1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lịch sử văn minh thế giới 2

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Lịch Sử Văn Minh Thế Giới 2
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 835,57 KB

Nội dung

Tuy nhiên, Ivan thường được coi là một nhà lãnh đạo có tầm nhìn, người đã cải cách nước Nga khi đưa ra một bộ luật mới Sudebnik năm 1550, thiết lập cơ quan đại diện chính quyền phong kiế

GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI LỊCH SỬ VĂN MINH II MỤC LỤC CHƯƠNG NƯỚC NGA THỜI KỲ TRUNG ĐẠI 1.1 Chính sách bành trướng cúa nước nga thời Sa hoàng 1.1.1 Sự cần thiết phục hưng 1.1.2 Những kiểu hình bành trướng 1.1.3 Sự tiếp xúc phương tây sách nhà Romanov 1.2 Sự Tây phương hóa lần thứ Nga 1690-1790 1.2.1 Chuyên Sa hồng Peter Đại Đế 1.2.2 Sự củng cố thời Catherine Đại Đế 1.2.3 Catherine Đại Đế CHƯƠNG CHÂU MỸ LATINH BUỔI BAN ĐẦU 13 2.1 Người Tây Ban Nha Bồ Đào Nha: từ tái chinh phục đến chinh phục13 2.2 Những kinh tế quyền thuộc địa 16 2.2.1 Nông trại làng 16 2.2.2 Công nghiệp thuơng mại 16 2.3 Các xã hội đa chủng tộc 18 CHƯƠNG CHÂU PHI VÀ NGƯỜI CHÂU PHI TRONG THỜI KỲ MUA BÁN NÔ LỆ ĐẠI TÂY DƯƠNG 22 3.1 Châu Phi hình thành hệ thống Đại Tây Dương 22 3.2 Các xã hội Châu Phi, chế độ chiếm hữu nô lệ việc mua bán nô lệ 26 3.2.1 Asante Dahomey 27 3.2.2 Đông Phi va Sudan 30 3.3 Những người định cư da trắng người châu phi Nam Phi 33 CHƯƠNG CÁC ĐẾ QUỐC HỒI GIÁO 37 CHƯƠNG SỰ THAY ĐỔI CỦA CÁC NƯỚC CHÂU Á TRONG THỜI ĐẠI TOÀN CẦU 45 5.1 Quá trình giao lưu buôn bán nước Phương Tây đến với châu Á 45 5.2 Tình hình Trung Quốc, Nhật Bản trước xâm nhập nước phương Tây 47 CHƯƠNG CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở PHƯƠNG TÂY (1750 - 1914) 51 6.1 Một số cách mạng công nghiệp phương Tây 51 6.2 Những biến đổi kinh tế, xã hội văn hóa phương Tây thời kỳ cơng nghiệp hóa 52 CHƯƠNG CHÂU MỸ LA TINH (1830 - 1930) 58 7.1 Cuộc đấu tranh giành độc lập nước châu Mỹ La Tinh 58 7.2 Nền kinh tế châu Mỹ La Tinh thị trường giới 60 CHƯƠNG CÁC NƯỚC CƠNG NGHIỆP HĨA Ở CHÂU Á 69 8.1 Nhật Bản 69 8.2 Nga 71 CHƯƠNG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI VÀ SỰ PHÁ HOẠI NỀN VĂN MINH 75 9.2 Sự bùng nổ chiến tranh 77 9.3 Đại suy thối tồn cầu 79 CHƯƠNG 10 CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TIÊU BIỂU Ở CHÂU PHI VÀ CHÂU Á 80 10.1 Các cách mạng giải phóng dân tộc châu Phi 80 10.2 Các cách mạng giải phóng dân tộc châu Á 85 CHƯƠNG 11 SỰ HỒI SINH CỦA CÁCH QUỐC GIA ĐÔNG Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 90 11.1.Nhật Bản 90 11.2 Trung Quốc 91 11.3 Hàn Quốc 92 11.4 Đài Loan 96 CHƯƠNG 12 CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ GIÀNH ĐỘC LẬP Ở VIỆT NAM 98 12.1 Giai đoạn kháng chiến chống Pháp 98 12.2 Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ 103 12.3 Việt Nam xây dựng đất nước 104 CHƯƠNG 13 Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA TRÊN THẾ GIỚI 110 13.1 Sự thay đổi trật tự giới sau chiến tranh lạnh 110 13.2.Ảnh hưởng tồn cầu hóa đến số lĩnh vực giới 111 CHƯƠNG NƯỚC NGA THỜI KỲ TRUNG ĐẠI I Mục tiêu 1.Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức Chính sách bành trướng nước Nga thời kỳ Sa Hoàng ảnh hưởng phương Tây đến nước Nga (1690 – 1790) Kỹ năng: + Sinh viên rèn luyện phương pháp nghiên cứu đa ngành liên ngành nghiên cứu lịch sử văn minh giới + Thơng qua hình thức thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên rèn luyện kỹ trình bày vấn đề, làm việc theo nhóm II.Hình thức phương pháp dạy - học - Trình chiếu Power Point, sử dụng hình ảnh sinh động để minh họa giúp sinh viên nắm nội dung - Thơng qua hình thức thuyết trình, vấn đáp để giảng viên kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài, củng cố nội dung giảng khả vận dụng vào thực tế sinh viên III Nội dung chi tiết: 1.1 Chính sách bành trướng cúa nước nga thời Sa hoàng 1.1.1 Sự cần thiết phục hưng Vào khoảng kỷ 14, quyền lực quân Mông Cổ bắt đầu suy giảm Đại công tước cảm thấy cơng khai vùng lên phá tan xiềng xích quân Mông Cổ Vào năm 1380, Kulikovo sông Đông, quân xâm lược Mông Cổ bị đánh tan tác, chiến thắng nhọc nhằn không chấm dứt ách thống trị người Tatar Nga, đem lại danh tiếng lớn cho Đại cơng tước Dmitry Ivanovich Donskoy Vai trị thủ lĩnh Moskva Nga thiết lập vững vào kỷ 14 lãnh thổ mở rộng nhiều thông qua mua bán, chiến tranh hôn nhân Trong kỷ 15, đại công tước Moskva tiến hành tập hợp vùng đất Nga để tăng dân cư tài sản cai trị họ Người thi hành thành cơng sách Ivan III, người đặt móng cho nhà nước dân tộc Nga Ivan cạnh tranh kẻ thù hùng mạnh phía tây bắc Đại cơng quốc Litva để giành quyền kiểm sốt số cơng quốc Thượng Oka bán độc lập vùng thượng nguồn sông Dnepr vàsông Oka Thông qua li khai số công tước, giao tranh biên giới chiến tranh kéo dài với Cộng hịa Novgorod, Ivan III sáp nhập Novgorod lẫn Tver Kết Đại cơng quốc Moskva tăng ba diện tích thời ông Trong giao tranh ông với công quốc Pskov, giáo sĩ tên Filofei (Philotheus Pskov) viết thư gửi tới Ivan III, với lời tiên tri công quốc trở thành Đệ Tam La Mã Không thế, vào năm 1453, Sultan Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman Mehmed II xua quân đánh thành Constantinopolis, phá thành Đệ Nhị La Mã Việc vị Hịang đế Ki-tơ giáo Chính Thống Hy Lạp cuối hy sinh trận đánh góp phần vào ý tưởng Moskva "Tân La Mã" nơi Ki-tơ giáo thống Để tuyển mộ lính, Sa hoàng bắt đầu ban phát quyền thừa kế lãnh thổ cho quí tộc quân sự, quyền bao gồm quyền kiểm sốt chặt chẽ nơng nơ đất họ Tình trạng khốn khổ khiến cho nhiều nông nô chạy trốn đến vùng biên giới, với hai hệ quả: Thứ nhất, qui định việc giữ lại nông nô siết chặt, để buộc chặt họ vào đất đai sợ có thiếu hụt lao động nghiêm trọng Điều khởi động cho kiểu hình hạn chế nông nô, trái ngược lại với khuynh hướng Tây Âu vào thời kỳ đó, nơi mà thân phận nông nô dễ chịu Tuy nhiên, nông dân chạy trốn, giúp cung cấp sức bắp cho quân lao động cho bành trướng thêm Nga, ví dụ, bành trướng vào Siberia Các thuộc địa Cossack, hình thành từ nông dân đấu tranh giành độc lập, giữ vai trị lớn thảnh cơng ngưởi Nga Sức mạnh địa chủ quí tộc, gọi boyar, dẫn đến xung đột với yêu sách Sa hoàng: Họ muốn cai trị mà không chịu can thiệp Những xung đột rải rác lịch sử Nga kỷ 16 17, trước quí tộc sau củng bị tước quyền Kiểu hình này, với áp lực sâu xa bền bỉ nông nơ, đả định hình phát triển then chốt Nga, chí vượt ngồi kỷ đầu thởi đại Sự phát triển quyền lực tuyệt đối Sa hoàng lên tới đỉnh điểm thời kỳ cầm quyền (1547–1584) Ivan IV ("Ivan Bạo chúa") Ơng tăng cường vị trí quyền lực tới mức độ chưa có trước đó, cách thẳng tay xếp giới quý tộc theo ý thích, trục xuất hay hành nhiều người tội lỗi nhỏ Tuy nhiên, Ivan thường coi nhà lãnh đạo có tầm nhìn, người cải cách nước Nga đưa luật (Sudebnik năm 1550), thiết lập quan đại diện quyền phong kiến Nga (Hội nghị hội đồng tự quản địa phương), cắt giảm ảnh hưởng giới tăng lữ, lập quan tự quản cấp vùng khu vực nông thôn Những chinh phục ông thành công, nhiên, có thành tựu quan trọng khác việc đưa kỹ thuật in vào nước Nga 1.1.2 Những kiểu hình bành trướng Sự tạo thành đế quốc đất đai rộng lớn Nga khiến cho vào tầm quan trọng lịch sử giới, sau có tác động trực tiếp đến Châu Âu, Đơng Á Trung Á Chính sách bành trướng lãnh thổ tạo động mong muốn để đẩy lùi lãnh chúa Mông Cổ xa Nga đất nước đồng rộng lớn, với rào cản tự nhiên xâm lược Các Sa hoàng ban đầu chuyển bất lợi thành lợi cách tiên phía Nam, hướng biển Caspian; họ di chuyển phía Đơng tiến vào dãy núi Ural bên Cả Ivan III Ivan IV tuyển mộ nông dân để di cư đến vùng đất chiếm Đặc biệt phía Nam, nỗ lực để chạy khỏi thân phận nơng nơ cung cấp yếu tố kích thích khác Những nông dân phiêu lưu này, hay Cossacks, người Nga tiên phong, kết hợp nông nghiệp với chiến tích quân gan lưng ngựa Các lãnh thổ bành trướng từ lâu có chất lượng biên giđi thô sơ, ổn định với quản lý thưởng trực Tinh thần Cossack cung cấp người tình nguyện cho việc bành trướng thêm nữa, nhiều người tiên phong - giống người tiên phong châu Mỹ vào kỷ 19 - bực bội kiểm soát chi li Sa hồng nóng lịng muốn di chuyển đến khu định cư Trong kỷ 16, người Cossack không chinh phục khu vực biển Caspian mà di chuyển vào vùng Tây Siberia, băng qua dãy Ural, bắt đầu kiểm soát định cư đồng rộng lớn mà lúc ban đầu có dân tộc du mục châu Á cư ngụ thưa thớt Sự bành trướng cho phép Sa hồng tiếp tục thưởng cho q tộc quan lại trung thành cách ban cho họ điền trang lãnh thổ Cách làm tạo khu vực nông nghiệp nguồn lao động mới; nước Nga sử dụng nô lệ cho số loại công việc sản xuất vào kỷ 18 Mặc dầu Nga không phụ thuộc vào việc bành trướng để kiểm soát xã hội tiến kinh tế đế quốc La Mã đế quốc Ottoman, chắn có nhiều lý để tiếp tục sách Nga tạo liên kết mậu dịch với lãnh thổ châu Á lãnh thổ lân cận 1.1.3 Sự tiếp xúc phương tây sách nhà Romanov Cùng với bành trướng cưỡng chế thực thi quyền lực tối cao chế độ Sa hoàng, Sa hoàng ban đầu bổ sung yếu tố vào cách tiếp cận chung họ: quản lý thận trọng tiếp xúc với Tây Âu, Sa hoàng nhận thức phụ thuộc văn hóa kinh tế vào người Mông Cổ đặt họ vào bất lợi thương mại văn hóa Ivan III nóng lịng khởi động sứ mệnh ngoại giao với nhà nước hàng đầu phương Tây Trong thời gian trị Ivan IV, thương nhân Anh thiết lập tiếp xúc mậu dịch với Nga, bán sản phẩm chế tạo để trao đổi với lông thú nguyên liệu khác Không lâu sau, thương nhân phướng Tây thiết lập tiền đồn Moscow trung tâm khác Nga Các Sa hoàng tuyển mộ đưa nước nghệ nhân kiến trúc sư Ý để thiết kế tòa nhà thờ cung điện hoàng gia hoành tráng Kremlin, Moscow Các kiến trúc sư nước cải tiến phong cách phục hưng, có tính đến truyền thống xây dựng Nga, tạo mái vịm trang trí dạng củ hành trở thành đặc trưng nhà thờ Nga (và số nhà thờ Đông Âu khác) tạo hình thức phân biệt với hình thức cổ điển Một truyền thống nhìn phương Tây, đặc biệt huy biểu tượng nghệ thuật địa vị tầng lớp trên, bắt đầu xuất vào kỷ 16, với dựa dẫm phần vào sáng kiến thương mại phương Tây Ivan IV chết mà khơng có người thừa kế, điều dẫn đến số yêu sách quyền lực quí tộc - thời kỳ rối ren (1604-1613) quí tộc cạnh tranh quyền lực với - với công người Thụy Điển Ba Lan vào lãnh thổ Nga Tháng năm 1613, hỗn loạn chấm dứt người Ba Lan bị đẩy lui khỏi Moskva, đại hội đồng, gồm đại diện từ năm mươi thành phố chí số nông dân bầu Mikhail Romanov, trai củađại giáo chủ Filaret, lên báu Nhà Romanov cai trị nước Nga tới tận năm 1917 Nhiệm vụ trước mắt triều đại tái lập hồ bình May cho Moskva, kẻ thù họ Vương quốc Ba Lan Đại Công quốc Litva Thuỵ Điển lao vào xung đột với nhau, đưa lại cho nước Nga hội tái lập hoà bình với vua Thuỵ Điển năm 1617 ký hiệp ước hồ bình với Vương quốc Ba Lan Đại Công quốc Litva vào năm 1619 Theo Hiệp định Stolbova, Sa hoàng Mikhail I nhường cho vua Gustav II Adolf hai vùng Carelia Ingria Từ đó, nước Nga lối biển Baltic Việc thu hồi lãnh thổ kỷ 17 dậy Chmielnicki Ukraina chống lại quyền cai trị Ba Lan đưa tới Hiệp ước Pereyaslav ký kết Nga người Cozak Ukraina Trong kỷ trước đó, nhà nước dần tước đoạt quyền di chuyển theo chúa đất khác nơng dân Khi nhà nước hồn tồn thừa nhận chế độ nông nô, nông dân bỏ trốn trở thành kẻ bị quốc gia truy nã, quyền chúa đất với nông dân "gắn liền" với đất đai họ hoàn tất Cùng nhau, nhà nước giới quý tộc đặt gánh nặng thuế khố lên người nơng dân, vào kỷ 17 tăng gấp 100 lần so với kỷ trước Ngồi ra, thương nhân, thợ thủ công thành thị trung lưu, phải chịu khoản thuế, giống nông nô, họ bị cấm chuyển chỗ Tất thành phần xã hội phải thực nghĩa vụ quân phải chịu khoản thuế đặc biệt Dưới hoàn cảnh vậy, xuất nông dân bất tuân pháp luật tránh khỏi; chí cơng dân Moskva dậy chống lại triều đình Romanov loạn Muối (1648), loạn Đồng (1662) dậy Moskva (1682) vượt xa dậy nông dân lớn kỷ 17 châu Âu nổ năm 1667 Khi người định cư tự phía nam nước Nga, ngườiCozak, dậy chống lại tập quyền trung ương ngày tăng nhà nước, nông nô bỏ trốn khỏi lãnh chúa gia nhập người dậy Thủ lĩnh người Cozak Stenka Timofeyevich Razin dẫn người theo ngược sơng Volga, xúi giục dậy nông dân thay quyền địa phương máy Cozak Cuối quân đội Sa hoàng tiêu diệt lực lượng ông năm 1670; năm sau Stenka bị bắt bị chém đầu Tuy thế, chưa tới nửa kỷ sau, tình trạng căng thẳng viễn chinh quân mang lại tạo loạn Astrakhan, cuối bị dập tắt 1.2 Sự Tây phương hóa lần thứ Nga 1690-1790 Vào cuối kỷ 17, Nga trở thành đế quốc có đất đai rộng lón, theo tiêu chuẩn phương Tây văn minh lớn châu Á nông nghiệp cách bất thường Triều đại Peter I, trai Alexis gọi cách xứng dáng Peter Đại Đế, mở rộng sách vị vua tiền nhiệm việc xây dựng quyền kiểm sốt Sa hồng mở rộng lãnh thổ Nga Ông quan tâm cách thấu đáo đến việc thay đổi số khía cạnh có chọn lọc kinh tế văn hóa Nga cách học hỏi theo mơ hình phương Tây 1.2.1 Chun Sa hồng Peter Đại Đế Về trị, Sa hồng Peter I Đại đế (1672–1725), đưa chế độ quân chủ chuyên quyền vào nước Nga đóng vai trị chủ chốt việc đưa đất nước vào hệ thống quốc gia châu Âu Ông ngưỡng mộ vị Tuyển hầu tước vĩ đại xứ Phổ Brandenburg Friedrich Wilhelm I học hỏi cải cách ông Từ khởi đầu bé nhỏ hồi kỷ 14 với Công quốc Moskva, nước Nga trở thành quốc gia lớn giới thời Peter Lớn gấp ba lần lục địa châu Âu, nước Nga trải dài đại lục Á-Âu từ biển Baltic tới Thái Bình Dương Đa phần lãnh thổ mở rộng kỷ 17, lên tới đỉnh điểm người Nga tới định cư Thái Bình Dương kỷ 17, việc tái chinh phục Kiev hồ bình hố tộc Siberi Peter bắt chước tổ chức quân phương Tây, lập lực lượng chiến đấu huấn luyện đặc biệt để dẹp bỏ lực lượng dân quân địa phương Hơn nữa, ông lập tổ chức cảnh sát ngầm bí mật theo dõi để ngăn chặn bất đồng giám sát máy quan lại Ở ông song hành với sáng kiến trước người Trung Quốc, xa nhiều so với thơi thúc kiểm sốt máy quan lại nhà chuyên chế phương Tây vào thời kỳ Cơ quan mật vụ Peter tồn tại, nhiều tên gọi khác chức thay đổi năm 1990; sau năm 1917 chế độ cách mạng tổ chức lại nhiều mặt, hoạt động để xóa bỏ đặc điểm quan trọng hệ thống Sa hồng Chính sách đối ngoại Peter trì nhiều ranh giới xác định rõ Các nỗ lực quân Nga hoàng Pyotr chiến đấu chống lại người Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman, chiếm thị trấn Azov Sau ơng quay ý sang phía bắc Pyotr thiếu cảng biển vững phía bắc, ngoại trừ Arkhangelsk biển Trắng, nơi cảng bị đóng băng chín tháng năm Lối vào biển Baltic bị Thụy Điển phong toả, lãnh thổ nước bao bọc từ ba phía Các tham vọng Pyotr "cánh cửa biển" khiến ơng lập liên minh bí mật năm 1699 với Vương quốc Ba Lan Đại Công quốc Litva Đan Mạch chống Thụy Điển dẫn tới Đại chiến Bắc Âu Sau ông đại bại trước quân Thụy Điển trận Narva vào tháng 11 năm 1700, vào năm 1708 vua Thụy Điển Karl XII tiến hành chinh phạt nước Nga Quân đội Nga đánh tan quân Thụy Điển trận Lesnaya vào năm đó; năm sau, Quân đội Nga lại tạo bước ngoặt giành chiến thắng lừng lẫy trước quân Thụy Điển trận Poltava(1709) 1.2.2 Sự củng cố thời Catherine Đại Đế 1.2.3 Catherine Đại Đế Nữ hoàng Catherine tên thật Sophie Friederike Auguste von Anhalt-ZerbstDornburg Bà chào đời Stetttin vào ngày tháng năm 1762 gia đình quý tộc Bởi toan tính ngoại giao chiến lược nên trịn 14 tuổi, Sophie bị đặt cưới Thái tử nước Nga Năm 1744, Sophie tới Nga Cùng năm đó, bà cải đạo sang Chính Thống giáo Nga Với tơn giáo mới, bà có tên Catherine Năm 1761, nữ hoàng Elizaveta I qua đời Peter III lên kế ngơi cịn Trung ương Đảng Bộ Tổng huy ta phán đoán âm mưu địch việc nhảy dù xuống địa điểm cụ thể chưa lường hết nên lúc đầu có lúng túng Sau nắm kế hoạch địch, ta điều chỉnh kế hoạch tác chiến Lực lượng ta dùng chiến dịch 10 trung đoàn tiểu đồn binh dân qn du kích chổ Các chiến trường toàn quốc đẩy mạnh tiến công phối hợp Trên hướng tiến công đường số 3, số địch, quân ta đánh phục kích, tập kích liên tục nhiều trận tiêu hao lực lượng địch Bị thiệt hại nặng, địch phải quay lại Mục tiêu chiến dịch không đạt được, lại bị thiệt hại nặng có nguy bị bao vây tiêu diệt nên địch phải rút lui Ngày 22/11, quân Pháp bắt đầu rút khỏi Việt Bắc Dọc đường bị quân ta phục kích số trận Ngày 22/12/1947, chiến dịch kết thúc Chiến dịch Việt Bắc kết thúc giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược Quân ta loại khỏi vòng chiến đấu 6.000 địch, đánh bại tiến công quy mô lớn địch, làm phá sản chiến lược đánh nhanh thắng nhanh chúng, bảo vệ quan lãnh đạo, chuyển kháng chiến sang giai đoạn Từ năm 1948 đến chiến dịch Biên Giới (1950), phát triển chiến tranh du kích, đẩy mạnh vận động chiến tranh, chiến thắng Biên Giới Sau Chiến dịch Việt Bắc, thực dân Pháp phải chuyển hướng chiến lược chiến tranh Từ chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” phải chuyển sang đánh lâu dài, thực sách “Lấy chiến tranh ni chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” Từ mở rộng vùng chiếm đóng chuyển sang củng cố vùng chiếm đóng, từ hành quân lớn nhằm tiêu diệt quân chủ lực ta chuyển sang nhiều hành quân nhỏ đánh vào sở kinh tế, trị diệt phận lực lượng vũ trang ta Chúng sức củng cố nguỵ quyền, phát triển nguỵ quân, tranh thủ viện trợ Mỹ Về phía ta, sau chiến thắng Việt Bắc, lực lượng vũ trang ta trưởng thành bước quan trọng Ngày 28/8/1949, sư đoàn chủ lực - đại đồn 308 đời, tiếp đầu năm 1950 đại đoàn 304 thành lập Chiến tranh du kích phát triển mạnh vùng sau lưng địch Bắc-Trung Bộ Nam Bộ; đồng thời, ta chủ trương “Phải bước đẩy vận động chiến tiến tới” 100 Tháng 6/1950, Thường vụ Trung ương Đảng định mở Chiến dịch Biên Giới nhằm: tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt Trung, gắn liền với phe xã hội chủ nghĩa, mở rộng củng cố địa Việt Bắc Ngày 16/9, quân ta nổ súng đánh Đông Khê (Lạng Sơn) mở chiến dịch, sau đón đánh diệt binh đoàn quân Pháp đến tăng cường cho Thất Khê sợ bị tiêu diệt, quân Pháp phải rút chạy khỏi điểm từ Thất Khê đến Lạng Sơn, quân ta truy kích diệt thêm số quân Pháp Ở địa phương, quân dân ta đẩy mạnh hoạt động tiến công phối hợp với chiến dịch Biên Giới Ngày 14/10/1950, ta kết thúc chiến dịch Chiến dịch Biên Giới, ta diệt 8.000 quân địch, thu nhiều vũ khí trang bị, giải phóng vùng biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập (Lạng Sơn), mở rộng giao lưu quốc tế, làm thay đổi cục diện chiến tranh, giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Từ năm 1951 đến chiến dịch Điện Biên Phủ, giữ vững quyền chủ động chiến lược đẩy mạnh tiến công phản công, giành thắng lợi định, kết thúc chiến tranh Sau thất bại chiến trường biến giới, thực dân Pháp cố giành lại quyền chủ động chiến lược cách tăng quân, thay tướng, xin thêm viện trợ Mỹ, De Latre de Tassigny, viên tướng coi tài giỏi nước Pháp lúc đó, cử sang Việt Nam với kế hoạch: phát triển quân số, xây dựng hệ thống điểm vững chắc, tập trung giữ chiến trường Bắc Bộ, đồng thời tăng cường quét “bình định” Trung Bộ Nam Bộ, kết hợp với đánh phá, bao vay kinh tế, chiến tranh tâm lý với vùng kháng chiến Về phía ta, chủ trương chung tiếp tục giữ khí chủ động tiến cơng liên tục tiêu diệt sinh lực địch, tiến tới giải phóng đồng Bắc Bộ Các đại đoàn 312, 316, 320, 351, 325 thành lập.Nhiều chiến dịch lớn mở Chiến dịch Trần Hưng Đạo (tháng 12/1950-2/1951) Bắc Giang, Việt Trì; Chiến dịch Hồng Hoa Thám (tháng 4/1951) dọc đường 18; Chiến dịch Quang Trung (tháng 5-6/1951) Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình; Chiến dịch Lý Thường Kiệt (tháng 9-10/1951) Nghĩa Lộ;Chiến dịch Hồ Bình (tháng 12/1951-2/1952); Chiến dịch Tây Bắc (tháng 10/19512/1952); đồng thời, đẩy mạnh chiến tranh du kích 101 Hoạt động quân ta gây cho địch nhiều thiệt hại lớn, Kế hoạch de Tassginy phá sản, Cao uỷ kiêm Tổng tư lệnh quân đội Pháp Đông Dương De Latre de Tassginy bị triệu hồi Tháng 5/1953, tướng Henry Navare cử sang làm Tổng huy quân đội Pháp Navare đề kế hoạch gọi Kế hoạch Navare định giành thắng lợi quân có ý nghĩa chiến lược vòng 18 tháng làm sở cho giải pháp trị mở lối danh dự cho Pháp Nắm âm mưu địch, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh định mở tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 gồm nhiều chiến dịch số hướng chiến lược, đẩy mạnh chiến tranh du kích, sẵn sàng tiêu diệt địch chúng đánh vào vùng tự do, nhằm đánh bại cố gắng cao Pháp-Mỹ Ta mở Chiến dịch Tây Bắc-Thượng Lào, phối hợp với Bạn giải phóng Trung, Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia, Chiến dịch Bắc Tây Nguyên Các chiến trường đồng Bắc Bộ, Bình Trị Thiên, cực Nam Trung Bộ, Nam Bộ đẩy mạnh tiến công địch, tiêu hao, phân tán, kiềm chế lực lượng địch để phối hợp với chiến dịch lớn Để giữ Tây Bắc Việt Nam Thượng Lào, Navare cho quân nhảy dù tăng cường cho Điện Biên Phủ, xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh, thành nơi tập trung binh lực thứ hai sau đồng Bắc Bộ Quân Pháp chấp nhận đương đầu với chủ lực ta Điện Biên Phủ, coi nơi “nghiền nát chủ lực Việt Minh” Như vậy, Điện Biên Phủ lúc đầu khơng có kế hoạch lại trở thành trung tâm điểm kế hoạch Navare Tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ Lực lượng ta gồm đại đoàn (308, 312, 316) trung đoàn binh, đại đồn cơng binh-pháo binh (351) Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp cử làm Tư lệnh chiến dịch Kế hoạch lúc đầu ta chủ trương tiến công ạt, đánh nhanh, thắng nhanh sau nắm cụ thể tình hình địch, ta thấy khơng bảo đảm thắng nên chuyển sang phương châm “đánh chắc, tiến chắc” Chiều ngày 13/3/1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ mở Sau đợt tiến công, 55 ngày đêm chiến đấu anh dũng, liệt, mưu trí, sáng tạo, cuối ngày 7/5, qn ta 102 giải phóng hồn toàn Điện Biên Phủ, tiêu diệt bắt sống toàn quân địch gồm 16.200 tên, có tướng Đờ Cáttơri Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ trận chiến chiến lược góp phần định làm phá sản kế hoạch Navare làm sụp đổ ý chí xâm lược thực dân Pháp dẫn tới thắng lợi kháng chiến chống Pháp 12.2 Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ - Với thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ với đặc điểm đất nước tạm thời chia làm hai miền với hai chế độ trị - xã hội đối lập Đảng xác định đường phát triển tất yếu cách mạng Việt Nam tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành địa vững mạnh cách mạng nước Hai là, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, giải phóng miền Nam, thực thống nước nhà Tuy miền thực nhiệm vụ chiến lược khác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc giữ vai trò định toàn phát triển cách mạng Việt Nam, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam giữ vị trí quan trọng, có tác dụng trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước - Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với tinh thần “Khơng có q độc lập, tự do'', “đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào'' Trong đọ sức liệt này, đế quốc Mỹ huy động sử dụng lực lượng quân phương tiện chiến tranh khổng lồ hòng tiêu diệt lực lượng cách mạng nước ta Trải qua 21 năm chiến đấu kiên cường, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta vượt qua khó khăn, gian khổ hy sinh, đồng tình ủng hộ lực lượng tiến giới, đánh thắng chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ miền Nam chiến tranh phá hoại không quân, hải quân miền Bắc Bằng Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 với thắng lợi Chiến 103 dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhân dân ta kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống đất nước Thắng lợi oanh liệt mùa Xuân năm 1975 kết thúc vẻ vang 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; chấm dứt ách thống trị tàn bạo kỷ chủ nghĩa thực dân cũ đất nước ta; hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nước; bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội miền Bắc, mở thời kỳ - thời kỳ độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Đánh giá tầm vóc vĩ đại ý nghĩa lớn lao kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nghị Đại hội IV Đảng viết: ''Năm tháng trôi qua, thắng lợi nhân dân ta nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỷ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc” 12.3 Việt Nam xây dựng đất nước Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (từ năm 1975 đến nay) - Nhưng thành tựu khuyết điểm 10 năm đầu sau giai phóng miền Nam (1975 1985): + Thành tựu: Chúng ta nhanh chóng hồn thành việc thống đất nước mặt, đánh thắng chiến tranh biên giới, bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội, nhân dân ta có cố gắng to lớn cơng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, bước đầu bình ổn sản xuất đời sống nhân dân + Khuyết điểm: • Khó khăn lớn kinh tế sản xuất nhỏ, suất lao động thấp, hậu nặng nề chiến tranh để lại 104 • Trong quan hệ quốc tế, chủ nghĩa đế quốc lực phản động bên tìm cách phá hoại, bao vây, cấm vận, gây khó khăn cho cách mạng Việt Nam • Trên giới, phong trào cộng sản công nhân quốc tế trải qua nhiều diễn biến phức tạp: chủ nghĩa xã hội gặp khó khăn, lâm vào khủng hoảng, thối trào, đặc biệt sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu Tình hình tác động, ảnh hưởng lớn đến nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta > Dưới lãnh đạo Đảng, 10 năm (1975 - 1985), cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn, trở ngại, thu thành tựu quan trọng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, thành tựu kinh tế - xã hội đạt thấp so với yêu cầu, kế hoạch cơng sức bỏ ra; kinh tế có mặt cân đối nghiêm trọng, tỷ lệ lạm phát cao mức, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội - Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật, Đại hội VI Đảng (tháng 12-1986), Đảng nghiêm khắc kiểm điểm, khẳng định mặt làm được, phân tích rõ sai lầm, khuyết điểm, đặc biệt khuyết điểm chủ quan, ý chí lãnh đạo kinh tế Đại hội đề đường lối đổi tồn diện, mở bước ngoặt cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1991 - 1995 Đại hội đưa quan niệm tổng quát xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phương hướng để xây dựng xã hội đó; khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng; khẳng định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau 10 năm thực đường lối đổi toàn diện năm thực Nghị Đại hội VII Đảng, đất nước ta vượt qua giai đoạn thử thách gay go Đại hội VIII Đảng (từ ngày 22-6 đến ngày l-7-1996) nhận định: “Công đổi 10 năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa 105 quan trọng Nhiệm vụ Đại hội VII đề cho năm 1991-1995 hoàn thành Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số mặt chưa vững chắc.Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hố hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày xác định rõ hơn''6 + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh vững bước lên chủ nghĩa xã hội''7 đề nhiệm vụ kinh tế - xã hội từ năm 1996đến năm 2000 là: tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội kinh tế, tạo tiền đề vững cho bước phát triển cao vào kỷ XXI + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (tháng 4-2001) kiểm điểm việc thực Nghị Đại hội VIII khẳng định, năm 1996-2000, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vượt qua khó khăn, thách thức, đạt thành tựu quan trọng Tổng kết 15 năm đổi mới, Đại hội khẳng định: Thực tiễn phong phú thành tựu thu qua 15 năm đổi chứng minh tính đắn Đảng, đồng thời giúp nhận thức rõ đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Thế kỷ XX kỷ đấu tranh oanh liệt chiến thắng vẻ vang dân tộc ta Thế kỷ XXI kỷ nhân dân ta tiếp tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đưa nước ta sánh vai nước phát triển giới >Đánh giá kết thực Nghị Đại hội IX năm (2001-2005), Nghị Đại hội X Đảng khẳng định: toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta đạt thành tựu quan trọng 106 Một là, kinh tế vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng cao phát triển tương đối toàn diện - Tốc độ tăng trưởng GDP năm sau cao năm trước Bình quân năm 20012005 đạt 7,51%, đạt mức kế hoạch đề Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực, gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế Các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển, chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng, mạnh mình, đóng góp cách có hiệu vào phát triển chung đất nước Hoạt động kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế có bước tiến quan trọng - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng bước đầu Một số loại thị trường hình thành, phát triển phù hợp với chế Hai là, văn hoá xã hội có tiến nhiều mặt; việc gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội có chuyển biến tốt; đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện Giáo dục đào tạo, khoa học - cơng nghệ có bước phát triển khá; cơng tác xố đói, giảm nghèo, giải việc làm thu nhiều kết quả; cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân đạt kết tốt, khống chế đẩy lùi số bệnh dịch nguy hiểm; tuổi thọ trung bình người Việt Nam tăng Ba là, trị - xã hội ổn định; quốc phịng an ninh tăng cường; quan hệ đối ngoại có bước phát triển Bốn là, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có tiến ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc phát huy Năm là, công tác xây dựng Đảng đạt số kết tích cực Đại hội khuyết điểm yếu kém: Một là, tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp; cấu kinh tế chuyển dịch chậm 107 Hai là, chế, sách văn hoá - xã hội chậm đổi mới; nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải tốt, tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, tội phạm số tệ nạn xã hội có chiều hướng tăng Ba là, lĩnh vực quốc phòng an ninh, đối ngoại số mặt hạn chế Bốn là, tổ chức hoạt động Nhà nước, Mặt trận đồn thể nhân dân cịn số khâu chậm đổi mới, máy quản lý nhà nước cấp, sở yếu kém; tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm phận công chức chậm khắc phục; hoạt động Quốc hội lúng túng; dân chủ xã hội bị vi phạm; kỷ cương, kỷ luật nhiều nơi không nghiêm Năm là, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng chưa đạt yêu cầu Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, chủ nghĩa cá nhân tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí phận cán bộ, công chức diễn nghiêm trọng Nhiều tổ chức sở đảng sức chiến đấu yếu Những khuyết điểm, yếu nhiều nguyên nhân Đại hội X Đảng phân tích nguyên nhân chủ quan Đó là, tư Đảng số lĩnh vực chậm đổi mới; đạo tổ chức thực chưa tốt; phận cán bộ, đảng viên, kể cán chủ chốt, yếu phẩm chất lực Đây vấn đề cần sớm khắc phục + Nhìn lại 20 năm đổi mới, Đại hội X khẳng định: Với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, tồn qn, cơng đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Đại hội rút học kinh nghiệm chủ yếu trình đổi nước ta Bài tập: Câu 1: Anh/chị trình bày mối quan hệ nước Việt – Lào – Campuchia kháng chiến chống Pháp? Câu 2: Cuộc kháng chiến chống Mỹ Việt Nam trải qua giai đoạn? Câu 3: Việt Nam làm để khắc phục hậu sau chiến tranh 108 109 CHƯƠNG 13 Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA TRÊN THẾ GIỚI I Mục tiêu 1.Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về: - Sự thay đổi trật tự giới sau Chiến tranh lạnh - Ảnh hưởng tồn cầu hóa đến số lĩnh vực giới Kỹ năng: + Sinh viên rèn luyện phương pháp nghiên cứu đa ngành liên ngành nghiên cứu lịch sử văn minh giới + Thơng qua hình thức thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên rèn luyện kỹ trình bày vấn đề, làm việc với người khác làm việc theo nhóm II.Hình thức phương pháp dạy - học - Trình chiếu Power Point, sử dụng hình ảnh sinh động để minh họa giúp sinh viên nắm nội dung học - Thông qua hình thức thuyết trình, vấn đáp để giảng viên kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài, củng cố nội dung giảng khả vận dụng vào thực tế sinh viên III Nội dung chi tiết: 13.1 Sự thay đổi trật tự giới sau chiến tranh lạnh Trật tự quan hệ quốc tế xác lập tương quan so sánh lực lượng thông qua tiềm lực tổng thể quốc gia, chủ yếu dựa sức mạnh kinh tế,quân sự,chính trị.Chủ thể nắm tiềm lực tổng thể lớn giữ vị trí quan trọng trật tự đó.Nhưng xét trật tự quan hệ quốc tế có tính bền vững tạm thời giai đoạn lích sử định biểu quan hệ ràng buộc Nó chế định hành vi trường quốc tế giai đoạn lịch sử 110 Lịch sử giới biến động đầy phức tạp quan hệ quốc gia,các khu vực Nhưng quan hệ quốc tế định hình nên trật tự giới hoàn thiện kể từ sau chiến thứ với hòa ước Vecsai_Oasinton trật tự giới tiếp thay xác lập sau chiến thứ hai :trật tự hai cực Ianta.nguyên nhân dẫn đến thay đổi trật tự giới dịch chuyển vị trí trường quốc tế quốc gia với nhau.Các nước lớn khác lên(Mỹ từ sau chiến thư nhất,Liên Xô từ sau cách mạng tháng 10 thành công với đời liên bang Xô Viết năm 1922)thay cường quốc châu âu trước giữ vị trí lãnh đạo giới Trật tự hai cực Ianta trật tự với đối đầu trực tiếp Mỹ Liên Xơ,biểu bên ngồi thơng qua “chiến tranh lạnh”.Hai siêu cường giới đối lập với ,luôn phủ định lẫn không đấu tranh trực diện chiến trường Cả hai mặthauj thuẫn cho khu vực nằm tầm ảnh hưởng mình.Dĩ nhiên ta khơng thể khơng nhắc tới vai trị cường quốc như:Anh,Pháp,Đức ,Nhật bên cạnh có Trung Quốc.Thời kỳ quốc gia kể không mạnh lịch sử.Sau thiệt hai chiến tranh liên miên gây làm cho kinh tế quốc gia bị suy thối ,khơng cịn đủ sức vực dậy xưa,họ phải dựa vào đàn anh để khơi phục trở thành đồng minh Mỹ Liên Xô.Anh, Pháp sau Đức,Nhật phụ thuộc vào Mỹ góp phần làm nên sức mạnh Mỹ giới.Trung Quốc đánh nước trung gian:có thời kỳ liên minh với Liên Xô chống Mỹ(những năm 50 kỷ trước),có thời kỳ chống Mỹ Liên Xơ(những năm 60),có thời kỳ liên minh với Mỹ chống Liên Xơ(từ sau thơng cáo Thượng Hải năm 1972).Ngồi nươc Mỹ Liên Xơ cố gắng vươn cánh tay dài khu vực khác giới.Họ có mặt khắp mặt trận Âu,Á,Phi:Đông Đức_Tây Đức,bắc Triều Tiên Nam Triều Tiên,khu vực Trung Đơng… 13.2.Ảnh hưởng tồn cầu hóa đến số lĩnh vực giới Chúng ta khơng thể phủ nhận tồn cầu hóa xu hướng diện kỷ XXI mang lại cho giới nhiều lợi ích kinh tế kèm theo mặt tiêu cực hạn chế Đánh giá tác động toàn cầu hóa khác nước, nhóm nước nhóm xã hội nước chủ yếu tùy thuộc vào nhận thức 111 lợi ích mà họ hưởng hay trình Có thể nói có ba quan điểm khác nhìn nhận tác động tồn cầu hóa Quan điểm thứ quan điểm ủng hộ tồn cầu hóa, quan điểm cho tồn cầu hóa tạo khả mới, hội để nâng cao suất, sản lượng hiệu sản xuất kinh doanh; mở rộng thị trường quốc tế cho hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất; tăng khả tiêu thụ tiếp cận nguồn lực cần thiết cho trình sản xuất kinh doanh quốc tế (nguyên liệu, vốn, công nghệ…), tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, cải thiện mức sống toàn giới nhờ tăng trưởng kinh tế tăng cường khả người dân giới tiếp cận với hàng hóa, dịch vụ đa dạng phong phú với giá chi phí hợp lý Những người theo quan điểm ủng hộ tồn cầu hóa cho tồn cầu hóa khơng phải ngun nhân gây thất nghiệp phát triển khơng đồng mà trái lại, tồn cầu hóa giúp tạo khả giải vấn đề Tuy nhiên, theo quan điểm phái này, tồn cầu hóa đồng thời tạo nhiều thách thức tất nước Để tận dụng lợi ích hội tồn cầu hóa mang lại, nước, doanh nghiệp cần phải có sách, chiến lược bước phù hợp Quan điểm thứ hai, quan điểm chống lại tồn cầu hóa cho q trình gây nhiều tác động tiêu cực kinh tế, trị xã hội nước tầng lớp dân chúng xã hội Những lập luận người theo quan điểm chủ yếu tập trung vào điểm sau: - Toàn cầu hóa làm cho nhiều cơng ty, doanh nghiệp bị phá sản hàng loạt người lao động việc làm Ngay người lao động nước phát triển bị việc cạnh tranh cao lao động giá rẻ nước phát triển; - Tồn cầu hóa làm gia tăng bóc lột bất công xã hội nước, làm gia tăng phân hóa giầu nghèo tâng lớp dân cư xã hội nước phát triển với nước phát triển; - Tồn cầu hóa đe dọa dân chủ ổn định xã hội; can thiệp uy hiếp tính độc lập tự chủ quốc gia; - Tồn cầu hóa phá hoại truyền thống văn hóa sắc dân tộc; 112 - Tồn cầu hóa làm hủy hoại môi trường làm cạn kiệt nguồn tài ngun thiên nhiên; - Tồn cầu hóa nguyên nhân gây khủng hoảng tài kinh tế khu vực giới Nhiều nhà phân tích trị nước phát triển cho nước phát triển phải gánh chịu nhiều thua thiệt bất lợi trình tồn cầu hóa Những luật chơi q trình tồn cầu hóa chủ yếu Hoa Kỳ nước phát triển đặt nhằm phục vụ lợi ích nước phát triển Có người cịn so sánh tồn cầu hóa đồng nghĩa với chủ nghĩa thực dân kiểu Quan điểm thứ ba quan điểm người có quan điểm trung dung, họ thừa nhận tồn cầu hóa xu phát triển tất yếu lịch sử, nguyên nhân khách quan chủ quan, vừa có tác động tích cực lại vừa có tác động tiêu cực tất nước, dù nước phát triển hay nước phát triển Khơng phủ nhận xu tồn cầu hóa Vấn đề đặt với nước làm để tận dụng tốt hội trình tạo đối phó hiệu với thách thức gặp phải Bài tập: Câu 1: Trật tự hai cực Ianta đời nhằm mục đích gì? Câu 2: Tồn cầu hóa có mặc tích cực tiêu cực Nhận xét Phịng Thanh Tra Tổ trưởng môn Người biên soạn 113 114

Ngày đăng: 05/01/2024, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w