàng Mục tiêu này phải được thực hiện đúng dé bao vệ uy tín và quyền lợi của ngân hang

1.1.1.2 Khái niệm và mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo Quyết định 36/2006/QĐ-NHNN

Trang 14

“Hệ thống KTKSNB là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định

nội bộ, cơ cầu tổ chức của tổ chức tín dụng được thiết lập trên cơ sở phù hợp với quy định pháp luật hiện hành và được tổ chức thực hiện nhăm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời các rủi ro và đạt được các mục tiêu mà tổ chức tín dụng đã đặt ra

Hệ thông KTKSNB của tổ chức tín dụng được thiết lập nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu, chính sách lớn của tổ chức tín dụng, thông qua việc thực hiện các mục tiêu cụ thể, chủ yếu sau đây:

- - Hiệu quả và an toàn trong hoạt động: bảo vệ, quản lý, sử dụng tài sản và các nguồn lực một cách kinh tế, an toàn, có hiệu quả;

- _ Bảo đảm hệ thống thông tin tài chính và thông tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ và kịp thời;

- Bảo đảm tuân thủ pháp luật và các quy chế, quy trình, quy định nội bộ” Như vậy, kiểm soát nội bộ là một quá trình có sự tham gia của hội đồng

quản trị, ban giám đốc và nhân viên ở tất cả các cấp, trong đó, HĐQT và Ban

giám đốc có trách nhiệm thiết lập môi trường kiểm tra, kiểm soát phù hợp nhằm làm cho quá trình kiếm soát nội bộ hữu hiệu và hiệu quả |

1.1.2 Hai nguyên tắc cần tôn trọng khi thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ 1.1.2.1 Mọi lĩnh vực hoạt động đều phải được kiểm soát

Cơ cấu tô chức của ngân hàng bao gồm nhiều bộ phận khác nhau Các bộ

phận nảy đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Rủi ro xảy ra ở bộ phận này sẽ

dẫn đến thiệt hại ở bộ phận khác Chính vi vậy, cần phải thiết kế hệ thống kiểm

soát nội bộ cho toàn bộ mọi lĩnh vực hoạt động, dù đó không phải là lĩnh vực

chính của ngân hàng (như tiếp tân, bảo vệ, tạp vụ )

1.1.2.2 Thực hiện được nguyên tắc “4 mat”

Trang 15

Hệ thống kiểm soát nội bộ của một tổ chức được cầu thành bởi 5 yếu tố: mơi

trường kiểm sốt; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm soát; hệ thống thông tin và

truyền thông; giám sát Kết hợp tốt năm yếu tố này sẽ giúp ngân hàng đạt được

mục tiêu hoạt động, mục tiêu thông tin và mục tiêu tuân thủ

1.1.3.1 Môi trường kiểm sốt

Mơi trường kiểm sốt có ảnh hưởng quyết định đến quá trình thực hiện và kết quả của các hoạt động kiếm soát Các nhân tố chính thuộc về mơi trường

kiểm sốt là:

- Tinh chinh trực và giá trị đạo đức: Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trước tiên phụ thuộc vào tính chính trực và việc tôn trọng các giá trị đạo đức của những người liên quan đến các quá trình kiểm soát

-_ Đảm bảo về năng lực: là đảm bảo cho nhân viên có được những kỹ năng

và hiểu biết cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình, nếu không chắc chắn họ

sẽ thực hiện nhiệm vụ được giao không hiệu qua

- Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm toán: Một sự lựa chọn của các ngân

hàng trong nhiều quốc gia là thiết lập Ủy ban kiểm toán độc lập để giúp HĐQT thực hiện những nhiệm vụ của họ Đây là Ủy ban gồm một số thành viên trong

và ngoài Hội đồng quản trị nhưng không tham gia vào việc điều hành đơn vị Ủy ban kiểm toán có những đóng góp quan trọng cho việc thực hiện các mục tiêu của đơn vị, thông qua việc giám sát sự tuân thủ pháp luật, giám sát việc lập báo cáo tài chính, giữ sự độc lập của kiếm toán nội bộ

- Triết lý và phong cách điều hành của nhà quan ly: triết lý quản lý thể hiện quan điểm và nhận thức của người quản lý; phong cách điều hành thể hiện

qua cá tính, tư cách và thái độ của họ khi điều hành đơn vị

Trang 16

trách nhiệm được xem là phần mở rộng của cơ cấu tổ chức Nó cụ thê hóa về quyên hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong các hoạt động của đơn vị, giúp cho mỗi thành viên phải hiểu rằng họ có nhiệm vụ cụ thể gì và từng hoạt động của họ sẽ ảnh hưởng như thé nào đến người khác trong việc hoàn thành mục tiêu

x A

- Chính sách nhân sự: là các chính sách và thủ tục của nhà quản lý vê việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, khen thưởng, kỹ luật và sa thải nhân viên Chính sách nhân sự có ảnh hưởng đáng kế đến sự hữu hiệu của mơi trường kiểm sốt thông qua tác động đến các nhân tố trong môi trường kiểm soát nhữ đảm bảo về năng lực, tỉnh chính trực và giá trị đạo đức

Mơi trường kiểm sốt là nền tảng cho sự hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ Các hoạt động kiếm soát sẽ không có hiệu quả, hoặc chỉ là hình thức trong môi trường kiểm soát yếu kém Ngược lại, trong môi trường kiểm soát tốt sẽ hạn chế được các sai sót, gian lận và đem lại hiệu quả cao cho các hoạt động kiểm soát

1.1.3.2 Đánh giá rúi ro

Đây là một bộ phận thứ hai của hệ thống kiểm soát nội bộ Ngân hàng phải duy trì việc đánh giá rủi ro ở các cấp khác nhau nhằm thiết kế hoặc bổ sung những biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát kịp thời những rủi ro ảnh hưởng đến quá trình thực hiện mục tiêu của ngân hàng Việc đánh giá rủi ro nên thực hiện đối với tất cả các rủi ro của ngân hàng như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp luật và rủi ro thương hiệu

s* Xác định rủi ro

Trang 17

giá liên tục

s* Phân tích và đánh giá rúi ro

Vì rủi ro khó định lượng được nên việc phân tích và đánh giá rủi ro khá phức tạp Quy trình này thường bao gồm các bước sau: ước lượng tầm cỡ của rủi fo qua ảnh hưởng có thể có của nó đến mục tiêu của đơn vị, xem xét khả năng xây ra rủi ro và đưa ra những biện pháp để đối phó với rủi ro,

Để đánh giá rủi ro hiệu quả, phải xem xét và nhận biết được các nhân tổ bên trong như tính phức tạp của cơ cầu tổ chức, bản chất hoạt động của ngân hàng, chất lượng nguồn nhân lực cũng như các nhân tổ bên ngoài như sự biến động các điều kiện kinh tế, sự thay đổi của ngành, tiễn bộ kỹ thuật Các nhân tổ này có thế ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu của ngân hàng Việc đánh giá rủi ro nên được thực hiện ở tất cả các cấp, từ các phòng ban tại Hội sở chính, đến các phòng giao dịch, các chi nhánh và toàn bộ hệ thống ngân hàng

