Pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

100 1 0
Pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại   thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ những lý do trên đây, đề tài: “Pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại – Thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng H

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Xuân Lớp : K22LKTB Khóa học : 2019 - 2023 Mã sinh viên : 22A4060068 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thái Hà Hà Nội, tháng năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn, hỗ trợ khoa học TS Nguyễn Thái Hà Những số liệu kết nghiên cứu sử dụng khóa luận đảm bảo có nguồn rõ ràng, thơng tin trung thực theo quy định Bài viết sử dụng kế thừa số tư liệu, nghiên cứu, đánh giá tác giả, tổ chức, quan đoàn thể ghi đầy đủ phần trích dẫn Tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2023 Tác giả khóa luận Xuân Nguyễn Thị Xuân ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, việc thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng thời gian sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, nhiều kiến thức quý báu làm hành trang công việc sau Trong suốt trình từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến hôm nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Quý thầy cô Với lịng biết ơn sâu sắc, lời nói đầu, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô Giảng Viên Học viện Ngân hàng truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em tất tri thức tâm huyết Em xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thái Hà, người hướng dẫn tận tình hỗ trợ em nhiều q trình hồn thành tốt Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Khoa Luật tạo điều kiện cho sinh viên chúng em học tập rèn luyện tốt trình nghiên cứu, bồi dưỡng tạo động lực cho sinh viên hoàn thành tốt nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn gia đình, cảm ơn bạn bè ln bên cạnh thúc đẩy tạo điều kiện giúp đỡ em xuyên suốt trình học tập nghiên cứu, nguồn động lực lớn lao giúp em vượt qua điều khó khăn Em xin cảm ơn chân thành đến toàn thể ban lãnh đạo, phịng ban, anh/chị chun viên, cán tín dụng công tác Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) - Chi nhánh Đống Đa – Phịng giao dịch Láng Hạ ln ln tạo điều kiện, hỗ trợ tận tình, cung cấp số liệu nhận định liên quan trình em hồn thành khóa luận Cuối cùng, việc nắm bắt kiến thức ngân hàng thực tế nhiều hạn chế tất yếu khóa luận khơng tránh khỏi sai lầm cịn thiếu sót Do đó, em ln mong muốn nhận ý kiến đóng góp, giúp đỡ thầy để viết hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO VÀ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, nguyên nhân phân loại rủi ro hoạt động cho vay 1.1.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 13 1.1.3 Vai trò biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 18 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 19 1.2.1 Khái niệm pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay 19 1.2.2 Yêu cầu pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay 20 1.2.3 Nội dung pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 26 2.1 Thực trạng nội dung pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 26 2.1.1 Các quy định đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 26 iv 2.1.2 Các quy định trường hợp cấm cho vay hạn chế cho vay Ngân hàng thương mại 29 2.1.3 Các quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 31 2.1.4 Các quy định bảo đảm quy trình cho vay 32 2.1.5 Các quy định bảo đảm tiền vay 33 2.1.6 Các quy định xử lý vi phạm hoạt động cho vay 34 2.1.7 Các quy định pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khác 35 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 38 2.2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 38 2.2.2 Thực tiễn thi hành quy định cấm cho vay, hạn chế cho vay Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 41 2.2.3 Thực tiễn thi hành quy định phân loại nợ trích lập dự phịng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 43 2.2.4 Thực tiễn áp dụng quy định nguyên tắc bảo đảm quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 48 2.2.5 Thực tiễn áp dụng quy định bảo đảm tiền vay Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 51 2.2.6 Thực tiễn hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khác Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 54 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật hiệu thi hành pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 65 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 65 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 71 v 3.2.1 Hoàn thiện quy định đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động cho vay 71 3.2.2 Hoàn thiện quy định trường hợp cấm cho vay hạn chế cho vay 72 3.2.3 Hoàn thiện quy định phân loại nợ trích lập dự phịng 72 3.2.4 Hồn thiện quy định bảo đảm quy trình cho vay 73 3.2.5 Hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm tiền vay 73 3.2.6 Hoàn thiện quy định hạn chế rủi ro tín dụng động cho vay khác 75 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 76 3.3.1 Kiến nghị Cơ quan quản lý nhà nước 76 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 77 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CBTD : Cán tín dụng CQNN : Cơ quan Nhà nước CSTT : Chính sách tiền tệ ĐVKD : Đơn vị kinh doanh HĐCV : Hoạt động cho vay HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐTD : Hoạt động tín dụng KSNB : Kiểm sốt nội NHBL : Ngân hàng bảo lãnh NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QĐPL : Quy định pháp luật QPPL : Quy phạm pháp luật TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm TTTD : Thông tin tín dụng VBPL : Văn pháp luật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ trích dự phịng với nhóm nợ Trang 31 Bảng 2.2 Cho vay khách hàng MSB Trang 42 Bảng 2.3 Tỷ lệ dự phòng cụ thể cụ thể MSB Trang 46 Bảng 2.4 Trích lập dự phịng cụ thể bổ sung MSB Trang 47 Bảng 2.5 Chi tiết chất lượng dư nợ cho vay TCTD khác Trang 52 MSB 2022 Bảng 2.6 Phân tích chất lượng nợ cho vay MSB Trang 52 Bảng 2.7 Bảng cân đối kế tốn riêng niên độ nhóm tài Trang 53 sản MSB DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 2.1 Quá trình hình hình phát triển Ngân hàng MSB Trang 39 Hình 2.2 Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh máy quản lý Trang 41 MSB 2022 Hình 2.3 Dự phịng tổn thất cho vay MSB giai đoạn 2018 – 2022 Trang 47 (ĐVT: tỷ đồng) Hình 2.4 Tỷ lệ nợ xấu MSB giai đoạn 2018 – 2022 Trang 48 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại chế định tài khơng thể thiếu kinh tế thị trường Ra đời với vị trí trung gian tài nên ngân hàng thương mại ln có vai trị quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế Hiện nay, với trình thực tiễn hoạt động ngân hàng thương mại thấy hoạt động cấp tín dụng hoạt động chiếm nhiều lợi nhuận Trong đó, việc cấp tín dụng hình thức cho vay Ngân hàng có vai trị cốt lõi, hoạt động cho vay giúp kích thích kinh tế tạo phát triển, đồng thời mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động mang theo rủi ro khả hoàn trả nợ khách hàng Do đó, ngân hàng cần có phương án hạn chế rủi ro cho vay tốt, để bảo vệ lợi ích ngân hàng, khách hàng tạo dựng tin tưởng với cổ đông, nhà đầu tư thị trường Các biện pháp hạn chế rủi ro cho vay yếu khiến cho ngân hàng phá sản, đồng thời kéo theo tổn thất nghiêm trọng kinh tế xã hội Vì vậy, việc nâng cao an tồn hiệu hoạt động cho vay NHTM vấn đề nóng trọng NHTM Theo số liệu NHNN Việt Nam, cuối năm 2021 tỷ lệ nợ xấu nội bảng 1,9% (tăng 0,21 điểm % so với cuối năm 2020 Tỷ lệ nợ xấu gộp tăng mạnh lên mức 7,31% cuối năm 2021 từ mức 5,1% cuối năm 2020 gần tương đương với số cuối năm 2017 (7,4%) Nợ xấu hệ thống TCTD gia tăng điều dự báo trước mà bùng phát đại dịch Covid-19 gây tổn thất nặng nề HĐKD doanh nghiệp, sinh kế đời sống người dân nói chung (TS Cấn Văn Lực, 2022) Trên thực tế, để ứng phó với diễn biến tiêu cực nợ xấu, TCTD chủ động phân loại nợ, trích lập dự phịng, song khơng thể phủ nhận nợ xấu tiềm ẩn nhiều rủi ro, gánh nặng với hệ thống TCTD không nhỏ Trong thời gian qua Việt Nam, nhiều văn pháp luật ban hành nhằm hạn chế rủi ro cho vay, kể đến Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Thông tư 11/2021/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro Thơng tư 22/2019/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Nhìn chung thực tế văn đời đạt hiệu khả quan nhằm hạn chế rủi ro cho vay, nhiên việc tuân thủ thi hành quy định hạn chế rủi ro cho vay HĐCV cịn hạn chế định khơng loại trừ yếu tố cố tình hiểu sai, hiểu méo mó chất Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng vấn đề khơng nhỏ thiếu hoàn thiện QĐPL Bất chấp việc cho đời hàng loạt luật để chuẩn bị cho giai đoạn thức hội nhập kinh tế Thế giới, văn chưa dự liệu rủi ro, thay nên khơng cịn chưa phù hợp với hồn cảnh hoạt động ngân hàng thực tiễn Xuất phát từ lý đây, đề tài: “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại – Thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu cấp độ Khóa luận tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành Luật Kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro HĐCV ngân hàng thương mại khơng cịn nội dung mẻ việc nghiên cứu khoa học Nhưng góc độ pháp luật tương đối Hiện nay, thấy cơng trình nghiên cứu hạn chế rủi ro cho vay giác độ kinh tế học tương đối nhiều tồn nhiều dạng tài liệu khác Ở Việt Nam, tín hiệu tích cực vấn đề hạn chế, phòng ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung hạn chế rủi ro HĐCV nói riêng ln nhận nhiều quan tâm nhiều người tham gia nghiên cứu, số cơng trình được cơng bố kể tới như: - Đinh Thị Thùy Nga (2010), “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Dưới giác độ pháp luật, tổng quan nghiên cứu pháp luật hạn chế rủi ro HĐCV NHTM, tác giả làm rõ vấn đề lý luận thực trạng biện pháp pháp luật hạn chế rủi ro HĐCV NHTM khái niệm, vai trò, phân loại…, phần bất cập cần khắc phục thực trạng pháp luật rủi ro hoạt động cho vay cần phải có biện pháp hồn thiện pháp luật 78 rủi ro, biện pháp hạn chế rủi ro HĐCV, nhà lãnh đạo tự nguyện hướng MSB theo hướng tốt để tối đa hiệu quả, đem nhiều lợi nhuận đồng thời nâng cao khả tiếp cận khách hàng thị trường Bên cạnh đó, việc nâng cao nhận thức thông tin rủi ro từ HĐCV nên thơng qua việc hồn thiện định nội hạn chế rủi ro từ HĐCV Thứ hai, xây dựng mơ hình kiểm tốn KSNB chặt chẽ: Bộ phận kiểm toán KSNB phải trọng trình hỗ trợ phận kinh doanh HĐCV cách nhanh chóng Thường xun thực cơng tác kiểm tra, KSNB phịng giao dịch chi nhánh hoạt động cho vay theo QĐPL nói chung MSB Thực nghiêm túc, minh bạch yêu cầu, cảnh báo khắc phục kịp thời sai phạm đoàn kiểm tra Định kỳ kiểm tra đạo đức, trình độ nghiệp vụ CBTD qua kiểm tra, tình giả định thực tế Hội sở MSB (HO) cần tăng cường kiểm tra hoạt động cho vay ĐVKD Chi nhánh, Trung tâm tín dụng MSB,…và áp dụng hình thức kỷ luật cần thiết phát trường hợp không chấp hành đạo tuân thủ QĐPL công tác nghiệp vụ cho vay Thứ ba, tiếp tục phát triển đẩy mạnh ứng dụng công nghệ HĐTD MSB thực đầu tư công nghệ Basel II: Khai thác, sử dụng tốt nguồn liệu từ CIC phục vụ công tác phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, áp dụng TTTD để phục vụ hoạt động HĐTD quản trị rủi ro MSB nên hoàn thiện thêm câu hỏi, hệ thống chấm điểm, xếp hạng hành vi khách hàng tín dụng Pre Rating (Bộ câu hỏi sàng lọc Screening theo tệp Khách hàng), SSE Rating thông thường, hệ thống CAS…;cải thiện hệ thống giám sát, mơ hình cảnh báo sớm rủi ro kiểm sốt sau vay dựa ứng dụng cơng nghệ đảm bảo mơ hình kiểm sốt sau vay MSB tiên tiến Thứ tư, nâng cao chất lượng thẩm định rủi ro HĐCV: Cần có giải pháp phân bổ, đào tạo cán nhân viên thẩm định cho phù hợp; đảm bảo CBTD giao tham gia thẩm định phải có lực chun mơn, biết chủ động cân đối tham gia kiểm tra thực địa Cung cấp cho CBTD đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết để thực thẩm định chất lượng cao MSB cần quy định thêm trường hợp ngoại lệ cụ thể phê duyệt định khoản vay Việc thẩm định cần thông qua 79 vấn, xem xét trực tiếp sở để để CBTD hiểu rõ tư cách khách có nhu cầu vay CBTD có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại khách hàng thường xuyên để kiểm sốt khoản vay có rủi ro xảy Ngoài ra, Ngân hàng MSB cần áp dụng số biện pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng CBTD, mở rộng địa bàn đầu tư đôi với đảm bảo chất lượng tín dụng; sách ưu đãi lãi suất; trọng xử lý nợ xấu thu hồi ngoại bảng, quản lý khoản vay,tăng cường xử lý nợ bán VAMC 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật vừa công cụ quản lý, vừa động lực phát triển cho kinh tế vĩ mô Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro HĐCV đưa quy định mang tính bắt buộc NHTM phải tuân theo tiến hành HĐCV Từ đó, CBTD ngân hàng quy trình thực nghiệp vụ hạn chế kiểm sốt rủi ro phát sinh Trên sở đó, đề tài đưa số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện thêm QĐPL biện pháp hạn chế rủi ro HĐCV phù hợp với phát triển Việt Nam theo thời kỳ Quan điểm việc hoàn thiện pháp luật rủi ro HĐCV NHTM giai đoạn cần tập trung vào vấn đề lớn sau đây: Thứ nhất, lấy cải cách khung pháp lý làm tảng, sở; Thứ hai, bước tăng cường hiệu thực thi pháp luật hạn chế rủi ro HĐCV thực tế Việc hoàn thiện pháp luật hạn chế rủi ro HĐCV ngồi cần phải đảm bảo: i) Tơn trọng quyền tự chủ ngân hàng; ii) Đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với môi trường kinh doanh; iii) Cần dự liệu rủi ro đưa giải pháp; v) Tương thích, thống với pháp luật thông lệ tốt quốc tế hạn chế rủi ro HĐCV; vi) Phải đôi với việc tăng khả cạnh tranh hiệu thực thi Để đạt kết cao hoạt động phòng ngừa rủi ro, cần thực đồng nhóm giải pháp nịng cốt: i) Giải pháp tập trung vào việc hoàn thiện QĐPL; ii) Giải pháp thúc đẩy hiệu thực thi pháp luật hạn chế rủi ro HĐCV Do đó, cần tham gia hiệu quan lập pháp quan hữu quan khác, yếu nội NHTM cần phải trang bị nâng cao thực thi biện pháp hạn chế rủi ro HĐCV 81 KẾT LUẬN Công đổi nâng chất lượng cho vay phải song hành với công tác hạn chế rủi ro HĐCV yêu cầu cấp bách Ngân hàng MSB NHTM Việt nam nói chung xu hội nhập Hoạt động mang lại nhiều doanh thu NHTM cho vay, việc thi hành, áp dụng thực tiễn QĐPL biện pháp hạn chế rủi ro HĐCV biện pháp thiết yếu góp phần đảm bảo tính khoản an toàn cho toàn hệ thống Từ kết tìm hiểu nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau đây: Pháp luật hạn chế rủi ro HĐCV hệ thống QĐPL điều chỉnh quan hệ xã hội CQNN có thẩm quyền ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý nhà nước biện pháp hạn chế rủi ro HĐCV, nhằm bảo đảm quyền nghĩa vụ thuộc chủ thể quan hệ cho vay NHTM Hiện nay, việc nghiên cứu pháp luật hạn chế rủi ro Việt Nam vấn đề cần thiết cho trình tăng trưởng hội nhập chung Pháp luật hạn chế rủi ro HĐCV chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chế quản lý kinh tế quốc gia, cơng nghệ thơng tin, mơi trường trị, thiết chế bổ trợ, xu hướng hội nhập kinh tế Việt Nam tiến trình xây dựng hồn thiện pháp luật hạn chế rủi ro HĐCV cần đặc biệt quan tâm tới xu hướng phát triển pháp luật phòng ngừa hạn chế rủi ro Thế giới Hiện nay, khung pháp luật hạn chế rủi ro từ HĐCV Việt Nam hình thành với nhiều nội dung tương đối tiến Pháp luật Việt Nam đạt thành tích định việc tiếp cận thông lệ quốc tế, thể qua yêu cầu, nguyên tắc chuẩn mực quốc tế bước nội luật hóa VBPL nước ta Cũng phủ nhận nội dung pháp luật hạn chế rủi ro HĐCV tồn nhiều bất cập liên quan đến cấu trúc mơ hình quản trị; nhiệm vụ thẩm quyền người lãnh đạo Ban kiểm soát; chế kiểm soát ngăn ngừa giao dịch tiềm ẩn xung đột lợi ích; Về tình hình thực thi quy định hạn chế rủi ro từ HĐCV, NHTM bắt đầu nâng nhận thức tầm vai trò biện pháp hạn chế rủi ro từ HĐCV cải thiện hoạt động quản trị rủi ro cho vay theo hướng liệt, nghiêm 82 hợp với điều kiện kinh doanh ngân hàng Cũng cần phải nhìn nhận, hoạt động hạn chế rủi ro từ HĐCV NHTM nhiều hạn chế tồn Những tồn không bắt nguồn từ tảng khách quan môi trường hay ý thức chủ quan NHTM mà đến từ bất cập QĐPL hoạt động quan có thẩm quyền Hiện nay, bên cạnh việc đẩy mạnh hoàn thiện quy định hạn chế rủi ro HĐCV nói chung quy định biện pháp hạn chế rủi ro HĐCV Ngân hàng Maritimebank nói riêng theo hướng phù hợp với nguyên tắc thông lệ Thế giới, cần tiếp đẩy nhanh công tác tuyên truyền, khuyến khích NHTM tự nguyện áp dụng chuẩn mực tốt Bên cạnh đó, quan hữu quan cần có chế giám sát thường xuyên bất ngờ hoạt động hạn chế rủi ro để ghi nhận có biện pháp vinh danh chế tài cần thiết hoạt động hoạt động NHTM Muốn cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn tối ưu lợi nhuận, NHTM khơng có lựa chọn khác phải nâng cao tính an tồn tính thực chất hoạt động hạn chế rủi ro từ HĐCV 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Trang & Ngô Hải (2021), “Thông tư 39 cho vay: Nhiều bất cập cần sửa đổi bổ sung”, Tạp chí Tài Tiền tệ, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ Chí Tín (2022), “Ngân hàng “gồng mình” giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn”, Thời báo Tài Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 30 tháng năm 2023, từ Chính Phủ (2010), Nghị định số 10/2010/NĐ-CP hoạt động thông tin tín dụng, ban hành ngày 12 tháng 02 năm 2010 Chính Phủ (2014), Nghị định 26/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra, giám sát ngành ngân hàng, ban hành ngày 07 tháng 04 năm 2014 Chính Phủ (2019), Nghị định 43/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 phủ tổ chức hoạt động tra, giám sát ngành ngân hàng, ban hành ngày 17 tháng 05 năm 2019 Chính Phủ (2019), Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2019 Chính Phủ (2021), Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ, ban hành ngày 19 tháng năm 2021 Dấu mốc lịch sử đại lộ “hội nhập” (2021), truy cập ngày 15 tháng năm 2023, từ Đào Văn Chung (2022), “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh COVID-19”, Tạp chí Tài chính, 84 truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2023, từ 10 Fegal Nguyễn (2022), Ngân hàng MSB ngân hàng & Ngân hàng Hàng Hải có uy tín khơng?, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023 từ 11 GS.TS Lê Minh Tâm (2000), “Pháp luật - yếu tố quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững”, Tạp chí Luật học, 39 12 GS.TS Lê Minh Tâm (2000), “Pháp luật - yếu tố quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững”, Tạp chí Luật học, Số 3, 39 13 Hạ Chi (2023), “Tận dụng FTA ngành Ngân hàng”, Thời báo Ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 15 tháng năm 2023, từ 14 Lê Thị Huyền Diệu (2010), “Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 15 Mai Hoàng Đức Duy (2021), An toàn khoản lĩnh vực ngân hàng thương mại - nhìn từ góc độ pháp lý, truy cập ngày 30 tháng năm 2023, từ 16 Mấy vấn đề áp dụng Thông tư 11 (2021), truy cập ngày tháng năm 2023,từ 17 Minh Phương (2022), “Gỡ khó việc xử lý tài sản bảo đảm qua công tác thi hành án”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập ngày tháng năm 2023, từ 18 Ngân hàng Nhà nước (1999), Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 297/1999/QĐ-NHNN5ngày 25 tháng năm 1999 việc ban hành "Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn 85 hoạt động tổ chức tín dụng", ban hành ngày 25 tháng 08 năm 1999 19 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư 16/2010/TT-NHNN Hướng dẫn thi hành Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12/02/2010 phủ hoạt động thơng tin tín dụng, ban hành ngày 25 tháng năm 2010 20 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 21/2013/TT-NHNN quy định mạng lưới hoạt động Ngân hàng thương mại, ban hành ngày 22 tháng năm 2023 21 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 27/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 16/2010/TT-NHNN ngày 25/6/2010 hướng dẫn thi hành nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12/02/2010 phủ hoạt động thơng tin tín dụng, ban hành ngày 18 tháng 09 năm 2014 22 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 23 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 24 Ngân hàng Nhà nước (2017), Thơng tư 08/2017/TT-NHNN quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, ban hành ngày 01 tháng năm 2017 25 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 18 tháng 05 năm 2018 26 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư 40/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18 tháng năm 2018 thống đốc ngân hàng nhà nước quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2018 27 Ngân hàng Nhà nước (2018), Văn hợp 07/VBHN-NHNN 2018 Quy định hoạt động thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 13 tháng 02 năm 2018 28 Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định giới 86 hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2019 29 Ngân hàng Nhà nước (2020), Thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch covid - 19, ban hành ngày 13 tháng năm 2020 30 Ngân hàng Nhà nước (2021), Thông tư 11/2021/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 30 tháng năm 2021 31 Ngân hàng Nhà nước (2021), Thông tư số 03/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng năm 2020 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch covid – 19, ban hành ngày 02 tháng năm 2021 32 Ngân hàng Nhà nước (2022), Thông tư 01/2022/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 09 tháng năm 2013 thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại, ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2022 33 Ngân hàng Nhà nước (2022), Thông tư 26/2022/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15 tháng 11 năm 2019 thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2022 34 Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (2021), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam năm 2020, Hà Nội 35 Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (2022), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam năm 2021, Hà Nội 36 Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (2023), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam năm 2022, Hà Nội 87 37 Ngô Hải (2021), Sửa đổi, bổ sung Thông tư 01 cần phù hợp với thực tiễn mang tính dài dạn, truy cập ngày 10 tháng năm 2023, từ 38 Nguyễn Hữu Quỳnh tập thể tác giả (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, trang 422 39 Nguyễn Thị Kim Thanh, “Tổng quan tái cấu hệ thống tài tiền tệ”, truy cập ngày tháng năm 2023, từ 40 Nguyễn Thị Phụng nhóm nghiên cứu (2018), “Thực trạng giải pháp cơng tác tra tổ chức tín dụng nước Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, từ 41 Nguyễn Thùy Trang (2012), “Hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 42 Nguyễn Vũ (2022), Ngân hàng tiếp tục gặp khó xử lý nợ xấu, truy cập ngày 10 tháng năm 2023, từ 43 NHNN yêu cầu đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị 42/2017/QH14 (2022), truy cập ngày tháng năm 2023, từ 44 PGS., TS Lê Thanh Tâm, Đoàn Minh Ngọc & Bùi Thu Giang (2021), “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ 45 PGS.,TS Nguyễn Hữu Tài & ThS Nguyễn Thu Nga (2017), “Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh ngân hàng từ cách tiếp cận phi tham số”, Tạp chí Ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 20 tháng năm 2023, từ 46 PGS.TS Nguyễn Phú Giang (2011), Kiểm toán hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp, truy cập ngày tháng năm 2023, từ 47 Phạm Duy Nghĩa (2009), Giáo trình Luật kinh tế, tái lần 1, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 48 Phan Linh (2023), “Đọ sức mạnh khoản nhà băng”, Vneconomy, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ 49 Phan Ngọc Hà (2021), “Các biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Duy Tân, 4(47), 127-130 50 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng 2010, ban hành ngày 16 tháng năm 2010 89 51 Quốc hội (2010), Luật ngân hàng Nhà nước 2010, ban hành ngày 16 tháng năm 2010 52 Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2015, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 53 Quốc hội (2015), Bộ luật hình 2015, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2015 54 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân 2015, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 55 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng 2017, ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2017 56 Quốc Hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng, ban hành ngày 21 tháng năm 2017 57 Quốc hội (2022), Luật tra 2022, ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2022 58 Rủi ro hội ? (2021), truy cập ngày 10 tháng năm 2023, từ 59 Tạp chí Ngân hàng Nhà nước (2005), “Làm chung sống với rủi ro? (2005)”, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2023, từ 60 Tạp chí Ngân hàng Nhà nước (2020), “Tác động biến đổi khí hậu hành động ngành Ngân hàng”, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2023, từ 61 Tạp chí Thi trường Tài Tiền tệ (2022), “Triển khai Đề án phát triển Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam”, truy cập lần cuối ngày 28 tháng năm 2023, từ 62 TS Cấn Văn Lực (2022), “Bức tranh nợ xấu ngành Ngân hàng số kiến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2023, từ 63 Thái Phương (2023), “Năm 2023, ngân hàng cấp room tín dụng cao nhất”, Người Lao động, truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2023, từ 64 ThS Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nước ta nay, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ 65 ThS Nguyễn Đình Tuấn (2021), Nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại, truy cập ngày tháng năm 2023, từ 66 Ths Nguyễn Xuân Bang (2015), Một số vấn đề pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại, truy cập ngày 18 tháng năm 2023, từ 67 ThS.Đinh Thị Thùy Nga (2010), “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro 91 hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ 68 Thùy Linh (2022), “Nợ xấu MSB giảm 1,08%, tổng tài sản đạt 194.000 tỷ đồng quý 3/2022”, Công Thương, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023 từ 69 Thùy Linh (2022), Mua bán nhà đất kiểu “tay không bắt giặc” hết cửa vay tiền, truy cập lần cuối ngày 20 tháng năm 2023, từ 70 Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại (2017), truy cập ngày 29 tháng năm 2023, từ 71 Trần Khánh Dương (2019), “Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện tài 72 Trần Vũ Hải (Biên soạn, 2010), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 73 Văn phòng Quốc hội (2018), Luật thi hành án dân 2018, ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2022 74 Văn phòng Quốc hội (2022), Văn hợp 25/VBHN-VPQH Luật ngân hàng Nhà nước 2022, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2022 75 Võ Thị Thanh Thủy (2017),“Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 76 Xây dựng sách, pháp luật (2022), “Cái luật khơng cấm nên để ngân hàng tự chủ”, truy cập lần cuối ngày 20 tháng năm 2023, từ 77 Xuân Hưng (2023), Hoàn thiện quy định tra, giám sát lĩnh 92 vực ngân hàng, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023, từ B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 78 Basel Committee on Banking Supervision (2004), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, Bank for international settlements 79 Basel Committee on Banking Supervision (2010), Countercyclical capital buffer proposal, Bank for International Settlements 80 Allan H.Willett (1951), The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadelphia, University of Pennsylvania Press, USA 81 Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of Banking Terms, Barron’s Business Dictionaries

Ngày đăng: 04/01/2024, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan