Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ BÍCH HUỆ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LÔNG CHÂN NUÔI TẠI HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên -2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐẶNG THỊ BÍCH HUỆ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LÔNG CHÂN NUÔI TẠI HÀ GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số ngành: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyến Đức Truờng Thái Nguyên -2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Trường Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực, xác chưa công bố công trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc, giúp đỡ cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Đặng Thị Bích Huệ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu Nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Trường động viên, hướng dẫn tận tình bảo cho suốt thời gian thực Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi – Thú y, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho nghiên cứu bảo vệ thành công Luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn, lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2022 Tác giả Luận văn Đặng Thị Bích Huệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Phân loại nguồn gốc gia cầm 1.1.2 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học gia cầm 1.1.3 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng gia cầm 1.1.4 Khả chuyển hóa thức ăn yếu tố ảnh hưởng 11 1.1.5 Khả cho thịt 12 1.1.6 Sức sống khả kháng bệnh gia cầm 16 1.1.7 Một số đặc điểm tự nhiên gà lơng chân 17 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu phân bố số lượng gà lông chân 23 2.3.2 Nghiên cứu khả sinh trưởng gà lông chân 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 24 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu phân bố số lượng gà lông chân 24 2.4.2 Phương pháp theo dõi khả sinh trưởng gà lông chân 25 2.4.3 Các tiêu theo dõi 27 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết điều tra phân bố, đặc điểm ngoại hình gà lơng chân huyện Đồng Văn 32 3.1.1 Biến động số lượng, cấu đàn gia cầm giai đoạn 2019 – 2021 32 3.1.2 Số lượng cấu đàn gà điều tra mẫu huyện Đồng Văn năm 2022 34 3.1.3 Đặc điểm màu sắc lông 36 3.1.4 Đặc điểm kiểu mào 38 3.1.5 Đặc điểm ngón màu chân 39 3.1.6 Tập tính sinh hoạt gà lơng chân 40 3.2 Nghiên cứu khả sinh trưởng gà lông châ 42 3.2.1 Tỉ lệ nuôi sống gà lông chân giai đoạn - 16 tuần 42 3.2.2 Sinh trưởng gà lông chân giai đoạn - 16 tuần 43 3.2.3 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà 48 3.2.4 Năng suất chất lượng thịt gà lông chân 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADN Axit deoxyribonucleic CD Cộng dồn Cs Cộng EN Economic number – Chỉ số kinh tế FCR Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng KL Khối lượng Nxb Nhà xuất PI Perpormance index – Chỉ số sản xuất pp paper page - trang STT Số thứ tự TB Trung bình TLMNBQ Tỷ lệ nước bảo quản TLMNCB Tỷ lệ nước chế biến Tr Trang TT Trong tuần VCK Vật chất khô vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các địa phương điều tra số lượng phiếu điều tra 24 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 2.3 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gà thí nghiệm 26 Bảng 3.1 Quy mô, cầu đàn gia cầm huyện Đồng Văn giai đoạn 2019 – 2021 33 Bảng 3.2 Tỉ lệ gà lông chân nuôi hộ huyện Đồng Văn 34 Bảng 3.3 Đặc điểm màu sắc lông lúc gà trưởng thành 36 Bảng 3.4 Đặc điểm kiểu mào màu sắc mào gà lông chân trưởng thành 38 Bảng 3.5 Lông ống chân màu chân gà trưởng thành 39 Bảng 3.6 Tập tính sinh hoạt gà lơng chân 41 Bảng 3.7 Tỉ lệ nuôi sống gà lông chân giai đoạn - 16 tuần 42 Bảng 3.8 Sinh trưởng tích luỹ gà lông chân qua tuần tuổi (g) 44 Bảng 3.9 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm qua tuần tuổi, g/con/ngày 47 Bảng 3.10 Khả thu nhận thức ăn gà trống qua giai đoạn 49 Bảng 3.11 Khả thu nhận thức ăn gà mái thí nghiệm 50 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tuần gà thí nghiệm 52 Bảng 3.13.Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn gà thí nghiệm 53 Bảng 3.14 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (NE) gà thí nghiệm 56 Bảng 3.15 Kết mổ khảo sát gà lông chân 57 Bảng 3.16 Chất lượng thịt gà lông chân 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ phân bố gà lơng chân xã tiến hành điều tra 34 Hình 3.2 Đặc điểm màu lông gà lông chân 37 Hình 3.3 Đặc điểm màu chân gà lơng chân 40 Hình 3.4 Đồ thị sinh trưởng tịch lũy gà thí nghiệm 46 Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 48 Hình 3.6 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gà vật nuôi chiếm số lượng nhiều số lồi vật ni hóa Trên khắp văn hóa, tơn giáo xã hội, thịt gà chấp nhận rộng rãi mà khơng có bị cấm kỵ so với vật nuôi khác Chúng lai tạo tất lục địa quốc gia ngoại trừ Nam Cực Thành phố Vatican (Angle L Lambio, 2010) Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thức ăn chăn nuôi, suất cao giống gà thương phẩm phát triển thập kỷ gần để sản xuất thịt trứng Những giống gà lai tạo đặc biệt để sản xuất thịt trứng chăm sóc ni dưỡng tốt để thể tiềm di truyền chúng, chúng phổ biến rộng rãi toàn giới hầu hết công ty quy mô lớn sử dụng Năm 2020 tổng đàn gà toàn giới 33 tỉ con, Việt Nam số lượng đàn gà 521,92 triệu con, đứng thứ 13 giới (FAO, 2020) Bên cạnh giống gà địa phương có khả thích ứng với điều kiện môi trường đa dạng tiềm cải tiến giống chứng minh cung cấp nguồn gen để giải thách thức an ninh lương thực giới bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu gia tăng dân số Các giống gà địa thường nuôi khu vực nông thôn vùng ven đô Mặc dù suất thấp chăn nuôi gà địa lựa chọn phù hợp cho mơ hình chăn ni nơng hộ, gắn với sinh kế cho hộ gia đình nghèo vùng nông thôn miền núi với vốn đầu tư ban đầu thập Bên cạnh đó, chúng thích nghi tốt với mơi trường sống, có khả chống lại bệnh tật, tìm kiếm thức ăn tránh kẻ săn mồi chúng nhanh nhẹn màu sắc kiểu lông chúng biện pháp ngụy trang tự nhiên Gà mái có ấp trứng mạnh mẽ, giúp chúng tự ấp trứng chăm sóc cho gà tốt 56 Bảng 3.14 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (NE) gà thí nghiệm TT Trống X ±SE Mái X ±SE Cv,% Cv,% Chỉ số sản xuất (PI) 10 63,72 ± 1,00 2,21 41,48 ± 0,61 2,09 11 63,19 ± 1,89 4,24 39,56 ± 1,15 4,12 12 58,10 ± 0,57 1,39 37,71 ± 0,34 1,27 13 51,28 ± 0,96 2,64 35,78 ± 0,64 2,52 14 44,68 ± 1,06 3,34 32,26 ± 0,73 3,22 15 39,81 ± 0,77 2,74 28,70 ± 0,53 2,62 16 35,73 ± ,46 1,82 25,78 ± 0,31 1,70 Chỉ số kinh tế (NE) 10 2,11 ± 0,04 2,97 1,13 ± 0,02 3,02 11 2,01 ± 0,03 2,33 1,01 ± 0,02 2,17 12 1,72 ± 0,02 1,84 0,93 ± 0,01 1,91 13 1,40 ± 0,02 1,99 0,84 ± 0,02 3,18 14 1,12 ± 0,02 2,70 0,70 ± 0,02 4,02 15 0,92 ± 0,02 2,52 0,59 ± 0,02 4,01 16 0,77 ± 0,01 1,27 0,49 ± 0,01 3,21 Từ số sản xuất (PI) giá thức ăn ta tính số kinh tế (NE), hiệu chăn nuôi tốt số cao Vì vậy, người ta ln cố gắng tăng khối lượng thể, tỉ lệ nuôi sống, giảm chi phí thức ăn rút ngắn thời gian ni Theo số kinh tế gà trống lơng chân tuần thứ 10 2,11 gà mái 1,13; tuần thứ 16 số 0,77 0,49 Qua bảng số liệu, rút khuyến cáo cho hộ chăn nuôi gà lơng chân để đạt hiệu kinh tế xuất bán gà tuần thứ 10 – 12 57 3.2.4 Năng suất chất lượng thịt gà lông chân Kết mổ khảo sát gà lông chân trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 khối lượng sống gà trống lông chân 1730,5g, khối lượng thân thịt 1303,41 g chiếm 75,32%, thịt đùi có khối lượng 278,67g chiếm 21,38% ; khối lượng thịt ngực 200,86 g chiếm 15,41% Gà mái có khối lượng sống 1405g lúc mổ khảo sát, khối lượng thân thịt 1056,00g chiếm 75,16%; thịt đùi chiếm 21,23% (224,19g), thịt ngực chiếm 15,36% (162,2g) Từ kết này, cho thấy gà lông chân giống gà có tầm vóc nhỏ, tỉ lệ thịt xẻ cao 75% Bảng 3.15 Kết mổ khảo sát gà lông chân Chỉ tiêu Trống (n=9) X ± mX Mái (n=9) Cv,% X ± mX Cv,% KL sống (g) 1730,50 ± 55,92 4,57 1405,00 ± 51,56 5,19 KL thân thịt (g) 1303,41 ± 17,23 1,87 1056,00 ± 25,84 3,46 Tỉ lệ thân thịt (%) 75,32 ± 0,97 1,82 75,16 ± 2,14 4,02 KL thịt đùi, g 278,67 ± 5,85 2,97 224,19 ± 5,53 3,49 Tỉ lệ thịt đùi (%) 21,38 ± 0,29 1,95 21,23 ± 0,44 2,96 KL thịt ngực (g) 200,86 ± 7,80 5,49 162,20 ± 5,68 4,95 Tỉ lệ thịt ngực (%) 15,41 ± 0,42 3,88 15,36 ± 0,51 4,71 Phạm Hải Ninh cs., (2018) nghiên cứu khả sản xuất thịt gà tai đỏ lúc 20 tuần tuổi khối lượng sống 1009,67g (trống) 716,67g (mái); Tỉ lệ thân thịt, tỉ lệ thịt đùi, tỉ lệ thịt ngực trống 79,22%; 21,57%, 22,41% ; mái tỉ lệ tương ứng 78,93; 19,48%, 23,08% Nguyễn Hồng Thịnh cs (2017) cho biết gà H’Mơng mổ khảo sát tuần thứ 12 tỉ lệ thân thịt 71,53%, tỉ lệ thịt đùi 19,24% tỉ lệ thịt ngực 16,06% 58 Như vậy, chăn nuôi gà lông chân FCR cao giống gà lai khác tỉ lệ thân thịt cao Mặt khác, giống gà địa thuộc tỉnh Hà Giang, gắn liền với sinh kế đồng bào nơi đây, nhóm gà địa có đặc tính thích nghi tốt, có khả chống chịu với điều kiện bất lợi ngoại cảnh tốt, bên cạnh với chi phí đầu tư cho chăn nuôi nhỏ nên dễ áp dụng phát triển nông hộ thuộc khu vực miền núi, hướng tới sản xuất bền vững phát triển thành đặc sản địa phương Người tiêu dùng thông qua đặc điểm cảm quan để lựa chọn mua thịt gà làm thực phẩm, đặc biệt ngày họ quan tâm đến độ an toàn thực phẩm Trong đó, độ an tồn thịt xác định mức độ nhiễm vi sinh hoá chất Chất lương dinh thịt gia cầm phụ thuộc vào hàm lượng protein có giá trị sinh học cao thịt, axit béo khơng bão hồ, vitamin, vi chất dinh dưỡng…Màu thịt, mùi thơm hương vị yếu tố cần thiết để đánh giá cảm quan Như vậy, để khẳng định chất lượng thịt tốt phải đáp ứng đầy đủ tiêu chí người tiêu dùng Nhu cầu thịt gia cầm nói chung thịt gà nói riêng chất béo, mềm, ngon ngọt, có hương vị hương thơm tốt xu hướng thị trường (Walley K cs 2015) Ngày nay, nhu cầu cao thị hiếu người tiêu dùng, chăn nuôi gà địa theo hướng chăn nuôi hữu thời gian sinh trưởng kéo dài cung cấp chất lượng thịt tốt (Youssao cs, 2009; Smith cs, 2012; Yin cs, 2013) Việc khẳng định chất lượng thịt giống gia cầm cần thiết để cạnh tranh thị trường đặc biệt giống gà địa phương Sau mổ khảo sát, đưa mẫu thịt phân tích thành phần hố học số tiêu cảm quan khác để đánh giá chất lượng thịt gà lông chân, kết trình bày bảng 3.16 Về cảm quan có tiêu sau: 59 Tỉ lệ nước bảo quản (TLMNBQ) ngực nhìn chung cao đùi: trống 1,06% 0,86%; mái tương ứng 0,83 0,63 Trong tỉ lệ nước chế biến (TLMNCB) ngực lại thấp đùi, số trống 15,03% 21,13%; mái có tỉ lệ 14,51 19,43 Độ pH tỉ lệ nghịch với thời gian sau giết mổ, thời gian sau giết mổ lâu pH giảm, điều lý giải hoạt động vi sinh vật lên men phân giải chất thịt (gluxit, lipit, protein), emzym tế bào hoạt động bị ngừng cung cấp oxy nên tạo sản phẩm trao đổi chất axit nên làm cho pH thịt giảm xuống Sau giết mổ 15 phút pH ngực 6,08 - 6,21, đùi 6,12 6,41; 24 sau giết mổ pH đo ngực từ 5,61 - 5,76, đùi 5,71 - 5,76 Theo Phạm Hải Ninh cs (2018) nghiên cứu gà tai đỏ độ pH sau 15 phút thịt đùi, thịt lườn gà mái 6,13; 5,98 gà trống tương ứng 6,08 5,91; độ pH sau 24 giết thịt thịt đùi, thịt lườn gà mái 5,95; 5,74 gà trống tương ứng 6,02 5,77 Màu sáng (L*), màu đỏ (a* ), màu vàng (b* ) thịt ngực gà thí nghiệm nghiên cứu là: L*: 47,34 - 55,26; a*: 2,36 -3,87 7,26 - 8,43; b*: 22,26 - 26,79 13,92 - 14,58 (là sẫm màu đỏ so với gà Broiler (L* = 54,8 - 55,8; a* = 4,1 - 4,2; b* = 10,3 12,4) Suwattitanun W and Wattanachant S (2014) Tổ hợp gà lai kinh tế giống (Mía - Hồ - Lương Phượng) Bùi Hữu Đoàn cs (2011) có phần sáng so với kết nghiên cứu gà ri gà ri lai (L = 48,5 - 49,6) Hồ Xuân Tùng, Phan Xuân Hảo (2010) 60 Bảng 3.16 Chất lượng thịt gà lông chân Chỉ tiêu Tính biệt Cơ ngực Cơ đùi X ± SE Cv,% X ± SE Cv,% Trống 1,06 ± 0,02 3,28 0,86 ± 0,01 2,01 Mái 0,83 ± 0,01 2,17 0,63 ± 0,02 4,13 Trống 15,03 ± 0,23 2,13 21,13 ± ,28 1,89 Mái 14,51 ± 0,31 3,02 19,43 ± 0,52 3,76 Trống 6,21 ± 0,06 1,49 6,12 ± 0,12 2,88 Mái 6,08 ± 0,12 2,87 6,41 ± 0,09 1,93 Trống 5,61 ± 0,08 2,04 5,76 ± 0,07 1,73 Mái 5,76 ± 0,08 1,98 5,71 ± 0,10 2,58 Trống 55,26 ± 1,22 3,11 47,34 ± 0,73 2,17 Mái 54,43 ± 1,04 2,71 49,25 ± 1,42 4,07 Trống 3,87 ± 0,08 2,96 8,43 ± 0,11 1,86 Mái 2,36 ± 0,03 1,85 7,26 ± 0,25 4,95 Trống 22,26 ± 0,45 2,83 13,92 ± 0,20 2,04 Mái 26,51 ± 0,31 1,67 14,58 ± 0,44 4,26 Trống 26,79 ± 0,36 1,89 26,11 ± 0,61 3,29 25,11 ± 0,53 3,01 Thành phần hóa học 23,4 ± 0,69 4,17 Cảm quan TLMNBQ, % TLMNCB, % pH15 pH24 Màu sáng L Màu đỏ a Màu vàng b Độ dai, Newton VCK, % Protein thô, % Lipit tổng số,% Khoáng tổng số, % Mái Trống 28,03 ± 0,59 2,98 27,48 ± 0,63 3,26 Mái 27,87 ± 0,34 1,73 26,93 ± 0,79 4,13 Trống 24,25 ± 0,58 3,41 21,19 ± 0,40 2,67 Mái 24,31 ± 0,22 1,29 21,46 ± 0,60 3,96 Trống 1,29 ± 0,01 1,08 3,16 ± 0,06 2,66 Mái 2,04 ± 0,04 2,83 3,29 ± 0,08 3,27 Trống 1,47 ± 0,02 2,41 1,49 ± 0,03 3,11 Mái 1,36 ± 0,02 2,56 1,40 ± 0,04 4,23 61 Về độ dai thịt thì gà lơng chân gà trống có độ dai gà máu trung bình cao từ 25,11 - 26,79 (đối với thịt ngực), thịt đùi 23,4 26,11 Điều cho thấy thịt gà lơng chân thuộc nhóm gà có thịt dai ngon, đáp ứng nhu cầu thịt hiếu phận khách hàng Về thành phần hoá học thịt gà lơng chân có hàm lượng vật chất khơ khồn từ 26,93 %- 28,08% đùi ngực trống mái Trong hanmf lượng vật chất khô co ngực cao đùi Tỉ lệ protein thô đùi ngực dao động từ 21,19% - 24,31%, ngực có tỉ lệ protein cao đùi Lipit tổng số thịt ức 1,29 - 2,04%, thịt đùi cao hơn, từ 1,33% - 1,37% Khoáng tổng số ngực dao động từ 1,36- 1,47% đùi dao động từ 1,40% - 1,49% 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Số lượng đàn gà địa phương huyện Đồng Văn tăng dần qua năm Đàn gà lông chân phân bố xã điều tra có tỉ lệ thấp, trung bình 27,27% số hộ nuôi giống gà Tỉ lệ gà lông chân quần thể gà xã (Phố Cáo, Tả Phìn, Lũng Táo, Hố Quảng Phìn) trung bình 23,20% Gà lơng chân có màu lơng đa dạng gồm màu đỏ tía, đen tuyền, xám tro, hoa mơ, trắng, đốm vàng vàng rơm Tính chung cho đàn tỉ lệ màu lơng đỏ tía, đen tuyền, xám tro, hoa mơ, trắng, đốm vàng vàng rơm tương ứng 20,08%, 6,02%; 23,29%; 18,07%; 8,84%; 22,09% 1,61% Gà lông chân có kiểu mào mào cờ mào hoa hồng, tỉ lệ 94,38% 5,62% Mào gà lơng có màu màu đỏ tươi màu đen, tỉ lệ 46,59% 53,41% Tỉ lệ gà có lơng hai bên ống chân 91,57% bên ống chân 8,43% Chân gà có màu màu xám, màu vàng màu trắng, tỉ lệ tương ứng 97,19%; 0,80% 2,01% Khả sinh trưởng gà lông chân: Nuôi đến 16 tuần tuổi gà có tỉ lệ ni sống cộng dồn 94,11% gà trống, 95,92% gà mái; Khối lượng lúc ngày tuổi 29,04 g; khối lượng lúc 16 tuần trống 1.735,88 g; mái 1.402,33 g; Đến 16 tuần tuổi tiêu thụ thức ăn/gà 6.852,39 g gà trống, 6.265,64 g gà mái, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn 4,01 kg gà trống 4,57 kg gà mái; số PI gà trống 35,73, gà mái 25,78; số NE gà trống 0,77 gà mái 0,49 Năng suất thịt: Tỉ lệ thịt xẻ 75,32% gà trống; 75,16% gà mái; Tỉ lệ thịt đùi 21,38% gà trống; 21,23% gà mái; tỉ lệ thịt ngực 15,41% với gà trống; 15,36% với gà mái 63 Chất lượng thịt cảm quan thịt gà lông chân tương đương giống gà địa phương khác Tỉ lệ VCK dao động 27,87 – 28,03% ngực; 26,93 – 27,48% đùi; Protein tổng số: 24,25 – 24,31% ngực; 21,19 – 21,46% đùi Đề nghị Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn nên chưa đánh giá hàm lượng a xit amin thịt chưa đánh giá khả sinh sản, chất lượng trứng gà lông chân Kết thực vụ Thu – Đông Hà Giang nên chưa phản ánh hết ảnh hưởng mùa vụ đến khả sinh trưởng, cho thịt giống gà Đề nghị cho lặp lại mùa vụ khác Đề nghị quan quản lý có biện pháp bảo tồn giống gà trước nguy lai tạp với giống gà khác; giám định ADN giống gà công bố ngân hàng gen giới 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Đức Hưng (2015), Khả sinh trưởng hiệu chăn nuôi gà Ri lai (1/4 Lương Phượng x 3/4 Ri), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (4), 14-19 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, (2011), Một số tiêu nghiên cứu gia cầm” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thành Định, Nguyễn Thị Tường Vy, Nguyễn Đức Hưng, Ngơ Văn Bình (2017) “Nghiên cứu sức sản xuất thịt gà lạc thủy nuôi tỉnh Đồng Nai” Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, tập 126, số 3A, tr:201 – 211 Nguyễn Duy Hoan (2010), Dinh dưỡng protein gia cầm, Nxb Đại học Thái Nguyên Nguyễn Minh Hoàn (2014), Báo cáo tổng kết đề tài, Nghiên cứu chọn lọc nhân giống gà ri Thừa Thiên Huế, Mã số: DHH-2012-02-16 Nguyễn Đức Hưng (2014), Khả sinh trưởng hiệu chăn ni nhóm gà Ri lai ni thịt 8-13 tuần tuổi, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, Chuyên san Khoa học Nông Nghiệp, Sinh học Y Dược, 91A (3), 75-82 Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan, Cù Thị Thúy Nga, Trần Văn Thăng, Nguyễn Gia Huân, Hoàng Anh Thắng, “2018) “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng đệm lót khác tới khả sinh trưởng cùa gà Móng ni Thái Ngun” Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên Số 180 (4): 193 – 197 Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Công Uẩn, Nguyễn Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Yến Nhi, Mạc Thanh Hải Huỳnh Minh Thuấn (2018), “Khả sinh trưởng gà Tàu Vàng ni nơng hộ Hậu Giang”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 231, tháng năm 2018, trang – Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức, Nguyễn Bá Hiếu (2012), “ Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phương lơng cằm Lục Ngạn, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2012, tập 10 số 10 Phạm Hải Ninh, Phạm Đức Hồng, Nguyễn Khắc Khánh Hoàng Xuân Thủy (2018), “Khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà tai đỏ thương phẩm”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 233, tháng năm 2018, trang 26 – 33 65 11.Saykham Souksanith, Đặng Vũ Bình (2018), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Hon Chu” Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 16(12): 1039-1048 12.Lê Thị Thắm, Ngô Xuân Thái, Vũ Văn Thắng, Đào Thị Hiệp, Đoàn Văn Soạn, Vũ Định Tơn, Đặng Vũ Bình (2016) “Khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà Đông Tảo”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14 số 11: 1716-1725 13 Phạm Công Thiếu, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quyết Thắng, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thanh Vân, Cao Thị Liên, Lê Tuấn Việt Nguyễn Công Định (2017), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Hắc Phong”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 216, tháng năm 2017, trang 14 – 19 14.Phạm Công Thiếu, Nguyễn Hữu Cường, Phạm Hải Ninh, Nguyễn Quyết Thắng, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thanh Vân, Đỗ Văn Huỳnh, Nguyễn Khắc Khánh Lê Thị Bình (2018), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Tị”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số 233, tháng năm 2018, trang 20 – 26 15.Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thuý Hằng, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Hữu Đồn, (2016) “Một số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà nhiều ngón ni rừng Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 14, số 16.Nguyễn Hồng Thịnh, Trần Bích Phương, Nguyễn Việt Linh, Đoàn Văn Soạn Bùi Hữu Đoàn (2017), “Đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà H’Mơng ni Mai Châu – Hịa Bình”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 222, tháng năm 2017, trang 12 – 16 17.Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Thanh Lâm, Mai Thị Thanh Nga, Bùi Hữu Đoàn (2020), “ Đặc điểm ngoại hình khả sinh sản gà Bang Trới” Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 18(10): 812-819 18.Bùi Thị Thơm, Trần Văn Phùng Trần Thị Đào (2017), “Khả sinh trưởng sức sản xuất thịt gà Cáy Củm (1 ngày tuổi – 24 tuần tuổi) theo hai phương thức chăn ni”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, số 225, tháng 10 năm 2017, trang 25 – 29 19.Lê Thị Thúy, Trần Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Khảo sát thành phần chất lượng thịt gà H’Mông gà Ri 14 tuần tuổi, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, 25, 8-13 20 Trần Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Thanh Hịa, Hồng Thanh Thương Bùi Ngọc Cường (2021), “Khả sản xuất gà Lạc thủy nuôi sinh sản 66 quy mô nơng hộ tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi số tháng năm 2021, trang 85 – 89 21 Hồ Xuân Tùng Phan Xuân Hảo 2010 Năng suất chất lượng thịt gà ri lai với gà Lương Phượng Tạp chí KHCN Chăn ni, 12: 13-19 22.Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Th Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 23 Abdulrahim, S.M., Haddadin, M.S.Y., Hashlamoun, E.A.R., Robinson, R.K., (1996) “The influence of Lactobacillus acidophilus and bacitracin on layer performance of chickens and cholesterol content of plasma and egg yolk” British Poultry Science 341, 346 24 Aberra, M and Tegene, N (2011) “Phenotypic and morphological characterization of indigenous chicken population in Southern region of Ethiopia’ Animal Genetic Resource Information Journal, 49: 19-31 25.Alexandre Gomes Rocha, Paulo Dilkin, Roberto Montanhini Neto, Cesar Schaefer, Carlos Augusto Mallmann (2022) “Growth performance of broiler chickens fed on feeds with varying mixing homogeneity” ww.elsevier.com/locate/vas.https://doi.org/10.1016/j.vas.2022.100263 26.A Akhter, SC Das, MS Hasan, T Akter, M Sultana, S Faruque, MA Rashid, B Dey, MA Hossain, S Akter and NN Retee (2018), “Growth performance of local and genetically improved chicken of Bangladesh” Bangladesh Journal of Animal Science , 47 (2):76-84 27.Angle L Lambio (2010), Poultry Production in the tropics The University of the Philippines Press Diliman, Quezon City 28.Antonio González Ariza, Sergio Nogales Baena, Teresa Marta Lupi, Ander Arando Arbulu, Francisco Javier Navas González, José Manuel León Jurado, Juan Vicente Delgado Bermejo & María Esperanza Camacho Vallejo (2021) Characterisation of biological growth curves of different varieties of an endangered native hen breed kept under free range conditions Italian Journal of Animal Science Vol 20, No 1, 806– 813 https://doi.org/10.1080/1828051X.2021.1915190 29.Sergio Nogales Baena, Juan Vicente Delgado Bermejo and María Esperanza Camacho Vallejo (2021), " The Study of Growth and Performance in Local Chicken Breeds and Varieties: A Review of Methods and Scientific Transference" Animals, 11-249 67 30.Barroeta A.C (2007) “Nutritive value of poultry meat: Relationship between vitamin E and PUFA” Worlds Poultry Science Journal.;63(2):277-284 31.Behrouz,R.D, Sajjad,H, and Afshin,Z.(2012).” Effect of dietary supplementations of prebiotics, probiotics, symbiotic and acidifiers on growth performance and organs weights of broiler chickens”, European Journal of Experimental Biology, 2(6)2125-2129 32 Beebe, W (1921) A monograph of the pheasants Kingdom London, United 33 Belay S, Resom M, Yemane H, Amare H.(2018), “Production performance evaluation of koekoek chicken under farmer management practice in Tigray region, northern Ethiopia” Int J Livest Product 9(9):232–237 34 Berghof T.V.L., Van der Klein S.A.S., Arts J.A.J., Parmentier H.K., Van der Poel J.J., Bovenhuis H (2015) “Genetic and non-genetic inheritance of natural antibodies binding keyhole limpet hemocyanin in a purebred layer chicken line” PloS ONE;10:e0131088 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0131088 35 Berghof T.V.L, J.A.J Arts, H Bovenhuis, A Lammers, J.J van der Poel, H.K (2018) “ Parmentier Antigen-dependent effects of divergent selective breeding based on natural antibodies on specific humoral immune responses in chickens” Vaccine 1444–1452 https://doi.org/10.1016/j.vaccine.2018.01.063 36 Cao, J.; Baumung, R.; Boettcher, P.; Scherf, B.; Besbes, B.; Leroy, G (2021) "Monitoring and Progress in the Implementation of the Global Plan of Action on Animal Genetic Resources” Sustainability 13, 775 37 Cyril Hrnčár, Martin Gašparovič, Branislav Gálik, Jozef Bujko (2015a) " Egg Traits, Fertility and Hatchability of Brahma, Cochin and Orpington Chicken Breeds" , Animal Science and Biotechnologies , 48(2) 38 Cyril Hrnčár, Martin Gašparovič, Branislav Gálik, Jozef Bujko (2015b), " Study of Carcass Parameters of Brahma, Cochin and Orpington Chicken Breeds", Animal Science and Biotechnologies, 48(2) 39 Debut M., Berri C., Baeza E., Sellier N.(2003) "Variations of chicken technological meat quality in relation to genotype and pre-slaughter stress conditions" Poult Sci 82:1829–1834 40 De Bruyn, J.; Wong, J.; Bagnol, B.; Pengelly, B.; Alders, R Family (2015) “Poultry Production and Food” CAB Rev., 10, 1–9 68 41 FAO (2010), Chicken genetic resources used in smallholder production systems and opportunities for their development”, Rome, Italya 42 FAO (20220) Satatistical yearbook: world food and agriculture; FAO: Rome, Italy 43 FAO (2021a) Domestic Animal Diversity Information System (DAD-IS): Data; Rome, Italy, 44 FAO (2021b) Sustainable Development Goals: Goals; FAO: Rome, Italy 45 Fumihito, A., T Miyake, M Takada, R Shingu, T Endo, T Gojobori, N Kondo, and S Ohno (1996) “Monophyletic origin and unique dispersal patterns of domestic fowls” Proc Natl Acad Sci USA 93(13):6792–6795 46 Gordana Kralik, Zlata Kralik, Manuela Grčević and Danica Hanže (2018), Quality of Chicken Meat, http://dx.doi.org/10.5772/intechopen.72865 47 Gleich O, Langemann U (2011), "Auditory capabilities of birds inrelation to the structural diversity of the basilar papilla" Hear Res 273:80–88 48.Habimana, R.; Okeno, T.O.; Ngeno, K.; Mboumba, S.; Assami, P.; Gbotto, A.A.; Keambou, C.T.; Nishimwe, K.; Mahoro, J.; Yao, N.(2020) "Genetic diversity and population structure of indigenous chicken in Rwanda using microsatellite markers" PLoS ONE , 15, e022508 49.Halima, H (2007) Phenotypic and genetic characterization of indigenous chicken populations in northwest Ethiopia Ph.D Thesis University of the Free State, Bloemfontein, South Africa 50 Hess J.B., Bilgili S.F (2004) “Carcass yield response of small broilers to feed nutrient density” In: XXII World Poultry Congress Istanbul ,Turkey, 8–13 June 51 Hutt F B (1949) Genetics of the fowl New York (NY), McGraw-Hill Book Company, Inc 52 Hutu I (2015), Farm Animal Productions, Course for Veterinarians in Animal Production and Husbandry, Ed Mirton, Timisoara 53 Ioan Hutu, Kor Oldenbroek, Liesbeth van derWaaij (2020), Animal breeding and husbandry, Agroprint – Timisoara 54 Kamporn, K., Deeden, B., Klompanya, A., Setakul, J., Chaosap, C.and Sittigaipong, R (2022) “Effect of strain and gender on production performance, carcass characteristics and meat quality of broiler chickens” International Journal of Agricultural Technology Vol 18(2):567-578 69 55 Kebede A., Abebe B., Zewdie T (2017) “Study on prevalence of ectoparasites of poultry in and around Jimma town” Eur J Biol Sci 9(1):18–26 56 Lenox O.P., Peter Strausz, Szulvia Kusza (2021), “ Overview of Poultry Management as a Key Factor for Solving Food and Nutritional Security with a Special Focus on Chicken Breeding in East African Countries” , MDPI Journals, 10(8), 810 57 Lori Marino (2017), "Thinking chickens: a review of cognition, emotion, and behaviorin the domestic chicken", Anim Cogn 20:127 58 Marangoni F, Corsello G, Cricelli C, Ferrara N, Ghiselli A, Lucchin L, Poli A ( 2015) “Role of poultry meat in a balanced diet aimed at maintaining health and wellbeing”, Food and Nutrition Research, Italia, 59(1):1-11 59 Masaki Eda (2021) “Origin of the domestic chicken from modern biological and zooarchaeological approaches” Animal Frontiers, Vol.11, No 60 Mearg Fitsum, (2015), Phenotypic characterization of local chicken ecotypes in the central zone of tigray in northern Ethiopia, M.Sc thesis, Imma university, Ethiopia 61 Milkias M (2016) Chicken meat production, consumption and constraints in Ethiopia Food Sci Qual Manage 54 62.Nasir Akbar Mir, Aasima Rafiq, Faneshwar Kumar, Vijay Singh, Vivek Shukla (2017) “Determinants of broiler chicken meat quality and factors affecting them: a review” , Association of Food Scientists & Technologists, India, 54(10):2997–3009 63 Nesheim C.M., Austic, E.R and Card, E.L (1979) Poultry production 12th edn, Philadelphia, PA, Lea and Febiger, pp 58–9 64 Reta (2009) “Understanding the role of indigenous chickens during the long walk to food security in Ethiopia” Red, 19(29.9), 21-5 65 Smith D.P., Lyon C.E., Lyon B.G (2002) "The effect of age, dietary carbohydrate source, and feed withdrawal on broiler breast fillet color" Poult Sci 81:1584–158 66 Smith D.P., Northcutt J.K., Steinberg E.L (2012) Meat quality and sensory attributes of a conventional and a Label Rouge-type broiler strain obtained at retail Poultry Sci., 91: 1489–1495 67.Son, J.; Kim, H.-J.; Hong, E.-C.; Kang, H.-K (2022) “Effects of Stocking Density on Growth Performance, Antioxidant Status, and Meat Quality 70 of Finisher Broiler Chickens under High Temperature” Antioxidants 11, 871 https://doi.org/10.3390/antiox11050871 68.Suwattitanun W and Wattanachant S (2014), “Effect of various temperature and storage time during process on physical quality and water-holding capacity of broiler breast meat”, Khon Kaen University Research Journal, 19, 628-635 69.Taylor M.L., Hartnell G.F., Riordan S.G (2003) "Comparison of broiler performance when fed diets containing grain from Yield Gard (MON810), Yield Gard x Roundup Ready (GA21) non transgenic control, or commercial corn" Poultry Sci 82:823–83 70.Udell M.A.R., Dorey N.R., Wynn C.L.D (2010) "What did domesticationdo to dogs? A new account of dogs’ sensitivity to human actions" Biol Rev 85:327–345 71.Vander Klein S.A., Silva F.A., Kwakkel R.P., Zuidhof M.J (2017): “The effect of quantitative feed restriction on allometric growth in broilers” Poultry Science, 96, 118–126 72 Walley K., Parrot P., Cu tance P., Meledo A brahim P., Bourdin A 2015) A review of “French consumers purchasing patterns, perceptions and decision factors for poultry meat” World Poultry Sci J., 71: 5–14 73 Wilkinson S.J., Scott T.A.(2005), " Satellite cells: a review of their physiology, manipulation and importance to muscle development" Australian Poultry Science Symposium, Sydney, Australia, 7–9 February 74 Willems O.W., Miller S P, Wood B.J (2013) “Assessment of residual body weight gain and residual intake and body weight gain as feed efficiency traits in the Turkey (Meleagris gallopavo)” Genet Sel Evol;45:26 75 Wondmeneh E., Van Arendonk J.A.M., Van der Waaij E.H., Ducro B.J., Parmentier H.K.(2015) “High natural antibody titers of indigenous chickens are related with increased hazard in confinement” Poult Sci 2015;94:1493– https://doi.org/10.3382/ps/pev107 76 Xu Z, Chen J, Zhang Y, Ji C, Zhang D, Zhang X (2014) “Determination of residual feed intake and its associations with single nucleotide polymorphism in chickens” J Integr Agr 13(1):148–57 77 Yaroshenko F.O., Surai P.F., Yaroshenko Y (2004) "Theoretical background and commercial application of production of Seenriched chicken" In: XXII WPC Itsanbul, Turkey, 8–13 June