Đánh giá rủi ro hiệu quả chính là tạo điều kiện nhận biết được rủi ro có thể

đo lường được và rủi ro không thể đo lường được, từ đó thiết lập các thủ tục kiểm soát thích hợp, có tính đến chỉ phi va lợi ích của nó đem lại

Quá trình đánh giá rủi ro cũng bao gồm việc xác định rủi ro nào có thể kiểm soát được và rủi ro nào khơng kiểm sốt được Đối với những rủi ro có thể kiểm soát được, ngân hàng phải xem xét có thể chấp nhận rủi ro này, không hoặc

chấp nhận đến mức độ nào để thiết lập các thủ tục kiểm soát làm giảm rủi ro phù

hợp Đối với rủi ro khơng kiểm sốt được, ngân hàng phải quyết định có thể chấp nhận rủi ro này không hoặc phải giảm mức độ kinh doanh hoặc không thực hiện

1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát

Trang 18

chủ yếu sau:

+» Phân chia trách nhiệm đây du

Ngân hàng cần phân chia trách nhiệm đây đủ thể hiện ở việc tách biệt giữa các chức năng phê duyệt, kiểm soát, thực hiện và ghi chép nghiệp vụ, quản lý tài sản, không cho phép một cá nhân nào có thể tự mình thực hiện tất cả các khâu trong quy trình nghiệp vụ cụ thể Sự phân chia trách nhiệm như trên nhằm ngăn ngừa những gian lận hay che đấu các sai sót trong nghiệp vụ đó và cũng góp phan giảm nguy cơ xảy ra những rủi ro gian lận hay sai sót vì các nhân viên có

thể kiểm soát lẫn nhau, từ đó có thể phát hiện kịp thời sai phạm để xử lý

Sự phân chia trách nhiệm thường được đề cập đến như là sự tách biệt giữa các chức năng sau:

+ Chức năng bảo quản tài sản và chức năng kế toán: các nhân viên kế tốn khơng được giao nhiệm vụ giữ tài sản vì họ có thể tham ô tài sản và che dấu hành vi này băng cách chỉnh sửa lại các bút toán trên số sách kế toán

+ Chức năng thực hiện nghiệp vụ với chức năng kế toán: nếu từng bộ phận vừa thực hiện nghiệp vụ vừa ghi chép và báo cáo thì họ sẽ có xu hướng thổi

phông kết quả để tăng thành tích của bộ phận mình Muốn thông tin không bị

thiên lệch như trên, quá trình ghi số nên giao cho một bộ phận riêng biệt thực |

hiện — bộ phận kế toán |

‘+ Kiém soat théng qua sw phé duyét đúng đắn

Cùng với sự phân chia trách nhiệm, ngân hàng nên quy định thâm quyén

phê duyệt của các cấp quản lý trong việc thực hiện các hoạt động ngân hàng Tất cả các nghiệp vụ đều có sự phê duyệt bởi người quản lý trong phạm vi thâm quyền của người đó, thực hiện nguyên tặc “4 mắt” Sự phê duyệt được chia ra làm hai loại là phê duyệt chung và phê duyệt cụ thể

Trang 19

chính sách này mà không cần phải trình để xét duyệt từng lần một

- Phê duyệt cụ thể: là người quản lý xét duyệt từng nghiệp vụ riêng biệt mà không đưa ra chính sách chung nào Phê duyệt cụ thể được áp dụng cho những nghiệp vụ không thường xuyên phát sinh, và những nghiệp vụ liên quan đến số tiền lớn, vượt khỏi giới hạn cho phép của chính sách chung

+* Kiểm sốt thơng qua hệ thống số sách, chứng từ

Đề kiểm tra việc thực hiện các nghiệp vụ có đúng theo sự phê duyệt của các

cấp lãnh đạo, ngân hàng kiểm soát hệ thống số sách, chứng từ Kiểm soát số sách, chứng từ bao gầm việc thiết kế, kiểm soát quá trình lập, luân chuyển và lưu giữ số sách, chứng từ Chứng từ phải được lập ngay khi nghiệp vụ phát sinh, cần quy định rõ về quy trình luân chuyển số sách chứng từ khoa học, không xảy ra thất lạc và bảo đảm việc lưu giữ số sách, chứng từ an toàn, để đàng truy cập khi cần thiết

* Kiểm sốt thơng qua hệ thống thông tin

Kiểm sốt thơng qua hệ thống thông tin gồm việc kiểm soát chung và kiểm

soát ứng dụng dé dam bao su đầy đủ và chính xác của quá trình xử lý thơng tin

Kiểm sốt chung là việc kiểm tra máy tính và hệ thống xử lý đữ liệu điện tử

như hệ thống máy chủ, máy con, mạng, máy tính của người sử dụng nhằm bảo

đảm hệ thống máy tính không bị hư hại bởi yếu tố môi trường hay sự phá hoại

của con người, bảo đảm hệ thống hoạt động thông suốt, bảo đảm an toàn các đữ liệu của ngân hàng, Một số biện pháp như giới hạn quyên truy cập bằng cách mỗi nhân viên có tên và mật mã truy cập vào hệ thống riêng và chỉ cho nhân viên vào những phân hệ mà họ cần đề đáp ứng yêu cầu công việc

Trang 20

khi triển khai phần mềm ứng dụng mới, ngân hàng phải tiến hành thử nghiệm

những phần mềm ứng dụng này trước khi chính thức áp dụng và phải thường xuyên kiểm tra tính hiệu quả của các phần mềm này

+* Kiểm soát vật chất

Đề bảo đảm an toàn cho các tài sản, ngân hàng cần phải thiết lập thủ tục kiểm soát vật chất như bề trí bảo vệ, xây dựng kho, phòng ốc kiên cố, khoá bằng mật mã, quy định những người được phép sử dụng tài sản, và trách nhiệm của người bảo quản tài sản nhằm giảm rủi ro tài sản bị mắt mát, hư hỏng hoặc sử dụng trái phép Những tài sản của ngân hàng cũng phải được kiểm kê định kỳ và so sánh với số sách để kịp thời phát hiện những sai phạm do bất cân hay gian lận trong việc bảo quản và sử dụng tài sản của ngân hàng

“+ Thực hiện đối chiếu và kiểm tra độc lập

Ngân hàng thực hiện đối chiếu và kiểm tra độc lập để tăng tính hữu hiệu trong hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ

- Đối chiếu là so sánh giữa hai số liệu từ những nguồn khác nhau giúp ngân hàng nhanh chóng phát hiện sai sót, gian lận hay các biến động bất thường để

kịp thời ứng phó Ví dụ như so sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, giúp

nhà quản lý đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu của ngân hàng; từ đó có những

điều chỉnh chiến lược kịp thời, phù hợp với tình hình thực tiễn tại ngân hàng

- Kiểm tra độc lập là việc kiểm tra được thực hiện bởi các cá nhân hoặc bộ

phận khác với cá nhân được giao thực hiện nghiệp vụ Việc kiểm tra độc lập là rất cần thiết để nhà quản lý kịp thời phát hiện những sai phạm do vô tình hay cố

ý để có biện pháp giải quyết kịp thời, thích hợp Ví dụ các hồ sơ tín dụng phải

được bộ phận quản lý rủi ro kiểm tra lại trước khi ngân hàng giải ngân, nếu hỗ sơ còn thiếu hay sai sót thì bộ phận này sẽ yêu câu chỉnh sửa, bố sung day du mới được giải ngân, tránh được thiệt hại về tài sản cho ngân hàng

1.1.3.4 Hệ thống thông tin và truyền thông

Trang 21

các báo cáo thống kê để cung cấp thông tin về hoạt động, tài chính và sự tuân thủ, bao gồm cả nội bộ và bên ngoài Hệ thống thông tin bao gồm việc thu thập thông tin, xử lý thông tin, tổng hợp thông tin và truyền đạt thông tin Truyền thông là một phần của hệ thống thông tin nhưng nêu ra nhằm nhấn mạnh vai trò của việc truyền đạt thông tin

Hệ thống thông tin và truyền thông bao gồm thông tín trong nội bộ và bên

ngoài Đồng thời phải có thông tin hai chiều: thông tin truyền đi và thông tin

phản hỏi Trong nội bộ, ngân hàng cần tổ chức luỗng thông tin truyền từ cấp trên xuống cấp dưới, và ngược lại, thông tin giữa các phòng ban, chí nhánh Thông tin truyền đi có thể là các chính sách, chỉ thị của cấp trên và thông tin phân hôi là tình hình thực hiện các chỉ thị đó; thông tin truyền đi có thể là các báo cáo về các sai phạm, về phản ánh của khách hàng và thông tin phản hôi là những hành động của cấp trên để xử lý những thông tin đó Đối với bên ngồi thì thơng tin truyền

đi có thể là những thông tín về sản phẩm dịch vụ, tình hình hoạt động của ngân hàng, thông tin phản hôi có thể là thái độ của khách hàng về các sản phẩm dịch

vụ do ngân hàng cung cấp Nói chung, tất cả những thông tin về ngân hàng và các sự kiện khác có thể ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng cần phải được thu

thập đây đủ, kịp thời để phục vụ cho công tác quản trị điều hành

Việc truyền đạt thông tin có thể chính thức bằng văn bản hoặc băng lời nói, qua website hoặc qua các sơ đồ hạch toán, qua số tay hướng dẫn về các chính sách và quy trình nghiệp vụ và phải đảm bảo nhà quản trị các cấp cũng như nhân viên thừa hành phải nhận được đầy đủ các thông tin cần thiết và hiểu đúng các thông tin đó để thực hiện

Trang 22

đích quản trị như cung cấp số liệu trên báo cáo tài chính và các tỉ lệ về khá năng

thanh tốn, tỷ lệ an tồn vốn, tốc độ tăng trưởng Yêu cầu đối với các thơng tin

kế tốn là phải chính xác, kịp thời và đầy đủ

1.1.3.5 Giám sát

Các thủ tục kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thông thông tin và truyền thông ở trên có thê sẽ không còn phù hợp khi mơi trường kiểm sốt và các điều kiện khác thay đổi, do đó ngân hàng cần thực hiện việc giám sát để duy trì sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ Giám sát là quả trình người quản lý đánh giá chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ, nghĩa là đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc quản trị rủi ro, quản trị ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Nhà quản lý có thể thực hiện việc giám sát thường xuyên hoặc định kỳ thông qua việc giám sát của chính các nhân viên thực hiện quy trình hoặc qua việc tiếp nhận ý kiến khách hàng hoặc xem xét các báo cáo hoạt động hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, qua các cuộc kiểm toán của kiểm toán viên nội bộ hay kiểm toán viên độc lập

Hình thức giám sát chủ yếu tại ngân hàng là thông qua các cuộc kiểm toán nội bộ Ngân hàng phải đầm bảo bộ phận kiểm toán nội bộ phải có đủ nhân viên có năng lực, trình độ và tương đối độc lập với các phòng, ban, bộ phận hoặc đơn vị và được phép tiếp cận với tất cả các thông tin cần thiết để có thể đưa ra sự đánh giá khách quan và đầy đủ về tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị, việc đánh giá rủi ro, việc truyền dat thong tin, va đưa ra những biện pháp khắc phục các thiếu sót cũng như biện pháp nâng cao tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng Những biện pháp này cần được ban lãnh đạo xem xét và triển khai kịp thời cũng như theo dõi việc thực thi các biện pháp đó thì mới đảm bảo việc giám sát được hiệu quả

1.2 Giới thiệu các nguyên tắc khung về cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo khuyến cáo của Ủy Ban Basel

Trang 23

Giám sát điều hành và văn hoá kiểm soát (1) Nguyên tắc l

Hội đồng quản trị có trách nhiệm phê duyệt và kiểm tra định kỳ toàn bộ

chiến lược kinh doanh và những chính sách quan trọng của ngân hàng: hiểu rõ những rủi ro trọng yếu của ngân hàng, xây dựng những mức độ có thể chấp nhận

đối với rủi ro này và đám bảo rằng ban điều hành đã thực hiện các bước cần thiết

để xác định, đo lường, giám sát và kiểm tra những rủi ro này; phê duyệt cơ cầu tổ chức; và đảm báo rằng ban điều hành đang giám sát sự hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm sau cùng về việc thiết lập

và duy trì một hệ thống kiểm soát nội bộ đầy đủ và hiệu quả

(2) Nguyên tắc 2

Ban điều hành chịu trách nhiệm thi hành những chiến lược và chính sách đã

được Hội đồng quản trị phê duyệt; nâng cao việc xác định, đo lường, giám sát và

kiểm tra những rủi ro còn tồn tai hay mắc phải của ngân hàng; duy trì một cơ câu tổ chức hợp lý trong đó có sự phân công rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn và các mối quan hệ giữa các bộ phận; đảm bảo rằng đã thực hiện nhiệm vụ được

giao phó một cách có hiệu quả; thiết lập những chính sách kiểm soát nội bộ thích hợp; kiểm tra sự đây đủ của hệ thống kiểm soát nội bộ

(3) Nguyên tắc 3

Hội đồng quản trị và Ban điều hành có trách nhiệm nắng cao đạo đức và tính chính trực, thiết lập văn hóa trong đó nhắn mạnh và làm cho tất cả nhân viên thấy rõ tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ Tất cả nhân viên ngân hàng cần phải hiểu vai trò của mình trong quá trình kiểm soát nội bộ và thực sự tham gia vào quá trình đó

Nhận biết và đánh giá rủi ro

(4) Nguyên tắc 4

Trang 24

hoạt động của ngân hàng (đó là, rủi ro tín dụng, rủi ro chính sách quốc gia, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro vận hành, rủi ro pháp lý và rủi ro thương hiệu) Kiểm soát nội bộ cân xem lại những rủi ro chưa được kiểm soát trước đây cũng như mới phát sinh

Hoạt động kiểm soát và sự phân công, phân nhiệm (5) Nguyên tắc 5

Hoạt động kiểm soát phải là một công việc quan trọng trong các hoạt động

hàng ngày của ngân hàng Một hệ thơng kiểm sốt nội bộ hiệu quả đòi hỏi phải thiết lập một cơ cầu kiểm soát thích hợp, trong đó sự kiếm soát được xác định ở

mỗi mức hoạt động Những điều này bao gồm kiểm tra ở mức độ cao nhất; kiểm

tra hoạt động đối với các bộ phận, các phòng ban khác nhau; kiểm kê, kiểm tra

sự tuân thủ những quy định đã được ban hành và theo đõi sự không tuân thủ; một hệ thống đã được phê duyệt và ủy quyền; một hệ thống kiểm tra và đối chiếu

(6) Nguyên tắc 6

Một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả đòi hỏi phải có sự phân công nhiệm vụ hợp lý và các nhân viên đó không được phân công mâu thuẫn với trách nhiệm Những xung đột về quyền lợi phải được nhận biét, giam thiểu tối da va tùy thuộc vào sự kiểm soát độc lập, thận trọng

Thông tin và truyền thông (7) Nguyên tắc 7

Một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả đòi hỏi đữ liệu đầy đủ và tổng thể

về sự tuân thủ, về tình hình hoạt động và tình hình tài chính, cũng như là những

thông tin từ thị trường bên ngoài về những sự kiện và các điều kiện có ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định Thông tin phải đáng tin cậy, kịp thời, có thé

sử dụng được và được trình bày theo biểu mẫu

(8) Nguyên tắc 8

Một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả đòi hỏi một hệ thông thông tin

Trang 25

Hệ thống này phải được lưu trữ và sử dụng băng máy tính, an toàn, được theo

dõi độc lập và được kiểm tra đột xuất, đầy đủ

(9) Nguyên tắc 9

Một hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả đòi hỏi kênh trao đối

thông tin phải đâm bảo tất cả nhân viên phải hiểu đây đủ và tuân thủ triệt để các

chính sách và các thú tục có liên quan đến trách nhiệm và nhiệm vụ của họ và đảm bảo những thông tin cân thiết khác cũng đã được phổ biến đến các nhân viên có liên quan

Giám sát và sửa chữa những sai sói

(10) Nguyên tắc 10

Hiệu quả toản diện của hệ thống kiểm soát nội bộ là việc theo đối, kiểm tra phải liên tục Việc theo đối những rủi ro trọng yếu phải là công việc hàng ngày của ngân hàng, cũng như là việc đánh giá định kỳ của bộ phận kinh doanh và kiểm soát nội bộ |

(11) Nguyén tae 11

Phải tổ chức kiểm tốn nội bộ tồn diện, hiệu quá đối với hệ thống kiếm

soát nội bộ được thực hiện bởi những người có đủ khả năng, được đào tạo thích hợp và có thể làm việc độc lập Chức năng của kiểm toán nội bộ là phải theo đối

đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, phải được báo

cáo trực tiếp cho Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát, và Ban điều hành (12) Nguyên tắc 12

Những thiếu sót của hệ thống kiểm soát được phát hiện bởi bộ phận kinh doanh, kiểm toán nội bộ, hoặc các nhân viên khác, phải được báo cáo kịp thời cho cấp quản lý thích hợp và ghi nhận ngay lập tức Những thiếu sót trọng yếu

của kiểm soát nội bộ phải được báo cáo cho Ban điều hành và Hội đồng quân trị

(13) Nguyên tắc 13

Cán bộ thanh tra đòi hỏi tất cả các ngân hàng, không kế quy mô lớn hay

nhỏ cần có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả, phù hợp với bản chất,

Trang 26

nghi được với sự thay đổi môi trường, điều kiện của ngân hàng Các thanh tra sẽ xác định hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng có hiệu quả và đầy đủ cho danh mục rủi ro riêng biệt của ngân hàng đó hay không (ví dụ, không bao gồm tất cả những nguyên tắc chứa đựng trong tài liệu này), khi đó họ sẽ đưa ra hành động thích hợp

Việc nghiên cứu, áp dụng 13 nguyên tắc khung về cơ chế kiểm tra, kiểm

soát nội bộ của Ủy Ban Basel vào thực tế ngân hàng Việt Nam hiện nay hoàn

toàn thực hiện được, tạo điều kiện cho ngần hàng trong nước hội nhập kinh té quốc tế, đảm bảo sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng

13 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách tại Ngân hàng Thương mại 1.3.1 Vai tro

Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách là một bộ phận cấu thành

của hệ thống kiểm soát nội bộ, hoạt động chuyên trách, độc lập với các đơn vị, có trách nhiệm kiếm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của ngân hàng, giúp Tổng giám đốc thực hiện việc tự kiểm tra để tổng hợp, rà soát, đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm phát hiện, ngăn ngừa và kịp thời kiến nghị xử lý những tồn tại, sai phạm trong hoạt động nghiệp vụ, bảo đảm hoạt

động của ngân hàng hiệu quả, an toàn, đúng pháp luật |

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ

- Kiểm tra giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật, các quy định nội bộ đối với các hoạt động kinh doanh thuộc tất cả các mặt nghiệp vụ trong ngần hàng

- Đánh giá việc chấp hành, thực hiện việc tự kiểm tra, kiểm soát trong ngân hàng, tống hợp các thiểu sót, đề xuất các biện pháp phòng ngừa, nâng cao tính

hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ

Trang 27

hơn trong hoạt động

- Theo dõi quá trình sửa chữa, khắc phục các thiếu sót sau kiểm tra của các

đơn vị được kiểm tra

- Kiến nghị bố sung, chỉnh sửa các văn bản, quy định của ngân hàng khi

phát hiện những sơ hở, bất hợp lý dẫn đến khơng an tồn cho hoạt động của ngân hàng

1.3.3 Nguyên tắc hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ

1.3.3.1 Tính khách quan

Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ thực hiện nhiệm vụ với tính thần thắng

thắn, khách quan, công băng, chính trực, công minh, khéng được phép phán quyết một cách vội vàng, hoặc áp đặt, hoặc gây ảnh hưởng đối với người khác Nhân viên của bộ phận này nên được luân chuyến định kỳ, không được phân công kiểm tra ở những hoạt động hoặc lĩnh vực đã làm trước đây: không được tham gia vào các hoạt động nghiệp vụ cụ thể hàng ngày của ngân hàng

1.3.3.2 Tính chủ động, thường xuyên, liên tục

Hoạt động kiểm tra phải được tiễn hành định kỳ hoặc đột xuất và định hướng ưu tiên các nghiệp vụ có nguy cơ rủi ro cao theo tính chất công việc hoặc diễn biến thị trường Bộ phận này được thực hiện nhiệm vụ một cách chú động, có quyền tiếp cận số sách, chứng từ của tất cả các phòng ban, chỉ nhánh và các mặt hoạt động của ngân hàng, được chủ động báo cáo các phát hiện, đánh giá,

kết quá kiểm tra trực tiếp đến ban điều hành cao nhất trong ngân hàng,

1.3.3.3 Tính độc lập

Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách hoạt động độc lập với các bộ phận nghiệp vụ được kiểm tra trong hệ thống Độc lập đánh giá, kết luận,

kiến nghị trong hoạt động kiểm tra và chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo về kết luận, kiến nghị của mình

1.3.3.4 Tính chuyên nghiệp

Đề bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quá thì cần thiết phải

Trang 28

nghiệm và kiến thức sâu về các lĩnh vực hoạt động trong ngân hàng Tính chuyên nghiệp của kiểm soát viên nội bộ thể hiện ở việc năm vững các tiêu chuẩn, quy trình nghiệp vụ, đồng thời có kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn cần thiết, có khả năng xử lý tỉnh huéng một cách linh hoạt, nhanh chóng băng việc áp dụng các kiến thức đã học và kinh nghiệm đã tích luỹ được

1.4 Quy trình thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Bộ phận Kiểm tra,

kiếm soát nội bộ chuyên trách tại Ngân hàng Thương Mại |

Quá trình kiểm tra là việc lựa chọn một hoặc một số phương pháp (theo chuyên để, chọn mẫu, đối chiếu, phân tích ) để thu thập các bằng chứng cần thiết nhằm xác minh, đánh giá các đối tượng kiểm tra, làm cơ sở cho việc kết luận, kiến nghị về việc tuân thủ pháp luật và các quy định nội bộ của ngân hàng

Quy trình kiểm tra thường bao gồm các bước nhất định theo trình tự sau: giai đoạn chuẩn bị -> giai đoạn thực hiện kiểm tra -> giai đoạn lập báo cáo -> giai đoạn theo dõi sửa chữa, khắc phục sau kiểm tra

1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị

Giai đoạn chuân bị là cơ sở để đạt được kết quả tốt khi thực hiện bat ky công việc nảo trong mọi tổ chức, Giai đoạn chuẩn bị gồm các công việc như sau:

1.4.1.1 Xác định đối tượng kiểm tra

Đối tượng kiểm tra có thể là một bộ phận, chỉ nhánh của đơn vị hay một hoạt động, chương trình nào đó mà đơn vi dang tiễn hành Việc lựa chọn đối tượng kiểm tra theo những phương pháp khác nhau và những lý do khác nhau Việc lựa chọn cũng có thể không do bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách tự để xuất mà theo yêu cầu của ban Tổng giám đốc hay của Ban giám đốc chính đối tượng kiểm tra

1.4.1.2 Các phương pháp xác định đối tượng kiếm tra

Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ có thể áp dụng các phương pháp xác định đối tượng kiểm tra sau:

Trang 29

Thông thường danh sách được lập trên cơ sở đánh giá rủi ro của bộ phận kiểm

tra chuyên trách Các đối tượng được kiểm tra là các đối tượng được đánh giá có

rủi ro cao và sẽ được đưa vào chương trình kiểm tra trước Các đối tượng có rủi ro thấp hơn sẽ được đưa vào kỳ kiểm tra sau

- Kiểm tra các vấn đề khúc mắc: Phương pháp này dựa trên nguyên tắc

ưu tiên kiểm tra những bộ phận hay vấn đề đang có “sự cố” Hội đồng quản trị

và Ban giám đốc dựa vào xét đoán của họ mà đưa ra các vấn đề cân phải được kiểm tra ngay Do đó, theo phương pháp này, chính người quản lý lựa chọn và quyết định đối tượng cân kiểm tra

- Kiểm tra theo yêu cầu của chính đối tượng kiểm tra: Theo phương pháp này việc lựa chọn đối tượng kiểm tra xuất phát từ chính đối tượng kiểm tra Một số giám đốc các chí nhánh, bộ phận muốn thực hiện kiểm tra để đánh giá sự tuân thủ các quy định của pháp luật, quy trình nghiệp vụ, tính hiệu quả của các hoạt động, phát hiện kịp thời các thiếu sót để cải tiễn tốt hơn hoạt động của bộ phận mình phụ trách

Tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách sẽ sử dụng một trong các phương pháp trên một cách thích hợp 1.4.1.3 Xác định mục tiêu kiểm tra

Mục tiêu kiểm tra là đích cần đạt tới đồng thời là thước đo kết quả của từng cuộc kiểm tra cụ thể, Để xác định mục tiêu, bộ phận kiểm tra nội bộ cần phải nghiên cứu các nhân tố sau: yêu cầu quản lý, năng lực của nhân viên, nguồn lực và thời gian sẵn có, tỉnh cấp bách của công việc Những mục tiêu đó phải được

triển khai tới các nhân viên kiểm soát nội bộ và thông suốt trước khi thực hiện

cuộc kiểm tra

Mục tiêu kiểm tra nội bộ thông thường chia làm 03 nhóm:

+ Khảo sát về thiết kế hệ thống kiêm soát nội bộ |

+ Kiểm tra việc tuân thủ hệ thống kiểm soát nội bộ đã thiết lập; kiểm tra việc

tuân thủ các quy định của pháp luật và quy định nội bộ trong ngân hàng

Trang 30

đặt trong các quy trình nghiệp vụ cụ thế (đánh giá về thiết kế hệ thống và hiệu qua mang lai)

Một cuộc kiểm tra có thể đạt được một trong ba mục tiêu trên hoặc cả ba 1.4.1.4 Xác định phạm vi kiểm tra

Phạm vi kiểm tra là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tượng kiểm tra Phạm vi kiểm tra phải chỉ rõ đối tượng cụ thể của kiểm tra là gì, tat ca các loại nghiệp vụ hay chỉ một vải nghiệp vụ cụ thể, sự tuân thủ các quy định nội bộ và pên ngoài Cùng VỚI VIỆC cụ thé hoa về đôi tượng kiểm tra, phải cụ thê hoá

về giới hạn phạm vi thời gian kiểm tra (tháng, quý, năm)

Việc xác định mục tiêu và phạm vi kiểm tra rất cần thiết cho việc lập kế hoạch kiểm tra, thông qua đó dự kiến nguồn lực cần thiết (nhân lực, thời gian )

1.4.1.5 Xác định những nguồn lực cần thiết để thực hiện cuộc kiểm tra

Căn cứ vào mục tiêu và phạm vi kiểm tra, người phụ trách bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách phải xác định các nguồn lực cần thiết để thực

hiện cuộc kiểm tra Các nguồn lực bao gồm nhân lực tham gia cuộc kiểm tra,

ngân sách tài chính, các phương tiện, công cụ cần huy động cho việc thực hiện cuộc kiểm tra

Số lượng và trình độ nhân viên cần thiết tuỳ thuộc vào việc đánh giá tính

chất và mức độ phức tạp của công việc kiếm tra cũng như thời gian kiểm tra

Ngân sách tài chính cần thiết cho các chỉ phi lién quan đến việc thực hiện cuộc kiểm tra như: chỉ phí đi lại, chị phí ăn ở, Ngân sách tài chính phải thực

hiện đúng với quy chế của ngân hàng, phù hợp với bản kế hoạch ngân sách tài

chính hàng năm dành cho công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Các phương tiện, công cụ tham gia vào cuộc kiểm tra cũng phải được xác định một cách cụ thê Ví dụ phương tiện đi lại của đoàn kiểm tra là ôtô của ngân hàng, máy vi tính được sử dụng để lẫy mẫu kiếm tra

1.4.1.6 Nghiên cứu, thu thập các thông tin cơ bản

Trang 31

liệu khi thu thập thông tin gồm:

- - Hồ sơ kiểm tra lần trước Các hồ sơ được nghiên cứu về tình hình chung

của đơn vị đã được kiểm tra, chú ý đến các vấn đề kiểm tra trước đó, các thiếu

sót đã phát hiện trong lần kiểm tra trước

- - Các báo cáo lần trước Tất cả các báo cáo hay biên bản kiểm tra lần trước

đã phát hành cho đơn vị được kiểm tra được xem xét lại, những vấn đề đã phát biện và tâm quan trọng của chúng cần được phân tích kỹ

- _ Các quy chế, quyết định có liên quan đến hoạt động của đơn vị được kiêm

tra, |

1.4.1.7 Dự kiến đề cương kiểm tra và trình duyệt quyết định kiểm tra

Đề cương kiểm tra là việc xác định chỉ tiết về những công việc cần thực hiện và thời gian hoàn thành Đề cương kiểm tra là kết quả của việc lập kế hoạch kiểm tra Đề cương kiểm tra phải trình Tổng Giám đốc phê duyệt Trưởng Đoàn

kiểm tra triển khai cuộc kiểm tra theo quyết định và để cương đã được phê duyệt, xem xét việc chuẩn bị đã đầy đủ chưa, bao gồm xác định mục tiêu và phạm vi kiểm tra, liên lạc với đối tượng kiểm tra để trao đối về mục đích, thời gian kiểm tra, danh sách đoàn kiểm tra, và các bang biểu, báo cáo, thông tin liên quan đến cuộc kiểm tra mà đơn vị cần chuẩn bị

Quyết định kiểm tra và danh sách đoàn kiểm tra cần gửi cho người quản lý

đối tượng kiểm tra, để làm cơ sở pháp lý cho cuộc kiểm tra

1.4.2 Giai đoạn thực hiện kiểm tra

Thực hiện kiểm tra là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đã được ấn định trong kế hoạch, chương trinh kiểm tra, Trong quá trình thực hiện kiểm tra, kiểm soát viên nội bộ cần tuân thủ các nguyên tắc chung cơ bản sau:

- Kiểm soát viên nội bộ phái tuân thủ chương trình kiểm tra đã được xây dựng Trong mọi trường hợp, kiểm soát viên nội bộ không được tự ý thay đổi chương trình đã đặt ra

Trang 32

nhăm tích luỹ bằng chứng, nhận định cho những kết luận kiểm tra

- Định kỳ xem xét tiến độ thực hiện kiểm tra để nhận thức rõ mức độ thực hiện so với khối lượng công việc chung

Giai đoạn thực hiện gồm 03 bước: bước khảo sát sơ bộ; đánh giá hoạt động tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ của các đối tượng kiểm tra; và xử lý các phát hiện trong quá trình kiểm tra

1.4.2.1 Khao sat sơ bộ

Mục đích của khảo sát sơ bộ là thu thập thông tin ban đầu về đối tượng

kiểm tra và tạo mối quan hệ với đối tượng kiểm tra + Tổ chức cuộc họp

Trong quá trình nghiên cứu tổng quát, cần có một cuộc họp giữa đoàn kiểm

tra và người quán lý đối tượng kiểm tra Qua cuộc họp nhằm xác định trách

nhiệm của người quản lý đối với đợt kiểm tra và cần có sự phối hợp của đối tượng kiểm tra

s* Nghiên cứu tài liệu

Việc nghiên cứu tải liệu giúp kiểm soát viên nội bộ biết được sơ bộ về các

hoạt động của đỗi tượng kiểm tra Các tài liệu được nghiên cứu như sơ đồ tô chức, các mục tiêu của đơn vị, bản mô tả công việc, các chính sách, báo cáo tong hợp

1.4.2.2 Đánh giá hoạt động tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ của các đối tượng

kiểm tra

Hoạt động tự kiểm tra, kiểm soát là hoạt động thường xuyên, liên tục, hàng ngày của từng cá nhân, lãnh đạo các đơn vị trong phạm vi nội dung công việc, chức trách nhiệm vụ được quy định trong từng nghiệp vụ, quy trình, quy chế, sản phẩm của ngân hàng và các quy định của pháp luật

4 Mô tả hoạt động tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại đơn vị

Kiểm tra viên nội bộ có thể mô tả hoạt động tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Trang 33

a

“+ Danh giá công tác tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Qua các bước trên, kiểm tra viên có thể đánh giá công tác tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại đơn vị, đối chiếu với các quy định và tiêu chuẩn nhận đạng các rủi

ro, để từ đó xác định các thiếu sót cần kiến nghị chỉnh sửa cho hoàn chỉnh

1.4.2.3 Xử lý các phát hiện trong quá trình kiểm tra

Khi hoàn tất quá trình đánh giá đối tượng kiểm tra, kiểm soát viên nội bộ có thể đưa ra đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện hệ thong kiểm soát nội bộ Các phát hiện này có thể bao gồm: những phát hiện trong thực tế, hậu quả mà các rủi ro mang lại, nguyên nhân dẫn đến thực trạng Kiến nghị đưa ra có thể dưới các dạng sau: giữ nguyên hệ thống kiểm soát nội bộ hiện tại trong trường hợp hệ

thống này đáp ứng được yêu cầu của tô chức; hoặc cải tiến hệ thống nội bộ bằng

cách sửa đổi những thủ tục kiểm soát yếu kém và bổ sung thủ tục cân thiết 1.4.3 Giai đoạn lập báo cáo

Báo cáo là phương tiện chủ yếu giúp cán bộ quản lý, điều hành biết được kết quả thực hiện cơng việc của đồn kiểm tra và đánh giá sự đóng góp của bộ phận kiểm tra nội bộ chuyên trách Báo cáo kiểm tra bao gồm các giải trình về mục tiêu, phạm vi, các phát hiện và kiến nghị của kiểm tra viên Nó sẽ được

cung cấp cho ban Tổng giám đốc, đối tượng kiểm tra và các bộ phận liên quan

Trong một số trường hợp, trước khi phát hành báo cáo kiểm tra chính thức, kiểm tra viên có thể tổ chức một cuộc họp tong kết với đối tượng kiểm tra, trình bay van tắt các phát kiện và lắng nghe ý kiến phản hôi của đối tượng được kiểm tra Mục đích của cuộc họp này là tránh các hiểu lầm và tạo cơ hội cho đối tượng

được kiểm tra tự sửa chữa kịp thời các thiếu sót

1.4.4 Theo đõi sau kiểm tra

Trang 34

hành kiểm tra ở các đơn vị lần sau Trong hầu hết các trường hợp, đối tượng kiểm tra trá lời bằng văn bản việc thực hiện các kiến nghị của đoàn kiểm tra

1.5 Kinh nghiệm về hoạt động KTKSNB của bộ phận kiểm tra, kiểm soát

nội bộ chuyên trách tại một số ngân hàng thương mại

1.5.1 Hoạt động KTKSNB của bệ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên

trách tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (nay là Ngân hàng

Thương mại Cô phần Ngoại thương Việt Nam) |

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã có lịch sử hoạt động từ lâu Trong quá trình phát triển, Ngân hàng này luôn ở vị trí đứng đâu về hiệu quả kinh doanh và uy tín trên trường quốc tế so với các ngân hàng quốc doanh còn lại

Hiện nay, ngân hàng có 01 Sở giao dịch, 58 chỉ nhánh và 154 điểm giao dịch Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ

chuyên trách tại Ngân hàng Ngoại thương có những đặc điểm chính sau:

+ Về mô hình tô chức

- _ Phòng kiểm soát nội bộ ở tại Hội sở chính

-_ Phòng kiểm soát nội bộ (hoặc tổ) ở các đơn vị thành viên

- - Các chức danh:

+ Trưởng phòng kiểm soát nội bộ ở Hội sở chính do Chú tịch Hội đồng quan

trị bố nhiệm, miễn nhiệm theo dé nghị của Tổng giám đốc, có nhiệm vụ giúp

Tổng Giám đốc quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra kiểm soát nội bộ toàn hệ thống ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

+ Phó phòng kiểm soát nội bộ ở Hội sở chính đo Tổng Giám đốc bổ nhiệm theo đề nghị của Trưởng phòng Kiểm tra Kiểm soát Nội bộ

+ Trưởng, phó phòng (tổ) kiểm tra kiểm soát nội bộ đơn vị thành viên do Tổng giám đốc bổ nhiệm theo đề nghị của giám đốc đơn vị thành viên

s* Về chức năng nhiệm vụ

Trang 35

soát nội bộ

- Xét giải quyết đơn thư khiếu tố + Về quyền hạn trách nhiệm

- _ Quyên kiến nghị, chỉnh sửa văn bản quần lý

- - Quyển yêu cầu các bộ phận, cá nhân cung cấp hồ sơ, thông tin liên quan đến chức năng nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát nội bộ

- - Quyền độc lập trong đánh giá hoạt động

- Quyển kiến nghị xử lý các hành vi vi phạm các quy trình, quy chế, quy

định của don vi

- - Trách nhiệm báo cáo trung thực, khách quan và chịu trách nhiệm về báo cáo của mình

* Phương thức kiểm tra

- - Kiểm tra, kiểm soát các hoạt động trên cơ sở tiếp nhận thông tin báo cáo định kỳ để phân tích nhận xét đưa ra các kiến nghị

- Kiểm tra trực tiếp theo chương trinh công tác hoặc đột xuất để có kết luận cụ thể về mặt hoạt động

1.5.2 Hoạt động KTKSNB của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Từ đầu năm 1996 sau khi chuyên phân cấp vốn đâu tư xây dựng cơ bản cho

Bộ Tài Chính, ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam mới thực sự chuyển

sang hoạt động kinh doanh của một ngân hàng thương mại thuần tuý Ngân hàng

đầu tư và phát triển Việt Nam hiện nay có 90 chỉ Nhánh và 336 điểm giao dịch

Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại ngân hàng đầu tư có những đặc điểm chính sau:

Về mô hình tổ chức

-_ Ban KTKSNB ở trung tâm điều hành hiện nay có 3 phòng:

+Phòng tổng hợp

+Phòng Kiểm tra công nghệ thông tin

Trang 36

khu vực: Phòng kiểm tra khu vực Ï (các chi nhánh phía Bắc từ Nghệ An trở ra);

Phòng kiểm tra khu vực II (các chỉ nhánh Hà Tĩnh đến Ninh Thuận); Phòng

kiểm tra khu vực II (các chỉ nhánh Bình Phước, Bình Thuận và các chi nhánh phía Nam)

- Các chức danh gồm: Giám đốc Ban, Phó giám đốc Ban, Trưởng phòng, Phó phòng, Kiểm tra viên

s* Về chức năng nhiệm vụ

- - Xây dựng, trình duyệt, chỉ đạo tổ chức thực hiện các văn bản, chế độ, quy chế, quy trình nghiệp vụ về kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách đối với mọi hoạt động của Ngân hàng

- _ Giám sát, kiếm tra việc tuân thủ quy định của pháp luật, của quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của Ngân hàng

- Kiểm tra, đánh giá về sự đầy đủ và tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống

kiểm tra, kiểm soát nội bộ Ngân hàng

- - Xem xét, trình Tổng giám đốc chỉ đạo giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo có liên quan đến hoạt động và cán bộ thuộc thấm quyền của Tổng giám đốc Chỉ đạo hướng dẫn các đơn vị thành viên thực hiện công tác tiếp dân và xét, giải

quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thâm quyền của Giám đốc đơn vị

- Lam đầu mối phối hợp với Thanh tra Ngân hàng, Thanh tra Chính phủ thực hiện các cuộc thanh tra, kiểm tra đối với Hội sở chính Ngân hàng

“ Về quyền hạn trách nhiệm

- _ Độc lập thực hiện công tác giám sát, kiểm tra, phúc tra thường xuyên, đột xuất theo chương trình, kế hoạch được Tổng giám đốc phê duyệt, độc lập đánh

giá, kết luận, kiến nghị trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ

- Yéu câu đối tượng kiểm tra giải trình các công việc đã làm, đang làm, xuất trình, xác nhận các văn bản chỉ đạo, chứng từ, số sách ghi chép và các tài liệu, tình hình có liên quan khác trong hoạt động để phục vụ việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ Được tham dự các cuộc họp của Tổng giám đốc chủ trì

Trang 37

hệ thống: trực tiếp xử lý các hành vì vi phạm theo uỷ quyền của Tổng giám đốc + Tiêu chuẩn chung cúa kiểm tra viên nội bộ như sau:

Hiểu biết pháp luật, thông thạo nghiệp vụ được giao; tốt nghiệp đại học về ngân hàng hoặc kinh tế, kế toán tài chính, công nghệ thông tin hoặc các chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu công tác kiểm tra; có thời gian công tác ít nhất 05 năm, trong đó có ít nhất 03 năm làm nghiệp vụ trực tiếp; có khả năng thu thập, phân tích, đánh giá tông hợp thông tin

1.5.3 Một số bài học kinh nghiệm về hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ

của bộ phận kiếm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách

Sau khi Ngân hàng Nhà nước ban hành hai Quyết định 36, 37 và có hiệu lực thi hành, một số ngân hàng thương mại thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc Ban Kiểm Soát HĐQT, hoặc duy trì cùng lúc hai bộ phận, vừa có bộ phận kiểm soát nội bộ trực thuộc Ban Tổng Giám đốc, vừa có bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc Ban kiểm soát HĐQT, Nhìn chung, bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam và NH ĐT&PT phát triển tương đối mạnh, có mô hình tê chức rõ ràng, đảm bảo được các tiêu chuẩn chung của bộ máy kiểm tra nội bộ

Sau khi nghiên cứu những quy định về mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên

trách tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, luận văn rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

Một là, các cán bộ của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách không kiêm nhiệm các công việc khác trong ngân hàng Do đó, đảm bảo được

tính độc lập, khách quan trong quá trình thực hiện kiểm tra, giám sát các đơn vỊ

Hai là, bộ phận KTKSNB có quyên độc lập trong đánh giá hoạt động các

Trang 38

thực hiện, nhanh chóng khắc phục các thiếu sớt, sai phạm đo đoàn kiểm tra phát hiện, đồng thời giúp đơn vị thận trọng hơn khí tiến hành công việc của mình

Ba là, trong quy chế tổ chức và hoạt động của bộ phận KTKSNB chuyên trách của hai ngân hàng đều có quy định về quyền của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ, trong đó, có quy định quan trọng như sau: “được yêu cầu đối tượng kiểm tra giải trình các công việc đã làm, đang làm, xuất trình, xác nhận các văn bản chỉ đạo, chứng từ, số sách ghi chép và các tài liệu, tình hình có liên quan khác trong hoạt động”, tạo điều kiện cho các phòng ban, đơn vị biết được nhiệm

vụ cung cấp tải liệu kịp thời theo yêu cầu của đoàn kiểm tra, tránh trường hợp

chậm trễ hoặc không cung cấp, gây khó khăn cho đoàn kiểm tra khi thực hiện nhiệm vụ

Bồn là, tiêu chuẩn tuyến dụng các cán bộ cho bộ phận KTKSNB chuyên trách là những người có kinh nghiệm, ví dụ như phải có ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm nghiệp vụ ngân hàng trực tiếp như tiêu chuẩn của NH ĐT&PT, sẽ nâng cao chất lượng kiểm tra, đưa ra kiến nghị thực tế cho đơn vị được kiểm tra, đồng thời đề xuất những ý kiến tư vấn có giá trị cho ban điều hành

Năm là, việc bê nhiệm, miễn nhiệm chức danh Trưởng, Phó phụ trách và các chức danh quan trọng khác của bộ phận KTKSNB do Tổng Giám Đốc phê duyệt đảm báo được tính độc lập tương đôi của các cán bộ này khi thực hiện kiểm tra tại đơn vị |

Sáu là, trong quy chế KTKSNB, như của Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển

Việt Nam, có quy định về trách nhiệm đối với những sai phạm, cụ thể: kiểm tra

viên nêu không phát hiện được sai sót, vi phạm tại đơn vị được kiểm tra, dẫn đến gây thiệt hại cho ngân hàng thì phải liên đới chịu trách nhiệm với các cá nhân, tập thể đơn vị thành viên có sai phạm Quy định này tăng trách nhiệm, đồng thời đảm bảo tính trung thực, khách quan khi làm nhiệm vụ của cán bộ kiểm tra _

Trang 39

KET LUAN CHUONG 1

Hệ thống kiểm soát nội bộ được cài đặt trong các quy trình nghiệp vụ và là

một quá trình có sự tham gia của tất cả các thành viên trong ngân hàng, giúp cho Hội đồng quản trị và Ban điều hành giám sát có hiệu quả và thực hiện tốt quá trình quản trị rủi ro nhằm đạt được mục tiêu là bảo đảm cung cấp thông tin trung thực, chỉnh xác, đây đủ, kịp thời và bảo đảm các hoạt động ngân hàng luôn tuân thủ các quy định nội bộ và quy định của pháp luật, giúp ngân hàng bảo vệ, quản lý, sử dụng tài sản và nguồn lực một cách có hiệu quả nhất

Hệ thống kiểm soát nội bộ có 5 vếu tố cơ ban có mỗi quan hệ hữu cơ với

nhau, là môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, hệ thống

thông tin và truyền thông, giám sát

Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách là một bộ phận cấu thành

của hệ thống kiểm soát nội bộ, hoạt động chuyên trách, độc lập với các đơn vị, có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật và các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của ngân hàng, giúp Tổng giám đốc thực hiện việc tự kiểm tra, đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm phát hiện, ngăn ngừa và kịp thời xử lý những tồn tại, sai phạm trong hoạt động nghiệp vụ, bảo đảm hoạt động của ngân hàng hiệu quả, an toàn, đúng pháp luật

Trang 40

CHƯƠNG 2 |

THUC TRANG HOAT DONG KIEM TRA, KIEM SOAT NOI BO TAI NH TMCP KY THUONG VIET NAM

2.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam được thành lập theo giấy phép số

0040/NH-GP do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp ngày 06/08/1993 + Tầm nhìn, mục tiêu

Techcombank hướng đến là NHTM đô thị đa năng ở Việt nam, cung cấp sản phẩm địch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao cho dân cư và doanh nghiệp nhăm các mục đích thoả mãn khách hàng, tạo giá trị gia tăng cho cố đông, lợi ích và phát triển cho nhân viên và đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng Mục tiêu chiến lược của Techcombank là phát triển thành ngân hàng thương mại cỗ phần đa năng hàng đầu Việt nam, cụ thể:

- Tạo đột phá trong triển khai chiến lược ngân hàng bán lẻ một cách đồng bộ trên các địa bàn trọng điểm lựa chọn — đặc biệt tập trung đột phá về các phương điện sản phẩm chủ đạo song song với việc mở rộng hệ thống phân phối hiệu quả, bao gồm mạng lưới điểm giao dịch và mạng lưới ngân hàng điện tử và đảm bảo cùng ứng chất lượng dịch vụ đẳng cấp cao

- Thúc đây quá trình cá biệt hóa trong xây dựng các chính sách kinh

doanh, chính sách khách hàng với 04 phân khúc thị trường khách hàng, cụ thể:

cá nhân, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp rất nhỏ và hộ kinh doanh cá thể Đồng thời tạo ra những sản phẩm dịch vụ chủ đạo nối bật dẫn đâu trong từng phân khúc thị trường khách hàng

- xây dựng và hoàn chỉnh một hệ thông các dịch vụ ngân hàng đầu tư chuyên nghiệp trên cơ sở hoàn thiện các định chế đầu tư là các công ty trực thuộc Xây dựng các phương án đầu tư tài chính của Techcombank vào các

doanh nghiệp thuộc một số lĩnh vực chọn lọc và đầu tư vào các tài sản tài chính

Ngày đăng: 08/01/2024, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN