16 Bảng 2.1Quá trình xây dựng đường chuẩn với dung dịch trolox chuẩn 23 Bảng 3.1 Thành phần hóa học cơ bản của nguyên liệu củ cải trắng 25 Bảng 3.2 Các yếu tố dùng trong RSM 34 Trang 9
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỐI ƯU HĨA Q TRÌNH THU NHẬN FLAVONOID TỪ CỦ CẢI TRẮNG (Raphanus sativus L.) VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA VI SÓNG Chủ nhiệm đề tài: ThS Phạm Thị Kim Ngọc Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng6 - năm 2017 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Tên đề tài: Tối ưu hóa q trình thu nhận flavonoid từ củ cải trắng Raphanus sativus với hỗ trợ vi sóng Chủ nhiệm đề tài: ThS Phạm Thị Kim Ngọc Nội dung chính: Tối ưu q trình thu nhận flavonoid từ củ cải trắng điều kiện không xử lý xử lý vi sóng Xác định điều kiện xử lý vi sóng để phá vỡ tế bào giúp thu nhận flavonoid tốt Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa flavonoid thu Kết đạt được: Đã xác định thông số tối ưu cho q trình xử lý vi sóng Cơng bố báo tạp chí Thơng tin khoa học công nghệ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, số 4/2016 Thời gian nghiên cứu: 12 tháng từ tháng 4/2016 đến tháng 3/2017 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PHÒNG KHOA HỌC & CGCN VIỆN KỸ THUẬT VÀ KINH TẾ BIỂN i LỜI CẢM ƠN - - Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Phịng Khoa Học Chuyển giao Cơng nghệ Lãnh đạo Viện Kỹ thuật Kinh tế Biển Và bạn đồng nghiệp Ngành Công nghệ Thực phẩm, Viện Kỹ thuật Kinh tế Biển hỗ trợ trình nghiên cứu Vũng Tàu, tháng năm 2017 Chủ nhiệm đề tài ii MỤC LỤC Trang Thông tin chung đề tài i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục hình vi Danh mục bảng vii Danh mục chữ viết tắt viii Lời mở đầu Chương Tổng quan 1.1 Tổng quan củ cải cải trắng 1.1.1 Thực vật học cải củ 1.1.2 Thành phần hóa học củ cải trắng 1.2.2.1 Thành phần hóa học 1.2.2.2 Các hợp chất thứ cấp củ cải trắng 1.2 Hợp chất flavonoid 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Tính chất lý hóa 1.2.4 Giá trị sinh học flavonoid 1.2.4.1 Hoạt tính chống oxi hóa 1.2.4.2 Tác dụng ức chế vi sinh vật, chống viêm nhiễm 11 1.2.4.3 Tác dụng enzyme 11 1.2.4.4 Tác dụng bệnh tim mạch, tiểu đường 11 1.2.4.5 Tác dụng ung thư 12 1.3 Q trình trích ly thu nhận hợp chất flavonoid 12 1.3.1 Quy trình chung trình thu nhận flavonoid từ mẫu thực vật 12 1.3.2 Phương pháp trích ly thu nhận flavonoid từ mẫu nghiên cứu 13 iii 1.3.2 Nguyên lý trình trích ly 14 1.3.4 Trích ly có hỗ trợ vi sóng 14 1.3.4.1 Khái niệm 14 1.3.4.2 Cơ chế tác dụng 14 1.3.4.3 Ưu nhược điểm phương pháp 15 1.3.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến MAE 15 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 1.4.1 Nghiên cứu nước 16 1.4.2 Nghiên cứu nước 17 Chương Vật liệu phương pháp nghiên cứu 19 2.1 Thời gian, địa điểm thực 19 2.2 Nguyên vật liệu - dụng cụ 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Bố trí thí nghiệm 20 2.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát q trình trích ly flavonoid từ củ cải trắng phương pháp truyền thống 20 2.4.1.1 Khảo sát loại dung môi 20 2.4.1.2 Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu dung môi (tỉ lệ rắn/lỏng) 19 2.4.1.3 Khảo sát nhiệt độ trích ly 19 2.4.1.4 Khảo sát thời gian trích ly 19 2.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát q trình trích ly flavonoid từ củ cải trắng với hỗ trợ vi sóng 20 2.4.2.1 Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu dung môi (tỉ lệ rắn/lỏng) 20 2.4.2.2 Khảo sát công suất vi sóng sử dụng 20 2.4.2.3 Khảo sát thời gian sử dụng vi sóng để trích ly 20 2.4.3 Thí nghiệm 3: Tối ưu hóa trích ly flavonoid từ củ cải trắng 21 2.5 Phương pháp phân tích 23 2.5.1 Xác định thành phần hóa học nguyên liệu 23 2.5.2 Xác định hàm lượng flavonoid tổng (TFC) 23 iv 2.5.3 Xác định khả khử gốc tự ABTS* 23 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương Kết - Thảo luận 27 3.1 Kết phân tích thành phần hóa học nguyên liệu 27 3.2 Kết thí nghiệm 27 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng loại dung môi sử dụng 27 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu dung môi (tỉ lệ rắn/lỏng) 29 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ trích ly 30 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly 31 3.3 Kết thí nghiệm 32 3.3.1 Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu dung môi (tỉ lệ rắn/lỏng) 32 3.3.2 Khảo sát công suất vi sóng sử dụng 33 3.3.3 Khảo sát thời gian sử dụng vi sóng để trích ly 34 3.4 Kết thí nghiệm 35 Kết luận – kiến nghị 41 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Một số loại củ cải Hình 1.2 Hoa, cải củ Hình 1.3 Cây củ cải trắng Hình 1.4 Khung sườn flavonoid Hình 1.5 Các phân nhóm flavonoid Hình 1.6 Cơ chế ức chế catechol với gốc tự peroxyl 10 Hình 1.7 Các vị trí flavonoid liên kết với ion kim loại 11 Hình 1.8 Quy trình thu nhận flavonoid từ thực vật 12 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 18 Hình 2.2 Đường chuẩn quercetin dùng xác định TFC 25 Hình 2.3 Đường chuẩn trolox dùng xác định khả khử ABTS* 26 Hình 3.1 Ảnh hưởng loại dung mơi dùng trích ly 26 Hình 3.2 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng dùng trích ly 27 Hình 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độtrích ly 28 Hình 3.4 Ảnh hưởng thời gian trích ly 29 Hình 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/ lỏng có xử lý vi sóng 31 Hình 3.6 Ảnh hưởng cơng suất sóng có xử lý vi sóng 32 Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng có xử lý vi sóng 33 Hình 3.8 Mơ hình bề mặt đáp ứng thể ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi thời gian đến TFC với cơng suất vi sóng 300 W 36 Hình 3.9 Mơ hình bề mặt đáp ứng thể ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi công suất thời gian xử lý vi sóng đến TFC 36 Hình 3.10 Hình chụp SEM bã củ cải sau trích ly khơng có vi sóng 37 Hình 3.11 Hình chụp SEM bã củ cải sau trích ly có sử dụng vi sóng 37 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần hóa học 100 g củ cải trắng Việt Nam Bảng 1.2 Hiệu suất thu nhận flavonoid từ tía tơ 16 Bảng 1.3 Hiệu thu nhận polyphenol từ Myrtus communis L 16 Bảng 2.1Quá trình xây dựng đường chuẩn với dung dịch trolox chuẩn 23 Bảng 3.1 Thành phần hóa học nguyên liệu củ cải trắng 25 Bảng 3.2 Các yếu tố dùng RSM 34 Bảng 3.3 Kế hoạch thực nghiệm kết theo RSM để tối ưu TFC 34 Bảng 3.4 Phân tích phương sai mơ hình hồi quy 35 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TFC: total flavonoid content – flavonoid tổng số LSD: Least – Significant Difference - khác biệt nhỏ có ý nghĩa ANOVA: Analysis of variance - phân tích phương sai MAE: microwave - assisted extraction - trích ly có hỗ trợ vi sóng ABTS: 2,2'-azino-bis 3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid SEM: Scanning Electron Microscope - ảnh chụp qua kính hiển vi điện tử quét viii LỜI MỞ ĐẦU Flavonoid nhóm thuộc nhóm hợp chất polyphenol, biết đến nhóm hợp chất tự nhiên có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe người, bật chức chống oxi hóa, kháng khuẩn, chống viêm nhiễm ung thư… Trong tự nhiên, hợp chất flavonoid tồn phổ biến, tìm thấy tất lồi thực vật Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu flavonoid từ lồi thực vật khác nhau, tập trung vào khảo sát thành phần hóa học, hoạt tính sinh học hợp chất đơn lẻ dịch chiết, phương pháp cải thiện hiệu suất thu nhận (sử dụng phương pháp trích ly đại có giải pháp hỗ trợ: enzyme, vi sóng, sóng siêu âm, áp suất cao ), ứng dụng hợp chất thu nhận vào việc tạo sản phẩm thương mại Các phương pháp trích ly đại cho hiệu thu nhận cao hơn, rút ngắn thời gian trích ly, bảo tồn hoạt tính dịch chiết thu Tuy nhiên, điều kiện trích ly tối ưu cho phương pháp đối tượng cụ thể không giống Củ cải trắng tên khoa học Raphanus sativus L., thuộc họ cải Brassicaceae, trồng hàng năm, dùng loại rau ăn củ Việt Nam nhiều nước giới Theo tài liệu y học ghi nhận, củ cải trắng có vị cay, khơng độc, Những nghiên cứu khoa học công bố gần từ số nước giới cho thấy củ cải trắng có thành phần hóa học phong phú, có chứa hợp chất phenolic flavonoid Ở nước ta, củ cải trắng loại rau phổ biến, rẻ tiền, trồng sử dụng nhiều, nghiên cứu thành phần, hoạt tính ứng dụng loại củ hạn chế Với mục đích thu nhận dịch chiết giàu flavonoid từ củ cải trắng, thực nghiên cứu: “Tối ưu hóa q trình thu nhận flavonoid từ củ cải trắng Raphanus sativus L với hỗ trợ vi sóng” Trong q trình thực nghiên cứu này, cố gắng, song tránh cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận góp ý Hội đồng để đề tài hồn thiện (hình 3.11) Các hình cho thấy cấu trúc bã củ cải sau trích ly có thay đổi qua hình ảnh chụp kích thước 10 μm Hình 3.10 Hình chụp SEM bã củ cải sau trích ly khơng có vi sóng Hình 3.11 Hình chụp SEM bã củ cải sau trích ly có sử dụng vi sóng Khi so sánh hai hình 3.10 3.11 cho thấy bã sau trích ly có hỗ trợ vi sóng có cấu trúc bề mặt với nhiều khoảng trống, đường gấp khúc, kích thước bã giảm 39 đáng kể Sự thay đổi cấu trúc bề mặt mẫu bã trích ly có vi sóng rõ nét, thể nguyên liệu bị phá vỡ phần, sợi khít Điều cho thấy vi sóng có tác dụng hỗ trợ cho việc xử lý mẫu nên tăng hiệu trích ly Các kết góp phần rõ nét vào việc minh chứng trích ly có vi sóng hàm lượng hợp chất trích y thực tế cao đáng kể hợp lý theo quy luật khoa học chứng minh 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau trình khảo sát sử dụng vi sóng hỗ trợ q trình trích ly thu nhận dịch chiết giàu flavonoid từ bột củ cải trắng (Raphanus sativus L.), chúng thu kết sau: ➢ Điều kiện thích hợp cho q trình trích ly khơng có vi sóng là: • Dung mơi ethanol 70o • Tỷ lệ mẫu/dung mơi: 1/30 g/ml • Nhiệt độ: 50oC • Thời gian: ➢ Điều kiện tối ưu cho q trình trích ly có vi sóng là: • Dung mơi ethanol 70o • Tỷ lệ mẫu/dung mơi: 1/21 g/ml • Cơng suất vi sóng: 300 W • Thời gian xử lý vi sóng: 5,2 phút ➢ Phương trình hồi quy thu được: Y = 13,0404 + 0,4504X1 + 0,3757X2 – 1,2376X12– 1,2024X22 – 0,8401X32 ➢ TFC thu khơng có vi sóng 10,218 mg/g, điều kiện tối ưu có vi sóng 13,0115 mg/g, tăng 28,41% 4.2 Kiến nghị Nghiên cứu sử dụng thêm các phương pháp trích ly khác như: sử dụng loại enzyme dùng sóng siêu âm, kết hợp để q trình trích ly thu nhận dịch chiết đạt hiệu cao Khảo sát hoạt tính sinh học dịch chiết thu Ngồi ra, định danh số hợp chất khác củ cải trắng để đánh giá khả dược liệu dịch chiết 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Morgan W and D Midmore, Daikon in Australia Rural industries research and development corporation Publication No 03/091 Project No UCQ -10a, 2003 Lim T.K., Edible medicinal and non-medicinal plant Vol 9: Modified stems roots bulbs 2015: Springer Kole C., Genome mapping and molecular breeding in plants Vol 5: Vegetable 2007 New york: Springer Berlin Heidelberg Cúc T.T.T., Giáo trình trồng rau 2007: Nhà xuất Nông nghiệp Sở Nơng nghiệp & triển Nơng thơn Lâm Đồng,Quy trình kỹ thuật trồng cải củ Ban hành kèm theo định số 1251/QĐ-SNN ngày 13/12/2012 Sở Nông nghiệp PTNT Lâm Đồng V/v Ban hành tạm thời quy trình canh tác số trồng địa bàn tỉnh Lâm Đồng Katsuzaki H et al., Chemistry and antioxidative activity of hot water extract of Japanese radish (daikon).Biofactor 2004 21: p 211-214 Nhu P.H.Q., Minh N.P and Dao D.T.A., Hydrolyzation of Raphanus sativus L White hot radish starch to receive active elements and nutritional components Internationa Journal of Engineering Research & Technology 2014 3(1): p 2041-2049 Singh P and J singh, Medicinal and therapeutic utilities of Raphanus sativus Internationa Journal of plant animal and environmental sciences 2013 3(2): p 103-105 Jahan M.G.S et al., Correlation between â-amylase activity and starch content in different cultivars of radish (Raphanus sativus L.) Biotechnology 2014 9(7): p 298-302 10 Jahan M.G.S et al., Screening of some enzyme and nutrients in radish (Raphanus sativus L.) root Philiip J Anim Sci 2011 37: p 89-100 42 11 Hồng T.T cộng sự, Nghiên cứu phương pháp sử dụng enzyme peroxidase tách chiết từ củ cải trắng để xác định hàm lượng thủy ngân nước nhiễm Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội Khoa học Tự nhiên & Công nghệ 2008 24: p 23-27 12 Shin T et al., Biological activity of various radish species Orient Pharm Exp Med 2015 15: p 105-111 13 El-sayed S.T., Purification and characterization of Raphanin a neutral protease from raphanus sativus leaves Pakistan journal of Biological sciences 2001 4(5): p 564-568 14 Hà L.T.N Thư.V.T., Stress oxi hóa chất chống oxi hóa tự nhiên Tạp chí Khoa học Phát triển 2003.7(5): p 667 - 677 15 Strack D et al., Tissue distribution of phenylpropanoid metabolism in cotyledons of Raphanus sativus L Planta 1985 164(507-511) 16 Gutierrez R.M.P and R.L Perez, Raphanus sativus (Radish): their chemistry and biology The Scientific Word journal 2004 4: p 811-837 17 Ghasemzadeh A et al., Flavonoid compounds and their antioxidant activity in extract of some tropical plants Journal of Medicinal Plants Research 2012 6(13): p 2639-2643 18 Lugasi A and J Hovari, Flavonoid aglycons in foods of plant origin I Vegetables Acta Aliment 2000 29: p 345-352 19 Beevia S.S., Mangamooria N.P and GowdaB.B., Polyphenolics profile and antioxidant properties of Raphanus sativus L Natural product Res 2012 26(6): p 557-563 20 Consolacion Y Ragasaet al., Isothiocyanates sterol and triglycerides from Raphanus sativus Der Pharmacia Lettre 2015 17(2): p 293-296 21.Phụng N.K.P., Phương pháp cô lập hợp chất hữu 2007: NXB ĐH quốc gia Tp.HCM 22 Thu N.V.và Hùng.T., Dược liệu học 2011 Nhà xuất Y học Bộ Y tế 43 23 Grotewold E., The Science of Flavonoids 2006 New York: Springer Science Business Media Inc 24 Dai J and R.J Mumper, Plant Phenolics: Extraction Analysis and Their Antioxidant and Anticancer Properties Molecules 2010.15: p 7313-7352 25 Gulcin, Antioxidant activity of food constituents: an overview Arch Toxicol 2012 86: p 345–391 26 Hà L.T.N.và Thư.V.T., Stress oxi hóa chất chống oxi hóa tự nhiên tạp chí Khoa học Phát triển 2013 2009 7(5): p 667-677 27 J.B.Harborne and C.A.Williams, Review: Advances in flavonoid research since 1992 Phytochemistry 2000 55: p 481 -504 28 Trung B.H.vàMai N.T.T., Nghiên cứu mối quan hệ hoạt tính ức chế gốc tự NO với cấu trúc hoạt chất cô lập từ hoa cúc trắng Tạp chí khoa học cơng nghệ 2009 12(10): p 48-56 29 Viên Đ.T.H., Nghiên cứu khảo sát hoạt chất flavonoid mơ Prunus armeniaca (họ Rosaceae) Tạp chí Khoa học cơng nghệ 2007 45(2): p 4953 30 K Agarwal, R Varma (2014), Radical scavenging ability and biochemical screening of a common Asian vegetable- Raphanus sativus L., Int J Pharm Sci Res., vol 27, no 1, pp 127-137 31 Trần Thị Hồng, Trần Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Hà Giang (2008), Nghiên cứu phương pháp sử dụng enzyme peroxidase tách chiết từ củ cải trắng để xác định hàm lượng thủy ngân nước nhiễm, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, vol Khoa học Tự nhiên Công nghệ 24, pp 23-27 32 Nguyễn Anh Thủy, Dương Anh Tuấn, Vũ Nguyên Thành (2011), Tinh chế peroxide từ củ cải trắng Raphanus sativus Var hortensis ứng dụng xét nghiệm ethanol, Tạp chí cơng nghệ sinh học, 113-118 44 33 Tuấn H.V., Nghiên cứu tách chiết xác định số hoạt tính sinh học dịch chiết flavonoid từ diếp cá (Hoyttuynia cordata Thunberg) thu hái Hà Nội Tạp chí Sinh học 2013 35(3S): p 183-187 34 ệzỗelik B et al., Antimicrobial Activity of Flavonoids against ExtendedSpectrum β-Lactamase (ESβL)-Producing Klebsiella pneumonia Tropical Journal of Pharmaceutical Research 2008 7(4): p 1151-1157 35 Segovia R.G et al., Effect of the flavonoid quercetin on inflammation and lipid peroxidation induced by Helicobacter pylori in gastric mucosa of guinea pig J Gastroenterol 2008 43: p 441-447 36 Nishioka T et al., Baicalein - an α-glucosidase inhibitor from Scutellaria baicalemis II Journal of Natural Products 1998 61: p 1413-1415 37 Angst E et al., The flavonoid quercetin inhibits pancreatic cancer growth in vitro and in vivo Pancreas 2013 42(2): p 223-229 38 Susanti D et al., Antioxidant and cytotoxic flavonoids from the flowers of Melastoma malabathricum L Food Chemistry 2007 103: p 710-716 39 Chang C.c et al., Estimation of Total Flavonoid Content in Propolis by Two Complementary Colorimetric Methods Journal of Food and Drug Analysis 2002 10(3): p 178-182 40 Re R et al., Antioxidant activity applying an improved ABTS radical cation decolorization assay Free radical biology and medicine 1999 26: p.1231 1237 41 Gabrielsson J et al., Multivariate methods in pharmaceutical applications Journal of chemometrics 2002 16(3): p.141 – 160 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: kết thí nghiệm 1.1 Khảo sát loại dung mơi 1.1.1 Xác định TFC NT Ehyl acetate Metanol Ethanol 90 Ethanol 90 + 1% HCl Chloroform Kl mẫu (g) 1 1 1 1 Ẩm (%) 8.644 8.644 8.644 8.644 8.644 8.644 8.644 8.644 8.644 CK (g) 0.9136 0.9136 0.9136 0.9136 0.9136 0.9136 0.9136 0.9136 0.9136 V (ml) 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HSPL 10 10 10 10 250 250 250 250 250 OD 0.069 0.032 0.043 0.154 0.007 0.006 0.005 0.005 0.004 1 1 8.644 8.644 8.644 8.644 8.644 0.9136 0.9136 0.9136 0.9136 0.9136 20 20 20 20 20 250 250 250 10 10 0.008 0.009 0.008 0.012 0.005 46 8.644 10.997 10.997 10.997 8.644 8.644 8.644 0.9136 1.7890 1.8691 1.7890 0.9136 0.9136 0.9136 Ẩm (%) 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.9972 10.9972 10.9972 CK (g) 1.8602 1.7890 1.8602 1.8424 1.8602 1.8424 1.8068 1.7890 1.8335 1.7890 1.8691 1.7890 1.8869 1.7801 1.8335 1.8869 1.7801 1.8335 0.9256 0.9256 0.8989 V (ml) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 HSPL 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 304 304 304 V (ml) 100 100 100 100 HSPL 40 40 40 40 OD 2.01 2.1 2.01 Ethanol 70 1 Nước 20 100 100 100 20 20 20 10 20 20 20 10 10 10 0.004 0.039 0.047 0.044 0.047 0.054 0.039 1.1.2 Xác định ABTS NT Kl mẫu (g) 2.09 2.01 Ehyl acetate 2.09 2.07 2.09 Metanol 2.07 2.03 2.01 Ethanol 90 2.06 2.01 2.1 Ethanol 90 + 1% HCl 2.01 2.12 Chloroform 2.06 2.12 Ethanol 70 2.06 1.04 1.04 1.01 Nước 1.2 Khảo sát tỉ lệ rắn: lỏng 1.2.1 Xác định TFC NT 1.10 1.10 1.10 1.20 Kl mẫu (g) 1.03 1.11 1.04 1.12 Ẩm (%) 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 CK (g) 0.9167 0.9879 0.9256 0.9968 47 0.008 0.008 0.007 0.012 OD Ac 0.154 0.153 0.156 0.147 0.149 0.142 0.147 0.123 0.126 0.134 0.140 0.122 0.134 0.140 0.122 0.120 0.120 0.124 0.176 0.175 0.174 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 1.20 1.04 1.20 1.02 1.30 1.09 1.30 1.02 1.30 1.01 1.40 1.00 1.40 1.08 1.40 1.04 1.1.3 Xác định ABTS NT Kl mẫu (g) 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 0.9256 0.9078 0.9701 0.9078 0.8989 0.8900 0.9612 0.9256 Ẩm (%) CK (g) 10.9972 0.9167 10.9972 0.9879 10.9972 0.9256 10.9972 0.9968 10.9972 0.9256 10.9972 0.9078 10.9972 0.9701 10.9972 0.9078 10.9972 0.8989 10.9972 0.8900 10.9972 0.9612 10.9972 0.9256 1.10 1.03 1.10 1.11 1.10 1.04 1.20 1.12 1.20 1.04 1.20 1.02 1.30 1.09 1.30 1.02 1.30 1.01 1.40 1.00 1.40 1.08 1.40 1.04 1.3 Khảo sát nhiệt độ trích ly 100 100 100 100 100 100 100 100 V (ml) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 40 40 40 40 40 40 40 40 HSPL 304 304 304 304 304 304 304 304 304 304 304 304 0.011 0.012 0.011 0.012 0.012 0.012 0.011 0.011 OD Ac 0.178 0.173 0.177 0.174 0.170 0.177 0.176 0.175 0.176 0.175 0.175 0.177 1.3.1 Xác định TFC NT 40 40 40 45 45 45 50 50 50 55 55 55 Kl mẫu (g) 1.03 1.05 1.05 1.01 1 1 1 Ẩm (%) 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 CK (g) 0.9167 0.9345 0.9345 0.8900 0.8989 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 V (ml) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 48 HSPL 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 OD 0.011 0.012 0.010 0.012 0.012 0.011 0.012 0.011 0.012 0.013 0.012 0.009 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 60 10.9972 60 10.9972 60 10.9972 1.3.2 Xác định ABTS NT Kl mẫu (g) Ẩm (%) 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 10.9972 0.8900 0.8900 0.8900 100 100 100 40 40 40 CK (g) 0.8989 0.8989 0.8900 0.9167 0.8900 0.8989 0.9078 0.8900 0.9078 0.8989 0.8989 0.9523 1.0057 1.0591 0.9345 V (ml) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 HSPL 304 304 304 304 304 304 304 304 304 304 304 304 304 304 304 CK (g) 0.9078 0.8989 0.9078 0.9701 0.9078 0.8989 0.8989 0.9167 0.8989 0.9167 0.8900 0.8989 0.9345 0.9256 V (ml) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 HSPL 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 1.01 40 1.01 40 45 1.03 45 45 1.01 50 1.02 50 50 1.02 55 1.01 55 1.01 55 1.07 60 1.13 60 1.19 60 1.05 1.4 Khảo sát thời gian trích ly 0.012 0.010 0.011 OD 0.185 0.171 0.184 0.177 0.177 0.179 0.173 0.172 0.175 0.177 0.176 0.178 0.172 0.174 0.171 1.4.1 Xác định TFC NT 2 2.5 2.5 2.5 3 3.5 3.5 3.5 4 Kl mẫu (g) 1.02 1.01 1.02 1.09 1.02 1.01 1.01 1.03 1.01 1.03 1.01 1.05 1.04 Ẩm (%) 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 49 OD 0.009 0.009 0.009 0.009 0.009 0.009 0.009 0.009 0.009 0.009 0.009 0.009 0.009 0.009 Ac 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 1.07 10.997 1.4.2 Xác định ABTS Kl mẫu (g) 1.02 0.9523 100 40 0.009 Ẩm (%) 10.997 CK (g) 0.9078 V (ml) 100 HSPL 1004 OD 0.203 Ac 0.216 10.997 0.8989 100 1004 0.2 0.216 1.02 10.997 0.9078 2.5 1.09 10.997 0.9701 2.5 1.02 10.997 0.9078 2.5 1.01 10.997 0.8989 1.01 10.997 0.8989 1.01 10.997 0.8989 1.01 10.997 0.8989 3.5 1.03 10.997 0.9167 3.5 10.997 0.8900 3.5 1.01 10.997 0.8989 1.05 10.997 0.9345 1.04 10.997 0.9256 1.07 10.997 0.9523 Phụ lục 2: kết thí nghiệm 2.1 Khảo sát tỉ lệ rắn: lỏng 2.1.1 Xác định TFC 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 0.202 0.207 0.208 0.204 0.205 0.198 0.199 0.209 0.221 0.203 0.21 0.19 0.208 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 0.216 NT 1.01 Kl mẫu (g) 1.10 1.10 1.10 1.20 1.20 1.20 1.30 1.30 1.30 1.40 1.40 1.40 2.1.2 Xác định ABTS NT NT Kl mẫu (g) Ẩm (%) 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 Ẩm (%) CK (g) V (ml) 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 CK (g) 50 V (ml) HSPL HSPL 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 OD 0.016 0.017 0.013 0.019 0.018 0.019 0.019 0.018 0.018 0.017 0.018 0.019 OD Ac 1.10 10.997 1.10 10.997 1.10 10.997 1.20 10.997 1.20 10.997 1.20 10.997 1.30 10.997 1.30 10.997 1.30 10.997 1.40 10.997 1.40 10.997 1.40 10.997 2.2 Khảo sát cơng suất vi sóng 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 0.8900 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 1004 0.186 0.175 0.179 0.183 0.173 0.183 0.177 0.178 0.183 0.174 0.176 0.178 0.223 0.223 0.223 0.223 0.223 0.223 0.223 0.223 0.223 0.223 0.223 0.223 2.2.1 Xác định TFC Kl mẫu (g) NT 80 80 80 150 150 150 300 300 300 450 450 450 700 700 700 2.2.2 Xác định ABTS NT 80 80 80 150 150 4 4 4 4 4 4 4 Kl mẫu (g) 4 4 Ẩm (%) 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 Ẩm (%) 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 CK (g) 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 CK (g) 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 3.5601 51 V (ml) 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 V (ml) 250 250 250 250 250 HSPL 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 HSPL 2510 2510 2510 2510 2510 OD 0.179 0.181 0.181 0.182 0.179 OD 0.013 0.012 0.01 0.014 0.011 0.013 0.015 0.013 0.014 0.014 0.014 0.013 0.013 0.013 0.012 Ac 0.202 0.202 0.204 0.209 0.202 150 10.997 3.5601 300 10.997 3.5601 300 10.997 3.5601 300 10.997 3.5601 450 10.997 3.5601 450 10.997 3.5601 450 10.997 3.5601 700 10.997 3.5601 700 10.997 3.5601 700 10.997 3.5601 2.3 Khảo sát thời gian sử dụng vi sóng 2.3.1 Xác định TFC Kl mẫu (g) 3 5 7 9 2.3.2 Xác định ABTS NT NT 3 5 7 9 Kl mẫu (g) 1 1 1 1 1 Ẩm (%) 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 Ẩm (%) 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 10.997 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250 CK (g) V (ml) 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 CK (g) V (ml) 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 0.8900 100 52 2510 2510 2510 2510 2510 2510 2510 2510 2510 2510 HSPL 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 HSPL 304 304 304 304 304 304 304 304 304 304 304 0.173 0.176 0.174 0.178 0.169 0.179 0.178 0.177 0.172 0.176 OD 0.018 0.017 0.017 0.019 0.02 0.023 0.02 0.021 0.022 0.023 0.025 0.023 OD 0.584 0.542 0.565 0.558 0.563 0.561 0.559 0.565 0.556 0.553 0.558 Ac 0.714 0.714 0.714 0.714 0.714 0.714 0.714 0.714 0.714 0.716 0.716 0.202 0.202 0.204 0.204 0.204 0.202 0.202 0.202 0.202 0.202 10.997 0.8900 100 304 0.562 0.716 Phụ lục 3: kết thí nghiệm tối ưu NT 10 11 12 13 14 15 16 17 Kl mẫu (g) 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20.02 20 20.1 Ẩm (%) 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 95.4 CK (g) 0.9200 0.9200 0.9200 0.9200 0.9200 0.9200 0.9200 0.9200 0.9200 0.9200 0.9200 0.9200 0.9200 0.9200 0.9209 0.9200 0.9246 V (ml) 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 53 OD 0.545 0.564 0.559 0.542 0.547 0.539 0.538 0.514 0.559 0.524 0.555 0.526 0.524 0.519 0.499 0.498 0.471 Ac 0.700 0.700 0.700 0.700 0.702 0.702 0.702 0.702 0.712 0.712 0.712 0.706 0.706 0.706 0.718 0.718 0.718 TFC 9.687 8.974 8.984 10.436 9.140 9.972 9.611 10.829 8.619 10.618 8.813 10.623 10.733 10.753 12.616 12.973 13.505