1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Sinh viên thực : Đặng Thị Lại Lớp : K22LKTB Khóa học : 2019 - 2023 Mã sinh viên : 22A4060016 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Lƣơng Thanh Bình Hà Nội, tháng 05 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp em nhận động viên giúp đỡ từ nhiều phía Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khóa luận –ThS Lương Thanh Bình Nhờ có giúp đỡ, bảo tận tình thầy em hồn thành khóa luận Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Học viện Ngân hàng, đặc biệt thầy, Khoa Luật nhiệt tình giảng dạy, giúp chúng em suốt bốn năm đại học để em có kiến thức tảng vững phục vụ cho việc làm khóa luận tốt nghiệp Đây chắn tảng vô giá cho đường nghiệp sau em Mặc dù cố gắng để hoàn thiện đề tài kiến thức hạn hẹp nên khó tránh khỏi sai lầm, thiếu sót trình nghiên cứu trình bày khóa luận nên em mong nhận ý kiến góp ý, nhận xét, đánh giá quý thầy cô hội đồng chấm để giúp em hồn thành khóa luận cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2023 Tác giả Đặng Thị Lại i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài tiến hành dựa cố gắng, nỗ lực giúp đỡ từ phía giảng viên Khoa Luật –Học viện ngân hàng hướng dẫn nhiệt tình thầy Lương Thanh Bình Các kết nghiên cứu đề tài trung thực hồn tồn khơng chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu khác, tác giả tham khảo cơng trình nghiên cứu trước để phục vụ cho việc hồn thiện khố luận, cơng trình tham khảo trích dẫn đầy đủ Nếu phát có chép kết nghiên cứu đề tài khác, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2023 Tác giả Đặng Thị Lại ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 1.1.1 Khái niệm quan hệ cho thuê lại lao động 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 10 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 11 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 11 iii 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 13 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 16 1.3 Kinh nghiệm pháp luật số nƣớc việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 23 1.3.1 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Đức 23 1.3.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động Trung Quốc 25 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 Kết luận chƣơng 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 29 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 29 2.1.1 Điều kiện cấp giấy phép hoạt động thành lập doanh nghiệp cho thuê lại lao động 29 2.1.2 Công việc thực cho thuê lại lao động 30 2.2.3 Quy định thời hạn cho thuê lại lao động 32 2.2.4 Quy định hợp đồng cho thuê lại lao động 33 2.2.5 Quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ cho thuê lại lao động 35 2.2.6 Quy định xử lý vi phạm pháp luật quan hệ cho thuê lại lao động 38 iv 2.2.7 Quy định an toàn, vệ sinh lao động quan hệ cho thuê lại lao động 40 2.2.8 Quy định giải tranh chấp quan hệ cho thuê lại lao động 41 2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam quan hệ cho thuê lại lao động 43 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 49 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Những hạn chế, bất cập tồn đọng 49 2.3.3 Nguyên nhân bất cập, tồn đọng 52 Kết luận chƣơng 54 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 55 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 55 3.2 Định hƣớng bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động 57 3.3 Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam quan hệ cho thuê lại lao động 58 3.3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 59 v 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động 63 Kết luận chƣơng 65 KẾT LUẬN .66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt ATVSLĐ AÜG Nguyên nghĩa An toàn vệ sinh lao động Đạo luật Cho thuê lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội CTLLĐ Cho thuê lại lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ NSDLĐ Người lao động Người sử dụng lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KCN Khu công nghiệp TCLĐ Tranh chấp lao động TTLĐ Trọng tài lao động QHLĐ Quan hệ lao động vii DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Số liệu hoạt động cho thuê lại lao động việt nam năm 2020 Trang 41 DANH MỤC HÌNH Hình Hình 1.1 (Sơ đồ quan hệ cho thuê lại lao động) Hình 2.2 (Sơ đồ quy trình giải tranh chấp lao động) viii Trang 40 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài lý chọn đề tài Là hoạt động tương đối phổ biến CTLLĐ xuất pháp luật nhiều quốc gia Thế với Việt Nam, hoạt động xuất vào năm 2000 vừa xuất hoạt động dẫn đến nhiều vi phạm chưa có điều luật điều chỉnh, gây tác động lớn đến NLĐ hoạt động kinh tế nước ta lúc Trước tình hình cấp thiết đó, việc đưa văn pháp lý thừa nhận quy định hình thức điều cần thiết, hoạt động cho thuê lại lao động Nhà nước ghi nhận BLLĐ 2012 tiếp tục sửa đổi, bổ sung vào BLLĐ 2019 để phù hợp với bối cảnh xã hội điều kiện phát triển thị trường Việt Nam Việc ghi nhận hoạt động cho thuê lại lao động BLLĐ văn hướng dẫn thi hành góp phần hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động giúp doanh nghiệp linh hoạt sử sụng nguồn lao động từ nhiều nơi, nhiều lĩnh vực thời gian định với chi phí hợp lý Đồng thời thơng qua việc luật hóa quan hệ CTLLĐ giúp người lao động có thêm nhiều hội việc làm qua nâng cao trình độ, kiến thức, tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc sau Nhìn chung, mục tiêu bảo vệ quyền lợi người lao động nước ta Đảng Nhà nước đặt lên hàng đầu, ngày có nhiều quy định vấn đề quyền lợi người lao động mở rộng Tuy nhiên thực tế hoạt động CTLLĐ cho thấy rằng, bên cạnh ưu điểm của số doanh nghiệp CTLLĐ bên thuê lại, tình trạng vi phạm pháp luật CTLLĐ tiếp diễn, gây nhiều bất lợi, rủi ro lớn cho NLĐ thuê lại Mặt khác, so với QHLĐ thơng thường khác, quan hệ CTLLĐ có đến tận ba chủ thể tham gia có hai chủ thể NSDLĐ, NLĐ khơng chịu ảnh hưởng, chi phối từ doanh nghiệp CTLLĐ mà họ chịu giám sát, kiểm tra từ bên thuê lại mà quyền lợi ích họ dễ bị xâm phạm so với NLĐ thông thường Thế nên, vấn đề cấp bách lúc cần hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ CTLLĐ từ trình hoàn thiện pháp điều kiện bắt buộc trước thực hợp đồng CTLLĐ vai trị đối thoại nơi làm việc nâng lên bước dài chứng minh việc chia sẻ thông tin với NLĐ trước định mối quan hệ CTLLĐ thể bình đẳng chủ thể đảm bảo thực quy chế dân chủ sở, vừa để NLĐ có sở hội để trao đổi, đưa ý kiến nội dung mà hợp đồng CTLLĐ ký kết Thứ bảy, tăng chế tài xử phạt xem xét bổ sung chế tài hình hoạt động cho thuê lại lao động Mặc dù quy định Nghị định 12/2022/NĐ-CP Chính phủ đưa điểm tăng mức xử xử phạt so với quy định cũ, nhiên thực tế cho thấy quy định chưa đủ để răn đe bên Vì pháp luật nên xem xét vấn đề tăng mức phạt lên bổ sung chế tài hình hoạt động cho thuê lại lao động để hạn chế doanh nghiệp vi phạm pháp luật cho thuê lại, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động thuê lại 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động quan hệ cho thuê lại lao động Để pháp luật vào thực tiễn hoạt động nâng cao tính khả thi thực tế, cần tiến hành thực số giải pháp sau đây: Thứ nhất, cần tăng cường quản lý, công tác tra, giám sát hoạt động CTLLĐ doanh nghiệp Trong năm gần đây, pháp luật ghi nhận nhiều trường hợp vi phạm CTLLĐ với hành vi vi phạm khác nhau, điều cho thấy công tác tra công tác quản lý, giám sát Nhà nước chưa thực chặt chẽ Do đó, để hạn chế tình trạng vi phạm xảy quan quản lý Nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát cách thường xuyên qua kịp thời phát vi phạm xử lý vi phạm cách nghiêm chỉnh, triệt để, hạn chế hành vi tương tự xảy ra, bảo vệ quyền lợi cho người lao động thuê lại Ngồi để cơng tác giám sát, tra thực tốt hơn, Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đến việc quy định cán chuyên trách 63 quan chuyên trách quản lý nhà nước, bên cạnh cần phân rõ nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng tra trình giám sát hoạt động CTLLĐ Thứ hai, tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cho chủ thể, đặc biệt NLĐ hoạt động CTLLĐ Vì CTLLĐ điều chỉnh cách khơng lâu, số lượng doanh nghiệp, NLĐ biết đến quy định thường hạn chế, đặc biệt NLĐ Thế nên, việc đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật thực điều cần thiết có ý nghĩa quan trọng Thơng qua cơng tác này, NLĐ hiểu rõ quy định, họ nắm nội dung hợp đồng, thời hạn CTLLĐ, nắm cơng việc phép thực quan hệ CTLLĐ công việc không thực nắm rõ quyền lợi ích mà hưởng, qua đó, tham gia quan hệ CTLLĐ họ nắm rõ nội dung cần ý, tránh tình trạng bị cách doanh nghiệp CTLLĐ lợi dụng Còn doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại, việc tuyên truyền, phổ biến giúp NLĐ mặt nắm quyền lợi mặc khác nắm nghĩa vụ mà cần thực từ NLĐ tự bảo vệ quyền lợi tránh mắc phải sai lầm không hiểu biết pháp luật CTLLĐ, hạn chế vi phạm lợi dụng NLĐ, tình trạng đối xử bất cơng xảy Có thể thấy rằng, biện pháp dễ thực có tính ứng dụng cao, ta tiến hành tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật CTLLĐ phương tiện truyền thông báo, đài, tivi, trang mạng xã hội, hay tổ chức buổi hội thảo, đào tạo ban hành văn đến doanh nghiệp hoạt động CTLLĐ bên thuê lại Thứ ba, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước, ngành, tổ chức liên quan địa phương công tác quản lý hoạt động cho thuê lại Cụ thể cần có phối hợp Sở LĐTBXH, Sở Kế hoạch Đầu tư, Liên đoàn lao động quan tra lao động việc hỗ trợ, cung cấp danh sách doanh nghiệp cấp giấy phép kinh doanh hoạt động CTLLĐ từ nắm bắt nhanh chóng thơng tin doanh nghiệp Ngồi ra, quan 64 quản lý nhà nước tiến hành kết hợp với tổ chức cơng đồn cấp đặc biệt "cơng đồn sở", đơn vị tiếp cận trực tiếp tương tác với NLĐ, việc phối hợp giúp cho cơng đồn phát huy nhiệm vụ, quyền hạn mình, bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động Kết luận chƣơng Hiện nay, hoạt động CTLLĐ ngày phát triển việc nâng cao vệ quyền lợi người lao động quan hệ CTLLĐ điều cần thiết, thông qua việc nâng cao bảo vệ quyền cho NLĐ, giúp NLĐ nâng cao lực kỹ thuật chuyên môn, đảm bảo ổn định sống, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật xảy ra, đưa kinh tế phát triển lành mạnh ổn định Chính vậy, việc đưa kiến nghị, giải pháp pháp luật bảo vệ quyền lợi NLĐ cần phải khơng ngừng thay đổi, hồn thiện để phù hợp với thực tế hoạt động CTLLĐ Việc đưa kiến nghị, giải pháp đến với thực tiễn yêu cầu pháp luật nước ta cần theo định hướng đắn Cần bảo vệ NLĐ thuê lại theo hướng: thiết lập quan hệ CTLLĐ sở tự nguyện NLĐ; bảo đảm hài lợi ích chủ thể quan hệ CTLLĐ; đồng thời phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế bảo đảm đồng hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung 65 KẾT LUẬN Quyền NLĐ quan hệ CTLLĐ quyền người, ghi nhận điều ước quốc tế Hiến pháp 2013 nước ta Bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung quyền lợi NLĐ thuê lại quan hệ CTLLĐ nói riêng bảo vệ NLĐ phương diện từ quyền đối xử công bằng, quyền đảm bảo việc làm, quyền hưởng thu nhập, đảm bảo sức khỏe, tính mạng, quyền tự lập hội liên kết, Trong quan hệ CTLLĐ, có tham gia đến 03 chủ thể, NLĐ bên phụ thuộc, chịu điều hành từ hai bên cịn lại, việc bảo vệ họ yêu cầu khách quan Vì hình thành phát triển hoạt động CTLLĐ thực chất thỏa thuận, hợp tác NLĐ, doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại nên tiến hành bảo vệ quyền lợi NLĐ ta cần tuân thủ nguyên tắc bảo vệ quyền NLĐ nói chung nguyên tắc bảo vệ quyền lợi NLĐ quan hệ CTLLĐ nói riêng Đồng thời để quy định bảo vệ quyền lợi người lao động thuê lại thực thực tế, pháp luật nên trọng đến biện pháp bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động học hỏi kinh nghiệm từ quy định quốc gia giới Cũng giống với nước khác, pháp luật Việt Nam quy định đảm bảo quyền lợi NLĐ quan hệ CTLLĐ, thực tế cho thấy rằng, quyền lợi NLĐ thuê lại như: quyền hưởng lương, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh, đảm bảo thực tương đối đầy đủ Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động tạo môi trường pháp lý để doanh nghiệp CTLLĐ bên thuê lại phát triển lành mạnh, đảo đảm quyền lợi ích đáng người lao động doanh nghiệp cho thuê lại bên thuê lại Tuy nhiên, số hạn chế, bất cập quy định nên tình trạng vi phạm xảy nhiều doanh nghiệp CTLLĐ, tình trạng gây ảnh hưởng lớn đến NLĐ Trước bất cập, tồn trên, để bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ cho thuê lại lao động thực thi đầy đủ tăng tính khả thi pháp luật, việc đưa kiến nghị, sửa đổi, bổ sung số quy định 66 pháp luật quan hệ CTLLĐ thực cần thiết Bên cạnh việc khắc phục hạn chế quy định CTLLĐ, để đáp ứng yêu cầu bảo vệ NLĐ thuê lại lâu dài mà đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế nay, việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động thuê lại cần phải phù hợp với định hướng phát triển nước ta phù hợp với tiêu chuẩn giới Bên cạnh đó, pháp luật nên trọng nâng cao lực hoạt động quan nhà nước, đặc biệt quan tra, quản lý, xử lý hoạt động cho thuê lại lao động, đồng thời thúc đẩy công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho thuê lại lao động đến với NLĐ địa bàn nước 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Quốc Hội (2019), Bộ luật lao động, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2019 Quốc Hội (2015), Luật an toàn, vệ sinh lao động, ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2015 Quốc Hội (2020), Luật Doanh Nghiệp, ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2020 Chính Phủ (2013), Nghị định quy định chi tiết thi hành khoản điều 54 luật lao động việc cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động, ban hàng ngày 22 tháng 05 năm 2013 Chính Phủ (2019), Nghị định quy định chi tiết thi hành khoản điều 54 luật lao động việc cấp giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động, ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2019 Chính Phủ (2020), Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động, ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2020 Chính Phủ (2022), Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động việt nam làm việc nước theo hợp đồng, ban hành ngày 17 tháng 01 năm 2022 Chính Phủ (2016), Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều luật an toàn, vệ sinh lao động, ban hành ngày 15 tháng 05 năm 2016 Chính Phủ (2020), Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động việt nam làm việc nước theo hợp đồng, ban hành ngày 01 tháng 03 năm 2020 10 Công ước số 181 ILO 11 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền - UDHR 12 Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội 1966 - ICESCR 13 Công ước 98 áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể 1949 68 Công ước số 148 bảo vệ người lao động chống rủi ro nghề nghiệp 14 ô nhiễm không khí, ồn rung nơi làm việc 15 Công ước 181 năm 1997 quan làm việc tư nhân 16 Nguyễn Hữu Trí, Trần Thị Thúy Lâm, Nguyễn HIền Phương, Đỗ Thị Dung Đỗ Ngân Bình (2021), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Tập 2, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội Thùy Dung (2021), 'Việt Nam gia nhập 25 Công ước tổ chức lao động 17 quốc tế', Báo điện tử Chính Phủ, truy cập lần cuối ngày 15 tháng 04 năm 2023, từ < https://baochinhphu.vn/viet-nam-gia-nhap-25-cong-uoc-cua-to-chuc-lao-dong- quoc-te-102293066.htm> 18 Đinh Thị Thanh Thủy (2022), "Bảo đảm quyền người lao động quan hệ cho thuê lại lao động", Tạp chí Quản lý nhà nước, số 4, 36 - 41 19 Trần Nguyên Cường (2016), "Bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam hành", Luận án Tiến sĩ , Học viện khoa học xã hội 20 Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm, Nguyễn Văn Động, Nguyễn Thị Hồi, Đoàn Bạch Liên, Lê Văn Long Bùi Xn Phái (2020), Giáo trình lí luận chung Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Thu, (2012), "Cho thuê lại lao động Một hướng điều chỉnh Pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Nguyễn Chiến Thắng (2019), "Hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động", Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Trần Linh Huân (2019), "Một số bình luận, góp ý vấn đề làm thêm giờ, tuổi nghỉ hưu, thời hạn cho thuê lại lao động giấy phép lao động Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi)", Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 09, 22 - 29 24 động" Thy Hằng (12/2018), "Doanh nghiệp đề nghị nới room việc cho thuê lại lao , truy cập cuối ngày 30 tháng 03 năm 2023 từ 69 25 Đặng Thị Oanh (2015), "So sánh pháp luật Việt Nam cho thuê lại lao động với số nước giới", Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Đào Mộng Điệp (2019), 'Hoàn thiện pháp luật quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động thực thi CPTP', Nghiên cứu lập pháp, truy cập lần cuối ngày 10 tháng 09 năm 2019, từ 27 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019), Báo cáo Bộ lao động, Thương binh xã hội kiểm tra số công ty hoạt động CTLLĐ quy mô lớn công ty CP L&A, công ty Harvey Nash, Công ty cổ phần kết nối nhân tài - Talent net năm 2019, Hà Nội 28 Hải Hà (2023), "Bắc Ninh: Nhiều vi phạm hoạt động cho thuê lại lao động", Báo Thanh tra, truy cập cuối ngày 08 tháng 04 năm 2023, từ 29 Cổng thông tin điệc tử Bắc Ninh (2023), "Tăng cường công tác an toàn, vệ sinh lao động quản lý lao động thuê lại khu công nghiệp", truy cập cuối vào ngày 08 tháng 04 năm 2023, từ 30 Hồ Thị Thùy Trang (2013), "So sánh quy định cho thuê lại lao động Bộ luật lao động Việt Nam pháp luật Trung Quốc", Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 31 Phan Thúy An (2016), "Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Dương", Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội 32 Phạm Thị Hải Dịu (2016), "Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động Việt Nam", Luận văn Thạc Sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Dương Trung Kiên (2022), "Cho thuê lại lao động theo Bộ luật lao động 2019 hướng hoàn thiện", Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 70 34 Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2011), "Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động", Nxb Lao động - Xã hội 35 Mai Đức Thiện (2021), "Pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn", Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học luật Hà Nội 36 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2018), "Các giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước hoạt động cho thuê lại lao động", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 37 Trần Thị Tuyết Nhung (2016), "Quyền có việc làm người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam", Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 38 Toà án nhân dân tối cao (2021), Bản án số: 19/2021/KDTM PT ngày18/11/2021 tranh chấp hợp đồng cung ứng dịch vụ lao động, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39 Christiian Maron (2017), Reform of the German Law on Labour Leasing Act (AÜG) 2017, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 03 năm 2023, từ 40 Leased Employees, truy cập lần cuối ngày 20 tháng 04 năm 2023, từ < https://www.entrepreneur.com/encyclopedia/leased-employees> 41 Act on Temporary Agency Work, truy cập lần cuối ngày 15 tháng 04 năm 2023, từ 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Khảo sát mức độ hiểu biết nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động 199 người lao động Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Nội dung khảo sát Số lượng TP Hồ Chí Minh Số % lượng % Trung Bình Số lượng % Khơng nắm rõ 8.0 26 26.3 34 17.1 Nắm rõ phần 81 81.0 63 63.6 144 72.4 Hoàn toàn nắm rõ 11 11.0 10 10.1 21 10.5 Tổng 100 100 99 100 199 100 72 PHỤ LỤC 02 Nội dung án số: 19/2021/KDTM-PT Ngày18/11/2021 V/v tranh chấp hợp đồng cung ứng dịch vụ lao động Trong Đơn khởi kiện lời khai trình tham gia tố tụng, người đại diện hợp pháp nguyên đơn ông N.V.L trình bày: Giữa Cơng ty T (sau gọi tắt Công ty T) Công ty S (sau gọi tắt Cơng ty S) có ký với Hợp đồng cung ứng dịch vụ gia công hàng hóa ngày 13/6/2019 Theo hợp đồng, Cơng ty T cung cấp công nhân lao động thời vụ làm việc nhà máy Công ty S Hợp đồng hai bên thỏa thuận đầy đủ quyền, nghĩa vụ hai bên, chi phí dịch vụ, phương thức tốn điều khoản khác Thực hợp đồng, Cơng ty S có nhu cầu sử dụng lao động thơng báo cho Cơng ty T Cơng ty T cung ứng đủ số lượng người lao động theo yêu cầu Công ty S Hàng ngày, người quản lý Công ty T đưa công nhân tới làm việc nhà máy Cơng ty S, có lập danh sách giao nhận công nhân, ghi rõ thời gian làm việc công nhân đại diện hai bên ký tên xác nhận Cuối tháng, Công ty T lập bảng chấm cơng/bảng tốn lương, thể rõ số ngày công, tiền lương công nhân; tổng số tiền lương công nhân Công ty Tcung ứng làm việc Công ty S cơng nợ hai bên tháng Theo quy định mục Điều Hợp đồng: Ngày 01-02 hàng tháng, giám sát bên B (Công ty S) chịu trách nhiệm chấm công gửi bảng công cho quản lý bên B bên A (Công ty T) đối chiếu xác nhận Hai bên đối chiếu cơng nợ thơng qua email, sau thống ký xác nhận vào bảng toán lương/bảng chấm cơng tháng Cơng ty S có đóng dấu ký xác nhận vào bảng toán lương tháng 7, 8, 9/2019, chữ ký xác nhận nhân viên Công ty S Việt Nam Đối với bảng tốn lương/bảng chấm cơng tháng 6, 10, 11/2019, Công ty S xác nhận công nợ hứa hẹn nhiều lần, khơng xác nhận đóng dấu Cơng ty T cung ứng lao động cho Công ty S từ ngày ký hợp đồng (13/6/2019) Phí dịch vụ tháng 6/2019 127.892.500 đồng, tháng 7/2019 208.328.750 đồng Ngày24/7/2019, Công ty S tốn 107.892.500 đồng, dư 73 nợ cịn lại tháng 6,7/2019 228.328.750 đồng.Phí dịch vụ phát sinh tháng lại sau: - Tháng 8/2019: 229.438.000 đồng; - Tháng 9/2019: 274.747.000 đồng; - Tháng 10/2019: 367.142.500 đồng; - Tháng 11/2019: 88.116.250 đồng Tổng số tiền phí dịch vụ phát sinh là: 1.187.772.500 đồng.Cơng ty Sđã toán đợt sau: - Ngày 07/8/2019: 20.000.000 đồng; - Ngày 19/8/2019: 128.328.750 đồng; - Ngày 31/8/2019: 80.000.000 đồng;- - Ngày 30/9/2019: 100.000.000 đồng; - Ngày 23/10/2019: 129.439.000 đồng Tổng số tiền phí dịch vụ tốn: 457.767.750 đồng Tính đến nay, số tiền phí dịch vụ cung ứng lao động Cơng ty S cịn nợ Cơng ty T 730.004.750 đồng Do Công ty Secrenman không tốn chi phí dịch vụ thỏa thuận hợp đồng: “Trong vòng ngày kể từ ngày nhận hóa đơn, bên Securenman có trách nhiệm tốn chi phí” nên Cơng ty T thơng báo ngưng cung cấp lao động cho Công ty S Công ty T khởi kiện u cầu Tịa án buộc Cơng ty S tốn tồn chi phí cung ứng dịch vụ 730.004.750 đồng tiền lãi chậm trả tính đến thời điểm xét xử sơ thẩm theo thỏa thuận mục Điều Hợp đồng: Trường hợp hạn toán, bên B phải trả thêm khoản lãi suất 0,1 %/ngày (tức 3%/tháng) khoản nợ chậm trả tính từ ngày hạn Tại đơn thay đổi yêu cầu ngày 02/6/2020, Công ty T yêu cầu Tịa án buộc Cơng ty S tốn tiền lãi chậm trả tính đến thời điểm xét xử sơ thẩm theo mức lãi suất 1,5%/tháng khoản nợ chậm trả tính kể từ ngày q hạn Tại phiên tịa sơ thẩm: Người đại diện hợp pháp nguyên đơn trình bàylàtrên tinh thần chia sẻ 74 khó khăn với Cơng ty S, Cơng ty T u cầu tính tiền lãi phát sinh chậm thực nghĩa vụ tốn tính từ ngày 01/11/2019 đến ngày 01/3/2021 là: 730.004.750 đồng x 1,5%/tháng x 16 tháng = 175.201.140 đồng Trường hợp hai bên khơng thương lượng Cơng ty T yêu cầu buộc Công ty S toán tiền lãi phát sinh 175.201.140 đồng 75

Ngày đăng: 04/01/2024, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w