1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh tỉnh bà rịa vũng tàu

75 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

©

NGUYÊN PHÚC HẢI

BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG

CANH TRANH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU

TƯ & PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH

BA RIA-VUNG TAU

LUAN AN THAC Si KHOA HOC KINH TE

Chuyén nganh : TAI CHINH, LUU THONG TIEN TE & TiN aa Ma sé - 5.02.09 | PAILHOC NGAN HANG TP FIO © HỊÍ MINA | THU VIEW Bale N14]

Người hướng dẫn khoa học -

Tién si TRAN HOANG NGAN

Trang 2

Luận văn : Các biện pháp nơng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

CHƯƠNG MỘT : NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI VÀ CAC HOAT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI -ererrrrerererrrererenr 4

1.1 Định nghĩa Ngân hàng Thương mạÌ : ~¬==~~=**"*~*”*~~*=#"====~=^rrn=nnr==ez 4

1.1.1 Định nghĩa về Ngân hàng theo Luật của Pháp : ==~~~~~~~T* TT TT TT TT 4 1.12 Định nghĩa về Ngân hàng Thương mai của Việt nam : *~~~~~~~~** TT” TT TT” 4

1.2 Chức năng cùa Ngân hàng Thương [iẠ : -<—~~~-~s~~~*se==~~eeee=ereeee=eereerr 6 1.3 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương tÏ ; —~ss<=~s~e=~sez~esee—0 1.3.1 Huy động vốn ;~ *zr~~TTT TT TT TT TT? PT TT” L2 ~<~~ ~~+se~~=ssx~~~=es=- 1.3.2 Hoại động tín dụng ;-zrrn*nThhhhtTThTTT TT TT T7 TTTTTTTTT2T2TTTTTTTTT TT Tí ỗ

1.3.3 Nghiệp vụ đẫu tự ;eeeeernhnnhttthTh TT ƯTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT TỦ 13

1.3.4 Hoat dong kink doanh ngoai té s -n ner 13

1.3.5 Dịch vạ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh kháC ;~~~“**TT~TT~^TTTTT”T” if

1.3.6 Nhãng diều cấm và các hạn chế về hoạt động ngân hàng theo Luật các tổ

chức tín dụng ở Việt Nam ; -~~~~**trnznhhTTtThTT2TTTTTTTTTTTTTTTTTTTT2TTTTTTT TT TU 17

CHƯƠNG HAI : THUC TRANG HOAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÂU -= ~-—-~2z~*tTTTTThTTTtn2 TT tr cfnTrrrerrrr 20 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bà ria-Vong LAU terse 20

2.2 Tình hình hoạt động của hệ thống các Ngân hàng Thương mại tại tính

BR-V'T ~-<<< ==========ze====zzm~eresr==rereeeereemeerrereeee=er7972777772777717777 TÚ 21

2.3 Thực trạng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển chỉ nhánh

tỉnh BRLVTT.21 -~ ==-=====~==“==~T===7~7~~~=eer em ffr=SnYZ7ZTTTEDOTSTTETTT TP Ú 24

2.3.1 Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Đầu tự và Phái triển chỉ nhánh tỉnh Bà rịa - Vung Tàu -=-===-=<=========s====s=" 24 231.1 Về hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Viet Nam i - 24

Trang 3

Luận văn › Các biện phdp nding cao kha năng cạnh tranh tạt BIDV Vũng tàu

3 Về hoạt động dich vu va chat lugng phuc vuc - 2 renter 26

4 Về hiệu quả kinh doanh : -==«~ -~~-~~-=e~=~~r~~e~==ererrrrreerrrrrrrrrrzrrrrrrrererr 29

2.3.1.3.3 Kết quả cụ thể đạt được của các mặt hoạt động kinh doanh chính

năm 2001 : -===-======z==~=~~~~~~~~~~~~~~~~~~~====ễ=z======z=~z=rrr~~~~~=====s=e 29 1 Tình hình thực hiện các chỉ tiều chính :=-e«====eeerrT~~~ee~er~T~~~~~eze~rmmrerrr~~=~~~r 29

2 Kết quả cơng tác huy động và điều hành von kinh doanh : - 30

3 Kế! quả cơng tác tín dụng ; -~ ~~s~z=zrrrrrrerreerrrrrrrer~rr~rrmeerer=trrrre==rr 31

4 Kết quả cơng tác phát triển dịch vụ : -=~~zeseereereerrerrrr~=errrerr==rrrereer 34

2.3.1.3.4 Đánh giá các giải pháp, chính sách chỉ nhánh đã áp dung trong gial

đoan từ năm [995 đến nay : -== ~-~=~~=~~~~~~~~~~~~~~~~~====z~r~~~z~~==z^~=rrr 36 2.3.1.3.5 Những tổn tại và nguyên nhân dẫn đến tỔn tai : - 37 2.3.1.3.6 Định hướng các mặt hoạt động kinh doanh chủ yếu đến năm 2003:

J Mơi trường kinh doanh -~ - on morn 40 2 Mục tiêu tổng quát ; -~-~~-=~~===e=eseeerererrrrrr==~rsrrrrr~~rrrerremeerrerre==rer 4Ï 3 Chỉ tiêu tăng trưởng ; -=eeereeeneT~TTTr~eeerrr~ereerrrrrrerrierrrrrrrrrirr Tre 4] CHUONG BA : NHUNG BIEN PHAP CHU YEU DE NANG CAO KHA NĂNG CANH TRANH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TẦU. -~-=====~~-~==========teexm=r=mmrmre=ee 44

3.1 Các biện pháp đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển chỉ nhánh tỉnh

BRYTT : -=====-============snnsnsesss=s=asnnnmre=essessme==reeeeesnesmesssseeeer=eeezee= 43

3.1.1 Nâng cao năng lực quản trị điều hành: của Ban lãnh đạo ngân hang:- 44 3.1.2 Cơng tác hoạch định chiến lược phát trIỂH : -~=======-~~===eeseremrr=eee 45

3.1.3 Cải thiện cơ cấu tài sản Nợ - tài sản Cĩ ;eeseeeeeeeeee=esssesemerememe=r=eer 47

3.1.3.1 Một số biện pháp nâng cao khả năng huy động vốn : -~ ~~~~~~ 47 3.L.3.4.1 Té chite tot viéc nghién citu khdch hang : - 2 47

3.1.3.1.2 Đổi mới chiến lược trong huy động yến ; -se=eereereerrrrre~eTrer~~e~~~=rere 48

3.1.3.1,3 Khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng : - 49

3,1.3.1.3 Đa dạng hố các thể thức huy động vốn : -2 022 - 49 3.1.3.1.4 Điều chỉnh thời gian giao địch : -~~=~=ee~e=~e=rrer==~~xe~r~~~~rrrrr 50 3.1.3.1.5 Tăng cuéng md rdng mang luGi - ~~ eer nnn 50

3.1.3.1.6 Các biện pháp quản trị nguồn vốn 2 - eee en eer 50 3.1.3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt dong tin dung : - 31

3.1.3.2.1 Tăng trưởng dự nợ gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tĨnh : -=¬ 3.1.3.2.2.Da dạng hố hoạt động tín dụng ; -~-~~T~T=ee~ezre~~T~Trre~~~~~~z~~~~" Sỉ

Trang 4

Luận văn : Cúc biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vùng tàu

3.1.3.2.6 Giải pháp về chính sách khdch hang : - 54

3.1.3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đối ngoại

và dịch vụ ngân hàng. -~~ -~~~-~~~~~=~~=~~~~~~~~=~~~=~====s========mez=r===r====~~~ 55

3.1.4 Nâng cao quy mơ vốn và năng lực tài Chính : -=======ee========7 3.1.5 Cơ cấu lại tổ chức và hoạt động quản Íý : = = =-====-==-=============~====537

3.1.5 Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng nguân nhân luc : - 58 3.1.6 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại : -59

1.1.7 Tăng cường, tiở rộng hợp tác : " 60

3,2, Những kiến nghị : -~ ============z===========em=ene==eee=ree=em==remeer 62 3.2.1 Về phía Ngơn hàng : ưuvo y -62 3.2.2 Về phía Nhà nước : -~ -====e=es=ee=s=ee=e==e==s=rre=e=xrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr=r=rr= 63

KET LUAN -s «~ -===-=====zx=xees“rtez=erxrerrzerzm=m~mrzxr~-rmearszmr 67

Trang 6

Luận uăn : Các biện nhán nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

MO DAU

I Cơ sở khoa học và thực tiễn của dé tài nghiên cứu :

Thực tế đổi mới hoạt động của các Ngân hàng Thương mại trong những

năm qua đã đem lại nhiều thành quả, đĩng gĩp tích cực vào vào thành tựu

chung đưa đất nước thốt khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nền kinh tế ngày

càng ổn định và phát triển Tuy nhiên hiện nay trong lĩnh vực hoạt động ngân

hàng, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh của các chi nhánh Ngân hang

Thương mai quốc doanh ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã bộc lộ những yếu kém, bất cập với tiến trình đổi mới và hội nhập của nền kinh tế Bên cạnh đĩ, đã xảy ra tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh của các Ngân hàng

Thương mại gây ảnh hưởng bất lợi về mọi mặt cho từng Ngân hàng Thương mại nĩi riêng và cho cả nền kinh tế nĩi chung

Nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt đơng kinh doanh của

các chì nhánh Ngân hàng Thương mại quốc doanh trên các địa bàn tỉnh, thành phố trở thành một vấn đề rất đáng quan tâm của những người đang làm cơng

tác thực tế trong hoạt động tác nghiệp hàng ngày của các chi nhánh Ngân hàng

Thương mại quốc doanh, cũng như của các giới hữu trách và cơng luân Việc

đổi mới hệ thống Ngân hàng nĩi chung và hệ thống các Ngân hàng Thương

mại nĩi riêng cũng nhằm để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh, tạo

động lực cho sự ốn định và tăng trưởng nền kinh tế Tơi chọn để tài nghiên

cứu: "Biện pháp chủ yết: để nâng cao khả năng cạnh tranh tai chi nhánh Ngân

hàng ĐT†œ&PT tỉnh BRVT" được xuất phát từ tĩnh hình thực tiên đĩ IL Mục đích - phạm vi nghiên cứu :

lLI Mục dich:

- Làm sáng tổ về mặt lý luận và thực tiễn hoạt động kinh doanh của Ngân hằng Thương mại trong nền kinh tế thị trường

- Đánh giá được thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và

Phát triển Việt Nam - chỉ nhánh tỉnh Bà rịa - Vũng Tàu bao gồm kết quả đạt

được trong những năm vừa qua, những tồn tại cần khắc phục và hồn thiện

- Để xuất các biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh trong tình hình mới của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chỉ nhánh tỉnh Bà rịa - Vũng

Tàu nĩi riêng và của hệ thống các Ngân hàng Thương mại nĩi chung nhằm đáp

ứng một cách tích cực và hiệu quả nhất cho quá trình đối mới với phương châm ®Phát triển - an tồn - hiệu quả "

Trang 7

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

HH2 Phạm vị ngiHÊn cứu :

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh tỉnh Bà rịa - Vũng Tàu trong đĩ cĩ sự liên hệ với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cùng

với các Ngân hàng Thương mại khác trên địa bàn tỉnh BRVT để so sánh

IH Phương pháp nghiên cứu :

Vận dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích; phương pháp hệ thống,

so sánh, thống kê; phương pháp diễn dịch, quy nạp; phương pháp duy vật lịch

sử và duy vật biện chứng; vận dụng tổng hợp những kiến thức các mơn học quản trị, tài chính, ngân hàng tiếp thu được ở nhà trường và bằng kinh nghiệm

thực tế cơng tác ở ngành Ngân hàng Đồng thời với việc sử dụng hệ thống văn bản pháp quy của Nhà nước và của ngành Ngân hang dé di sâu phân tích vấn

để một cách rõ ràng dựa trên cơ sở khoa học Từ đĩ cĩ thể danh giá và rút ra

những kết luận xác đáng Cơ sở của phương pháp nghiên cứu một mặt dựa trên

những lý luận từ cơ sở lý thuyết để để cập dến thực tiễn, giải quyết những vấn

dé được đặt ra trong luận văn nhằm làm sáng tỏ những vấn để và mục đích của

luận văn Ngồi việc trình bày một cách tổng quan về Ngắn hàng Thương mại

và hoạt động của nĩ trong nền kinh tế thị trường cĩ xét đến các điều kiện đặc thù trong mơi trường pháp lý ở Việt Nam, luận văn cịn tiến hành phần tích thực trạng hoạt động kinh doanh, các tổn tại và nguyên nhân tổn tại trong các

mặt hoạt động của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - chi nhánh tỉnh BRVT, từ đĩ

đề xuất các biện pháp chủ yếu và căn bản để nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của một chỉ nhánh Ngân hàng Thương mại nằm trong khu

vực kinh tế trọng điểm phía Nam IV Kết cấu của Luận văn :

Ngồi lời mở đầu và kết luận, luận văn được bố trí trong 3 chương gồm :

CHƯƠNG MỘT : NGÀN HÀNG THƯƠNG MAI VÀ CAC HOAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI

CHƯƠNG HAI : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA NGAN HANG BAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - CHI NHANH TINH BA RIA - VUNG TAU

CHUGNG BA : NHUNG BIEN PHAP CHU YEU ĐỂ NÂNG CAO KHẢ

NANG CANH TRANH TAI NGAN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIÊN CHI NHANH TINH BA RIA-VUNG TAU

Trang 8

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khá năng cạnh tranh tựi BIDV Vũng tàu

Do trình độ và khả năng nghiên cứu của bản thân cịn hạn chế, luận văn chưa thể để cập hết các khía cạnh của vấn đề và chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những sai sĩt, khiếm khuyết Tơi mong rằng sẽ nhận được sự lượng thứ và

ý kiến đĩng gĩp của quý Thầy Cơ và đồng nghiệp

Một lần nữa, hy vọng đề tài nghiên cứu này sẽ là một tài liệu tham khảo

cĩ ích cho những đồng nghiệp của tơi - những người đang cơng tác tại chi

nhánh Ngân hàng ĐT&PT tính BRVT - nĩi riêng và các cá nhân đã và đang

cơng tác trong các Ngân hàng Thương mại nĩi chung cĩ quan tâm đến vấn đề này

Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần

Hồng Ngân, người đã cĩ sự cảm thơng sâu sắc đến diều kiện cơng tác xa xơi

Trang 9

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tạt BIDV Vũng tàu

CHUONG MOT: NGAN HANG THUONG MAI VA CAC HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG THUONG MAIL

1.1 Định nghĩa Ngân hàng Thương mại :

Trong quá trình phát triển kinh tế thế giới, hệ thống Ngân hàng Thương mại đã trở thành trung gian tài chính lớn nhất và quan trọng nhất Bất cứ quốc

gia nào cũng định nghĩa “ngần hàng” trong một đạo luật, qui định chặt chẽ

hoạt động của ngân hàng nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của khách hàng và phù hợp với lợi ích chung của quốc gia

1.1.1 Định nghĩa về ngân hàng theo Luật của Pháp :

Định nghĩa về ngân hàng được nhiều quốc gia coi là đầy đú nhất là định

nghĩa của Pháp theo Luật ngày 13/06/1941 (điều D : “Ngân hàng là những xí nphiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của cơng

chúng dưới hình thức ký thác hay dứơi hình thức khác và sử dụng tài nguyên đĩ cho chính họ, trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”

1.1.2 Định nghĩa về Ngân hàng Thương mại cũa Viet nam:

1.1.2.1 Theo tính thần Pháp lệnh “Ngân hàng, Hựp lác xã tín dụng và

Cơng ty tài chính” cĩ hiệu lực thí hành từ ngày Ơ1/10/1990 :

“Ngân hàng Thương mai là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ

yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sữ dụng số Hiển đĩ để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm

phương tiện thanh tốn ”

Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam theo tỉnh thần Pháp lệnh "Ngân

hàng, Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty tài chính” được tơ chức dưới bốn hình

thức:

- “Ngân hàng Thương mai quốc doanh” là ngân hàng được thành lập

bằng 100% vốn ngân sách nhà nước cấp Ngân hàng Thương mại quốc doanh cĩ hai đặc điểm : - là doanh nghiệp nhà nước, tức là một tổ chức kinh doanh

được nhà nước thành lập, quản lý và cấp vốn ban đầu, nhà nước bổ nhiệm người lãnh đạo và diều hành; - là Ngân hàng Thương mại đa năng, kinh doanh

tiển tệ tín dụng đối với mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực sắn xuất, lưu

thơng , xây dung , xuất nhập khẩu và thanh tốn quốc tế,

- “Ngân hàng Thương mại cổ phần” là Ngân hàng Thương mại được thành lập dưới hình thức cơng ty cổ phần, trong đĩ một cá nhân hoặc một tổ chức khơng được sở hữu cổ phần của ngân hàng quá ti lé do Ngân hàng Nhà

nước qui định

_—— _ờỚỜờỜờẹừ. Ỷ -s-sr-s-T=-Ỷ=r.=ETmTmTmTmTmTmyTrrT=—— F FЗ_. —=

Trang 10

Luận văn : Các biện phép nâng cao khả năng cạnh tranh tại BEDV Vũng tàu

- “Ngân hàng liên doanh” là ngân hàng được thành lập bằng vốn gĩp

của Bên ngân hàng Việt Nam và Bên ngân hàng nước ngồi, cĩ trụ sở tại Việt

Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam

- “Ngân hàng nước ngồi” là ngân hàng được thành lặp theo pháp luật

nước ngồi “Chi nhánh ngần hàng nước ngồi” là cơ sở của ngân hàng nước

ngồi tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam

- Thco điều I.2 của Pháp lệnh ngân hàng thì Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển được định nghĩa như sau: “Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển là ngân hàng quốc doanh, nhận vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước để đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế kỹ thuật của Nhà nước và huy động vốn trung, đài hạn trong nước, ngồi nước để cho vay trung han, dai han 1a chủ yếu” Tuy

nhiên đến ngày 08/11/1994, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 654/Ttg về

việc thực hiện nhiệm vụ cấp phát và cho vay ưu đãi vốn đầu tư phát triển của Nhà nước tại Bộ Tài chính Theo điểu I của quyết định này “Từ ngày 01/01/1995 Bộ Tài chính thống nhất quản lý và cấp phát vốn ngân sách Nhà

nước đối các dự án mục tiêu chương trình theo qui định của Chính phủ” Theo

đĩ, nguồn vốn này khơng chuyển cho Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển như trước đây Vì vậy hoạt động của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển cĩ tính chất giếng như Ngân hàng Thương mại

1.1.2.2 Theo Luật các tổ chức tín dụng cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày

01/10/1998 :

Theo điều 20 Giải thích từ ngữ của Luat:

- “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo qui định của

Luật này và các qui định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ,

làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiên gửi để cấp

tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh tốn ”

- "Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân

hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp

tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh tốn.”

- "Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt

động ngân hàng và các hoạt động kinh đoanh khác cĩ liên quan Theo tính chất

và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm Ngân hàng Thương mại,

Ngân hàng Phát Triển, Ngâu hàng Đầu tư, Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng Hợp tác và các loại hình ngân hàng khác ”

- “Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường

Trang 11

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

thanh tốn Tổ chức tín dụng phi ngần hàng gồm Cơng ty tài chính, Cơng ty cho

thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phí ngân hàng khác ”

- Các loại hình tổ chức tín dụng : tổ chức tín dụng Việt Nam gồm cĩ: 1G

chức tín dụng nhà nước, tổ chức tín dụng cổ phân của Nhà nước và nhân dân, tố chức tín dụng hợp Iác; tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân

hàng 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam, chỉ nhánh ngân hằng nước ngồi tại Việt Nam

Tĩm lại: Ngần hàng Thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiễn tệ tín dụng, là doanh nghiệp tiến hành thường xuyên các nghiệp vụ hụy động vốn, làm cơng tác tín dụng, cung cấp phương tiện thanh tốn, thực hiện nghiệp vụ chiết khẩu và cung cấp các dịch vụ tài chính khác

1.2 Chức năng của Ngân hàng Thương mịi :

Ngân hàng Thương mại cĩ các chức năng : - Chức năng trung gian tài

chính; - Chức năng làm trung gian thanh tốn và quản lý các phương tiện thanh

tốn ; - Chức năng tạo tiền “bút tệ” theo cấp số nhân; - Chife nang làm dịch vụ

tài chính và các dịch vụ khác

1.3 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại :

Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng Thương mại bao trùm tồn bộ

hoạt động của Ngân hàng Thương mại Tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi

nước, nội dung của các nphiệp vụ kinh doanh cĩ thể cĩ sự khác nhau về phạm vi và cơng nghệ, nhưng vẫn cĩ điểm chung là các ngân hàng đều thực hiện

nghiệp vụ nợ, nghiệp vụ cĩ và nghiệp vụ mơi giới trung gian

Trong nền kinh tế thị trường , các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng

Thương mại liên tục phát triển và đa dạng hố 1.3.1 Huy động vốn :

Ngân hàng Thương mại các nước cĩ những hình thức huy động như sau:

1.3.1.1 Huy động tiền gửi :

1.3.1.1.1 Khuyến khích khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh tốn

hay cịn gọi tài khoản séc (Demand Deposi(s)

Đây là loại tiền gửi khơng kỳ hạn tức là khách hàng cĩ thể rút tiền ra bất cứ lúc nào và khơng cần báo trước cho ngân hàng, Ngân hàng đám bảo chì

trả theo yêu cầu của khách hàng suốt 24/24, ở nước ta thì khách hàng chỉ được

rút tiền khi ngân hàng đang mở cửa hoạt động vì thiếu hệ thống thanh tốn,

khách hàng cĩ quyền ký séc thanh tốn nên cịn gọi là tài khoản séc Mục đích cúa khách hàng khi gửi Hiển gửi thanh tốn là để an tồn tiền lợi trong thanh

tốn khơng dùng tiền mặt và nhất là được các ngân hàng đáp ứng các dịch vụ

ngân hàng Vì vậy, thơng thường ngân hàng khơng trả lãi và nếu cĩ thì trả lãi

—————————————————_——_—_———————————.—.— —k- —.e.—ễ—ễeễfT—bT=—ịb—ễT.ễ

Trang 12

Luận tăn : Các biện pháp trâng cao khỏủ năintg cạnh tranh tại BIDV Ving tau

số dư trên tài khoản này rất nhỏ (<0,5%,/năm) Tài khoản tiền gửi thanh tốn cĩ

thé được mở dùng chung cho 2 người “thường là 2 vd chéng — Husband and wife accounIs” Thơng thường tài khoản tiền gửi thanh tốn cĩ số dư cĩ, tuy

nhiên ở nhiều nước hiện nay các ngân hàng cũng cho phép nĩ cĩ số dư nợ tức là thấu chi, khi đĩ tài khoản này được gọi là tài khoản vãng lai (Current

accounts)

1.3.1.1.2 Tiền gửi cĩ kỳ hạn (Time Deposi1s) :

Là loại tiền gửi mà khách hàng chỉ được rút tiền khi thời hạn gửi tiền ấn

định đã kết thúc Nếu khách hàng rút tiền trước ngày đáo hạn qui định, ngân

hàng sẽ khơng thanh tốn tiền lãi của số tiền gửi này, hoặc cho hưởng lãi của tiền gửi khơng kỳ hạn Vì thời gian gửi tiền đã ấn định, nên ngân hàng cĩ được

số tiền trong suốt thời hạn đĩ và cĩ thể sử dụng số tiền trong cùng thời gian Chính vì vậy ngân hàng thường trả lãi suất cao cho tiền gửi cĩ kỳ hạn Tiền gửi

cĩ kỳ hạn rất phù hợp với khách hàng cĩ khoản tiền thăng dư khơng sử dụng

ngay, hoặc những người đang tìm cách quay vịng vốn trong một khoảng thời gian để đạt hiệu qủa cao nhất Hình thức áp dụng tiên gửi cĩ kỳ hạn tại các

ngân hàng cũng rất đa dạng : cĩ loại kỳ hạn l tuần, 2 tuần, I tháng, 3 tháng, 6

tháng, 9 tháng, 12 tháng, thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao Ngồi ra tại

các nước cịn cĩ tài khoản tiền gửi hẹn rút (Deposits at call) và tiền gửi báo rút

(Dcposirs at notice) tức là muến rút tiền phải báo trước 1.3.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm (Savings account) :

Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào ngần hàng, ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một cuốn số tiết kiệm Khách hàng phải quản lý và

mang theo người mỗi khi đến ngân hàng giao dịch Hình thức tiết kiệm mà hiện nay các nước phát triển đang áp dụng cĩ 3 dạng:

- Tiền gửi tiết kiệm khi rút tiền phải báo trước theo thời hạn do luật

định

- Tiền gửi tiết kiệm khi rút tiền phải báo trước thco thời han thỏa thuận

và phải gửi vào ngân hàng một thời gian nhất định (thơng thường là 6 tháng ),

sau đĩ muốn rút ra phải báo trước một thời hạn nhất định (cĩ thể 3 tháng hoặc

6 tháng)

- Tiền gửi tiết kiệm trong một thời hạn nhất định chỉ được rút ra trong

phạm vi số lần rút đã được thỏa thuận

Theo điều 45 Luât các tổ chức tín dụng ở Việt Nam chỉ cĩ các ngân

hang mới được nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiễn gửi khơng kỳ hạn, tiển gửi cĩ kỳ hạn và các loại tiền gửi khác, cịn các tổ chức tín dụng phi ngân hang chỉ được nhận tiễn gửi cĩ kỳ

ee

Trang 13

Luận văn : Các biện nhắn nâng cao khả năng cạnh tranh tại BLDV Vũng tàu

hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo qui định của Ngắn hàng Nhà nước

1.3.1.2 Phát hành giấy tờ cĩ giá :

Ngân hàng Thương mại cĩ thể phát hành các chứng chí tiền gửi, trái

phiếu ngân hàng để huy động vốn trên thị trường phù hợp kế hoạch sử dụng

vốn của mình

Theo điều 46 Luat các tổ chức tín dụng ở Việt Nam, các tố chức lín dụng

nĩi chung, ngân hàng nĩi riêng chỉ được phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái

phiếu và giấy tờ cĩ giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước

và ngồi nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận 1.3.1.3 Vay các ngân hàng :

ĐỂ mở rộng hoạt động kinh doanh hoặc đáp ứng khả năng thanh tốn và

chí trả cho khách hàng, các Ngân hàng Thương mại cĩ thể vay vốn các tổ chức

tín dụng trong và ngồi nước hoặc vay của Ngân hàng Trung ương dưới hình

thức chiết khấu, tái chiết khấu, tái thế chấp, vay thanh tốn bù trừ cả nội tệ lẫn

ngoại Lệ

Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam cho phép các tổ chức tín dụng được

vay vốn của nhau và các tổ chức tín dụng nước ngồi Nhưng chỉ cĩ tổ chức tín

dụng là ngân hàng mới được vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước thực hiện việc tái cấp vốn cho các

Ngân hàng Thương mạ! theo những hình thức như sau: cho vay lại theo hồ sơ

tín dụng; chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn khác; cho vay cĩ đảm báo bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn khác

1.3.2 Hoạt động tín dụng -

Ngân hàng Thương mại cấp tín dụng cho khách hàng của ngần hàng dưới các hình thức chủ yếu như sau:

1.3.2.1 Thấu chi (Overdraft) :

Thấu chỉ là sự dàn xếp, nhờ đĩ khách hàng được ngân hàng cho phép chỉ

tiền vượt quá số dư thực cĩ trên tài khoản tiền gửi trong một giới hạn thỏa

thuận cĩ ghi trên hợp đồng Nghiệp vụ này chỉ áp dụng cho tài khoản vãng lai

Thấu chỉ là mơt kỹ thuật tín dụng linh hoạt, giúp khách hàng sử dụng vốn chủ động và linh hoạt Ngân hàng thường áp dụng nghiệp vụ thấu chỉ cho những

khách hàng cĩ khả năng tài chính lành mạnh và cĩ uy tín Thường loại này

ngân hàng khơng cần đảm bảo vì số dư biến động thường xuyên và hạn mức thấu chi là tùy thuộc vào từng khách hàng Nghiệp vụ thấu chỉ thường xuyên

được tái xét theo thời gian

1.3.2.2 Chiết khấu thương phiếu :

_——————————c.—c.-r-r-rmmrvr—————————_—_—_—_._ _bFƑF.b_DbẦị_bÊÊ—_Ầ—ЗF-Ắ—

Trang 14

Luận văn : Cúc biện pháp nâng cao khả năng cạnth tranh tại BLDV Vũng tàu

Chiết khấu thương phiếu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn được thực

hiện dưới hình thức khách hàng chuyển nhượng quyển sở hữu thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để nhận một sế tiền bằng mệnh giá của thương

phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí Nét đặc trưng của thương phiếu là ngân hàng khấu trừ lãi suất ngay khi chiết khấu và chỉ cấp cho khách hàng

phần tiền cịn lại

Chiết khấu thương phiếu là một hình thức tín dụng được áp dụng phổ biến vì nĩ đem lại lợi ích thiết thực cho các bên cĩ liên hệ như : - Tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh lưu động hố được trái quyền; - Là một phương thức cho vay ít rủi ro vì thời hạn ngắn vả lại khi cĩ biến cố thì tất cả những người ký tên trên thương phiếu đều chịu trách nhiệm liên đới; - Ngân hàng

chiết khấu cĩ thể tái chiết khấu khi cần thiết

1.3.2.3 Tín dụng chấp nhận :

Tín dụng chấp nhận cĩ liên quan đến thương phiếu, nĩ khác tín dụng chiết khấu ở chỗ ngân hàng chính là người chỉ trả thương phiếu Tín dụng chấp nhận đĩ là tín dụng mà ngân hàng chấp nhận thương phiếu mà khách hàng lập cho mình với điều kiện khách hàng hồn trả tiền vay khi thương phiếu tới hạn chỉ trả Người phát hành thương phiếu sau khi được ngân hang chấp nhận cĩ

thể sử dụng thương phiếu để chỉ trả tiền hàng hố hoặc chiết khấu ở ngân hàng khác Đơi khi ngân hàng cĩ thể thực hiện cả hai nghiệp vụ nối tiếp nhau vừa chấp nhận vừa chiết khấu thương phiếu

1.3.2.4 Tín dụng thế chấp hay cịn gọi là tín dụng ứng trước :

Tín dụng ứng trước là một thế thức cho vay được thực hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng, trong đĩ khách hàng được sử dụng một mức cho vay trong

một thời gian nhất định Các loại tín dụng ứng trước quan trọng như: - Tín dụng

thế chấp các giấy tờ cĩ giá; - Tín dụng thế chấp bằng hàng hố; - Tín dụng thế

chấp bằng nhà máy và bất động sản; - Tín dụng thế chấp các yêu cầu chi trả

như số tiết kiệm, bảo hiểm

1.3.2.5 Tín dụng được huàn trả bằng các phần bằng nhau hay cịn gọi là

tín dụng trả gĩp :

Tin dụng trả dần là hình thức cấp tín dụng mà khách hàng được tra dần

Trang 15

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khú năng cạnh tranh tat BIDV Vung tau

Trong hoạt động thương mại thường cĩ sự khơng khớp về thời gian chỉ trả và thời gian nhận hàng do đĩ cần cĩ sự đảm bảo chi trả của người thứ ba

người đĩ thường là ngân hàng Khi cấp bảo lãnh, ngân hàng khơng phải chi

tiền ra mà chỉ nhận bảo đẩm cho người cĩ nợ đối với chủ nợ mà thơi Như vậy

ngân hàng chỉ chỉ tiển khi con nợ khơng thực hiện trách nhiệm của mình dối

với chủ nợ Tại Ngân hàng Thương mại các nước rất cĩ nhiều loại bảo lãnh

như: - Bảo lãnh để khách hàng di vay ngân hàng khác; - Bảo lãnh để khách hàng mua chịu hàng hố; - Bảo lãnh đĩng thuế cho nhà nước; - Bảo lãnh trong

nhận thầu, đấu thầu; - Bảo lãnh tiền đặt cọc; - Bảo lãnh thanh tốn; - Bảo lãnh

nhận hàng

1.3.2.7 Tín dụng liên kết :

Trong hoạt động thực tiễn của ngân hàng, khơng ít các trường hợp mức

vay hoặc mức rủi ro lớn mà một ngân hàng khơng thể tự mình đảm đương nổi, hoặc do qui định khống chế của Ngân hàng Trung ương, Do đĩ cần cĩ sự liên

kết giữa các ngân hàng Trong liên kết đĩ cĩ một ngần hàng đứng ra làm ngân

hàng đầu mối đàm phán với khách hàng theo các điều kiện đo các ngân hàng liền kết đưa ra, ký hợp đồng tin dung , thu hút vốn của các ngân hàng liên kết, chuyển giao cho khách hàng, thu nợ và chia lãi

1.3.2.8 Tài trợ cho thuê :

Cĩ hai loại cho thuê: cho thuê tài chính và cho thuê hoạt động

- Cho thuê tài chính là một hoạt động Iín dụng trung, đài hạn thơng qua

việc cho thuê máy mĩc thiết bị và các động sản khác Bên cho thuê cam kết

mua máy mĩc thiết bị và động sản theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ

quyền sở hữu tài sản đối với tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê và

thanh tốn tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận và

khơng được hủy bỏ hợp đồng trước hạn Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê

được quyền sở hữu, mua lại huặc tiếp tục thuê tài sản đĩ theo các điều kiện đã

thỏa thuận trong hợp đồng thuê,

Ủy ban tiêu chuẩn kế tốn quốc tế đã đưa ra bốn tiêu chuẩn mà bất cứ

mét giao dich cho thué nào thỏa mãn ít nhất một trong bốn tiêu chuẩn đĩ đều

được gọi là cho thuê tài chính Các tiên chuẩn đĩ là: - quyển sở hữu tài sản

được chuyển giao khi hết thời hạn hợp đồng; - hợp đồng cĩ qui định quyền

chọn mua; - thời hạn hợp đồng bằng phần lớn thời hạn hoạt động của tài sản;

hiện giá các khoản tiền thuê lớn hun hoặc gần bằng giá trị của tài sẵn

Ở Việt Nam, nhằm tạo ra kênh tín dụng mới để hố trợ vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp đổi mới máy mĩc thiết bị cơng nghệ trong thời kỳ

cơng nghiệp hố, hiện dại hố, Chính phủ đã ban hành nghị định 64/CP ngày

-_——ừ›ýy:ớÏïẵn mm

Trang 16

Luận văn : Cúc biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BLDV Vũng tàu

09 tháng 10 năm 1995 ban hành qui chế tổ chức và hoạt dộng của cơng ty cho

thuê tài chính ở Việt Nam

Thco tính thần nghị định 64/CP, thì một giao dịch cho thuê tài chính phải

thỏa nim một trong bốn điều kiện: - khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp

đồng, bên thuê được chuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê

theo sự thỏa thuận của hai bên; - nội dung hợp đồng thuê cĩ qui định : khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nphĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại; - thời

hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài tần thuê; - tổng số tiền thuê mội loại tài sản qui định tại hợp đồng thuê, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đĩ trên thị trường vào thời điểm

ký hợp đồng

- Thuê hoạt động : nếu hoạt động cho thuê nằm ngồi các định nghĩa

trên thì được gọi là thuê hoạt động

Thuê hoạt động cĩ một số đặc điểm đáng lưu ý như sau: - thời gian cho thuê ngắn; - mức vốn được thu hồi nhỏ hơn nhiều so với giá trị tài sản; - người

đi thuê cĩ thể được phép hủy ngang hợp đồng; - khơng cĩ thoả thuận chuyển quyền sở hữu hoặc bán lại tài sản trong hợp đồng thuê

1.3.2.9 Bao thanh tốn (Factoring) :

Đây là một dịch vụ do một cơng ty “Factor” (cơng ty con của ngần hang)

đừa ra nhằm giúp các doanh nghiệp bán đi những khoản nợ hiện cĩ của mình

để thu tiển Những khoản nợ mà “factor” mua thường theo nguyên tắc miễn truy địi, "Factor” sẽ cĩ trách nhiệm đối với việc kiểm sốt tồn bộ tín dụng,

thu hồi nợ và cơng việc kế tốn bán hàng Như vậy việc quản lý của cơng ty cĩ

thể tập trung được vào khâu sắn xuất và bán hàng, mà khơng phải dính dáng

đến việc giám sát vơ ích và những rắc rối về kế tốn bán hàng Đối với đơn vị

“Factor” thì cũng thu được nhiều dịch vụ phí và rủi ro được phân tán cho nhiền

hố đơn

1.3.2.10 Tin dung chifng t¥ (Documentary credits) :

Tín dụng chứng từ là một phương thức thanh tốn quốc tế dang được các giới xuất, nhập khẩu, ngân hàng ưa chuộng Tuy nhiên trong phương thức thanh tốn này khi đơn vị nhập khẩu yêu cầu ngân hàng phục vu minh md mot thu tin

dụng cam kết sẽ thanh tốn khi đơn vị xuất khẩu thực hiện đúng và đầy đủ

những điều kiện qui định trong thư tín dụng, thì chính lúc này ngần hàng đã cap

cho don vi nhap khẩu một khoản tin dụng Phương thức tín dụng chứng từ được

thực hiện thco bản "Qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” đo Phịng Thương mại quốc tế ban hành (LCC —- UCPS500 ~ 1993)

_——_—_ `

Trang 17

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

Hoặc trong trường hợp thư tín dụng cĩ xác nhân (Conlirmed lettcr of credits), khi ngân hàng đĩng vai trị là ngân hàng xác nhận (Confirming Bank) thì chính khi đĩ ngân hàng cũng đã cung cấp một tín dụng cho ngân hàng mở

thư tín dụng

Luật các tổ chức tín dụng ở Việt Nam qui định : tổ chúc tín dụng được

cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu

thương phiếu và giấy tờ cĩ giá khác, bảo lãnh, cho thuế tài chính và các hình

thức khác theo qui định của Ngân hàng Nhà nước

Theo quyết định I627/2001/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam ban hành ngày 31/12/2001 v/v : ban hành Quy chế cho vay của tổ chức lín

dụng đối với khách hàng (cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/02/2002), tổ chức tín dụng cho khách hàng vay theo các phương thức như sau: - Cho vay từng lan :

mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tn dung; - Cho vay theo hạn mức tín dụng : tổ chức tín

dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong

thời gian nhất định; - Cho vay theo dư án đầu tư : tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sẩn xuất, kinh doanh,

dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống: - Cho vay hợp vốn: một nhĩm các tổ

chúc tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn

của khách hàng; trong đĩ, cĩ một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối

hợp với các tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy

chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

ban hành; - Cho vay trả gĩp : khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác

định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để

trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay; - Cho vay theo hạn mức tín

dụng dư phịng : thực chất là cam kết của ngân hàng đảm báo sẵn sàng cho

khách hàng vay vốn trong phạm vị một hạn mức tín dụng nhất định, trong một thời hạn hiệu lực nhất định Khi ký cam kết cho vay, tổ chức tín dụng thu phí; -

Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng : tố chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vến vay trong phạm vi hạn

mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hố, dịch vụ rút tiền mặt tại máy rút

tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dung; - Cho vay

theo hạn mức thấu chi : là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bang văn bản chấp thuận cho khách hàng chí vượt số tiền cĩ trên tài khoản thanh

tốn của khách hàng phù hợp với các quy định về hoạt động thanh tốn qua các

tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn; - Và các phương thức cho vay khác mà pháp luật khơng cấm, phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của Lổ chức tín dụng và đặc điểm của khách hằng vay

———_ -r-xrxrrrrrrrrmmmmmkm—==—mmm—

Trang 18

Luật văn : Các biện phép nâng cao khử năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

1.3.3 Nghiệp vụ đầu tư :

Trong nghiệp vụ này ngân hàng tham gian vốn vào hai loại chứng khốn

: chứng khốn nhà nước và chứng khốn cơng ty Mục tiêu mà ngân hàng tiến

hành đầu tư chứng khốn là nhằm cung cấp cho ngân hàng tính đa dạng trong

hoạt động, tăng lợi tức, lợi ích về thuế và trợ giúp thanh khoản

Đối với những ngân hàng lớn cĩ thể tham gia vào việc thành lập cơng ty

và dự phần vào các cổ phiếu sáng lập, đồng thời cử người tham gia vào ban quản trị cơng ty Việc tham dự vốn vào các cơng ty sẽ giúp cho ngân hàng nắm được các cơng Ly và qua đĩ thực hiện các nghiệp vụ tín dụng an tồn

Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam : tổ chức tín dụng được dùng vốn điều lệ và qũy dư trữ để gĩp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác theo qui định của pháp luật

1.3.4 Hoạt dộng kinh doarth ngoại lệ :

Bên cạnh việc huy động vốn bằng ngoại tệ và cho vay bằng ngoại tệ,

các Ngân hàng Thương mại cịn kinh doanh mua bán ngoại tệ trên thị trường

hối đối Trên lĩnh vực kinh doanh ngoại lệ, ngân hàng cĩ các hoạt động chủ

yếu như sau:

- Mua bán trực tiếp với khách hàng (cơng ty hay cá nhân) để hướng

chênh lệch giá mua và giá bán Việc mua bán này cĩ thể thơng qua các nghiệp

vu giao ngay (Spot operations), nghiép vu héi dodi cé ky han (Forward openrations), nghiép vu quyén lua chon (Options operations)

- Mua bán trên thị trường hối đối trong nước và quốc tế thơng qua bộ

phận kinh đoanh ngoại tệ của tổ chức tín dụng Các nghiện vụ phổ biến trên thị

trường này là nghiệp vụ giao ngay (Spot, nghiệp vụ cẩm cố (Swap), nghiệp vụ

chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường (ArbIrage), nghiệp vụ tương lai (Futures), cĩ kỳ hạn (Forward)

- Hoạt động kinh doanh trên thị trường tiền gửi ngoại tệ Đây cũng là hoạt động kinh doanh sơi nổi của ngân hàng, thơng qua việc vay và cho vay

ngoại tệ lẫn nhau của các ngân hàng Đồng tiền giao dịch trên thị trường tiền

gửi thơng thường là các ngoại tệ mạnh, ngoại tệ tự do chuyển đổi Thời hạn

giao dịch thường là ngắn (khơng quá một năm) nhưng đối với một số ngoại tệ

mạnh như USD, GBP, JBY, thì thời hạn cĩ thể tới 5 năm Cĩ nhiều nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường tiền gửi đĩ là nghiép vu giao dich qua dém (Over

night — k¥ hiéu O/N), giao dich ngày mai (Tomnext - ký hiệu T/N) giao dịch từ

ngày mốt (Spot next - ký hiệu S/N), giao dịch cho kỳ hạn thứ n

Theo Luật các tổ chức tín dụng ở Việt Nam : tổ chức tín dụng được tham

gia hệ thống thanh tốn quốc tế, được kinh doanh ngoại hối và vâng trên thị

trường Irong nước và thị trường quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho

—_—._—.-r-cr-cr-cr-cr-crcrcrcr-—-rm_—_—_—_—_—_—_—_—_—_—_DÐỪDỪD_D_ÐỪƑ_—

Trang 19

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

phép Ngồi ra tổ chức tín dụng cịn được tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân

hàng theo qui định của Ngân hàng Nhà nước

1.3.5 Dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác : 1.3.5.1 Dịch vụ ngân hàng trên thị trường chứng khốn :

- Trên thị trường sơ cấp - ngân hàng cung cấp dịch vụ như : tư vấn về

mặt pháp luật cho việc thành lập và phát hành chứng khốn cơng ty, lựa chọn

chứng khốn phát hành, lợi suất chứng khốn, ngân hàng làm đại lý phát hành chứng khốn, bảo lãnh phát hành chứng khoản

- Trên thị trường thứ cấp : ngần hãng cung cấp dịch vụ mua hộ, ban hd

chứng khốn cho khách hàng, tư vấn về mặt giá cả chứng khốn khi mua bản

Ngồi ra ngân hàng cịn làm dịch vụ đại diện cho khách hàng trong việc lưu giữ

và quản lý chứng khốn như: thu hồi vốn chứng khốn đến hạn, thu lãi chứng khốn, cổ tức và ghi cĩ vào tài khoản của họ mở tại ngân hàng

1.3.5.2 Dịch vụ ủy thác cho cá nhân và doanh nghiệp : Các hình thức dịch vụ ủy thác chủ yếu như sau :

- Dịch vụ ủy thác thanh lý tài sản : một số người khi chết cĩ để lại di

chúc nĩi lên những ý muốn của họ liên quan đến việc phần chia tài sản và họ

thường chỉ định cụ thể người thực hiện thường là phịng ủy thác của Ngân hàng Thương mại

- Dịch vụ ủy thác đối với cá nhân gồm thực hiện các dịch vụ đại điện

phục vụ như người giám hộ và bảo quản tài sản vì ở hầu hết các nước, người vỊ

thành niện được xem là khơng cĩ năng lực phán lý về quản lý và nắm giữ tài

sản Khi một người ớ Luối vị thành niên thừa kế tài sản một người giám hộ

được chỉ định nắm giữ vì lợi ích của người ấy, thơng thường trách nhiệm này được giao cho bộ phận ủy thác của Ngân hàng Thương mại Sự giảm hộ cũng

thường được yêu cầu đối với những người được tồ án quyết định là thiếu năng

lực pháp lý

- Dịch vụ ủy thác đối với doanh nghiệp : khi yêu cầu của doanh nghiệp,

Ngân hàng Thương mại cĩ thể đảm đương việc trợ cấp hưu trí cho cần bộ cơng

nhân viên, phân chia lợi nhuận và tiền thưởng cổ phẩn cho phát hành trái phiếu

Theo Luật các tổ chức tín dụng ở Việt Nam: tổ chức tín dụng được quyền

ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến các hoạt

động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân

theo hợp đồng

1.3.5.3 Dịch vụ thanh tốn quốc tế :

Trong hoạt động thanh tốn quốc tế, ngân hàng thực hiện nhiều dịch vụ

cá cho đơn vị xuất khẩu và cho đơn vị nhập khẩu Khoản dịch vụ này đem lại

_— _.—

Trang 20

Luận tăn : Các biện pháp nâng cao khĩ năng cạnh tranh tại BIDV Vang tar

nhién ngoại tệ cho ngân hàng và mở rộng quan hệ quốc tế Trong hoạt dong này ngân hàng cung cấp các dịch vụ chính sau đây :

- Trong phương thức thanh tốn chuyển tiền (Remittance) hay cịn gọi là

phương thức thanh tốn T/T (Telegraphic transfer), ngân hàng đĩng vai tro

trung gian thanh tốn cho đơn vị nhập khẩu

- Trong phương thức nhờ thu trơn (Clean Collcction), ngân hàng cung

cấp dịch vụ chuyển hối phiếu, nhờ thu hộ hối phiếu và thanh tốn từ đơn vị

nhập khẩu sang đơn vị xuất khẩu,

- Trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collccton),

ngân hàng cung ứng dịch vụ : chuyển nhờ thu bộ chứng từ, khống chế bộ chứng

từ và thanh tốn chuyển tiển theo yêu cầu nhà nhập khẩu cho nhà xuất khẩu - Trong phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits) hay cịn

gọi là phương thức thư tín dụng (Letter of Crcdit) thì ngồi việc cung cấp dich

vụ mở thư tín dụng ngân hàng cịn cung cấp dịch vụ thơng báo thư lín dụng,

chiết khấu bộ chứng từ, chuyển bộ chứng từ về ngân hàng mớ thư tín dụng hoặc đánh điện tín (Telex) địi tiền ngân hàng mở thư tín dụng

Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam: chỉ cĩ các tổ chức tín đụng được Ngân hàng Nhà nước cho nhép mới được tham gia hệ thống thanh tốn

quốc tế

1.3.5.4 Dich vu cho thuê két sắt :

Bảo quản an tồn vật cĩ giá trị là dịch vụ lầu đời của Ngân hàng Thương mại Hiện nay nhiều ngân hàng bế trí tại trụ sở của mình những gian phịng đặc biệt chứa những két sắt để cho khách hàng thuê cất giữ những tài sản quí báu

Theo hướng dẫn của ngân hàng, khách hàng cĩ quyền kiểm tra tài sản, lấy ra

hoặc thêm vào bất cứ lúc nào Các ngân hàng chỉ đơn thuần cung cấp kho bảo

quản két sắt và cĩ trách nhiệm kiểm tra lối ra vào két sắt Ngân hàng bảo đảm

với khách häng —- những người đã thuê két sắt hoặc những người đại diện cĩ

thẩm quyền rằng chỉ cĩ họ mới được vào kho bảo quản két sắt Thủ tục được

dặt ra hết sức nghiêm ngặt, bao gồm 2 ổ khố, 1 chìa của ổ thứ nhất khách hàng giữ, I chìa của ổ thứ hai ngân hàng giữ và với sự giám sát rất cẩn thận do những người cĩ trách nhiệm thực hiện Nếu cĩ những sự cố xảy ra như : lũ lụt, hoả hoạn, trộm cướp khi đĩ ngân hàng sẽ chấp nhận những lời khai của khách hàng sau khi đã chứng minh bằng nhiều phương tiện, nhưng nĩi chung là ngân

hàng rất dễ dàng trong việc đến bù thiệt hại Giá thuê được tính trên cơ sở thể lích két và thời hạn thuê (tuần, tháng, năm)

1.3.5.5, Dich vụ cho thuê két ngân buổi tối (Night Safc) :

rrr nearer

Trang 21

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tạt BIDV Vũng tàu

Để thực hiện dịch vụ này, ngân hàng lắp đặt hệ thống két đặc biệt trước

cửa ngân hàng Khách hàng thuê dịch vụ này được phép cất gửi tiền mặt hay

séc để dim bdo an loan vào buổi tối khi ngân hàng đã đĩng cửa

Theo Luật các tổ chức tín dụng ở Việt Nam: tổ chức tín dụng được cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quí, giấy tờ cĩ giá, cho thuê két sắt

1.3.5.6, Dịch vụ thẻ từ ETC (Electronic teller Card) :

Đây là sản phẩm tương đốt mới của ngân hàng Với một tấm thẻ trong đĩ chứa một mã số nhận dạng cá nhân bí mật cho phép khách hàng thực hiện

những giao dịch tài chính thơng qua tài khoản của họ bằng cách sử dụng hệ

thống thu phát ngân tự động tại các máy rút tiền ATM (Automated teller machines) hoặc tại ghi sẽ tự động Các dịch vụ của ngân hàng thơng qua thẻ từ

[TC rất đa dạng như: dùng để rút tiền mặt cĩ định mức trong một ngày, chuyển

ngân, gửi tiền mặt hoặc séc vào ngân hàng qua phong bì để tại máy ATM,

kiểm tra số dư tài khoản của mình hoặc yêu cầu cung cấp bảng kê tài khoản,

cấp số séc trắng hoặc dùng để mua hàng hố tại các cửa hàng và siêu thi

1.3.5.7 Những dịch vụ ngần hàng khác :

- Dịch vụ chuyển khoản từ tài khoản này sang tài khoản khác ở cùng

một ngân hàng hay ở hai ngân hàng khác nhau thơng qua các phương tiện như

séc, lệnh chi, thé chi tra

- Dịch vụ thu hộ và chi hộ cho khách hàng cĩ tài khoản tiền gửi thanh tốn tại ngân hàng Việc chỉ hộ ngân hàng chỉ tiến hành khi cĩ lệnh cua chủ tài khoản

- Dịch vụ chí lương cho các doanh nghiệp khi cĩ nhu cầu, Đến tháng doanh

nghiệp chỉ cần gửi bảng lương qua ngân hàng, theo đĩ ngân hàng sẽ ghi nợ vào

tài khoản doanh nghiệp đĩ và chí lương cho những người cĩ tên trong danh

sách tiền lương

- Dịch vụ chuyển tiền từ địa phương này sang địa phương khác

- Dịch vụ khấu trừ tự động là dịch vụ đổi với khách hàng là cá nhân Theo

đĩ nếu khách hàng cho phép, ngân hàng sẽ ghi nợ tài khoản của khách hàng để thanh tốn các hố đơn địi tiền khách hàng do các cơ quan dịch vụ gửi đến như

trả tiển điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền thuê nhà Đây là những khoản chi

thường xuyên trong tháng, nếu khơng cĩ dịch vụ này khách hàng sẽ tốn nhiều

thời gian và phiển tối khi đi thanh tốn các khoản này

Trang 22

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BLDV Viing tàu

Ngồi các dịch vụ ngân hàng trên, ngân hàng cịn cĩ các hoạt động kinh

doanh khác như hùn vốn liên doanh với các đơn vị trong và ngồi nước, Lự

nghiên cứu thiết lập các dự án đầu tư rồi mỡi gọi các doanh nghiệp cùng mình đầu tư

Đết với các dịch vụ ngân hàng này, về cơ bản Luật các tổ chức tín dụng

Việt Nam cho phép các tổ chức tín dụng thực hiện Ngồi ra, Luật các tổ chức

tín dụng Việt Nam cịn cho phép tổ chức tín dụng được lập cơng ty độc lập để kinh doanh bảo hiểm theo qui định của pháp luật, riêng tổ chức tin dung là

ngân hàng cịn được cung ứng các dịch vụ bảo hiểm theo quy định của pháp

luật

1.3.6 Những điều cẩm và các hạn chế về hoạt động ngân hàng theo Luật

các tổ chức tín dụng ở Việt Nam : 1.3.6.1 Điều cấm :

- Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam buộc các tổ chức khơng phải là tổ chức tín dụng đang thực hiện hoạt động Ngân hàng phải chấm dứt hoạt động

hoặc phải xin giấy phép hoạt động Ngân hàng

- Cấm các tổ chức tín dụng phi ngần hàng nhận tiền gửi khơng kỳ han

- Cấm các tổ chức tín dụng phi ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh tốn

như : cung ứng các phương tiện thanh tốn, thực hiện dịch vụ thanh tốn, thực

hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ, dịch vụ thanh tốn khác

Mục đích của điều cấm này là ngăn chặn những cá nhân và tổ chức khơng

phải là ngân hàng lợi dụng nghề ngân hàng để kiếm lợi một cách bất lương, khiến cho người gửi Hiển là cơng chúng bị thiệt thơi

1.3.6.2, Các hạn chế trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng:

1.3.6.2.1 Cam cho vay :

Ngoại trừ tổ chức tín dụng hợp tác, các tổ chức tín dụng khác khơng được

cho vay đối với: - Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám

đốc (Giám đếc), Phĩ tổng giám đốc (Phĩ Giám đốc) của tổ chức tín dụng; -

Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đĩ thực hiện nhiệm vụ thẩm định,

quyết định cho vay; - Cha, mẹ, vự, chồng, con của thành viên Hội đồng quản

trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phĩ tổng giám đốc (Phĩ Giám

đốc) của tổ chức tín dụng

1.3.6.2.2 Hạn chế tín dụng :

- Khơng được cấp tín dụng khơng cĩ bảo đảm hoặc cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với các đối tượng : - TỔ chức kiểm tốn, kiểm tốn viên đang kiểm tốn tổ chức tín dụng, thanh tra viên thực hiện

nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng: kế tốn trưởng của tổ chức tín dụng

cho vay; - Các cổ đơng lớn của tổ chức tín dụng: - Các doanh nghiện mà mội

a

Trang 23

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại HIDV Vũng tau

trong các đối tượng : thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám

đốc (Giám đốc), Phĩ Tổng giám đốc (Phĩ Giám đốc) tổ chức tín dụng; cha, mẹ,

vợ, chồng, con của các thành phần nĩi trên; Người thẩm định, người xét duyệt cho vay sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp

- Tổng dư nợ cho vay đối với các đối tượng nĩi trên khơng quá 5% vốn điều

lệ của tổ chức tín dụng

1.3.6.2.3 Giới hạn cho vay, báo lãnh :

- VỀ cơ bản, tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng quá L5%

vốn tự cĩ (gồm giá trị thực cĩ của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sắn

“No” khác theo qui định của Ngân hàng Nhà nước) của tổ chức tín dụng (trừ

trường hợp cho vay bằng nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và

cá nhân) Các nhu cầu vượt mức giới hạn này, tổ chức tín dụng thực hiện biện pháp cho vay hợp vốn Các trường hợp đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ quyết

định mức cho vay tối đa cho từng trường hợp cụ thể

- Mức bảo lãnh đối với khách hàng và tổng mức báo lãnh của tổ chức tín dụng khơng được vượt quá tỉ lệ so với vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng do Ngân hang Nha nước qui định

1.3.6.2.4 Giới hạn gĩp vốn, mua cổ phần :

Mức gĩp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong một doanh

nghiệp, tổng mức gĩp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong tất cả các

doanh nghiệp khơng được vượt quá mức tối đa do Ngân hàng Nhà nước qui

định đối với từng loại hình tổ chức tín dụng

1.3.6.2.5 Duy trì các tỉ lệ bảo đảm an tồn do Ngân hàng Nhà nước qui

định đối với từng lợi hình tổ chức tín dụng trong quá trình hoạt động :

- Khả năng chỉ trả: được xác định bằng tỉ lệ giữa tài sản “Cĩ” cĩ thể thanh

tốn nưựay so với loại tài sản “Ng” phải thanh tốn tại một thời điểm nhất định - Tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu: được xác định bằng tỉ lệ giữa vốn tự cĩ so với

tài sản “Cĩ”, kể cả các cam kết ngoại bang được điều chỉnh theo mức độ rủi

IO

- Tỉ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung đài hạn

- Tỉ lệ tối đa dư nợ cho vay so với số dư tiền gửi

Vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng là một trong những số liệu cĩ liên hệ với

nhiều chỉ tiêu tính Lốn để giới hạn hoạt động của tổ chức tín dụng Do đĩ Luật

tổ chức tín dụng qui định, khi tính tốn các tỉ lệ an tồn, tổng số vốn tổ chức tín

dụng đã đầu tư vào tổ chức tín dụng khác dưới hình thức gĩp vốn, mua cổ phần

phải loại trừ khi tỉnh tốn vốn tự cĩ 1.3.6.2.6 Dự phịng rủi ro :

-———— Ắ_ẮẦ_ẮẦ_Ầ_———m =—=_

Trang 24

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vụng tàu

Trong quá trình hoạt động, tổ chức tín dụng phải hạch tốn vào chỉ phí

một khoản dự phịng rủi ro Các khoản vốn đã dùng quỹ dự phịng rủi ro xử lý,

trường hợp thu hồi được hạch tốn vào doanh thu của tổ chức tín dụng Việc

trích lập và xử lý dự phịng rủi ro rhực hiện theo qui định của Ngân hàng Nhà

nước

_——————e>—ể-_—.—

Trang 25

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

CHƯƠNG HAI: THUC TRANG HOAT ĐỘNG KINII DOANH CUA

NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH

TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

2.1 Tổng quan tình hình kinh tế — xã hội tỉnh Bà rịa-Vũng tàu :

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BRVT) là một tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ Việt Nam, cĩ diện tích 1975,|4 km?, dân số năm 2001 khoảng 844.000 người,

mật độ dân số 427 người/km‡, với 7 đơn vị hành chính trực thuộc gồm : Thành

phố Vũng Tàu, Thị xã Bà Rịa, các Huyện : Tân Thành, Châu Đức, Long Đất, Xuyên Mộc và Cơn Đảo

Tỉnh BRVT nằm ở vị trí rất đặc biệt, đây chính là cửa ngõ của các tỉnh

miền Đơng Nam Bộ hướng ra biển Đồng Hội tụ nhiều tiểm năng để phát triển

nhanh và tồn diện các ngành kinh tế biển như ; Cơng nghiệp khai thác dầu khí

ngồi khơi, cảng biển và vận tải biển, khai thác chế biến hải sản, du lịch nghỉ ngơi tắm biển Ở vị trí của tỉnh cĩ điều kiện phát triển đồng bộ giao thơng đường bộ, đường biển, đường khơng, đường sắt và đường ống, cĩ thể là nơi

trung chuyển hàng hố đi các nơi trong nước và quốc tế,

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đọan 1996 - 2000

đạt 15,4%/ năm nếu tính cá dầu khí và 14,2% năm nếu khơng tính đầu khí, gấp 2 lần tốc độ tăng trưởng bình quân của cả nước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch

đúng hướng và là một cơ cấu kinh tế tiên tiến với Cơng nghiệp chiếm 47,2%,

dich vu 41,17% và Nơng nghiệp 11,62% GDP nếu khơng tính dầu khí Cơng

nghiệp là ngành kinh tế chủ lực đạt tốc độ tăng trưởng I5,Í%/năm (khơng kể

dầu khí tăng 37.8%) Nhiều cơng trình cơng nghiệp lớn và quan trọng của đất

nước tại BRVT đã và đang đi vào hoạt động cĩ hiệu quả như /!ệ thống thu gom

va vận chuyển khí Bạch Hổ - Thủ Đúc, Nhà máy LPG Dinh Cổ, Trung tâm nhiệt!

điện Phú Mỹ Mơt số sản phẩm mới được đưa vào sản xuất nay đã đạt chất

lượng và sản lượng cao như : khí thơ 1,6 tỷ m3; khí hố lỏng 4L7 ngàn tấn; thép

270 ngàn tấn; phân bĩn NPK 75 ngàn tấn; gạch men l,3 triệu m2; giày xuất

khẩu 4,5 triệu đơi Ngành thương mại-dịch vụ phát triển ngày càng đa dạng,

phong phú về cả số lượng và chất lượng Ngành du lịch mỗi năm đĩn khoảng 3-

3,6 triệu lượt khách, tốc độ tăng bình quân I2,5%/năm, trong đố khoảng 8-10%

là khách quốc tế Tổng kim ngạch tăng I5,45%, trong đĩ xuất khẩu dầu khí

lăng 15,8%, xuất khẩu ngồi dau khí tăng 7,5%/năm Sản lượng nơng lâm

nghiệp tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh nhưng cũng đạt

được tốc độ tăng khá, đạt 5,3%/năm Thu ngân sách liên tục tăng, năm sau luơn

cao hơn năm trước, vượt chỉ tiêu Trung ương giao Thu ngân sách năm 2001 đạt

gần 32.000 tý đồng Hàng năm thu ngân sách trên địa bàn tỉnh đĩng gĩp

khoảng 30-35% tổng thu ngân sách của cả nước Năm nào tỉnh cũng vượt dự

¬m——=———————————————————————————————-_xnnxxx=m

Trang 26

Luận văn : Các biện nháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

tốn Trung ương giao, là một trong 5 tỉnh, thành cĩ mức thu vượt mức chỉ ngần sách Trong 5 năm qua, BRVT đứng hàng nhất nhì trong tồn quốc về số nộp ngân sách quốc gia, GDP bình quân đầu người trên 3.100 USD, trừ dẫu khí là

I.000 USD, Năng lực sản xuất tăng mạnh Một hệ thống kết cấu hạ tầng tương

đối hiện đại đã được xây dựng, đây là một điều kiện quan trọng bảo đảm cho

tỉnh phát triển nhanh trong thời gian tới

Kinh tế của tỉnh giai đọan vừa qua tuy phát triển khá nhanh nhưng chưa

vững chắc; nội lực to lớn và tđiểm năng phong phú nhưng chưa được khai thác tối đa; cơng nghiệp địa phương, bao gồm cả ngồi quốc doanh và đầu tư nước

ngồi cĩ mức tăng thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 30% tổng giá trí sản lượng trên địa bàn Các doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh quản lý cịn chậm đổi mới, cổ phan hố chậm, một số kinh doanh thua lỗ Cơng nghiệp địa phương và cơng

nghiệp Trung ương đĩng trên địa bàn thiếu phối hợp hỗ trợ nhau Đầu tư xây

dựng cơ sở hạ tầng thực hiện tốt, tuy cĩ một số khiếm khuyết trong thực hiện

chủ trương đổi đất lấy hạ tâng, và cơn thiếu đồng bộ, nhất là tại các khu vực cĩ

các dự án lớn về năng lượng, cảng biển, cảng sơng Các khu cơng nghiệp phát triển chưa bên vững do chưa chú ý đúng mức vấn đề bảo vệ mỗi trường vâ giải

quyết các vấn để xã hội đối với cơng nhân và dân cư ở khu vực Thuỷ sản là

một thế mạnh của tỉnh nhưng vẫn cịn một số bất cập và chưa thực sự được coi

(trọng nên năng suất thấp, sẵn lượng khơng cao; phát triển cây cơng nghiệp chưa gắn với phát triển cơng nghiệp chế biến, Kim ngạch xuất khẩu lớn, tốc độ

Lăng trưởng cao, song tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm địa phương cịn nhỏ Nhìn

chung, năm 2001 và những năm qua tuy lực lượng sản xuất phất triển nhanh nhưng quan hệ sản xuất chưa được quan tâm nên kinh tế tập thể chậm được phát triển, chưa cĩ các cơ chế thích hyp để kích thích ý muốn đầu tư của kinh tế

tư nhân Và cịn tổn tại một số vấn đề bức xúc về xã hội, văn hố

2.2 Tình hình hoạt động của hệ thống các Ngân hàng Thương mại tại tỉnh BR-VT:

Hiện trên địa bần cĩ 4 ngân hàng thương mại quốc doanh, 2 ngân hàng

thương mại cổ phần ( trong dé | đã ngưng hoạt dong), ] ngân hàng nước ngồi

và 2 chi nhánh của 2 Ngân hàng Thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ chí Minh Mạng lưới của các ngần hàng khác đã rộng khắp ở những vị trí thuận lợi

Thị phần của các ngân hàng đã chia thco từng thế manh cia minh : Ngan hang

Ngoại thương chiếm lĩnh cho vay xuất nhập khẩu và dịch vụ ngoại hối; Ngân hàng Cơng thương cho vay trong lĩnh vực cơng thương nghiện; Ngân hàng

Nơng nghiệp và PTNT cho vay hầu hết trong lĩnh vực nơng nghiệp, thuỷ hải sắn; Ngân hàng Thương mại cố phần Hàng hải phục vụ hầu hết khách hàng

er

Trang 27

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh (ại BLDV Vũng tàu

thuộc lĩnh vực hàng hải (là những đơn vị mạnh trên địa bàn Vũng Tàu) Nhìn chung, trền một địa bàn khơng lĩn như tính BRVT lại cĩ đến 6-7 npân hàng thương mại nên mức độ cạnh tranh giữa các tế chức tín dụng trên địa bàn khá

gay gắt, đặc biệt về mặt lãi suất và các chính sách thu hút khách hàng Cho thấy việc mở rộng thị phần là khơng đơn giản chỉ bằng các cơ chế, chính sách Mà quan trọng hơn là bằng sự năng động, linh hoạt để vân dụng các chính sách

phù hợp từng thời điểm

Tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn đến cuối năm 2001 đạt 7.290 tỷ

đồng, tăng 22% so với năm trước, trong đĩ nguồn huy động bang VND 1a 1.968 tỷ (chiếm 24% tổng nguồn vốn), nguồn huy động bằng ngơại tê quy ra VND là 5.322 tỷ (chiếm 76%), tăng 24% so đầu năm Nguồn tăng chủ yếu là nguồn huy động ngoại tệ từ các nguồn thu dầu khí (bán dầu thơ và khí

Dư nợ cho vay các tổ chức kinh tế trên địa bàn tính đến cuối năm 2001

đạt 3.006 tỷ đồng, tăng 18% so đầu năm, trong đĩ dư nợ ngắn han dat 1.595 ty

(tăng 25%), dư nợ trung đài hạn thương mại đạt 980 tỷ (tăng 14%), dư nợ đầu tư

theo KHNN đạt 385 tý Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ chỉ đạt 200 tỷ đồng quy

đổi, chiếm 7,5% tổng dư nợ

Về thị phần hay động VND : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển dat 778 tỷ, chiếm 39,5% thị phần; Ngân hàng Ngoại thương đạt 379 tỷ, chiếm 19%; Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT đạt 445 tỷ, chiếm 22%, Ngân hàng Cơng thương

đạt 318 tỷ, chiếm 16%

Và thị phần huy động USD : Ngân hàng Ngoại thương chiếm hầu hết thị

phần (95%) với số dư huy động đạt được là 306 triệu USD, chủ yếu là tiền gửi

ngoại tệ khơng kỳ hạn và kỳ hạn của Xí nghiệp VietsovPetro, số cịn lại khơng

đáng kể (khoảng 1%) là tiền gửi của các doanh nghiệp khác cĩ quan hệ giao

dịch ngoại tệ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đạt số dư huy động là 28,5 triệu

USD với 4% thị phần, trong đĩ chủ yếu là huy động tiết kiệm từ dân cư (l6

triệu USD), tiễn gửi các doanh nghiệp và ngoại tệ kinh doanh đạt 12,5 triệu

USD

Như vậy, nếu khơng kể các khoản vốn ngoại tệ của VietsovPetro (VSP),

thì khả năng huy động bằng ngoại tệ trên địa bàn của 2 Ngân hàng Ngoại

thương và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển là ngang nhau Tuy nhiên, yếu tế ưu đãi về huy động ngoại tệ từ VSP (do mối quan hệ lâu dài, truyền thống) đã

giúp Ngân hàng Ngoại thương chiếm lĩnh tuyệt đối thị phần huy động USD trên

dia ban

Về thị phần cho vay : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đạt dư nợ 874 tỷ, chiếm 29% thị phần; Ngân hàng Ngoại thương đạt 617 tỷ, chiếm 21%; Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT đạt 1.068 tỷ, chiếm 35,5%; Ngân hàng Cơng

—————Ỷ}— SP De

Trang 28

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

thương đạt 308 tỷ, chiếm 10% Về tín dụng trung dài hạn : Ngân hàng ĐT&PT đạt dư nợ 474 tỷ, chiếm 34% thị phần

Những tân tại trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại

trên địa bàn từth BR-VT :

Tơn lại :

+ Năng lực tài chính thấp, kỹ năng quản lý cịn nhiều hạn chế Quy mơ vốn

nhỏ, khả năng sinh lời và khả năng cạnh tranh của một số NHTM cịn yếu Các

chuẩn mưc và thiết chế an toần cịn thiếu

+ Một số NHTM vẫn chưa thực sự cải tiến phong cách giao dịch, chưa đa dạng

hố các hình thức địch vụ Trình độ cán bộ ngân hàng cịn bất cập so với yêu cầu + Chất lượng tín dụng thấp, nợ quá hạn cịn cao, xử lý thu hồi nợ quá hạn chậm + Cơng tác quản lý và thanh tra, kiểm tra kiểm sốt nội bộ chậm được chấn chỉnh và Lăng cường

+ Cơng nghệ ngân hàng cịn lạc hậu

Nguyên nhân của các tần tại Nguyên nhân khách quan -

+ Về cơ chế chính sách : cịn nhiều bất cập so với diễn biến thị trường, chậm

được chỉnh sửa Các quy chế vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ dân đến các NHTM

hiểu và vận dụng chưa đúng Vai trị quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước qua nhiệm vụ hoạch định thể chế, chính sách, sử dụng các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ cũng như hiệu lực, hiệu quả giám sát, thanh tra ngần

hàng tại địa phương cịn nhiều hạn chế

+ Về tình hình phát triển của nền kinh tế cả nước nĩi chung cũng tình hình kinh

tế —- xã hội tỉnh nĩi riêng vào những năm 1994, 1995, 1996 phát triển nhanh, nhưng từ năm 1997 đến năm 2000 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, nên làm cho tốc độ phát triển của nền kinh tế chậm lại, hàng hố ứ đọng, sức mua giảm thấp, vốn ngân hàng bị đọng lại khơng thể cho vay ra được Một số vốn cho vay ra cũng khĩ cĩ khá năng thu hồi

+ Một số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thua lỗ, khơng cĩ khả năng tái tạo nguồn thu, bị mất vốn, dẫn đến giải thể, thanh lý khơng trả được nợ cho

ngân hàng Một số doanh nghiệp cĩ thủ đoan tỉnh vi, lừa đảo, rút vốn ngân hàng phục vụ cho mục đích cá nhần

————'“F—“F_F_— mm

Trang 29

Luận săn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

+ Về trình độ, năng lực cán bộ chưa đồng đều : năng lực nghiệp vụ chuyên mơnn của một số cán bộ cịn bất cập, chưa được đào tạo đầy đủ, chưa ngang tầm với nhiệm vụ được giao và với yêu cầu địi hỏi

Nguyên nhân chủ quan :

+ Gánh chịu quá nhiều nợ khoanh, nợ xố, nợ tồn đọng ảnh hướng trực tiếp

tới chi phí để xử lý Tài sản tài chính chiếm tới 80% tổng tài sản nhưng hoạt động cho vay Hiểm ấn nhiều yếu tố rủi ro

+ Một số cán bộ cố ý làm trái quy định, chế độ hoạt động của ngân hàng, bỏ

qua nhiều nguyên tắc cho vay, khơng bảo đâm an tồn cho vay, thậm chí tiếp tay và tạo điều kiện cho một số doanh nghiệp lừa đảo, rút vốn ngân hàng sử dụng khơng đúng mục đích, gây thất thốt, khơng cĩ khả năng trả nợ dẫn đến uy tín của ngân hàng bị giảm sút nghiêm trọng Một số vụ án kinh tế lớn cĩ

tính chất lừa đảo trong những năm qua như : Tamexco, Dương Thanh Cường,

Epco-Minh Phụng đều cĩ liên quan đến một số NHTM ở tinh BRVT

+ Tâm lý cán bộ tín dụng vẫn cịn cĩ tư tưởng cố thú ngại cho vay sau vụ án : một trong những yếu tố gĩp phần làm tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm lại do

các vụ án kinh tế thường cĩ liền quan đến ngân hàng, một phần do việc hình sự

hố vẫn cịn nặng nể, nên cán bộ tin dụng cĩ tâm lý ngại cho vay Tâm lý

CBTD muốn cĩ hồ sơ đẩy đủ, chặt chế để đắm bảo an tồn trong cho vay, nhưng trong thực tế các điều kiện này khách hàng khĩ cĩ thể đáp ứng đây dú,

cũng đã gĩp phần khơng nhỏ trong việc hạn chế vốn cho vay ra của ngân hàng

2,3, Thực trạng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển chỉ nhánh

tỉnh BRVT

2.3.1 Tổng quan về Ngân hàng Dầu tư và Phát triển Việt Natn và Ngân hàng

Đầu tư và Phát triển chỉ nhánh tỉnh Bà rịa - Vũng Tàu :

2.3.1.1 Về hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam :

Hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tiền thân là Ngân

hàng Kiến thiết Việt Nam thuộc Bộ Tài chính, được thành lập theo Quyết định

số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ Đây là doanh nghiệp

Nhà nước hạng đặc biệt; cĩ chức năng huy động vốn ngắn, trung và dài hạn

trong và ngồi nước để đầu tự và phát triển; kinh doanh đa năng trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hằng phục vụ các khách hàng

thuộc mọi thành phần kinh tế; làm ngân hàng đại lý, phục vụ cho đầu tư phát

triển từ các nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức kinh tế - tài chính - tín dụng trong và ngồi nước Tên giao dịch quốc tế là VietindeBank, viết tắt là BIDV

(Bank for Investment and Development of Vietnam) Ngân hàng Đầu tư và Phát triển cĩ mạng lưới rộng trên tồn quốc bao gồm 74 đơn vị thành viền với

Trang 30

Luận văn : Cúc biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

134 chi nhánh và phịng giao dịch, văn phịng đại diện; 3 cơng ty trực thuộc

(Cho thuê tài chính, Chứng khốn và Quản lý nợ, khai thác tài sản), 2 Trung tâm (Đào tựo, Cơng nghệ thơng tin) và 3 đơn vị liên doanh với nước ngồi

(Ngân hàng VID PUBLIC, Liên doanh Lào Việt và Cơng ty bảo hiểm Việt Úc)

Tổng số cán bộ cơng nhân viên tồn hệ thống đến cuối năm 2001 là 6.200

ngudi

Trong mudi nam (1991-2001), Ngan hang Đầu tư và Phát triển Việt Nam

liên tục giữ vững tốc độ tăng trưởng cao (bình quân 28%/năm) Đến năm 2001, tổng tài sản tồn hệ thống đạt 61.500 tỷ đẳng, tăng 26% so với năm 2000, gấp

22 lần năm 1998; huy động vốn đạt 40.000 tỷ đồng, tăng 29% so với năm

2000, gấp 2,7 lần so với năm 1998; dư nợ tín dụng đạt 42.500 tỷ đồng, tăng

23% so với năm 2000, gấp 2,3 lần so với năm I998 Hoạt động kinh doanh cĩ

lãi : lợi nhuận tăng bình quân 16%/năm; năng suất lao động tăng 155%/năm; nợ quá hạn thấp (dưới I,5%), đắm bảo an tồn hệ thống

Cơ cấu tài sản lừng bước chuyển dịch thco hướng hợp lý hơn : dư nợ (khơng kể uỷ thác đầu tư) chiếm 68% tổng tài sản, trong đĩ tín dụng trung dài

hạn chiếm 51%; vốn huy động (khơng kể tiền vay) chiếm 63% tống nguồn vốn

hoạt động, trong đĩ nguồn vốn trung dài hạn tăng từ 20% năm 1998 lén 48%

năm 2001; nguồn vốn VND chiếm 74% tổng nguồn; thu dịch vụ chiếm 20% lợi

nhuän

Tổ chức bộ máy kinh doanh của Ngân hàng Đầu t1ư và Phát triển Việt

Nam là một thể thống nhất gồm hội sở chỉnh tại Hà Nội và các Chị nhánh tai

các tỉnh, thành phố trong cả nước, ngồi ra cịn cĩ các đơn vị trực thuộc bao

pơm : Cơng !y cho thuê tài chính, Cơng ty chứng khốn, Cong ty quản lý nợ và khai thác tài sẵn, Trung tâm đào tạo và Trung tâm cơng nghệ thơng tin, Tồn hệ

thếng thực hiện các hoạt động kinh doanh dưới sự chỉ đạo điều hành tập trung

của Hội sở chính, đồng thời phát huy tính tự chủ tại mỗi đơn vị thành viên trong khuơn khổ kế hoạch và cơ chế quy định được phân cấp, phân quyền cụ thể

Hiện nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đang thực hiện đề án cơ cấu lại ngân hàng đã được Chính phủ chính thức phê duyệt theo Quyết định số 164/QĐ-TTg ngày 23/10/2001 Từ đầu năm 2001, đã triển khai thực

Trang 31

Luận văn : Các biện nháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tau

+ Triển khai xây dựng kế hoạch phát triển 5 năm 2001-2005 của các đơn

vị thành viễn

+ Đẩy manh triển khai để án hiện đại hố , nâng cấp chương trình thanh tốn điện tử (T5), hồn thiện thủ tục nâng cấp chương trình phần mềm nghiệp

vụ (IBS)

+ Kiện tồn tế chức bộ máy hoat động kinh doanh của ngân hàng theo

hướng hạch tốn đẩy đủ tại các đơn vị thành viên; các cơ chế, quy chế, quy

trình nghiệp vụ được chuẩn hố theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

2.31.3 Về Ngân hàng Đầu từ và Phái triển chỉ nhánh tình BRVT : 2.3.1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển :

BIDV Vũng tàu được thành lập theo Quyết định số 138/NH-QĐ ngày

30/08/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, là dai dién phap

nhân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tại địa bàn tính Bà rỊa -

Vũng tàu, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là là cấp phát, cho vay đầu tư XDCB theo kế hoạch nhà nước và cho vay vốn lưu động đối với một số khách hàng hoạt động trong lĩnh vực thi cơng xây lắp thuộc kinh tế địa phương và kinh tế trung ương đĩng trên địa bàn tỉnh Tiền thân của chi nhánh là Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Đặc khu Vũng Tàu - Cơn đảo được thành lập từ năm

1981 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Vũng tàu trải qua 03 giai

đoạn chính :

Tu 198f - 1990:

Chủ yếu thực hiện nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách nhà nước và cho

vay theo chỉ định đối với các Ban quần lý cơng trình và đơn vị xây lắp thí cơng các cơng trình trong KHNN Bộ máy tổ chức bao gồm 2 Phịng (Kế hoạch-cấp

phát: Kế tốn-Hành chính) với 26 người (đến năm 1985) và 3 Phịng (Kế

hoạch-cấp phát; tín dụng và Kế tốn-Hành chính) với 42 người (đến năm

1990) Các mặt hoạt động nghiệp vụ trong giai đoạn này mang nặng tính bao

cấp, thụ động Mọi nguồn vốn hoạt động đều từ ngân sách nhà nước Nghiệp

vụ cấp phát và cho vay trong giai đọan này chỉ đơn thuần theo hạn mức và kế

hoạch được thơng báo Từ 199] - 1994 :

Chủ yếu thực hiện chức năng cấp phát vốn XDCB và tin dụng đầu tư theo KHNN Đã bắt đầu thực hiện huy động vốn qua kênh tiễn gửi thanh tốn của các đơn vị xây lắp, tiền gửi chuyên dùng của các Ban quản lý cơng trình và

đi vay Ngân hàng Nhà nước từ nguồn vốn đảm báo khả năng thanh tốn Quy

mơ hoạt động : đến 1994, số dư cấp phái 80 tỷ đồng (chủ yếu đối với các cơng

trình dầu khí) và dư nợ đạt 65 tỷ đồng Bộ máy tổ chức gầm 4 Phịng nghiệp vụ

(Cấp phát, tín dụng, Kế tốn, Hành chính-tổ chức) và I chỉ nhánh trực thuộc tại

_———————

Trang 32

Luận văn : Cúc biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BLDV Vũng tàu

Bà rịa Số CBCNV đến 1994 là 58 người, trong đĩ trình độ cao đẳng-đại học

chiếm 80%

Từ 1995 đến nay :

Chuyển hẳn mọi hoạt động sang kinh doanh đa năng, tong hợp, thực sự

trở thành một ngân hàng thương mại quốc doanh phục vụ chủ yếu trong lĩnh

vực đầu tư phát triển Nghiệp vụ cấp phát vốn XDCR chuyển sang cho Quỹ hỗ

trợ phát triển thực hiện, tuy nhiên vẫn cịn đảm nhận nghiệp vụ tín dụng ưu đãi

theo KHNN Đến nay, cơ cấu tổ chức đã tương đối hồn chỉnh với 9 Phịng

nghiệp vụ, 01 chỉ nhánh trực thuộc, 01 Phịng giao dịch và 03 Bàn huy đơng tiết

kiệm dân cư (Phụ lục /) Tổng số cán bộ nhân viên đến cuối năm 2001 là 125

người, trong đĩ trình độ đại học chiếm 85% Chi nhánh đang thực hiện hầu hết

các nghiệp vụ kinh doanh của một ngân hàng thương mại bao gồm các sản

phẩm tín dụng ngắn, trung dài hạn; huy động vốn từ các TCKT và dân cư;

thanh tốn trong và ngồi nước; kinh doanh ngoại lệ; tài trợ XNK; bảo lãnh;

các nghiệp vụ ngần hàng bán lẻ: đại lý thu chỉ hộ, thanh tốn thẻ

2.3.1.3.2 Đánh giá việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu

trong Š năm 1996-2000 :

1 Về cơ cấu tài sản :

+ Từ 1995, khi chuyển hẳn sang hoạt động như một ngân hàng thương mại, dư nợ tín dụng thương mại gia tăng đáng kể trong tổng dư nợ Nếu năm 1995 cơ

cấu tín dụng thương mại là 40% trong tổng dự nợ thì đến cuối năm 2000 là

55% Trong đĩ, dư nợ tín dụng trung dài hạn thương mại tăng từ 3,4% năm

1995 lên đến 9% trong tổng dư nợ Tín dụng đầu tư theo KHNN từ 60% năm 1995 giảm xuống cịn 47% Nếu tiến độ giải ngân các dự án trong KHNN đảm bảo đúng theo kế hoạch, thì đến cuối năm 2001, dự nợ loại này sẽ chiếm gần

60% tổng dư nợ

+ Vốn huy động từ đân cư tăng đáng kể từ năm I997 đến 1999 : năm 1997 von

huy động dân cư tăng gấp 2,5 lần so với năm 1995, chiếm 58% nguồn vốn họat

động Đến năm 999, nguồn huy động dân cư tăng nhanh, chiếm 83% nguồn vốn huy động Từ năm 2000, do nhiều yếu tố ảnh hưởng biến động đến nguồn huy động dân cư nên nguồn vốn này cĩ khuynh hướng giảm trong cơ cấu huy động Bên cạnh đĩ, từ cuối năm 2000, chí nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp

khơi tăng nguồn vốn một cách khá hiệu quả từ các TCKT nên nguồn huy động

loại này tăng mạnh, đến cuối năm 2000, tiền gửi TCKT chiếm 25% thì đến

tháng 10/2001 tỷ trọng này là 37% trên tổng nguồn vốn huy động

+ Các hoạt đơng dịch vụ chủ yếu làm gia tăng thu dịch vụ như thanh tốn quốc

tế, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ mới chỉ phát triển mạnh từ giữa năm 1998

Năm 1997, thu dịch vụ khơng đáng kể trên tổng doanh thu (chỉ chiếm chưa tới

—————k k c}_}ƑÐ}ƑÐ

Trang 33

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tau

1% doanh thu) nhưng đến năm 1999 tỷ trọng này là 2% với tổng thu dịch vụ đạt gần 2 tỷ đồng

2 Về huy động vốn :

+ Nguồn huy động tăng đều qua các năm với mức tăng trưởng bình quân hàng

năm từ 40 - 42% Năm 1996 tăng 61% so 1995, năm 2000 tăng 38% so 1999, Mức huy động vốn năm 2000 tăng gấp 6,4 lần so với năm 1995 Trong đĩ từ 1995 đến 1999 tiền gửi tiết kiệm dân cư tăng nhanh hơn tiễn gửi TCKT (bình

quân +66%/năm), nhưng từ năm 2000 tiền gửi TCKT tăng nhanh hơn (+83% so với +26% của tiền gửi tiết kiệm) và dự kiến sau năm 2000 tốc độ tăng này sẽ

được đẩy nhanh hơn

+ Mức tăng trưởng của nguồn huy động tương ứng với tăng trưởng của tổng dư

nợ Hệ số tiền gửi/cho vay của năm 1995 là 0,64 thì năm 1996 14 0,88 va nim

1998 là 0,98 Năm 1999 hệ số này lớn hơn 1, cho thay vốn huy động được sử dụng ngay vào đầu tư, khơng để xảy ra tình trạng đọng vốn

+ Thị phần huy động vốn từ 1995 được mở rộng qua từng năm (bình quân 1.2%/năm) Trong đĩ, thị phần vốn VND đến 2000 chiếm 32% thị phần chung

trên địa bàn, ngồi thị phân vốn ngoại tệ VielcomBank hồn tồn cĩ ưu thể từ các nguồn thu đầu khí

+ Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn gửi : năm 1995 kỳ hạn từ 12 tháng trở lên chỉ

chiếm chưa tới 20%, nhưng qua năm 1998 tỷ trọng này là 31%, năm 1999 là

51%, năm 2000 là 60% Cho thấy nguồn vốn ổn định qua các năm đều tăng

lên một cách vững chắc, đấm bảo cho các loại dư nợ trung dài hạn Từ năm

2001, vốn gửi cĩ kỳ hạn từ 6 tháng trở lên của các TCKT tăng mạnh (ước

chiếm 20% tổng nguồn vốn) cùng với vốn pửi kỳ hạn ốn định của tiền gửi dân cư đã tạo được một nên vốn ổn định cho tăng trưởng tín dụng đầu tư phát triển

của chi nhánh

3 Về tín dụng :

+ Tổng dư nợ (trừ dư nợ uỷ thác, nợ khoanh, nợ chờ xử lý) cũng tăng đều qua các năm với mức tăng trướng bình quân hàng năm từ 33 - 35% Năm 1996 tăng

46% so 1995, nim 2000 tang 51% so 1999 Tổng dư nợ năm 2000 tăng gấp 4,1 lần so với năm 1995 Thị phan ciing dude md rdng từ 23% nam 95 dén 31%

năm 2000 (dư nợ tín dụng trung đài hạn đạt cao nhất trên địa bàn)

+ Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại hình tín dụng : năm 1995 ngắn hạn chiếm

37%, trung dài hạn theo KHNN chiếm 60%; năm 1998 ngắn hạn chiếm 42%,

trung dài hạn chiếm 58% và đến năm 2000 tý trọng này lần lượt là 44% và

Trang 34

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

Từ chỗ chỉ thực hiện các nghiệp vụ truyền thống như nhận tiền gửi, cho

vay và thanh tốn trong nước, dịch vụ chuyển tiên thì từ năm 1998, chi nhánh

đã mở rộng được một số hoạt động dịch vụ như thanh tốn quốc tế, tín dụng tài

trợ XNK, kinh doanh ngoai tệ, chi trả kiều hốt, thanh tốn thẻ và nghiệp vụ bao

lãnh Tuy doanh số hoạt đơng cịn thấp so với các chỉ nhánh lớn trong hệ thống và của chỉ nhánh Ngân hàng Ngoại thương trên địa bàn, nhưng cũng cho thấy

đây là nỗ lực lớn của chi nhánh trong việc đa dạng hố các hoạt động địch vụ

nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ ngày càng đa dạng của các doanh nghiệp Chỉ nhánh cũng luơn chú ý đến việc nâng cao chất lượng phục vu, cải tiến cơng tác thanh tốn nhanh chĩng, an tồn, thuận lợi nên đã dẫn đến kết quả doanh số

các hoạt động dịch vụ tăng đều qua các năm, năm sau thường cao hơn năm

trước Thu dịch vụ năm 1998 chỉ đạt I tỷ đồng thì đến năm 2000 đã dạt xấp xỉ 2

tỷ đồng Năm 2001 đạt 2,3 tỷ với tý lệ thu dịch vụ/ợi nhuận là 20%

4 Về hiệu quả kinh doanh :

Các chỉ tiêu năng suất đều tăng qua các năm từ 1995 :

+ Huy động vốn bình quân/CBCNV từ 2.196 triệu đồng năm 1995 đến 2.813 triệu đồng năm 1996, 3.385 triệu đồng năm 1997, 4.000 triệu đồng năm

1998, 5,100 triệu đồng năm 1999 và 6.200 triệu đồng năm 2000

+ Dư nợ bình quân/CBCNV từ 3.450 triệu đồng năm I995 đến 4.031 triệu đồng năm 1996, 3.833 triệu đồng năm 1997, 4.100 triệu đồng năm 1998, 4.660 triệu đồng năm 1999 và 6.240 triệu đồng năm 2000

+ Lợi nhuận trước thuế/CBCNV từ 79 triệu đồng năm 1995 đến l40 triệu

đồng năm 1996, I54 triệu đổng năm 1997, 155 triệu đồng năm 1998 va 110 triệu đồng năm 2000

2.3.1.3.3 Kết quả cụ thể đạt được của các mặt hoạt động kinh doanh chính năm 2001 :

1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chính :

+ Tổng tài sản dat 1.189 t¥ déng( khơng kể vốn tài trợ uỷ thác), tăng 20% so

với năm trước

+ Huy động tiền gui vudt kế hoạch TW (Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt

Nam) giao là 6%

+ Thị phần huy động tiền gửi tăng 2,1%, vượt 5% kế hoạch TW giao

+ Năng suất lao động trong huy động tiền gửi tăng 18%, đạt 180% kế hoạch

TW giao

+ Tín dụng thương mại tăng 68% so đầu năm (TW giao 40%)

+ Thi phan tin dụng tăng 1%, đạt 100% kế hoạch TW giao

+ Năng suất lao động trong dư nợ tín dụng tăng 10%, đạt kế hoạch TW giao

+ Thu nợ tín dụng đầu tư đạt 123% su kế hoạch TW giao

T“<“Trmmm———_—=———

Trang 35

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tai BIDV Viing tau

+ Lợi nhuận đạt 145% so với kế hoạch TW giao

+ Tỷ lệ thu dịch vụ/lợi nhuân đạt 22%, tăng thêm 7“ so thực hiện năm Irước

+ Tự đảm bảo 100% vốn cho vay ngắn hạn

+ Bảo đảm các chỉ tiêu an tồn trong kinh doanh, bảo đảm hạn mức kinh doanh ngoại tỆ

+ Hệ số tiễn gửi / cho vay đạt 0,99, tăng thêm 0,05 so với năm trước

+ Hệ số sử dụng vốn đạt 100% ( so với năm trước 94% )

+ Vịng quay vốn ngắn hạn đạt 1,9 vịng ( so với năm trước 1,8 vịng)

+ Số CBCNV tính đến cuối năm 2001 là 125 người, tăng thêm 5 người so với

năm trước,

2 Kết quả cơng tác huy động và điều hành vốn kinh doanh :

Tổng nguồn vốn huy động đến cuối năm 2001 đạt 979 tỷ đồng, tăng 33%

so với cuối năm 2000 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn trong 3 năm 1999 —

2001vẫn luơn được duy trì ổn định ở mức cao (từ 33% — 44%) Đặc biệt mới chỉ

đến cuối quý I⁄2002, mức tăng đã đạt 34% so với cuối năm 2001, đạt 1.315 tỷ đồng với mức tăng tryệt đối so đầu năm là 336 tỷ đồng Đây là kết quả rất đáng kể và là một cố găng rất lớn của chi nhánh trong bối cảnh ngồi BH ng biến động của nền kinh tế từ đầu năm ảnh hưởng bất lợi đến huy động vốn (như sốt đất, tỷ giá, piá vàng tăng, tam ly đâu tư thay đối ) thì áp lực cạnh tranh

về lãi suất, về chính sách thu hút trong huy động vốn giữa các Ngân hàng trên

địa bàn vẫn cịn gay gắt Chi nhánh hiện đang chiếm 34% thị phần huy động vốn VND, cao nhất so với các ngân hàng khác Về thị phần huy động ngoại tệ, nếu năm 2001mới chỉ tà % thì đến hết quý 1/2002 đã đạt % với số dư huy động

là 435 tỷ đồng (quy đối), tạo bước chuyến động đột phá của chỉ nhánh trong thị

phần huy động ngoại tệ tại địa ban

Cơ cấu nguồn vốn huy động đã chuyển dịch hợp ly hun Phan theo đối tượng hay động thì tiền gửi dân cư đạt 579 tỷ đồng, chiếm 44%; tiền gửi các LO chức kinh tế đạt 753 tỷ đồng, tăng gấp 1,8 lần so 2001 và chiếm 56% Phân theo

luại tiên tệ thì tiền gửi VND đạt 880 tỷ đồng, chiếm 70% tổng nguồn; tiền gửi

ngoại tệ đạt 435 tỷ đồng (quy đổi), chiếm 30% Phán theo kỳ hạn gửi thì vốn

huy dong ổn định (kỳ hạn trên 6 tháng) chiếm 65%, dưới 6 tháng chiếm 35%

Các cơ cấu tiền gửi trên vừa đảm bảo đủ nguồn đáp ứng nhu cầu tại chỗ, làm cơ sở tăng trưởng cho vay trung đài hạn; vừa tạo điểu kiện gĩp phần hỗ trợ trong

điều hồ vốn tồn ngành Ngồi việc thường xuyên mua hệ ngoại tệ cho TW và các chỉ nhánh lớn khác (năm 2001 và quý 1/2002 doanh số mua hộ đạt 30 triệu

USD) thì tiền gửi kỳ hạn của chỉ nhánh tại TW thường xuyên đạt từ 350 - 400 tỷ

đẳng, lăng hơn 2 lẫn so với đầu năm Năng suất trong huy động vốn cũng tăng

đáng kể : đến nay đã đạt 12 tỷ đồng/ người, tăng 3 tỷ/ người so với năm trước

ƑŸ—Ừy

Trang 36

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

Những mặt được :

+ Trong điều hành vốn kinh doanh, chỉ nhánh vừa luơn dam bao du von

cho hoạt động, vừa giữ được các chỉ tiêu giới hạn an tồn vốn, vừa thực hiện

luân chuyển vốn cĩ hiệu suất sinh lời cao Cụ thể :

« Trong mọi thời điểm luơn đảm báo khả năng thanh tốn và tính thanh khoản

của vốn

e Xác định và tính tốn đây đủ các yếu tố chi phí đầu vào nhằm đảm bảo

kinh doanh luơn cĩ lãi (cho vay và các loại đầu tư khác)

øỊ Tiền dự trữ luơn giữ ở mức vừa đủ chỉ trả, khơng để ở mức cao hơn nhu cầu dé chuyển qua các hình thức tiền gửi khác cĩ sinh lời

s_ Chấp hành nghiêm túc quy định về dự trữ bắt buộc Số dư bình quân tiền dự trữ là 12,5 tỷ Trong năm cĩ vài thời điểm tiên gửi thanh tốn thấp hơn mức

dự trữ bắt buộc nhưng cuối tháng, cuối năm luơn đảm bảo bằng hoặc cao hơn mức dự trữ bắt buộc

e Thực hiện nghiêm túc các giới han và các tỷ lệ khác trong an tồn kinh

doanh do TW quy định

e_ Theo dõi chặt chế nhu cầu sử dụng vốn và biến động của vốn trong ngày

kết hợp với dư báo chu chuyển vốn để điều chuyển vốn đến nơi cĩ mức sinh

lời cao hơn Cân dối vốn trên tiền gừi TTTT luơn vừa đảm bảo chi trả cho khách hàng, vừa kết hợp sử dụng hạn mức thấu chỉ và tiền gửi kỳ hạn

«_ Cân đối đủ và kịp thời các loại nguồn vốn : đài hạn, ngắn hạn, vốn chỉ định,

vốn chính sách luơn đảm bảo số dư nợ

+ Thực hiện cơ chế điều hành nguồn vốn mang tính chủ động cao : ứng

dụng cĩ hiệu quả các phương pháp quản lý khoa học của một ngần hàng hiện

dai: quan ly GAP, quản lý rủi ro, quần lý thanh khoản, quản lý lưu chuyển tiền

tệ, quần trị tài sản nợ-tài sắn cĩ ; tính tốn giá cả đầu vào hợp lý và linh hoạt, cĩ tính canh tranh cao trong từng thời điểm; chuyển dịch hợp lý cơ cấu nguồn huy động : giữ tỷ trọng tương ứng giữa nguồn vốn kỳ hạn ngắn và dai để đảm bảo doanh lợi trong bối cảnh lãi suất cĩ khuynh hưởng giảm; tăng tỷ trọng tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế và các tổ chức xã hội để hồ đồng lãi suất; thực hiện giao dịch SWAP với hội sở chính khi khan hiém VND; quan ly

chặt chẽ các biến động nguồn vốn : thực hiện tính tốn chênh lệch lãi suất đầu vào-đầu ra theo từng ngây; phân tích rủi ro lãi suất; dự báo chu chuyển tiền tệ

theo tuần kỳ

3 Kết quả cơng tác tín dụng :

Tổng dư nợ (khơng kể dư nợ uỷ thác, nợ khoanh, nợ chờ xử lý) đến cuối năm đạt 866 tỷ đồng, tăng 16% so với nắm trước, cụ thể :

+ Tín dụng thương mại đạt 488 tỷ, tăng 27% so đầu năm Trong đĩ :

_— F.ừ—————————————=

Trang 37

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BLDV Vũng tàu

- Cho vay ngắn hạn đạt dư nợ 394 tỷ, tăng 23% so đầu năm - Cho vay trung hạn tự tìm kiếm đạt 63 tỷ, tăng 61% so đầu năm

- Cho vay dài hạn thương mại đạt 31 tỷ đồng, lăng 27% so đầu năm Dự

kiến ngay từ đẫn năm 2002 cĩ khả năng giải ngân thêm ít nhất 60 tỷ đồng đối

với cho vay đài hạn thương mại, tập trung chủ yếu ở các cơng trình dầu khí như “Căn cứ đầu mối LPG Hải phịng", “Nhà máy Condensate", "Đường ống dẫn khí Rạch Hổ-Rạng đơng" Chỉ nhánh cũng đã thoả thuận được với một số dự án vay nhưng chưa ký HĐTD như “Nhà máy gạch Taynen” (20 tỷ), “Nhà máy chế biến bột mỳ " (7 tỶ), “Đầu tư mạng cáp nội hạt” (8 tỷ) Ngồi ra cĩ một số dự án

lớn của địa phương cũng đã đặt vấn đề với chỉ nhánh, trong đĩ cĩ dự án "Cáp

treo Núi lớn-Núi nhỏ Vũng tàu” với tổng vốn đầu tư là 337 tỷ đồng Dự án nay đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và được ngân sách địa phương bảo

lãnh, Đơn vị chủ đầu tư đã dé nghị Ngân hàng ĐT&PT cho vay hoặc làm đầu mối cho vay hợp vốn, dư kiến chỉ nhánh cĩ khả năng tham gia 20% vốn

(khoảng 5Š Lỷ)

+ Cho vay đầu tư theo kế hoạch nhà nước đạt 377 tỷ, tăng 4,4% so đầu

năm, chủ yếu tăng ở loại cho vay theo chỉ định của Chính Phủ (tăng 30 tỷ)

+ Các khoản nợ chờ xử lý cịn dư nợ bằng 0 Nợ khoanh giảm 41% so

đầu năm, chỉ cịn dư nợ 4,75 tỷ

+ Nợ quá hạn chiếm 1,6% tổng dư nợ, trong đĩ NQH ngắn hạn chiếm

2,8%, NQH trung dài hạn chiếm 0,62% Năm 2001 đã trích dự phịng rủi ro là 7/7 tỷ đồng

+ Dư nợ bình quân đầu người đạt 7,7 tỷ đồng, lăng 10% so với năm

(rước

+ Thị phần tín dụng chiếm gần 30%, tăng thêm 1% so năm trước - trong đĩ thị phần tín dụng trung dâi hạn chiếm 34% với dư nợ là 474 tỷ đồng

Kết quả cụ thể :

qa./ Tín dụng đầu từ phát triển :

Trong năm đã ký được 03 HĐTD với tổng mức vốn vay là 72,8 tỷ đồng

và [[ triệu USD, trong đĩ cĩ 01 HĐBTD cho vay đầu tư thương mại (dự án đẳng

tài trợ đường ống dẫn khí Bạch Hồ - Rạng đơng) với tổng vốn chi nhánh cho vay là 166 tỷ đồng quy đổi Ngồi ra, đang xem xét duyệt cho vay trung hạn 4,5 tỷ đồng đối với dự án Nhà máy sản xuất hàng may mặc xuất khẩu Hikosen Cara

Trong năm, chi nhánh đã tiếp thị 29 dự án ĐTPT nhĩm B và C, trong đĩ cĩ một

số dự án khơng đú điều kiện vay và một số chưa cĩ nhu cầu vay Kế hoạch giải

ngân của các dự án dầu khí (theo lịch rút vốn đã thoả thuận giữa chỉ nhánh và

bên vay) là 320 tỷ đồng, nhưng mới chỉ giải ngân được 83 tỷ đồng, chiếm 26%

so kế hoạch Nguyên nhân do dự án lớn đã hồn thành đưa vào sử dụng, nhưng

¬=——————————————————_xxxmni

Trang 38

Luận văn : Các biện nhấp nâng cao khĩ năng cạnh tranh tại BIDV Vũng tàu

việc thanh quyết tốn liên quan đến nhiều cấp và nhiều đơn vị dẫn đến chậm trễ trong thanh tốn Như theo HĐTD số 02 TD/PVECOI ngày 31/10/2001 của

dự án “Đường ống dẫn khí Bạch Hổ-Rụng đơng”, theo lịch rút vốn đã thoả

thuận với bên vay thì chỉ nhánh sẽ giải ngân cho bên vay trong tháng 12/2001

là 166 tỷ đồng (kể cả USD quy đối), như vậy tổng dư nợ cuối năm 2001 sẽ đạt 1.032 tỷ đồng với mức tăng trưởng là +38% Tuy nhiên, do tiến độ thanh tốn

của dự ấn chậm nên khơng giải ngân kịp số vốn này Số vốn nảy sẽ được giải ngân hết ngay trong tháng 01/2002 Đây là yếu tố khách quan ngồi dự kiến của chỉ nhánh, tuy nhiên tổng dư nợ sẽ tăng đáng kể ngay từ đầu tháng

01/2002 Đối với các dự 4n tín dụng đầu tu theo KHNN, nếu các chú dự án khơng tiếp tục vay thương mại thì từ năm 2002 chỉ nhánh sẽ chuyển sang Quỹ hỗ trợ tiếp tục cho vay với số vốn là 145 ty đồng (kể cả USD quy đổi)

b./ Tin dụng ngắn hạn :

Trong năm 2001, chỉ nhánh tiếp tục đảm bao LOO% dư nợ ngắn hạn bằng

vốn tự huy động và đa dạng hố các hình thức tn dụng ngắn hạn phục vụ

SXKD của khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, dẫn dần khắc phục tinh

trạng độc canh trong cho vay Đến cuối năm dư nợ tín dụng ngắn hạn dat 394 ty

đồng, tăng 23% so với cuối năm trước (là mức tăng cao so với các chì nhánh trong tồn ngành) Trong năm, chỉ nhánh tiếp tục tập trung cơng tấc củng cố lại chất lượng tín dụng ngắn hạn, rà sốt, bổ sung, hồn chỉnh hé so lin dụng

Ngồi ra, khơng để phat sinh no khé doi, tỷ lệ nợ quá hạn giảm 0,7% so VỚI

năm trước (cịn 1,49%) cũng là một cố gắng của chỉ nhánh trong việc ngày cảng

nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn

Doanh số cho vay ngắn han đạt 768 tỷ đồng ( tăng 17% so với năm 2000), doanh số thu nợ đạt 688 tý đồng, tăng 40%, chiếm 90% doanh số cho vay ra

Doanh số thu nợ tăng cao hơn cho vay chủ yếu tập trung vào các tháng cuối

năm do các đơn vị thi cơng năm nay được thanh tốn nhanh và đầy đủ từ các

cơng trình của Liên doanh dầu khí VietsovPeưo Các đơn vị này phải luân

chuyển vốn chú yếu bằng cách trả nợ cho ngần hang (chỉ riêng Cty thiết kế và Xây dựng Dầu khí đã trả nợ gần 30 tỷ vào cuối năm 2001) để sang năm vay

lại Đây cũng là yếu tố khách quan làm giảm dư nợ ngắn hạn vào cuối năm nhưng lại sẽ tăng cao vào đầu sang năm Dư nợ bình quân ngắn han dal 363 ty

đồng, tăng 43% so với dư nợ bình quân năm 2000 Dư nợ của khối doanh nghiệp

Nhà nước chiếm 69%

Trong tình hình cạnh tranh, lơi kéo khách hàng như hiện nay, để từng bước mở rộng thị phần một cách vững chắc, từ đầu năm chỉ nhánh đã tiếp cận

các khách hàng lớn và làm ăn cĩ hiệu quả để tìm hiểu và đáp ứng kịp thời các

nhu cầu vốn vay trong năm, thương thảo mức lãi suất phù hợp, cĩ lợi cho đơi

—£>——nn—ị—ưưrễr Ềừ

Trang 39

Luận văn : Các biện nháp nững cao khả năng cạnh tranh tạt BLDV Ving tau

bên,v.v nên đã giữ chân được nhiều doanh nghiệp cĩ doanh số hoạt động lớn

như Cry ;hiết kế và Xây dựng dâu khí, Cty đầu tu va nhát triển đơ thị Ngồi ra, đã mở rộng được một số sản phẩm tín dụng như cho vay đối với các dối tượng

cĩ nhu cầu nhà ở được mua nhà tại 7rwng tâm thương mai Bà rịa; cho vay phục vụ sinh hoạt và kinh doanh vận tải; cho vay phục vụ kinh té trang trai

C./ Tín dụng tài trợ XNK :

Doanh số cho vay loại này đạt 6 triệu USD (ting 4%) va 48,3 Ly

đồng(tăng gấp 3 lần so với năm trước) Doanh số thu nợ đạt 5,44 triệu USD

(tăng 21%) và 41 tỷ đồng, cho thấy nghiệp vu này cĩ khả năng tăng trưởng trong thời gian tới nếu được TW hỗ trợ thường xuyên Dư cuối năm dat 1,8

triệu USD (tăng 42%) và 19,3 tỷ đồng (tăng 40%) Thu lãi vay trong năm đạt 2,1 tỷ, tăng 160% so năm trước Số lượng khách hàng quan hệ XNK là I0 (tăng

hơn năm trước 04 đơn vị), trong đĩ cĩ 06 đơn vị cĩ quan hệ vay vốn Chi nhánh

bắt đầu thực hiện nghiệp vụ này trong điểu kiên các khách hàng hoạt động kinh doanh XNK lớn và cĩ hiệu quả đều đang cĩ quan hệ giao dịch với các

ngân hàng cĩ thế mạnh về phục vụ XKK như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân

hang TMCP Hang Hai nén việc thu hút loại khách hàng về với chỉ nhánh gặp

nhiều khĩ khăn Khách hàng đến với Ngân hàng ĐT&PT chủ yếu là các Cty TNHH kinh doanh XNK cĩ doanh số hoạt động nhĩ và khơng thường xuyên

Các đơn vị XNK hiện đang giao dịch với chỉ nhánh chủ yếu hoạt động nhập khẩu, vì vậy nghiệp vụ cho vay tài trợ xuất khẩu chưa được đẩy mạnh Trong

các khách hàng cĩ doanh số xuất khẩu lớn, cĩ Cty Tramatsuco đang gặp khĩ

khăn do phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường, đặc biệt là với thị trường xuất

khẩu Trung Quốc

4, Kết quả cơng tác phát triển dịch vụ :

Năm 2001, chi nhánh đã đẩy mạnh đáng kể các hoạt động dịch vụ như

thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tế, chi tra kiều hối, thanh tốn thẻ và

nghiệp vụ bảo lãnh Như doanh số hoạt động TTQT đạt 27 triệu USD; doanh số

thanh tốn XNK đạt 13,2 triệu USD; doanh sẽ chi trả kiểu hối (đại lý cho Transeigon, Western Union) dat 205.000 USD, nếu tính cả số chi trả theo hệ

thống BIDV thì doanh số chi tra dat 455.000 USD; phi dich vu TTQT dat 581

triệu đồng Đến cuối năm, thu dich vụ dat 2,1 tỷ, tăng 22% so với năm Lrude với tỷ lệ thu dịch vụ/lợi nhuận là 22% Một số kết quả cụ thể :

q./ Thunh tốn trang trước :

Cơng tác thanh tốn, chuyển tiền nội tệ ngoại tệ trong nội bộ và ngồi hệ

thống được thực hiện nhanh chĩng, an tồn, bảo mật và khơng xảy ra trường hợp rủi ro nào trong thanh tốn Doanh số thanh tốn đạt 15.970 tỷ đồng, tăng 3.324 tý tương ứng mức tăng trưởng +26,3% so với năm 2000 Doanh số thu đạt

Trang 40

Luận văn : Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh tại BLDV Vũng tàu

74,6 tỷ đồng (tăng 28%), doanh s6 chi dat 60 ty đồng (tăng 26%) với số lượng chứng từ là 107.450, tăng 32% so nãm trước Số lượng khách hàng mở lài khoản là 3.306, tăng thêm 1.517 khách hàng so năm trước Trong đĩ số lượng tài khoản tiền gửi cá nhân là I.394 TK, lăng 148% Điều này cho thấy hoạt động của trung tâm thanh tốn đã gây được lịng tin với khách hàng, số lượt khách

hàng chuyển tiền đi đến qua các kênh thanh tốn của chí nhánh ngày cang

nhiều Mặt khác, chế độ quản lý tài chính của Nhà nước cũng ngày càng chặt chẽ nên số lượng cá nhân mở và sứ dụng tài khoản tư nhân ngày càng đơng Về

cơng tác tài vụ, mặc dù năm qua chi nhánh cĩ phát sinh nhiều nghiệp vụ về

phat triển tài sản như : mua sắm, thanh lý, thuê tài chính nhưng cơng tác tài vụ luơn được đảm bảo theo chế độ quản lý tài chính của ngành và của Nhà nước b./ Thẩm định - Bảo lãnh :

Năm 2001 đã thẩm đình được 25 dự án đầu tư, trong đĩ trình duyệt được

16 dự án, 06 dự án khơng đủ điều kiện cho vay Số dự án trình cho vay cĩ tổng số vốn vay là 178,3 tỷ đồng và 6,3 triệu USD, trong đĩ hầu hết là các dự án vừa và nhỏ, chỉ cĩ 0I dự án nhĩm À là dự án Duong ống dẫn khí Bạch Hé- Rạng đơng Số dư bảo lãnh đạt 34,1 tỷ đồng Doanh số báo lãnh đạt 64,5 ty

đồng, tăng 11% so năm trước Phí bảo lãnh đạt 557 triệu (táng 79%) với số lượng khách hãng là 40 doanh nghiệp (tăng 5%) Các chỉ tiêu trong địch vụ bảo

lãnh đều lăng trưởng cao so với năm trước Các mĩn bảo lãnh đều đảm bảo

đúng chế độ, an lồn, chưa xảy ra trường hợp rủi ro nào Các nghiệp vụ bảo lãnh thực hiện trong năm chủ yếu là bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp

đồng xây lấp, bảo lãnh tiền ứng trước và bảo lãnh thanh tốn Thị phần bảo lãnh trong lĩnh vực XDCB trên địa ban do Ngan hang DT&PT chiếm lĩnh hầu

hết mặc dù nhu cầu bảo lãnh trong XDCB chưa tăng cao trên địa bàn Dự kiến sắp tới chi nhánh sẽ phát triển thêm hình thức bảo lãnh thanh tốn mua bán

hàng hố, là hình thức đang cĩ chiều hướng gia tăng

c./ Thanh tốn quốc tế - địch vụ kiểu hốt :

Dù mới đưa vào hoạt động dịch vụ TTQT từ giữa năm 1998 đến nay, lực

lượng cán bộ nghiệp vụ lại mỏng ( 3 người ) nhưng cơng tác này trong năm

2001 đã đạt được những kết quả đáng kể :

+ Doanh số TTỌT đạt 26.745.000 USD

+ Doanh số thanh tốn XNK đạt 13.009.000 USD

Bộ phận thanh tốn quốc tế đến nay đã đủ khả năng tiếp cận và thực hiện các dịch vụ thanh tốn khác như chỉ trả kiểu hối, chiết khẩu địi tiền Phí

dịch vụ TTỢT thu được là 581 tiéu đồng Như vậy, cĩ thể nĩi bước đầu việc mở

rộng thêm các dịch vụ TTỌT và cho vay tài trợ XNK (hoạt động từ tháng

7/1999) là đúng hướng mặc dù sẽ cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc mở rộng

—_Ẫm.—ị—.mằmữư_ mẦ

Ngày đăng: 08/01/2024, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN