1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Kinh dịch Đạo của người quân tử Nguyễn Hiến Lê

391 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 391
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Đọc lần đầu dù kỹ tới đâu cũng chưa gọi là hiểu hết, nhất là chưa nhớ được gì nhiều .Nghĩ một thời gian, bạn nên đọc lại lần thứ nhì, lần nầy mau hơn lần trước.Rồi lâu lâu bạn nên coi lạ

KINH DỊCH ĐẠO CỦA NGƯỜI QUÂN TỬ NGUYỄN HIẾN LÊ MỤC LỤC Lời nói đầu Nguyễn Hiến Lê Chương 10 Nguồn Gốc Kinh Dịch Nội Dung Phần Kinh 10 Nguồn Gốc 10 Truyền thuyết Kinh Dịch 11 Nội Dung Phần Kinh 27 Dịch 易 nghĩa gì? Chu Dịch nghĩa gì? 29 Chương 31 Nội Dung Phần Truyện 31 Ai Viết Thập Dực? 31 Nội Dung Thập Dực 32 Chương 43 Các phái Dịch Học từ Hán đến 43 HÁN 43 THANH 47 HIỆN NAY 47 Ở VIỆT NAM 48 DỊCH HỌC Ở PHƯƠNG TÂY 48 Phương vị 64 quẻ Phục Hi 52 Chương - Thuật Ngữ Quy Tắc Cần Nhớ 57 Thuật Ngữ 57 Quy Tắc 61 Ý Nghĩa Hào 63 Tương quan Hào 66 Phép Đốn Quẻ 71 Mơn Đoán Số 64 Quẻ Dịch 72 Cách Giải Thích Tên Quẻ 72 Chương 75 ĐẠO TRỜI 75 NGUỒN GỐC VŨ TRỤ 75 DỊCH LÀ GIAO DỊCH 81 DỊCH LÀ BIẾN DỊCH 86 DỊCH LÀ BẤT DỊCH 89 ĐỊNH MỆNH 94 Chương 96 VIỆC NGƯỜI 96 THIÊN ĐẠO VỚI NHÂN ĐẠO LÀ MỘT 96 HÌNH ẢNH MỘT XÃ HỘI TRUNG CHÍNH TRONG 64 QUẺ 97 VIỆC TRỊ DÂN 101 Chương 107 TU THÂN, ĐẠO LÀM NGƯỜI 107 CHÍN ĐỨC ĐỂ TU THÂN 107 THÊM VÀI ĐỨC NỮA 109 PHẦN II - KINH VÀ TRUYỆN 125 LỜI NÓI ĐẦU 126 64 QUẺ - DỊCH VÀ GIẢNG 128 KINH THƯỢNG 129 QUẺ THUẦN CÀN 129 QUẺ THUẦN KHÔN 135 QUẺ THỦY LÔI TRUÂN 140 QUẺ SƠN THỦY MÔNG 144 QUẺ THỦY THIÊN NHU 148 QUẺ THIÊN THỦY TỤNG 151 QUẺ ĐỊA THỦY SƯ 155 QUẺ THỦY ĐỊA TỈ 158 QUẺ PHONG THIÊN TIỂU SÚC 161 10 QUẺ THIÊN TRẠCH LÝ 164 11 QUẺ ĐỊA THIÊN THÁI 167 12 QUẺ THIÊN ĐỊA BĨ 171 13 QUẺ THIÊN HỎA ĐỒNG NHÂN 174 14 QUẺ HỎA THIÊN ĐẠI HỮU 177 15 QUẺ ĐỊA SƠN KHIÊM 180 16 QUẺ LÔI ĐỊA DỰ 183 17 QUẺ TRẠCH LÔI TÙY 186 18 QUẺ SƠN PHONG CỔ 189 19 QUẺ ĐỊA TRẠCH LÂM 192 20 QUẺ PHONG ĐỊA QUÁN 195 21 QUẺ HỎA LÔI PHỆ HẠP 198 22 QUẺ SƠN HỎA BÍ 201 23 QUẺ SƠN ĐỊA BÁC 204 24 QUẺ ĐỊA LÔI PHỤC 207 25 QUẺ THIÊN LÔI VÔ VỌNG 210 26 QUẺ SƠN THIÊN ĐẠI SÚC 213 27 QUẺ SƠN LÔI DI 216 28 QUẺ TRẠCH PHONG ĐẠI QUÁ 219 29 QUẺ THUẦN KHẢM 222 30 QUẺ THUẦN LY 225 KINH HẠ 228 31- QUẺ TRẠCH SƠN HÀM 228 32 QUẺ LÔI PHONG HẰNG 231 33 QUẺ THIÊN SƠN ĐỘN 234 34 QUẺ LÔI THIÊN ĐẠI TRÁNG 237 35 QUẺ HỎA ĐỊA TẤN 240 36 QUẺ ĐỊA HỎA MINH DI 243 37 QUẺ PHONG HỎA GIA NHÂN 246 38 QUẺ HỎA TRẠCH KHUÊ 249 39 QUẺ THỦY SƠN KIỂN 253 40 QUẺ LÔI THỦY GIẢI 256 41 QUẺ SƠN TRẠCH TỔN 259 42 QUẺ PHONG LÔI ÍCH 263 43 QUẺ TRẠCH THIÊN QUẢI 266 44 QUẺ THIÊN PHONG CẤU 269 45 QUẺ TRẠCH ĐỊA TỤY 272 46 QUẺ ĐỊA PHONG THĂNG 275 47 QUẺ TRẠCH THỦY KHỐN 278 48 THỦY PHONG TỈNH 281 49 QUẺ TRẠCH HỎA CÁCH 284 50 QUẺ HỎA PHONG ĐỈNH 287 51 QUẺ THUẦN CHẤN 290 52 QUẺ THUẦN CẤN 292 53 QUẺ PHONG SƠN TIỆM 295 54 QUẺ LÔI TRẠCH QUI MUỘI 298 55 QUẺ LÔI HỎA PHONG 301 56 QUẺ HỎA SƠN LỮ 304 57 QUẺ THUẦN TỐN 307 58 QUẺ THUẦN ĐOÀI 310 59 QUẺ PHONG THỦY HOÁN 313 60 QUẺ THỦY TRẠCH TIẾT 316 61 QUẺ PHONG TRẠCH TRUNG PHU 319 62 QUẺ LÔI SƠN TIỂU QUÁ 322 63 QUẺ THỦY HỎA KÍ TẾ 326 64 QUẺ HỎA THỦY VỊ TẾ 329 HỆ TỪ TRUYỆN CŨNG GỌI LÀ ĐẠI TRUYỆN DỊCH VÀ CHÚ THÍCH 332 THIÊN THƯỢNG CHƯƠNG 333 CHƯƠNG II 336 CHƯƠNG III 338 CHƯƠNG IV 340 CHƯƠNG V 342 CHƯƠNG VI 344 CHƯƠNG VII 345 CHƯƠNG VIII 346 CHƯƠNG IX 350 CHƯƠNG X 354 CHƯƠNG XI 356 CHƯƠNG XII 359 THIÊN HẠ CHƯƠNG 361 CHƯƠNG II 363 CHƯƠNG III 367 CHƯƠNG IV 368 CHƯƠNG V 369 CHƯƠNG VI 374 CHƯƠNG VII 376 CHƯƠNG VIII 378 CHƯƠNG IX 380 CHƯƠNG X 382 CHƯƠNG XI 383 CHƯƠNG XII 384 Lời học giả Nguyễn Hiến Lê 387 NHÌN LẠI QUÃNG ĐƯỜNG ĐÃ QUA 387 T Lời nói đầu Nguyễn Hiến Lê ôi viết tập chủ ý để hướng dẫn bạn muốn tìm hiểu triết lý Kinh Dịch, tức vũ trụ quan, nhân sinh quan, cách sử Kinh Dịch mà gọi Đạo Dịch, đạo bậc nhân quân tử thời xưa Vì tơi bỏ bớt phần bói tóan, huyền bí rán trình bày cách có hệ thống, sáng sủa tư tưởng cố nhân Mặc dầu vậy, sách khó đọc, bạn đỡ tốn cơng, tơi xin có lời hướng dẫn đây.Việc đọc Bảng Mục Lục để biết qua ba nội dung sách Sách gồm phần: - Phần I: Giới thiệu, có chương, từ I đến VI - Phần II: Kinh truyện: Kinh tơi dịch trịn 64 quẻ, Truyện dịch Hệ từ truyện Phần I - Chương I II quan trọng, bạn nên đọc kỹ - Chương III đọc để nhớ hiểu ý nghĩ Kinh Dịch - Chương IV quan trọng, nên đọc kỹ, chỗ không hiểu đánh đấu ngồi lề để sau coi lại - Đọc xong Chương IV rồi, nên tạm nhảy chương V VI mà đọc tiếp dịch 64 quẻ phần II - Mỗi ngày đọc 2,3 quẻ thôi, đọc kỹ cho hiểu Đọc độ mươi quẻ quẻ sau thấy dễ hiểu - Chương IV giúp bạn hiểu 64 quẻ, mà 64 quẻ giúp bạn hiểu thêm chương IV, đọc 64 quẻ bạn nên thường tra lại chương IV, lúc bạn hiểu chỗ đánh dấu lề mà lần bạn chưa hiểu Công việc xong rồi, bạn đọc kỹ Chương V VI Phần I lúc bạn hiểu ý nghĩa hai chương quan trọng đó, Chương VI Đọc lần đầu dù kỹ tới đâu chưa gọi hiểu hết, chưa nhớ nhiều Nghĩ thời gian, bạn nên đọc lại lần thứ nhì, lần nầy mau lần trước Rồi bạn nên coi lại chỗ bạn cho quan trọng cần nhớ Muốn hiểu thêm Kinh Dịch, bạn nên tìm đọc sách tơi giới thiệu sách nầy 10 Cách tìm quẻ Mỗi quẻ có số thứ tự kinh, thành phần tên Ví dụ: Quẻ tên Tiểu Quá số thứ tự 62, thành phần Lôi ☳ , Sơn ☶ dưới, - Nếu bạn biết tên Tiểu Quá tra bảng “Tên quẻ theo AB”, thấy Tiểu Quá, số thứ tự 62 - Nếu bạn biết thành phần tra “Đồ biểu 64 quẻ”, tìm Lơi hàng nganh (thượng), Sơn hàng dọc (hạ), từ Lôi kéo dọc xuống, từ Sơn kéo ngang qua gặp Tiểu Quá số thứ tự 62 11 Chương NGUỒN GỐC KINH DỊCH VÀ NỘI DUNG PHẦN KINH Nguồn Gốc Một sách bói mà thành sách triết Khắp giới có lẽ khơng có sách kỳ dị Kinh Dịch Nó ba kinh cổ Trung hoa, sau Kinh Thi Kinh Thư, nguồn gốc - tức bát quái - sớm vào cuối đời Ân, 1.200 năm trước Tây Lịch Nó khơng người viết mà nhiều người góp sức ngàn năm, từ Văn Vương nhà Chu đến đầu đời Tây Hán có hình thức gần hình thức ngày biết từ Tây Hán đến nay, 2.000 năm nữa, thời có người tìm hiểu thêm, đem ý riêng tư tưởng thời đại giọi vào nó, khiến cho ý nghĩa cơng dụng ngày nhiều xa nguồn gốc Do đó, khơng thể gọi tác phẩm nhà cả, Khổng gia Lão gia, Vũ Đồng, tác giả Trung Quốc triết học đại cương (Thương vụ ấn thư quán) gọi tác phẩm chung phái, phái Dịch học, mà người phái nầy gồm nhiều triết gia xu hướng khác Mới đầu sách bói, tới cuối đời Chu thành sách triết lý tổng hợp tư tưởng vũ trụ quan, nhân sinh quan dân tộc Trung Hoa thời Tiên Tần; qua đời Hán bắt đầu có màu sắc tượng số học, muốn giải thích vũ trụ biểu tượng số mục, tới đời Ngũ Đại dùng mơn lý số đời Tống thành lý học; ngày số nhà bác học phương Tây C.G Jung tâm lý gia danh Đức Raymond de Becker (Pháp) muốn dùng để phân tích tiềm thức người, coi phương pháp phân tâm học Điều kỳ dị mơn “dịch học” dựng thuyết âm dương , vạch liền tượng trưng cho dương, vạch đứt _ _ tượng trưng cho âm, hai vạch chồng lên nhau, đổi lẫn cho nhiều lần thành tám hình bát quái, tám hình bát quái lại chồng lẫn lên thành sáu mươi bốn hình mới:Lục thập tứ quái Dùng sáu mươi bốn hình này, người Trung Hoa diễn tất quan niệm vũ trụ, nhân sinh, từ tượng trời đất, luật thiên nhiên tới 12 Dịch: (dùng) quẻ Lý để điều hồ tính mình; quẻ Khiêm để điều chế điều lễ, quẻ Phục để làm (chữ tri có nghĩa làm chủ) mình; quẻ Hằng đức nhât, quẻ Tốn để tránh xa hại; quẻ Ích để hứng khởi lợi; quẻ Khốn để hoạn nạn phải ốn hận; quẻ Tỉnh để biện minh điều nghĩa, quẻ Tốn để biết quyền biến 379 CHƯƠNG VIII Dịch chi vi thư dã bất khả viễn Vi đạo dã lũ thiên Biến động bất cư, Chu lưu lục hư, Thượng hạ vô thường, Cương nhu tương dịch Bất khả vi điển yếu, Duy biến sở thích Dịch: Sách dịch khơng thể qn (1) Đạo Dịch thường biến thiên Biến động không ngừng Xoay quanh sáu cõi (2) Thăng giáng không định (3) Cương nhu (dương âm) thay Không dùng làm khuôn mẫu bất dịch (4) Có biến hố thích hợp Chú thích: Tiết có âm tiết, có vần gần thơ, đại ý bảo Dịch Biến Dịch (1) Khơng thể qn hay khơng thể rời Dịch sách hướng dẫn ta việc ngày Có người hiểu Dịch khơng xa rời âm dương Dịch âm dương (2) Lục hư hiểu hào quẻ (3) Vì “dương” thẳng mà cương có giáng; âm giáng có thăng (4) Điểm yếu khuôn mẫu bất dịch cho việc thời Ký xuất nhập dĩ độ, Nội ngoại sử tri cụ Dịch: (Dịch) vào có chừng mực 380 (việc) (việc) ngồi, (Dịch) khun ta phải thận trọng Chú thích: Tiết tối nghĩa, e sót chữ hay lầm Phan Bội Châu không dịch Hựu minh ưu hoạn cố, Vô hữu sư bảo, Như lâm phụ mẫu Dịch: (Dịch) lại làm cho (ta) rõ lo lắng nguyện ước (Cho nên) ta khơng có thầy mà cha mẹ săn sóc (vì có Kinh Dịch) Chú thích: tiết Phan Bội Châu bỏ Sơ suất kỳ từ nhi quĩ kỳ phương Ký hữu điển thường, Cẩu phi kỳ nhân, Đạo bất hư hành Dịch: Mới đầu lời (Thoán từ, Hào từ) mà đắn đo ý nghĩa, Khi thấy qui tắc rồi, Nhưng người (sáng suốt) khơng thi hành đạo (dịch) Chú thích: Hai câu cuối hiểu là: Nhưng khơng có người (sáng suốt) Thì đạo (Dịch) sáng tỏ 381 CHƯƠNG IX (Chương Phan Bội Châu bỏ trọn) Dịch chi vị thư dã, nguyên thủy yếu chung dĩ vi chất dã Lục hào tương tạp, kỳ thời vật dã Dịch: Trong Kinh dịch quẻ hào sơ, kết thúc hào thượng, đủ thẻ quẻ Sáu hào sáu thành phần quẻ, xen lẫn nhau, cho biết ý nghĩa tùy thời thơi Chú thích: Nghĩ xét ý nghĩa quẻ phải xem tồn thể sáu hào; xét hào biết biến chuyển vào thời thơi Kỳ sơ nan tri, kỳ thượng di tri, mạt dã Sơ từ nghĩ chi, tốt thành chi chung Dịch: Ý nghĩa hào sơ khó biết, ý nghĩa hào thượng dễ biết, hào sơ trỏ lúc đầu (chưa biết việc biến chuyển sao), hào thượng trỏ lúc cuối lúc mãn cuộc, biến chuyển biết rõ rồi) Lời đốn hào sơ lời đăn đo tính tốn; kết tốt cuối biết Nhược phù tạp vật soạn đức, biện thị phi, tắc phi kỳ trung hào bất bị Dịch: muốn biết việc làm tính cách việc, phân biệt phải trái, phải xét (bốn ) hào đủ Y, diệc yêu (1) tồn vong cát hung, tắc cư khả tri hĩ Trí giả quan kỳ thốn từ, tắc tự q bán hĩ Dịch: Ôi, muốn biết (1) cịn, tốt xấu dễ dàng (2) biết Kẻ sáng suốt (trí) xem lời thốn từ (lời đốn tồn quẻ) nghĩ q nửa Chú thích: (1) chữ yêu R Wilhelm đọc yếu, nghĩa quan trọng ,và dịch: điều quan trọng còn, tốt xấu (2) chữ cư 居 chúng tơi đốn nghĩa vậy, không Nhị tứ đồng công nhi dị vị, kỳ thiện bất đồng Nhị đa dự, tứ đa cụ, cận dã Nhu chi vi đạo, bất lợi viễn giả, kỳ yếu vô cữu kỳ dụng nhu trung dã Dịch: Hào hào “cơng” (cùng vị trí ngẫu – chẵn – tức 4) mà khác bậc (cao thấp khác nhau: dưới, trên) hay khác Hào nhiều tiếng khen, hào nhiều sợ hãi (vì hào gần hào gần vua) Một hào nhu (nghĩa vị trí ngẫu) mà xa (1) không lợi, điều quan trọng khỏi bị lỗi, mà (hào 2) lợi nhu thuận mà đắc trung (2) (do khơng bị lỗi) Chú thích: (1) Ở xa hào 5, xa vua 382 (2) Trong quẻ, hào nội quái hào ngoại quái, gọi đắc trung, tốt Coi phần I, chương IV Tam ngũ đồng công nhi dị vị, tam đa hung, ngũ đa cơng, q tiện chi đẳng dã Kỳ nhu nguy, kỳ cương thăng (1) da? Dịch: Hào hào “cơng” (cơng vị trí – lẻ - tức 5) mà khác bậc (3 thấp, cao) Hào gặp nhiều xấu, hào làm nhiều việc lớn, sang hèn khác Ở vị trí cơ, nhu nhược nguy, cương cường kham chăng? Chú thích: R Wilhelm J.Legge đọc thắng dịch thắng Theo Chu Hi phải đọc thăng 383 CHƯƠNG X Dịch chi vi thư dã, quảng đại tất bị: hữu thiên đạo yên, hữu nhân đạo yên, hữu địa đạo yên, kiêm tam tài nhi lưỡng chi, cố lục Lục giả, phi tha dã, tam tài chi đạo dã Dịch: Sách Dịch bao (rộng lớn) gồm đủ cả: có đạo trời; có đạo người, có đạo đất, gồm ba (tam tài trời, người, đất) mà nhân hai lên, thành sáu hào Sáu hào khơng có khác đạo ba ngơi Chú thích: Mỗi đơn qi có ba hào trỏ ba ngôi: hào cao trời, hào người, hào đất Một trùng quái gồm nội quái ngoại quái, tức hai đơn quái, nói “nhân hai lên thành sáu hào” Nhưng xét trọn trùng qi có người ta cho hào 5,6 trời, hào 3, người, hào 1, đất Đạo hữu biến động, cố viết hào Hào hữu đẳng, cố viết vật Vật tương hạp cố viết văn Văn bất đáng, cố cát sinh yên Dịch: đạo có thay đổi biến động, nên sáu vạch quẻ gọi hào Hào có bậc (cao thấp) quẻ, tượng trưng vật Sự vật (cương nhu) xen nhau, có đặc tính hào Đặc tính hào có khơng thích hợp với vị trí nó, sinh tốt xấu Chú thích: Tiết tối nghĩa (Phan Bội Châu dịch câu đầu), người hiểu khác Chu Hi không giảng “văn” Chúng tơi miễn cưỡng dịch Có lẽ bỏ, khơng dịch câu sau Phan Bội Châu Chữ hào có nghĩa (âm dương) giao nhau, sinh biến động 384 CHƯƠNG XI Tiết độc Dịch chi hưng dã Kỳ đương Ân chi mạt thế, Chu chi thịnh đức da? Ðương Văn vương Trụ chi da? Thị cố kỳ từ nguy Nguy giả sử bình, dị giả sử khuynh, kỳ đạo đại, bách vật bất phế Cụ dĩ chung thủy, kỳ yêu vô cữu, thủ chi vị Dịch chi đạo dã? Dịch: Đạo Dịch hưng thịnh lên (1) vào cuối đời nhà Ân, lúc đức nhà Chu thịnh ư? Vào lúc vua Văn Vương có chuyện với Trụ ư? Vì mà Thốn từ (của Văn vương) có giọng nguy sợ Hễ có lịng nguy sợ (tìm cách) khiến cho nguy thành yên; mà (ngược lại) có lịng khinh dị (coi thường) tự gây cho sụp đổ (đạo trời mà) đạo Dịch (cũng vậy) thật to lớn, không bỏ vật không xét tới (Biết) lo (thận trọng) từ đầu tới cuối để không mắc lỗi, đạo Dịch chăng? Chú thích: (1) Tác giả chương dùng chữ “hưng” có lẽ ngầm bảo dịch có từ trước (đời Phục Hi), đến đời Văn Vương thịnh lên (2) Ám vụ Văn Vương bị Trụ giam ngục Dữu Lý 385 CHƯƠNG XII Phù Càn, thiên hạ chi chí kiện dã, đức hạnh dị, dĩ tri hiểm Phù Khôn, thiên hạ chi chí thuận dã, đức hạnh giản, dĩ tri trở Dịch: Đạo Càn mạnh thiên hạ, đức (đặc tính) làm việc dễ dàng, bình dị, mà biết chốn nguy hiểm Ðạo Khôn nhu thuận thiên hạ, đức đơn giản, mà biết trở ngại Chú thích: so sánh tiết với tiết Chương thiên Thượng Năng duyệt chư tâm, nghiên chư hầu chi (1) lự, định thiên hạ chi cát hung, thành thiên hạ chi vỉ vỉ dã Dịch: (Thánh nhân) biết vui lòng tìm tịi ý nghĩ (cho nên) định cát thiên hạ, làm việc gắng gỏi thiên hạ Chú thích: (1) Hai chữ “hầu chi” dư, chép lầm Phan Bội Châu bỏ tiết hai tiết sau Thị cố biến hoá vân vi, cát hữu tường, tượng tri khí, chiêm tri lai Dịch: (Biết) biến hố lời nói (1) việc làm (biết) tốt có điềm lành, xem hình tượng mà biết cách chế đồ dùng, xem bói mà biết tương lai Chú thích: (1) R Wilhelm hồ bỏ chữ “vân”, dịch “Biến hoá đưa tới việc làm J Leggen dịch khác hẳn: biến hoá, lời nói việc làm, việc tốt có điềm lành Chúng tơi dịch theo lời giảng chu Hi: “Biến hố lời nói việc làm, việc xem hình tượng mà biết cách chế đồ dùng; việc tốt có điềm lành, xem bói mà biết tương lai.” Về việc xem hình tượng mà chế đồ dùng, xem lại chương 2, thiên Hệ từ hạ truyện Thiên địa thiết vị, thánh nhân thành năng, nhân mưu quỉ mưu, bách tính dự Dịch: Trời đất đặt ngơi rồi, thánh nhân hồn thành khả (Kinh Dịch) nhờ mà trăm họ dự vào lời khuyên (mưu tính) người quỉ thần Chú thích: tiết tối nghĩa, nhà hiểu khác Chúng châm chước Chu Hi J.Legge 386 Bát quái dĩ tượng cáo, hào thốn dĩ tình ngơn Cương nhu tạp cư nhi cát khả kiến hỉ Dịch: Bát quái lấy “tượng” mà bảo, lời đặt sau hào quẻ tùy hồn cảnh, việc (tình) mà cho ta (1) Cứng mềm (các hào dương âm) lẫn lộn với nhau, mà biết cát Chú thích (1) Câu có nghĩa là: thời thượng cổ, người ta xem hình tượng quẻ mà biết tốt xấu; tới đời sau Văn Vương, chu Cơng đặt thốn từ, hào từ để giảng cho rõ Biến động dĩ lợi ngôn, cát dĩ tình thiên Thị cố ố tương cơng nhi cát sinh, viễn cận tương thủ nhi hối lận sinh, tình ngụy tương cảm nhi lợi hại sinh Phàm Dịch chi tình, cận nhi bất tương đắc tắc hung, hại chi, hối thả lận Dịch: (Tiết Chu Hi khơng giảng Có hai cách hiểu, dịch đây) a Phan Bội Châu – Qi, hào, lấy lợi mà nói phải có biến động (vì có biến thơng, có thơng lợi), cát tùy tình người mà thiên chuyển (tĩnh mà thiện cát, ác hung) Cho nên u ghét, hai tình xung đột mà sinh cát, (xung đột, phía phải được, cát); xa gần xâu xé mà sinh hối tiếc, chân thật, giả dối đối đãi với mà sinh lợi hay hại Tóm lại, tình tả Dịch gần mà khơng tương đắc hung, mắc tổn hại, hối tiếc (Phan Bội Châu không dịch, giảng dài, non ba trang, chúng tơi tóm tắt lại trên) b) (R.Wilhelm J.Legge hiểu đại khái Chúng lựa dịch Wilhelm) “Biến động xét theo lợi (mà chúng mang lại) Cát thay đổi tùy theo điều kiện (conditions) Cho nên yêu ghét xung đột mà cát từ sinh (1) Xa gần làm hại mà hối tiếc từ sinh (1) Chân ngụy ảnh hưởng lẫn mà lợi hại từ sinh Mọi hồn cảnh Kinh Dịch tóm lại sau: vật gần mà khơng hồ hợp với hung: sinh hại, hối xấu hổ!” (1) Wilhelm giảng: “tùy theo hào thu hút hay xô đẩy mà cát sinh ra” Vậy Phan Bội Châu cho tiết nói tình người, R Wilhelm J.Legge hiểu hoà hợp hay xung khắc hào, gọi “tình” hào Hai cách hiểu chấp nhận Phan Bội Châu thiên đạo lý R.Wilhelm J.Legge xét tương quan hào Có thể bảo hai nhà sau dịch sát Phan Bội Châu giảng áp dụng vào xử 387 Tương phản giả, kỳ từ tàm; trung tâm nghi giả, kỳ từ chi Cát nhân chi từ quả; táo nhân chi từ da Vu thiện chi nhân, kỳ từ du; thất kỳ thủ giả, kỳ từ khuất Dịch: Người làm phản lời nói có ý thẹn; người lịng nghi ngờ lời nói nước đơi (1) Người tốt lời, người nóng nảy nhiều lời Người giả dối (giả nhân nghĩa) lời nói khơng thực (2), người khơng giữ vững chí lời nói quanh co Chú thích: (1) Chi có nghĩa cành; có người dịch chia nhánh, tán loạn (2) du: Từ Hải giảng trôi nổi, hư phù, khơng thực, có người dịch bơng lơng, vịng vo (Chương cuối tóm tắt kết luận ích lợi Kinh Dịch) 388 Lời học giả Nguyễn Hiến Lê NHÌN LẠI QUÃNG ĐƯỜNG ĐÃ QUA Năm 69 tuổi, đương thu xếp để Long Xuyên, dự định từ sang năm nghỉ ngơi chấm dứt hẳn công việc biên khảo, nêu có viết lách chép hồi ký, ghi vài suy tư dịch trang sách Vậy Kinh Dịch, đạo người quân tử tập biên khảo cuối (1) Nhớ lại năm chục năm trước, hồi vào trường Bưởi, vụ hè, Mẹ cho Phương Khê (Sơn Tất) học thêm chữ Hán với Bác Hai (2) để “đọc gia phả bên nội ngọai” Người nói, Bác tơi tơi cho học việc để tiêu khiển khơng thể ngờ hịan cảnh thời khiến cho vài chục năm sau thành người nghiên cứu cổ học Trung Hoa Tôi học với Bác hai vụ hè, tổng cộng độ ba tháng, biết độ ngàn chữ Hán bỏ dở, phần tơi mắc học thi, phần Bác tơi già rồi, khơng dạy học Số vốn ngàn chữ chưa dùng vào việc gì, bỏ lâu quên hết May sao, khỏang bốn năm sau, trường Cao đẳng Công chánh ra, phải đợi sáu tháng bổ, khơng biết làm cho qua ngày, học lại chữ Hán Lúc phải tự học Hán Việt từ điển Đào Duy Anh Grammaire Chinoise Cordier, Bác tơi qui tiên, khơng cịn để dẫn cho Học bốn năm tháng, biết thêm chừng hai ngàn chữ nữa, lõm bõm đọc xong Tam Quốc Chí diễn nghĩa (có lời bình Thành Thán) bổ vào làm việc Nam Vì có nhiều rảnh, tơi kiếm mua sách Hán: Mạnh tử, Luật ngữ, Ẩm băng thất Lương Khải Siêu, Nam du tạp ức Hồ Thích, Cổ văn quan chỉ, vài Văn Học sử Trung quốc mò mẫm đọc lấy, chỗ khơng hiểu viết thư hỏi Bác Ba đốc Vàng thượng, Long Xuyên Nhờ tối vỡ nghĩa lần lần năm 1953, nhờ Bác Ba tơi khuyến khích, hướng dẫn, tơi viết Đại cương Văn học sử Trung quốc, Bộ tơi tự xt năm 1955, biết có nhiều sơ sót, nên xin lỗi trứơc độc giả độc giả khơng nở trách mà cịn cho tác phẩm đứng đắn, hữu ích tiếng Việt viết văn học Trung quốc Lần tái tơi có sửa lại Hai năm sau, năm 1957, viết cuốn: Nho giao, triết lý trị (tơi tự xuất năm 1958) 389 Viết xong hai đó, tơi định bỏ hẳn khu vực cổ học Trung quốc mà sọan sách Việt Nam phương Tây Nhưng thời khiến cho có di cư 1954, nhờ di cư mà tơi quen ơng Giản Chi Nguyễn Hữu Văn Ơng q làng Cót (gần Hà Nội), lớn sáu tuổi, hồi nhỏ học chữ Hán tới mười lăm tuổi, đậu Khóa sinh chuyển qua học tiếng Pháp, nên sức học chữ Hán vững nhiều Chúng lần lần thân với năm 1962, để nghị với ông viết chung Đại Cương triết học Trung quốc, tài liệu ông bạn Tạ Trong Hiệp Paris tìm mua giùm cho Ơng nhận lời, hăng hái bắt tay vào việc ngay, chưa đầy hai năm xong, nhà Cảo Thơm in thành hai năm 1965 1966 Viết mệt thật, sâu vào cổ học Trung Quốc thích, tơi liên tiếp cho ra: - Cổ Văn Trung Quốc – Tao Đàn 1966 - Chiến Quốc sách – Viết chung với Giản Chi – Lá Bối 1968 - Văn học Trung Quốc đại từ 1898 tới 1960: cuốn, tự xuất – 1969 - Sử Ký Tư Mã Thiên, viết chungvới Giản Chi- Lá Bối 1970 - Tô Đông Pha – Cảo thơm 1970 - Dịch Nhân sinh quan Thơ văn Trung Hoa Lâm Ngữ Đường Ca Dao 1970 Bộ Đại cương Triết học Trung Quốc không thành thời đại, môn phái đa số sách viết triết học, mà chia thành vấn đề Chẳng hạn nhân sinh luận có vấn đề tính, tâm, tình, dục, nhân nghĩa vấn đề xét theo thứ tự thời gian: đầu thời Tiên Tần, người đặt vấn đề, triết gia đời sau bàn thêm vấn đề sao, sửa đổi, thêm bớt, phản đối hay dung hòa ý kiến người trước Cách trình bày mẻ, Trung Hoa chúng tơi thấy có Vũ Đồng Trung quốc Triết học đại cương mà dùng làm tài liệu Ở nước nhà, tác phẩm chúng tơi nhờ tính cách mẻ mà độc giả hoan nghinh Nhưng đại cương Từ 1971, muốn nghiên cứu riêng thời Tiên Tần, thời rực rỡ lịch sử triết học Trung Hoa, định viết kỹ triết gia chính, phân tích tư tưởng họ, dịch trọn gần trọn tác phẩm họ Đã có sẵn số tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp, nhờ bạn trẻ: Cô Thiên Mai, sinh viên du học Đài Bắc kiếm thêm cho tất sách tiếng Trung Hoa xuất Đài Loan, Hương Cảng Năm 1972, viết xong: 390 - Liệt Tử Dương Tử - Lá Bối 1973 - Nhà giáo họ Khổng – Cảo Thơm 1972 Năm 1974 xong ba nữa: - Mạnh Tử - Cảo Thơm đầu 1975 - Tuân Tử - viết chung với Giản Chi – chưa kịp xuất chiến tranh chấm dứt, nước nhà thống - Trang Tử - chưa in, bắt đầu viết từ 1973 Sau ngày giải phóng, biết lọai sách xuất mười năm tới được, tiếp tục thực cho xong chương trình họach định, để đó, khơng in khơng Tơi viết tơi muốn học thêm, mà tơi muốn học thêm tơi thích tinh thần nhân cao triết học thời Tiên Tần Tôi cặm cụi viết trước ngày giải phóng, nhờ từ 1975 đến nay, xong sáu tập nữa, chưa in: - Hàn Phi, viết chung với Giản Chi, 1975 - Mặc học, dịch phần Mặc Tử 1976 - Lão Tử, dịch trọn Đạo Đức Kinh, 1977 - Khổng Tử, 1978 Tập dài gấp năm nhà giáo họ Khổng phân tích tư tưởng triết gia họ Khổng đạo đức, trị - Luận ngữ, dịch trọn thích, 1978 - Sau Kinh Dịch, đạo người quân tử, 1979 Tôi kết thúc triết học Tiên Tần tập cho dịch học phái thời Chiến Quốc biết lựa tinh hoa Nho Lão, dung hòa để vạch cho dân tộc Trung Hoa phép xử cao thượng mà thực tiễ Có thể nói Dịch Kinh Dịch truyện đại biểu cho minh triết dân tộc Trung Hoa thời cổ Nó tổng hợp triết thuyết thời Tiên Tần Nhìn lại qng đường qua hai mươi bảy năm từ 1953, tơi thấy đầu tơi tính viết hai ngưng tự biết Hán học khơng phải sở trường mình; nhờ gặp bạn, nhờ độc giả khuyến khích, tơi năm tiến thêm bước, rốt viết 19 nhan đề Cổ học Trung Hoa (không kể dịch Lâm Ngữ đường), số có nhan đề Văn học xuất 13 nhan đề triết học mà có nhan đề xuất bản, nhan đề thảo Có nhan đề gồm trăm trang, có nhan đề gồm nhiều tập, dày bảy tám 391 trăm trang, ngàn rưỡi trang; trung bình ba bốn trăm trang Như nhờ câu Mẹ tôi: “con nhà Nho không lẽ không đọc gia phả bên nội bên ngọai” nói với tơi vậy, Người nghĩ đến cơng tổ tiên, có ngờ đâu rằng, vơ tình vạch cho tơi hướng đi, tìm cho lẽ sống, tạo cho đời có ý nghĩa Hơm ngày giỗ Người, khơng khí chung quanh bàn thờ thật lạnh lẽo: hàng có hai vợ chồng tơi, hàng cháu chắt khơng có Nhưng mừng cịn nén hương trầm, bình trà ngon bạn văn độc giả cho Tôi ghi lại trang để cháu xa nhớ công Người: “Phúc đức Mẫu” Sài gòn, ngày Rằm tháng Ba năm Kỷ mùi (11-04-1979) Nguyễn Hiến Lê 392 393

Ngày đăng: 07/01/2024, 23:25

w