1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM docx

8 9,7K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 92,77 KB

Nội dung

Tiết 2 : CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Biết : Các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. - Hiểu : Rõ từng cách lập ý của bài văn biểu cảm. - Kỹ năng vận dụng : Có khả năng vận dụng linh hoạt các cách lập ý của bài văn biểu cảm cho phù hợp với từng đối tượng biểu cảm. II. Chuẩn bị : 1. Thầy : - Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. - Bảng phụ. 2. Trò : - Xem lại các cách lập ý của bài văn biểu cảm (T117-SGK) - Chuẩn bị trước một số đề : + Cảm xúc về nụ cười của mẹ. + Cảm xúc về người thân (ông bà, cha mẹ, anh, chị, em, thầy cô giáo ) III. Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn định tổ chức : (1’) - Kiểm tra nề nếp tác phong, điểm danh : 7A 2 : đủ 7A 3 : đủ 7A 6 : đủ - Giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : (1’) Tình cảm con người vốn dĩ rất đa dạng, phong phú, phứctạp. Cách biểu lộ tình cảm cũng muôn hình muôn vẻ. Do đó, việc lập ý cho bài văn biểu cảm cũng không nên máy móc, rập khuôn theo những mẫu cố định. Tùy thuộc vào từng đối tượng biểu cảm, tùy thuộc cả vào quy luật tình cảm cũng như thói quen, suy nghĩ, biểu cảm của con người để tìm cách lập ý. b) Tiến trình bài dạy : TT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 16’ HOẠT ĐỘNG 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách lập ý của bài văn biểu cảm: I/ Các lập ý của bài văn biểu cảm - Hãy nhắc lại các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm? TL : - Liên hệ hiện tại với tương lai. - Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại. - Em hiểu như thế nào về cách liên hệ hiện tại với tương lai? - Hãy giải thích cách hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại ? - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước. - Quan sát suy ngẫm. TL Là hình thức dùng trí tưởng tượng để liên tưởng tới tương lai, mượn hình ảnh tương lai để khơi gợi cảm xúc về đối tượng biểu cảm trong hiện tại. TL Là hình thức liên tưởng tới những ký ức trong quá khứ, gợi sống dậy những kỷ niệm để từ đó suy nghĩ về hiện tại. Đây cũng là hình thức lấy quá khứ soi cho hiện tại khiến cho cảm xúc con người trở nên sâu l ắ ng hơn. - Liên hệ hiện tại với tương lai. - Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. - Tư ở ng tư ợ ng - Trình bày về cách quan sát, suy ngẫm. - Có phải một bài làm, ta phải vận dụng tất cả các cách tìm ý trên không. TL Là hình thức liên tưởng dựa trên sự quan sát những hình ảnh đang hiện hữu trước mắt để có những suy ngẫm về đối tượng biểu cảm. Cách lập ý này thường tạo nên những cảm xúc chân thực, sâu sắc. TL - Không tùy theo từng đối tượng biểu cảm mà ta có thể vận dụng các cách tìm ý cho phù hợp, không nên vận dụng một cách máy móc, rập khuôn. - Quan sát, suy ngẫm. 25’ HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn HS luyện tập II/ Luyện tập. Hãy tìm ýlập - GV nêu yêu cầu của đề. - GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn bài (bảng phụ) - HS chú ý : HS thảo luận nhóm làm bài : + Tổ 1 + 2 : đề (1) + Tổ 3 + 4 : đề (2) - Hết thời gian thảo luận các nhóm cử đại diện trả lời (bảng nhóm) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung dàn ý cho các đề sau. (1) Cảm xúc về nụ cười của mẹ. (2) Cảm nghĩ về người ông (nay đã mất) * Đề (1) : - Vận dụng cách tìm ý sau : + Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại. + Quan sát, suy ngẫm. - Dàn bài A) Mở bài : Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ. B) Thân bài : - Những biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ. + Nụ cười vui, yêu thương. + Nụ cười khuyến khích. + Nụ cười an ủi. - Những khi vắng nụ cười của mẹ. C) Kết bài : Lòng yêu thương và kính trọng mẹ. * Đề (2) : - Vận dụng cách tìm ý sau : + Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại. + Tưởng tượng tình huống hứa hẹn mong ước. - Dàn bài : A) Mở bài : Giới thiệu về người ông và tình cảm của mình. B) Thân bài : - Giới thiệu chung về ông. + Ngoại hình. + Tính cách. - Hồi tưởng những kỷ niệm trong quá khứ. - Ý nghĩa của những kỷ niệm về tình ông - cháu ở hiện tại và tương lai. C) Kết luận : Cảm xúc chung về ông. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau : (2’) - Ôn lại các cách lập ý cho bài văn biểu cảm. - Hoàn thành 2 đề trên vào vở (viết thành văn) - Xem trước bài “Các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm” IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : . Tiết 2 : CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Biết : Các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. - Hiểu : Rõ từng cách lập ý của bài văn biểu cảm. . ĐỘNG 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách lập ý của bài văn biểu cảm: I/ Các lập ý của bài văn biểu cảm - Hãy nhắc lại các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm? TL : - Liên hệ hiện. các cách lập ý của bài văn biểu cảm cho phù hợp với từng đối tượng biểu cảm. II. Chuẩn bị : 1. Thầy : - Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. - Bảng phụ. 2. Trò : - Xem lại các cách lập ý của

Ngày đăng: 22/06/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w