LUYỆN TẬP VIẾT VÀ CHỮA BÀI VĂN BIỂU CẢM pdf

7 609 1
LUYỆN TẬP VIẾT VÀ CHỮA BÀI VĂN BIỂU CẢM pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 4 : LUYỆN TẬP VIẾT CHỮA BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Biết cách viết chữa bài văn biểu cảm đạt hiệu quả cao. - Hiểu được vai trò của từng yếu tố trong quá trình tạo lập văn bản biểu cảm. Hiểu được giá trị của bài văn biểu cảm. - Có kỹ năng vận dụng những hiểu biết của mình về văn bản biểu cảm để tạo lập nên một văn bản hay, giàu tính biểu cảm biết cách chữa những lỗi trong bài viết (về chính tả, lỗi về ngữ pháp, liên kết ) II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. - Bảng phụ. 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về lý thuyết văn biểu cảm. - Thực hiện nghiêm túc yêu cầu của GV ở tiết 3. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức : (1’) - Kiểm tra tác phong, điểm danh : 7A 2 : đủ 7A 3 : đủ 7A 6 : đủ - Giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : (1’) Để giúp các em tự đánh giá được mức độ bài làm của mình. Hôm nay chúng ta đi vào luyện tập viết chữa bài văn biểu cảm. b) Tiến trình bài dạy : TT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 16’ HOẠT ĐỘNG 1 Tổ chức cho HS tự chữa bài cho nhóm mình - GV yêu cầu học sinh nhắc lại bố cục của đề này? - HS nhắc lại bố cục Đề Cảm xúc về nụ cười của mẹ. I/ Chữa bài trước nhóm. - GV chuẩn hóa bằng bảng phụ. A. Mở bài : Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ. B. Thân bài : - Những biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ. + Nụ cười vui, yêu thương. + Nụ cười khuyến khích + Nụ cười an ủi. - Những khi vắng nụ cười của mẹ. - Mong luôn có nụ cười của mẹ. C. Kết bài : Lòng yêu thương kính trọng mẹ. - GV chia nhóm. Gv lưu ý phải đọc sửa từng phần một : - Mở bài - Thân bài + Ý 1, ý 2, ý 3 - Kết bài - 8 HS/ 1 nhóm lần lượt từng HS một đọc bài viết của mình (đã viết ở nhà) cho nhóm nghe nhận xét, sửa chữa. (Nhận xét :+ Ưu điểm + Khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm cho bài làm của bạn : + Nội dung + Hình thức 25’ HOẠT ĐỘNG 2 Tổ chức cho HS đọc, chữa bài trước lớp II. Đọc, chữa bài - GV gọi từ 3-5 HS đọc phần mở bài của mình (những HS yếu gọi trước, HS khá gọi sau) - GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - HS lần lượt đọc phần mở bài. - HS khác nhận xét, bổ sung. trước lớp. 1. Mở bài - Gọi từ 3->5 HS đọc ý 1 của phần thân bài. - GV nhận xét, sửa chữa - Gọi HS đọc ý 2 của phần thân bài (từ 3 -> 5 HS) - GV nhận xét bổ sung - Tương tự cách sửa chữa trên - GV cho HS chữa ý 3 của phần thân bài kết bài. - GV gọi HS có bài viết khá đọc trước lớp. - GV đọc một bài văn mẫu - HS đọc ý 1 của phần thân bài (theo cách viết của mình) - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc ý 2 của phần thân bài. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc chữa ý 3 của phần thân bài phần kết bài. - HS đọc bài viết của mình trước lớp. - HS khác chú ý. - HS lắng nghe, tham khảo 2. Thân bài. - Ý 1. - Ý 2. - Ý 3 3. Kết bài 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau : (2’) - Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm. - Hoàn thành bài văn vào vở (cảm xúc về nụ cười của mẹ). - Sửa chữa rút kinh nghiệm những lỗi mà mình thường mắc phải. - Chuẩn bị tiết tới kiểm tra. Viết bài tập làm văn - văn biểu cảm về sự vật, con người. IV. Rút kinh nghiệm. . Tiết 4 : LUYỆN TẬP VIẾT VÀ CHỮA BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Biết cách viết và chữa bài văn biểu cảm đạt hiệu quả cao. - Hiểu được. tạo lập văn bản biểu cảm. Hiểu được giá trị của bài văn biểu cảm. - Có kỹ năng vận dụng những hiểu biết của mình về văn bản biểu cảm để tạo lập nên một văn bản hay, giàu tính biểu cảm và biết. có) 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : (1’) Để giúp các em tự đánh giá được mức độ bài làm của mình. Hôm nay chúng ta đi vào luyện tập viết và chữa bài văn biểu cảm. b) Tiến trình bài dạy

Ngày đăng: 22/06/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan