Trang 1 ---*--- NGUYỄN VĂN HUYNH Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG ---*--- NGUYỄN VĂN HUYNH KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG * ng đồ ng NGUYỄN VĂN HUYNH Lu ận án Y tế cộ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC HỒNG ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG * - đồ ng NGUYỄN VĂN HUYNH Lu ận án Y tế cộ ng KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC HỒNG ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 Chuyên ngành Y tế Công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN HƯỞNG HÀ NỘI - NĂM 2020 Thang Long University Library i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Y tế công cộng thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thăng Long trang bị kiến thức cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường để hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ long kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn Hưởng người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức ng kinh nghiệm quý báu, dẫn vô quan trọng suốt trình đồ học tập thực luận văn ng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y dược Hồng cộ Đức,Phòng Đào tạo, phòng Công tác Học sinh – Sinh viên Sinh viên trường tế Cao đẳng Y dược Hồng Đức tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số Y liệu án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè, Lu ận người bên tôi, động viên, chia sẻ, dành cho điều kiện tốt để yên tâm học tập nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 Nguyễn Văn Huynh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn theo nguồn công bố Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu đồ ng Tác giả luận văn Lu ận án Y tế cộ ng Nguyễn Văn Huynh Thang Long University Library iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhiễm HIV/AIDS 1.2 Dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS 1.3 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống HIV/AIDS số yếu tố liên quan học sinh, sinh viên qua nghiên cứu ng giới Việt Nam 11 1.4 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 20 đồ 1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined ng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 cộ 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 tế 2.2 Thiết kế nghiên cứu 22 Y 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 22 án 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 24 Lu ận 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu 24 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 24 2.5 Các biến số, số nghiên cứu 25 2.5.1 Các biến số nghiên cứu 25 2.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức thực hành phòng chống HIV/AIDS 28 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.7 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ 31 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Kiến thức thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 32 3.2.1 Kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên 32 iv 3.2.2 Thực hành phòng chống HIV đối tượng nghiên cứu 37 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng chống HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 40 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống HIV/AIDS 40 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 43 3.4 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 47 Chương BÀN LUẬN 53 ng 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Kiến thức thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 54 đồ 4.2.1 Kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên 54 ng 4.2.2 Thực hành phòng chống HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 56 cộ 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng chống tế HIV/AIDS sinh viên 58 Y 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống HIV/AIDS án sinh viên 58 Lu ận 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên 61 4.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên qua nghiên cứu định tính 62 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AIDS UNAIDS Human immunodeficiency Hội chứng nhiễm virus (làm) suy virus giảm miễn dịch người Acquired immunodeficiency Hội chứng nhiễm virus (làm) suy syndrome giảm miễn dịch người The Joint United Nations Chương trình phối hợp Liên Programme on HIV/AIDS Hợp Quốc HIV/AIDS World Health Organization Tổ chức y tế giới Tiêm chích ma túy QHTD Quan hệ tình dục Lu ận án Y tế cộ ng TCMT đồ WHO Tiếng Việt ng HIV Tiếng Anh vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng mẫu cần lấy khóa 23 Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính, tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Nguồn kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên 32 Bảng 3.3 Kiến thức định nghĩa HIV sinh viên 33 Bảng 3.4 Kiến thức đường lây bệnh sinh viên 33 Bảng 3.5 Kiến thức khả nhận biết điều trị sinh viên 34 Bảng 3.6 Kiến thức cách phòng ngừa HIV/AIDS sinh viên 35 ng Bảng 3.7 Kiến thức xử trí bị đâm vật nghi nhiễm 35 Bảng 3.8 Kiến thức chung phòng chống HIV/AIDS 36 đồ Bảng 3.9 Hành vi quan hệ tình dục đối tượng nghiên cứu 37 ng Bảng 3.10 Hành vi sử dụng bơm kim tiêm Sinh viên 37 cộ Bảng 3.11 Hành vi sử dụng chung vật dụng cá nhân 38 tế Bảng 12 Thực hành xử trí bị đâm vật nhọn nghi có nhiễm HIV 39 Y Bảng 3.13 Thực hành chung phòng chống HIV/AIDS 39 án Bảng 3.14 Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế sinh viên liên quan đến Lu ận kiến thức phòng chống HIV/AIDS 40 Bảng 3.15 Đặc điểm học tập sinh viên liên quan đến kiến thức phòng chống HIV/AIDS 41 Bảng 3.16 Nguồn thơng tin phịng chống HIV liên quan đến kiến thức chung sinh viên phòng chống HIV/AIDS 42 Bảng 3.14 Đặc điểm giới tính, tình trạng kinh tế sinh viên liên quan đến thực hành phòng chống HIV/AIDS 43 Bảng 3.15 Đặc điểm học tập sinh viên liên quan đến thực hành phòng chống HIV/AIDS 44 Bảng 3.16 Nguồn thơng tin phịng chống HIV liên quan đến thực hành chung sinh viên phòng chống HIV/AIDS 45 Bảng 3.19 Mối liên quan thực hành chung kiến thức chung (n=307) 46 Thang Long University Library ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch AIDS đại dịch nguy hiểm, HIV không tác động tới sức khỏe, tính mạng, tinh thần bệnh nhân gia đình mà cịn ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, văn hóa, phát triển quốc gia giới [3] Trong “Báo cáo toàn cầu nhiễm HIV/AIDS năm 2012” giới ghi nhận có 35,3 triệu người nhiễm HIV, tổng số người sống châu Á lên tới triệu người [28] HIV thảm họa kỉ đề tài hàng đầu sức khỏe toàn cầu, ln chiếm vị trí đặc biệt hội nghị hội thảo quốc tế nhằm làm giảm đến mức thấp tác động HIV/AIDS ng lên sức khỏe, sống người Với nước phát triển, chiến lược hàng đầu đối phó với đại dịch AIDS phịng bệnh, thơng qua cơng tác ng lên mặt quốc gia [29] đồ truyền thông, giáo dục sức khỏe nhằm giảm tối đa thiệt hại tác động HIV cộ Tại Việt Nam, số nhiễm HIV đáng lo ngại, tính tới ngày 30/04/2014 tế Việt Nam có 219.163 trường hợp nhiễm HIV, tỉ lệ nhiễm 248 người Y 100.000 dân Qua số liệu giám sát cho thấy HIV xuất 100% tỉnh án thành phố từ năm 1998, đến năm 2014 phát HIV 78% xã/phường; 98% Lu ận quận/huyện; 100% tỉnh/thành phố [4] Việt Nam đặt mục tiêu phòng ngừa HIV/AIDS chiến lược hàng đầu việc phát triển đất nước Trong đó, mục tiêu cụ thể “Chiến lược phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030” tăng tỷ lệ người dân độ tuổi từ 15-49 tuổi có hiểu biết đầy đủ thơng tin, giáo dục, hành phi phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS đạt 80% vào năm 2020 [3] Vì vậy, để làm tăng tỷ lệ người dân có hiểu biết HIV cần phải xác định tỷ lệ biết HIV yếu tố tác động đến hiểu biết người dân HIV/AIDS Năm 2013, tỉ lệ nhiễm HIV cao nhóm tuổi 30-39 với 45,1%, nhóm tuổi 20-29 32,9% [4] Điều đòi hỏi cần phải cung cấp thông tin, kiến thức cần thiết HIV/AIDS sớm từ ghế nhà trường Ở lứa tuổi từ 20-29, đặc biệt sinh viên, biến đổi tâm sinh lí tạo cho sinh viên cảm giác tìm tịi ngại ngùng vấn đề quan hệ tình dục, điều dẫn đến việc học sinh tiếp thu thông tin chưa xác, điều kiện hình thành hiểu biết sai lệch kiến thức sinh sản nói chung kiến thức HIV/AIDS nói riêng sinh viên sau Vấn đề đặt cần có phối hợp giữa y tế giáo dục đào tạo trước hết nhìn nhận hiểu biết tình dục cách phịng HIV/AIDS sinh viên, từ đưa biện pháp hữu hiệu Thành phố Hồ Chí Minh hai thành phố lớn nước tập trung nhiều ca HIV Năm 2013, số ca HIV sống thành phố Hồ Chí Minh ng cao nước 52386 ca [4] Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung nhiều trường cao đẳng, đại học lớn nước có trường Cao đẳng đồ Y dược Hồng Đức với lượng lớn gần 10.000 sinh viên theo học tập ng [12] Do đó, cơng tác truyền thông cho sinh viên quan trọng việc phịng cộ chống HIV/AIDS Tuy nhiên chưa tìm thấy nghiên cứu kiến thức, tế thái độ, thực hành phòng chống HIV từ sinh viên học tập Y trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức Câu hỏi đặt tỷ lệ kiến thức, thực hành án phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường cao đẳng Hồng Đức viên? Lu ận bao nhiêu? Những yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành sinh Để trả lời câu hỏi đó, góp phần cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS, nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS số yếu tố liên quan sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020” thực với mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Thang Long University Library 63 trường cần thực phịng trào, đưa sách hợp lý nhằm nâng cao tinh thần, kiến thức, thái độ phòng chống HIV/AIDS sinh viên Đặc biệt tổ chức triển khai thực nghiêm túc Công văn số 5532/BGDĐT-CTHSSV Bộ GD&ĐT việc triển khai Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2016, với chủ đề hưởng ứng: “Hướng tới mục tiêu 90-90-90 để kết thúc dịch AIDS Việt Nam” Trong tập trung vào triển khai chiến dịch cao điểm truyền thông, tuyên truyền phổ biến sâu rộng phương tiện truyền thơng nhà trường Luật Phịng, chống HIV/AIDS; Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020, tầm nhìn 2030 văn quy ng phạm pháp luật khác, đặc biệt trọng truyền thông chống kỳ thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS, biện pháp tự phòng tránh lây đồ nhiễm HIV lợi ích việc tiếp cận sớm dịch vụ dự phịng, chăm sóc, hỗ ng trợ người nhiễm HIV nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi học sinh, cộ sinh viên; truyền thông vận động đưa trẻ nhiễm HIV đến trường học hịa nhập tế với trẻ khơng nhiễm HIV chống kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ nhiễm HIV Y Tổ chức hoạt động truyền thông, vận động Tháng hành động Quốc án gia phòng, chống HIV/AIDS Lễ quân phát động, Lễ mít tinh diễu hành Lu ận quần chúng; hoạt động tọa đàm, giao lưu chủ đề HIV/AIDS, trưng bày, triển lãm, ca nhạc kiện gây quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS hưởng ứng Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Ngày Thế giới phòng, chống AIDS Tổ chức hội nghị, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, mơ hình phịng, chống HIV/AIDS chống kỳ thị, phân biệt đối xử; đặc biệt mơ hình, can thiệp người nhiễm HIV làm chủ phòng, chống HIV/AIDS giúp sống Tổ chức gặp mặt, sinh hoạt câu lạc với người nhiễm HIV, người dễ bị tổn thương với HIV; tuyên truyền vận động, hướng dẫn họ tham gia sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh, tiếp tục thực hành vi an tồn, tiếp cận sớm dịch vụ dự phịng, chăm sóc điều trị nhiễm HIV/AIDS 64 Ngồi huy động đội ngũ cán quản lý giáo dục, nhà giáo, học sinh, sinh viên cha mẹ sinh viên tham gia tích cực vào hoạt động phịng, chống HIV/AIDS nhà trường Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Biểu dương tập thể cá nhân có thành tích cơng tác phịng, chống HIV/AIDS nhà trường để hình thành hệ tương lai đất nước mơi trường sống lành mạnh, an tồn Sinh viên ng Sinh viên nhóm đối tượng dễ chịu ảnh hưởng, tác động từ bên ngồi Do đồ đó, nhà trường cần chủ động tăng cường thực công tác tư tưởng, định hướng cho sinh viên để giúp cho sinh viên có nhìn ng HIV/AIDS từ giúp sinh viên tự bảo vệ thân Đặc biệt đội cộ ngũ nhân lực y tế tương lai, phải chuẩn bị kỹ càng, triển khai tốt tế để giúp cho sinh viên có nhìn khách quan HIV/AIDS Từ Y đó, sinh viên định hướng theo đường tham gia cơng tác phịng chống án HIV/AIDS, góp phần bổ sung nguồn nhân lực cịn thiếu thốn cơng Lu ận tác phịng chống HIV/AIDS Thành phố Hồ Chí Minh nước Mặc dù quan tâm tới buổi truyền thơng giáo dục sức khỏe phịng chống HIV/AIDS lịch học dày đặc buộc sinh viên dành thời gian nhiều giảng đường Dịch bệnh làm cho nhà trường phải tăng cường thêm buổi học vào thứ bảy chủ nhật để bắt kịp chương trình đào tạo Từ góp phần dẫn đến tình trạng sinh viên khó tham gia buổi truyền thống giáo dục sức khỏe phòng chống HIV/AIDS Do đó, kết hợp buổi truyền thơng giáo dục sức khỏe phòng chống HIV/AIDS vào buổi học nhằm tạo điều kiện nâng cao lực sinh viên phòng chống HIV/AIDS phương án cần xem xét Nhằm mục đích tạo nhìn tốt cho sinh viên phịng chống dịch bệnh khơng HIV/AIDS mà dịch bệnh khác diển Thang Long University Library 65 Kênh truyền thơng Các hình ảnh truyền thơng thực trước góp phần tạo nên thành cơng cơng tác phịng chống HIV/AIDS Tuy nhiên hình ảnh mơ tả vẻ bên người nghiện ma túy, người nhiễm HIV/AIDS khơng cịn phù hợp với tình hình trái lại lại gây tâm lý kỳ thị người nghiện ma túy người nhiễm HIV/AIDS Điều gây khó khăn việc kêu gọi người nghi ngờ nhiễm HIV/AIDS xét nghiệm tầm soát làm giảm hội người nghiệm HIV/AIDS tái hòa nhập cộng đồng Do đó, nhà ng trường cần thay đổi hình ảnh tun truyền phịng chống HIV/AIDS Tham đồ khảo tài liệu, ý kiến ban ngành liên quan TP HCM để đưa ng hình ảnh, phương án truyền thơng phịng chống HIV/AIDS thích hợp cộ Sinh viên đối tượng thường xuyên tiếp xúc với Internet để tìm kiếm thơng tin Internet trở thành cánh cửa kết nối sinh viên với giới bên ngồi tế Tuy nhiên cơng tác kiểm tra chất lượng thông tin Internet vấn đề án Y đáng quan tâm Việc tiếp cận thơng tin sai lệch, độc hại dẫn đến sinh viên có kiến thức, thái độ thực hành phịng chống HIV/AIDS Lu ận khơng xác Có thể sinh tâm lý kỳ thị từ làm ảnh hưởng đến cơng phịng chống HIV/AIDS sau Do nhu cầu tiếp cận thơng tin xác, đáng tin cậy nhu cầu hàng đầu sinh viên đặt cho nhà trường Từ nhà trường cần xem xét việc tạo cổng thông tin Internet để sinh viên tiếp cận nguồn thơng tin phịng chống HIV/AIDS minh bạch, đáng tin cậy để giúp sinh viên có kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS Vấn đề nghiên cứu chương trình mục tiêu y tế quốc gia quan tâm hàng đầu mục tiêu thiên niên kỷ, kết góp phần vào việc khảo sát kiến thức học sinh HIV/AIDS, qua đề xuất biện pháp can thiệp có hiệu tích cực chủ động 66 Đề tài thực với cỡ mẫu 307, kỹ thuật chọn mẫu phân tầng theo khối lớp đảm bảo tính ngẫu nhiên đại diện, có tiêu chí chọn mẫu loại trừ cụ thể Cách chọn mẫu đựợc tham khảo xây dựng chặt chẽ, có liên hệ với trường để nắm tình hình khối lớp cho mẫu mang tính đại diện Trong q trình thiết lập đề cương ln tn thủ nguyên tắc cần thiết nghiên cứu nhằm làm cho nghiên cứu có tính khoa học Trong bước thu thập kiện, phát câu hỏi cho học sinh tự điền, có hướng dẫn giải đáp trực tiếp vấn viên, có quan sát vấn viên nhằm đảm bảo độ tin cậy thơng tin có hợp tác nhiệt tình không ảnh hưởng đến việc học tập em ng sinh viên nên việc thu thập thông tin tiến hành nhanh hiệu quả, đồ Tuy nhiên, nghiên cứu cịn có số hạn chế sử dụng thiết kế nghiên cứu ng cắt ngang mô tả nên khả suy diễn nguyên nhân – hậu bị hạn chế Các cộ biến số đánh giá câu hỏi gây hạn chế việc đo lường, tế số câu hỏi cịn mang tính hồi tưởng dễ gây sai lệch thơng tin có tính nhạy Lu ận án Y cảm khiến thơng tin thu khơng khách quan Thang Long University Library 67 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên Tỷ lệ kiến thức chung phòng chống HIV/AIDS sinh viên 75,6% Tỷ lệ thực hành chung phòng chống HIV/AIDS sinh viên 70,6% Với tỷ lệ nói phần lớn Sinh viên Trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức có đủ kiến thức cho phòng chống HIV/AIDS tỷ lệ Sinh viên có kiến thức đúng, thực hành cần nâng cao môi trường ng phức tạp nhiều tệ nạn TP Hồ Chí Minh Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng chống đồ HIV/AIDS sinh viên ng Nghiên cứu xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức chung cộ phòng chống HIV/AIDS gồm năm học nguồn thông tin ,Các yếu tố giới tế tính, kiến thức chung xác định liên quan đến thực hành chung phòng chống Y HIV/AIDS sinh viên nghiên cứu án Một số yếu tố khác thái độ tích cực nhà trường ln tạo điều kiện Lu ận cho sinh viên tham gia buổi truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS, Sinh viên lực lượng trẻ, đơng, chủ động tìm kiếm thơng tin phịng chống HIV/AIDS, hỗ trợ từ Đồn niên từ phía quyền có ảnh hưởng tích cực đến kiến thức, thực hành phịng chống HIV/AIDS sinh viên 68 KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu, xin đưa số khuyến nghị nhà trường sau: Xem xét việc lồng ghép buổi truyền thông giáo dục sức khỏe vào khỏa học Cung cấp cho sinh viên trang mạng đáng tin cậy giúp sinh viên tự tin tìm hiểu kiến thức phòng chống HIV/AIDS Thành lập kênh tư vấn trao đổi trực tiếp đáng tin cậy, có độ bảo mật cao giảng viên điều hành nhằm mục đích tư vấn, giải đáp thắc mắc cho sinh Lu ận án Y tế cộ ng đồ ng viên Thang Long University Library 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lu ận án Y tế cộ ng đồ ng Bộ Y tế (2009) Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS, Government Document, 8, Bộ Y tế (2011) Quyết định 4139/QĐ-BYT ngày 02/11/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế việc sửa đổi, bổ sung số nội dung “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS” ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Government Document, 9, Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số: 608/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng năm 2012 Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Government Document, 1, Bộ Y tế (2013) Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống AIDS năm 2013 định hướng kế hoạch năm 2014, Hà Nội Phan Quốc Hội (2014) "Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống hiv /aids sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An, năm 2009 - 2010" Tạp chí Y học Thực hành, 914 (4), 40-43 Vũ Khắc Lương (2015) "Kiến thức phòng chống HIV/AIDS sinh viên năm thứ Trường Đại học Y Hà Nội năm 2013" Tạp chí Y học Dự phịng, Tập XXV (số (166)), 270 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Hồ Chí Minh (2015) Tổng kết Kế hoạch hành động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2011 – 2015 triển khai kế hoạch 2016 – 2020, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, Cục Phòng chống HIV/AIDS (2015) Báo cáo số liệu phòng, chống HIV/AIDS năm 2015, Hà Nội Sở Y tế Thừa Thiên Huế (2015) Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam (Tính đến 31/05/2015) 10 Nguyễn Nhật Phương (2015) Kiến thức thải độ thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh THPT Ngô Quyền huyện Chậu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng, chuyên ngành Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 11 Nguyễn Tấn Phước, Huỳnh Ngọc Vân Anh, Phạm Văn Hậu (2015) "Kiến thức - Thái độ người nhiễm HIV/AIDS học sinh THPT Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập XIX (1), 27-34 12 Trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức (2016) Tổng quan trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức, http://hongduccollege.edu.vn/detail/tong-quan-ve-truong-cao-dang-y-duoc-hongduc-1075.html, 13 Cục phòng chống HIV/AIDS (2016) Cách dự phòng sau phơi nhiễm HIV, Hà Nội, 14 Bộ Lao động Thương Binh Xã hội (2017) Báo cáo công tác quản lý, cai nghiện ma tuý năm 2017, Hà Nội 15 Lê Đức Tùng (2017) "Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống hiv/aids học sinh trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm học 2016 2017" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 177 (1), tr 129-133 16 Bộ Y tế (2019) Công văn số 1611 /BC-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2019 báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2019 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2020, Government Document, 14, 17 Vũ Tuấn Anh (2017) Kiến thức HIV/AIDS, thái độ v6è vấn đề kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS học sinh trường THPT Đoàn Kết, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, 18 Bộ Y tế (2016) TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 VÀ 70 Lu ận án Y tế cộ ng đồ ng ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2016 -2020 VỀ HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM, Hà Nội, 19 Hồ Long Hải (2016) Kiến thức - Thái độ - Thực hành phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS học sinh THPT Nguyễn Trãi TP Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận năm 2016, 20 Võ Hồng Hạnh (2011) Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS học sinh trường cao đẳng cộng đồng tỉnh Bình Thuận năm 2011, Luận văn chuyên khoa I, Đại học Y dược TP.HCM 21 Nguyễn Ngọc Hội (2012) Kiến thức-Thái độ-Thực hành phịng chống HIV/AIDS học sinh phổ thơng trung học huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận năm 2012, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, Đại học Y dược TP.HCM 22 Nguyễn Tấn Phước (2015) "Kiến thức HIV/AIDS - Thái độ kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS học sinh trường THPT Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai" Tạp Chí Y học TP Hồ chí Minh, 19 (1), tr 27-34 23 Lê Văn Thêm (2017) "Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng phơi nhiễm với HIV/AIDS sinh viên y đa khoa năm thứ 3, 4, Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2017" Tạp chí Y học Thực hành, 1067 (2), tr 34-38 24 Phạm Minh Triết (2015) Kiến thức - Thái độ - Thực hành phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS học sinh THPT Củ Chi, huyện Củ Chi, TP HCM, 25 Vũ Thị Tuyết Trinh (2012) Kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên trường đại học Bình Dương, tỉnh Bình Dương, năm 2012, Luận văn chuyên khoa I chuyên ngành Y tế công cộng, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, 26 World Bank (2000) Confronting AIDS: public priorities in a global epidemic, World Bank Group, 27 V Simon, D D Ho, Q A Karim (2006) "HIV/AIDS epidemiology, pathogenesis, prevention, and treatment" The Lancet, 368 (9534), 489-504 28 UNAIDS (2013) UNAIDS report on the global AIDS epidemic 2013, 29 UNAIDS (2014) A head of world AIDS day 2013 UNAIDS report sustained progress in the AIDS response, 30 Sphiwe Madiba, M Mokgatle (2015) "HIV/AIDS related knowledge and attitudes towards learners infected with HIV among high school learners in Gauteng and North West Provinces in South Africa: perspectives of HIV and AIDS across populations" African Journal for Physical Health Education, Recreation and Dance, 21 (Supplement 2), pp.136-150 31 Tarekegn T Gemeda, Abineh U Gandile, Demisse S Bikamo (2017) "HIV/AIDS knowledge, attitude and practice among Dilla University Students, Ethiopia" African journal of reproductive health, 21 (3), 49-61 32 A Tsapi Tiotsia, GB Dongho Djeunang, R Sangong Efeutmecheh, E Makemjio Zogning, EN Semengue Jagni, I Pallawo Bell, et al (2018) "Knowledge on STIs/HIV/AIDS, Stigma-Discrimination and sexual behaviors AMONG students of the University of Dschang, in Cameroon" Igiene e sanita pubblica, 74 (5), 419-432 33 F Xu, K Bu, D Zhang, YM Zhang, HX Zhang, SS Jin, et al (2019) "A cross-sectional study on AIDS-related knowledge and demands for health education among first-grade students of senior high schools in Tianjin" Zhonghua liu Xing Bing xue za zhi= Zhonghua Liuxingbingxue Zazhi, 40 (12), 1618-1623 34 AIDS Global (2019) monitoring 2019: UNAIDS 2019.[Internet] 2019.[cited 28 August 2019] 35 World Health Organization (2019) How is HIV transmitted?, 36 HIV.GOV (2019) What is HIV/AIDS, HIV.GOV, https://www.hiv.gov/hivbasics/overview/about-hiv-and-aids/what-are-hiv-and-aids, Access on 12/01/2020 Thang Long University Library 71 Lu ận án Y tế cộ ng đồ ng 37 Stella Regina Taquette, Luciana Maria Borges da Matta Souza (2019) "HIV-AIDS prevention in the conception of HIV-positive young people" Revista de Saúde Pública, 53, 80 38 D Loconsole, A Metallo, V Bruno, AL Robertis De, A Morea, M Quarto, et al (2020) "HIV awareness: a kap study among students in Italy reveals that preventive campaigns still represent a public health priority" Annali di igiene: medicina preventiva e di comunita, 32 (1), 56-64 39 Natasha Khamisa, Maboe Mokgobi, Tariro Basera (2020) "Knowledge, attitudes and behaviours towards people with HIV and AIDS among private higher education students in Johannesburg, South Africa" Southern African Journal of HIV Medicine, 21 (1) 72 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Mã số phiều:……………………………………… Ngày khảo sát:…………………………………… Câu hỏi Phần A: THÔNG TIN CÁ NHÂN Ghi Mã A2 Trình độ học vấn Hồn cảnh gia đình Nam Nữ Sinh viên năm Sinh viên năm Sinh viên năm Dư dả Đủ sống Khó khăn Giỏi (từ 8,0 trở lên) Khá (từ 7,0 đến 7,9) Trung Bình (từ 5,0 đến 6,9) Yếu (dưới 5,0) Bạn bè Cha mẹ Tại trường Truyền thông (tivi, loa phát thanh, internet, ) Khác(ghi rõ)… cộ Học lực năm qua Bạn biết thông tin HIV từ đâu? Lu ận A5 án Y tế A4 ng đồ A3 Giới tính ng A1 Câu hỏi có nhiều lựa chọn PHẦN B: KIẾN THỨC PHỊNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS Virut gây hội chứng suy giảm miễn Theo bạn, dịch mắc phải người HIV nghĩa B1 Bệnh gây suy giảm miễn dịch người gì? Khác……………………… Theo bạn, Giai đoạn đầu nhiễm HIV AIDS giai Giai đoạn nhiễm HIV B2 đoạn Giai đoạn cuối nhiễm HIV HIV? Khác (ghi rõ)…………… Theo bạn, Quan hệ tình dục HIV Máu B3 lây qua Mẹ truyền sang đường nào? Khác(ghi rõ)………… Câu hỏi có nhiều lựa Thang Long University Library 73 chọn B7 đồ ng cộ Được Không Không biết ng Đúng Sai Không biết Sử dung bao cao su quan hệ tình dục Khơng sử dung bơm kim tiêm Không sử dụng chung vật dụng cá nhân như: dao cạo, cắt mong tay, bàn chảy đánh Khác(ghi rõ)……………… tế Theo bạn, phịng chống HIV cách nào? Y B6 Có Khơng Khơng biết Câu hỏi có nhiều lựa chọn án B5 Lu ận B4 Theo bạn, nhận biết người bị nhiễm HIV qua mắt thường hay không? Theo bạn, chẩn đốn nhiễm HIV thơng qua xét nghiệm hay sai? Theo bạn, HIV có khả điều trị khỏi hồn tồn khơng? Theo bạn, cách xử trí bị đâm vật B8 nhọn có nghi nhiễm HIV nào? thề Lấy vật tổn thương khỏi thể Rửa trực tiếp vết thương vịi nước phút Sát trùng vết thương xà phòng dung dịch sát khuẩn Khác(ghi rõ)……………… Câu hỏi có nhiều lựa chọn 74 Nếu có, bạn có sử dụng chung với người kháchay Lu ận C7 án Y tế cộ ng đồ ng PHẦN C: THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS Nếu chọn Bạn quan hệ tình Đã "chưa từng" C1 dục chưa? Chưa chuyển sang câu D4 Nếu quan hệ tình dục, bạn có sử dụng bao Có C2 cao su lúc quan hệ Khơng tình dục? Nếu có sử dụng bao cao su 1 lần bỏ Câu hỏi nhiều quan hệ tình dục bạn C3 Nguyên vẹn lựa chọn sử dung bao nào? Nếu chọn Bạn sử dụng bơm Đã "khơng" C4 kim tiêm hay chưa? Chưa chuyển sang câu D6 Nếu sử dụng bơm kim tiêm, bạn có sử dụng Có C5 chung với người kháchay Khơng khơng? Nếu chọn Bạn có sử dụng bàn chải Có "khơng" C6 đánh răng? Khơng chuyển sang câu D8 Có Khơng C8 Bạn có sử dụng dao cạo hay khơng? Có Khơng C9 Nếu có, bạn có sử dụng chung dao cạo với người khác hay khơng? Có Khơng C10 Bạn có sử dụng đồ cắt móng tay hay khơng? Có Khơng C11 C12 Nếu có, bạn có sử dụng chung đồ cắt móng tay với người khác hay không? Bạn bị đâm vật nhọn nghi ngờ có nhiễm Nếu chọn "khơng" chuyển sang câu D10 Nếu chọn "khơng" chuyển sang câu D12 Có Khơng Đã Chưa Nếu chọn "khơng" kết Thang Long University Library 75 thúc HIV hay chưa án Y tế cộ ng đồ ng Bạn làm bị đâm vật nhọn nghi ngờ có nhiễm HIV Câu hỏi nhiều chọn lựa Lu ận C13 Lấy vật tổn thương khỏi thể Rửa trực tiếp vết thương vịi nước phút Sát trùng vết thương xà phòng dung dịch sát khuẩn Khác(ghi rõ)……………… Câu hỏi nhiều lựa chọn 76 BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU I Giới thiệu Với mục đích nâng cao kiến thức thực hành phòng chống HIV/AIDS sinh viên chúng tơi tiến hành tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành phòng chống HIV/AIDS trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức Chúng muốn biết ý kiến anh/chị số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành phòng chống HIV/AIDS Chỉ có nhóm nghiên cứu sử dụng thơng tin thu thập Xin anh/chị vui lòng dành thời gian chia sẻ số thông tin với câu trả lời ng II Nội dung vấn, thảo luận Câu hỏi 1: ng HIV/AIDS nhà trường nào? đồ Xin anh/chị cho biết nay, thực trạng kiến thức phòng chống cộ Xin anh/chị cho biết nay, thực trạng thực hành phòng chống tế HIV/AIDS nhà trường nào? Y Câu hỏi 2: X án Xin anh/chị chia sẻ kênh thông tin giúp anh chị tiếp cận kiến thức Lu ận phòng chống HIV/AIDS? Xin anh/chị cho biết kênh truyền thông anh chị cho giúp sinh viên nắm bắt vững kiến thức phòng chống HIV/AIDS nhất? Câu hỏi 3: Xin anh/chị chia sẻ chút thơng tin sách quy định nhằm mạnh cơng tác phịng chống HIV/AIDS nhà trường? Câu hỏi 4: Xin anh/chị chia sẻ chút thơng tin khóa học hoạt động tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS nhà trường? Thang Long University Library CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Văn Huynh Đề luận văn: Kiến thức, thực hành phòng chống HIV/AIDS số yếu tố liên quan sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hồng Đức TP Hồ Chí Minh năm 2020 ng Chun ngành: Y tế cơng cộng ng Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Thăng Long đồ Mã học viên: C01405 cộ Căn cứ vào họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngày 14/11/2020 Trường Đại học tế Thăng Long nhận xét, góp ý cụ thể thành viên hội đồng, tác giả luận văn Y thực chỉnh sửa sau: Lu ậ n án Chỉnh sửa lại lỗi tả ,văn phạm soạn thảo văn luận văn Chỉnh sửa lại bảng biểu cân đối rõ ràng, bổ sung lời cam đoan, lời cảm ơn Chỉnh sửa biến sớ nghiên cứu gộp nhóm phù hợp Chỉnh sửa ,bổ sung kết nghiên cứu định tính Chỉnh sửa lại tên kết luận mục tiêu Chỉnh sửa lại cách chọn mẫu nghiên cứu Chỉnh sửa lại phần kết luận nghiên cứu Chỉnh sửa trình bày tài liệu tham khảo theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn