Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ NHIỀU CỰA NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ NHIỀU CỰA NI TẠI THÁI NGUN Chun ngành: Chăn ni Mã số ngành: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO Thái Nguyên - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Mọi giúp đỡ cảm ơn Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Lâm ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Bích Đào nhiệt tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni thú y, thầy cô giáo đặc biệt cô GS TS Nguyễn Thị Kim Lan giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Một lần tơi xin kính chúc thầy giáo sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người Cuối xin trân trọng gửi tới Thầy giáo, Cô giáo hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Lâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii THESIS ABSTRACT ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Phân loại nguồn gốc gia cầm 1.1.2 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học gia cầm 1.1.3 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng sản xuất gia cầm yếu tố ảnh hưởng 1.1.4 Một số đặc điểm tự nhiên gà nhiều cựa 15 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học gà nhiều cựa 18 2.3.2 Nghiên cứu khả sinh trưởng gà nhiều cựa 18 2.3.3 Nghiên cứu khả sinh sản gà nhiều cựa 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 19 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sản xuất gà nhiều cựa 19 2.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu khả sinh sản 24 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình chiều đo thể gà nhiều cựa 28 3.1.1 Đặc điểm màu sắc lơng ngoại hình qua giai đoạn tuổi 28 3.1.2 Kích thước chiều đo gà nhiều cựa 30 3.2 Nghiên cứu khả sinh trưởng gà nhiều cựa 31 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà nhiều cựa giai đoạn từ - 16 tuần tuổi 31 3.2.2 Sinh trưởng gà nhiều cựa giai đoạn -16 tuần tuổi 33 3.2.3 Khả thu nhận thức ăn gà chuyển hoá thức ăn gà nhiều cựa 38 3.2.4 Năng suất chất lượng thịt gà nhiều cựa 44 3.3 Nghiên cứu khả sinh sản gà nhiều cựa 47 3.3.1 Tuổi đẻ khả sinh sản đàn sản xuất gà nhiều cựa 47 3.3.2 Khối lượng trứng chất lượng trứng 49 3.3.3 Tỷ lệ trứng có phơi kết ấp nở 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CD Cộng dồn Cs Cộng CSHTT Chỉ số hình thái trứng FSH Folliculo stimulin hormone (Kích nỗn tố) KL Khối lượng LH Luteino stimulin hormone (Kích hồng thể tố) Nxb Nhà xuất pp paper page STT Số thứ tự TB Trung bình Tr Trang TT Trong tuần vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo dõi đặc điểm sinh học khả sinh trưởng gà nhiều cựa 19 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm gà nhiều cựa hậu bị (1-19 tuần tuổi) 24 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm gà nhiều cựa sinh sản (20 -40 tuần tuổi) 24 Bảng 2.4 Mức thức ăn tiêu chuẩn giai đoạn đẻ trứng .26 Bảng 3.1 Đặc điểm ngoại hình gà nhiều cựa lúc ngày tuổi (n = 3) 28 Bảng 3.2 Đặc điểm ngoại hình gà nhiều cựa lúc 15 tuần tuổi (n = 3) .30 Bảng 3.3 Kích thước số chiều đo gà nhiều cựa (cm) 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ nuôi sống gà nhiều cựa giai đoạn - 16 tuần 32 Bảng 3.5 Sinh trưởng tích luỹ gà nhiều cựa qua tuần tuổi (g) (n=3) 33 Bảng 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối gà nhiều cựa qua tuần tuổi (g/con/ngày) (n=3) 36 Bảng 3.7 Khả thu nhận thức ăn gà trống nhiều cựa qua tuần tuổi (n=3) 38 Bảng 3.8 Khả thu nhận thức ăn gà mái nhiều cựa qua tuần tuổi (n=3) 39 Bảng 3.9 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tuần gà nhiều cựa qua tuần tuổi (n=3) 40 Bảng 3.10 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn gà nhiều cựa qua tuần tuổi (n=3) 41 Bảng 3.11 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (NE) gà thí nghiệm (n=3) 43 Bảng 3.12 Kết mổ khảo sát gà nhiều cựa tuần thứ 16 44 Bảng 3.13 Chất lượng thịt gà nhiều cựa (n=6) 45 Bảng 3.14 Tuổi đẻ gà nhiều cựa (n=3) 47 Bảng 3.15 Tỷ lệ đẻ, suất trứng, tỷ lệ trứng giống gà nhiều cựa (n=3) 48 Bảng 3.16 Khối lượng chất lượng trứng gà nhiều cựa lúc 38 tuần tuổi (n=3) 49 Bảng 3.17 Một số tiêu ấp nở gà nhiều cựa (n=3) 50 Bảng 3.18 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng/10 trứng giống gà loại I (tính riêng giai đoạn sinh sản) (g) 51 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên luận văn: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà nhiều cựa Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu: - Xác định số đặc điểm sinh học (ngoại hình, tập tính sống) gà nhiều cựa ni Thái Nguyên - Xác định khả sinh trưởng khả sản xuất thịt gà nhiều cựa - Xác định khả sinh sản số tiêu chất lượng trứng gà nhiều cựa nuôi Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm bố trí theo phương pháp theo dõi lơ với lần lặp lại, điều kiện bố trí thí nghiệm lần lặp lại đồng với phương thức ni nhốt hồn tồn, chuồng hở có đệm lót Số liệu thu thập xử lý thống kế phần mềm SAS version 9.1 Kết đạt Đặc điểm ngoại hình gà nhiều cựa có đặc điểm chung giống giống gà nội Việt Nam, tầm vóc vừa, nhanh nhẹn, mắt sáng linh hoạt, màu lông lúc ngày tuổi chủ yếu màu vàng có sọc nâu (chiếm 66,33% Đến giai đoạn trưởng thành màu lơng có thay đổi theo tính biệt, gà trống chủ yếu có màu lơng đỏ tía (69,33%), gà mái có màu lơng nâu (lá chuối khơ) Đặc điểm ngoại hình đặc trưng chân có từ - ngón (có từ - ngón nhỏ khơng chạm đất) - Gà nhiều cựa có tỷ lệ ni sống đến 16 tuần tuổi 90,44% Khối lượng ngày tuổi 29,34g, lúc 16 tuần tuổi đạt 1.698,88g trống 1.419,56g mái Tăng khối lượng trung bình gà trống cao nhât tuần tuổi 29,95g/con/ngày, mái tuần tuổi thứ 23,89g/con/ngày Tiêu tốn thức ăn gà trống nhiều cựa 3,73kg, gà mái 4,21kg Gà nhiều cựa có tỷ lệ thân thịt trống 76,32%, tỷ lệ thịt đùi 21,18%, tỷ lệ thịt ngực 15,21% Ở mái là: 75,86%; 21,43% 15,26% viii - Tuổi thành thục gà nhiều cựa 145 ngày, tuổi đẻ đạt tỷ lệ 5% 150 ngày, gà đạt đỉnh cao 254 ngày tuổi với tỷ lệ đẻ 54,35% Tỷ lệ đẻ trung bình 33,58% Năng suất trứng bình quân 2,25 quả/mái/tuần Khối lượng trứng trung bình 46,35g, số hình thái 1,31 Tỷ lệ trứng có phơi 93,21%, tỷ lệ số nở 87,17% tỷ lệ gà loại I/tổng số trứng ấp 82,37% Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng giống 3,97kg, cho 01 gà loại I 0,47kg/1 gà 49 bình thời điểm 2,90 - 3,96 quả/mái/tuần Tỷ đẻ trung bình đàn đạt 33,58% thời gian theo dõi với suất trung bình 2,35 quả/mái/tuần Phạm Công Thiếu cs., (2012) cho biết, hệ hệ gà Hắc Phong có tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao 65,99% 63,54% Tỷ lệ gà H’mơng nghiên cứu Nguyễn Hồng Thịnh cs., (2017) cho thấy gà H’mông đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao 29 - 32 tuần tuổi tỷ lệ đẻ cao 49,1% Như tỷ lệ đẻ trung bình 20 tuần đẻ (từ tuần 20 - 40) đạt 33,47%; suất trứng cộng dồn 49,2 qua 20 tuần đẻ (Nguyễn Hoàng Thịnh cs., 2021) Gà Lạc Thuỷ có suất trứng/mái/52 tuần đẻ 75,30 (Trần Ngọc Tiến cs., 2021) Các nghiên cứu giống gà địa phương nước khác cho thấy: gà Jordan có xuất trứng khoảng 68,9 quả/năm (Andrew C.C., 2021) Một số giống gà Ethiopia đẻ từ 60-80 năm (Biesek cs, 2020) Gà Morocco có suất 78 trứng/năm (Cao J cs., 2021) 3.3.2 Khối lượng trứng chất lượng trứng Một tiêu đánh giá khả sinh sản gia cầm khối lượng chất lượng trứng, khối lượng chứng số hình thái liên quan chặt chẽ đến Tỷ lệ ấp nở Khối lượng trứng phụ thuộc nhiều yếu tố: tuần tuổi, giống điều kiện chăm sóc ni dưỡng, có thức ăn Để có thơng tin tiêu này, khảo sát trứng tuần đẻ thứ 38 với số trứng lần lặp lại 20 Kết trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Khối lượng chất lượng trứng gà nhiều cựa lúc 38 tuần tuổi (n=3) Chỉ tiêu theo dõi Khối lượng trứng Chỉ số hình thái Độ dày vỏ Tỷ lệ vỏ Tỷ lệ lòng đỏ Tỷ lệ lòng trắng Chỉ số lòng đỏ Chỉ số lòng trắng ĐVT g D/R mm % % % - Trung bình X ± mX 46,35 ± 0,32 1,31 ± 0,05 0,34 ± 0,02 10,79 ± 0,29 34,87 ± 0,63 53,07 ± 0,51 0,44 ± 0,03 0,12 ± 0,004 Cv (%) 4,21 3,72 10,32 9,34 7,26 4,72 3,48 5,46 50 Kết khảo sát khối lượng chất lượng trứng gà đa cựa tuần thứ 38 cho thấy: khối lượng trứng gà đa cựa trung bình đạt 46,35 Khối lượng trứng gà ri Lạc Sơn 47,65g (Nguyễn Hoàng Thịnh cs., 2021) Nguyễn Ngọc Tiến cs., (2021) cho biết trứng gà Lạc Thuỷ có khối lượng 45,69g Khối lượng trứng gà nòi Nam nghiên cứu Bùi Thị Phượng cs., (2019) 46,5g Như trứng gà đa cựa nghiên cứu chúng tơi có khối lượng cao gà Lạc Thuỷ lại nhỏ trứng gà ri Lạc Sơn gà nòi Nam Chỉ số hình thái trứng tỷ lệ chiều dài chiều rộng trứng, số ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở liên quan đến vị trí phơi có số khoảng từ 1,25 - 1,25 trứng tỷ lệ ấp nở tốt Trong thí nghiệm chúng tơi, trứng gà đa cựa có số hình thái 1,31 nằm khoảng cho phép Tỷ lệ vỏ trứng gà đa cựa 11,3%, số phản ánh độ dày mỏng vỏ trứng từ ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở thời gian bảo quản trứng 0,34 mm Trứng gà đa cựa thí nghiệm chúng tơi có tỷ lệ lịng đỏ 36,51%, tỷ lệ lòng trắng 55,57% 3.3.3 Tỷ lệ trứng có phơi kết ấp nở Chúng chọn trứng tuần tuổi thứ 37 - 39 mang ấp để đánh giá kết ấp nở trứng gà nhiều cựa Kết trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 cho thấy tỷ tỷ lệ trứng có phơi trung bình đợt ấp 93,21%, (Dao động khoảng 75,64% - 96,48%) Tỷ lệ nở so với số trứng đem ấp trung bình 87,17% (dao động khoảng 56,8% - 93,5%) Khối lượng gà nở đợt ấp tương đối đồng đều, trung bình đạt 29,34 g Bảng 3.17 Một số tiêu ấp nở gà nhiều cựa (n=3) Chỉ tiêu ĐVT Trung bình X ± mX Cv (%) Tỷ lệ trứng giống % 85,97 ± 4,71 3,6 Tỷ lệ trứng có phơi/trứng ấp % 93,21 ± 1,27 5,61 Tỷ lệ nở/trứng ấp % 87,17 ± 2,25 4,63 Tỷ lệ gà loại I/tổng số gà nở % 94,37 ± 0,75 3,27 Tỷ lệ gà loại I/trứng ấp % 82,37 ± 2,34 5,70 Khối lượng gà nở g/con 29,34 ± 0,16 1,96 51 Trong nghiên cứu Phạm Công Thiếu cs (2017) cho biết tỷ lệ nở/tổng trứng đạt 88,04% Số gà loại đạt 85,68%, tính số gà loại sinh gà mái/68 tuần tuổi 129,27 Nghiên cứu Nguyễn Hồng Thịnh (2017) gà H’mơng cho thấy gà H’mơng có tỷ lệ trứng có phơi (97,7%) cao so với kết nghiên cứu So sánh với kết ấp nở số giống gà địa cho thấy gà nhiều cựa có tỷ lệ trứng có phơi cao giống gà Ri (81,6%), gà Tò (89,81%), gà Kiến (86,47%) thấp gà Bang Trới (94,83%); tỷ lệ nở/trứng có phôi cao gà Ri (81,60%), gà Kiến (83,95%), gà Bang Trới (82,82%); tỷ lệ gà loại I/trứng có phơi thấp gà Bang Trới (95,45%) (TCVN., 2011) Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống gà loại I Đây tiêu vừa có ý nghĩa kỹ thuật vừa có ý nghĩa kinh tế để đánh giá hiệu kinh tế đàn bố mẹ chăn nuôi Trong giai đoạn đẻ trứng, gà ăn theo tỷ lệ đẻ, kết theo dõi tính tốn thể bảng 3.18 Bảng 3.18 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng/10 trứng giống gà loại I (tính riêng giai đoạn sinh sản) (g) Tuần tuổi TTTA/ 10T TTTA/ 10TG TTTA/ gà X mX X mX X mX 21 - 23 20,75 1,63 - - - - 24 - 28 3,35 0,02 4,58 0,04 0,56 0,004 29 - 32 2,64 0,02 2,76 0,02 0,31 0,002 33 - 40 3,05 0,04 3,21 0,04 0,38 0,004 Tổng 3,44 0,02 3,97 0,01 0,47 0,001 Bảng 3.18 cho thấy, tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống gà loại I gà nhiều cựa 3,44 kg/10 trứng, 3,97 kg/10 trứng giống 0,47 kg/1 gà loại Qua thấy rằng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống tiêu tốn thức ăn/1 gà loại gà thí nghiệm tuân theo quy luật: Cao giai đoạn đầu tỷ lệ đẻ 52 thấp, tỷ lệ trứng giống trứng có phơi kém; đến tỷ lệ đẻ tỷ lệ trứng giống tăng lên tiêu tốn thức ăn đồng thời giảm Gà đa cựa có tiêu tốn thức ăn/10 trứng lớn gà Lạc Thuỷ (3,25 kg) nghiên cứu Trần Ngọc Tiến cs., (2021) Nhưng lại thấp gà ri Lạc Sơn nghiên cứu Nguyễn Hoàng Thịnh cs., (2021) 4,0kg Ảnh 3.4 Trứng gà nhiều cựa 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Đặc điểm ngoại hình gà nhiều cựa có đặc điểm chung giống giống gà nội Việt Nam, tầm vóc vừa, nhanh nhẹn, mắt sáng linh hoạt, màu lông lúc ngày tuổi chủ yếu màu vàng có sọc nâu (chiếm 66,33% Đến giai đoạn trưởng thành màu lơng có thay đổi theo tính biệt, gà trống chủ yếu có màu lơng đỏ tía (69,33%), gà mái có màu lơng nâu (lá chuối khơ) Đặc điểm ngoại hình đặc trưng chân có từ - ngón (có từ - ngón nhỏ khơng chạm đất) - Gà nhiều cựa có tỷ lệ ni sống đến 16 tuần tuổi 90,44% Khối lượng ngày tuổi 29,34g, lúc 16 tuần tuổi đạt 1.698,88g trống 1.419,56g mái Tăng khối lượng trung bình gà trống cao nhât tuần tuổi 29,95g/con/ngày, mái tuần tuổi thứ 23,89g/con/ngày Tiêu tốn thức ăn gà trống nhiều cựa 3,73kg, gà mái 4,21kg Gà nhiều cựa có tỷ lệ thân thịt trống 76,32%, tỷ lệ thịt đùi 21,18%, tỷ lệ thịt ngực 15,21% Ở mái là: 75,86%; 21,43% 15,26% - Tuổi thành thục gà nhiều cựa 145 ngày, tuổi đẻ đạt tỷ lệ 5% 150 ngày, gà đạt đỉnh cao 254 ngày tuổi với tỷ lệ đẻ 54,35% Tỷ lệ đẻ trung bình 33,58% Năng suất trứng bình quân 2,25 quả/mái/tuần Khối lượng trứng trung bình 46,35g, số hình thái 1,31 Tỷ lệ trứng có phơi 93,21%, tỷ lệ số nở 87,17% tỷ lệ gà loại I/tổng số trứng ấp 82,37% Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng giống 3,97kg cho 01 gà loại I 0,47kg/1 gà 4.2 Đề nghị Do điều kiện, thời gian có hạn, chưa thực nghiên cứu theo dõi tỷ lệ đẻ đến hết tuần thứ 72 Vì việc đánh giá tỷ lệ đẻ nghiên cứu kết bước đầu khả sinh sản gà nhiều cựa Mặt khác chúng tơi ni thí nghiệm điều kiện nuôi nhốt chưa thử nghiệm phương thức ni khác để có đánh giá tổng qt khả sản suất gà nhiều cựa Từ kết ban đầu trên, đề nghị thử nghiệm phương thức nuôi khác nhau, theo dõi khả sinh sản đến 72 tuần 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hà Xuân Bộ, Nguyễn Trọng Bốn, Đặng Thúy Nhung (2021) Khả sinh trưởng suất thân thịt gà Ri nuôi công nghiệp huyện Diễn Châu - Nghệ An Tạp chí KHKT Chăn ni, số tháng - 2021, trang - Ngô Kim Cúc, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thanh Sơn, (2015) Nghiên cứu chọn lọc gà Mơng Tạp chí khoa học chăn ni - Viện Chăn ni, trang 118-128 Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tiến, Vũ Đình Tơn (2020) Khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà lai 3/4 Đông Tảo 1/4 Lương Phượng Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 18(10): 879 - 887 Phạm Thành Định, Nguyễn Thị Tường Vy, Nguyễn Đức Hưng, Ngô Văn Bình (2017) Nghiên cứu sức sản xuất thịt gà lạc thủyni tỉnh Đồng Nai Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, tập 126, số 3A, tr:201 - 211 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn (2011) Một số tiêu nghiên cứu gia cầm Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bùi Thế Hồn (2014) Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản suất gà nhiều ngón Thanh Sơn, Phú Thọ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Minh Hồn, Lê Đình Phùng (2020) Giáo trình Di truyền Giống vật ni Nxb Đại học Huế, tr 151 Nguyễn Duy Hoan (2010) Dinh dưỡng protein gia cầm Nxb Đại học Thái Nguyên Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan, Cù Thị Thúy Nga, Trần Văn Thăng, Nguyễn Gia Huân, Hoàng Anh Thắng (2018) Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng đệm lót khác tới khả sinh trưởng cùa gà Móng ni Thái Ngun Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên Số 180 (4): 193 - 197 10 Cao Thị Liên (2014) Đặc điểm ngoại hình khả sản suất gà Hắc Phong Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp Học viên Nông nghiệp Việt Nam 55 11 Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức, Nguyễn Bá Hiếu (2012) Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phương lơng cằm Lục Ngạn, Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển 2012, tập 10 số 12 Nguyễn Bá Mùi, Phạm Kim Đăng (2016) “Khả sinh sản gà Ri gà lai nuôi huyện An Dương, thành phố Hải Phịng”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp, tập 14, không 3, trang 392-399, 2016 13 Phạm Hải Ninh, Phạm Đức Hồng, Nguyễn Khắc Khánh Hoàng Xuân Thủy (2018) Khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà tai đỏ thương phẩm Tạp chí KHKT Chăn ni, số 233, tháng năm 2018, trang 26 - 33 14 Saykham Souksanith, Đặng Vũ Bình (2018) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Hon Chu Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 16(12): 1039-1048 15 Phạm Công Thiếu, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quyết Thắng, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thanh Vân, Cao Thị Liên, Lê Tuấn Việt Nguyễn Công Định (2017) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất Hắc Phong Tạp chí KHKT Chăn ni, số 216, tháng năm 2017, trang 14 - 19 16 Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thuý Hằng, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Hữu Đoàn (2016) Một số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà nhiều ngón ni rừng quốc gia Xn Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12 số 1:9-20 17 Nguyễn Hoàng Thịnh, Trần Bích Phương, Nguyễn Việt Linh, Đồn Văn Soạn Bùi Hữu Đồn (2017) Đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà H’Mơng ni Mai Châu - Hịa Bình Tạp chí KHKT Chăn ni, số 222, tháng năm 2017, trang 12 - 16 18 Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Thanh Lâm, Mai Thị Thanh Nga, Bùi Hữu Đồn (2020) Đặc điểm ngoại hình khả sinh sản gà Bang Trới Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Tạp chí khoa học Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 18(10): 812-819 56 19 Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Phương Giang Bũi Hữu Đoàn (2021) Năng suất sinh sản gà Ri Lạc Sơn ni bán chăn thả Tạp chí KHKT Chăn ni, số tháng - 2021, trang 12 - 19 20 Bùi Thị Thơm, Trần Văn Phùng Trần Thị Đào (2017) Khả sinh trưởng sức sản xuất thịt gà Cáy Củm (1 ngày tuổi - 24 tuần tuổi) theo hai phương thức chăn ni Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 225, tháng 10 năm 2017, trang 25 - 29 21 Nguyễn Khánh Toàn (2016) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà ngón ni xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông lâm Thái Nguyên 22 Lê Thị Thúy, Trần Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010) Khảo sát thành phần chất lượng thịt gà H’Mông gà Ri 14 tuần tuổi Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 25, 8-13 23 Trần Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Thanh Hịa, Hồng Thanh Thương Bùi Ngọc Cường (2021).Khả sản xuất gà Lạc thủy ni sinh sản quy mơ nơng hộ tỉnh Hịa Bình Tạp chí KHKT Chăn ni số tháng năm 2021, trang 85 – 89 24 Tiêu chuẩn Việt Nam (2011), Giống gà, Viện Chăn nuôi 25 Hồ Xuân Tùng Phan Xuân Hảo (2010) Năng suất chất lượng thịt gà ri lai với gà Lương Phượng Tạp chí KHCN Chăn ni, 12: 13-19 26 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thuý Mỵ (2015) Giáo trình chăn ni gia cầm Nxb Nơng nghiệp II Tiếng Anh 27 Abdulaziz A.A., Mahmoud M.Z (2023) Effects of Hot Arid Environments on the Production Performance, Carcass Traits, and Fatty Acids Composition of Breast Meat in Broiler Chickens Life 13(6), 1239; https://doi.org/10.3390/life13061239 28 Alexandre Gomes Rocha, Paulo D., Roberto M N., Cesar S., Carlos A.M (2022) Growth performance of broiler chickens fed on feeds with varying mixing homogeneity.www.elsevier.com/locate/vas.https://doi.org/10.1016/j.vas 57 29 Akishinonomiya, F., Miyake, T., Sumi, S., Takada, M., Ohno, S and Kondo, N (1994) One subspecies of the red junglefowl (Gallus gallus gallus) suffi ces as the matriarchic ancestor of all domestic breeds Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 91: 12505–12509 30 A Akhter, S.C Das, M.S Hasan, T Akter, M Sultana, S Faruque, M.A Rashid, B Dey, M.A Hossain, S Akter and N.N Retee (2018) Growth performance of local and genetically improved chicken of Bangladesh Bangladesh Journal of Animal Science , 47 (2):76-84 31 Andrew C.C., Lelvin N (2021) Effect of management systems, practices, flock size, and age group on the growth performance of chicks from local chickens farmers Journal of Biological Researches 7(1):1-5 32 Arisawa, K., Yazawa, S., Atsumi, Y., Kagami, H and Ono, T (2006) Skeletal analysis and characterization of gene expression related to pattern formation in developing limbs of Japanese Silkie fow Journal of Poultry Science 43: 126-134 33 Barbosa O.R., De Lima M, Klosowski E.S, Carneiro P.L, Dalazen C D, Capossi C., (2012) Efficiencia de sistemas evaporativos e dos nớveis de energia na raỗóo no desempenho de frangos de corte em crescimento Ciências Agrárias ;33(4):1589-1598 34 Barroeta A.C (2007) Nutritive value of poultry meat: Relationship between vitamin E and PUF Worlds Poultry Science Journal 63(2):277-284 35 Berghof T.V.L, J.A.J Arts, H Bovenhuis, A Lammers, J.J van der Poel, H.K (2018) .Parmentier Antigen-dependent effects of divergent selective breeding based on natural antibodies on specific humoral immune responses in chicken Vaccine 1444-1452 36 Belay S, Resom M, Yemane H, Amare H (2018) Production performance evaluation of koekoek chicken under farmer management practice in Tigray region, northern Ethiopia Int J Livest Product 9(9):232-237 37 Biesek, J., Kuźniacka, J., Banaszak, M., Kaczmarek, S., Adamski, M., Rutkowski, A., Zmudzińska, A., Perz, K., Hejdysz, M (2020) Growth 58 performance and Carcass quality in broiler chickens fed on legume seeds and rapeseed meal MDPI, 10(5), 846 doi: 10.3390/ani10050846 38 Bueno L.G., Rossi L.A.(2006) Comparaỗóo entre tecnologias de climatizaỗóo para criaỗóo de frangos quanto a energia, ambiência e produtividade Revista Brasileira de Engenharia Agrícola e Ambiental ;10(2):497- 504 39 Cao, J.; Baumung, R.; Boettcher, P.; Scherf, B.; Besbes, B.; Leroy, G (2021) Monitoring and Progress in the Implementation of the Global Plan of Action on Animal Genetic Resources Sustainability 13, 775 40 Dar M.A., Mumtaz P.T., Bhat S.A., Nabi M., Taban Q., Shah R.A (2018) Genetics of disease resistance in chicken Appl Genet Genomics Poult Sci 168–74 10.5772/intechopen.77088 41 Desta, T.T.,(2021) Sustainable intensi¦cation of indigenous village chicken production system: Matching the genotype with the environment Tropical Animal Health and Production, 53(3), 1-14 42 Elio Corti I.G., Moiseyeva M.N., Romanov (2010) Five-toed chickens: their origin, genetics, geographical spreading and history Izvestiya of ТАА, issue 43 Emami N K., Greene E.S., Kogut M.H., Dridi S (2021) Heat stress and feed restriction distinctly affect performance, carcass and meat yield, intestinal integrity, and inflammatory(chemo)cytokines in broiler chickens Front Physiol., 12, 707757 44 FAO., (2022) Gateway to poultry production and products 2020 Food and Agriculture Organization of the United Nations https://www.fao.org/poultryproduction-products/production/poultryspecies/chickens/en/ Accessed on 31 Aug 45 Gogoi A., Das B., Chabukdhara P., Phookan A., Phangchopi D.,(2022) Livestock breeding for disease resistance: a perspective review Agric Rev 43:116–21 10.18805/ag.R-2169 46 Gordana Kralik, Zlata K., Manuela G and Danica H (2018) Quality of Chicken Meat, http://dx.doi.org/10.5772/intechopen.72865 59 47 Guan R., Lyu F., Chen X., Ma J., Jiang , Xiao C (2013) Meat quality traits of four Chinese indigenous chicken breeds and one commercial broiler stock J Zhejiang Univ.-Sc B (Biomed & Biotechnology), 14: 896-902 48 Hagan S A M., Donkoh A and Vitor A.D (2016) Growth performanceand economic evaluation of broiler Chicken fed with raintree(Samanea saman) seed meal Cogent Food &Agriculture, 2:1, 1277445 49 Ho, P.T (1977) The indigenous origin of Chinese agriculture In: C.A Reed (ed.) Origins of Agriculture, pp 413–484 The Hague: Mouton Publishers 50 Huang, Y.Q., Deng, X.M., Du, Z.Q., Qiu, X., Du, X., Chen, W., Morisson, M., Leroux, S.,Ponce De Léon, F.A., Da, Y and Li, N (2006) Single nucleotide polymorphisms in the chicken Lmbr1 gene are associated with chicken polydactyly Gene 374: 10-18 51 Hutu I (2015) Farm Animal Productions, Course for Veterinarians in Animal Production and Husbandry Ed Mirton, Timisoara 52 Ioan Hutu, Kor O., Liesbeth V.D (2020), Animal breeding and husbandry Agroprint - Timisoara 53 Ivanov, M.F (1924) Poultry Breeds Moscow: Ekonomicheskaya zhizn 54 Jones, F.T., Anderson, K.E., Ferket, P.R (1995) Effect of extrusion on feed characteristics and broiler chicken performance J Appl Poult Res 4:300-309 55 Kamporn, K., Deeden, B., Klompanya, A., Setakul, J., Chaosap, C.and Sittigaipong, R (2022) Effect of strain and gender on production performance, carcass characteristics and meat quality of broiler chickens International Journal of Agricultural Technology Vol 18(2):567-578 56 Kinome M (2022) Metabolism when stimulated early in life with CpG Poult Sci 101:101775 10.1016/j.psj.2022.101775 57 Lawal, R.A and Hanotte, O., (2021) Domestic chicken diversity: Origin, distribution, and adaptation.Animal Genetics, 52(4), 385-394 58 Marangoni F., Corsello G., Cricelli C., Ferrara N., Ghiselli A., Lucchin L, Poli A (2015) Role of poultry meat in a balanced diet aimed at maintaining health and wellbeing Food and Nutrition Research Italia, 59(1):1-11 60 59 Marshaly M.M., Hendricks G.L., Kalama M.A., Gehad A.E., Abbas A.O (2004) Effect of heat stress on production parameters and immune responses on commercial laying hen Poult Sci 83: 889-894 60 Marwa L.J., Mbaga, S.H., Mutayoba, S.K, & Lukuyu, B (2018) Theproductivity and management systems of free range localchickens in rural areas of Babati District, Tanzania LivestockResearch for Rural Development 30(8), 134 61 Melnychuk V.L., Kirby J.O., Kirby Y.K., Emmerson D.A., Anthony N.B (2004) Effect of strain, feed allocation program and age at photostimulation on reproductive development and carcass characteristics of broiler breeder hen Poult Sci 83: 1861- 1867 62 Moraes D.T., Lara L.J.C., Baióo N.C., Canỗadan S.V., Gonzalez M.L., Aguila C.A.L.,(2008) Efeitos dos programas de luz sobre desempenho, rendimento de carcaỗa e resposta imunolúgica em frangos de corte Arquivo Brasileiro de Medicina Veterinária e Zootecnia ;60(1):201-208 63 Mountford J., Gheyas A., Vervelde L., Smith J.J.(2022) Genetic variation in chicken interferon signalling pathway genes in research lines showing differential viral resistance Anim Genet p.53:640–56 10.1111/age.13233 64 Mujyambere V., Adomako K., Olympio S.O., Ntawubizi M., Nyinawamwiza L., Mahoro J and Conroy, A (2022) Local chickens in East African region: Their production and potential Poultry Science, 101(1), 101547 65 Nasir Akbar Mir, Aasima R., Faneshwar K., Vijay S., Vivek S (2017) Determinants of broiler chicken meat quality and factors affecting them: a review Association of Food Scientists & Technologists India, 54(10):2997-3009 66 Nawaz, A.H.; Amoah, K.; Leng, Q.Y.; Zheng, J.H.; Zhang, W.L.; Zhang, L (2021) Poultry response to heat stress: Its physiological, metabolic, and genetic implications on meat production and quality including strategies to improve broiler production in a warming world Vet Sci., 8, 699081 61 67 Ngongolo, K., Omary, K., Chota, A (2021) Social-economic impact of chicken production to resource constrained communities inDodoma, Tanzania Poultry Science J., 100(3), doi:10.1016/j.psj 2020.12.019 68 Onagbesan O.M., Metayer S., Tona K., Williams J., Decuypere E.,(2006) Effects of genotype and feed allowance on plasma luteinizing hormones, follicle stimulating hormones, progesterones, estradiol levels, follicle differentiation, and egg production rates of broiler breeder hens Poult Sci 85: 1245-1258 69 Oyawoye E.O., Krueger W.F (1990) Potential of chemical regulation of food intake and body weight of broiler breeder chic Poult Sci.J 31:735-742 70 Pinchasov Y., Elmaliah, S (1994) Broiler chick responses to anorectic agents: 1.dietary acetic and propionic acids and the digestive system Phar Bioch Behavior 48: 371-376 71 Pripwai N., Pattanawong W., Punyatong M., Teltathum T.L (2014) Carcass characteristics and meat quality of Thai inheritance chickens J Agr Sci., 6: 182-188 72 Reece, F.N., B.D Lolt, J.W Deaton, S.L Branbn (1986) Meal feeding and broiler performance Poult Sci.J 65:1497-1501 73 Reta (2009) Understanding the role of indigenous chickens during the long walk to food security in Ethiopia Red, 19(29.9), 21-5 74 Richards M.P., Poch S.M., Coon C.N., Rosebrough R.W., Ashwell C.M.,(2003) Feed restriction significantly alters lipogenic gene expression in broiler breeder chickens J Nutr 1: 707-715 75 Robinson F.E., Zuidhof M.J., Renema R.A (2007) Reproductive efficiency and metabolism of female broiler breeders as affected by genotype, feed allocation, and age at photo stimulation Poult Sci 86: 2267-2277 76 Rodrigues Filho B.A., Gonỗalves R.F.(2015) Legal metrology, the economy and society:A systematic literature review Measurement 69:155-163 77 Sartori J.R., Gonzales, E., Dal Pai, V., Oliveira, H.N., Macari M (2001) Efeito da temperatura ambiente e da restriỗóo alimentar sobre o desempenho e a 62 composiỗóo de fibras musculares esqueléticas de frangos de corte Revista Brasileira de Zootecnia 30(6):1779-1790 78 Shakeri, M.; Cottrell, J.J.; Wilkinson, S.; Le, H.H.; Suleria, H.A.R.; Warner, R.D.; Dunshea, F.R.(2019) Growth performance and characterization of meat quality of broiler chickens supplemented with betaine and antioxidants under cyclic heat stress Antioxidants 8, 336 79 Smith D.P., Northcutt J.K., Steinberg E.L (2012) Meat quality and sensory attributes of a conventional and a Label Rouge-type broiler strain obtained at retail Poultry Sci., 91: 1489-1495 80 Svihus B (2011) The gizzard: Function, influence of diet structure and effects on nutrient availability World’s Poult Sci J 67:207-224 81 Takele Taye Desta, Oli Wakeyo (2023) Reproductive characteristics of indigenous village chickens DOI: https://doi.org/10.21203/rs.3.rs-2807528/v1 82 Ukachukwu S.N., Akpan V.O (2007) Influence of level and duration of quantitative feed restriction on post-restriction egg-laying characteristics and egg quality of pullets Intern J Poult Sci 6: 567 -572 83 Vander Klein S.A., Silva F.A., Kwakkel R.P., Zuidhof M.J (2017).The effect of quantitative feed restriction on allometric growth in broilers Poultry Science, 96, 118-126 84 West, B and Zhou B.X (1988), Did chickens go North? New evidence for domestication Journal of Archaeological Science 15: 515-533 85 Yousif I.A., Binda B.D., Elamin K.M., Malik H.E.E., Babiker M.S (2014) Evaluation of carcass characteristics and meat quality of indigenous fowl ecotypes and exotic broiler strains raised under hot climate Global J Anim Sci Res., 2: 365-371 86 Zeuner, F.E (1963) A History of Domesticated Animals London: Hutchinson 87 Zhang, M.; Dunshea, F.R.; Warner, R.D.; Digiacomo, K.; Osei-Amponsah, R.; Chauhan, S.S (2020) Impacts of heat stress on meat quality and strategies for amelioration: A review Int J Biometeorol 64, 1613-1628 63 III Tài liệu mạng 88 Bảo Khánh (2022) Gà nhiều cựa có phải gà nhiều ngón Báo điện tử Giáo dục Thời đại, https://giaoducthudo.giaoducthoidai.vn/cua-ga-khong-phai-langon-chan-ga-4760.html