Tổng hợp những câu hỏi cần thiết và quan trọng của môn Pháp luật việt nam đại cương (KMA). Tài liệu này giúp các bạn sinh viên có thể vượt qua các bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và đạt kết quả cao nhất. Xin cảm ơn các bạn đã xem và tải tài liệu.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP Câu 1: Trình bày khái niệm, chất Nhà nước Nêu ý nghĩa phương pháp luận Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật Nêu nguyên tắc ban hành văn quy phạm pháp luật Câu 3: Trình bày chất, đặc trưng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 4: Nêu khái niệm Luật hình Phân tích ngun tắc Luật hình Câu 5: Nêu khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Câu 6: Trình bày khái niệm, đặc điểm hình thức pháp luật Nêu loại hình thức pháp luật Câu 7: Trình bày khái niệm Luật dân Phân tích đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật dân Câu 8: Nêu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc quy phạm pháp luật Câu 9: Trình bày khái niệm sở hữu quyền sở hữu Phân tích xác lập, chấm dứt quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu theo quy định Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 Câu 10: Trình bày khái niệm vi phạm pháp luật Nêu dấu hiệu vi phạm pháp luật Nêu loại vi phạm pháp luật Câu 11: Trình bày khái niệm thừa kế Phân tích nội dung thừa kế theo di chúc Câu 12: Trình bày khái niệm Luật lao động Nêu đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật lao động Câu 13: Nêu vị trí, kết cấu, nội dung Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nước ta Câu 14: Trình bày khái niệm tranh chấp lao động Các quan tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Nêu thủ tục giải tranh chấp lao động Câu 15: Trình bày khái niệm Luật Hành chính, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hành Câu 16: Trình bày khái niệm tội phạm Phân tích đặc điểm tội phạm, phân loại tội phạm Câu 17: Trình bày khái niệm, đặc điểm tố cáo, thẩm quyền giải tố cáo thủ tục giải tố cáo Câu 18: Nêu khái niệm Luật Hơn nhân Gia đình? Nêu ngun tắc Luật nhân Gia đình năm 2000 Qua rõ tính ưu việt chế độ nhân gia đình nước ta Câu 19: Phân tích nội dung Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 BÀI LÀM Câu 1: Trình bày khái niệm, chất Nhà nước Nêu ý nghĩa phương pháp luận Khái niệm: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội Bản chất: - Tính giai cấp (chủ yếu bảo vệ giai cấp thống trị): o Ngay từ đời, Nhà nước thể công cụ để bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị o Tính giai cấp Nhà nước quy định nội dung, hoạt động Nhà nước o Mặc dù đại biểu thức tồn thể xã hội Nhà nước trước hết hết bảo vệ lợi ích tồn xã hội - Tính xã hội: o Bảo vệ lợi ích giai cấp, tầng lớp khác o Thực cơng việc chung nhằm trì phát triển xã hội Ý nghĩa phương pháp luận: Nhà nước ln mang chất giai cấp Vì quan điểm học giả tư sản Nhà nước phi giai cấp, Nhà nước phúc lợi chung quan điểm phản khoa học Câu 2: Trình bày khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật Nêu nguyên tắc ban hành văn quy phạm pháp luật Khái niệm: Là hình thức pháp luật tiến Văn QPPL văn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục định Trong có quy tắc xử chung, Nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh QHXH Đặc điểm: - Văn QPPL quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành - Văn QPPL chứa đựng quy tắc xử chung - Văn QPPL áp dụng nhiều lần đời sống có kiện pháp lý xảy - Văn QPPL có tên gọi cụ thể quy định luật ban hành văn QPPL Các nguyên tắc ban hành văn QPPL: - Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn QPPL hệ thống pháp luật: o Hiến pháp luật Nhà nước, văn có giá trị pháp lý cao nhất, văn QPPL phải phù hợp với Hiến pháp, không trái Hiến pháp o Đây nguyên tắc quan trọng cần phải tuân thủ ban hành văn QPPL o Bảo đảm tính thống văn QPPL quan cấp ban hành phải phù hợp với văn QPPL cấp ban hành, phải phù hợp với văn QPPL Nhà nước phải tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật - Tuân thủ thầm quyền, hình thức, thủ tục, trình tự xây dựng ban hành văn QPPL Các bước ban hành: o Lập cơng trình xây dựng o Thực soạn thảo o Thẩm tra dự án o Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến dự án o Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý thông qua dự án o Công bố văn QPPL - Đảm bảo tính cơng khai, tính minh bạch quy định văn QPPL: Trong q trình văn QPPL, quan có thẩm quyền phải tạo điều kiện để đảm bảo tham gia đóng góp ý kiến rộng rãi quần chúng nhân dân - Bảo đảm tính khả thi văn QPPL: Các QPPL soạn thảo phải cụ thể, chi tiết, phù hợp với điều kiện KT – XH để ban hành Nước ta áp dụng vào đời sống xã hội - Không cản trở việc thực điều ước Quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên: o Trong trường hợp mà văn QPPL điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế o Việc ban hành văn QPPL phải đảm bảo không cản trở việc thực điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên có quy định vấn đề Câu 3: Trình bày chất, đặc trưng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất: Là Nhà nước dân, dân dân, tổ chức quyền lực trị GCCN, nông dân tầng lớp tri thức XHCN đưới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Tất sách pháp luật Nhà nước xây dựng thực xuất phát từ lợi ích người, cho người người - Tính giai cấp: Nhà nước GCCN thiết lập, lãnh đạo thực nhiệm vụ, mục tiêu GCCN Việt Nam, thể ý chí GCCN tồn thể nhân dân lao động - Tính xã hội: Được thể sách, hoạt động quản lý KT – VH, giáo dục, khoa học, giải vấn đề sách xã hội nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Đặc trưng: - Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân chủ thực rộng rãi - Nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam - Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam thể tính xã hội rộng rãi - Nhà nước ta nhà nước pháp quyền XHCN - Nhà nước thực đường lối đối ngoại hồ bình, hợp tác hữu nghị Câu 4: Nêu khái niệm Luật hình Phân tích ngun tắc Luật hình Khái niệm: Là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam bao gồm hệ thống QPPL Nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm Những nguyên tắc bản: - Nguyên tắc pháp chế: o Có nghĩa có Luật Hình quy định hành vi tội phạm hậu pháp lý mà người phạm tội phải gánh chịu o Là nguyên tắc quan trọng, đặt lên hàng đầu, đòi hỏi quan Nhà nước phải triệt để tuân theo pháp luật đưa định có liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm Hình đến việc định hình phạt o Địi hỏi pháp luật Hình phải xây dựng sở khoa học; hoàn chỉnh phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm - Nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước luật Hình sự: o Là nguyên tắc chung pháp luật o Trên khía cạnh Luật Hình bình đẳng thể việc vận dụng dấu hiệu để xác định hành vi phạm tội mà hậu pháp lý mà người phạm tội phải gánh chịu, không phân biệt giới tính, dân tộc, kiến, nghề nghiệp, địa vị xã hội tình trạng tài sản - Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân: - - - o Là người phạm tội chịu trách nhiệm hành vi nguy hiểm cho xã hội người gây người khác tổ chức gây o Loại trừ trách nhiệm tổ chức người không tham gia vào hoạt động phạm tội, cho dù họ có quan hệ gần gũi với người phạm tội thủ trưởng, người thân thích, ruột thịt Nguyên tắc trách nhiệm sở có lỗi: o Không phải chịu trách nhiệm hành vi nguy hiểm cho xã hội mà khơng có lỗi o Lỗi dấu hiệu tội phạm sở khơng thể thiếu trách nhiệm Hình o Cho phép loại trừ tượng xuất phát từ hành vi khách quan mà quy chụp trách nhiệm chí bị truy cứu trách nhiệm Hình Nguyên tắc nhân đạo: o Đối với người phạm tội xã hội khơng có mục đích trả thù, ngược lại tạo điều kiện người phạm tội cải tạo tốt trở lại làm ăn lương thiện, sống có ích cho xã hội o Hình phạt khơng nhằm mục đích gây đau đớn thể xác, không hạ thấp nhân phẩm người hình phạt giảm nhẹ người già yếu, mắc bệnh hiểm nghèo, phụ nữ có thai, ni nhỏ, người chưa thành niên Nguyên tắc công minh: Khi xác định hành vi nguy hiểm có phải tội phạm hay khơng định áp dụng biện pháp chế tài Hình phải vô tư, khách quan pháp luật, đảm bảo khơng làm oan người vơ tội, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Câu 5: Nêu khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Khái niệm: Là hình thức pháp lý QHXH xuất tác động, điều chỉnh QPPL, bên tham gia quan hệ có quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật ghi nhận Nhà nước đảm bảo thực Đặc điểm: - QHPL thuộc loại quan hệ tư tưởng - QHPL quan hệ mà bên tham gia quan hệ có quyền nghĩa vụ pháp lý định - QHPL QHXH có ý chí - QHPL xuất phát sở QPPL - QHPL có tính xác định - Việc thực QHPL Nhà nước đảm bảo thực Các yếu tố cấu thành: - Chủ thể: o Là cá nhân, tổ chức có khả trở thành bên tham gia QHPL họ có quyền nghĩa vụ pháp lý sở pháp luật quy định o Năng lực pháp lý chủ thể: Là khả chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý Nhà nước thừa nhận Năng lực pháp lý cá nhân Nhà nước quy định Nó xuất cá nhân sinh cá nhân chết o Năng lực hành vi: Năng lực hành vi khả chủ thể Nhà nước thừa nhận hành vi mình, thực cách độc lập quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý tham gia vào QHPL Năng lực hành vi xuất cá nhân đạt độ tuổi định đạt điều kiện định o Các loại chủ thể: Cá nhân: Công dân loại chủ thể cá nhân phổ biến chủ yếu quan hệ pháp luật Người nước ngồi, người khơng quốc tịch trở thành chủ thể quan hệ pháp luật theo điều kiện áp dụng công dân Việt Nam Tuy nhiên, số lĩnh vực định, lực chủ thể người nước ngồi người khơng có quốc tịch bị hạn chế Tổ chức: Tổ chức có tư cách pháp nhân: Được thành lập hợp pháp Có cấu tổ chức chặt chẽ Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản Nhân danh tham gia QHPL cách độc lập Các loại pháp nhân: Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân Tổ chức trị, trị – xã hội Tổ chức kinh tế Tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp Quỹ xã hội, quỹ từ thiện Tổ chức khác có đầy đủ điều kiện quy định Điều 84 Bộ luật Dân Tổ chức khơng có tư cách pháp nhân: Là tổ chức khơng có điều kiện để trở thành pháp nhân - - Các tổ chức tham gia số QHPL thường bị giới hạn quy định pháp luật Nhà nước: Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam chủ thể đặc biệt QHPL Nhà nước chủ thể quyền lực trị tồn xã hội, chủ sở hữu lớn xã hội Nhà nước XHCN chủ thể QHPL quan trọng như: Quan hệ sở hữu Nhà nước, quan hệ thuế, quan hệ hình sự, … Nhà nước tham gia quan hệ nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội Nội dung: o Quyền: Quyền chủ thể khả xử mà pháp luật cho phép chủ thể tiến hành Đặc điểm: Khả chủ thể xự theo cách thức định mà pháp luật cho phép Khả yêu cầu chủ thể khác chấm dứt hoạt động cản trở thực quyền nghĩa vụ yêu cầu họ tôn trọng nghĩa vụ họ phát sinh từ quyền Khả chủ thể yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho o Nghĩa vụ: Là cách thức xử mà Nhà nước bắt buộc họ phải tuân theo nhằm thực quyền chủ thể khác Nghĩa vụ pháp lý khả xử mà cần thiết phải xử Đặc điểm: Cần phải tiến hành số hành động định Cần kiềm chế, không thực số hành động định Cần phải chịu trách nhiệm pháp lý xử không với quy định pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật: Là lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích xã hội khác thoả mãn nhu cầu, địi hỏi tổ chức, cá nhân mà chúng, chủ thể tham gia vào QHPL Câu 6: Trình bày khái niệm, đặc điểm hình thức pháp luật Nêu loại hình thức pháp luật Khái niệm: Là cách thức thể ý chí giai cấp thống trị mà thơng qua đó, ý chí trở thành pháp luật (hay gọi nguồn pháp luật) Đặc điểm: - Là sản phẩm tư dựa sở điều kiện kinh tế khách quan, chế độ trị, tảng đạo đức phần dựa nghiên cứu thực tế Hình thức pháp luật thường xuất muộn so với thực tế đời sống xã hội khơng phải ý muốn chủ quan nhà làm luật - Được biểu dạng định Chính mà giản lược việc nhận thức pháp luật, giúp cho người xã hội đo hành vi mình, xem làm gì, khơng làm phải làm - Hình thức pháp luật công cụ để dư luân xã hội, nhà làm luật can thiệp có hiệu vào tình cần thiết hướng xã hội đến mục đích cụ thể mà giai cấp thống trị, giai cấp cầm quyền đặt Các loại hình thức pháp luật: - Tập quán pháp: o Là hình thức Nhà nước thừa nhận số tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, nâng chúng thành quy tắc xử chung Nhà nước đảm bảo thực - Tiền lệ pháp: o Là hình thức Nhà nước thừa nhận quy định quan hành xét xử, giải vụ việc cụ thể để áp dụng vụ việc tương tự nảy sinh sau o Được sử dụng nhiều nhà nước chủ nô, sử dụng rộng rãi nhà nước phong kiến chiếm vị chí quan trọng pháp luật tư sản, Anh, Mỹ o Tiền lệ pháp hình thành khơng phải hoạt động quan lập pháp mà xuất từ hoạt động quan hành pháp tư pháp Vì vậy, hình thức dễ tạo tuỳ tiện, không phù hợp với nguyên tắc pháp chế, địi hỏi phải tơn trọng ngun tắc tối cao luật phải nhận định rõ chức năng, quyền hạn quan máy nhà nước việc xây dựng thực pháp luật - Văn quy phạm pháp luật: o Là hình thức pháp luật tiến Văn QPPL văn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục định, có quy tắc xử chung, Nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh QHXH o Đặc điểm: Văn QPPL quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Văn QPPL chứa đựng quy tắc xét sử chung Văn QPPL áp dụng nhiều lần đời sống có kiện pháp lý xảy Văn QPPL có tên gọi cụ thể quy định luật ban hành văn QPPL o Nguyên tắc ban hành: Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống văn QPPL hệ thống pháp luật: Hiến pháp luật Nhà nước, văn có giá trị pháp lý cao nhất, văn QPPL phải phù hợp với Hiến pháp, không trái hiến pháp Đây nguyên tắc quan trọng cần phải tuân thủ ban hành văn QPPL Bảo đảm tính thống văn QPPL quan cấp ban hành phải phù hợp với văn QPPL cấp ban hành, phải phù hợp với văn QPPL Nhà nước cấp phải tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, thủ tục, trình trự xây dựng ban hành văn QPPL Có bước: Lập cơng trình xây dựng Thực soạn thảo Thẩm tra dự án Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến dự án Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý thông qua dự án Công bố văn QPPL Đảm bảo tính cơng khai, tính minh bạch quy định văn QPPL: Trong q trình văn QPPL, quan có thẩm quyền phải tạo điều kiện để đảm bảo tham gia đóng góp ý kiến rộng rãi quần chúng nhân dân Bảo đảm tính khả thi văn QPPL: Các QPPL từ soạn thảo phải cụ thể, chi tiết, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội, để ban hành Nước ta áp dụng vào đời sống xã hội Không cản trở việc thực điều ước Quốc tế mà CNXH Việt Nam thành viên: Trong trường hợp văn QPPL điều ước quốc tế mà CHXHCN thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế Việc ban hành văn QPPL phải đảm bảo không cản trở việc thực điều ước quốc tế mà CHXNCH Việt Nam thành viên có quy định vấn đề Câu 7: Trình bày khái niệm Luật dân Phân tích đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật dân Khái niệm: Là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá – tiền tệ quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ Đối tượng điều chỉnh: - Quan hệ tài sản: Là quan hệ người với người thông qua tài sản Quan hệ tài sản gắn với tài sản định, thể dạng hay dạng khác o Tài sản gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tải sản phân thành: Tài sản hữu hình: Tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng cất giữ, để dành Tài sản vơ hình: Quyền sở hữu trí tuệ, u cầu phải thực cơng việc không thực công việc, hành vi định - Quan hệ nhân thân: Là quan hệ người với người khơng mang tính kinh tế, khơng tính tiền, phát sinh giá trị tinh thần gắn với chủ thể dịch chuyển Gồm quan hệ nhân thân gắn với tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản o Quan hệ nhân thân gắn với tài sản: Là giá trị nhân thân mà xác lập làm phát sinh quyền tài sản có kiện định Nói cách khác, quan hệ nhân thân gắn với tài sản quan hệ nhân thân sở phát sinh quan hệ tài sản tiếp sau (Ví dụ: Quyền tác giả) o Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản: Là quan hệ người với người lợi ích tinh thần, tồn cách độc lập, không liên quan đến tài sản: Quan hệ tên gọi, danh dự, nhân phẩm, quyền kết hôn, ly hôn Phương pháp điều chỉnh: - Tơn trọng bình đẳng, thoả thuận chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân - Sự bình đẳng chủ thể dựa sở độc lập mặt tài sản tổ chức - Vì khơng có ràng buộc tài sản tổ chức nên chủ thể có tư cách pháp lý ngang Nhà nước khuyến khích thoả thuận chủ thể khuôn khổ quy định pháp luật - Sự bình đẳng thể hiện: o Các chủ thể có quyền tự định đoạt, định việc xác lập giải quan hệ pháp luật dân o Trong việc giải tranh chấp dân sự, cách thức thông thường trước hết chủ thể thực tự hoà giải, thoả thuận Toà án, trọng tài can thiệp giải có yêu cầu bên khơng thể tự hồ giải o Trong trách nhiệm dân sự, bên vi phạm có trách nhiệm bên bị vi phạm Câu 8: Nêu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc quy phạm pháp luật 10 - Hành vi có lỗi: Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ người chủ thể hành vi trái pháp luật Những VPPL thực cách khách quan, chủ thể khơng có lỗi hành vi khơng coi VPPL - Chủ thể thực hành vi VPPL phải có lực trách nhiệm pháp lý: o Năng lực trách nhiệm pháp lý khả phải chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể Nhà nước quy định o Người phải có lực nhận thức, điều khiển hành vi mình, có điều kiện lựa chọn định cách xử cho chịu trách nhiệm độc lập hành vi o Do đó, pháp luật chủ quy định lực trách nhiệm pháp lý cho người đạt độ tuổi định Các loại vi phạm pháp luật: - Tội phạm - Vi phạm hành - Vi phạm dân - Vi phạm kỷ luật Nhà nước Câu 11: Trình bày khái niệm thừa kế Phân tích nội dung thừa kế theo di chúc Khái niệm: Thừa kế QHXH việc chuyển giao di sản người chết cho người sống Thừa kế theo di chúc: - Di chúc: Là thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết - Thừa kế theo di chúc: việc di chuyển tài sản người chết cho người sống định đoạt người có di sản theo di chúc lập họ sống o Di chúc hợp pháp hiệu lực di chúc: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc, không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép Nội dung di chúc: Không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định pháp luật Di chúc người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ ký Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Di chúc có hiệu lực pháp luật kể thời điểm mở thừa kế Pháp luật quy định trường hợp di chúc khơng có hiệu lực pháp luật tồn phần Bộ Luật Dân 14 o Người lập di chúc: Chỉ cá nhân cụ thể phải có tài sản thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp Người thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc cha, mẹ người giám hộ đồng ý Vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung họ Di chúc chung vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ chồng chết o Quyền người lập di chúc: Chỉ định thừa kế, truất quyền hưởng di sản người thừa kế Phân định phần di sản cho người thừa kế Dành phần di sản để di tặng, thờ cúng Giao nghĩa vụ cho người thừa kế Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý tài sản, người phân chia tài sản o Hình thức di chúc: Di chúc phải lập thành văn Trong số trường hợp đặc biệt, lập di chúc miệng Di chúc văn có loại: Khơng có người làm chứng Có người làm chứng Có cơng chứng Có chứng thực Di chúc văn có nội dung: Ngày, tháng, năm lập di chúc Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc Họ, tên cá nhân, quan, tổ chức hưởng di sản xác định rõ điều kiện để cá nhân, quan, tổ chức hưởng di sản Di sản nơi có di sản Việc định người thực nghĩa vụ nội dung nghĩa vụ Di chúc không viết tắt viết ký hiệu Nếu di chúc gồm nhiều trang trang phải có STT có chữ ký điểm người lập di chúc Di chúc miệng áp dụng trường hợp tính mạng người bị chết de doạ bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn 15 Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Sau tháng kể từ ngày lập di chúc miệng người di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị huỷ bỏ Câu 12: Trình bày khái niệm Luật lao động Nêu đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật lao động Khái niệm: Luật Lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng thể QPPL Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương QHXH liên quan trực tiếp quan hệ lao động Đối tượng điều chỉnh: - Quan hệ lao động: Là quan hệ người với người trình lao động Bao gồm: o Thứ nhất: QHLĐ người lao động cán bộ, công chức, viên chức với người sử dụng lao động quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội Trong quan hệ này, cán bộ, công chức người thừa hành phần quyền lực Nhà nước tham gia vào việc quản lý Nhà nước, hoạt động lao động họ hoạt động công vụ QHLĐ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Hành o Thứ hai: QHLĐ người xã viên thành viên tổ chức kinh tế tập thể với người sử dụng lao động hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể Trong quan hệ này, xã viên vừa người lao động, vừa chủ sở hữu tập thể hợp tác xã, lao động họ hoạt động lao động cho tổ chức kinh tế tập thể họ QHLĐ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Hợp tác xã o Thứ ba: QHLĐ giứa người làm công ăn lương với người sử dụng lao động doanh nghiệp tổ chức, cá nhân sử dụng lao động khác QHLĐ có đặc điểm sau Trong quan hệ này, người lao động người làm công, tự nguyện đưa hoạt động lao động phục vụ cho mục đích người sử dụng lao động để hưởng tiền lương, tiền công; người sử dụng lao động chủ sở hữu TLSX tài sản, người tổ chức hoạt động kinh doanh hoạt động khác phục vụ mục đích riêng Trong QHLĐ này, người sử dụng lao động có quyền tuyển dụng lao động, có quyền điều hành hoạt động lao động người lao động người lao 16 động có nghĩa vụ chấp hành điều hành Quan hệ đối tượng điều chỉnh Luật Lao động - QHLĐ tổng thể QH sau: o Tuyển dụng lao động o Phân công hiệp tác lao động o Duy trì kỷ luật lao động trật tự lao động o Đản bảo điều kiện làm việc cho người lao động o Tái sản xuất sức lao động cho người lao động - QHXH liên quan trực tiếp đến Luật Lao động: Các quan hệ phát sinh sở quan hệ lao động nằm bảo vệ quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển QHLĐ, nhằm đảm bảo việc củng cố, phát triển hoàn thiện QHLĐ chế thị trường - Các QH liên quan trực tiếp QHLĐ đối tượng điều chỉnh Luật Lao động: o Tạo việc làm đào tạo nghề o Cơng đồn với người lao động người sử dụng lao động o Đảm bảo việc cho người lao động o Giải tranh chấp lao động o Quản lý Nhà nước, tra Nhà nước lao động Phương pháp điều chỉnh: - Phương pháp thoả thuận sử dụng quan hệ tuyển dụng, thiết lập QHLĐ tập thể - Phương pháp mệnh lệnh sử dụng quan hệ người sử dụng lao động điều hành hoạt động người lao động, quan hệ thiết lập kỷ luật lao động, an toàn lao động, quản lý Nhà nước lao động - Phương pháp điều chỉnh coi đặc thù, tham gia tổ chức cơng đồn: cơng đồn tham gia xây dựng số QPPL lao động, cơng đồn tham gia vào việc giải tranh chấp lao động Câu 13: Nêu vị trí, kết cấu, nội dung Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nước ta Vị trí: - Về nội dung: Hiến pháp văn pháp luật bao quát lĩnh vực sống (Từ quyền lực Nhà nước đến quyền nghĩa vụ công dân) - Về pháp lý: Hiến pháp đạo luật gốc, đạo luật có giá trị cao hệ thống pháp luật, đạo luật khác văn ký kết với nước ngồi khơng trái với Hiến pháp 17 Kết cấu: Hiến pháp 1992 Quốc Hội khố VII thơng qua ngày 15/4/1992 Quốc Hội khoá IX kỳ họp thứ 10 ngày 25/12/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 gồm: Lời nói đầu, 12 chương 147 điều Nội dung bản: - Chế độ trị: o Là tổng thể nguyên tắc quy phạm Luật Hiến pháp để xác lập điều chỉnh vấn đề chỉnh thể chủ quyền quốc gia, chất mục đích Nhà nước, tổ chức thực quyền lực Nhà nước, quyền lực nhân dân, tổ chức hoạt động hệ thống trị, sách đối nội, đối ngoại Nhà nước Cơng hồ XHCN Việt Nam o Khẳng định chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân o Khẳng định quyền dân tộc bản: Nước CHXNCN Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời o Khẳng định vai trò lãnh đạo ĐCS Việt Nam: Là đội tiên phong GCCN Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi GCCN, nhân dân lao động dân tộc theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HCM, lực lượng lãnh đạo Nhà nước Xã hội o Là Nhà nước thống nhiều dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam o Nhà nước đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân o Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc Hội Hội đồng nhân dân cấp theo nguyên tắc: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín o Khẳng định đường lối đối ngoại Nhà nước ta hồ bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế với nước giới - Chế độ kinh tế: o Là nguyên tắc, định điều chỉnh quan hệ lĩnh vực kinh tế nhằm thực mục tiêu trị, kinh tế xã hội định, thể trình độ phát triển xã hội, chất Nhà nước, chế độ xã hội o Mục đích phát triển kinh tế: Làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân o Hình thức sở hữu toàn dân, tập thể, tư nhân o Thành phần kinh tế: Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi o Nhà nước thực quán sách phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN 18 - - Chính sách văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ: o Mục đích: Bảo vệ giá trị văn hố, dân tộc, xây dựng người mới, sống mới, tạo lực lượng sản xuất đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn o Về văn hoá: Bảo tồn phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, kế thừa phát huy giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam, tư tưởng, phong cách đạo đức HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tài sáng tạo nhân dân o Về giáo dục: Là quốc sách hàng đầu o Về khoa học – công nghệ: Là then chốt phát triển Quyền nghĩa vụ công dân: o Các quyền công dân: - Quyền trị - Quyền kinh tế, văn hoá – xã hội - Quyền tự dân chủ, tự cá nhân o Nghĩa vụ công dân: Bảo vệ Tổ quốc Tôn trọng Hiến pháp Pháp luật Đóng thuế lao động học tập Thể hiện: Tính chất đầy đủ Tính rộng rãi, cơng Tính thực phát triển Câu 14: Trình bày khái niệm tranh chấp lao động Các quan tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Nêu thủ tục giải tranh chấp lao động Khái niệm: - Là tranh chấp quyền lợi ích phát sinh QHLĐ người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động - Giảm tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể: o Tranh chấp lao động tập thể quyền: Là tranh chấp việc thực định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho doanh nghiệp vi phạm o Tranh chấp lao động tập thể lợi ích: Là tranh chấp tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với doanh nghiệp Các quạn tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động: 19 - Hội đồng hoà giải sở: Là tổ chức thành lập doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn sở ban chấp hành cơng đồn lâm thời, bao gồm đại diện ngang bên người lao động bên người sử dụng lao động (doanh nghiệp) với chức hoà giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật - Hoà giải viên lao động: Do quan lao động cấp huyện cử để hoà giải tranh chấp lao động, tranh chấp việc thực hợp đồng học nghề chi phí dạy nghề - Hội đồng trọng tài lao động: Do UBND cấp tỉnh thành lập, bao gồm thành viên chuyên trách kiêm nhiệm đại diện quan lao động, cơng đồn, người sử dụng lao động (doanh nghiệp) đại diện hội đồng luật gia người có kinh nghiệm lĩnh vực quản lý lao động địa phương, với chức hoà giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích - Chủ tịch UBND cấp huyện TAND cấp tỉnh: Có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền theo quy định pháp luật Thủ tục giải tranh chấp lao động: - Thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân: o Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động tiến hành hoà giải tranh chấp lao động cá nhân theo thủ tục quy định o Trường hợp hồ giải khơng thành hết thời hạn giải hoà giải theo quy định pháp luật mà quan có thẩm quyền khơng tiến hành hồ giải bên tranh chấp lao động có quyền u cầu Tồ án nhân dân giải o TAND giải tranh chấp lao động cá nhân mà Hội đồng hoà giải lao động sở Hoà giải viên hoà giải khơng thành o Trường hợp khơng bắt buộc hồ giải: Tranh chấp sa thải người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tranh chấp bồi thường thiệt hại trợ cấp chấm dứt hợp đồng Tranh chấp bảo hiểm xã hội Tranh châp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng lao động Một số vấn đề cụ thể thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân định Bộ Luật Lao động - Thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể: o Tập thể lao động người sử dụng lao động (doanh nghiệp) có quyền định việc lựa chọn Hội đồng hoà giải lao động sở Hoà giải viên lao động hoà giải tranh chấp lao động tập thể Thủ tục hoà giải tương tự thủ tục hoà giải tranh chấp lao động cá nhân 20