Thời gian, địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây đỉnh tùng (cephalotaxus mannii hoor f 1886) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đen tỉnh cao bằng (Trang 28 - 36)

- Địa điểm: Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc-Phia Đén tỉnh Cao Bằng - Thời gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc tiến hành từ 2/2015 – 5/2015.

3.3. Nội dung nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu của đề tài tôi tiến hành nghiên với các nội dung chính nhƣ sau:

* Đặc điểm phân loại cây Đỉnh Tùng

*Nghiên cứu đặc điểm hình thái cây Đỉnh tùng (thân, lá, hoa, quả).

*Nghiên cứu đặc điểm sinh thái cây Đỉnh tùng.

- Cấu trúc tổ thành thành tầng cây gỗ nơi có cây Đỉnh Tùng - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên cây Đỉnh tùng.

- Ảnh hưởng cây bụi dây leo tới tái sinh cây Đỉnh Tùng - Đặc điểm phân bố loài cây Đỉnh Tùng

+ Phân bố trạng thái rƣ̀ng + Phân bố theo độ cao + Tần suất xuất hiện

- Đất nơi cây Đỉnh Tùng phân bố

*Tác động của con người tới khu bảo tồn và cây Đỉnh Tùng.

* Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển.

3. 4. Phương pháp nghiên cứu

*Công tác chuẩn bị

- Để tiến hành đề tài một cách thuận lợi thì công tác chuẩn bị vô cùng quan trọng.

Công tác chuẩn bị:

+ Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu.

+ Ảnh tiêu bản của cây điều tra.

+ Địa bàn cầm tay.

+ Thước dây.

+ Giấy bút, phấn.

+ Máy định vị GPS.

+ Máy ảnh kỹ thuật số.

+ Biểu điều tra, bảng hỏi.

3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu

* Kế thừa số liệu có sẵn.

Thu thập tài liệu cơ bản về khu vực nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên và dân sinh kinh tế trong khu vực nghiên cứu.

+ Các loại bản đồ chuyên dùng của khu vực nghiên cứu.

+ Các tài liệu tham khảo về lĩnh vực nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước.

+ Các công trình nghiên cứu của các tác giả khác liên quan đến khu vực và vấn đề nghiên cứu.

* Phỏng vấn người dân

Để đánh giá và tìm hiểu sự hiểu biết và sử dụng các lài thực vật trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành chọn các đối tƣợng phỏng vấn nhƣ

sau: những người được phỏng vấn gồm những người đã từng khai thác và sử dụng các loài cây gỗ trong khu vực để sử dụng cho sinh hoạt, phục vụ sản xuất cũng như để trao đổi và mua bán. Những người am hiểu các loài cây tại khu vực nhƣ các cụ già, các cán bộ tuần rừng, cán bộ Kiểm lâm trong khu bảo tồn (bảng phỏng vấn tại phụ lu ̣c 1)

* Phương pháp lập điều tra theo tuyến

Tuyến điều tra đƣợc lập từ chân lên tới đỉnh, đi qua các trạng thái rừng.

cứ 100m độ cao tiến hành lập 1 OTC. Tuỳ điều kiện thực tế có thể tiến hành lập 4 tuyến điều tra theo 4 hướng khác nhau: Đông, Tây, Nam, và Bắc.

Điều tra 6 tuyến, trên tuyến điều tra đánh dấu toạ độ các loài quý hiếm.

Các số liệu thu thập đƣợc ghi vào mẫu bảng 3.1 (phụ lục 2).

Tiến hành đo đếm kích thước dài , rộng của 100 lá ở các vị trí khác nhau: dưới tán , giữa tán , trên đỉnh, và mỗi vị trí chọn theo 4 hướng Đông - Tây - Nam - Bắc trên cây Đỉnh tùng trưởng thành có D 1.3 ≥ 6cm Lấy kết quả trung bình và mô tả các đặc điểm của lá ở từng vị trí nhƣ trong mẫu bảng 3.2

* Phương pháp lập ô tiêu chuẩn (OTC)

Lập ô tiêu chuẩn nhƣ hình chữ nhật 20x50 m có diện tích 1000 m2. Ta tiến hành lập 30 OTC.

Dựa vào bản đồ địa hình và bản đồ quản lý khu vực của cán bộ quản lý để xác định sơ bộ và thiết lập ô tiêu chuẩn. Các ô tiêu chuẩn sẽ đƣợc thiết lập ở gần các tuyến tuần rừng (tuyến đường mòn) và tuyến khảo sát (cách đường tuần rừng 50m trở lên).

Điều tra các ô tiêu chuẩn điển hình để xác định về đặc tính sinh thái, tính đa dạng của thực vật nhất là đối với điều tra mật độ loài, mức độ thường gặp,...trong điều tra theo tuyến không thể hiện đƣợc các chỉ tiêu này.

Các ÔTC có diện tích 1000m2 (20m x 50m) đối với các trạng thái rừng có tầng cây cao (D1.3 >= 6cm), chiều dài theo đường đồng mức của địa hình,

ÔTC đƣợc chọn ngẫu nhiên và đại diện cho các khu vực khác nhau trong phạm vi nghiên cứu. Nơi địa hình dốc, tiến hành lập các ÔTC có diện tích nhỏ hơn (có thể 100-200m2 ) có cùng độ cao, gần nhau thay thế cho ô có diện tích lớn, mỗi trạng thái rừng lập 1 ÔTC. Cứ 100m độ cao lập 1 ÔTC.

Dùng gương cầu lồi đo độ tàn che của từng cây. Đo độ tàn che tại 5 vị trí của OTC lấy độ tàn che của OTC bằng giá trị trung bình cộng của 5 điểm đo. Các điểm đo ở các vị trí khác nhau (Tại các điểm đo ô dạng bản). Các số liệu thu thập đƣợc ghi vào mẫu bảng 3.3 (phụ lục 2)

* Điều tra tầng cây gỗ

- Trong các ÔTC mô tả các chỉ tiêu: Vị trí, độ dốc, độ cao, hướng phơi, xác định tên loài cây, các chỉ tiêu sinh trưởng

- Đường kính ngang ngực (D1.3cm) dùng thước dây để đo.

- Chiều cao vút ngọn (Hvn, m) của cây rừng đƣợc xác định từ gốc cho tới đỉnh sinh trưởng của cây. Các số liệu thu thập được ghi vào mẫu bảng 3.9 (phụ lục 2)

3.4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

* Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng - Tổ thành tầng cây gỗ

Tổ thành là chỉ tiêu biểu thi ̣ tỉ lê ̣ mỗi loài hay nhóm loài tham gia ta ̣o thành rừng, tùy thuộc vào số lƣợng loài có mặt trong lâm phần mà phân chia lâm phần thành rƣ̀ng thuần loài hay rƣ̀ng hỗn loài , các lâm phần rừng có tổ thành loài khác nhau thì chức năng phòng hộ , bảo vệ môi trường sinh thái và tính đa dạng sinh học cũng khác nhau.

Để đánh giá đă ̣c điểm cấu trúc tổ thành sinh thái củ a quần hợp cây gỗ

cần sƣ̉ du ̣ng mƣ́c đô ̣ quan tro ̣ng (Importance Value Index = IVI) tính theo công thƣ́c:

(%) Ai Di3 RFi IVIi   

(3.1)

Trong đó:

IVIi là chỉ số mƣ́c đô ̣ quan tro ̣ng (tỉ lệ tôt thành) của loài thứ i Ai là đô ̣ phong phú tương đối của loài thứ i

 

1

% 100 (1.2)

 

i S i

i i

A N

N

(3.2) Trong đó:

- Ni là số cá thể loài thƣ́ i - s là số loài trong quần hợp

Di là đô ̣ ưu thế tương đối của loài thứ i

1

100 (1.3)

 

i S i

i i

D G

G

(3.3) Trong đó:

- Gi là tiết diê ̣n thân của loài thứ i

 2 2 (1.4)

2

 

  i 

i

D cmD

(3.4)

Trong đó: - Di là đường kính 1,3m (D1.3) của loài cây thứ i - RFi là tần xuất xuất hiê ̣n tương đối của loài cây thứ i

 

1

% 100 (1.5)

 

i S i

i i

RF F

F

(3.5)

Trong đó: - RFi là tần xuất xuất hiê ̣n tương đối của loài cây thứ i

- Fi là tần xuất xuất hiê ̣n của loài thƣ́ i

Theo đó nhƣ̃ng loài cây chỉ có số IVI≥ 5% mới thƣ̣c sƣ̣ có ý nghĩa về

mă ̣t sinh thái trong lâm phần. Theo Thái Văn Trƣ̀ng (1987)[13] trong mô ̣t lâm

phần nhóm cây chiếm trên 50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì nhóm loài đó được coi là loài ưu thế.

Để xác định tổ thành cấu trúc , thành phần loài nơi cây Đỉnh tùng phân bố ta xác định loài cây ƣu thế và sử dụng công thức:

(3.6) Trong đó:

Ntb: Số cây trung bình của một họ hay một loài m: số loài điều tra

N: Tổng số cây điều tra

Loài cây chính là loài cây có số cây n lớn hơn hoặc bằng Ntb và tổ thành đƣợc viết theo quy định tham gia cấu trúc chính của tổ thành

(3.7) Trong đó:

Na: Là hệ số thổ thành loài cây a n: là số cây của 1 loài có trong OTC N: Là tổng số cây có trong OTC

Dƣ̣a vào mẫu bảng 4.1. Hê ̣ số tổ thành tầng cây gỗ trong OTC 4 (phụ lục 2). Để viết công thức tổ thành sinh thái cho các OTC có sự phân bố của cây Đỉnh Tùng.

* Cách viết công thức tổ thành

- Cây có hệ số từ 0,5 trở lên đến < 1 viết dấu (+) trước kí hiệu viết tắt của loài.

- Cây có hệ số tổ thành < 0,5 trở xuống viết dấu (-) trước kí hiệu viết tắt của loài.

* Mật độ cây tái sinh

Mật độ cây tái sinh đƣợc tính theo công thức (3.8)

Trong đó:

Sdt: Diện tích các ÔDB điều tra cây tái sinh (m2) n: Là số lƣợng cây tái sinh điều tra đƣợc

* Xác định trạng thái rừng ở khu vực xuất hiện loài Đỉnh Tùng: Việc xác định trạng thái rừng đƣợc dựa vào hệ thống phân loại đứng trên quan điểm đánh giá tài nguyên rừng của Loeschau (1963).[19]

* Đánh giá mức độ đe doạ của loài: tiến hành đánh giá mức độ bị đe doạ của loài dựa vào tiêu chí IUCN, sách đỏ Việt Nam (2007)[2] và nghị định 32/2006/ND-CP ngày 30/3/2006.[5]

* Tần số xuất hiện của loài cây Đỉnh tùng trong tuyến điều tra và trong OTC: Mỗi khu vực thuộc KBT nằm trên địa bàn các xã, tiến hành lập tuyến điều tra, trong các tuyến điều tra lập các OTC ở các vị trí đại diện: chân, sườn và đỉnh núi.

3.9

Cơ sở để đánh giá: Tƣ̀ 0-25% Loài xuất hiện rất ít Tƣ̀ 25-50% Loài xuất hiê ̣n ít

Từ 50-75% loài xuất hiện thường gặp Tƣ̀ 75-100% loài xuất hiện nhiều 3.4.3. Đánh giá tác động của con người đến hệ thực vật

Để đánh giá được tác động của con người tới hệ thực vật của khu bảo tồn, làm cơ sở cho việc tìm hiểu các nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng thực vật trên núi đá vôi và đề xuất các giải pháp bảo tồn thích hợp cho khu vực chúng tôi tiến hành các công tác:

+ Đánh giá tác động của con người lên các sinh cảnh rừng trên núi đá vôi.

Bằng cách lập tuyến điều tra kết hợp với tuyến điều tra các loài thực vật, liệt kê tác động của các khu dân cƣ lên khu bảo tồn. Đánh giá các loại tác động: Các số liệu thu thập đƣợc ghi vào mẫu bảng 3.4 (phụ lục 2).

- Khoảng cách (m)

- Chặt cây: tỷ lệ hoặc số lƣợng cây gỗ, cây bụi gỗ bị chặt hoặc cắt cành.

- Động vật nuôi: dấu động vật.

- Đốt, phát rừng: đốt phá quang.

- Khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ (động vật, thực vật).

Trong mỗi trường hợp, chúng ta tiến hành đánh giá mức nghiêm trọng của tác động bằng cách cho điểm theo thang từ 0 đến 3.

- 0: Không có tác động.

- 1: (0 - 1) Tác động ít không liên tục.

- 2: (>1 - 2) Tác động nhiều chƣa gây thiệt hại lớn.

- 3: (>2 - 3) Tác động nhiều, gây thiệt hại lớn và liên tục trong thời gian dài.

So sánh số liệu giữa các lũng để tìm ra sự khác biệt. Sau đó, xác định nguyên nhân của sự khác biệt nếu có thể. Những nguyên nhân đó có thể cho ta những gợi ý có giá trị để xây dựng chương trình quản lý nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động của con người lên nguồn tài nguyên quý giá của khu bảo tồn.

Phần 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây đỉnh tùng (cephalotaxus mannii hoor f 1886) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đen tỉnh cao bằng (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)