Nghiên cƣ ́ u đặc điểm sinh thái cây Đỉnh tùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây đỉnh tùng (cephalotaxus mannii hoor f 1886) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đen tỉnh cao bằng (Trang 39 - 44)

4.3.1. Cấu trúc tổ thành thành tầng cây gỗ nơi có cây Đỉnh Tùng phân bố.

* Đặc điểm tầng cây gỗ nơi có loài cây Đỉnh tùng phân bố

Qua kết quả điều tra 30 OTC thì tôi thấy Đỉnh Tùng chỉ xuất hiện trong OTC 4 và OTC 6, tại nơi Đỉnh tùng phân bố thì có rất nhiều các loài cây cùng sinh sống với Đỉnh tùng, qua đo đếm và tổng hợp thì ta thấy được các loài cây ở

tầng cây gỗ ở nơi Đỉnh tùng phân bố được tổng hợp ta ̣i bảng 4.1 dưới đây:

Bảng 4.1. Công thƣ́c tổ thành cây gỗ nơi cây Đỉnh tùng phân bố

OTC Công thƣ́c tổ thành sinh thái của OTC 4 và OTC 6

4 33,33Thtr + 25Thgsln + 15C + 13,37Rh + 9,97Sm + 3,33Đt

6 25,8Tđ + 21,8St + 19Xđ + 12,92Sb + 10,94Kld + 7,14Xn + 2,4Đt.

CTT TC

16,6Thtr + 12,9Tđ + 12,5Thgsln + 10,9St +9,5 Xđ +7,5C +5,95Sb + 6,68Rh + 5,47Kld + 2,86Đt + 8,55Lk

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Trong đó: Thtr: Thông tre, Tđ: Trai đỏ, Thgsln: Thiết giả sam lá ngắn, St:

Sòi tía, Xđ: Xoan đào, C: Châm, Sb: Sòi bàng, Rh: Re hương, Sm: Sến mâ ̣t, Đt: Đỉnh tùng, LK:các loài khác.

Qua bảng 4.1, cho thấy nơi có cây Đỉnh tùng phân bố còn có các loài khác sinh sống xung quanh . Ở OTC 4 nơi có Đỉnh tùng phân bố cho ta thấy có 5 loài cây cùng sinh sống vơi cây Đỉnh tùng, trong đó cây thông tre là có

nhiều nhất, đến cây thiết sam giả lá ngắn, cây châm, cây re hương, cây sến mật. Ở OTC 6 có 6 loài cây cùng sinh sống với cây Đỉnh tùng, trong đó cây trai đỏ có nhiều nhất , đến cây sòi tía, cây xoan đào, cây sòi bàng, cây kháo lá dài, cây xoan nhừ. Qua OTC 4 và OTC 6 ta thấy đƣợc nơi cây Đỉnh tùng phân bố các loài khác đi kèm với nó cũng khá ít trong 2 OTC chỉ có 11 cây.

* Đặc điểm độ tàn che nơi phân bố của loài.

Trong quá trình điều tra tiến hành điều tra và đo đếm độ tàn che ở các OTC có sự xuất hiện của loài cây Đỉnh tùng ta thu được kết quả như bảng 4.2 dưới đây:

Bảng 4.2. Đặc điểm độ tàn che nơi có loài cây Đỉnh tùng phân bố Lần đo

Trên ô tiêu chuẩn

Trị số các lần đo Trị số TB

1 2 3 4 5

4 0,7 0,5 O,6 0,4 0,8 0,6

6 0,2 0,5 0,3 0,6 0,45 0,45

Độ tàn che TB của các OTC 0.52

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Kết quả bảng 4.2 cho thấy đô ̣ tàn che trung bình của các OTC là: 0.52 ở OTC 4 độ tàn che trung bình là : 0,6 ở OTC 6 đô ̣ tàn che trung bình là : 0,45.

Qua đó cho thấy được Đỉnh tùng phân bố ở nơi có đô ̣ tàn che tương đố i cao và cũng là điều kiện để loài Đỉnh tùng sinh trưởng phát triển tốt.

4.3.2. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên cây Đỉnh tùng Qua điều tra trên toàn bộ 6

tuyến và 12 OTC thì phát hiện thấy 4 cây tái sinh của loài cây Đỉnh tùng , trong đó :

+ 1 cây tốt cao 15cm, chi vi của nó 2cm, cây tái sinh bằng ha ̣t.

+2 cây trung bình 10cm, chu vi của nó 1cm, cây tái sinh bằng chồi.

+có 1 cây xấu 8,26cm, chu vi

của nó 0,5cm, cây tái sinh bằng ha ̣t. Hình4.6.Cây Đỉnh tùng tái sinh.

Người dân sống trong khu vực có cây Đỉnh tùng vẫn chưa có ý thức trong việc bảo vệ và phát triển loài . Đỉnh tùng là loài cây rất khó tái sinh tự nhiên

được, vì vậy cần phải có sự can thiệp của con người nhằm bảo tồn loài và thoát khỏi nguy cơ bị tuyệt chủng.

4.3.3. Ảnh hưởng cây bụi dây leo tới tái sinh cây Đỉnh Tùng

- Ở OTC số 4 và số 6 nơi có loài cây Đỉnh tùng phân bố thì cây bu ̣i ở

đây chủ yếu có loài : Sầm xì , Cỏ lông, Quyển đá , Să ̣t, Na rƣ̀ng , Ráy leo lá rách, Rau chua, Cây sam. Cây bu ̣i mo ̣c ở xung quanh , sinh trưởng trung bình, cao tƣ̀ 0-1m, cây bu ̣i có đô ̣ che phủ tƣ̀ 10%. Tầng cây bụi trong OTC 4 và 6 được tổng hợp ta ̣i bảng 4.3 dưới đây:

Bảng 4.3. Độ che phủ cây bụi trong OTC nơi có cây Đỉnh Tùng phân bố ÔDB

OTC

Trị số độ che phủ tại các ô dạng bản (%)

Trị số TB

1 2 3 4 5 (%)

4 15 5 10 10 10 10

6 10 10 15 5 10 10

Độ che phủ TB của các OBD 10

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Qua bảng 4.3 cho thấy được đô ̣ che phủ trung bình của cây bụi ở trong OTC 4 và OTC 6 nơi có loài Đỉnh tùng phân bố là: 10%. Cho thấy đô ̣ che phủ

ảnh hưởng đến cây Đỉnh tùng là rất ít.

- Ở OTC số 4 và số 6 nơi có loài cây Đỉnh tùng phân bố thì dây leo và

thảm tươi có độ che phủ trung bình là: 4% các ô dạng bản là tương đối thấp , vì thảm tươi và dây leo phát triển tương đối mạnh và đa da ̣ng . Tầng dây leo và

thảm tươi trong OTC 4 và 6 được tổng hợp ta ̣i bảng 4.4 dưới đây:

Bảng 4.4: Độ che phủ của dây leo và thảm tươi trong OTC nơi có cây Đỉnh Tùng phân bố

ÔDB

OTC

Trị số độ che phủ tại các ô dạng bản (%)

Trị số TB

1 2 3 4 5 (%)

4 4 6 3 4 3 4

6 6 4 3 3 4 4

Độ che phủ TB của các OBD 4

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Với độ che phủ trung bình của thảm tươi và dây leo là 4%, cho thấy đô ̣ che phủ của thảm tươi và dây leo là rất nhỏ và khá đơn giản. Vì địa hình là núi đá , đất khô , người dân thường xuyên chăn thả gia súc như trâu , bò, dê…Độ che phủ rất nhỏ đã có những ảnh hưởng tích cực tới tái sinh của loài nghiên cứu. Cây tái sinh có lƣợng ánh sáng lớn để quang hợp và phát triển , các loài cạnh tranh xung quanh ít ảnh hưởng. Vì vậy loài vẫn phát triển tương đối tốt.

4.3.4. Phân bố và tần suất xuất hiê ̣n cây Đỉnh tùng 4.3.4.1. Phân bố theo trạng thái rừng

Theo điều tra và nghiên cứu ta tổng hợp được tra ̣ng thái rừng của 30 OTC và

nhƣ̃ng OTC nơi có loài Đỉnh tùng phân bố ta ̣i bảng 4.5.

Bảng 4.5. Phân bố theo các tra ̣ng thái rƣ̀ng Trạng thái rừng Số OTC có Đỉnh tùng

IIIA1 6

IIIA2 4

Qua bảng Bảng 4.5 cho thấy cây Đỉnh tùng phân bố chủ yếu ở trạng thái rừng tự nhiên thường xanh á nhiê ̣t đới và cây Đỉnh tùng phân bố ở tra ̣ng

thái rừng IIIA1 và IIIa2 thuô ̣c vùng lõi khu bảo tồn. Theo điều tra trong 6 tuyến và 30 OTC.

4.3.4.2. Phân bố theo độ cao

Theo điều tra và nghiên cứu ta tổng hợp được phân bố sinh trưởng theo đô ̣ cao của Đỉnh tùng qua 30 OTC và nhƣ̃ng OTC nơi có loài Đỉnh tùng phân bố

tại bảng 4.6.

Bảng 4.6. Phân bố sinh trưởng theo độ cao của loài

Độ cao(m) Số OTC

1163 – 1342 4; 6

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Qua kết quả bảng 4.6 cho thấy Đỉnh tùng xuất hiê ̣n chủ yếu ở nơi có độ cao từ 1163m-1342m, có thể thấy Đỉnh tùng sinh sống ở nơi tương đối cao,chủ yếu là sườn và đỉnh những khu vực núi cao.

4.3.4.3. Tần suất xuất hiện

Tần suất xuất hiê ̣n của cây Đỉnh tùng chỉ xuất hiện ở trong OTC 4 và OTC 6 và tần suất xuất hiện của Đỉnh tùng là: 6,66%. Theo nhƣ kết quả tính thì cây Đỉnh tùng xuất hiê ̣n rất ít ở trong 2 OTC, cho thấy mâ ̣t đô ̣ cây Đỉnh tùng là rất thấp và có nguy cơ bị tuyệt chủng, do khả năng ca ̣nh tranh giƣ̃a các loài. Vì vậy chúng ta cần phải có biện pháp để bảo tồn loài.

4.4.5. Đặc điểm đất đai nơi cây Đỉnh Tùng phân bố

Loài cây Đỉnh tùng điều tra qua OTC 4 có 2 cây đã bi ̣ chă ̣t và OTC 6 có 1 cây cho thấy sự xuất hiện rất ít chỉ có một cây còn sót lại, phân bố ở độ cao 1163m-1342m. Qua quá trình điều tra trên diện tích OTC 4 và OTC 6 đã tổng hợp được kết quả theo bảng 4.7 dưới đây:

Bảng 4.7. Kết quả tổng hợp điều tra phẫu diện đất

TT OTC

Độ dày trung bình

tầng đất

Màu sắc Độ ẩm Độ xốp

Tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn

(%)

Thành phần cơ giới A0 A B A B A B A B Lộ

đầu

Đá lẫn

A B A B

4 1 15 20 Nâu

đen Vàng Ẩm Ẩm Xốp Xốp 70 10 20 Thịt 0 6 1 20 30 Xám

nâu

Nâu

vàng Ẩm Ẩm Xốp Xốp 10 4 6 Thịt 0 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Kết quả Bảng 4.7 cho ta thấy: Tầng A0 mỏng bao gồm các bộ phận tác động vào tầng này nhƣ: lá, hoa, quả, cành rơi rụng tập trung ở các hốc đá hoặc xen ở các hốc đá lớn . Thành phần cơ giới ở tầng A và B chủ yếu là đất mù n khô do vậy loài cây Đỉnh tùng sinh trưởng khá chậm . Về độ ẩm, thì do tầng cây bụi khá dày nên đất khô, do loài này sống ở độ cao 1163 - 1342m. Độ xốp khá tơi xốp, lớp đất chủ yếu tập trung tại các hốc đá và rất mỏng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây đỉnh tùng (cephalotaxus mannii hoor f 1886) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đen tỉnh cao bằng (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)