Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
Nguyễn Hiến Lê Kinh dịch - Đạo người quân tử WWW.VNTHUQUAN.NET, 2008 Nguyễn Hiến Lê Kinh dịch - Đạo người quân tử Lời nói đầu VNthuquan Mọt sách xin giới thiệu đến bạn sách quý học giả Nguyễn Hiến Lê: Kinh dịch đạo người quân tử chị Huyền Băng đánh máy bạn Trương Củng, vnn chỉnh sửa phần chữ hán để xem ký hiệu quẻ chữ hán tài liệu bạn nên cài vào máy font chữ sau: Font code2000 download đây: http://home att.net/~jameskass/code2000_page.htm font chữ Arial Unicode MS Standard Chu Nom Minh download đây: (arialuni.rar, độ lớn 13MB) (taifont.zip, độ lớn 5.3MB) Nói đến Kinh dịch Nguyễn Hiến Lê biên soạn, trước tiên phải nói đến tiểu sử ơng HB xin chép vào tiểu sử Nguyễn Hiến Lê theo tài liệu biên soạn HỌC GIẢ NGUYỄN HIẾN LÊ (1912-1984) Nguyễn Hiến Lê tự Lộc Đỉnh, sinh ngày - - 1912, quê làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc tỉnh Hà Sơn Bình) Xuất thân gia đình nhà Nho yêu nước, thuở nhỏ học trường Yên Phụ, Trường Bưởi, Trường Cao đ8ảng Công chánh Hà Nôi Năm 1934 tốt nghiệp làm việc tỉnh miền Tây Nam Bộ nên có điều kiện hiểu biết đất nước người địa phương thuộc khu vực nạy Sau cách mạng Tháng Tám, ông bỏ đời sống công chức , dạy học Long Xuyện Năm 1952 thơi dạy, lên Sài Gòn mở nhà xuất sống ngòi bút Những năm trước 1975 Sài gòn, Nguyễn Hiến Lê vài người cầm bút giới trí thức quí mến tài học, nhân cách xã hội học thuât đời cầm bút trước mất, ông xuất 100 sách, nhiều lĩnh vực: Văn học, Ngôn ngữ học, Triết học, Tiểu luận phê bình, Giáo dục, Gương danh nhân, Du kí, dịch tiểu thuyết Do thành lao động nghiêm cẩn mình, ơng nhiều người trân Những năm 60,70 quyền Sài gòn tăng ơng "Giải thưởng văn chương tồn quốc", "Giải tun dương nghiệp văn học", với ngân phiếu lớn (tương đương chục lượng vàng) Ơng cơng khai từ chối với lý "dùng tiền để giúp nạn nhân chiến tranh" thân tác giả không dự giải Tác phẩm ông đóng góp lớn cho văn hóa Việt Nam Năm 1980 ông ẩn cư Long Xuyên, bệnh ngày 22-12-1984 Sài Gòn, hỏa thiêu Thủ Đức, hưởng thọ 72 tuổi Các tác phẩm tiêu biểu ông: Lịch sử giới, Đông Kinh nghĩa thục, Bán đảo Ả Rập, Văn minh Ả rập, Sử Trung Quốc, Lịch sử văn minh Trung quốc, Nguồn gốc văn minh Đại cương văn học sử Trung Quốc, Văn học đại Trung Quốc, Cổ văn Trung Quốc, Hương sắc vườn văn, Luyện văn, Sử kí Tư Mã Thiên, Chiến Quốc sách, Tô Đông Pha, Đại cương Triết học Trung quốc, Mạnh Tử, Liệt Tử Dương Tử, Nhà giáo họ Khộng Để hiểu văn phạm, khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Gương danh nhân, Gương hy sinh, Gương kiên nhẫn, Ý chí sắt đá, Gương phụ nữ, Những đời ngọai hạng, Tìm hiểu chúng ta, Thế hệ ngày mai Kể từ năm 1975 đến năm (1984) ông viết thêm 20 tác phẩm dài (phần lớn Trung Quốc học) như: Mặc học, Hàn Phi Tử , Trang Tử, Kinh Dịch, Đạo người quân tử, Hồi Ký Tuân Tử, Golgol, Chekhos, tác phẩm lớn Sử Trung Quốc (Theo từ điển nhân vật lịchsử Việt Nam - NXBKHXH) Nguyễn Hiến Lê Kinh dịch - Đạo người quân tử Chương NGUỒN GỐC KINH DỊCH VÀ NỘI DUNG PHẦN KINH NGUỒN GỐC: Một sách bói mà thành sách triết Khắp giới có lẽ khơng có sách kỳ dị Kinh Dịch Nó ba kinh cổ Trung hoa, sau Kinh Thi Kinh Thư, nguồn gốc - tức bát qi - sớm vào cuối đời Ân, 1.200 năm trước Tây Lịch Nó khơng người viết mà nhiều người góp sức ngàn năm, từ Văn Vương nhà Chu đến đầu đời Tây Hán có hình thức gần hình thức ngày biết từ Tây Hán đến nay, 2.000 năm nữa, thời có người tìm hiểu thêm, đem ý riêng tư tưởng thời đại giọi vào nó, khiến cho ý nghĩa cơng dụng ngày nhiều xa nguồn gốc Do đó, khơng thể gọi tác phẩm nhà cả, khơng phải Khổng gia Lão gia, Vũ Đồng, tác giả Trung Quốc triết học đại cương (Thương vụ ấn thư quán) gọi tác phẩm chung phái, phái Dịch học, mà người phái nầy gồm nhiều triết gia xu hướng khác Mới đầu sách bói, tới cuối đời Chu thành sách triết lý tổng hợp tư tưởng vũ trụ quan, nhân sinh quan dân tộc Trung Hoa thời Tiên Tần; qua đời Hán bắt đầu có màu sắc tượng số học, muốn giải thích vũ trụ biểu tượng số mục, tới đời Ngũ Đại dùng mơn lý số đời Tống thành lý học; ngày số nhà bác học phương Tây C.G Jung tâm lý gia danh Đức Raymond de Becker (Pháp) muốn dùng để phân tích tiềm thức người, coi phương pháp phân tâm học Điều kỳ dị môn "dịch học" dựng thuyết âm dương , vạch liền tượng trưng cho dương, vạch đứt _ _ tượng trưng cho âm, hai vạch chồng lên nhau, đổi lẫn cho nhiều lần thành tám hình bát quái, tám hình bát quái lại chồng lẫn lên thành sáu mươi bốn hình mới:Lục thập tứ quái Dùng sáu mươi bốn hình này, người Trung Hoa diễn tất quan niệm vũ trụ, nhân sinh, từ tượng trời đất, luật thiên nhiên tới đồ dùng, công việc thường ngày trị nước, quân, trị nhà, cưới hỏi, ăn uống , xử Các ơng "Thánh" Trung Hoa thực có sáng kiến mẻ, sức tưởng tượng, suy luận lạ lùng, khiến người phương Tây ngạc nhiên có người Âu (J.Lavier) dùng vài quẻ để giải thích vài tượng khoa học, tiến triển khoa học Sự kiện dùng hai vạch để giảng vũ trụ, xã hội thật quan niệm nổi, người Trung Hoa tạo nhiều truyền thuyết để giải thích nguồn gốc Kinh Dịch Truyền thuyết Kinh Dịch Những truyền thuyết nhiều mâu thuẫn, vô lý, huyền thoại, có nhiều người tin “đành phải chấp nhận khơng có thuyết cần biết qua, sâu theo tơi, vơ ích Truyền thuyết vua Phục Hy tạo bát quái: Theo Từ Hải Phục Hy có tên Bào Hy, Thái Hạo v.v ba ông vua thời Thái cổ, hai ông Tọai Nhân, Thần Nông Phục Hy dạy dân săn bắn, đánh cá, nuôi súc vật, tạo bát quái thư khế (văn tự, khế ước) Không hiểu Phục Hy kỷ nào, có sách nói kỷ 43, có sách nói kỷ 34 trước Tây Lịch ông làm vua 115 năm, truyền 15 đời, tới Tọai Nhân dạy dân dùi hay cọ hai miếng gỗ với mà lấy lửa Thần Nông dạy làm ruộng 10 dương bầy quân tử cương trừ khử hào âm – kẻ tiểu nhân -; quẻ có ý nghĩa cương (quải cương quyết, liệt) Và gặp hào tì đóan sau (kẻ tiểu nhân) tất phải chết (chung hữu hung) Tóm lại hào tốt (hào quẻ Lôi địa Dự) làm chủ mà hào xấu (hào quẻ Trạch thiên Quải) làm chủ quẻ Làm chủ số đám số nhiều, khơng phải tốt hay xấu Vậy qui tắc “chúng dĩ vi chủ” Dịch khơng có nghĩa đa số phải phục tùng thiều số, trái với chế độ dân chủ; mà cỉ có ngĩa xét ý nghĩa quẻ tìm nét đặc biệt quẻ, nét độc đặc hào dương năm hào âm, hào âm năm hào dương, khơng cần để ý tới hào có cao qúi hay khơng, tốt hay xấu Nhưng ta nhận thấy hào đặc biệt hào thứ năm, trung mà lại hầu hết tốt; lại hợp thời chắn tốt 148 Chúng ta nên để ý: qui tắc: “chúng dĩ vi chủ” có nhiều lệ ngọai, quẻ Cấu, hào hào âm mà hào quan trọng nhất, định ý nghĩa quẻ So sánh hào: Hệ từ hạ truyện Chương nói: - “Hào sơ khó biết, hào thượng dễ biết (kì sơ nan tri, kì thượng dị tri) Điều dễ hiệu, hào sơ trỏ lúc vào cuộc, chưa có thành tích, chưa biết sựviệc biến chuyển sao, khó biết giá trị, cơng dụng Còn hào thượng trỏ lúc mãn cuộc, có thành tích, tài hay khơng, biết rồi, việc làm sao, tương lai rõ Trong đóan quẻ, người ta quan tâm tới tác động hai hào mà trọng tới bón hào trung gian - So sánh hào hào chương bảo : “ .cùng công mà khác bậc, hay khác Hào nhiều tiếng khen, hào thị bị nhiều lo sợ” (nhị tứ đồng công nhi dị vị, kỳ thiện bất đồng Nhị đa dự, tứ đa cụ) 149 Hai hào vị trí ngẫu (chẳn) giống đó: hào đắc trung, hào khơng, lại thêm hào xa hào (xa vua) bậc thấp hào ứngviện, dễ làm việc dễ khen; hào không đắc trung mà lại gần hào (vua bậc cao) nên phải lo sợ, hào ứng hào 1, non nớt qua, khơng giúp gì, nội qi bước lên ngọai quái, hoang mang bỡ ngỡ - Cũng theo chương 9: - “Hào hào công mà khác bậc, hào nhiều xấu, hào nhiều công” (tam ngũ đồng công nhi dị vị, tam đa hung, ngũ đa công) Hai hào giống điểm vị trí (lẻ) đồng công, bậc khác (hào bậc cực cao, hào thấp) Hào đắc trung có ứng hào mà lại bậc cao, làm việc lớn, có nhiều cơng; hào nội qi, đầu cấp dưới, địa vị thấp, trơng vào người giúp có hào đến thời suy, hết quyền hành rồi, không viện trợ gì; lại hào bất đắc trung, hào âm thêm bất chính, mà Hệ từ cho “đa hung” 150 Động biến: Đọan liên quan tới việc bói, chúng tơi khơng có ý khảo mơn bói, nên giảng qua thơi Thời xưa người Trung Hoa bói cỏ thi Hệ từ thượng chương ghi sơ lược phép bói Độc giả muốn hiểu rõ, đọc trang 189 192 , Kinh dịch với Vũ Trụ quan Đông Phương ông Nguyễn Hữu Lương (sách dẫn, Chương The cracle of Change củ Alfred Dougleas Ngày khơng dùng cách bói nữa, mà dùng cách gieo quẻ ba đồng tiền vào lòng bát Nếu đồng sấp 9(1) dương, vạch nét dương Nếu đồng ngửa (2) âm, vạch nét âm Trong hai trường hợp đó, hào gọi tĩnh Nếu ba đồng sấp dương, bạn vẽ vòng tròn O Nếu ba đồng ngửa âm, bạn vẽ chữ X 151 Nhưng hai trường hợp này, hào gọi động Lần đầu gieo vậy, nét (dương hay âm) hay hình (vòng tròn hay chữ X), bạn vạch nét hay vẽ hình thấp nhất, thể hào Gieo lần thứ nhì, trên, tùy kết quả, vạch nét hay vẽ hình lên hào 1, hào Làm lần, sáu hào, lần sau đặt lên lần trước, lần thứ Ví dụ gieo lần đầu, bạn hào âm tĩnh (một đồng ngửa) lần thứ nhì hào dương tĩnh (một đồng sấp) lần thứ ba hào âm tĩnh, lần thứ tư, thứ năm, thứ sáu hào dương tĩnh, vạch xong nét, bạn quẻ Thiên Thủy Tụng đây: Quẻ quẻ tĩnh,vì khơng có hào động Nếu lần gieo thứ năm, bạn ba đồng sấp, tức hào dương động bạn vạch sau: 152 Cũng quẻ Thiên thủy Tụng có hào động quẻ Tụng động Động biến Dương động biến thành âm, ngược lại âm động biến thành dương Đây dương động, hào biến thành âm, bạn quẻ biến sau: Quẻ quẻ Hỏa Thủy Vị Tế Như quẻ Thiên Thủy Tụng biến quẻ Hỏa Thủy vị Tế Nếu gieo lần thứ nhứt, bạn đựơc ba đồng ngửa, tức hào âm động bạn vạch sau: 153 (Hình hai nét, nên gọi âm) Cũngvẫn quẻ Thiên Thủy Tụng, có hào động Hào âm, động biến thành dương, thành quẻ biến sau: Qủe quẻ Thiên Trạch Lí Như quẻ Thiên Thủy Tụng biến quẻ Thiên Trạch Lí Khi bói người ta xét hai quẻ chưa biến biến để biết việc lúc đầu sao, biến Tóm lại, độc giả cần nhớ: hể ba đồng tiền ngửa hết hay sấp hết gọi động Đơng dương biến thành âm, âm biến thành dương, mà quẻ thành hai quẻ Có trường hợp hai, ba hào biến quẻ, phải đổi hết hai ba hào lượt quẻ biến thơi 154 Nếu khơng có lần động quẻ hòan tòan tĩnh khơng biến thành quẻ khác PHÉP ĐĨAN QUẺ Từ xưa tới có nhiều phép đóan quẻ Tơi khơng biết rõ phép đóan thời Tiên Tần Có thể C.G Jung theo phép Phần trước tơi nói dự định in dịch Kinh Dịch tiếng Anh, ơng bói quẻ mà quẻ thứ nhì ơng hỏi việc có nên đề tựa cho dịch khơng Ơng quẻ Khảm động hào 3, biến quẻ tỉnh Khảm có nghĩa hiểm, xấu, biến Tỉnh theo Thóan từ (coi pầhn dịch 64 quẻ sau) lại có nghĩa tốt Ơng đóan quẻ muốn bảo Kinh Dịch giếng nước mà không múc Nếu dùng giúp ích cho người nhờ Vậy công việc Jung định làm có ích Còn ý hiểm quẻ Khảm khơng liên quan đến việc viết tựa, bỏ Nhưng Jung hồ không theo sát ý nghĩa hào chưa biến biến, dùng ý hào quẻ Tỉnh kết hợp 155 với ý hào quẻ giếng cũ, bùn lầy, không dùng (coi phần Dịch 64 quẻ) đóan nên viết lời Giới thiệu Kinh Dịch “như giếng cổ, bùn lầy lấp rồi, sửa sang mà dùng lại được” đòan khơng thật phép (vì hào Tỉnh, khơng dùng để đóan) tạm chấp nhận dùng lời quẻ Tỉnh, không lạc đề hẳn Đại khái cách đóan cổ nhân vậy, cách đóan ngày khác hẳn, rắc rối nhiều, khơng thể trình bày dù sơ lược năm mười trang được, nêu vài qui tắc Tùy quẻ người ta cho hào ý nghĩa: (thế: tức người xin quẻ), người (Ứng: tức kẻ làm ăn với hay muốn xin mình, giúp mình, hại ) ; ý nghĩa cha mẹ, anh em, cái, quan chức, tiền của, bệnh tật - Lại tùy quẻ người ta cho hào thuộc vào hành ngũ hành (Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ), ngày tháng xin quẻ vậy; 156 - Rồi theo luật ngũ hành tương sinh tương khắc (mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khác hỏa, hỏa khắc kim, kim khắc mộc, xem hào sinh hay khắc hào nào, hào tốt, hào xấu Điều xin có ý khơng, việc xảy Đôi người ta dùng ý nghĩa quẻ (như quẻ Thái, quẻ Tấn cho tốt, quẻ Bĩ, quẻ Kiển cho xấu), phụ; khơng người ta dùng ý nghĩa hào (hào từ) mà trọng đến luật ngũ hành tương sinh, tương khắc kể Vậy Kinh Dịch ngày tính cách sách bói, mà mang tính cách triết, 64 quẻ dùng để bói MƠN ĐÓAN SỐ BẰNG 64 QUẺ DỊCH 157 Hơn từ đời Tống, Trần Đòan tìm cách dùng 64 quẻ để đóan số mạng người, lập mơn Bát tự Hà Lạc Hà Hà đồ, Lạc Lạc thự; bát tự bốn chữ can năm, tháng, ngày, sinh người, với bốn chữ chi năm, tháng, ngày giờ, Ơng chuyển bát tự chữ số Hà Lạc, lại chuyển số Hà Lạc quẻ Dịch; sau cho ta cách coi quẻ Dịch mà đóan vận mạng ta, thời nào, năm nào, tốt hay xấu, xấu nên có thái độ sao, hành động (Coi Bát tự Hà Lạc Học Năng –cơ sở xuất Phạm Quang Khai – Sài Gòn 1974) Lạ lùng cách đóan số có nhiều đúng, không số tử vi Trần Đòan tìm Thi sĩ Tản Đà già tin CÁCH GIẢI THÍCH TÊN QUẺ Tám quẻ ngun thủy: Càn, Khơn, Ly, Khảm, Cấn, Đóai, 158 Chấn, Tốn có tên từ trước Văn Vương, đức biểu tượng quẻ truyền lại từ lâu, nên Thóan truyện khơng cần phải giải thích tên quẻ Còn quẻ khác, Thóan truyện giải thích tên Cách giải thích bất nhất, khơng theo ngun tắc Theo Lí Kính Trì Dịch truyện thám ngun (Nghiêm Linh Phong dẫn Dịch học tân luận) có ba phương pháp đây: Lấy thứ vị hào mà giải thích, như: - Quẻ Phong Thiên Tiểu Súc , Thóan truyện giảng “nhu đắc vị nhi thượng hạ ứng chi, viết tiểu súc, nghĩa quẻ có hào âm (nhu), hào vị trí âm (chính vị), lại ngọai quái, có địa vị cao, ngăn cản năm hào dương, bắt phải nghe theo mình, đặt tên quẻ Tiểu súc (nhỏ: âm mà ngăn lớn: dương: súc có nghĩa ngăn) Tên quẻ Thiên Trạch Lí, quẻ Thiên HỎa Đồng Nhân giải thích theo cách Lấy “tượng mà giải thích như: 159 - Quẻ Sơn Thủy Mông núi, nước, mà nước có ý nghĩa hiểm, giải thích : “Sơn hạ hữu hiểm, hiểm nhi chi, mơng” Dưới núi có vũng nước hiểm tối tăm, ngừng lại khơng bước xuống, có tên “mơng” (mù mờ) Hai quẻ Thiên Thủy Tụng, Địa hỏa Minh di dùng tượng để giải thích Giải thích nghĩa tên quẻ, như: - Quẻ sư, Thóan Truyện giải thích: “Sư, chúng dã”: Sư đơng người (một đạo qn) - Quẻ Hàm, Thóan truyện giải thích: “Hàm, cảm dã”:Hàm (hợp nhau) nghĩa cảm Chúng tơi thấy cách đặc biệt coi hình tòan quẻ giống vật lấy vật mà đặt tên cho quẻ rơi giải thích quẻ Như quẻ Hỏa Phong Đỉnh vạch đứt 160 chân vạc, ba vạch liền thân vạc chứa thức ăn, vạch đứt hai tai vạc, vạch liền đòn để khiêng vạc, gọi quẻ Đỉnh (Vạc) hào giải nghĩa theo vạc Quẻ Thủy Phong Tỉnh giống giếng, hào mạch nước, hào 2,3 lớp đất đáy giếng, hào lòng giếng, hào nắp giếng, hào miệng giếng, gọi quẻ Tỉnh (Giếng) Quẻ Hỏa Lôi Phệ Hạp gợi cho ta hình miệng rộng ra, với que cản ngang miệng: hào 1, hàm hàm trên, hão que, hào vạch đứt, miệng há Hai hàm cắn que (vật ngăn cách) cho gẩy để hợp với được, ngậm miệng lại được, mà đặt tên quẻ phệ Hạp (cắn để hợp lại) Rõ ràng quẻ Sơn Lôi Di y miệng mở rộng để nuốt thức ăn (hai nét liền hai hàm răng) đặt tên quẻ Di: nuôi nấng 161 Trường hợp tựa trường hợp khác việc đặt tên quẻ 162 ...Nguyễn Hiến Lê Kinh dịch - Đạo người quân tử Lời nói đầu VNthuquan Mọt sách xin giới thiệu đến bạn sách quý học giả Nguyễn Hiến Lê: Kinh dịch đạo người quân tử chị Huyền Băng đánh máy bạn... viết thêm 20 tác phẩm dài (phần lớn Trung Quốc học) như: Mặc học, Hàn Phi Tử , Trang Tử, Kinh Dịch, Đạo người quân tử, Hồi Ký Tuân Tử, Golgol, Chekhos, tác phẩm lớn Sử Trung Quốc (Theo từ điển... Hiến Lê Kinh dịch - Đạo người quân tử Chương NGUỒN GỐC KINH DỊCH VÀ NỘI DUNG PHẦN KINH NGUỒN GỐC: Một sách bói mà thành sách triết Khắp giới có lẽ khơng có sách kỳ dị Kinh Dịch Nó ba kinh cổ