Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HIẾU NHÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HIẾU NHÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 83101010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HẢI NINH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Phát triển du lịch địa bàn quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ” kết trình nghiên cứu nghiêm túc, độc lập cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hải Ninh, số liệu kết nêu luận văn chưa cơng bố hình thức Các nội dung đưa luận văn có sở nguồn gốc rõ ràng hoàn toàn trung thực Đồng Nai, ngày tháng 11 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Hiếu Nhân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Công ty Cổ phần Bến xe Tàu Phà Cần Thơ đồng nghiệp công ty, Lãnh đạo, giảng viên, cán Khoa Kinh Tế, Phòng sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Ninh – người trực tiếp hướng dẫn tơi chun mơn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thiện đề tài Trong đó, ý kiến đóng góp Quý Thầy Cô Hội đồng bảo vệ đề cương giúp cho tơi có kiến thức hữu ích định hướng nghiên cứu khoa học suốt trình thực đề tài Và tơi xin cảm ơn tới Lãnh đạo Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Phịng Tài Ngun Mơi trường quận Bình Thủy, Chi cục Thống kê quận Bình Thủy, Quận ủy UBND quận Bình Thủy, Phịng Văn hóa Thơng tin Quận, … tận tình giúp đỡ tơi trình thu thập tài liệu khảo sát thực địa Trong q trình nghiên cứu, có nhiều nỗ lực, cố gắng, thời gian có hạn nên chưa nghiên cứu đề tài sâu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp chân tình q Thầy Cơ, bạn bè, đồng nghiệp giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm thực đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng 11 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Hiếu Nhân iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CNH Cơng nghiệp hóa DL Du lịch DLCĐ Du lịch cộng đồng DLNN Du lịch nông nghiệp DLST Du lịch sinh thái DLTL Du lịch tâm linh ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long HĐH Hiện đại hóa LSVH Lịch sử văn hóa UBND Ủy ban nhân dân VH Văn hóa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH viii MỞ ĐẦU viii Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du dịch 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch 10 1.1.4 Nội dung phát triển du lịch 14 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 21 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch 25 v 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phương Việt Nam 25 1.2.2 Một số học kinh nghiệm cho quận Bình Thủy phát triển du lịch 29 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm quận Bình Thủy 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên quận Bình Thủy 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội quận Bình Thủy 39 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội quận Bình Thủy tới phát triển du lịch 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 44 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 45 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 47 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Thực trạng phát triển du lịch quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ 49 3.1.1 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển du lịch địa bàn quận Bình Thủy 49 3.1.2 Thực trạng thực văn bản, sách phát triển du lịch quận Bình Thủy 51 3.1.3 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch quận Bình Thủy 56 3.1.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng phục vụ cho du lịch quận Bình Thủy 60 3.1.5 Thực trạng phát triển đội ngũ nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch quận Bình Thủy 63 3.1.6 Thực trạng quảng bá, xúc tiến du lịch quận Bình Thủy 65 vi 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch địa bàn quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ 69 3.2.1 Nhóm yếu tố khách quan 69 3.2.2 Nhóm yếu tố chủ quan 73 3.3 Đánh giá chung phát triển du lịch địa bàn quận Bình Thủy 79 3.3.1 Những kết đạt 79 3.3.2 Hạn chế 86 3.3.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển du lịch quận Bình Thủy 87 3.4 Giải pháp nhằm phát triển du lịch địa bàn quận Bình Thủy 90 3.4.1 Định hướng phát triển du lịch địa bàn quận Bình Thủy 90 3.4.2 Các giải pháp phát triển du lịch địa bàn quận Bình Thủy 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2022 quận Bình Thủy 37 Bảng 2.2 Tình hình dân số, lao động quận Bình Thủy, 2018 -2022 40 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành quận Bình Thủy qua năm 2018 - 2022 42 Bảng 2.4 Số lượng mẫu vấn 46 Bảng 3.1 Đánh giá cán tính phù hợp công tác lập kế hoạch phát triển du lịch quận Bình Thủy 50 Bảng 3.2 Đánh giá cán chất lượng công tác lập kế hoạch phát triển du lịch quận Bình Thủy 51 Bảng 3.3 Các văn công tác quản lý nhà nước du lịch quận Bình Thủy 53 Bảng 3.4 Tình hình đầu tư ngân sách cho phát triển du lịch quận Bình Thủy 2016 - 2022 .61 Bảng 3.5 Thực trạng dịch vụ bưu điểm du lịch địa bàn quận Bình Thủy 62 Bảng 3.6 Thực trạng đào tạo, tập huấn cho lao động ngành du lịch quận Bình Thủy 64 Bảng 3.7 Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch quận Bình Thủy 67 Bảng 3.8 Đánh giá đối tượng khảo sát chất lượng sở hạ tầng du lịch quận Bình Thủy 75 Bảng 3.9 Đánh giá cán công tác đào tạo phát triển nhân lực cho lĩnh vực du lịch quận Bình Thủy .77 Bảng 3.10 Biến động lao động quận Bình Thủy qua năm 2018 - 2022 78 Bảng 3.11 Đánh giá cán chất lượng nhân lực lĩnh vực du lịch quận Bình Thủy 79 Bảng 3.12 Số lượng khách du lịch đến quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ .82 Bảng 3.13 Doanh thu từ du lịch quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ 83 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Phân loại hình thức du lịch Việt Nam 10 Sơ đồ 1.2 Các bước lập quy hoạch phát triển du lịch 16 Hình 2.1 Bản đồ hành quận Bình Thủy 32 Đồ thị 3.1 Đánh giá đối tượng khảo sát sản phẩm du lịch quận Bình Thủy (% số người khảo sát) 60 Đồ thị 3.2 Đánh giá cán khảo sát công tác quảng bá, xúc tiến du lịch quận Bình Thủy (% số người khảo sát) 68 Đồ thị 3.3 Thực trạng tìm kiếm thơng tin du lịch quận Bình Thủy khách hàng (% số người khảo sát) 69 Đồ thị 3.4 Đánh giá cán công tác đầu tư cho sở hạ tầng du lịch quận Bình Thủy (% số người khảo sát) 74 Đồ thị 3.5 Thực trạng tham gia tập huấn, đào tạo du lịch sở kinh doanh du lịch (% số người khảo sát) 76 thời kỳ chống Pháp Sau chánh điện hành lang dài, có phòng tiếp khách Bên phải bên trái chùa dãy nhà lợp ngói Càn Đạo Đường (dãy nhà Đông Lang) dùng cho nam giới Khôn Đạo Đường (dãy nhà Tây Lang) dùng cho nữ giới, nối thông với nhà bếp Khu vườn ăn trái đằng sau tô điểm thêm vẻ xanh mượt tươi mát cho chùa, mộ người sáng lập chùa sĩ phu làm cho người đến thăm có cảm giác ngược dịng thời gian trở khứ, dạt cảm xúc Chùa Nam Nhã tiếng vùng khơng vẻ đẹp kiến trúc nhã, khung cảnh tĩnh mịch giúp thân tâm an lạc mà nơi có hoạt động thầm lặng cho thúc đẩy nâng cao nhận thức dân trí cho người Việt Nam Nam ngày Những người chăm sóc chùa qua thời kỳ ngày đêm kiên trì lặng lẽ cơng phu suốt q trình sống tu niệm (6) Chùa Long Quang Chùa Long Quang gọi Long Quang cổ tự cơng trình kiến trúc nghệ thuật tơn giáo độc đáo tồn gần 200 năm Chùa vừa nơi tu hành, vừa bốc thuốc chữa bệnh dạy chữ cho người dân, chùa cịn nơi cưu mang, ni chứa nhiều chiến sỹ cách mạng đấu tranh chống Pháp chống Mỹ tọa lạc số 155/6 khu vực Bình Chánh, phường Long Hịa, Quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Trên đường Cách Mạng Tháng Tám Từ Sân bay Trà Nóc trung tâm thành phố Cần Thơ, rẽ vào tỉnh lộ, khoảng gần 10 km, qua nhiều cầu nhỏ bắc qua kênh rạch, du khách tới chùa Long Quang Chùa Thiền sư Thiện Quyền thành lập vào năm Minh Mạng thứ (Giáp Thân, 1824) Từ đến chùa nhiều lần đổi tên, đổi phiên hiệu đơn vị hành quản lý, đến năm 1966 mang tên Long Quang cổ tự Ban đầu chùa theo phái Thiền Tông Lâm Tế Trung Hoa nhà chùa gia nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam chuyển thành hệ phái Bắc Tông Chùa có diện tích gần 12.000 mét vng, nằm cạnh sơng Bình Thủy hiền hịa Nhìn từ ngồi mặt tiền chùa khoảng 50 mét xây hàng rào song sắt, bên trái cổng tam quan bề với hai tầng mái ngói, đầu mái uốn cong có gắn hoa văn bánh xe pháp luân Hai cột cổng trang trí câu đối viết chữ Hán dịch nghĩa: “Long đức phổ thập phương, Phật đạo hoằng thâm chánh giáo Quang minh chiếu tam giới, Thiền lâm quãng nhuận chân truyền” Trên sân chùa, có hồ nhỏ trồng sen nhà thủy tạ với tượng Quan Thế Âm Bồ Tát đứng đài sen Xung quanh vách hồ gắn cách hoa sen cách điệu Phía trước cửa chùa dựng bia lưu niệm ghi tóm tắt nội dung cơng nhận chùa di tích lịch sử-văn hóa ngày trùng tu lại ngơi chánh điện Phía bên phải sân, dựng tượng đài Quan Thế Âm Bồ Tát lộ thiên cao mét Trung tâm chánh điện, bên điện thờ làm gỗ có hai bậc; bậc thờ tam Phật: A Di Đà Phật, Đại Thế Chí Bồ Tát Quan Thế Âm Bồ Tát Tượng gỗ cao 1m theo tư ngồi Bậc thờ Phật Di Lặc Giữa điện thờ có treo hồnh phi làm gỗ chạm bốn chữ Hán “Đại hùng bảo điện”, phía bên gắn khung bao lam chạm trổ hoa văn, hai bên gắn hai câu liễu đối chữ Hán Ở phía trước bậc cao tượng Phật Thích Ca gỗ dài 1m Đối diện thờ bàn thờ Vi Đà Hộ Pháp Tiêu Diện Đại Sĩ (Ông Tiêu) Sát vách bên phải, kệ dài bày trí tượng La Hán, bàn thờ Địa Tạng Bồ Tát, phía sau bàn thờ Ngọc Hồng Đại đế, hai bên có Nam Tào, Bắc Đẩu Sát vách bên trái, kệ dài bày trí tượng La Hán đối diện với tượng bên phải, bàn thờ Quán Thế Âm Bồ Tát, hai bên có Thiên Tài Đồng Tử Phía sau điện thờ bàn thờ Hậu Tổ Phía tượng Phật Mẫu Chuẩn Đề, bên có tượng Bồ Đề Đạt Ma Chung quanh bày trí long vị, di ảnh cố trụ trì chùa Sát vách hai bên cửa có đặt hai bàn thờ, bên phải thờ tượng Quan Công, Giám Trai…, bên trái thờ tượng Diêm Vương, Long Vương Phán quan… Điểm đặc biệt bật chánh điện nhóm tượng Thập Bát La Hán, tượng cao 80cm Hệ thống tượng La Hán chùa Long Quang thể theo phong cách Thiền tông Trung Hoa; vị La Hán tạc hình thái không mặc áo cà sa hay đắp y cầm bát mà mặc áo tràng, tay vị cầm bảo bối khác nhau, tượng trưng cho phẩm hạnh, đức độ phương tiện mà vị chứng quả; có tư ngồi khác trơng sinh động, làm từ gỗ căm xe nguyên khối, điêu khắc tinh xảo Phía sau tồ nhà Chánh điện Khu Tháp rộng trồng nhiều hoa kiểng nơi chứa di cốt cố trụ trì qua đời Khu Tháp có nhiều đường nhỏ tráng xi măng xẻ dọc ngang, có ngơi nhà mát hình trịn, hình lụt giác rải rát khu vườn, làm chổ dừng chân cho bà phật tử, cho khách thập phương đến vãng cảnh chùa Tạo nên khơng gian n tịnh, thống mát, an lành Hàng năm, Chùa tổ chức kỳ lễ hội lớn: cúng Thượng Ngươn (tháng giêng), cúng Trung Ngươn (tháng 7), cúng Hạ Ngươn (tháng 10); cúng Phật Đản sanh vào tháng Trải qua gần 200 năm lịch sử thăng trầm, chùa không nơi lưu giữ, nhiều bảo vật quý mà chứng nhân lịch sử nơi ni chứa cán cách mạng hoạt động bí mật thời kỳ chống Mỹ chống Pháp Ngôi chùa cơng nhận di tích Lịch sử – Kiến trúc – Nghệ thuật cấp quốc gia năm 2013 Đặc biệt năm 2017, chùa Long Quang Hội Di sản văn hóa Việt Nam cơng nhận Danh hiệu “Di sản văn hóa tâm linh Việt” Với kiến trúc độc đáo bề dày lịch sử, Long Quang điểm đến lý tưởng không giới phật tử mà cho người yêu thích cảnh đẹp u ẩn, thâm sâu Thú vị nghe tiếng chng ngân nga trầm mặc bên dịng sông trôi nhẹ buổi chiều tà Xa xa tiếng kinh cầu nguyện đều vang xa để trút bỏ phiền lụy chốn dương trần (7) Nhà cổ Bình Thủy (Nhà Thờ Họ Dương hay Nhà cổ vườn lan Bình Thủy) Ngơi nhà cổ năm gian hai mái cịn có tên gọi khác vườn lan Bình Thủy, nơi người sở thích có dịp trao đổi kinh nghiệm, thưởng thức thú chơi hoa làm thơ Nhà cổ vườn lan Bình Thủy tọa lạc địa số 144 Bùi Hữu Nghĩa, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 6km, phường Bình Thủy gia đình họ Dương, xây từ năm 1870 theo kiến trúc Pháp, nguyên vẹn, hậu duệ đời thứ năm nhà ông Dương Văn Ngơn có thú chơi hoa kiểng, xương rồng Vào thập niên 1960, ông sưu tầm nhiều giống lan quý bắt đầu tổ chức hội chơi lan, kết hợp mở tuyến du lịch đến nhà vào năm 1980 để người sở thích có dịp trao đổi kinh nghiệm, thưởng thức thú chơi hoa làm thơ Hiện nay, hậu duệ đời thứ sáu ơng Dương Minh Hiển gia đình tiếp tục kế thừa giữ gìn ngơi nhà Căn nhà rộng năm gian hai mái có chiều ngang 22 m, chiều sâu 16m, diện tích đất 6.000 m² Trước sân có hịn non bộ, hoa kiểng, bên phải vườn lan, góc bên trái có xương rồng Mexico Kim lăng trụ cao khoảng 8m, tuổi khoảng 40 năm, sau nhà vườn ăn trái Sân rộng lót gạch tàu, lối vào nhà xây bốn cầu thang hình cánh cung Nhà rộng thênh thang với sáu hàng 24 cột gỗ lim đen bóng, đường kính cột khoảng 30cm Kết nối hệ thống cột, xà chi tiết gỗ màu nâu chạm trổ tinh vi Khi xây dựng, để chống mối mọt giữ độ mát cho nhà, chủ nhân cho rải bên gạch lớp muối hột dày 10 cm Nhờ hệ thống cửa cửa sổ thoáng đãng, dù trời nắng chang chang mà nhà mát mẻ Ngơi nhà bày trí theo phong cách đặc trưng Nam Bàn thờ uy nghi gian giữa, khánh thờ sơn son thếp vàng, giường thờ, tủ chè, sạp gụ, trường kỷ cẩn ốc xà cừ Bạn tìm thấy trí hài hòa xen lẫn bàn ghế Trung Quốc, salon khảm trai kiểu Pháp đời Louis XIV, cặp đèn treo kỷ XIX, bốn trụ đèn dầu đặt bốn góc nhà cao 3m Pháp Ngơi nhà cịn mang dấu ấn lạ, từ gạch bơng lót nền, hàng rào sắt, đèn chùm pha lê tới tranh treo tường đặc biệt bồn rửa tay men sứ trắng, hoa xanh đặt bục gỗ độc đáo hàng Pháp Nhà chia làm ba phần: nhà trước, nhà giữa, nhà sau Ngăn cách nhà trước nhà hệ thống bao lam liên ba gồm nhiều tiện ô hộc tạo tác gỗ, chạm khắc tỉ mỉ nghệ nhân tài hoa với chi tiết quen thuộc kiến trúc cổ gần gũi với đời sống người Việt Nam như: mai, lan, cúc, trúc, sen, điểu, tùng lộc, dơi, tơm, cua, nho Nhà cổ Bình Thủy cịn tiếng ngồi nước có duyên với nghệ thuật thứ bảy Nơi đây, bối cảnh cho hàng chục phim tiếng “Những nẻo đường phù sa”, “Người đẹp Tây Đô”, “Nợ đời”, lưu giữ nhiều bút tích diễn viên đóng phim Việt Trinh, Mỹ Uyên Đặc biệt, đạo diễn người Pháp JJ.Annaud nhà suốt tuần lễ đạo cảnh quay phim “Người tình” Trong ngơi nhà cịn có “kho cổ vật” gìn giữ qua nhiều đời hai bàn ghế có xuất xứ từ Vân Nam (Trung Quốc), mặt bàn đá cẩm thạch vân xanh đường kính 1,5m, dày 6cm, xa lơng kiểu Pháp đời Louis XIV mặt đá cẩm thạch sắc xanh, chùm đèn bạch đăng, tách chén nậm trà - rượu đời Minh Thanh Thú chơi đồ cổ gia đình họ Dương đất Bình Thủy lẫy lừng lục tỉnh từ lâu Nghe nói gia chủ mua cặp ngà voi châu Phi cao tới 2,2 m Sài Gòn hồi năm 1940 Cặp ngà trưng bày Bảo tàng TP.HCM (8) Khu di tích Vườn Mận (Căn Ban Chỉ huy Tổng công Nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 Cần Thơ) Khu di tích Căn Vườn Mận lõm lực lượng cách mạng – nơi ghi dấu nhiều câu chuyện cảm động tình quân dân thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Khu di tích Căn Vườn Mận điểm tham quan tìm hiểu lịch sử văn hóa dân tộc cách trực quan sinh động nhất, điểm nguồn ý nghĩa hệ đoàn viên niên, nhân dân địa phương nước Căn Vườn Mận trước thuộc ấp Lợi Dũ A, xã An Bình (nay thuộc khu vực Bình Thường B, phường Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Trong kháng chiến chống Mỹ, Đội Biệt Động thành phố thành lập năm 1965, đơn vị chọn khu vườn nhà ông Lê Văn Tiểu (thường gọi ông Hai Tiểu) để xây dựng bám trụ hoạt động lòng địch, vườn trồng nhiều loại mận, nên thường gọi Căn Vườn Mận Căn cách trung tâm thành phố 5,5 km, cách chợ Cái Răng km; có đồn bao quanh, cách đồn bà Chủ Kiểu đồn Hàng Bàng – Cầu Đá địch cách 400m Có thể thấy, Căn Vườn Mận nằm vòng vây hệ thống đồn bót địch nên cịn có tên gọi khác “Căn lõm Vườn Mận” Đặc biệt nơi Khu ủy Khu 9, Tỉnh ủy Cần Thơ chọn làm Căn Ban Chỉ huy Tổng công dậy Xuân Mậu Thân 1968 Cần Thơ Trong khu vườn có nhiều hầm bí mật cá nhân, dọc theo bìa vườn cơng chiến đấu (còn gọi hầm chống bom, pháo) Trung tâm Căn nhà ba gian gia đình ơng Hai Tiểu, nhà ơng dành trọn vẹn cho Ban Chỉ huy Đây nơi ghi lại dấu ấn lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam trận đánh liệt không cân sức ta địch suốt ngày đêm Trận đánh ngày đêm bảo vệ lõm Vườn Mận năm 1970, trận đánh ác liệt, phức tạp, căng thẳng mà lực lượng vũ trang thành phố Cần Thơ kiên cường lực lượng ta 45 người, trang bị vũ khí thơ sơ tiêu diệt làm bị thương nhiều tên địch… Nhiều lần, địch điên cuồng bắt bớ, tàn sát dân thường vơ tội với mục đích làm cho nhân dân ta lo sợ không ủng hộ cách mạng nữa, khơng chia cắt tình qn dân Nhân dân ln đùm bọc, hết lịng cưu mang, che chở cán bộ, đội Một gia đình nơng dân chí cốt, cống hiến hết tài sản cho cách mạng gia đình ông Hai Tiểu Ông người trai hy sinh làm nhiệm vụ Bên cạnh ông Hai, người chăm lo xây dựng Căn cứ, tiếp tế cho cách mạng cịn có vợ ơng bà Tạ Thị Phi, phụ nữ đảm đang, dũng cảm Bà người canh gác bảo vệ quan huy mặt trận anh dũng hy sinh lúc báo tin địch càn cho cán ta kịp thời ẩn nấp Sau ngày giải phóng, Bà Nhà nước truy tặng danh hiệu Liệt sĩ – Mẹ Việt Nam Anh Hùng Căn Vườn Mận điểm son nằm tuyến lộ Vòng Cung thành phố Cần Thơ – Một chiến trường ác liệt khu Tây Nam Bộ Nơi minh chứng hùng hồn cho niềm tin tuyệt đối nhân dân cách mạng, Đảng.Ngày 15/11/2004 UBND thành phố Cần Thơ ban hành Quyết định xếp hạng Căn Vườn Mận Di tích lịch sử – văn hóa Năm 2011, Căn Vườn Mận quận Bình Thủy khởi công phục dựng lại đưa vào hoạt động phục vụ khách tham quan, nghiên cứu, học tập với hạng mục Nhà đa năng, hầm công sự, Nhà Mẹ Việt Nam Anh Hùng Khu di tích Vườn Mận ngày lưu giữ nhiều hình ảnh lịch sử sống động trận đánh ngày đêm Tết Mậu Thân 1968 đây, ảnh Ngã ba cầu Nhiếm, nơi máy bay Mỹ ném bom giết hại 200 người dân vô tội (1968); Ngã ba Xẻo Tre, vùng chiến ác liệt ta địch (1968); Hầm phẫu thuật tiền phương, hầm làm việc ban huy chiến dịch tổng công dậy xuân Mậu Thân 1968 Cần Thơ; ghe tam bà Dư Thị Phấn với máy Khohler dùng để chuyển tải thương binh tiếp tế lương thực tổng công dậy xuân Mậu Thân 1968; hình ảnh khách sạn Nam Phương bị giặc bắn phá mùng Tết Mậu Thân 1968; mơ hình trạm phẫu thuật tiền phương… Những hình ảnh vật gợi lên lịng du khách ấn tượng sống, vùng quê bình dị dân dã anh dũng kiên cường vượt qua kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi Chính điều làm cho du khách thêm phần cảm phục tự hào tình quân dân Việt Nam Ghé thăm Vườn Mận, du khách thấy lòng nhẹ nhàng thư thái trước màu xanh lá, vườn trái sai cành, trĩu quả; ngắm nhìn đường nhựa rộng thênh thang, nhà khang trang; nghe kể nhiều câu chuyện bi hùng tháng ngày gian lao giữ đất, bám quê người dân xứ Mận hiền lành chân chất kiên cường (9) Đền thờ Vua Hùng thành phố Cần Thơ Đền thờ Vua Hùng thành phố Cần Thơtọa lạc đường Võ Văn Kiệt, gần sân bay quốc tế Cần Thơ, phường Bình Thuỷ, quận Bình Thuỷ, thành phố Cần Thơ, Đền thờ vua Hùng Cần Thơ điểm nhấn văn hóa, điểm đến tín ngưỡng thu hút đơng đảo người dân địa phương du khách gần xa đến tham quan, thăm viếng Đền thờ Vua Hùng thành phố Cần Thơ khởi công vào tháng 6/2019, Đền thờ Vua Hùng đặt quận Bình Thủy (Cần Thơ) có tổng mức đầu tư 129,5 tỷ đồng, diện tích xây dựng 3,9 ha, gồm hạng mục như: Đền thờ, nhà điều hành, nghi môn, nhà bia, sân đường Cơng trình tạo nên tất thành kính, tâm sức Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố Cần Thơ Không địa điểm chiêm bái, tín ngưỡng, tưởng nhớ cơng lao tổ tiên, Đền thờ Vua Hùng mang kiến trúc độc đáo Nhìn bề ngồi cơng trình hịn đảo thu nhỏ, nằm khn viên hồ điều hịa xanh mát Thiết kế ngơi đền hình trịn, có đế hình vng chắn, mang đến mềm mại đường nét tạo nên nét bật cho đền Điểm nhấn công trình đền thờ bật với hình tượng trống đồng cách điệu 18 cánh cung bao quanh đền tượng trưng cho 18 đời Hùng Vương Mỗi cánh cung trang trí mơ từ họa tiết trống đồng Đơng Sơn Đền bao bọc hồ nước trịn đế vng, biểu trưng cho triết lý “trời trịn đất vng” có từ thời đại Hùng Vương, kết hợp với biểu trưng sông nước Đồng sơng Cửu Long Bên hồ có 54 trụ trang trí họa tiết đặc trưng thời đại Hùng Vương, biểu trưng cho cộng đồng 54 dân tộc đất nước Việt Nam Bên đền, hoa văn trống đồng Ngọc Lũ (thời kỳ văn hóa Đơng Sơn) sử dụng để trang trí vách tường khơng gian trưng bày chính, cột trụ, vách gian thờ, mái dốc hồ nước, cánh cung Tại diện, gian thờ tầng hai, hoa văn phù điêu chạm khắc tỉ mỉ tái truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” truyền thuyết thời đại Hùng Vương Trung tâm không gian thờ ngai thờ Quốc Tổ Hùng Vương, hai bên ngai thờ Tổ phụ Lạc Long Quân Tổ mẫu Âu Cơ, hai bên ngai thờ Lạc hầu, Lạc tướng Trên ngai thờ cịn có linh khí chóe Đất, chóe Nước, chân nhang, lãnh đạo thành phố Cần Thơ cung thỉnh từ Đền Hùng Phú Thọ Ngồi ra, khơng gian thờ cịn có đồ lễ binh khí, trống đồng nhập linh, chng, trống, chấp kích UBND tỉnh Phú Thọ cung tiến Đây điểm hội tụ tâm linh vùng đất phương Nam, vùng đất Chín Rồng anh dũng quật cường Cơng trình Đền thờ Vua Hùng vùng đất phương Nam kết nối linh thiêng với Đền Hùng đất Bắc mạch nguồn Nam - Bắc nhà (10) Khu du lịch Cồn Sơn Sau ngày làm việc căng thẳng mệt mỏi, bạn muốn thư giản du lịch Miền Tây môt chuyến để có trải nghiệm sống Miền Tây Cồn Sơn Cần Thơ điểm đến lý tưởng cho bạn Cồn Sơn Cần Thơ cồn đất nhỏ nằm dòng sâu Hậu nối liền tỉnh Cần Thơ Vĩnh Long Mật độ dân số ít, có khoảng 100 gia đình sinh sống Cồn đất thiên nhiên ưu hệ sinh thái tự nhiên với vườn trái tươi xanh, thơm dấu ấn đậm chất vùng quê Nam Bộ Người dân dễ mến, thật thà, chất phác, nhiệt tình, hiếu khách Những ngày cồn Cần Thơ khiến du khách nhớ không quen Tên gọi khu du lịch phần bắt nguồn từ trình hình thành Thuở ban đầu có nhiều sơn nên người địa phương đặt tên gọi theo Lồi dùng để làm làm thành sơn sơn thiếp vàng dùng để trang trí nội thất gỗ Làng nghề cồn Sơn lâu dần trở nên mai Người dân sống chuyển sang nuôi bè cá trồng ăn theo mùa Nét đẹp hoang sơ cồn Sơn ví viên ngọc quý phố thị với loại hình du lịch cộng đồng, cồn Sơn tạo nên sắc cho ngành du lịch Cần Thơ Được thiên nhiên ưu đãi với trái xum xuê, cá tôm dồi dào, đến du khách hịa với thiên nhiên, tìm hiểu sống giản dị người dân Nam Bộ Cồn sơn vùng đất sơng Hậu, hay người ta cịn gọi cù lao Cồn Sơn thuộc Quận Bình Thủy, Thành Phố Cần Thơ Theo đồ Pháp năm 1949 - 1950 lưu lại, Cồn Sơn có tên “cù lao Trà Nóc”; lại có tài liệu gọi Cồn Linh thời xa xưa, Bình Thủy bị nạn dịch bệnh hồnh hành, nhiều xác chết trơi sơng tấp vào, người dân chơn cất, sau xuất nhiều tượng lạ, cho rằng, người chết trôi linh ứng nên gọi tên Cồn Linh Đến đời vua Tự Đức thứ (1852), quan tuần phủ Huỳnh Mẫn Đạt ngồi thuyền tuần sông Hậu, vừa đến Cồn Linh gặp trận cuồng phong Tuần phủ hỏi bơ lão cần nơi tránh nạn tìm đến cù lao có “ngọn rạch bình n, khơng có sóng to gió lớn Hoa màu thịnh vượng, dân lạc nghiệp an” Tuần phủ ưng lòng đặt tên vùng Bình Thủy, có cù lao Cồn Sơn nằm ngang Còn theo người cao niên cồn từ trước năm 1930, cù lao này, trước có tên gọi Cồn Linh; dần sau mọc nhiều sơn Cái tên Cồn Sơn đặt nên lý Những sơn khai thác nhựa dùng để sơn son thiếp vàng đồ nội thất gỗ Nghề truyền thống ban đầu khai thác nhựa sơn làm gỗ Dần sau nghề trở nên mai dần Người dân bắt đầu chuyển sang trồng ăn trái nuôi bè cá Khu du lịch thuộc cồn Sơn tọa lạc phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Từ trung tâm thành phố Cần Thơ bạn theo hướng QL 91 Đến bến đị Cơ Bắc (phường Bình Thủy, quận Bình Thủy) bắt đị sang Cồn Sơn khoảng - 10 phút tới thuê tàu Cần Thơ bến Ninh Kiều Nhìn từ xa, Cồn Sơn hoang sơ bao bọc rặng bần, bốn mặt sơng nước mênh mơng Cồn Sơn có diện tích lên đến 70 hanhờ phù sa sông Hậu bồi đắp nên quanh năm đất đai màu mỡ, vườn xanh mướt Đặc biệt người dân xứ cồn thật thà, chất phác, dễ mến lại vô vùng hiếu khách, nhiệt tình mang đến gần gũi thân thương làm say lịng du khách khó tính đến thăm nơi Cách đất liền không xa, Cồn Sơn có khơng gian hồn tồn khác biệt Du khách bước vào giới khác, yên tĩnh lành với vẻ đẹp đơn sơ mộc mạc tựa thời mở cõi Điểm thu hút du lịch Cồn Sơn Cần Thơ mơ hình du lịch cộng đồng mang đến trải nghiệm lạ hành trình khám phá Du lịch cộng đồng tất hộ gia đình chung tay lại làm du lịch Người dân liên kết với sở tình làng nghĩa xóm Mỗi hộ gia đình có đặc trưng riêng Hộ gia đình có vườn trái đưa để du khách lựa chọn Hộ có bè cá đưa khách đến tham quan Hộ có tay nghề hướng dẫn khách làm bánh Mỗi hộ gia đình có công việc, chức riêng Tất làm nên tập thể hỗ trợ, bù đắp đầy đủ cho cho du lịch Cồn Sơn ngày phát triển để lại ấn tượng tốt đẹp lòng du khách Từ nuôi bè cá để cung cấp cho hàng quán, người dân xứ Cồn tận dụng sở sản xuất sơng để biến thành điểm tham quan cho du khách Làng nuôi cá Bè nằm cửa ngõ vào Cồn Sơn đồn khách ghé thăm trước thức bước chân lên cồn Tại đây, ngồi tìm hiểu quy trình chăm sóc, chế biến… du khách cịn trải nghiệm cho cá ăn Chỉ cần khách thả nhúm thức ăn chủ bè chuẩn bị sẵn xuống nước, hàng trăm cá túm tụm, quẫy nước, tạo nên cảnh tượng thú vị đẹp mắt Ở nhà vườn Song Khánh, du khách lại hướng dẫn cách “bón cơm” cho cá Sang nhà vườn Cơng Minh, du khách lại học cách nổ bỏng, tham quan cách làm mắm trực tiếp chủ nhà… Đặc sản Cồn Sơn phải kể đến “cá lóc nhảy” nằm nhà vườn Để cá biểu diễn, chủ vườn phải hình thành cho chúng phản xạ với âm thanh, cách chia nhỏ thức ăn ngày, lần cho ăn dùng kẻng gõ Hoạt động lặp lặp lại nhiều lần, khiến đàn cá hàng nghìn tung lên khơng trung “nhảy” để đớp mồi nghe thấy tiếng động Đến Cồn Sơn, du khách có cảm giác màu xanh bất tận Màu xanh từ dải lục bình, rặng bần ven sơng; màu xanh từ vườn ăn trái vườn rau hộ dân Tận hưởng phút giây thư giản tuyệt vời, hít thở bầu khơng khí lành mát mẻ khơng ồn áo khói bụi Đất đai cồn quanh năm phù sa bồi đắp nên màu mỡ, trái tươi tốt quanh năm, nơi xứ sở chôm chôm, vú sữa, dâu Hạ Châu…Mùa có nhiều trái chín khoảng tháng 3-4-5 Âm lịch Cái cảm giác thưởng thức trái tay hái vườn thật tuyệt vời, bạn cảm nhận đầy đủ hương vị thơm ngon, giịn giịn, tươi mát Và thực hối tiếc bạn khơng mua trái làm quà cho người thân hay bạn bè bới có dịp mua trái với chất lượng tuyệt ngon, an tồn khơng hóa chất giá cực rẻ vườn Khi du lịch Cần Thơ đến thăm Cồn Sơn, du khách gia chủ làm bánh tiếng người dân miền Tây như: bánh khọt, bánh xèo, bánh kẹp nướng, bánh in,… Du khách tham gia vào công đoạn từ chuẩn bị nguyên liệu, nhào bột, tự tay chế biến bánh thơm ngon, đẹp mắt đậm chất Nam Bộ Sau làm bánh, khách ngồi chờ vài phút để hấp, luộc thưởng thức Mỗi mâm bánh mang cho khách có đủ loại, màu sắc, trình bày đẹp mắt Bánh miền Tây có điểm chung chế biến đơn giản, tận dụng nguyên liệu địa phương thơm mùi cốt dừa Bạn cảm nhận vị mặn, tuỳ loại bánh Ngồi du khách cịn trải nghiệm sống nông dân qua hoạt động: câu cá, mò cua, bắt ốc, tát mương bắt cá… Sau nhiều lặn ngụp, lấm lem bùn đất, thành thu cá đồng (cá lóc, rơ phi, cá trê…) giãy đành đạch, khiến khơng người vui sướng Từ thành này, du khách người dân chế biến chỗ với nguyên liệu sẵn có vườn, thành đồng quê tuyệt vời như: cá nướng rơm hay bẹ chuối, ốc nướng Đến Cồn Sơn, du khách đừng quên thưởng thức đặc sản địa phương nhà vườn người dân Các ăn chế biến từ sản vật cồn Điều đặc biệt bữa ăn ăn nhiều hộ tự nguyện mang đến ăn mà nấu ngon Ví ếch xào nhà Chính Nhỏ; cua đồng, cá lóc nướng trui từ nhà vườn Song Khánh; lẩu ốc, bồ câu nước dừa từ nhà vườn Năm Cơng; bánh xèo, bánh khọt từ nhà chị Minh, cá tai tượng từ nhà chị Năm… Các nhà vườn làm du lịch đạp xe đưa ăn đặc trưng họ từ nhà sang nhà khác đê tán xanh mát để đưa ăn đặc trưng họ đến mâm cơm cho quý khách Cứ vậy, “mâm cơm cộng đồng” ngày nhiều món, đa sắc, đa vị hút khó quên Sau bữa ăn, du khách nghỉ ngơi võng mắc vườn, thả hồn theo gió mây Vừa đu đưa, vừa lắng nghe chim hót, thú khó tìm chốn phố thị Một điều đặc biệt bạn tham quan vườn cị, tận mắt nhìn thấy hàng trăm cị trắng, cị đen bay đàn đầu Cồn Sơn hồng bng xuống Cịn tuyệt vời ngắm khung cảnh bình yên khoảng thời gian nghỉ ngơi khơng gian thống mát n tĩnh vùng q Cần Thơ (11) Vườn trái Ba Cống Vườn trái Ba Cống tọa lạc khu vực Bình Phó B, phường Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Đường giao thông thuận tiện lại nằm gần sông nên bạn đến đường hay đường thủy Vườn Ba Cống nơi trồng nhiều loại trái đặc sản miền tây như: Vú sữa Lị Rèn, dâu Hạ Châu, Măng cục, xồi cát Hịa Lộc, …Du khách đến tham quan vườn tàu du lịch chạy xe đạp bóng râm mát Khu vườn rộng đầu tư trồng thêm nhiều loại trái khác đáp ứng nhu cầu khách du lịch vú sữa Lị Rèn, xồi cát Hịa Lộc, mận, điều, bưởi Năm Roi, măng cụt, sầu riêng, chôm chôm, dâu Hạ Châu, dâu bịn bon Đặc biệt, khách nước ngồi thích tham quan bờ ổi khơng hột, trồng 700 ổi Đi hai hàng ổi này, du khách mê say ngắm nhìn trái ổi trịn dài căng da nằm gọn bọc Vườn có nhà ăn nhỏ nhà ăn lớn phục vụ khách du lịch từ buổi sáng đến tối Ông chủ cho biết, khách nước theo đoàn thường tham quan từ 7:30 tới 11:30, thời gian lại phục vụ cho khách lẻ Vườn trái thu hút du khách khơng khí lành, mát mẻ, làng q êm ả, ngồi du khách thích đạp xe đạp đường lót đan phẳng Bên cạnh đó, du khách đến thích thú lần đặt chân lên cầu tre (cầu khỉ) (12) Nhà vườn Thảo Nguyên (Khu du lịch sinh thái Nhà vườn Thảo Nguyên) Khu du lịch sinh thái Nhà vườn Thảo Nguyên hay nhiều người gọi ngắn gọn thân thiện với tên Nhà vười Thảo Nguyên, tọa lạc Khu vực Bình Phó B, phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, đến với du lịch duyên quê đằm thắm ngẫu nhiên Đi từ trung tâm thành phố Cần Thơ tới nhà vườn Thảo Nguyên khoảng - 8km Nhà vườn Thảo Ngun có diện tích khoảng 2.000 m2, có khu nhà xây dựng với nét kiến trúc đại phảng phất nét quê nã Dọc rạch thuộc vườn nhà, chòi nhỏ nhắn, nơi khách ghé lại chơi thư thả ngồi lại uống chén nước, thử chút trái hóng gió mát thổi từ tứ bề, vào khoảng thời gian từ tháng tới tháng mùa trái nở rộ đủ loại như: Dâu Hạ Châu, mận, sầu riêng, mít, vú sữa, măng cụt, chơm chơm, Với chòi đơn sơ, đường rợp bóng mát, vườn trái sum suê rạch nước nhỏ Đến với khu sinh thái du khách thả hồn thư giãn thưởng thức bữa ăn với dân dã miền Tây Tây như: Cá lóc nướng trui, lẩu cá linh bơng điên điển, ốc nướng tiêu xanh, chuột đồng nướng, lẩu vịt nấu chao… Vẫn nguyên nếp sống miền quê mộc mạc, nguyên thở nhẹ nhàng miền sông nước, du khách thập phương ghé thăm, lần khách đến chơi nhà thật thân tình thoải mái Tại Nhà vườn Thảo Nguyên, du khách tận hưởng sống miền Tây đậm chất, từ việc thong thả dạo quanh vườn, đến hóng mát nơi hiên, hay lụi cụi bếp người chuẩn bị cho bữa ăn thịnh soạn nghĩa gia đình Sự gẫn gũi này, nơi khu du lịch khác, bị biến đổi, hay nhiều ý nghĩa, đến Nhà vườn Thảo Nguyên thứ cịn giữ ngun Và cho du khách đi, quay trở lại, bao lần, cảm nhận nguyên vẹn gần gũi ấm áp gia đình quê (13) Làng hoa Thới Nhựt Làng hoa Thới Nhựt thuộc xã An Bình, phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, Cần Thơ có lịch sử nửa kỷ, ln nhộn nhịp sôi động vào ngày giáp Tết Chạy dọc theo đường tráng xi măng, bạn không khỏi ngỡ ngàng trước nhà tràn ngập màu vàng cúc vạn thọ Ở đây, nhà có vườn hoa riêng cho Có nhà lấy việc trồng hoa nghề mưu sinh, kinh doanh; có nhà theo truyền thống ông bà để lại, trồng hoa xem thú vui nét đẹp, đặc trưng làng Người dân vui vẻ nhiệt tình Có lẽ thế, hoa họ đẹp nơi Sản phẩm truyền thống cúc vạn thọ, cúc mâm sôi, thược dược, mai loại Để phục vụ tốt nhu cầu thưởng lãm hoa kiểng người dân, ngày làng trồng hoa Thới Nhựt phát triển thêm nhiều giống loài nhập lạ, độc đáo (14) Làng hoa Bà Bộ Làng hoa kiểng Phó Thọ – Bà Bộ thuộc quận Bình Thủy, từ trung tâm Thành phố Cần Thơ, bạn thời gian khoảng 15 phút xe đến đường thủy thuê tàu thuyền từ Bến Ninh Kiều Làng hoa Bà Bộ có 217 hộ dân thuộc phường nằm giáp ranh với tham gia trồng hoa kiểng, có 90 hộ phường Long Hòa 127 hộ phường Long Tuyền Làng hoa Phó Thọ – Bà Bộ chun trồng lồi hoa người miền Tây yêu thích mai vàng, cúc, mâm xôi, cúc đồng tiền, hướng dương, lồi kiểng có giá trị điển mai chiếu thủy, nguyệt quế, hoa giấy, khế, sanh Hàng năm, vào độ cận tết vườn hoa khoe sắc rực rỡ lại trở thành điểm tham quan đầy thu hút với du khách bốn phương đổ thăm thưởng hoa Những ghe thuyền chở đầy hoa dập dìu mặt nước để vận chuyển hoa mùa Tết trở thành nét đặc sắc Cần Thơ Du lịch Cần Thơ đến thăm làng hoa kiểng Phó Thọ – Bà Bộ, du khách khơng đơn giản có khoảnh khắc tuyệt vời để thưởng hoa ngắm cảnh, mà cịn dịp tìm hiểu nghề trồng hoa nơi