1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học đánh giá ảnh hưởng một số chỉ tiêu của nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước sông khan thành phố luang prabang lào

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Biểu đồ11: Giá trị trung bình dầu mỡ động thực vật tại cống NTSH tại hai thời điểm Trang 9 MỞ ĐẦU Nước thải sinh hoạt là một vấn đề môi trường quan tro ̣ng của những thành phố lớn,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ANOUSITH VANNAPHON c ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA NƢỚC họ THẢI SINH HOẠT ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG KHAN, Kh oa THÀNH PHỐ LUANG PRABANG, LÀO ạc sĩ Chuyên Ngành: Khoa học Môi trƣờng ận vă n th Mã số: 60440301 Lu LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH NGUYỄN XUÂN HẢI Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới thầy PGS TSKH Nguyễn Xuân Hải - Chủ nhiệm Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn K22 lớp Khoa học Môi trường phịng thí nghiệm Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Suphanuvong sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Loungprabang, tạo điểu kiện tốt trang thiết bị nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thực tập họ c Qua luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, dạy dỗ suốt hai năm học trường Kh oa Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình thân u tơi, gửi lời tri ân tới người bạn, người thân suốt thời gian qua bên cạnh tôi, động viên, cổ vũ tinh thần, giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Lu ận vă n th ạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn! Anousith VANNAPHON CHỮ VIẾT TẮT Cộng hòa dân chủ nhân dân Cống thải nước Quản lý nguồn nước Quốc tế Liên Hợp Quốc Luang Prabang Ngân sách Nhà nước Nước sinh hoạt Nước thải sinh hoạt Tiêu chuẩn Lào Thực vật thủy sinh vi sinh vật World Health Organization ( tổ chức Y tế giới) Xử lý nước thải xử lý nước thải sinh hoạt Lu ận vă n th ạc sĩ Kh oa họ c CHDCND CTN IWMI LHQ LPB NSNN NSH NTSH TCL TVTS VSV WHO XLNT XLNTS MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực di sản giới LPB10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực di sản giới LPB 13 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh LPB 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 16 1.2.3 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 tỉnh LPB 19 họ c 1.2.4 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2011 đến 2020 20 oa 1.3 Tổng quan điều kiện khí tượng, thủy văn sơng Khan 26 Kh 1.4 Tổng quan nguồn gây ô nhiễn nước sông Khan 26 sĩ 1.6.1 Nguồn gây ô nhiễm 26 ạc 1.4.2 Nước thải sinh hoạt 27 th 1.4.3 Nước thải từ khách sạn 27 1.4.4 Những tác động kách du lịch đến môi trườngError! Bookmark not defined vă n 1.4.5 Nước thải chăn nuôi heo Error! Bookmark not defined ận 1.4.6 Nước thải nuôi cá Error! Bookmark not defined 1.4.7 Đánh giá nguồn ô nhiễm Error! Bookmark not defined Lu 1.5 Các nguồn thải ảnh hưởng đất chất lượng nước sơng KhanError! Bookmark not de 1.5.1 Tình hình kết nguồn cung cấp nước sinh hoạt LàoError! Bookmark not de 1.5.2 Tổng quan kết nghiên cứu ảnh hưởng nguồn NTSHError! Bookmark not d 1.5.3 Thành phần tính chất NTSH Error! Bookmark not defined 1.5.4 Ảnh hưởng NTSH đến môi trường Error! Bookmark not defined 1.5.5 Nguyên lý công nghệ xử lý NTSH Error! Bookmark not defined 1.5.5.1 Khảo sát đánh giá mức độ ô nhiễm Error! Bookmark not defined 1.5.5.2 Một