1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây đỉnh tùng (cephalotaxus mannii hoor f 1886) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đen tỉnh cao bằng

58 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Của Cây Đỉnh Tùng (Cephalotaxus Mannii Hoor. F. 1886) Làm Cơ Sở Cho Việc Bảo Tồn Loài Thực Vật Quý Hiếm Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Phia Oắc-Phia Đen Tỉnh Cao Bằng
Tác giả Lõ Thị Quyên
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Hương Giang
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Nông lâm kết hợp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÕ THỊ QUYÊN “ NGHIÊN CƢ́U MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦ A CÂY ĐỈ NH TÙ NG (CEPHALOTAXUS MANNII HOOR F 1886) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC-PHIA ĐÉN TỈ NH CAO BẰNG ’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hê ̣ đào ta ̣o : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiê ̣p Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chun mơn dƣới giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học nhƣ làm quen với cơng việc ngồi thực tế thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên có điều kiện, thời gian tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm, phƣơng pháp nghiên cứu, trau dồi kiến thức, kỹ thực tế vào công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, đƣợc trí nhà trƣờng Ban chủ nghiệm khoa Lâm nghiệp, thực tập Khu bảo tồn Phe Oắc-Phia Đén Cao Bằng với tên đề tài là : “ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Đỉnh tùng (CEPHALOTAXUS MANNII HOOR F 1886) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc-Phia Đén tỉnh Cao Bằng’’ Sau thời gian nghiên cứu, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Có đƣợc kết trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ tận tình Th.S.Trần Thị Hƣơng Giang suốt quá trình thực đề tài Nhân dịp xin cảm ơn tồn thể thầy giáo khoa Lâm nghiệp, cấp chính quyền bà nhân dân Huyện Nguyên Biǹ h , Ban giám đốc lực lƣợng kiểm lâm Khu bảo tồ n, huyện Nguyên Biǹ h, tỉnh Cao Bằ ng giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lò Thị Quyên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên ThS Trần Thị Hƣơng Giang Lò Thị Quyên XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót hội đồng chấm yêu cầu (Ký ghi rõ họ tên) iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Công thƣ́c tổ thành gỗ nơi Đỉnh tùng phân bố 31 Bảng 4.2 Đặc điểm độ tàn che nơi có loài Đỉnh tùng phân bố…….… 32 Bảng 4.3 Độ che phủ bu ̣i OTC nơi có Đỉnh Tùng phân bố 33 Bảng 4.4: Độ che phủ dây leo thảm tƣơi OTC nơi có Đỉnh Tùng phân bố 34 Bảng 4.5 Phân bố theo trạng thái rừng 34 Bảng 4.6 Phân bố sinh trƣởng theo độ cao loài 35 Bảng 4.7 Kết tổng hợp điều tra phẫu diện đất 36 Bảng 4.8 Tổng hợp số liệu tác động ngƣời vật nuôi 37 tuyến điề u tra 37 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Thân Đỉnh tùng 29 Hình 4.2 Lá Đỉnh tùng 29 Hình 4.3 Cành Lá Đỉnh tùng……………………………………………29 Hình 4.4 Nón Đỉnh tùng 30 Hình.4.5 Quả Đỉnh tùng 30 Hình 4.6.Cây Đỉnh tùng tái sinh 32 Hình 4.7 Cây Đin ̉ h tùng bi ̣chă ̣t 38 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ODB Ô dạng OTC Ơ tiêu chuẩn CTTT Cơng thức tổ thành ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hê ̣ sinh thái Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên IUCN tài nguyên thiên nhiên (International Union for Conservation of Natrual Resources) KBT Khu bảo tồ n KT-XH Kinh tế xã hô ̣i LSNG Lâm sản ngoài gỗ Nature and vi MỤC LỤC Phầ n MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa ho ̣c 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phầ n TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1.Cơ sở sinh học 2.1.2 Cơ sở bảo tồn 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Lịch sử phát triển tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Vị trí địa lý 14 2.3.2 Đặc điểm địa hình địa mạo, địa chất đất đai 14 2.3.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 15 2.3.4 Tài nguyên rừng khu bảo tồ n Phia Oắc - Phia Đén 16 2.3.5 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 18 Phầ n ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 vii 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 21 3.4.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 23 3.4.3 Đánh giá tác động ngƣời đến hệ thực vật 26 Phầ n KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm phân loại Đỉnh tùng 28 Sắp xếp loài nghiên cứu hệ thống thuộc: 28 4.2 Nghiên cƣ́u đă ̣c điể m hình thái loài Đỉnh tùng 28 4.2.1 Đặc điểm thân 29 4.2.2 Đặc điểm hình thái của 29 4.2.3 Cấ u ta ̣o và đă ̣c điể m của hoa và quả 29 4.3 Nghiên cƣ́u đặc điểm sinh thái Đỉnh tùng 31 4.3.1 Cấu trúc tổ thành thành tầng gỗ nơi có Đỉnh Tùng phân bố 31 4.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Đin̉ h tùng 32 4.3.3 Ảnh hƣởng bụi dây leo tới tái sinh Đỉnh Tùng 33 4.3.4 Phân bố và tầ n suấ t xuấ t hiê ̣n Đin̉ h tùng 34 4.3.5 Đặc điểm đất đai nơi Đỉnh Tùng phân bố 35 4.4 Sự tác động ngƣời đến khu vực nghiên cứu 36 4.5 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn lồi Đình tùng .39 4.5.1 Đề suất biện pháp bảo tồn 39 4.5.2 Đề suất biện pháp phát triển loài 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 43 Phầ n MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Bên cạnh vai trò cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu ngƣời, rừng cịn có vai trị sinh thái quan Rừng đƣợc xem phổi xanh giới giúp điều hòa khí hậu, cân sinh thái cho môi trƣờng Rừng có đƣợc chức nhờ có đa dạng sinh học Đa dạng sinh học sở sống còn, thịnh vƣợng tiến hóa bền vững loài sinh vật hành tinh Chính từ tác dụng to lớn mà công tác bảo vệ đa dạng sinh học phát triển rừng ngày trở nên cấp thiết cần đƣợc đầu tƣ, quan tâm hết Bảo vệ đa dạng sinh học phát triển rừng mối quan tâm không phạm vi riêng lẻ quốc gia mà mối quan tâm chung toàn giới Tuy nhiên, dân số giới tăng nhanh, kèm theo đó nhu cầu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên rừng ngày cao dẫn đến diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng, kéo theo suy giảm DDSH Điều dẫn đến nhiều hệ lụy nhƣ trạng thái cân môi trƣờng, kéo theo đó thảm họa nhƣ lũ lụt, hạn hán, lở đất Nằm vùng Đông Nam Á châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam 16 nƣớc có tính đa dạng sinh học cao giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002 - Chiến lƣợc quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002 – 2010) Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng Q trình thị hóa diễn cách nhanh chóng, diện tích đất rừng không nhỏ đƣợc chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng cơng trình nhà cửa, xí nghiệp, đƣờng xá, khu vui chơi Bên cạnh đó nạn phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ, củi nguồn tài nguyên khác thƣờng xuyên xảy Phá hủy nhiều hệ sinh thái môi trƣờng sống, nhiều Taxon loài dƣới loài đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng tƣơng lai gần Nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời năm tới, nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm cạn kiệt Để ngăn ngừa suy thoái đa da ̣ng sinh ho ̣c Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn nƣớc có khoảng 197 khu bảo tồn Mặc dù loài thực vật đƣợc bảo tồn cao nhƣ vậy, nhƣng nghiên cứu loài thực vật Việt Nam thiếu Phần lớn nghiên cứu dừng lại mức mô tả đặc điểm hình thái, định danh lồi mà chƣa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Đỉnh Tùng đƣợc đánh giá bị tuyệt chủng diện tích rừng bị suy giảm toàn vùng phân bố Hiện trạng quốc tế chƣa đƣợc đánh giá lại theo tiêu IUCN 2001 Ở Việt Nam loài đƣợc coi loài (Anon., 1996) Đánh giá trạng loài bị tuyệt chủng dựa mức suy thoái quần thể trình chuyển đổi nơi sống nguyên sinh lồi thành đất nơng nghiệp diễn mạnh mẽ, quần thể bị chia cắt mạnh có suy giảm liên tục diện tích, vùng phân bố chất lƣợng nơi sống.[14] Do đó tiến hành thực đề tài tốt nghiệp nhằm: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học của Đỉnh tùn g (Cephalotaxus manni Hoor F 1886) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn Phia Oắc-Phia Đén tỉnh Cao Bằng’’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hiǹ h thái và sinh t hái Đỉnh tùng (Cephalotaxus manni Hoor F 1886) khu bảo tồn Phia Oắc-Phia Đén tỉnh Cao Bằng 36 Bảng 4.7 Kết tổng hợp điều tra phẫu diện đất TT OTC Độ dày trung bình tầng đất Màu sắc Độ ẩm Độ xốp A0 A B A A A B B B Tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn (%) Lộ Đá lẫn đầu A B Thành phần giới A B 15 20 Nâu Vàng Ẩm Ẩm Xốp Xốp 70 10 20 Thịt đen 20 30 Xám Nâu Ẩm Ẩm Xố p Xố p 10 nâu vàng Thịt (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Kế t quả Bảng 4.7 cho ta thấy: Tầng A0 mỏng bao gồm phận tác động vào tầ ng nhƣ: lá, hoa, quả, cành rơi rụng tập trung hốc đá xen hốc đá lớn Thành phần giới tầng A B chủ yếu đấ t mùn khơ lồi Đỉnh tùng sinh trƣởng chậm Về độ ẩm, tầng bụi dày nên đấ t khơ, lồi sống độ cao 1163 - 1342m Độ xốp tơi xốp, lớp đất chủ yếu tập trung hốc đá mỏng 4.4 Sự tác động ngƣời đến khu vực nghiên cứu Qua điều tra tuyến thu đƣợc kết tác động trung bình ngƣời vật ni tuyến đo, đƣợc tổng hợp ta ̣i bảng 4.8 dƣới đây: 37 Bảng 4.8 Tổng hợp số liệu tác động ngƣời vật nuôi tuyến điều tra Tuyến Chặt/ cƣa Khai Đốt/ Dấu Đặc thác phát vật điểm LSNG quang nuôi khác Ghi 2,125 1,375 0,375 0,625 0,625 Dân tộc 1,583 1,25 0,333 1,417 0,5 Dao 1,2 1,2 0 dân tộc 1,5 2,833 Mông 1,667 1,667 sống 1,333 1,333 1,333 0,333 sát vùng TB 1,568 1,526 0,785 1,813 0,41 lõi KBT (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 4.8 cho thấy khu bảo tồn tác động ngƣời lớn, đối tƣợng khai thác khơng Đỉnh tùng mà cịn có nhiều loài khác Hiện tại, loài gỗ lớn khu bảo tồn đối tƣợng khai thác phục vụ cho lợi ích kinh tế Những gỗ lớn có giá trị bị khai thác gần nhƣ cạn kiệt, số ngƣời dân hiểu biết hạn chế nên số lồi q cịn bị khai thác làm củi đun Kết thống kê điều tra đánh giá cho thấy: Mức độ khai thác chặt phá loài gỗ nhiều thƣờng xuyên, qua thực tế điều tra lồi q cịn ít Điểm đánh giá trung bình thơng qua tác động chặt đạt 1,568 điểm chứng tỏ tác động ngƣời vào chặt phá rừng mạnh, nhƣng ít so với lấy gỗ khác: Thiết sam giả ngắn, Thông tre, Đỗ qun, Sịi bàng 38 Hình 4.7 Cây Đỉnh tùng bi ̣chă ̣t Việc khai thác loài LSNG có tác động lớn đến tồn nhƣ phát triển loài Đin̉ h tùng Tình trạng khai thác LSNG diễn mạnh thƣờng xuyên Điể m đánh giá trung biǹ h thông qua khai thác LSNG đa 1,526 ̣t Các loại LSNG mà ngƣời dân KBT thu hái có thể chia thành nhóm chủ yếu là: Nhóm làm thực phẩm: loại Măng (Măng tre, Măng nứa, Măng mai) Các loại (Trám trắng, Dâu da xoan, Vải, Nhãn rừng), rau rừng (Rau ngót rừng, Giảo cổ lam, rau Sắng ) Nhóm làm thuốc: loại Lan (Lan kim tuyến đá vôi, Kim tuyến sọc xanh ), Giảo cổ lam, Khúc khắc, Sâm, Bảy hoa, Na rừng, Bình vơi, Nhóm làm cảnh: Lan, Cọ, dừa Điể m đánh giá trung biǹ h thông qua đốt phát quang đa ̣t 0,785 Đốt phát quang tƣợng này xuất hầu hết tuyến điều tra , ngƣời dân đốt rừng làm nƣơng rẫy, chủ yếu trồng ngô, sắn Điể m đánh giá trung biǹ h thơng qua dấu vết lồi v ật ni đa ̣t 1,81 Dấu vết lồi vật ni thƣờng gặp phổ biến tuyến đƣờng mịn lại tuyến điều tra Các lồi vật ni đƣợc chăn thả nhiều Trâu, Lợn, Ngựa, Tuyến Thung Lũng nhà mông gặp nhiều tuyến đo đƣờng mòn dẫn vào nơi hộ dân ngƣời dân tộc Dao, Mông sinh sống Đỉnh tùng loài thƣờng phân bố độ cao 1163m - 1342 m so với 39 mặt nƣớc biển Chính vậy, dấu chân lồi vật nuôi ít bị ảnh hƣởng việc chăn thả diễn chủ yếu chân sƣờn núi , lên đỉnh ta bắt gặp ít dấu chân động vật nên loài Đỉnh tùng ít bị ảnh hƣởng nhân tố Những tác động ảnh hƣởng lớn đến tình hình sinh trƣởng phát triển lồi Đỉnh tùng, đặc biệt tình trạng khai thác, chặt phá bừa bãi mục đích kinh tế ngƣời Nếu tình trạng cịn tiếp tục diễn lồi Đỉnh tùng KBT ngày cạn kiệt nguy cấp Cây tái sinh lồi ngun nhân mà khơng có khả tái sinh đƣợc Vì mà vấn đề bảo tồn loài Đỉnh tùng quan trọng ngƣời dân sống KBT 4.5 Đề suất số biện pháp phát triển bảo tồn loài Đỉnh tùng Hiện nay, loài Đỉnh tùng bị cạn kiệt khu bảo tồn Phia Oắc-Phia Đén Nhằm trì hệ sinh thái ổn định bảo tồn loài động thực vật quý đứng trƣớc nguy tuyệt chủng ta có thể đề số giải pháp để phát triển bảo tồn loài nhƣ sau 4.5.1 Đề suất biện pháp bảo tồn - Để nâng cao hiệu bảo tồn loài Đin̉ h tùng nói riêng toàn hệ sinh thái nói chung chính quyền địa phƣơng cần phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý Khu bảo tồn để quan tâm nhiều đến việc phát triển nguồn lực loài này, phục vụ lợi ích cho chính ngƣời dân địa phƣơng - Vận động ngƣời dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp ngƣời dân địa phƣơng hiểu đƣợc tầm quan trọng rừng loài quý - Ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái, ảnh hƣởng đến giá trị di tích cảnh quan khu vực 40 - Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng - Tăng mức hình phạt với hành vi vi phạm chặt phá, phá hại rừng sử phạt hành chính để có tính dăn đe hành vi vi phạm ngƣời dân - Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung , đặc biệt bảo tồn ƣu hợp thực vật chủ yếu, loài thực vật quý hiếm, - Cầ n có kế hoa ̣ch điề u tra , xác định điểm phân bố sót lại để bảo vệ 4.5.2 Đề suất biện pháp phát triển lồi - Đƣa chƣơng trình dự án bảo tồn loài vào nghiên cứu để bảo vệ loài quý thuố c Đỉnh tùng - Đƣa tái sinh về trồ ng, nghiên cƣ́u để nhân giố ng phát triể n - Mở lớp tập huấn để ngƣời dân khu vực hiểu rõ loài quý cần bảo vệ đó có loài Đin̉ h tùng - Gây trồng thử nghiệm loài Đin̉ h tùng hỗ trợ kỹ thuật gây trồng, vật tƣ cần thiết phục vụ cho gây trồng - Thử nghiệm gây trồng hạt , giâm hom làm tiền đề cho việc bảo vệ phát triển bền vững loài Đin̉ h tùng 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu đặc điểm sinh học , tình trạng phân bố loài Đỉnh tùng góp phần vào công tác bảo tồn nguồn gen số thƣ̣c vật quý khu bảo tồn Phia Oắc-Phia Đén tỉnh Cao Bằng Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc rút kết luận nhƣ sau: * Đặc điểm phân loại loài Đỉnh tùng Trong ̣ thố ng phân loa ̣i Đỉnh tùng còn có tên go ̣i k hác Phỉ ba mũi, Thơng đá , lồi thuộc Ngành Thơng (hạt trần), thuô ̣c ho ̣ Đỉnh tùng Cephalotaxaceae, bô ̣ Đỉnh tùng Cephalotaxales, thuô ̣c lớp nhóm gỗ lớn * Nghiên cứu đặc điểm hình thái Đỉnh tùng (thân, lá, hoa, quả) - Thân là gỗ mọc đứng, nhỏ, tƣơng đối chịu bóng với thân thẳng tán hẹp, cao tới 20 – 30 m đƣờng kính ngang ngực 50 – 110cm - Lá chúng thƣờng xanh, xếp theo vịng xoắn,lá có màu xanh lục nhạt và có dải khí khổng trắng mặt dƣới - Hoa của Đin ̉ h tùng thì nón đực hình đầu , mọc chụm - 10 Nón đơn độc hay mọc chụm - nách - Hạt hình trứng, dài khoảng 2,7cm, khoảng 1,8cm * Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Đỉnh tùng - Cấu trúc tổ thành thành tầng gỗ nơi có Đỉnh Tùng Công thƣ́c tổ thành: 34,48Thtr + 25,86Thgsln + 23,8Tđ + 23,8St + 23,8Xđ +15,51C + 12,06Rh + 12,06Sm +11,9Sb + 9,52Kld + 7,14Xn + 3,44023Đt Qua điề u tra và lâ ̣p công thƣ́c tổ thành tầ ng gỗ nơi có loài Đin̉ h tùng phân bố thì ta thấ y đƣơ ̣c số lƣơ ̣ng Đỉ nh tùng là rấ t it́ và các kèm 42 ít.Qua bảng tổ ng hơ ̣p đô ̣ tàn che nơi có Đin̉ h tùng phân bố thì ta thấy đƣợc Đỉnh tùng thích hợp với đô ̣ tàn che tƣ̀ 0,45-0,6 - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Đỉnh tùng Qua điều tra toàn tuyến 12 OTC phát thấy tái sinh loài Đỉnh tùng , đó có tố t trung bình và có xấ u - Ảnh hƣởng bụi dây leo tới tái sinh Đỉnh Tùng Ở OTC OTC 6, nơi xuất lồi Đỉnh tùng, bụi chiế m 10%, thảm tƣơi dây leo chiếm4% - Phân bố, tần suấ t xuấ t Đỉnh Tùng  Phân bố theo tra ̣ng thái rƣ̀ng Cây Đin̉ h tùng phân bố ở tra ̣ng thái rƣ̀ng IIIA1 IIIa2  Phân bố theo đô ̣ cao Đin̉ h tùng phân bố ở đô ̣ cao 1163-1342m  Tầ n suấ t xuấ t hiê ̣n: Đỉnh tùng xuất OTC OTC có tần suất xuất bằ ng 6,66% - Đất nơi Đỉnh Tùng phân bố Tầng A0 mỏng bao gồm phận tác động vào tầng nhƣ: lá, hoa, quả, cành rơi rụng tập trung hốc đá xem hốc đá lớn Thành phần giới tầng A B chủ yếu đấ t mùn khô loài Đỉn h tùng sinh trƣởng chậm Độ ẩm khô *Tác động người tới khu bảo tồn Đỉnh Tùng Khu bảo tồn tác động ngƣời lớn , đối tƣợng khai thác không Đin̉ h tùng mà có nhiều loài khác Hiện tại, loài gỗ lớn khu bảo tồn đối tƣợng khai thác phục vụ cho lợi ích kinh tế Những gỗ lớn có giá trị bị khai thác gần nhƣ cạn kiệt, số ngƣời dân hiểu biết hạn chế nên số lồi q cịn bị khai thác làm củi đun 43 * Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển Dƣ̣a vào kế t quả nghiên cƣ́u và điề u tra KBT , đã đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp bảo tồ n, biện pháp phát triển cho loài Đỉnh tùng phục vụ cho cho viê ̣c bảo tồ n loài 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập khóa luận hạn chế, thiếu thốn điều kiện kinh tế với hạn chế kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu lồi thực vật q mà khóa luận tốt nghiệp tơi cịn nhiều hạn chế thiếu sót Để nghiên cứu sau đƣợc tốt có số kiến nghị sau: - Tăng thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập đƣợc tốt - Bố trí cho sinh viên nhiều đợt thực tập nghề nghiệp giúp cho sinh viên làm quen đƣợc với cơng việc nghiên cứu, viết trình bày báo cáo - Ban quản lý KBT cần thƣờng xuyên tập huấn cho ngƣời dân kiến thức quản lý bảo vệ loài động, thực vật hoang dã quý - Củng cố hoàn thiện ban quản lý KBT, tăng cƣờng trách nhiệm lực cho cán Thƣờng xuyên tuần tra, kiểm soát để có thể kịp thời xử lý vi phạm - Cần theo dõi diễn biến sinh trƣởng phát triển loài Đỉnh tùng, cần phải có thời gian nghiên cứu dài để nghiên cứu phạm vi toàn khu bảo tồn để có kết chính xác - Tăng cƣờng kiểm tra giám sát khu rừng khu bảo tồn , phối hợp lực lƣợng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng nói chung loài Đỉnh tùng nói r iêng để bảo tồ n phát triển loài - Tiến hành điều tra bổ xung để xác định thêm phân bố , số lƣợng chính xác cịn lại lồi Đỉnh tùng địa bàn để có biện pháp gây trồng diện tích phân bố tự nhiên chúng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liêụ tiế ng viêṭ Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mua, Vƣơng Tấn Nhị dịch, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ (2007), sách đỏ Việt Nam (phầ n thƣ̣c vâ ̣t), Nxb Khoa ho ̣c tƣ̣ nhiên & công nghê ̣, Hà Nội Bộ Khoa Học Công Nghệ (1996), sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn- Tổng cục lâm nghiệp, tháng 12 năm 2010 Báo cáo dự án, “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn lồi thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinhthái” Chính phủ Việt Nam, 2006 Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1988), cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học Hungary, tiến việt thƣ viện quốc gia, NXB Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên 2000, Giáo trình Thực vật rừng, NXB nơng nghiệp, Hà Nơi Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn lồi vùng Qùy Châu – Nghệ An Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra – Quy hoạch rừng Lê Thị Diên & cs, “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh của loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 63, 2010 45 10 TS Vũ Tiến Hinh (1991), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Hữu Lũng (Lạng Sơn) vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) “, tạp chí lâm nghiệp 11 Phùng Ngọc Lan (1984), “Đảm bảo tái sinh khai thác rừng”, tạp chí lâm nghiệp 12 Nguyễn Ngọc Lung (1993) cộng sự, “Tài liệu hội thảo khoa học mơ hình phát triển kinh tế - Mơi trường”, Hà Nội 1993 13 Thái Văn Trừng (1970) thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội II Tài liệu từ internet 14.Trung Tâm Dữ Liệu Thực Vật Việt Nam Cổ ng thông tin điê ̣n tƣ̉: http://www.botanyvn.com/ Ngày truy cập: 2/5/2015 15 TRA CỨU ĐỘNG VẬT RỪNG VIỆT NAM Cổ ng thông tin điê ̣n tƣ̉ : http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=5&loai=2&ID=3314 Ngày truy cập : 2/5/2015 16 Cơ Sở Dữ Liệu Đỉnh Tùng Cổ ng thông tin điê ̣n tƣ̉: http://kiemlamangiang.gov.vn/conservation.aspx?madv=18610101326&mald v=186101015 Ngày truy cập: 2/5/2015 17 Bách Khoa Tồn Thƣ Cở ng thơng tin điê ̣n tƣ̉ : http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh Ngày truy cập : 2/5/2015 18 Cổ ng thông tin điê ̣n tƣ̉ : http://caythuoc.net/cay-thuoc/other/1029/dinhtung.htm Ngày truy cập : 2/5/2015 19 Phân loại rừng thứ sinh nghèo Việt Nam Loeschau (1963) Cổng thông tin điện tử : http://tailieu.vn/ Ngày truy cập: 3/5/2015 46 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN Tên chủ hộ: …………………Giới tính: Nam (Nữ):……Tuổi:………… Dân tộc: ……………… Trình độ học vấn: …………………………… Địa điểm: Thôn: ……………………………Xã……………….…… … Huyệ…………………………………… Tỉnh:………………………… Ngƣời điều tra:……………………….…Ngày điều tra:………………… Loài Đỉnh tùng Tên Việt Nam Tên địa phƣơng Công dụng Đặc điểm nỏi bật Bộ phận sử Ghi dụng Nơi sống loài…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tình hình khai thác(sử dụng, bán)…………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giá bán…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hiện trạng(ít, nhiều, khơng cịn) ………………………………………………………………………………… 47 5-10 năm trƣớc……………………………………………………… Hiện tƣơng lai…………………………………………………… Gây trồng (đã gây trơng hay chƣa)…………………………………… Quy trình trồng…………………………………………………… Thuận lợi khó khăn…………………………………………………… …………………………………………………………………… Theo ơng bà cần làm để phát triển bảo tồn sử dụng lâu dài……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngƣời đƣợc vấn Ghi rõ họ tên 48 Phục lục Các Mẫu Bảng thu thập số liệu điều tra Mẫu bảng 3.1: Mẫu bảng điều tra loài theo tuyến Địa điểm: Xóm: Xã: Tuyến số: Cự ly tuyến: Ngày TT toạ độ điểm đo Cây D1.3 Hvn mẹ, TS Huyện: tháng Vật Ghi trƣởng hậu Sinh Mẫu bảng 3.2 CÁC CHỈ TIÊU VỀ LÁ CỦA CÂY ĐỈ NH TÙ NG STT … 100 Trung bình Chiều dài Chiều rơ ̣ng năm 2011 Ghi 49 Mẫu bảng 3.3: Trị số độ tàn che OTC Lần đo Trị số lần đo (%) Trên OTC Trị số TB Độ tàn che OTC Mẫu bảng 3.4 Đánh giá tác động ngƣời vật nuôi Số lần Khoảng Chặt đo cách (m) Khai thác LSNG Đốt phá Dấu động quang vật Đặc điểm khác Mẫu bảng 3.5 Công thƣ́c tổ thành tầ ng gỗ OTC OTC Công thƣ́c tổ thành Ghi 50 Mẫu bảng 3.6 Độ che phủ bụi , dây leo và thảm tƣơi OTC có Đỉnh tùng phân bớ ƠDB Trị số độ che phủ ô dạng (%) OTC Trị số TB (%) Độ che phủ TB ÔBD Mẫu bảng 3.7 Kết tổng hợp điều tra phẫu diện đất Độ TT OTC dày trung bình Màu sắc … Độ ẩm Độ xốp tầng đất A0 A B A Tỷ lệ đá lộ Thành đầu, đá lẫn phần giới (%) B A B A B Lộ Đá lẫn đầu A B A B

Ngày đăng: 03/01/2024, 15:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN