1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương thí nghiệm VLXD dự án xây dựng công trình cầu Rạch Miễu 2

176 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Thí Nghiệm Vật Liệu Xây Dựng Dự Án Cầu Rạch Miễu 2
Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,4 MB
File đính kèm Quy trình Lập kế hoạch chất lượng.rar (18 MB)

Cấu trúc

  • I. GI Ớ I THI Ệ U D Ự ÁN (5)
  • II. N Ă NG L Ự C TR Ạ M HI Ệ N TR ƯỜ NG (5)
    • 1. Tr ạ m thí nghi ệ m hi ệ n tr ườ ng (5)
    • 2. Máy móc, thi ế t b ị thí nghi ệ m (6)
    • 3. Nhân s ự tr ạ m thí nghi ệ m (11)
  • III. N Ộ I DUNG TH Ự C HI Ệ N VÀ PH ƯƠ NG PHÁP THÍ NGHI Ệ M (13)
    • III.1. V Ậ T LI Ệ U THI CÔNG N Ề N ĐẮ P (13)
      • 1. L ấ y m ẫ u (13)
      • 2. Thí nghi ệ m thành ph ầ n h ạ t c ủ a đấ t (13)
      • 3. Thí nghi ệ m xác đị nh ch ỉ s ố d ẻ o (15)
        • 3.1. Xác đị nh gi ớ i h ạ n d ẻ o (15)
        • 3.2. Xác đị nh gi ớ i h ạ n ch ả y (16)
        • 3.3. Tính ch ỉ s ố d ẻ o (17)
      • 4. Thí nghi ệ m xác đị nh dung tr ọ ng khô l ớ n nh ấ t và độ ẩ m t ố i ư u (18)
      • 5. Thí nghi ệ m xác đị nh t ỷ s ố CBR trong phòng (22)
      • 6. Thí nghi ệ m xác đị nh hàm l ượ ng h ữ u c ơ (25)
    • III.2. V Ậ T LI Ệ U L Ớ P C Ấ P PH Ố I Đ Á D Ă M (25)
      • 2. Thí nghi ệ m thành ph ầ n h ạ t (27)
      • 3. Thí nghi ệ m xác đị nh dung tr ọ ng khô l ớ n nh ấ t và độ ẩ m t ố i ư u (27)
      • 4. Thí nghi ệ m xác đị nh t ỷ s ố CBR trong phòng (27)
      • 5. Thí nghi ệ m xác đị nh hàm l ượ ng h ạ t thoi d ẹ t (27)
      • 6. Thí nghi ệ m xác đị nh độ mài mòn c ủ a c ố t li ệ u thô b ằ ng máy LosAngeles (28)
    • III.3. BÊ TÔNG NH Ự A (30)
      • III.3.1. Nh ự a đườ ng/ Bitum (30)
        • 1. L ấ y m ẫ u TCVN (30)
        • 2. Thí nghi ệ m xác đị nh độ kim lún c ủ a nh ự a đườ ng (31)
        • 3. Thí nghi ệ m xác đị nh ch ỉ s ố độ kim lún PI (34)
        • 4. Thí nghi ệ m xác đị nh nhi ệ t độ hóa m ề m c ủ a nh ự a đườ ng (35)
        • 5. Thí nghi ệ m xác đị nh độ kéo dài c ủ a nh ự a đườ ng (37)
        • 6. Thí nghi ệ m xác đị nh nhi ệ t độ b ắ t l ử a c ủ a nh ự a đườ ng (39)
        • 7. Thí nghi ệ m xác đị nh l ượ ng hòa tan c ủ a nh ự a đườ ng trong tricloetylen (40)
        • 8. Thí nghi ệ m xác đị nh kh ố i l ượ ng riêng c ủ a nh ự a đườ ng (42)
        • 9. Thí nghi ệ m xác đị nh l ượ ng t ổ n th ấ t sau khi gia nhi ệ t (45)
        • 10. Thí nghi ệ m xác đị nh độ dính bám c ủ a nh ự a đườ ng v ớ i đ á (46)
        • 11. Thí nghi ệ m xác đị nh độ nh ớ t độ ng h ọ c (47)
        • 12. Thí nghi ệ m xác đị nh hàm l ượ ng paraffin b ằ ng ph ươ ng pháp ch ư ng c ấ t (49)
      • III.3.2. C ố t li ệ u cho bê tông nh ự a nóng (52)
        • 1. Đ á d ă m (52)
          • 1.1. L ấ y m ẫ u v ậ t li ệ u (52)
          • 1.2. Thí nghi ệ m thành ph ầ n h ạ t c ủ a c ố t li ệ u (52)
          • 1.3. Thí nghi ệ m xác đị nh kh ố i l ượ ng riêng, kh ố i l ượ ng th ể tích (53)
          • 1.4. Thí nghi ệ m xác đị nh độ hao mòn Los Angeles (0)
          • 1.5. Thí nghi ệ m xác đị nh hàm l ượ ng thoi d ẹ t trong c ố t li ệ u l ớ n (54)
          • 1.6. Thí nghi ệ m xác đị nh hàm l ượ ng chung bùn, b ụ i, sét (54)
          • 1.7. Thí nghi ệ m xác đị nh hàm l ượ ng h ạ t m ề m y ế u, phong hóa (55)
          • 1.8. Thí nghi ệ m xác đị nh độ bám dính c ủ a đ á v ớ i nh ự a (56)
          • 1.9. Thí nghi ệ m xác đị nh c ườ ng độ và h ệ s ố hóa m ề m c ủ a đ á g ố c (56)
        • 2. Cát nghi ề n (57)
          • 2.1. L ấ y m ẫ u v ậ t li ệ u (57)
          • 2.2. Thí nghi ệ m thành ph ầ n h ạ t (57)
          • 2.3. Thí nghi ệ m xác đị nh h ệ s ố đươ ng l ượ ng cát - SE (58)
          • 2.4. Thí nghi ệ m xác đị nh hàm l ượ ng chung b ụ i, bùn, sét và hàm l ượ ng sét c ụ c (63)
          • 2.5. Thí nghi ệ m xác đị nh độ góc c ạ nh c ủ a cát (63)
        • 3. B ộ t khoáng (66)
          • 3.1. Thí nghi ệ m thành ph ầ n h ạ t (66)
          • 3.2. Thí nghi ệ m xác đị nh kh ố i l ượ ng riêng c ủ a b ộ t khoáng (66)
          • 3.3. Thí nghi ệ m xác đị nh ch ỉ s ố d ẻ o (67)
          • 3.4. Thí nghi ệ m xác đị nh độ ẩ m (67)
      • III.3.3. Ch ỉ tiêu c ơ lý h ỗ n h ợ p bê tông nh ự a (68)
        • 1. Thí nghi ệ m xác đị nh độ ổ n đị nh, độ d ẻ o Marshall (68)
        • 2. Thí nghi ệ m xác đị nh hàm l ượ ng nh ự a b ằ ng máy li tâm (0)
        • 3. Thí nghi ệ m thành ph ầ n h ạ t (73)
        • 4. Thí nghi ệ m xác đị nh t ỷ tr ọ ng l ớ n nh ấ t, kh ố i l ượ ng riêng c ủ a bê tông nh ự a (74)
        • 5. Thí nghi ệ m xác đị nh t ỷ tr ọ ng kh ố i, kh ố i l ượ ng th ể tích c ủ a bê tông nh ự a (76)
        • 6. Thí nghi ệ m xác đị nh h ệ s ố độ ch ặ t lu lèn (78)
        • 7. Thí nghi ệ m xác đị nh độ r ỗ ng d ư (78)
        • 8. Thí nghi ệ m xác đị nh độ r ỗ ng c ố t li ệ u (79)
        • 9. Thí nghi ệ m xác đị nh độ r ỗ ng l ấ p đầ y nh ự a (79)
        • 10. Thí nghi ệ m xác đị nh độ ổ n đị nh còn l ạ i c ủ a bê tông nh ự a (79)
    • III.4. BÊ TÔNG XI M Ă NG (80)
      • III.4.1. C ố t li ệ u cho bê tông và v ữ a (80)
        • 1. Ph ạ m vi áp d ụ ng (80)
        • 2. L ấ y m ẫ u thí nghi ệ m (80)
          • 2.1. C ố t li ệ u nh ỏ (cát) (80)
          • 2.2. C ố t li ệ u l ớ n ( đ á) (81)
        • 3. Thí nghi ệ m thành ph ầ n h ạ t c ủ a cát, đ á (82)
        • 4. Thí nghi ệ m xác đị nh kh ố i l ượ ng th ể tích x ố p cát, đ á (84)
        • 5. Thí nghi ệ m xác đị nh kh ố i l ượ ng riêng, kh ố i l ượ ng th ể tích và độ hút n ướ c (86)
        • 6. Thí nghi ệ m xác đị nh kh ố i l ượ ng riêng, KLTT và độ hút n ướ c c ủ a đ á g ố c (0)
        • 7. Thí nghi ệ m xác đị nh hàm l ượ ng bùn, b ụ i, sét trong c ố t li ệ u và hàm l ượ ng sét c ụ c (88)
        • 8. Thí nghi ệ m xác đị nh t ạ p ch ấ t h ữ u c ơ (88)
        • 9. Thí nghi ệ m xác đị nh độ nén d ậ p và h ệ s ố hóa m ề m c ủ a c ố t li ệ u l ớ n (90)
      • III.4.2. Xi m ă ng (92)
        • 2. Thí nghi ệ m xác đị nh độ d ẻ o tiêu chu ẩ n, th ờ i gian đ ông k ế t và độ ổ n đị nh th ể tích (93)
          • 2.1. Xác đị nh độ d ẻ o tiêu chu ẩ n (93)
          • 2.2. Xác đị nh th ờ i gian đ ông k ế t c ủ a h ồ xi m ă ng (94)
        • 3. Thí nghi ệ m xác đị nh độ m ị n c ủ a b ộ t xi m ă ng (97)
        • 4. Thí nghi ệ m xác đị nh kh ố i l ượ ng riêng c ủ a xi m ă ng (97)
        • 5. Thí nghi ệ m xác đị nh độ b ề n u ố n và nén (99)
      • III.4.3. Bê tông xi m ă ng (100)
        • 1. L ấ y m ẫ u, ch ế t ạ o và b ả o d ưỡ ng m ẫ u bê tông (100)
        • 2. Xác đị nh độ s ụ t c ủ a h ỗ n h ợ p bê tông (103)
        • 3. Xác đị nh c ườ ng độ ch ị u nén c ủ a bê tông (104)
      • III.4.4. Thi ế t k ế c ấ p ph ố i bê tông xi m ă ng (106)
        • 1. Các b ướ c tính toán thành ph ầ n c ấ p ph ố i bê tông (106)
    • III.5. THÍ NGHI Ệ M THÉP XÂY D Ự NG (114)
      • 2. Ti ế n hành thí nghi ệ m (114)
    • III.6. V Ả I ĐỊ A K Ỹ THU Ậ T, B Ấ C TH Ấ M (116)
      • 2. N ộ i dung thí nghi ệ m (116)
        • 2.1. B ấ c th ấ m (116)
        • 2.2. V ả i đị a k ỹ thu ậ t (121)
    • III.7. THÍ NGHI Ệ M BENTONITE/ POLYMER (126)
      • 1. L ấ y m ẫ u và chu ẩ n b ị m ẫ u th ử (126)
      • 2. Thi ế t b ị và d ụ ng c ụ (126)
      • 3. Ti ế n hành thí nghi ệ m và tính toán k ế t qu ả (126)
        • 3.1. Xác đị nh t ỷ tr ọ ng (126)
        • 3.2. Xác đị nh độ nh ớ t (127)
        • 3.3. Xác đị nh hàm l ượ ng cát (127)
        • 3.4. Xác đị nh độ pH (127)
        • 3.5. Xác đị nh t ỷ l ệ ch ấ t keo (127)
        • 3.6. Xác đị nh l ự c c ắ t t ĩ nh (128)
        • 3.7. Xác đị nh l ượ ng m ấ t n ướ c và độ dày áo sét (128)
        • 3.8. Xác đị nh tính ổ n đị nh (129)
    • III.8. CÁC THÍ NGHI Ệ M HI Ệ N TR ƯỜ NG (129)
      • 1. Thí nghi ệ m độ ch ặ t hi ệ n tr ườ ng ph ươ ng pháp dao đ ai (129)
      • 2. Thí nghi ệ m độ ch ặ t hi ệ n tr ườ ng ph ươ ng pháp rót cát (131)
      • 3. Xác đị nh mô đ un đ àn h ồ i s ử d ụ ng t ấ m ép c ứ ng (134)
      • 4. Xác đị nh độ b ằ ng ph ẳ ng s ử d ụ ng th ướ c dài 3m (0)
      • 5. Đ o mô đ un đ àn h ồ i chung c ủ a k ế t c ấ u áo đườ ng s ử d ụ ng c ầ n đ o võng benkelman (139)
      • 6. Xác đị nh độ nhám m ặ t đườ ng b ằ ng ph ươ ng pháp r ắ c cát (144)
  • IV. AN TOÀN LAO ĐỘ NG VÀ V Ệ SINH MÔI TR ƯỜ NG (148)
    • IV.1. An toàn lao độ ng (148)
    • IV.2. V ệ sinh môi tr ườ ng (149)
  • V. T Ầ N SU Ấ T THÍ NGHI Ệ M V Ậ T LI Ệ U PH Ụ C V Ụ CHO D Ự ÁN (149)

Nội dung

Tên dự án: Đầu tư xây dựng công trình cầu Rạch Miễu 2 nối tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bến Tre. Chủ đầu tư: Bộ Giao Thông Vận Tải. Quản lý, thực hiện dự án: Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận. Phạm vi dự án: + Điểm đầu: ngã tư Đồng Tâm (nút giao giữa Quốc lộ 1 với Đường tỉnh 870) thuộc địa phận huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang. + Điểm cuối: khoảng km16+660 Quốc lộ 60, cách phía bắc Cầu Hàm Luông khoảng 0.71km thuộc địa phận Thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre. Chiều dài dự án: Khoảng 17,6 Km. Phạm vi gói thầu: + Gói thầu XL05: Xây dựng đoạn tuyến từ Km8+281 ÷ Km12+900 (bao gồm khảo sát, thiết kế BVTC). + Địa điểm xây dựng: H. Châu Thành Tỉnh Bến Tre.

GI Ớ I THI Ệ U D Ự ÁN

- Tên dự án: Đầu tư xây dựng công trình cầu Rạch Miễu 2 nối tỉnh Tiền Giang và tỉnh

- Chủđầu tư: Bộ Giao Thông Vận Tải

- Quản lý, thực hiện dự án: Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận

+ Điểm đầu: ngã tưĐồng Tâm (nút giao giữa Quốc lộ 1 với Đường tỉnh 870) thuộc địa phận huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang

+ Điểm cuối: khoảng km16+660 Quốc lộ 60, cách phía bắc Cầu Hàm Luông khoảng 0.71km thuộc địa phận Thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre

- Chiều dài dự án: Khoảng 17,6 Km

+ Gói thầu XL05: Xây dựng đoạn tuyến từ Km8+281 ÷ Km12+900 (bao gồm khảo sát, thiết kế BVTC)

+ Địa điểm xây dựng: H Châu Thành - Tỉnh Bến Tre.

N Ă NG L Ự C TR Ạ M HI Ệ N TR ƯỜ NG

Tr ạ m thí nghi ệ m hi ệ n tr ườ ng

- Địa chỉ số 112C tổ 3, Ấp An Thới A, Xã An Khánh, Huyện Châu Thành, Tỉnh Bến Tre

Trạm thí nghiệm hiện trường được thiết kế với diện tích sàn 158 m² và tổng diện tích phục vụ thí nghiệm là 254 m², đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quy định Nơi đây được trang bị máy điều hòa để duy trì nhiệt độ lý tưởng cho quá trình thí nghiệm, cùng với bể ngâm mẫu rộng 16 m² và nguồn điện, nước riêng biệt Môi trường tại trạm thí nghiệm thỏa mãn yêu cầu cho các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, và đối với các chuyên ngành cần điều kiện tiêu chuẩn cho thí nghiệm và lưu mẫu, trạm còn có phòng chuẩn riêng biệt.

Hình 2.1: Bản vẽ mặt bằng trạm thí nghiệm

Máy móc, thi ế t b ị thí nghi ệ m

Các máy móc và trang thiết bị được hiệu chuẩn và chứng nhận theo tiêu chuẩn do các cơ quan hoặc đơn vị có thẩm quyền quy định.

- Danh sách cụ thể như sau (Bảng 2.1):

Bảng 2.1: Danh sách thiết bị theo yêu cầu trong chỉ dẫn kĩ thuật của dự án

STT Tên thiết bị Đơn vị SL Xuất Xứ Thời hạn

I Các loại sàng a) Bộ sàng đất ( TCVN 4198 : 2014 )

1 Sàng D300mm - 60 mm cái 1 Trung Quốc

2 Sàng D300mm - 40 mm cái 1 Trung Quốc

3 Sàng D300mm - 20 mm cái 1 Trung Quốc

4 Sàng D300mm - 10 mm cái 1 Trung Quốc

5 Sàng D300mm - 5.0 mm cái 1 Trung Quốc

6 Sàng D300mm - 2.0 mm cái 1 Trung Quốc

7 Sàng D300mm - 1.0 mm cái 1 Trung Quốc

8 Sàng D300mm - 0.5 mm cái 1 Trung Quốc

9 Sàng D300mm - 0.25 mm cái 1 Trung Quốc

10 Sàng D300mm - 0.1 mm cái 1 Trung Quốc

11 Khay hứng và nắp đậy cái 1 Trung Quốc b) Bộ sàng đá bê tông ( TCVN 7570 : 2006 )

1 Sàng D300mm - 70 mm cái 1 Trung Quốc

2 Sàng D300mm - 40 mm cái 1 Trung Quốc

3 Sàng D300mm - 20 mm cái 1 Trung Quốc

4 Sàng D300mm - 10 mm cái 1 Trung Quốc

5 Sàng D300mm - 5 mm cái 1 Trung Quốc

6 Khay hứng và nắp đậy cái 1 Trung Quốc c) Bộ sàng cát ( TCVN 7570 : 2006 )

1 Sàng D300mm - 5.0 mm cái 1 Trung Quốc

2 Sàng D300mm - 2.5 mm cái 1 Trung Quốc

3 Sàng D300mm - 1.25 mm cái 1 Trung Quốc

4 Sàng D300mm - 0.63 mm cái 1 Trung Quốc

5 Sàng D300mm - 0.315mm cái 1 Trung Quốc

6 Sàng D300mm - 0.14 mm cái 1 Trung Quốc

7 Khay hứng và nắp đậy cái 1 Trung Quốc d) Bộ sàng đất bộ sàng CPDD loại I và II ( TCVN 8859 : 2011 )

1 Sàng D300mm - 50 mm cái 1 Trung Quốc

2 Sàng D300mm - 37.5 mm cái 1 Trung Quốc

3 Sàng D300mm - 25 mm cái 1 Trung Quốc

4 Sàng D300mm - 19 mm cái 1 Trung Quốc

5 Sàng D300mm - 9.5 mm cái 1 Trung Quốc

6 Sàng D300mm - 4.75 mm cái 1 Trung Quốc

7 Sàng D300mm - 2.36 mm cái 1 Trung Quốc

8 Sàng D300mm - 0.425 mm cái 1 Trung Quốc

9 Sàng D300mm - 0.075 mm cái 1 Trung Quốc

10 Khay hứng và nắp đậy cái 1 Trung Quốc

II Thiết bị thí nghiệm đất, cát, cấp phối đá dăm

1 Máy LosAngeles Bộ 1 Trung Quốc 04/06/2023

2 Bộ xác định giới hạn chảy dẻo - đủ bộ Bộ 1 Việt Nam

3 Bộ xđđộ hút nước của cát Bộ 1 Việt Nam

4 Bộ khuôn CBR đủ bộ Bộ 7 Việt Nam

5 Thí nghiệm hàm lượng bùn, sét Bộ 1 Việt Nam

6 Máy nén CBR Bộ 1 Trung Quốc 04/06/2023

7 Đếđệm khuôn CBR Cái 1 Việt Nam

8 Bộ cối đầm đất, đá ( đầm bằng tay) Bộ 1 Việt Nam

9 Bộ cối đầm cát ( đầm bằng tay) Bộ 1 Việt Nam

10 Hộp nhôm Hộp 10 Việt Nam

11 Bộ xác định KLTT xốp của đá Bộ 1 Việt Nam

12 Bộ xác định KLTT xốp của cát Bộ 1 Việt Nam

13 Bộ TN bùi, bui sét của đá Bộ 1 Việt Nam

14 Bộ TN bùi, bụi sét của cát Bộ 1 Việt Nam

15 Bộ nén dập xi lanh D150 Bộ 1 Việt Nam

16 Bộ nén dập xi lanh D75 Bộ 1 Việt Nam

III Các thiết bị bê tông xi măng và vữa a) Bê tông

1 Máy nén bê tông TYA

2 Máy trộn Bê tông xi măng Cái 1 Việt Nam

3 Bộ côn Inox đo độ sụt bê tông Bộ 1 Việt Nam

5 Khuôn ép chẻ bê tông Cái 1 Việt Nam

6 Mũ chụp nén mẫu bê tông trụ Cái 1 Việt Nam b) Vữa

1 Máy dằn vữa xi măng Cái 1 Trung Quốc

2 Máy trộn vữa xi măng tiêu chuẩn Cái 1 Trung Quốc 12//2023

3 Bộ thí nghiệm vika Bộ 1 Việt Nam 04/06/2023

4 Bộ khuôn uốn, nén vữa xi măng Bộ 2 Trung Quốc

50x50mm bằng thép Cái 3 Việt Nam

7 Bình KLR của xi măng Cái 2 Trung Quốc

8 Cát thí nghiệm cường độ xi măng Gói 15 Việt Nam

IV Các thiết bị thí nghiệm hiện trường

1 Bộ dao vòng ( Có búa dẫn hướng) Bộ 1 Việt Nam

2 Bộ rót cát bộ bằng gang + cát tiêu chuẩn Bộ 1 Việt Nam

3 Bếp ga du lịch + 3 bình ga Cái 1 Việt Nam

4 Bộđo E tấm ép cứng Bộ 1 Việt Nam 12/08/2023

5 Đo độ bằng phẳng thước

6 Kích Thủy lực 20T Bộ 1 Việt Nam 12/08/2023

V Các thiết bị thí nghiệm chuyên dùng

1 Tủ sấy mẫu Cái 2 Trung Quốc 12/08/2023

2 Máy cắt sắt + lưỡi cát đá , bê tông Cái 1 Trung Quốc

3 Đồng hồ thiên phân kế Cái 11 Trung Quốc 12/08/2023

4 Ống đong 1000ml Cái 2 Trung Quốc

5 Ống đong 500ml Cái 2 Trung Quốc

6 Ống đong 250ml Cái 2 Trung Quốc

7 Ống đong 100ml Cái 2 Trung Quốc

8 Bình tam giác 1000ml Cái 2 Trung Quốc

9 Bình tam giác 500ml Cái 2 Trung Quốc

10 Bình tam giác 250ml Cái 1 Trung Quốc

11 Khay 20x30cm Cái 15 Việt Nam

12 Khay 50x50cm Cái 10 Việt Nam

14 Thước kẹp đầu đo thoi dẹt Cái 1 Việt Nam

15 Búa sắt, búa cao su Cái 1 Việt Nam

4.1kg sai số 0.05g Cái 1 Nhật bản 12/08/2023

17 Cân điện tử OHAUS 15kg sai số 0.5g Cái 1 Mỹ 12/08/2023

18 Cân điện tử OHAUS 30kg sai số 1g Cái 1 Mỹ 12/08/2023

19 Các phụ kiện Bộ 1 Việt Nam

VI Danh sách thiết bị trạm thí nghiệm tăng cường và thiết bị văn phòng

20 Máy thửđộ bền kéo nén

21 Bộ ngàm kéo thép tròn Bộ 1 Việt Nam

22 Bộ ngàm kéo thép vằn Bộ 1 Việt Nam

23 Bộ gá và gối uốn và dao uốn Bộ 1 Việt Nam

24 Bộ thí nghiệm Bentonite Bộ 1 Trung Quốc

25 Máy trộn vữa Bộ 1 Trung Quốc

26 Bộ cần benkelman Bộ 1 Trung Quốc 04/06/2023

27 Nhiệt kếđiện tử Cái 1 Trung Quốc

VII Trang thiết bị văn phòng

28 Bàn làm máy tính Bộ 2 Việt Nam

29 Ghế ngồi làm việc Cái 2 Việt Nam

30 Bộ kệ lưu mẫu và kệđể các thiết bị Cái 1 Việt Nam

31 Bàn khách Bộ 1 Việt Nam

32 Ghế bàn khách Cái 10 Việt Nam

Các thiết bị thí nghiệm như thiết bị thí nghiệm ép 3 cạnh ống cống và thép dự ứng lực được quy định trong chỉ dẫn kỹ thuật, cho phép các trạm thí nghiệm hiện trường có thể thuê ngoài để thực hiện các thử nghiệm cần thiết.

Thiết bị thí nghiệm nhựa và bê tông nhựa tại trạm được huy động dựa trên tiến độ thi công của Nhà thầu, nhằm đảm bảo đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của dự án.

Nhân s ự tr ạ m thí nghi ệ m

- Nhân sự quản lý và thực hiện các phép thử có trình độ phù hợp với các tiêu chuẩn

Quốc gia hoặc Quốc tế và phải phù hợp với yêu cầu của dự án (Bảng 2.2):

Bảng 2.2: Danh sách nhân sự tại trạm hiện trường

Stt Họ và tên Chức danh Nhiệm vụ Sốđiện thoại

Quản lý trực tiếp hoạt động của trạm thí nghiệm hiện trường

2 Nguyễn Phúc Duy Thí nghiệm viên

Thí nghiệm viên kiêm phụ trách KCS 0334777093

3 Nguyễn Thành Luân Thí nghiệm viên

Thí nghiệm viên kiêm phụ trách thiết bị 0968038282

4 Nguyễn Tấn Tài Thí nghiệm viên

Thí nghiệm viên trong phòng và hiện trường 0382078904

5 Nguyễn Ngọc Tấn Thí nghiệm viên

Thí nghiệm viên trong phòng và hiện trường 0972062315

Hình 2.2: S ơđồ t ổ ch ứ c tr ạ m thí nghi ệ m hi ệ n tr ườ ng

N Ộ I DUNG TH Ự C HI Ệ N VÀ PH ƯƠ NG PHÁP THÍ NGHI Ệ M

V Ậ T LI Ệ U THI CÔNG N Ề N ĐẮ P

- Mẫu được lấy tại mỏ khi lấy mẫu nguồn hoặc tại hiện trường để phục vụ công tác kiểm tra chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật

- Khối lượng mẫu lấy phải đủ khối lượng để thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý

Tần suất lấy mẫu được xác định theo yêu cầu kỹ thuật của dự án Mẫu được thu thập tại các vị trí khác nhau trong bãi tập kết, sau đó trộn lại để tạo thành một mẻ đồng nhất, được đóng bao niêm phong và mang về phòng thí nghiệm để phân tích.

- Lập biên bản lấy mẫu có ghi rõ: ngày tháng, vị trí, nguồn mẫu, …

2 Thí nghiệm thành phần hạt của đất ( TCVN 4198 : 2014 )

- Bộ sàng thành phần hạt gồm các sàng có kích thước mắt: 75; 50; 25; 19; 9.5; 4.75; 2.00; 0.425; 0.075 hoặc 100; 80; 60; 40; 20; 10; 5; 2; 1; 0,5; 0,25 và 0,1 mm

- Tủ sấy: có khả năng điều chỉnh nhiệt độổn định tại 110 0 C ± 5 0 C

- Cân: chính xác tới 0.1% theo khối lượng

- Khay đựng, dụng cụ chia mẫu

Sau khi hong khô gió, mẫu vật liệu được làm tơi và trộn đều Tiếp theo, tiến hành rút gọn mẫu bằng phương pháp chia tư cho đến khi đạt khối lượng phù hợp Cuối cùng, lấy mẫu đại diện để thực hiện thí nghiệm.

Bảng 3.1: Khối lượng quy định cho mẫu thử

Kích thước hạt cốt liệu

Khối lượng khô của mẫu

Sau khi chuẩn bị và sấy khô hoàn toàn mẫu vật liệu, tiến hành cân một lượng mẫu m0 theo khối lượng quy định trong bảng 3.1 để tiến hành phân tích.

Để thực hiện thí nghiệm sàng, đầu tiên cần chuẩn bị bộ sàng theo quy định và lắp đặt lên máy sàng với kích thước lỗ giảm dần từ trên xuống dưới, kết thúc bằng đáy sàng Tiếp theo, đổ mẫu vật liệu cần thí nghiệm vào sàng trên cùng, đậy lắp lại và khởi động máy sàng Sau đó, cho máy sàng lắc khoảng 10 phút để đảm bảo quá trình sàng lọc diễn ra hiệu quả.

- Cân khối lượng từng nhóm hạt trên các cỡ sàng ta được khối lượng mẫu sót trên mỗi sàng (mi)

- Hàm lượng của các nhóm cỡ hạt trên các sàng thứ i nào đó được tính theo công thức sau, chính xác đến 1 %:

+ m0 : là khối lượng của mẫu đất được lấy làm thí nghiệm, tính bằng gam (g);

+ mi : là khối lượng của nhóm hạt trên sàng thứ i, tính bằng gam (g);

+ pi : là hàm lượng của nhóm hạt trên sàng thứ i, tính bằng phần trăm (%)

Kết quả phân tích thành phần hạt bằng phương pháp sàng khô được trình bày dưới dạng bảng và đồ thị bán loga Trong đó, trục tung thể hiện hàm lượng phần trăm tích lũy theo đường kính cỡ hạt theo tỉ lệ số học, còn trục hoành biểu thị kích thước hạt theo tỉ lệ bán lôgarit.

- Hệ số không đồng nhất Cu, tính theo công thức: m x100 p m

- Hệ sốđường cong phân bố thành phần hạt Cc, tính theo công thức:

- Trong đó: D10 ; D30 ; D60 lần lượt là đường kính hạt tương ứng với hàm lượng phần trăm tích lũy bằng 10 %; 30 % ; 60 %

3 Thí nghiệm xác định chỉ số dẻo (TCVN 4197 : 2012)

3.1 Xác định giới hạn dẻo:

- Tấm kính mài mờđể lăn mẫu

- Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,01 gram

- Hộp nhôm có nắp đậy để xác định độ ẩm

- Tủ sấy, sàng có kích thước mắt sàng 1,0 mm

- Dao thép có bản dài 76mm và rộng 19mm dùng để trộn mẫu

- Đất hong khô gió, dùng búa cao su đập cho tơi vụn, sàng qua rây sàng 1,0 mm

- Lấy phần lọt sàng khoảng 30 gram trộn với nước thật đều, ủ mẫu

Khi lăn đất đã ủ trên tấm kính mài mờ, nếu que đất đạt đường kính 3,2 mm và xuất hiện rạn nứt ngang mà không có lỗ rỗng ở giữa, đồng thời đứt thành đoạn nhỏ dài từ 3-10 mm, điều này chứng tỏ que đất có độ ẩm đạt mức vừa đủ để duy trì tính dẻo.

- Nếu với đường kính > 3,2 mm mà que đất đã rạn nứt chứng tỏ W đất < WP

- Với đường kính d = 3,2 mm mà que đất có đứt ngang nhưng bị rỗng ở giữa thì vẫn phải loại bỏ

Nhặt các đoạn que đất đạt độ ẩm giới hạn dẻo (WP) và cho vào hộp nhôm có nắp đậy đã xác định khối lượng trước đó Ngay lập tức đậy nắp để bảo quản độ ẩm của đất, tránh tình trạng khô.

- Ngay sau khi khối lượng đất trong hộp đạt tối thiểu 10 gram thì tiến hành xác định độ ẩm của đất trong hợp

3.1.4 Công thức tính giới hạn dẻo:

Giới hạn dẻo của đất, xác định bằng phương pháp lăn tay, là độ ẩm của đất khi đạt đến giới hạn dẻo, được tính bằng phần trăm với độ chính xác lên tới 0,1%.

 m1: là khối lượng của đất ẩm và hộp, g;

 m2: là khối lượng của đất khô và hộp, g;

 m: là khối lượng của hộp, g;

 WP: là giới hạn dẻo của đất, %

- Lấy giá trị trung bình cộng của các kết quả xác định song song để làm giới hạn dẻo của mẫu đất

3.2 Xác định giới hạn chảy:

- Bộ dụng cụ Casablander : Đĩa khum bằng đồng đựng mẫu , bộ gá đập, dụng cụ tạo rãnh

- Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,01 gram

- Hộp nhôm có nắp đậy để xác định độ ẩm

- Tủ sấy, sàng có kích thước mắt sàng 0,425 mm

- Dao thép dùng để trộn mẫu

- Đất hong khô gió, dùng búa cao su đập cho tơi vụn, sàng qua rây sàng 0,425 mm

- Lấy phần lọt sàng khoảng 100 gram trộn với nước thật đều

Để chuẩn bị mẫu đất, hãy sử dụng dao để nhào trộn kỹ lưỡng, sau đó từ từ cho đất đã nhào vào đĩa khum, đảm bảo tránh bọt khí bị lưu trữ trong mẫu Không nên đổ đầy đất vào đĩa; hãy để lại khoảng trống ở phần trên tiếp xúc với móc treo khoảng 1/3 đường kính của đĩa, với độ dày lớp đất từ 8-10 mm.

- Dùng que gạt một rãnh vuông góc với trục quay

- Quay tay đập với tốc độ 2 vòng/s và đếm số lần đập cần thiết để phần dưới của rãnh đất vừa khép lại một đoạn 13 mm

- Lấy khoảng 10g đất ở vùng xung quanh rãnh khép kín, cho vào hộp nhôm đã biết trước khối lượng để xác định độ ẩm

Lấy toàn bộ đất còn lại trong đĩa đựng mẫu và cho vào bát đất dư, sau đó đổ thêm nước và trộn để tăng độ ẩm Tiếp tục thí nghiệm với lượng nước tăng dần, xác định ít nhất 4 giá trị độ ẩm tương ứng với số lần đập cần thiết từ 12 đến 35 lần để rãnh khép lại.

Dựa trên số liệu thí nghiệm, chúng tôi đã vẽ đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa số lần đập và độ ẩm của đất trên hệ tọa độ nửa logarit Trục hoành biểu diễn số lần đập, trong khi trục tung thể hiện độ ẩm Mối quan hệ này được xem như một đường thẳng trong khoảng số lần đập.

- Độ ẩm đặc trưng cho giới hạn chảy của đất được lấy tương ứng với số lần đập là 25 trên đồ thị

3.2.4 Công thức tính giới hạn chảy:

- Công thức tính độ ẩm của các lần đập khi thí nghiệm xác định định giới hạn chảy theo

Phương pháp Cassagrande được tính theo công thức:

 m1: là khối lượng của đất ẩm và hộp, g;

 m2: là khối lượng của đất khô và hộp, g;

 m: là khối lượng của hộp, g;

 WLi: là giới hạn chảy của đất, %

Giới hạn chảy của đất theo phương pháp Casagrande được xác định bằng giá trị độ ẩm trên đồ thị bán logarit, tương ứng với 25 lần đập, với độ chính xác đạt 0,1%.

- Là chỉ tiêu đểđánh giá tính dẻo của đất dính (đất loại sét ),biểu thị bằng hiệu sốđộ ẩm giới hạn chảy, giới hạn dẻo :

 WL : là giới hạn chảy của đất

 WP : là giới hạn dẻo của đất

4 Thí nghiệm xác định dung trọng khô lớn nhất và độẩm tối ưu (TCVN

+ Chày lớn : đường kính 50,8 cm, chiều cao rơi 457mm, nặng 4,56 kg

+ Cối nhỏ : V= 943cm 3 , đường kính khuôn 101.6mm, chiều cao 116,43mm

+ Cối lớn : V= 2124cm 3 ,đường kính khuôn 152.4mm, chiều cao 116,43mm

- Cân kỹ thuật 15 kg chính xác tới 5g; cân 800g chính xác tới 0,01g

- Tủ sấy có thể duy trì ở nhiệt độ 110±5 o C

- Dụng cụ trộn đất: khay, ống đong, dao, bay

- Dao gọt đất: bằng thép cứng, có chiều dài ≥ 254mm

- Hộp nhôm có nắp đậy đểđựng đất làm hộp ẩm

4.2 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm:

- Đất lấy ở hiện trường vềđem hong khô hoặc sấy ở nhiệt độ ≤ 60 o C để có thể dùng búa cao su đập tơi ra được

- Sàng đất qua sàng 19,0 (4.75)mm, loại bỏ phần đất thô trên sàng 19,0 (4.75)mm

- Phần lọt qua sàng được chia làm 5 (3) phần, mỗi phần chuẩn bị khoảng 6 (3) kg đất

- Hướng dẫn lựa chọn phương án và các thông số kỹ thuật ở (bảng 3.2; 3.3; 3.4)

Bảng 3.2: Hướng dẫn lựa chọn phương án đầm nén

Phương pháp Phạm vi áp dụng

Vật liệu hạt nhỏ, lượng hạt quá cỡ trên sàng 4,75mm không quá 5% (không phải hiệu chỉnh kết quả thí nghiệm đầm nén)

I-B, II-B Đầm nén tạo mẫu CBR đối với vật liệu thỏa mãn phương pháp thí nghiệm I-A, II-A

Vật liệu có > 5% lượng hạt trên sàng 4,75 và < 5% lượng hạt trên sàng 19,0 mm (không phải hiệu chỉnh kết quả đầm nén)

Phương pháp này tiết kiệm được khối lượng mẫu vật liệu thí nghiệm trong phòng so với phương pháp I-D, II-D

- Đất sỏi sạn, đá dăm…

- Đầm nén tạo mẫu CBR đối với vật liệu thỏa mãn phương pháp thí nghiệm I-C, I-D

Đất sỏi sạn, đá dăm cấp phối, cấp phối thiên nhiên và đá dăm gia cố là những loại vật liệu quan trọng trong xây dựng Quy trình thi công và nghiệm thu cho các loại vật liệu này cần tuân thủ các chỉ dẫn kỹ thuật, đặc biệt là yêu cầu về đầm nén Proctor cải tiến để đảm bảo chất lượng và độ bền của công trình.

- Đầm nén tạo mẫu CBR đối với vật liệu thỏa mãn phương pháp thí nghiệm II-C, II-D

Bảng 3.3: Các thông số kỹ thuật đầm nén Proctor tiêu chuẩn

I-A I-B I-C I-D Đường kính trong của cối đầm, mm 101,6 152,4 101,6 152,4

Chiều cao cối đầm, mm 116,4

Khối lượng chày đầm, kg 2,495 Đường kính chày, mm 50,8

Cỡ hạt lớn nhất khi đầm, mm 4,75 4,75 19,0 19,0

Khối lượng mẫu tối thiểu xác định độẩm, g 100 100 500 500

Bảng 3.4: Các thông số kỹ thuật đầm nén Proctor cải tiến

II-A II-B II-C II-D Đường kính trong của cối đầm, mm 101,6 152,4 101,6 152,4

Chiều cao cối đầm, mm 116,4

Khối lượng chày đầm, kg 4,54 Đường kính chày, mm 50,8

Cỡ hạt lớn nhất khi đầm, mm 4,75 4,75 19,0 19,0

Khối lượng mẫu tối thiểu xác định độẩm, g 100 100 500 500

V Ậ T LI Ệ U L Ớ P C Ấ P PH Ố I Đ Á D Ă M

- Mẫu được lấy tại mỏ khi lấy mẫu nguồn hoặc tại hiện để phục vụ công tác kiểm tra chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật

- Khối lượng mẫu lấy phải đủ khối lượng để thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý

- Mẫu lấy tại đống tại các vị trí khác nhau rồi tiến hành trộn lại tạo thành một mẻ, đóng bao có niêm phong mang về phòng thí nghiệm

- Mẫu lấy tại cửa xả phải hứng toàn bộ vật liệu, tại băng chuyền lấy toàn bộ mặt cắt ngang

- Lập biên bản lấy mẫu có ghi rõ: ngày tháng, vị trí, nguồn mẫu, …

Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm Khối lượng lấy mẫu vật liệu, kg

Loại cấp phối có Dmax = 37,5 ≥ 200

Loại cấp phối có Dmax = 25 ≥ 150

Loại cấp phối có Dmax = 19 ≥ 100

Bảng 3.6: Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD

Chỉ tiêu Cấp phối đá dăm Phương pháp thử

1 Độ hao mòn Los-Angeles của cốt liệu (LA), % ≤ 35 ≤ 40 TCVN 7572-12 :

2 Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt K98, ngâm nước 96 h,

4 Chỉ số dẻo (IP) 1) , % ≤ 6 ≤ 6 TCVN 4197:1995

(PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng lọt qua sàng 0,075 mm)

6 Hàm lượng hạt thoi dẹt 3) ,

7 Độ chặt đầm nén (Kyc ), % ≥ 98 ≥ 98

1) Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt qua sàng 0,425 mm

2) Tích số dẻo PP có nguồn gốc tiếng Anh là Plastic ity Product

Hạt thoi dẹt là loại hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều dài Trong nghiên cứu, thí nghiệm được tiến hành với các hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và chiếm hơn 5% khối lượng mẫu.

- Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của từng cỡ hạt

2 Thí nghiệm thành phần hạt (TCVN 4198:2014):

- Chi tiết phần III.1, mục 2

Bảng 3.7: Thành phần hạt của cấp phối đá dăm

Kích cỡ mắt sàng vuông, mm

Tỷ lệ lọt sàng, % theo khối lượng

CPĐD có cỡ hạt danh định Dmax = 37,5 mm

CPĐD có cỡ hạt danh định

CPĐD có cỡ hạt danh định

3 Thí nghiệm xác định dung trọng khô lớn nhất và độẩm tối ưu (TCVN

- Chi tiết phần III.1, mục 4

4 Thí nghiệm xác định tỷ số CBR trong phòng (TCVN 12792:2020)

- Chi tiết phần III.1, mục 5

5 Thí nghiệm xác định hàm lượng hạt thoi dẹt (TCVN 7572-13:06)

- Cân kỹ thuật độ chính xác 1%

- Mẫu được lấy và sấy tới khối lượng không đổi

- Dùng sàng tiêu chuẩn để sàng cốt liệu đã sấy khô theo từng cỡ hạt

Bảng 3.8: Khối lượng mẫu thử dùng để xác định hàm lượng thoi dẹt

Kích thước hạt mm Khối lượng mẫu, không nhỏ hơn kg

- Hàm lượng thoi dẹt được xác định riêng theo từng cỡ hạt, đối với cỡ hạt < 5% theo tổng khối lượng thì không cần tiến hành thí nghiệm

Chọn những hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều dài Đối với những mẫu nghi ngờ, hãy kiểm tra bằng thước kẹp để đảm bảo độ chính xác.

- Cân các hạt thoi dẹt và cân các hạt còn lại chính xác tới 1g

- Hàm lượng hạt thoi dẹt của mỗi cỡ hạt trong cốt liệu (Td), tính bằng phần tram khối lượng, chính xác tới 1%, theo công thức:

 m1: là khối lượng các hạt thoi dẹt, g

 m2: là khối lượng các còn lại, g

- Kết quả thí nghiệm hàm lượng thoi dẹt của mẫu là trung bình cộng theo bình quyền của các kết quảđã xác định cho từng cỡ hạt

6 Thí nghiệm xác định độ mài mòn của cốt liệu thô bằng máy LosAngeles (TCVN 7572-12:2006)

- Máy chuyên dùng LosAngeles hình trụ có đường kính trong 711±5mm, chiều dài 508±5mm, có nắp đậy

- Viên bi thép có đường kính trung bình 46.8mm, trọng lượng mỗi viên 390÷445g Số lượng bi thép phị thuộc vào cỡ hạt của mẫu thí nghiệm:

Bảng 3.9: Số lượng bi thép sử dụng trong máy Los Angeles

Cấp phối hạt loại Số viên bi Khối lượng tải trọng (g)

- Cân kỹ thuật có độ chính xác 0.1% theo khối lượng mẫu thử

- Mẫu thử được chuẩn bị phù hợp với nhóm cỡ cấp phối rất gần với cấp phối thực tế của vật liệu và được tách theo bảng sau:

- Sau khi phân cỡ hạt mẫu được rửa và sấy khô ở 110 ± 5 o C, để nguội ở nhiệt độ không khí và cân riêng khối lượng các cỡ hạt

Mẫu và bi mài mòn được đưa vào máy Los Angeles, sau đó máy được quay với tốc độ quy định từ 30 đến 33 vòng/phút Đối với nhóm cỡ hạt A, B, C, D, máy quay 500 vòng, trong khi nhóm E, F, G quay 1000 vòng.

Sau khi quay đủ vòng, tiến hành lấy mẫu và tách sơ bộ phần mẫu giữ lại trên sàng 1.7mm theo AASHTO T27 Rửa sạch vật liệu trên sàng 1.7mm, sau đó sấy khô ở nhiệt độ 110 ± 5 oC cho đến khi đạt khối lượng không đổi Cuối cùng, để nguội và cân mẫu với độ chính xác 1g.

Bảng 3.10: Khối lượng mẫu quy định

Khối lượng các cỡ hạt (g)

- Độ hao mòn khi va đập (Hm) là hao hụt khối lượng của mẫu trước và sau khi thử, tính bằng % khối lượng, theo công thức:

 m: là khối lượng mẫu ban đầu, g

 m1: là khối lượng mẫu sau khi thử, g.

BÊ TÔNG NH Ự A

- Tiến hành lấy mẫu nhựa đường tại công trường theo từng lần nhập vật liệu về công trường 1mẫu/ lần nhập vật liệu

Mỗi lần nhập hàng, cần lấy một mẫu bao gồm ba hộp, mỗi hộp chứa 1 lít Cụ thể, mẫu này sẽ bao gồm một hộp thí nghiệm tần suất, một hộp lưu tại phòng thí nghiệm và một hộp lưu từ nhà cung cấp Nếu có nhiều lô hàng khác nhau, mỗi lô sẽ được lấy một mẫu riêng.

- Mẫu sau khi lấy được đóng hộp và dán tem niêm phong có chữ ký của các bên liên quan

- Biên bản lấy mẫu cần thể hiện rõ nội dung loại vật liệu, nguồn gốc, vị trí lấy mẫu, thời gian lấy mẫu cũng như các bên liên quan

2 Thí nghiệm xác định độ kim lún của nhựa đường (TCVN 7495:2005)

2.1 Định nghĩa, phạm vi áp dụng:

Độ kim lún của nhựa đường được xác định bằng phần mười milimet, thông qua việc sử dụng một kim tiêu chuẩn cắm thẳng đứng vào mẫu nhựa đường dưới các điều kiện về nhiệt độ, thời gian và tải trọng đã quy định.

- Thí nghiệm độ kim lún của nhựa đường được tiến hành ở nhiệt độ 25 o c  0,1 o C trong thời gian 5 giây với tổng trọng lượng gia tải lên kim là 100g  0,1g

Để tiến hành thí nghiệm độ kim lún của nhựa đường ở nhiều nhiệt độ khác nhau, cần tham khảo các thông số về trọng lượng kim xuyên và thời gian thí nghiệm tương ứng được trình bày trong bảng 2.

- Phương pháp này dùng để xác định độ kim lún của nhựa đường đặc có độ kim lún đến

350, của nhựa đường lỏng sau khi đã chưng cất đến 360 o C và của nhũ tương nhựa đường sau khi đã tách nước

Thiết bị đo độ kim lún

Kim được chế tạo từ thép không gỉ và đã được tôi cứng, với trọng lượng của kim và trục được hiệu chỉnh đạt 50  0,05g Trong quá trình thí nghiệm, trục và kim sẽ được gia tải bằng một vật nặng, đảm bảo tổng trọng lượng (bao gồm kim, trục và vật nặng) là 100  0,1g.

+ Kim xuyên tiêu chuẩn có chiều dài khoảng 50mm(2in.), đường kính kim (1-1,02mm) và đầu hình côn của kim tạo góc 8,7 o - 9,7 o

+ Mũ kim xuyên có đường kính 3,20,05mm, dài 381mm ở cuối của mũ kim xuyên có khoan lỗ hay làm phẳng cạnh đểđiều chỉnh trọng lượng

- Cốc mẫu: Cốc bằng kim loại hình trụ đáy phẳng, có nắp đậy, các kích thước chủ yếu như sau:

+ Đường kính 55mm, sâu 35mm dùng cho nhựa đường có độ kim lún  200 (dung tích quy ước 90 ml)

+ Đường kính 70mm, sâu 45mm dùng cho nhựa đường có độ kim lún >200 (dung tích quy ước 175 ml)

+ Sử dụng để duy trì nhiệt độ của mẫu nhựa đường không sai khác quá 0,1 o C so với nhiệt độ thí nghiệm

+ Thể tích nước trong chậu không được nhỏ hơn 10 lít Chiều cao của chậu không được nhỏ hơn 200mm

+ Nước trong chậu phải sạch, không chứa dầu và chất hữu cơ Tốt nhất là dùng nước cất đã khử ion

Khi không sử dụng bồn điều chỉnh nhiệt độ tự động, việc thí nghiệm yêu cầu chuẩn bị nước đá và nước sôi để điều chỉnh nhiệt độ nước trong chậu hoặc bồn tự tạo, kết hợp với nhiệt kế.

Bồn nước bảo ôn nhiệt 25 0,1 0 C cần có dung tích tối thiểu 10 lít và được trang bị giá đỡ cách đáy ít nhất 50mm Mẫu thử nghiệm phải được đặt trên giá sao cho phần mẫu ngập dưới mặt nước ít nhất 100mm Để đảm bảo độ chính xác trong thí nghiệm, giá đỡ phải đủ chắc chắn.

- Bình chứa cốc mẫu nhựa đường:

+ Bình hình trụ, đáy phẳng bằng kim loại, hoặc thuỷ tinh chắc chắn

+ Đường kính trong của bình không được nhỏ hơn 90mm, độ sâu của bình không được nhỏ hơn 55mm

+ Nhiệt kế thuỷ tinh 50 0 C được chuẩn hoá có vạch chia sai số tối đa 0,1 0 C

+ Loại đồng hồđiện tử hoặc cơ khí bấm giây, bảo đảm đo được đến 0,1s và có độ chính xác  0,1s trong một phút

+ Bếp ga, bếp điện hoặc bếp dầu hoảđểđun nóng chảy nhựa đường

- Thiết bị điều hoà nhiệt độ trong phòng

Rót nhựa đường vào cốc chứa mẫu đến cách miệng cốc khoảng 5mm và đậy nắp để tránh nhiễm bẩn Để nguội trong không khí ở nhiệt độ từ 15oC đến 30oC, thời gian là 1 đến 1,5 giờ cho cốc 90ml và 1,5 đến 2 giờ cho cốc 175ml Nếu nhiệt độ phòng thí nghiệm không nằm trong khoảng này, cần sử dụng điều hòa nhiệt độ.

- Duy trì mẫu ở nhiệt độ tiêu chuẩn:

Trong trường hợp không có bồn bảo ôn tự động, có thể sử dụng nước đá và nước sôi để duy trì nhiệt độ nước trong chậu ở mức 25°C Các cốc chứa nhựa đường chế biến cần được ngâm trong chậu nước từ 1 đến 1,5 giờ đối với cốc 90ml, và từ 1,5 đến 2 giờ đối với cốc 175ml Lưu ý rằng mặt mẫu phải ngập dưới mặt nước ít nhất 100mm và đáy cốc phải cách đáy chậu 50mm.

- Nếu thí nghiệm được tiến hành trong bồn nước bảo ôn, đặt mẫu thẳng dưới thiết bị xuyên và làm bước

Để thực hiện thí nghiệm ngoài bồn nước bảo ôn nhiệt, trước tiên, bạn cần đổ nước ở nhiệt độ thí nghiệm vào bình chứa mẫu Sau đó, chuyển cốc mẫu từ chậu nước vào bình chứa mẫu, đảm bảo cốc mẫu ngập hoàn toàn trong nước, với độ ngập ít nhất 10mm Cuối cùng, đặt bình chứa mẫu có cốc mẫu vào đế thiết bị xuyên và tiến hành thí nghiệm ngay lập tức.

Điều chỉnh đầu mũi kim sao cho chạm sát mặt mẫu, sau đó chỉnh kim đồng hồ đo lún về vị trí 0 Mở chốt hãm nhanh chóng để kim xuyên vào mẫu nhựa đường và bấm đồng hồ để đo thời gian Sau 5 giây, đóng chốt hãm và điều chỉnh thiết bị để đọc trị số độ kim lún.

- Thí nghiệm ít nhất là 3 mũi xuyên tại các điểm đồng thời cách thành cốc và cách nhau ít nhất 10mm

- Trường hợp không tiến hành trong bồn nước bảo ôn, sau mỗi lần thí nghiệm (xuyên), phải chuyển cốc mẫu trở lại chậu nước rồi lặp lại nội dung ở 4.2.b

Đối với mẫu thí nghiệm có độ kim lún nhỏ hơn hoặc bằng 200, sau mỗi lần xuyên, cần rút kim lên, lau sạch và làm khô mũi kim để chuẩn bị cho lần xuyên tiếp theo.

Đối với mẫu thí nghiệm có độ kim lún lớn hơn 200, cần sử dụng 3 mũi kim để thực hiện thí nghiệm liên tục tại 3 vị trí khác nhau Sau khi hoàn tất thí nghiệm, các mũi kim sẽ được rút lên.

2.5 Báo cáo kết quả thí nghiệm:

- Độ kim lún, tính theo đơn vị 1/10mm, là trị số nguyên trung bình của ba lần xuyên với một mẫu thử

- Sai số cho phép giữa các lần đo không được vượt quá các số liệu ở bảng 3 Nếu vượt quá các giá trịở bảng 3, phải làm lại thí nghiệm

Bảng 3.11: Sai số cho phép giữa các lần đo Độ kim lún 049 50149 150249 250500

Hiệu số giữa trị số cao nhất và thấp nhất của 1 mẫu thí nghiệm  2  4  12  20

3 Thí nghiệm xác định chỉ sốđộ kim lún PI (phụ lục II thông tư 27/2014/TT-

3.1 Chỉ sốđộ kim lún PI:

- Chỉ số độ kim lún PI (Penetration Index) của nhựa đường là chỉ số đánh giá độ nhạy cảm của nhựa đường với nhiệt độ

- Chỉ sốđộ kim lún PI được xác định theo công thức sau:

 PI là chỉ sốđộ kim lún;

 A là hệ số nhạy cảm với nhiệt độ

- Hệ số A được xác định từ phương trình hồi quy tuyến tính:

 T là nhiệt độ thí nghiệm độ kim lún

 P là độ kim lún tại nhiệt độ thí nghiệm T

3.2 Cách xác định chỉ số PI:

- Thí nghiệm xác định độ kim lún của nhựa đường ở các nhựa đường khác nhau

Để xác định các giá trị nhiệt độ thí nghiệm độ kim lún, cần dựa vào mác nhựa đường Ít nhất, thí nghiệm độ kim lún phải được thực hiện ở hai nhiệt độ khác nhau trong khoảng nhiệt độ quy định (Bảng 3.12).

Bảng 3.12: Nhiệt độ thử nghiệm độ kim lún để xác định chỉ số PI

Mác nhựa đường Nhiệt độ thí nghiệm ( o C) Phương pháp thử

- Xác định phương trình hồi quy tuyến tính giữa log P và T

BÊ TÔNG XI M Ă NG

III.4.1 Cốt liệu cho bê tông và vữa

Quy định phương pháp lấy mẫu cốt liệu nhỏ và lớn được thiết lập nhằm xác định các đặc tính kỹ thuật của cốt liệu sử dụng trong chế tạo bê tông và vữa xây dựng.

2 Lấy mẫu thí nghiệm ( TCVN 7572 – 1 : 2006)

Mẫu thử được lấy từ bãi tập kết hoặc mỏ, với việc thu thập từ nhiều điểm khác nhau theo chiều cao của đống vật liệu Quá trình lấy mẫu diễn ra từ đỉnh xuống chân, đảm bảo rằng mẫu thu được đại diện cho khối lượng cần thí nghiệm.

- Mỗi loại vật liệu lấy từ 01 đến 02 mẫu để thí nghiệm khối lượng mẫu khoảng 50kg

- Khối lượng mẫu thí nghiệm cho từng chỉ tiêu được qui định trong (Bảng 3.20)

Bảng 3.20: Khối lượng mẫu cần thiết để xác định từng phép thử

Tên phép thử Khối lượng một mẫu thí nghiệm

Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước 0,03

Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng

Từ 5 đến 10 (tùy theo hàm lượng sỏi chứa trong cát)

Xác định thành phần hạt 2

Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét 0,5

Xác định tạp chất hữu cơ 0,25

Mẫu thử được lấy từ bãi tập kết hoặc mỏ, với nhiều điểm khác nhau theo chiều cao của đống vật liệu, từ đỉnh xuống chân, nhằm đảm bảo mẫu đại diện cho khối lượng cần thí nghiệm.

- Mỗi loại đá lấy từ 01 mẫu để thí nghiệm khối lượng mẫu khoảng 50kg

Khi vật liệu được lưu trữ trong các hộc chứa, mẫu thí nghiệm được lấy từ lớp trên bề mặt và lớp dưới đáy của hộc chứa Để lấy mẫu từ lớp dưới đáy, cần mở cửa đáy hộc chứa để cho vật liệu rơi ra.

Bảng 3.21: Khối lượng nhỏ nhất của mẫu thử để xác định tính chất của cốt liệu lớn

Khối lượng nhỏ nhất của mẫu cốt liệu lớn để thử theo cỡ hạt (kg)

Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước

Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng 6.5 15.5 30.0 60.0 60.0

Xác định thành phần cỡ hạt 5.0 5.0 15.0 30.0 50.0

Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét 0.25 1.0 5.0 15.0 15.0

Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt 10.0 10.0 10.0 20.0 30.0

Xác định độ nén dập trong xi lanh Đường kính 75 mm Đường kính 150 mm

+ Độ hao mòn khi va đập trong máy Los Angeles 10.0 10.0 20.0 + +

- Mỗi loại mẫu thí nghiệm sau khi lấy xong phải được lập thành biên bản lấy mẫu có đầy đủ các nội dung sau:

+ Tên và địa chỉ của tổ chức lấy mẫu;

+ Nơi lấy mẫu và nơi mẫu được gửi đến;

+ Khối lượng, số lượng mẫu;

+ Các điều kiện hoặc các điểm lưu ý khi lấy mẫu;

+ Các tiêu chuẩn, phép thử yêu cầu thí nghiệm

3 Thí nghiệm thành phần hạt của cát, đá (TCVN7572-2 : 2006)

- Tủ sấy có khả năng duy trì nhiệt độ 105 - 110 o C

- Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1%

+ Gồm: 5.0; 2.5; 1.25; 0.63 ; 0.315; 0.14 mm cho cốt liệu mịn

+ Gồm : 100; 70; 40; 20; 10; 5 mm cho cốt liệu thô

3.2 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm:

- Cốt liệu nhỏ: Cân lấy khoảng 2000g (mo) cốt liệu từ mẫu thửđã được lấy và sàng qua sàng có kích thước mắt sàng là 5mm

- Cốt liệu lớn: Cân một lượng mẫu thử đã chuẩn bị với khối lượng phù hợp kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu

+ Cân lấy khoảng 2000g (mo) cốt liệu từ mẫu thửđã được lấy và sàng qua sàng có kích thước mắt sàng là 5mm

Xếp chồng bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ lớn đến nhỏ, bắt đầu từ 2,5 mm, sau đó là 1,25 mm, 630 µm, 315 µm, 140 µm và cuối cùng là đĩa sàng.

Cân khoảng 1000g cốt liệu đã được sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 10 mm và 5 mm Sau đó, đổ cốt liệu đã cân vào sàng trên cùng với kích thước mắt sàng 2,5 mm và tiến hành sàng.

+ Cân lượng sót trên từng sàng, chính xác đến 1g

+ Cân một lượng mẫu thửđã chuẩn bị với khối lượng phù hợp kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu nêu trong (Bảng 3.22):

Bảng 3.22: Khối lượng mẫu thử tuỳ thuộc vào kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu

Kích thước danh nghĩa lớn nhất

(mm) KL mẫu thử tối thiểu (kg)

Xếp chồng bộ sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ lớn đến nhỏ, bắt đầu từ 100 mm, tiếp theo là 70 mm, 40 mm, 20 mm, 10 mm, 5 mm và cuối cùng là đáy sàng.

Đổ từ từ cốt liệu đã được cân vào sàng trên cùng và tiến hành sàng lọc Đảm bảo rằng độ dày lớp vật liệu trong mỗi sàng không vượt quá kích thước của hạt lớn nhất trong sàng.

+ Cân lượng sót trên từng sàng, chính xác đến 1g

3.4 Tính toán kết quả thí nghiệm:

+ Lượng sót trên sàng có kích thước mắt sàng 5 mm (S5), tính bằng %, chính xác đến 0.1% theo công thức sau:

 m5: là khối lượng phần mẫu còn lại trên sàng 5mm, g;

 m0: là khối lượng mẫu thử, g;

+ Lượng sót riêng trên từng sàng có kích thước mắt sang i mm (ai), tính bằng %, chính xác đến 0.1% theo công thức sau: ai = mi*100/ m

 mi: là khối lượng phần mẫu còn lại trên sàng i mm, g;

 m: là tổng khối lượng mẫu thử, g;

Lượng sót tích lũy trên sàng có kích thước mắt sàng i mm được xác định là tổng lượng sót riêng trên các sàng có kích thước mắt lớn hơn i mm và lượng sót riêng trên chính sàng đó Lượng sót tích lũy (Ai) được tính theo tỷ lệ phần trăm, với độ chính xác đến 0.1%, theo công thức cụ thể.

 ai: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng i mm, %;

 a2.5: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng 2.5 mm, %;

+ Mô đun độ lớn của cốt liệu nhỏ (Mđl), không thứ nguyên, chính xác tới 0.1, theo công thức sau:

 A2.5 + A1.25+ A0.63 + A0.315 + A0.14: là lượng sót tích lũy trên các sàng kích thước mắt sang tương ứng 2.5; 1.25; 0.63; 0.315; 0.140 mm

+ Lượng sót riêng trên từng sàng có kích thước mắt sang i mm (ai), tính bằng %, chính xác đến 0.1% theo công thức sau: ai = mi*100/ m

 mi: là khối lượng phần mẫu còn lại trên sàng i mm, g;

 m: là tổng khối lượng mẫu thử, g;

Lượng sót tích lũy trên sàng có kích thước mắt sàng i mm được xác định là tổng lượng sót riêng trên các sàng có kích thước mắt lớn hơn i mm và lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt i mm Lượng sót tích lũy (Ai) được tính bằng phần trăm, chính xác đến 0.1%, theo công thức quy định.

 ai: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng i mm, %;

 a70: là lượng sót riêng trên sàng có kích thước mắt sàng 70 mm, %

4 Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích xốp cát, đá (TCVN 7572-6 : 2006)

- Cân có độ nhạy đến 1% khối lượng mẫu

- Thùng đong: hình trụ bằng kim loại, có dung tích tùy theo kích thước danh nghĩa lớn nhất của cốt liệu Dmax

Bảng 3.23: Kích thước và thể tích thùng đông

Thể tích thức của thùng đong (lít)

Kích thước bên trong thùng đong (mm) Đường kính Chiều cao

Bảng 3.24: Kích thước hạt lớn nhất ứng với thể tích thùng đông

Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu

(mm) Thể tích thùng đông (lít)

- Tủ sấy, thước lá, máng chia mẫu …

- Mẫu trước khi tiến hành thửđược sấy đến khối lượng không đổi, sau đó để nguội trong phòng

Để xác định cốt liệu nhỏ, cần cân khoảng 5 đến 10 kg mẫu ở nhiệt độ phòng và sàng qua lưới có kích thước mắt sàng 5mm Lượng cát lọt qua lưới này được đổ từ độ cao 100mm vào thùng đong 1 lít đã được làm sạch và cân sẵn cho đến khi tạo thành hình chóp Cuối cùng, dùng thước lá kim loại để gạt ngang miệng thùng và tiến hành cân.

- Đối với cốt liệu lớn: Chọn loại thùng đong thí nghiệm tuỳ thuộc vào cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu theo quy định như (Bảng 3.24)

Để thực hiện việc lấy mẫu, đầu tiên đổ mẫu thử vào phễu chứa và đặt thùng đong dưới cửa quay, đảm bảo miệng thùng cách cửa quay 100mm về chiều cao Tiếp theo, xoay cửa quay để cho vật liệu rơi tự do vào thùng đong cho đến khi thùng đầy có ngọn Cuối cùng, sử dụng thanh gỗ để gạt bằng mặt thùng và tiến hành cân thùng đong.

- Cân khối lượng thùng đong và cốt liệu chính xác tới 0.05 kg

- Khối lượng thể tích xốp cốt liệu (x), tính bằng kg/m3, chính xác đến 10 kg/m3, theo công thức sau:

 m1: là khối lượng của thùng đong, kg;

 m2: là khối lượng của thùng đong chứa mẫu, kg;

 V: là thể tích thùng đong, m 3

Khối lượng thể tích xốp được xác định thông qua hai lần thử nghiệm riêng biệt, trong đó cốt liệu đã được kiểm tra ở lần đầu sẽ không được sử dụng cho lần thử thứ hai Kết quả cuối cùng sẽ là giá trị trung bình cộng của hai lần thử này.

- Độ hổng giữa các hạt của cốt liệu (Vw), tính bằng %, chính xác đến 0.1 %, theo công thức sau:

  x : là khối lượng thể tích xốp của cốt liệu, kg/m 3 ;

  vk : là khối lượng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô, g/cm 3

5 Thí nghiệm xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước (TCVN 7572-4:2006)

- Chi tiết theo phần III.3.2 mục 1.3

6 Thí nghiệm xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc và hạt cốt liệu lớn (TCVN 7572-5:2006)

Đo khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc và các hạt cốt liệu lớn đặc chắc, có kích thước lớn hơn 40 mm là rất quan trọng trong xây dựng và nghiên cứu vật liệu.

6.2 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm:

- Cân thủy tĩnh và giỏđựng mẫu;

Mẫu đá gốc cần được đập thành các cục nhỏ với kích thước tối thiểu 40mm và cân nặng khoảng 3 kg Các hạt đá dăm lớn hơn 40mm cũng có thể được sử dụng Sau đó, ngâm mẫu trong dụng cụ chứa phù hợp, đảm bảo mực nước ngập trên bề mặt cốt liệu khoảng 50mm Nếu các hạt cốt liệu bị bẩn hoặc lẫn tạp chất, có thể dùng bàn chải sắt để cọ nhẹ bên ngoài.

- Ngâm mẫu liên tục trong vòng 48 giờ.Thỉnh thoảng có thế xóc, khuấy đều mẫu để loại trừ bọt khí còn bám trên bề mặt mẫu

- Vớt mẫu, dùng khăn lau ráo mặt ngoài và cân xác định khối lượng mẫu (m2) ở trạng thái bão hoà nước

THÍ NGHI Ệ M THÉP XÂY D Ự NG

- Thép tấm, thép hình: Từ mỗi lô thép ≤50 tấn của cùng một mác thép được giao hàng lấy một mẫu đại diện để thử nghiệm

- Thép thanh: Mỗi lô mẫu ≤50 tấn tiến hành lấy 1 tổ mẫu thí nghiệm kéo xác định các chỉ tiêu cơ lý theo yêu cầu

Thíết bị và dụng cụ

Tên thiết bị Hình ảnh

Máy kéo thép vạn năng bao gồm (Phần mềm xử lý số liệu, khung máy, đầu điều khiển tang tải và xả tải, đóng mở ngàm…)

Bộ ngàm kéo (gồm 5 loại ngàm) và gối uốn (gồm

Máy cắt thép để gia công mẫu

Cân kỹ thuật có độ chính xác 0.1%

Bước đầu tiên trong quy trình kiểm tra mẫu thép là tiến hành gia công, bao gồm việc cắt phẳng hai đầu Sau đó, cần xác định khối lượng trên mỗi mét dài (Q), đường kính thực (do) và tiết diện thực (So) của mẫu thép.

Bước 2: Tiến hành đo các khoảng chiều dài cữ ban đầu và khắc vạch đánh dấu độ dài cữ ban đầu (Lo) tương ứng với 5 lần độ dài đường kính danh nghĩa của mẫu thử.

- Bước 3: Thử kéo xác định độ bền chịu kéo và độ giãn dài

Mẫu thép sau khi gia công và thí nghiệm các chỉ tiêu về khối lượng và khắc vạch sẽ được lắp đặt vào vị trí kéo với bộ ngàm phù hợp Ngàm kẹp trên và ngàm dưới sẽ được đóng để cố định thanh thép, sau đó tiến hành gia tải với tốc độ từ 2 đến 20 MPa/s cho đến khi mẫu bị phá hoại.

Trong quá trình kéo, việc ghi nhận các số liệu lực kéo chảy của mẫu (ReH) khi mẫu thép chuyển từ trạng thái dẻo sang trạng thái chảy là rất quan trọng Khi mẫu bị phá hủy hoàn toàn, giá trị lực phá hủy mẫu (Rm) sẽ được ghi nhận, đồng thời đây cũng là giới hạn bền kéo của mẫu, phản ánh khả năng chịu lực của thép trước khi bị đứt gãy.

Sau khi mẫu bị phá hoại hoàn toàn, tiến hành xả tải, mở ngàm và lấy mẫu ra khỏi kẹp Tiến hành đo độ dài của khoảng cữ mà mẫu bị đứt (Le).

+ Tiến hành kéo tương tựđối với các thanh mẫu còn lại cho đến hết số lượng mẫu cần kéo

+ Mẫu thép thử uốn được cắt với chiều dài quy định (30÷50) cm tùy loại đường kính của thép và đường kính của búa uốn

Lắp đặt và cố định gối uốn với khoảng cách phù hợp cho từng loại đường kính thép, sau đó tiến hành lắp búa uốn và mẫu cần uốn vào vị trí thử nghiệm để đảm bảo hiệu quả trong quá trình uốn.

+ Điều chỉnh thang lực phù hợp để nén mẫu cho đến khi mẫu thửđạt được góc uốn yêu cầu (160 o ÷180 o )

+ Sau khi uốn xong lấy mẫu ra và quan sát (bằng mắt thường hoặc bằng kính lúp), đánh giá tình trạng của mẫu thép

Thép tấm được gia công theo kích thước phù hợp dựa vào chiều dày của nó Đầu tiên, cần đo kích thước mẫu để xác định tiết diện Sau đó, quá trình kéo thép tấm sẽ được thực hiện tương tự như đối với thép thanh.

- Độ giãn dài tương đối (Agt), % tính theo công thức sau:

 Lo: là chiều dài cữ ban đầu, mm;

 L: là chiều dài cữ sau khi đứt (đo tại khoảng cữ mà mẫu bịđứt), mm;

- Giới hạn bền kéo (ReH/Rm), MPa, tính theo công thức sau:

 Pc và Pb: là lực kéo chảy và lực kéo đứt mẫu , kN;

 F: là tiết diện danh nghĩa của mẫu thử, mm 2 ;

V Ả I ĐỊ A K Ỹ THU Ậ T, B Ấ C TH Ấ M

- Vải địa kỹ thuật: Cứ 10.000 m 2 hoặc khi thay đổi lô hàng nhập về tiến hành lấy 1 mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý theo yêu cầu

Để thực hiện việc lấy mẫu vải, cần lấy một mẫu có chiều rộng tối đa để chiếm hết chiều khổ của cuộn vải và chiều dài khoảng 4,0 m theo chiều cuộn từ mỗi cuộn trong lô mẫu Mẫu vải có thể được lấy từ nhà máy sản xuất, kho hoặc nơi bảo quản hiện trường, nhưng không sử dụng phần vải xung quanh lõi cuộn để thử nghiệm.

Mỗi đoạn vải cần được lấy tối thiểu 5 mẫu thử cho mỗi chỉ tiêu thí nghiệm, áp dụng cho cả chiều cuộn và chiều khổ cắt.

- Bấc thấm: Trước khi thi công phải tiến hành lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý theo yêu cầu

- Phương pháp thử: TCVN 8220:2009 & ASTM D5199

- Thiết bị: Đồng hồ 0,1 mm

+ Cắt 3 mẫu, mỗi mẫu chiều dài 50 - 100 mm

+ Ghi nhận sốđọc của đồng hồ trước khi đặt mẫu ao

+ Đặt mẫu vào thiết bị

+ Ghi nhận sốđọc của đồng hồ sau khi đặt mẫu a1

+ Chiều dày của bấc thấm (a), đơn vị là mm, là kết quả trung bình của 3 lần thử nghiệm, được tính theo công thức: a = a1-ao

 ao : là sốđọc ban đầu của đồng hồ, mm;

 a1 : là sốđọc của đồng hồ khi đặt mẫu vào, mm

2.1.2 Lực kéo đứt và độ giãn dài kéo đứt:

- Phương pháp thử: TCVN 8485 : 2010 & ASTM D4595

- Thiết bị: Máy kéo LDW50 và các phụ kiện

+ Cắt 3 mẫu, mỗi mẫu chiều dài mẫu 220 ÷ 240 mm

+ Kẹp mẫu sao cho Lo = 10 cm

+ Gia tải kéo đến khi mẫu đứt hoặc tải cao nhất

+ Ghi nhận giá trị tải lớn nhất và độ giãn dài

+ Xác định giá trị lực kéo đứt đối với từng mẫu

Giá trị lực kéo của từng mẫu được xác định qua đường cong mối quan hệ giữa lực kéo đứt và độ giãn dài Lực kéo đứt được đo chính xác đến 1 N, trong khi độ giãn dài tương ứng với lực kéo đứt cũng được xác định chính xác đến 1.

+ Độ giãn dài khi đứt của mẫu thử tính theo công thức: ε = 100 x Δl /Lo

 ε: là độ giãn dài của mẫu thử tính bằng (%);

 Lo : là chiều dài ban đầu của mẫu thử tính bằng milimet (mm);

 Δl : là chiều dài của mẫu thử khi đứt tính bằng milimet (mm)

2.1.3 Lực kéo giật và độ dãn dài khi kéo giật:

- Phương pháp thử: TCVN (8871-1 : 2011) & ASTM - D4632

- Thiết bị: Máy kéo LDW50 và các phụ kiện

+ Cắt 3 mẫu, mỗi mẫu chiều dài mẫu 200 ÷ 220 mm Chiều ngang nguyên mẫu bấc

+ Gắn má kẹp vào mẫu với Lo = 75 mm

+ Gắn mẫu vào máy, gia tải với tốc độ 300 m/phút Kéo đến khi mẫu đứt hoặc tải cao nhất

+ Ghi nhận giá trịđộ giãn dài (mm) tương ứng với lực lớn nhất

+ Độ giãn dài khi đứt của mẫu thử theo công thức: e = Δl/Lo*100 %

 e: là độ giãn dài của mẫu thử tính bằng (%);

 Lo : là chiều dài ban đầu của mẫu thử tính bằng milimet (mm);

 Δl : là chiều dài của mẫu thử khi đứt tính bằng milimet (mm)

2.1.4 Khả năng thoát nước áp lực:

- Thiết bị: Thiết bị thửđộ thoát nước; đồng hồ bấm dây; nhiệt kế

+ Cắt 3 mẫu Mỗi mẫu chiều dài mẫu 320 mm Chiều ngang nguyên mẫu bấc

+ Gắn mẫu vào thiết bị

+ Gia tải tương ứng áp lực 10 kpa tăng dần đạt cấp áp lực yêu cầu

+ Cung cấp nguồn nước với cột nước 15 cm ( i = 0.5)

+ Để dòng chảy ổn định

+ Đo và ghi nhận lưu lượng (lit) trong khỏang thời gian 15÷20 giây

+ Ghi nhận nhiệt độ nước

+ Tính lưu lượng nước thoát ra (U), đơn vị tính (m 3 /s), theo công thức:

 U: Là khả năng thoát nước ở áp lực (10; 100; 300;…) (kPa)

 Q: Là lưu lượng nước thoát qua m 3

 T: Tốc độ dòng chảy giây (s)

2.1.5 Lực xé rách hình thang:

- Phương pháp thử: TCVN 8871-2:2011 & ASTM D4533

- Thiết bị: Thiết bị kéo LDW50

+ Cắt 3 mẫu, mỗi mẫu chiều dài mẫu 202 mm và chiều ngang mẫu 76,2 mm

+ Gắn mẫu vào thiết bị

+ Gia tải tốc độ 300 mm/phút

+ Xác định lực xé lớn nhất

2.1.6 Xác định áp lực kháng bục:

- Phương pháp thử: TCVN 8871-5:2011 & ASTM D3786

- Thiết bị: Thiết bị kháng bục

+ Cắt 3 mẫu, mỗi mẫu có đường kính 100 mm

+ Gắn mẫu vào thiết bị

+ cấp nguồn nước với áp lực 900 kPa

+ Xem xét khả năng vỡ của mẫu

+ Ghi nhận tình trạng của mẫu bị bục hay không

2.1.7 Xác định lực xuyên thủng thanh:

- Phương pháp thử: TCVN 8871-4 :2011 & ASTM D4833

- Thiết bị: Thiết bị kéo LDW50

+ Cắt 3 mẫu, mỗi mẫu có đường kính 150 mm

+ Gắn mẫu vào thiết bị

+ Gia tải tốc độ 300mm/phút

+ Dừng máy khi mẫu bị chọc thủng

+ Ghi nhận lực lớn nhất

2.1.8 Xác định kích thước lỗ biểu kiến:

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 8871-6 :2011 & ASTM D4751

- Thiết bị: Máy sàng và bộ sàng theo quy định

+ Cắt 3 mẫu Mỗi mẫu có đường kính 200 mm

+ Gắn mẫu vào thiết bị

+ Do kỹ thuật yêu cầu lỗ O95 ≤ 0,075 mm nên chọn hạt thủy tinh có đường kính 0,075 - 0,09 mm Cân 50 g đổ lên trên bề mặt mẫu

+ Dừng máy khi hết thời gian

+ Ghi nhận lượng hạt lọt qua mẫu (g)

Đối với mỗi kích thước hạt được thử nghiệm, tính tỷ lệ phần trăm (%) khối lượng của hạt đã lọt qua mẫu thử bằng cách sử dụng công thức, làm tròn đến số nguyên gần nhất.

 B: là tỷ lệ phần trăm khối lượng hạt lọt qua mẫu thí nghiệm, %;

 P: là khối lượng hạt thủy tinh trong khay hứng, g;

 T: là tổng khối lượng hạt thủy tinh đã sử dụng, g;

Mỗi mẫu thử cần được gán kích thước lỗ hổng biểu kiến tương ứng với kích thước hạt quy định, đảm bảo rằng chỉ có tối đa 5% hạt có kích thước nhỏ hơn lỗ hổng này lọt qua mẫu thử.

2.1.10 Xác định hệ số thấm:

- Tiêu chuẩn áp dụng: ASTM D4491

- Thiết bị: Thiết bị thấm, nhiệt kế

+ Cắt 3 mẫu Mỗi mẫu có đường kính 60 mm

+ Gắn mẫu vào thiết bị

+ Cung cấp nguồn nước với cột nước 50 mm hoặc 100 mm

+ Ghi nhận lượng nước qua mẫu (lít) trong tời gian 15÷20 giây

+ Đo nhiệt độ nguồn nước

 Rt: Hệ sốảnh hưởng của nhiệt độ

 d: Chiều dày vỏ bấc (mm)

 h: Chiều cao cột nước thấm (mm)

 A: Diện tích mẫu thấm (mm2)

- Vải địa được lấy mẫu kiểm tra trước khi thi công theo TCVN 9844 :2013 và TCVN

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 8220: 2009

+ Lấy mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 8222: 2009 Số lượng mẫu thử ít nhất trong mọi trường hợp là 5 mẫu

+ Căn chỉnh thăng bằng thiết bịđo

+ Quay núm xoay hạđĩa ép tiếp xúc với mặt phẳng đế thiết bị (không có mẫu thử), chỉnh đồng hồđo về “0”

+ Quay núm xoay nâng đĩa ép lên và đặt mẫu thử lên mặt phẳng đế thiết bị sao cho tâm mẫu thử trùng với tâm của đĩa ép

+ Quay núm xoay từ từ hạđĩa ép xuống, khi đĩa ép tiếp xúc với bề mặt mẫu thử buông núm xoay ra và đồng thời bấm đồng hồ

+ Chờ 30 giây, ghi các số liệu trên đồng hồđo

2.2.2 Thí nghiệm xác định khối lượng đơn vị:

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 8221: 2009

+ Dụng cụ lấy mẫu: thước, kéo cắt, bút ghi, khuôn lấy mẫu

+ Lấy mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 8222: 2009 Số lượng mẫu thử ít nhất trong mọi trường hợp là 5 mẫu

+ Căn chỉnh thăng bằng thiết bị cân và đưa giá trị ban đầu của cần về 0.00g

+ Đo và ghi kích thước mẫu thử thứ nhất với độ chính xác tới 1.00mm

+ Đặt mẫu lên cân và ghi khối lượng chính xác đến 0.01g Đánh số thứ tự mẫu đã thử

Kết thúc lần thử thứ nhất, quay lại bước 1 cho lần thử tiếp theo và cứ như vậy cho tới khi thử hết số lượng mẫu

2.2.3 Thí nghiệm lực kéo đứt và độ giãn dài kéo đứt:

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 8485 : 2010 & ASTM D4595

+ Các dụng cụ phụ trợ khác

+ Mẫu được chuẩn bị và lấy theo kích thước chuẩn theo quy định của tiêu chuẩn bằng khuôn mẫu và thước đo

Vận hành thiết bị kéo bao gồm việc điều chỉnh khoảng cách, đặt tốc độ kéo, chọn thang đo và thiết lập chế độ làm việc cho các thiết bị tự ghi số liệu thí nghiệm.

+ Lắp mẫu đã chuẩn bị vào ngàm kẹp theo đúng vị trí được xác định trước

Vận hành thiết bị kéo cho đến khi mẫu vật bị đứt hoàn toàn và ghi lại số liệu trong suốt quá trình thử nghiệm Giá trị lực kéo đứt và độ giãn dài được xác định từ đồ thị mối quan hệ giữa lực và độ giãn dài, trong đó giá trị lực đạt mức tối đa.

+ Lặp lại tuần tự các bước thí nghiệm cho đến khi hết số lượng mẫu thử

+ Số lượng mẫu thử là 3 mẫu Kết quả cuối cùng được tính theo giá trị trung bình cộng của các giá trị thu được

2.2.4 Thí nghiệm lực xuyên thủng CBR:

- Tiêu chuẩn áp dụng : TCVN 8871-3: 2011

+ Các dụng cụ phụ trợ khác

+ Mẫu thử được chuẩn bị và lấy theo kích thước chuẩn theo quy định của tiêu chuẩn bằng khuôn mẫu và thước đo

+ Lắp mũi xuyên vào thiết bị nén

+ Điều chỉnh ngàm kẹp sao cho mũi xuyên tiếp xúc với mặt mẫu thử Đặt tốc độ khi nén là (50 ± 5) mm/min

+ Chọn thang lực đo của thiết bị nằm trong khoảng từ 30% đến 90% lực nén lớn nhất xuyên qua mẫu thử

+ Đặt chếđộ làm việc các thiết bị tự ghi số liệu thử nghiệm.Lặp lại tuần tự các bước thí nghiệm cho đến khi hết số lượng mẫu thử

Lực xuyên thủng CBR, ký hiệu là PCBR, là giá trị lực nén tối đa của từng mẫu, được xác định thông qua đường cong quan hệ giữa lực nén và khoảng dịch chuyển, với đơn vị tính là kN hoặc N.

+ Số lượng mẫu thử là 5 mẫu Kết quả cuối cùng được tính theo giá trị trung bình cộng của các giá trị thu được

2.2.5 Lực kéo giật và độ dãn dài khi kéo giật:

- Phương pháp thử: TCVN (8871-1 : 2011) & ASTM - D4632

- Thiết bị: Máy kéo LDW50 và các phụ kiện

+ Cắt 3 mẫu, mỗi mẫu chiều dài mẫu 200 ÷ 220 mm Chiều ngang nguyên mẫu bấc

+ Gắn má kẹp vào mẫu với Lo = 75 mm

+ Gắn mẫu vào máy, gia tải với tốc độ 300 m/phút Kéo đến khi mẫu đứt hoặc tải cao nhất

+ Ghi nhận giá trịđộ giãn dài (mm) tương ứng với lực lớn nhất

+ Độ giãn dài khi đứt của mẫu thử theo công thức: e = Δl/Lo*100 %

 e: là độ giãn dài của mẫu thử tính bằng (%);

 Lo : là chiều dài ban đầu của mẫu thử tính bằng milimet (mm);

 Δl : là chiều dài của mẫu thử khi đứt tính bằng milimet (mm)

2.2.6 Lực xé rách hình thang:

- Phương pháp thử: TCVN 8871-2:2011 & ASTM D4533

- Thiết bị: Thiết bị kéo LDW50

+ Cắt 3 mẫu, mỗi mẫu chiều dài mẫu 202 mm và chiều ngang mẫu 76,2 mm

+ Gắn mẫu vào thiết bị

+ Gia tải tốc độ 300 mm/phút

+ Xác định lực xé lớn nhất

2.2.7 Xác định kích thước lỗ biểu kiến:

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 8871-6 :2011 & ASTM D4751

- Thiết bị: Máy sàng và bộ sàng theo quy định

+ Cắt 3 mẫu Mỗi mẫu có đường kính 200 mm

+ Gắn mẫu vào thiết bị

+ Do kỹ thuật yêu cầu lỗ O95 ≤ 0,075 mm nên chọn hạt thủy tinh có đường kính 0,075 - 0,09 mm Cân 50 g đổ lên trên bề mặt mẫu

+ Dừng máy khi hết thời gian

+ Ghi nhận lượng hạt lọt qua mẫu (g)

Đối với mỗi kích thước hạt được thử nghiệm, tính tỷ lệ phần trăm (%) khối lượng hạt qua mẫu thử bằng cách làm tròn đến số nguyên gần nhất theo công thức.

 B: là tỷ lệ phần trăm khối lượng hạt lọt qua mẫu thí nghiệm, %;

 P: là khối lượng hạt thủy tinh trong khay hứng, g;

 T: là tổng khối lượng hạt thủy tinh đã sử dụng, g;

Gán kích thước lỗ hổng biểu kiến cho mỗi mẫu thử dựa trên cỡ hạt quy định, với yêu cầu rằng không quá 5% hạt trong mẫu thử có kích thước nhỏ hơn kích thước lỗ hổng này tính bằng mm.

2.2.8 Xác định hệ số thấm:

- Tiêu chuẩn áp dụng: ASTM D4491

- Thiết bị: Thiết bị thấm, nhiệt kế

+ Cắt 3 mẫu Mỗi mẫu có đường kính 60 mm

+ Gắn mẫu vào thiết bị

+ Cung cấp nguồn nước với cột nước 50 mm hoặc 100 mm

+ Ghi nhận lượng nước qua mẫu (lít) trong tời gian 15÷20 giây

+ Đo nhiệt độ nguồn nước

 Rt: Hệ sốảnh hưởng của nhiệt độ

 d: Chiều dày vỏ bấc (mm)

 h: Chiều cao cột nước thấm (mm)

 A: Diện tích mẫu thấm (mm2)

2.2.9 Thí nghiệm khả năng chịu tia cực tím (UV)

+ Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 8482 & ASTM D 4355

+ Thiết bị : buồng chiếu xạ, máy kéo 50, 100 kN

+ Cắt 5 mẫu theo phương dọc và 5 mẫu theo phương ngang cuộn vải , mẫu có kích thước : dài 150 mm x rộng 50 mm

+ Lắp vào máy kéo xác định cường độ và độ giãn dài của mẫu trước khi chiếu xạ

Cắt 5 mẫu vải theo phương dọc và 5 mẫu theo phương ngang, mỗi mẫu có kích thước 150 mm x 50 mm Sau đó, cho các mẫu vào buồng chiếu xạ và tiến hành chiếu xạ đúng thời gian quy định.

+ Sau đó đem mẫu ra lắp vào máy kéo xác định chường độ và độ giãn dài sau khi chiếu xạ

THÍ NGHI Ệ M BENTONITE/ POLYMER

1 Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử:

- Mẫu thử lấy tại hiện trường không ít hơn 5kg

- Bảo quản mẫu thử không được thấm nước trước khi mang về phòng thí nghiệm

Chuẩn bị mẫu thử với các tỷ lệ như 50kg/m³, 55kg/m³, 60kg/m³ hoặc điều chỉnh theo thực tế là cần thiết để xác định tỷ lệ bentonite tối ưu trước khi sử dụng.

2 Thiết bị và dụng cụ:

Tên thiết bị Hình ảnh

Bộ thí nghiệm 4 chỉ tiêu bao gồm (Độ nhớt, tỷ trọng, hàm lượng cát, độ pH)

Bộ thí nghiệm bề dày áo sét, lượng mất nước

Bộ thí nghiệm lực cắt tĩnh

3 Tiến hành thí nghiệm và tính toán kết quả:

- Rót dung dịch bentonite vào vừa đầy bầu chứa

- Đậy nắp nhẹ nhàng để bentonite tràn ra

- Đặt cân vào vị trí thiết kế trong hộp

- Điều chỉnh quả cân trên thang đo cho đến khi cân thăng bằng nằm ngang

- Đọc chỉ sốđo và ghi sổ

- Bịt ngón tay bên dưới phễu, rót vào phễu đến vạch 700ml

- Thả ngón tay và bấm giờđến khi bentonite ở ca đạt 500ml

- Thời gian đếm được chính là độ nhớt(s)

3.3 Xác định hàm lượng cát

- Đảo đều mẫu dung dịch bentonite

- Đổ dung dịch bentonite vào bình đến vạch quy định

- Đổ thêm nước sạch đến vạch quy định

- Lắc đều bình đo và đổ qua lưới rây

- Lật ngược rây, dùng nước sạch chuyển hết cát trên rây vào bình đo qua phễu

- Đọc chỉ số thang đo và ghi sổ

- Nhúng giấy quỳ vào dung dịch bentonite, sau vài giây thì lấy ra

- Chờ vài giây cho giấy quỳđổi màu

- Đối chiếu thang chỉ thị màu

- Đọc kết quả và ghi sổ

3.5 Xác định tỷ lệ chất keo

+ Đảo đều mẫu dung dịch bentonite

+ Đổ dung dịch bentonite vào ống đong đến vạch quy định

+ Đọc chỉ số thang đo và ghi sổ

+ Tỷ lệ chất keo được tính theo công thức:

 V1: Thể tích bentonite lúc đầu

 V2: Thể tích bentonite lúc sau

3.6 Xác định lực cắt tĩnh

+ Đo lực cắt tĩnh ban đầu (1 min)

 Làm ướt ống cắt rỗng bên trong và lau khô nước thừa

Trước khi bắt đầu quá trình đo, cốc chứa mẫu thử cần phải được làm sạch và làm khô Sau đó, rót dung dịch bentonite vào cốc cho đến khi mức dung dịch đạt vạch cuối của thang chia độ Khi bề mặt dung dịch đã phẳng, hãy thả ống cắt trượt rỗng từ đỉnh thang chia độ xuống bề mặt dung dịch bentonite.

 Buông ống cắt và đểống tự do trượt thẳng đứng xuống mẫu thử trong một min (tính từ thời điểm ống được buông xuống)

 Sau một min, ghi lại sốđọc ở thang chia độứng với phần đỉnh của ống cắt

+ Đo lực cắt tĩnh sau 10 min

 Làm ướt ống cắt rỗng bên trong và lau khô nước thừa

Trước khi bắt đầu quá trình đo, cần đảm bảo cốc chứa mẫu thử phải sạch và khô Tiếp theo, rót dung dịch bentonite vào cốc cho đến khi đạt mức ngang bằng với vạch cuối của thang chia độ Để dung dịch bentonite ổn định trong 10 phút, hãy thả ống cắt trượt rỗng từ đỉnh thang chia độ xuống bề mặt dung dịch.

 Buông ống cắt và đểống tự do trượt thẳng đứng xuống mẫu thử trong một min (tính từ thời điểm ống được buông xuống)

 Sau một min, ghi lại sốđọc ở thang chia độứng với phần đỉnh của ống cắt

+ Lực cắt tĩnh được tính theo công thức:

 S là lực cắt tĩnh, mg/cm2;

 A là sốđọc trên thang chia độ, Ib/100ft 2 ;

 4,89 là hệ số chuyển đổi đơn vị từ Ib/100ft 2 sang mg/cm 2

3.7 Xác định lượng mất nước và độ dày áo sét

- Đặt giấy lọc vào đáy bình chứa

- Đổđầy dung dịch bentonite vào bình chứa

- Đặt bình vào giá đỡ, siết tăng đơđểđậy kín nắp bình

- Nối nắp bình (gắn đồng hồ áp lực) với bình khí nén

- Đặt ống đo thủy tinh bên dưới bình chứa

- Mở van khí nén, duy trì áp lực 7kg/cm 2 trong 30'

- Khóa van, đọc chỉ số vạch nước trong ống đo ta được độ mất nước sau 30'

- Lấy giấy lọc ra, đo độ dày lớp áo sét trên đó

3.8 Xác định tính ổn định

+ Sau khi trộn dung dịch bentonite xong, cho vào ống đong 1000 ml Để dung dịch bentonite ổn định trong ít nhất 16 giờ

+ Chia thể tích làm hai phần 500 ml, phần trên và 500 ml phần dưới bằng cách rót riêng

500 ml phần trên của dung dịch bentonite trong ống đong 1000 ml vào cốc chứa

+ Tiến hành xác định khối lượng riêng của 500 ml phần trên (a)

+ Tiến hành xác định khối lượng riêng 500 ml phần dưới (b)

+ Độổn định được tính theo công thức: c = b-a

 a là khối lượng riêng của 500 ml dung dịch phía trên, g/cm 3 ;

 b làkhối lượng riêng của 500 ml dung dịch phía dưới, g/cm 3

CÁC THÍ NGHI Ệ M HI Ệ N TR ƯỜ NG

1 Thí nghiệm độ chặt hiện trường phương pháp dao đai ( TCVN 12791 : 2020 ) 1.1 Phạm vi áp dụng

Các loại đất như hạt mịn, cát, sỏi sạn và cuội dăm có cấu trúc tự nhiên hoặc được tạo ra từ quá trình đầm chặt (đất đắp) Những loại đất này thường có lớp bề mặt lộ ra hoặc nằm gần mặt đất, cho phép việc lấy mẫu thí nghiệm dễ dàng bằng các dụng cụ thô sơ.

Sử dụng dao vòng có kích thước đường kính và chiều cao phù hợp với từng loại đất theo quy định để lấy mẫu Sau đó, xác định khối lượng thể tích đơn vị đất ẩm và độ ẩm tự nhiên của mẫu đất, từ đó tính toán khối lượng thể tích đất khô.

1.3 Thiết bị và dụng cụ :

Tên thiết bị Hình ảnh

Dao vòng là một thiết bị hình trụ tròn, được chế tạo từ thép cứng và không có khuyết tật, đảm bảo kích thước chính xác với bề mặt trong và ngoài có độ bóng cao Một đầu của dao vòng được vát sắc để dễ dàng đóng vào đất Hiện nay, có 3 cỡ dao vòng phù hợp cho việc thí nghiệm trên các loại đất khác nhau.

+ Dao vòng cỡ nhỏ: có Dt=(100 ± 0,1)mm, h = (130 ÷ 150) mm, dày khoảng 3 mm

+ Dao vòng cỡ trung bình: Dt= (150 ± 0,1) mm, h = (200 ÷ 220) mm, dày từ (3 ÷ 4) mm

+ Dao vòng cỡ lớn: Dt= (200 ± 0,1) mm, h = (200 ÷ 250) mm, dày từ (4 ÷ 5) mm

- Ống chụp đầu dao vòng

- Cân kỹ thuật, gồm các loại:

+ Cân xác định ẩm, độ chính xác 0,01 g;

+ Cân khối lượng vậ liệu, độ chính xác 0,5 g

Để đảm bảo độ chính xác trong việc đo lường, trước tiên, hãy dùng khăn khô lau sạch các bề mặt của dao Tiếp theo, sử dụng thước kẹp cơ khí để đo đường kính trong và chiều cao của dao vòng với độ chính xác đến 0,1 mm Sau đó, tính toán dung tích của dao vòng (Vo) với độ chính xác đến 0,1 cm³ và cân khối lượng của dao vòng (mo) với độ chính xác đến 0,1 g.

Tại vị trí thí nghiệm, cần dọn sạch và san phẳng một diện tích đất có đường kính gấp từ 2 đến 3 lần đường kính của dao vòng được sử dụng.

Đặt dao vòng vào vị trí trung tâm đã chuẩn bị, với đầu vát mép hướng xuống dưới Lắp ống chụp lên đầu dao vòng và ấn cả hai xuống thẳng đứng cho dao vòng ngập đều vào đất từ 20 mm đến 30 mm Nếu việc ấn bằng tay gặp khó khăn, hãy lắp cần hướng lên tâm nắp ống chụp và sử dụng búa để đóng.

Giữ dao vòng thẳng đứng và sử dụng dụng cụ phù hợp để đào xén đất xung quanh Dừng lại khi gần đến mép dưới của dao vòng, sau đó ấn tay hoặc dùng tạ để đẩy dao vòng ngập sâu vào đất từ 15 mm đến 20 mm Tiếp tục quy trình này cho đến khi trụ đất trong dao vòng cao hơn miệng dao khoảng 5 mm đến 7 mm thì dừng lại.

Cẩn thận cắt vát đất dưới mép chân dao vòng và lấy dao vòng chứa mẫu lên Sau đó, tháo ống chụp ở đầu dao vòng, cắt gạt thật bằng đất ở hai đầu dao cho sát với miệng dao vòng Lau sạch đất bám dính trên mặt ngoài dao vòng và dùng cân có sức cân phù hợp để xác định chính xác khối lượng của dao vòng và đất trong dao, mw (g).

- Tính toán khối lượng thể tích đơn vịđất tự nhiên,  w (g/cm 3 ), theo công thức: o o w w

 mo :là khối lượng của dao vòng, g;

 mw :là khối lượng của dao vòng và đất, g;

 Vo :là thể tích của dao vòng, cm 3

- Tính khối lượng thể tích đơn vịđất khô (dung trọng khô),  c (g/cm 3 ), theo công thức:

  w :là khối lượng thể tích đất tự nhiên, g/cm 3 ;

2 Thí nghiệm độ chặt hiện trường phương pháp rót cát ( 22 TCN 346 : 06 )

Các loại đất hạt mịn và đất cát pha có chứa hơn 30% hàm lượng sạn sỏi với kích thước hạt từ 20 mm đến 40 mm, nhưng không quá 10% vật liệu hạt to.

Các loại đất hạt mịn và đất cát pha có chứa hơn 30% hàm lượng sạn sỏi từ hạt nhỏ đến hạt to, nhưng không vượt quá 10% vật liệu có kích thước từ 20 mm đến 60 mm Ngoài ra, đất sạn sỏi hạt nhỏ đến hạt trung cũng có thể pha trộn với bụi và sét, với giới hạn tương tự về vật liệu kích thước lớn.

Để xác định khối lượng và độ ẩm của đất, cần đào hố thí nghiệm và lấy hết đất ra khỏi hố Sau đó, đổ cát tiêu chuẩn vào hố để thay thế đất, từ đó xác định thể tích hố đào Qua các bước này, ta có thể tính toán khối lượng thể tự nhiên và khối lượng thể tích khô của đất.

2.3 Thiết bị và dụng cụ

Tên thiết bị Hình ảnh

Bình rót cát được làm bằng nhựa với dung tích từ 7 đến 8 lít, thiết kế kèm theo phễu hình côn để thuận tiện cho việc rót cát Cửa rót cát nằm ở đỉnh phễu, có đường kính từ 14 đến 16 mm, được trang bị van điều chỉnh mở hoặc đóng theo nhu cầu sử dụng Miệng phễu có đường kính 150 ± 1 mm, tương ứng với đường kính trong của bình rót cát và vòng đệm, với vành tròn ở mép ngoài giúp dễ dàng lắp khớp và khít với miệng bình.

Đế đệm được làm bằng kim loại với kích thước hình vuông 200 x 200 mm hoặc hình tròn có đường kính tương đương, dày từ 3 đến 4 mm Đế đệm phải phẳng và có lỗ thủng ở giữa với đường kính 150 mm, tương ứng với đường kính miệng phễu Sản phẩm đi kèm với các đinh sắt để cố định vị trí khi đào lỗ.

- Cát tiêu chuẩn: dùng cát thạch anh, sạch và đều hạt, có hạt lọt mắt sàng 1 mm và nằm lại trên mắt sàng 0,5 mm

- Cân kỹ thuật, gồm các loại:

+ Cân xác định ẩm, độ chính xác 0,01 g;

+ Cân khối lượng vậ liệu, độ chính xác 0,5 g

Tên thiết bị Hình ảnh

- Hộp lấy ẩm, bay, búa, đục, muỗng…

2.4.1 Xác định khối lượng thể tích xốp của cát chuẩn:

- Khối lượng thể tích đơn vị của cát tiêu chuẩn ở trạng thái khô,  x (g/cm 3 ), bằng phương pháp rót cát

 A: là khối lượng của thùng đong chuẩn, g;

 B: là khối lượng của thùng và cát, g;

 V: là thể tích thùng đong chuẩn, cm 3

2.4.2 Hiệu chỉnh bề mặt thí nghiệm:

Để thực hiện quy trình, trước tiên, bạn cần lau sạch bình rót cát đã gắn phễu hình côn Tiếp theo, trộn đều toàn bộ cát chuẩn sẽ sử dụng trong ngày và đổ đầy bình cát, sau đó khóa van lại Tiến hành cân bình có gắn phễu chứa đầy cát (mo) Đặt tấm đế đệm lên một nền phẳng và cố định tấm đệm, sau đó đặt miệng phễu của bình chứa đầy cát lên phần lỗ của tấm đệm sao cho miệng phễu trùng khớp với lỗ của tấm đệm.

AN TOÀN LAO ĐỘ NG VÀ V Ệ SINH MÔI TR ƯỜ NG

An toàn lao độ ng

Người lao động cần nắm vững quy trình và thao tác vận hành máy móc, thiết bị tại nơi làm việc Họ cũng phải hiểu rõ các quy định về an toàn kỹ thuật để đảm bảo an toàn cho bản thân và đồng nghiệp Nếu xảy ra tai nạn hoặc hư hỏng do thực hiện sai quy trình, người lao động sẽ phải chịu trách nhiệm.

Người lao động cần có trách nhiệm bảo quản và giữ gìn các thiết bị, máy móc, dụng cụ làm việc được cấp Khi phát hiện máy móc hư hỏng, cần báo ngay để được sửa chữa kịp thời Trước khi rời khỏi nơi làm việc, hãy tắt tất cả máy móc và kiểm tra lại hệ thống điện, nước.

- Người lao động được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, và được huấn luyện về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ theo định kỳ

- Tuyệt đối cấm mang chất cháy nổ hay dễ cháy vào công ty Không được hút thuốc lá trong công ty, trong giờ làm việc

Người lao động có quyền rời khỏi nơi làm việc hoặc từ chối thực hiện công việc khi nhận thấy có nguy cơ tai nạn lao động Họ cần thông báo cho người sử dụng lao động để khắc phục tình huống này Sau khi nguy cơ được xử lý, người lao động sẽ quay trở lại làm việc.

- Tuyệt đối không để cho những vật dễ cháy gần máy móc và các tiếp điểm của điện, đề phòng cháy nổ, xảy ra hỏa hoạn

Tất cả người lao động cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phòng chống cháy nổ theo pháp luật Trong tình huống xảy ra cháy, họ phải làm theo hướng dẫn của đội chữa cháy và các quy định liên quan đến phòng cháy.

- Người lao đông phải tham dự các buổi diễn tập phòng cháy chữa cháy do các cơ quan phòng cháy chữa cháy quy định.

V ệ sinh môi tr ườ ng

- Phải giữ vệ sinh nơi làm việc, sắp xếp thiết bị và dụng cụ ngăn nắp, gọn gang sau khi thí nghiệm

- Giữ vệ sinh chung, bỏ rác đúng nơi quy định

- Thường xuyên khám sức khỏe cho người lao động ít nhất 1 năm/lần

- Không được xả rác bừa bãi trong công ty và tại nơi làm việc.

T Ầ N SU Ấ T THÍ NGHI Ệ M V Ậ T LI Ệ U PH Ụ C V Ụ CHO D Ự ÁN

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

1 Đất bùn, đất than bùn

(nhóm A-8 ), đất có lẫn cỏ và rễ cây, lẫn rác thải sinh hoạt, Đất sét nhóm A-7-6 có chỉ số nhóm từ 20 trở lên, đất bụi nhóm A-4 và A-

5, các loại đá đã phong hoá và đá dễ phong hoá

10.000m 3 / Khi có yêu cầu của

02 mẫu cho mỗi loại đất

2 Hàm lượng hữu cơ < 10 % AASHTO

5 Đầm nén tiêu chuẩn - TCVN

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

I.2 Cát đắp nền đường thông thường

Lần đầu / Thay đổi nguồn /Khi có yêu cầu của

Hạt mịn tối đa (lượng lọt qua sàng No.200

2 Đầm nén tiêu chuẩn - TCVN

6 Chỉ số dẻo Không dẻo

7 Hàm lượng hữu cơ ≤ 2% AASHTO

8 Hàm lượng bụi, bùn, sét ≤ 10% TCVN

10.000m 3 / Khi có yêu cầu của

Hạt mịn tối đa (lượng lọt qua sàng No.200

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

6 Chỉ số dẻo Không dẻo

7 Hàm lương hữu cơ ≤ 2% AASHTO

8 Hàm lượng bụi, bùn, sét ≤ 10% TCVN

C Trong quá trình nghiệm thu

/ Thay đổi nguồn /Khi có yêu cầu của

10.000m 3 / Khi có yêu cầu của CĐT và TVGS

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

C Trong quá trình nghiệm thu

1 Độ chặt lu lèn K≥ 0,95 22TCN

I.4 Vật liệu lớp nền thượng

Lần đầu / Thay đổi nguồn / Khi có yêu cầu của

Hạt mịn tối đa (lượng lọt qua sàng No.200

6 Chỉ số dẻo Không dẻo

7 Hàm lượng hữu cơ ≤ 2% AASHTO

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

8 Hàm lượng bụi, bùn, sét ≤ 10% TCVN

10.000m 3 / Khi có yêu cầu của

Hạt mịn tối đa (lượng lọt qua sàng No.200

3 Đầm nén tiêu chuẩn TCVN

7 Chỉ số dẻo Không dẻo

8 Hàm lương hữu cơ ≤ 2% AASHTO

9 Hàm lượng bụi, bùn, sét ≤ 10% TCVN

C Trong quá trình nghiệm thu

I.5 Vật liệu đất đắp nền đường tiếp giáp với cầu cống

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

1 Thành phần hạt cỡ sàng

Khi có yêu cầu của

3 Hệ sốđồng đều Cu ≥ 3 TCVN

B Tại bãi tập kết công trường

Thành phần hạt cỡ sàng

2006 1.000m 3 thay đổi nguồn / Khi có yêu cầu của

3 Hệ sốđồng đều Cu ≥ 3 TCVN

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

C Trong quá trình nghiệm thu

1 Cường độ chịu kéo giật theo phương dọc và ngang

Yêu cầu cụ thể theo từng loại vải

Lần đầu/ thay đổi nguồn/

10.000m 2 / Khi có yêu cầu của

( 02 ngày không thí nghiệm UV)

2 Cường độ kéo đứt theo phương dọc và ngang

3 Độ giãn dài khi kéo giật

4 Độ giãn dài khi kéo đứt TCVN

5 Lực xé rách hình thang

8 Độ thấm đơn vị ASTM

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

9 Độ bền tia cực tím 500h ASTM

B Tại bãi tập kết công trường

1 Cường độ chịu kéo giật theo phương dọc và ngang

Yêu cầu cụ thể theo từng loại vải

10.000m 2 /Khi có yêu cầu của

( 02 ngày không thí nghiệm UV)

2 Cường độ chịu kéo đứt theo phương dọc và ngang

3 Độ giãn dài khi kéo giật

4 Độ giãn dài khi kéo đứt TCVN

5 Lực xé rách hình thang

8 Độ thấm đơn vị ASTM

9 Độ bền tia cực tím 500h ASTM

2 Cường độ kéo đứt ≥ 1.6 kN ASTM

3 Độ giãn dài khí đứt ≥ 20 % ASTM

4 Cường độ khi kéo giật ≥ 0.5 kN TCVN

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

5 Độ giãn dài khi kéo giật ≤ 10% TCVN

Lần đầu/ thay đổi nguồn/

10.000m dài/ Khi có yêu cầu của

Khả năng thoát nước với áp lực 10kPa tại gradien thủy lực I=0,5

Khả năng thoát nước với áp lực 300 kPa tại gradien thủy lực I=0,5

9 Lực xé rách hình thang ≥ 100 N TCVN

10 Áp lực kháng bục ≥ 900 kPa

11 Lực kháng xuyên thủng thanh ≥ 100 N TCVN

13 Kích thước lỗ biểu kiến < 0.075 mm

B Tại bãi tập kết công trường

10.000m dài/ Khi có yêu cầu của

2 Lực kéo đứt ≥ 1.6 kN ASTM

3 Độ giãn dài khí đứt ≥ 20 % ASTM

4 Cường độ khi kéo giật ≥ 0.5 kN TCVN

5 Độ giãn dài khi kéo giật với lực 0,5kN ≤ 10% TCVN

Khả năng thoát nước với áp lực 10 kPa tại gradien thủy lực I=0,5

Khả năng thoát nước với áp lực 300 kPa tại gradien thủy lực I=0,5

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

9 Lực xé rách hình thang ≥ 100 N TCVN

10 Áp lực kháng bục ≥ 900 kPa

11 Lực kháng xuyên thủng thanh ≥ 100 N TCVN

13 Kích thước lỗ biểu kiến ≤ 0.075 mm

II Công tác móng đường

II.1 Cấp phối đá dăm loại II

Khi có yêu cầu của

2 Độ mài mòn Los Angeles ≤ 40%

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

(Dự kiến) B1 Tại bãi tập kết

Khi có yêu cầu của

2 Độ mài mòn Los Angeles ≤ 40%

B2 Trong quá trình thi công

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

5 Độ bằng phẳng khe hở nhất dưới thước 3m ≤ 10 mm TCVN

6 Độ chặt lu lèn K ≥ 98 22TCN

B3 Trong quá trình nghiệm thu

1 Độ chặt lu lèn K ≥ 98 22TCN

2 Độ bằng phẳng khe hở nhất dưới thước 3m ≤ 10 mm TCVN

II.2 Cấp phối đá dăm loại I

3.000m 3 lần đầu/ thay đổi nguồn/

Khi có yêu cầu của

2 Độ mài mòn Los Angeles ≤ 35%

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

2 Độ mài mòn Los Angeles ≤ 35%

Khi có yêu cầu của

B2 Trong quá trình thi công

200m 3 hoặc 1 ca thi công 1 Mẫu 1 Ngày

5 Độ bằng phẳng khe hở nhất dưới thước 3m

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

6 Độ chặt lu lèn K ≥ 0,98 22TCN

B3 Trong quá trình nghiệm thu

1 Độ chặt lu lèn K ≥ 0,98 22TCN

2 Độ bằng phẳng khe hở nhất dưới thước 3m

III Công tác mặt đường

Bê tông nhựa Chỉ dẫn kỹ thuật ; TCVN 13567:2022; QĐ/858

A Vật liệu chế tạo bê tông nhựa

Thí nghiệm nhựa đường Chỉ dẫn kỹ thuật ,TT số 27/2014/TT-BGTVT,

1 Độ kim lún ở 25 o C, 5 giây và chỉ số PI

Yêu cầu cụ thể theo từng loại nhựa đường

Khi có yêu cầu của

2 Độ kéo dài ở 25 o C, 5 cm/phút

3 Nhiệt độ hóa mềm( dụng cụ vòng và bi ), o C

4 Điểm chớp cháy ( Cốc mở

Lượng tổn thất sau khi gia nhiệt ở 163 o C, % trong 5 giờ

Tỷ lệ kim lún sau khi đun ở

163 o C trong 5 giờ so với ban đầu, %

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

7 Khối lượng riêng Pa.s TCVN

8 Độ dính bám với đá vôi,

9 Độ hòa tan trong tricloetylen, %

10 Hàm lượng paraphin, % khối lượng

11 Độ nhớt động học ở 60 o C và 135 o C mm2/s (cSt)

Chỉ dẫn kỹ thuật : Tùy theo từng loại BTN

Khi có yêu cầu của

2 Độ mài mòn Los Angeles,%

3 Hạt mềm yếu, phong hóa,%

4 Hàm lượng bụi, bùn, sét,%

5 Hàm lượng hạt thoi dẹt,%

6 Độ nén dập của cuội sỏi bị đập vỡ

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

9 Độ dính bám với đá TCVN

Khi có yêu cầu của

2 Hệ sốđương lượng cát ES

≥ 80 với cát thiên nhiên và

3 Hàm lượng bụi, bùn, sét ≤ 3,0 TCVN

5 Độ góc cạnh của cát

≥ 43 với BTNC lớp trên và ≥40 BTNC lớp dưới

Khi có yêu cầu của

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

A5 Thí nghiệm nhũ tương nhựa đường

Axit( Lớp dính bám ) Chỉ dẫn kỹ thuật, TCVN8817:2011

Chỉ dẫn kỹ thuật, TCVN 8817:

Khi có yêu cầu của

4 Xác định điện tích hạt

5 Xác định độ khử nhũ

6 Thử nghiệm trộn với xi măng

7 Xác định độ dính bám và tính chịu nước

10 Nhận biết nhũ tương nhựa đường axít phân tách nhanh

11 Nhận biết nhũ tương nhựa đường axít phân tách chậm

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

12 Xác định khả năng trộn lẫn với nước

13 Xác định khối lượng thể tích

A6 Thí nghiệm nhựa đường lỏng

Chỉ dẫn kỹ thuật TCVN 8818:2011 và yêu cầu kỹ thuật

Yêu cầu cụ thể theo từng loại nhựa đường

Khi có yêu cầu của

3 Độ kim lún ở 25 o C và chỉ số PI

4 Độ kéo dài ở nhiệt độ 25 o C TCVN

5 Độ hòa tan trong tricloetylen, %

1 Độ kim lún ở 25 o C và chỉ số PI

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

2 Nhiệt độ hóa mềm , o C theo từng loại nhựa đường

B2 Thí nghiệm vật liệu đá dăm

Chỉ dẫn kỹ thuật : Tùy theo từng loại BTN

2 Hàm lượng hạt thoi dẹt, %

3 Hàm lượng bụi, bùn, sét % TCVN

1 Thành phần hạt Chỉ dẫn kỹ thuật

≥ 80 với cát thiên nhiên và

1 Thành phần hạt Chỉ dẫn kỹ thuật

2 Chỉ số dẻo Ip,% ≤4,0 TCVN

C Trong quá trình thi công

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

(Dự kiến) C2 Công thức chế tạo bê tông nhựa

Chỉ dẫn kỹ thuật : Tùy theo từng loại BTN

5 Khối lượng thể tích mẫu

6 Tỷ trọng lớn nhất của BTN TCVN

7 Kiểm tra nhiệt độ của BTN

C3 Thí nghiệm nhũ tương nhựa đường Axit ( Lớp dính bám )

1 Hàm lượng nhũ tương và nhiệt độ

C4 Thí nghiệm nhựa đường lỏng ( Lớp thấm bám)

1 Hàm lượng nhựa và nhiệt độ

D Trong quá trình nghiệm thu

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

2 Hàm lượng nhựa đường Chỉ dẫn kỹ thuật : Tùy theo từng loại BTN

25m/làn xe 1 vị trí 1 Ngày

8 Độ nhám mặt đường TCVN

IV Công tác bê tông cốt thép, bê tông xi măng và vữa trong xây dựng

Vật liệu chế tạo cấp phối bê tông và vữa

A1 Thí nghiệm vật liệu cát

1 Thành phần hạt; Mô đun độ lớn

Khi có yêu cầu của

2 Thể tích xốp; Độ xốp và độ hổng

3 Hàm lượng bụi, bùn, sét

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

A2 Thí nghiệm vật liệu đá

Thay đổi nguồn/K hi có yêu cầu của

3 Khối lượng thể tích xốp và độ hổng

4 Hàm lượng bụi, bùn, sét

5 Độ mài mòn Los Angeles

A3 Thí nghiệm vật liệu xi măng

1 Độ mịn, khối lượng riêng của xi măng

Khi có yêu cầu của

2 Giới hạn bền uốn, bền nén TCVN

3 Thời gian đông kết và độổn định thể tích

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

1 Váng dầu hoặc váng mỡ

Mỗi khi thay đổi nguồn nước sử dụng

3 Lượng tạp chất hữu cơ TCVN

5 Lượng muối hòa tan TCVN

8 Lượng cặn không tan TCVN

1 Tác dụng phụ gia đến co nở của Bê tông ASTM

Thay nguồn cung cấp/Khi có yêu cầu của

3 Hàm lượng chất khô ASTM

4 Tỷ lệ pha trộn tối ưu ASTM

B1 Thí nghiệm vật liệu cát

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

3 Hàm lượng bụi, bùn, sét Chỉ dẫn kỹ thuật;

B2 Thí nghiệm vật liệu đá

2 Khối lượng thể tích xốp và độ hổng

3 Hàm lượng bụi, bùn, sét

4 Độ mài mòn Los Angeles TCVN

7 Độ nén dập xilanh TCVN

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

(Dự kiến) Thí nghiệm vật liệu xi măng

1 Độ mịn, khối lượng riêng của xi măng

2 Giới hạn bền uốn nén TCVN

3 Độ dẻo tiêu chuẩn TCVN

4 Thời gian đông kết và độổn định thể tích

C Trong quá trình thi công

1 Thiết kế mác bê tông Chỉ dẫn kỹ thuật;

2 Thiết kế mác vữa Định mức

5 Cường độ nén BT TCVN

6 Lấy mẫu hiện trường đợt đổ

7 Lấy mẫu hiện trường đợt đổ

8 Lấy mẫu hiện trường móng

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

9 Lấy mẫu hiện trường 100 m3 ≥ móng ≥ 50 m3

10 Lấy mẫu hiện trường cột, dầm, bản, vòm

11 Lấy mẫu hiện trường kết cấu đơn chiếc

12 Lấy mẫu hiện trường nền, mặt đường

13 Lấy mẫu hiện trường chống thấm

14 Phân tích thành phần hỗn hợp bê tông 3110 : 1993

15 Hàm lượng bọt khí vữa bê tông 8876 : 2012

16 CĐ nén của vữa TCVN

Mặt đường bê tông xi măng

Cường độ kéo khi uốn

1 Chiều dài thi công một ngày

2 Chiều dài thi công một ngày

3 Chiều dài thi công một ngày

Stt Hạng mục công việc Yêu cầu kỹ thuật

6 Độ gồ ghề quốc tế IRI TCVN

Toàn bộ các làn xe liên tục

7 Độ nhám bề mặt TCVN

1 Chỉ tiêu cơ lý thép

Chỉ dẫn kỹ thuật TCVN

01 tổ mẫu/loại lô hàng (≤50T)

1 Chỉ tiêu cơ lý thép

Chỉ dẫn kỹ thuật TCVN

VI Các sản phẩm và cấu kiện (Cọc khoan nhồi, cọc đúc sẵn…)

1 Kiểm tra quy cách sản phẩm

Yêu cầu kỹ thuật riêng cho từng cấu kiện

TCVN và chỉ dẫn kỹ thuật

Chỉ dẫn kỹ thuật của DA

2 Kiểm tra khuyết tật ngoại quan

3 Khoan lấy lõi xác định cường độ

4 Siêu âm; Khoan kiểm tra tiếp xúc mũi cọc - đất

5 Thí nghiệm nén tĩnh cọc;

6 Thí nghiệm khả năng chịu tải và độ chống thấm nước

Ngày đăng: 06/01/2024, 15:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w