số phương pháp xử lý NTSH Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đặc điểm hệ thống thoát nước khu di sản giới LPBError! Bookmark not defin 2.2.2 Đặc điểm chất lượng nước mặt sông KhanError! Bookmark not defined 2.2.3 Chất lượng NTSH khu vực di sản giới LPBError! Bookmark not defined 2.2.4 Đánh giá ảnh hưởng nước thải đến chất lượng nước sông Khan, khu vực di sản giới LPB Error! Bookmark not defined 2.2.5 Đánh giá mức độ khả thi số biện pháp xử lý NTSH khu vực di sản giới LPB Error! Bookmark not defined 2.2.6 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm NTSHError! Bookmark not de 2.3 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích, kế thừa nghiên cứu liên quanError! Bookmark n họ c 2.3.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệmError! Bookmark not defined 2.3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địaError! Bookmark not defined oa 2.3.4 Phương pháp đánh giá nhanh Error! Bookmark not defined Kh 2.3.5 Xử lý số liệu, minh họa đánh giá kết Error! Bookmark not defined sĩ CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined ạc 3.1 Đặc điểm hệ thống thoát nước khu di sản giới LPBError! Bookmark not defined th 3.2 Đặc điểm chất lượng nước mặt sông Khan Error! Bookmark not defined n 3.3 Chất lượng NTSH khu vực di sản giới LPB Error! Bookmark not defined vă 3.4 Đánh giá tác động nguồn thải đến chất lượng nước sông KhanError! Bookmark n ận 3.5 Biện pháp xử lý nước sông Khan Error! Bookmark not defined Lu 3.5.1 Các biện pháp trước mắt Error! Bookmark not defined 3.5.2 Các biện pháp lâu dài Error! Bookmark not defined 3.5.3 Giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm sông KhanError! Bookmark not defined 3.5.3.1 Hệ thống xử lý Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC ẢNH Error! Bookmark not defined TÀILIỆU THAM KHẢO .28 DANH MỤC CÁC BẢNG Lu ận vă n th ạc sĩ Kh oa họ c Bảng 1: Tốc độ phát triển kinh tế thu nhập đầu người 23 Bảng 2: Cơ cấu kinh tế, nông lâm - nghiệp, công nghiệp dịch vụ .23 Bảng 3: Tiêu chuẩn thải nước khu vực dân cư Error! Bookmark not defined Bảng 4: Tiêu chuẩn thải nước từ khu dịch vụ thương mạiError! Bookmark not defined Bảng 5: Tiêu chuẩn thải nước từ công sở Error! Bookmark not defined Bảng 6: Tiêu chuẩn thải nước từ khu giải trị Error! Bookmark not defined Bảng 7: Các khách sạn khu vực di sản giới, bờ sơng Khan, đường Làng có nước thải chảy vào sông Khan Error! Bookmark not defined Bảng 8: Kế hạch khách du lịch Luang Prang năm 2010 đến 2020Error! Bookmark not defined Bảng 9: Tổng lượng nước thải từ hoạt động chăn ni(ước tính cho năm 2020) Error! Bookmark not defined Bảng 10: Sự tăng lên khu vực nông nghiệp,công nghiệp dịch vụ thỉnh Luang Prang từ năm 2010 đến 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 11: Kết phân tích chất lượng nước sơng KhanError! Bookmark not defined Bảng 12: Kết phân tích chất lượng NTSH Cống Làng Vị SunError! Bookmark not defined Bảng 13: Kết phân tích chất lượng nước NTSH Cống Làng A Phay Error! Bookmark not defined Bảng 14: Kết phân tích chất lượng nước NTSH Cống Làng A Phay Error! Bookmark not defined Bảng 15: Kết phân tích chất lượng NTSH Cống hàng Joma Bakery café Error! Bookmark not defined Bảng 16: Kết phân tích chất lượng NTSH Cống trước Khách sản Khem Khan Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Bản đồ khu di sản giới LPB 11 Hình 2: Vị trí đoạn sơng Khan thuộc khu di sản giới LPB 26 Hình 3: Bản đồ vị trí lấy mẫu nước thải số cống NTSH Error! Bookmark not defined Hình 4: Bản đồ hệ thống thoát nước khu di sản giới LPB Error! Bookmark not defined Hình 5: Cơ chế trình xử lý nước thải hồ sinh học Error! Bookmark not defined họ c Hình 6: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bùn hoạt tính thơng thường Error! Bookmark not defined Hình 7: Cống nước thải làng Vị Sun Error! Bookmark not defined oa Hình 8: Cống nước thải làng A Phai Error! Bookmark not defined Kh Hình 9: Cống nước thải làng A Phai Error! Bookmark not defined ạc sĩ Hình 10: Cống nước thải trước khách sạn Khen Khan Error! Bookmark not defined th Hình 11: Đo nước thải cống Error! Bookmark not defined n Hình 12: Lấy mẫu nước sơng Khan Error! Bookmark not defined vă Hình 13: Đo nước sơng Khan Error! Bookmark not defined ận Hình 14: Ảnh thực tế phịng thí nghiệm Error! Bookmark not defined Lu Hình 15: Ảnh thực tế phịng thí nghiệm Error! Bookmark not defined Hình 16: Ảnh thực tế phịng thí nghiệm Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Lu ận vă n th ạc sĩ Kh oa họ c Biểu đồ 1: Kế hạch khách du lịch Luang Prang năm 2010 đến 2020 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh lượng nước thải năm 2007 2020 (ước tính) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3: Sự tăng lên khu vực nông nghiệp,công nghiệp dịch vụ thỉnh Luang Prang từ năm 2010 đến 2014 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 4: Giá trị pHnước cống chảy vào sông hai thời điểm Error! Bookmark not defined Biểu đồ 5: Giá trị TDS cống chảy nước vào sông hai thời điểm Error! Bookmark not defined Biểu đồ 6: Giá trị TSS cống chảy nước vào sông hai thời điểm Error! Bookmark not defined Biểu đồ 7: Giá trị BOD5 cống chảy vào sông Khan hai thời điểm Error! Bookmark not defined Biểu đồ 8: Giá trị NH4+ cống chảy nước vào sông hai thời điểm Error! Bookmark not defined Biểu đồ 9: Hàm lượng trung bình NO3- cống NTSH hai thời điểm Error! Bookmark not defined Biểu đồ10: Hàm lượng trung bình PO43- cống chảy nước sông hai thời điểm Error! Bookmark not defined Biểu đồ11: Giá trị trung bình dầu mỡ động thực vật cống NTSH hai thời điểm Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Nước thải sinh hoạt vấ n đề môi trường quan tro ̣ng thành phố lớn, đông dân cư, nhấ t quốc gia phát triển Riêng đố i với các quố c gia quá triǹ h phát triể n kinh tế - xã hội, công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa Lào , trình độ khoa học cơng nghệ cịn chưa cao , ̣ thố ng cố ng rañ h thoát nước còn tin ̀ h trạng th ô sơ, chưa phù hợp với tốc độ phát triển c các thành phố lớn , nên viê ̣c xử lý nước thải sinh hoa ̣t ta ̣o nên mô ̣t sức ép lớn đố i với môi trường Tính đến năm 2016, nước Lào có 18 tỉnh thành phố với tổng số dân triệu người nước Mức c độ ô nhiễm nước mặt nước ngầm Lào ngày trầm trọng, tình họ trạng khơng chấm dứt thời gian khơng xa nguồn nước mặt khơng cịn sử oa dụng Kh Thành phố di sản giới LPB thuộc huyện LPB thành phố nhỏ với diện sĩ tích 25 ha, khoảng 22.000 dân, cố LPB n bình đặc biệt hấp dẫn khách du lịch vẻ ạc đẹp vừa tự nhiên vừa nguy nga lộng lẫy di tích lịch sử, tơn giáo xây dựng từ th nhiều triều đại khác nhau, kiến trúc cơng trình văn hóa có giá trị n cao mặt nghệ thuật… Ngày nay, với tốc độ thị hóa ngày tăng hàng vă năm có hàng trăm nghìn lượt khách nước nước đến thăm quan khu n di sản kéo theo hoạt động dịch vụ ngày gia tăng như: khách sạn, nhà hàng, Lu ậ khu vui chơi,… làm suy giảm chất lượng mơi trường khu vực di sản giới LPB nói chung ô nhiễm chất lượng nước khu vực sông Khan NTSH nói riêng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, việc chọn thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng số tiêu nướcthải sinh hoạtđến chất lượng nước sông Khan,thành phố Luang Prabang,Lào ” cần thiết có ý nghĩa thực tế CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực di sản giới LPB 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Khu vực di sản giới LPB 19o89' đến 37o77' vĩ Bắc 102o13' đến 965o56' họ c kinh Đông, độ cao 300 m so với nước biển [34] Phía Bắc giáp sơng Khan làng Say Nam - Phía Tây giáp với sông Mê Kong Nam giáp làng Thát Luang - Phía Đơng giáp sơng Khan làng Phăn Luang - Phía Nam giáp làng Tháp Luang [35] Lu ậ n vă n th ạc sĩ Kh oa - nhờ nơi trở thành trung tâm du lịch lý thú với điểm đến hấp dẫn Haw Kham (Cung điện hoàng gia), chùa Sẻn, chùa Sốp, chùa Si lị mung khun, chùa Sỉ Bun Hương, chùa Xiêng Thong, chùaÀ Pai, chùa Siếng Muôn, chùa A Lam, chùa Vị Sun, chùa Mày Sụ Văn Nạ Phôm Ma Lam, chùa Mạ Nô Lôm, chùa Vị Su Na Lạt, núi Phú Sĩ, thác Kuang Si, hang Pak Ou, Chợ đêm, làng Whisky… Thành phố LPB xếp vào danh sách thành phố có ẩm thực vỉa hè ngon châu Á Tỉnh LPB cố đô Lào, phong phú di tích văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán văn hóa truyền thống Lào tiếng khu vực Đông Nam Á Đặc biệt LPB cơng nhận di sản văn hóa giới năm 1995 họ c trở thành địa điểm du lịch ưa thích giới năm liên tiếp (từ 2005 đến 2011) oa LPB tỉnh có diện tích rộng, đất sản xuất nơng nghiệp 634.300 ha, có 1.305.700 Kh diện tích rừng, điều kiện thuận lợi, phù hợp với việc sản xuất trồng trọt, chăn ni; có nhiều sơng, hồ mạnh việc xây dựng thuỷ điện; tài ngun khống sản có: sĩ vàng, đồng, sắt ạc Mặc dù Tỉnh có nhiều mạnh, cịn nhiều khó khăn, thách th thức: mạng lưới giao thông thiếu, sản xuất công nghiệp cịn ít, nơng nghiệp cịn dựa vào vă n thiên nhiên, huyện nằm danh sách huyện nghèo nước [23] n 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội Lu ậ Kinh tế vĩ mô: Kinh tế tỉnh LPB tiếp tục tăng trưởng theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, đạt mức tăng 14,3%/năm Năm 2014-2015, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 3.370,61 tỷ Kíp tương đương 420 triệu USD a Đầu tƣ - Đầu tư Nhà nước: có tất 117 dự án, tổng số vốn 61.448,61 tỷ Kíp tương đương 7,68 tỷ USD, tháng đầu năm 2014 – 2015 có 110 dự án hồn thành 100%, tiếp tục thực dự án - Đầu tư tư nhân nước: có 13 dự án, trị giá 23,9 triệu USD so với kế hoạch năm thực 47,68% Trong đó, ngành cơng nghiệp-thương mại có 06 dự án, trị giá 15,6 triệu USD; ngành nông-lâm nghiệp có 02 dự án, trị giá 4,8 triệu USD ngành dịch vụ có 05 dự án, trị giá 3,5 triệu USD - Đầu tư tư nhân nước ngoài: có 29 dự án, trị giá 30,2 triệu USD Trong đó, ngành cơng nghiệp-thương mại có 13 dự án, trị giá 12,9 triệu USD, ngành dịch vụ có 10 dự án, trị giá 9,3 triệu USD ngành nông-lâm nghiệp có dự án, trị giá 7,9 triệu USD - Vốn viện trợ khơng hồn lại: có 99 dự án, trị giá 8,5 triệu USD [24] b Công nghiệp – thƣơng mại Công nghiệp–thương mại tháng đầu năm 2014 - 2015, tổng giá trị hàng hóa xuất đạt 130 tỷ Kíp tương đương 16,5 triệu USD, so với kế hoạch năm đạt 35,76% Nhập họ Tỉnh xuất siêu 123,1 tỷ Kíp tương đương 15,8 triệu USD c đạt 7,06 tỷ kíp tương đương 882 nghìn USD, so với kế hoạch thực đạt 3,8% oa Hàng hóa xuất phần lớn sang nước Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Kh Indonesia , Nga, Triều Tiên, Belarus Nhật Bản , nhập chủ yếu từ Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam sĩ Hiện tồn tỉnh có 209 nhà máy cơng nghiệp chế biến Trong đó: cơng nghiệp ạc chế biến lương thực nước uống có 29 đơn vị; vật liệu xây dựng 45 đơn vị, gỗ 110 đơn th vị, vải vóc 01 đơn vị, hóa học 05 đơn vị, đồ điện 01 đơn vị, thủ công nghiệp 05 đơn vị USD [22] vă n tăng 14 đơn vị so với kỳ năm trước Tổng số vốn 73.631 triệu Kíp 22,74 triệu Lu ậ n c Ngân hàng Hoạt động ngân hàng quan tâm, phát triển xuống huyện, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tập trung giải khó khăn cho nhân dân Huy động tiền gửi đạt 1.463,03 triệu Kíp tương đương 182,9 triệu USD thẻ tín dụng cho khách hàng đạt 1.155,68 triệu Kíp tương đương 144,3 triệu USD, thẻ lĩnh vực nông-lâm nghiệp chiếm 45,3%, lĩnh vực thương mại-dịch vụ chiếm 32,2%, lĩnh vực khác chiếm 22,5% Ngoài hoạt động ngân hàng, cịn có quỹ phát triển vào hoạt động, đến có tất 262 quỹ phát triển với 4,3 tỷ Kíp tương đương 537 triệu USD[22] d Năng lƣợng-mỏ Đến toàn tỉnh có 648 bản, 51.132 gia đình sử dụng điện, tương đương 70,42% gia đình tồn tỉnh, sử dụng điện lưới quốc gia có 382 bản, 44.551 gia đình, sử dụng điện mặt trời có 1.003 gia đình, máy nổ 855 gia đình 1) Đã khảo sát nghiên cứu khả thi kinh tế - kỹ thuật dự án thủy điện: - Dự án thủy điện LPB, cơng suất 1.410 MW, Tập đồn dầu khí Việt Nam nhà đầu tư (hiện tạm dừng triển khai) - Dự án thủy điện Nậm-U 1, Nậm-U Nậm-U công suất 618 MW Công ty Xi Nô Hydro (Trung Quốc) nhà đầu tư, nghiên cứu thu thập tài liệu - Dự án thủy điện Nậm-Xương công suất lắp đặt 56 MW Nậm-Xương 2, công suất 220 MW, Công ty Blu Thai Thái Lan nhà đầu tư, công ty Dự án thủy điện Nậm-Nga, Xỉ-mung-khun, huyện Nậm-bạc, công suất oa - họ c chuẩn bị báo cáo việc nghiên cứu khả thi trình Chính phủ Kh 80 MW, Cơng ty Norpower nhà đầu tư, nghiên cứu khả thi mặt kinh tế-kỹ thuật, nghiên cứu tác động môi trường xã hội Dự án thủy điện Nậm-ngừm huyện Phu-khun, công suất 120 MW, sĩ - Dự án thủy điện cỡ nhỏ Nậm-xạ-nan huyện Xiêng-ngơn, công suất MW, n - th hồn thành khoảng 70% ạc Cơng ty Xi Nơ Hydro nhà đầu tư, tiến hành xây dựng theo kế hoạch vă Công ty TNHH phát triển Mung-khun nhà đầu tư, hồn thành cơng tác máy thủy điện Lu ậ n khảo sát; việc đo đạc kiểm tra hệ thống JPS, khảo sát độ cao đồ địa hình nhà 2) Về khống sản: có nhiều cơng ty nước ngồi vào ký hợp đồng để tìm kiếm, khảo sát mỏ - Công ty TNHH Phả-đeeng In-đắt-thi khảo sát mỏ kẽm huyện Nan, thực khảo sát 200 Km2 - Công ty TNHH phát triển Lao Ăng Ti Mon (Trung Quốc) tìm kiếm mỏ quặng Ăngtinmon huyện Phôn-thoong, làm giấy tờ việc tiếp tục tìm kiếm khảo sát - Công ty Thiên Chin Hủa Khan (Trung Quốc) tìm kiếm, khảo sát mỏ vàng Phả- pơn, tìm kiếm, khảo sát diện tích 152 Km2 - Cơng ty Hồ Bình Xanh (Việt Nam) tìm kiếm, khảo sát mỏ quặng Ăngtinmon Đon-ngơn, huyện Pơn-thoong, tìm kiếm, khảo sát diện tích 24 Km2 - Cơng ty TNHH Mao Minh Xử Hua (Trung Quốc) tìm kiếm, khảo sát mỏ chì- kẽm huyện Nan diện tích 60 Km2 (chưa vào hoạt động cơng ty chưa có giấy phép tìm kiếm) [25] e Giao thơng - vận tải Mạng lưới giao thơng vận tải có phát triển nhanh đầu tư vào việc bảo vệ, nâng cấp đường xá trải nhựa tuyến đường khu vực tỉnh, kết nối họ c tuyến đường tỉnh với huyện, huyện với huyện, với bản, đến vùng trọng điểm, đường nối với tỉnh sang Việt Nam Hiện nay, tồn tỉnh có tuyến đường oa dài 3.393 Km, đường trải nhựa 487 Km đường nhân dân làm 530 Km Đã Kh nâng cấp sân bay nhằm phục vụ cho máy bay Airbus 320 hạ cánh, tăng số chuyến bay sĩ nước quốc tế ạc Trong năm qua, khối lượng vận chuyển hàng hoá đường ước đạt 229.206 th tấn, đường thủy đạt 29.090 dịch vụ vận chuyển hành khách đường đạt n 2.616.108 lượt người, vận chuyển đường thủy đạt 1.129.296 lượt người; vận chuyển hàng vă không thực chuyến bay nước đạt 2.756 chuyến, với số hành khách n 128.638 lượt người chuyến bay quốc tế đạt 4.314 chuyến, với số hành khách đạt Lu ậ 182.057 lượt người [26] 1.2.3 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ VII từ 2011 - 2015 tỉnh LPB a Nội dung kế hoạch năm Tạo tảng vật chất - kỹ thuật nhằm phát triển tỉnh LPB có bước tiến mới; nâng cao chất lượng sống, giảm nghèo đạt mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs) năm 2015, tỉnh khơng cịn huyện nghèo vào năm 2020 Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, kinh tế vĩ mô bền vững, xây dựng cấu trúc kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Đảm bảo phát triển kinh tế gắn liền với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Nâng cao hiệu việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội luật pháp; đảm bảo ổn định trị trật tự xã hội; phát huy quyền làm chủ nhân dân khai thác tiềm thành phần kinh tế Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác hội nhập với tỉnh lân cận, nước khu vực quốc tế theo đường lối đối ngoại Đảng Xây dựng tỉnh LPB thành trung tâm kinh tế, dịch vụ, du lịch cảnh tiểu khu vực; trung tâm văn hóa – xã hội, giáo dục, khoa học cơng nghệ dịch vụ y tế tỉnh Bắc Lào [27] c b Một số tiêu kế hoạch cụ thể nhƣ sau họ Kinh tế vĩ mô: đưa kinh tế tỉnh phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, oa đại hóa, đảm bảo ổn định kinh tế tài chính: Chỉ số tăng trưởng kinh tế phấn đấu đạt Kh 9,4% trở lên, tổng sản phẩm quốc nội đạt 4.341 tỷ Kíp, đó: nơng nghiệp chiếm 39%, công nghiệp chiếm 21%, dịch vụ chiếm 40% Về tài chính: Phấn đấu tạo nguồn thu sĩ 120,8 tỷ Kíp tương đương 15,1 triệu USD, thu nhập nội địa khoảng 56,8 tỷ Kíp ạc tương đương 7,1 triệu USD, nguồn thu từ vốn cân đối trung ương 64 tỷ Kíp tương đương th triệu USD.Về thương mại: Phấn đấu tổng kim ngạch xuất nhập hết năm tài khóa vă n 2014 - 2015 đạt 212 tỷ kíp tương đương 26,5 triệu USD.Về đầu tư tư nhân nước nước ngồi: Quan tâm khuyến khích doanh nghiệp tư nhân nước nước đến Lu ậ n đầu tư tỉnh đạt tiêu kế hoạch đề[28] 1.2.4 Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2011 đến 2020 Những năm sau giải phóng (1975), Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào xây dựng, phát triển kinh tế theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, phi thị trường Tuy đạt số thành tựu khôi phục phát triển kinh tế, mơ hình bộc lộ nhiều nhược điểm, giải vấn đề phát triển, rốt sau năm 1986 Lào phải tiến hành cải cách, đổi mới, mở cửa để phát triển kinh tế theo hướng XHCN Thực chất cải cách, đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế vào tiến trình phát triển đại toàn cầu Sự cải cách đổi thay đổi đường, mơ hình phát triển kinh tế Lào, nhờ giải kinh tế khỏi trì trệ tạo tăng trưởng cao, đưa kinh tế tới điểm cất cánh[20] Lào nước Đông Nam châu Á, có quan hệ gắn bó, truyền thống hữu nghị tốt đẹp với nước láng giềng, đặc biệt Việt Nam từ lịch sử xa xưa đến Mối quan hệ anh em đoàn kết đặc biệt, tình hữu nghị sáng thủy chung ln vun đắp ngày bền vững nhân tố góp phần đảm bảo thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo đất nước Đồng thời, đất nước Lào có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế tương lai như: lực lượng lao động cần cù, chăm sản xuất, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, vị trí địa lý tương đối thuận lợi, điều kiện họ c trị - xã hội ổn định, Lào nước có đường biên giới đất liền tiếp giáp với oa nước có Trung Quốc thị trường lớn giới Kh Với điều kiện thuận lợi trên, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2011) Đảng Nhân dân cách mạng Lào đề đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước sĩ theo định hướng XHCN Để triển khai đường lối Đảng vào thực tiễn, Chính phủ ạc CHDCND Lào xây dựng vạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn th 2011 - 2020 xác định phương hướng, mục tiêu bản, lâu dài, nhiệm vụ kinh n tế - xã hội tầm vĩ mô, dài hạn phát triển đất nước, đồng thời xác định phương vă tiện, biện pháp để thực thành cơng phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ Lu ậ n Mục đích chung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 xây dựng đất nước Lào trở thành nước ổn định vững trị, an ninh, an tồn xã hội, đảm bảo giữ vững tốc độ phát triển kinh tế liên tục, nâng cao đời sống nhân dân gấp lần so với nay, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển vào năm 2020 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 tiếp tục thực số quan điểm chiến lược giai đoạn trước (2001 - 2010), quan điểm thực khâu đột phá đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Đồng thời, nắm chủ trương, đường lối, sách Đại hội X Đảng NDCM Lào, làm xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VIII (20015 - 2020), thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước[20] Do quốc gia có trình độ phát triển khác nhau, chế độ trị, kinh tế văn hóa, xã hội khác nên quốc gia có chiến lược phát triển khác với mục tiêu chính, vấn đề cần tập trung giải trước để mở đường cho phát triển, quốc gia có yếu tố cấu thành phát triển khác Đối với CHDCND Lào, có yếu tố cấu thành phát triển kinh tế, kỹ thuật, xã hội, trị văn hóa, trật tự an ninh trị xã hội quan trọng nhất, kinh tế, kỹ thuật văn hóa Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Lào, nơng nghiệp cịn giữ vai trị quan trọng khơng giai đoạn 2011 - 2020, mà nhiều năm sau đó, Lào lên từ nơng nghiệp sản xuất nhỏ, lạc hậu Do đó, nông nghiệp phải phát họ c triển trước làm sở tảng cho phát triển công nghiệp Huy động thặng dư nông oa nghiệp để công nghiệp hóa Phải đẩy mạnh chiến lược cách mạng xanh, đẩy mạnh sản Kh xuất lương thực, thúc đẩy phát triển Phải giải mối quan hệ cân đối nông nghiệp công nghiệp, tạo nên tương trợ lẫn nông nghiệp công nghiệp sĩ tiến trình phát triển ạc Nhìn lại phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 Lào thấy th số thành quan trọng Thông qua việc thực chiến lược kế hoạch n kinh tế - xã hội, kinh tế Lào phát triển liên tục ổn định Thực kế hoạch phát vă triển kinh tế - xã hội năm lần thứ V (2001-2005), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng Lu ậ n bình quân năm 6,3%; thực kế hoạch năm lần thứ VI (2006 - 2010), GDP tăng bình quân 7,9% Tính chung 10 năm (2001 - 2010), GDP tăng bình qn hàng năm 7,1%, ngành nơng nghiệp tăng 2,8%, công nghiệp 10,5%, dịch vụ 9,2% Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ năm 2000 đến năm 2010, tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp giảm từ 46,2% xuống cịn 28,9%; cơng nghiệp tăng từ 17,9% lên 25,6%; dịch vụ tăng từ 30,4% lên 39,2% Tổng sản phẩm bình qn đầu người tăng từ 325 đơla năm 2000 lên 1.069 đôla năm 2010 năm 2011 đạt 1.233 đơla Do vậy, Ngân hàng giới nhận xét Lào 10 nước giới có tốc độ phát triển kinh tế nhanh ổn định (Xen thêm bảng đây)[20] Bảng 1: Tốc độ phát triển kinh tế thu nhập đầu người 2001-2005 2006-2010 Chỉ tiêu 20012010 Kế hoạch Đạt Kế hoạch Đạt Đạt GDP - 7,5% 6,3% 7,5 - 8% 7,9% 7,1% Thu nhập đầu người 500 - 550 491 700 - 750 1.069 1.069 họ c (USD) 2000 2005 Nông lâm - nghiệp 46,2% 34,9% 28,9% Công nghiệp 17,9% 25,6% Dịch vụ 30,4% Kh Ngành kinh tế sĩ oa Bảng 2: Cơ cấu kinh tế, nông lâm - nghiệp, công nghiệp dịch vụ ạc 21,4% 39,2% th 37,4% 2010 vă n Trong giai đoạn 10 năm qua (2001 - 2010), tỷ lệ lạm phát bình quân 7,7% năm; n tình hình tỷ giá hối đối có xu hướng ổn định với biên độ giao động không vượt 5% Lu ậ Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 tăng gấp lần so với năm 2001; tỷ lệ đầu tư bình qn nước chiếm 34% GDP, vốn đầu tư tư nhân (nước nước) chiếm 57,5% vốn đầu tư Nhà nước chiếm 42,4% Huy động vốn đầu tư nước đạt 15,8 tỷ đơla, cơng nghiệp chiếm 70,7% (thủy điện 39,6%, khai thác mỏ 22,8%, chế biến 8,3%), nông nghiệp chiếm 8,2% dịch vụ chiếm 21,2% Giảm tỷ lệ thâm hụt thương mại GDP từ 10,79% (năm 2005) xuống cịn 3,8% (năm 2010) Tỷ lệ tăng dân số bình quân 2,1%/năm; cấu lao động chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động đến lao động ngành nông - lâm nghiệp giảm từ 78,5% (năm 2005) xuống 70% (năm 2010), công nghiệp tăng từ 4,8% lên 7%, dịch vụ tăng từ 16,7% lên 23% [20] Phát huy thành tựu kinh nghiện thu trình thực chiến lượng phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 bao gồm chiến lược lớn: Chiến lược phát triển nhằm xây dựng phát triển đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Để đạt mục tiêu phải tập trung vào phát triển ngành kinh tế cho vừa có tốc độ phát triển cao vừa bền vững, phát triển nguồn nhân lực, giảm bớt vấn đề bất ổn, cân đối kinh tế Chiến lược phát triển nhằm phát triển ngành ưu tiên như: Phát triển giữ vững ngành nông - lâm nghiệp để đảm bảo lương thực đáp ứng nguyên liệu họ c cho ngành sản xuất khác; Phát triển vững số ngành công nghiệp lớn, công oa nghiệp trọng yếu làm tiền đề cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế đất Kh nước; Quy hoạch khu vực phát triển bao gồm: khu vực công nghiệp; khu vực kinh tế đặc biệt - riêng - biên giới; khu vực trung tâm kinh tế với việc xây dựng thủ đô Viêng Chăn sĩ trở thành trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - xã hội nước, trung tâm dịch vụ ạc quốc tế địa điểm du lịch liên kết với quốc tế; Xây dựng sở hạ tầng giao thông th vận tải nối liền nội địa khu vực; Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội với mạng lưới giáo n dục tất làng, tất huyện tất tỉnh thành nước, vă tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt nâng cao trình độ đào tạo, Lu ậ n mở đào tạo tiến sĩ Đại học quốc gia Thủ đô Viêng Chăn, đào tạo thạc sĩ Đại học LPB đào tạo đại học Chăm Pa Sắc; Xây dựng bệnh viện đại ngang tầm khu vực thủ đô Viêng Chăn bệnh viện mức độ trung bình ba miền Bắc, Trung, Nam; Bảo vệ khu rừng quốc gia trồng rừng cho diện tích che phủ rừng chiếm 65% diện tích nước; Thực nghĩa vụ quốc tế, tạo lực cạnh tranh khu vực quốc tế; Xây dựng biện pháp đối phó với tác động từ thiên nhiên [3] Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 quy định mục tiêu phấn đấu cụ thể sau: - Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn hàng năm từ 8% - 8,5%, ngành nông nghiệp tăng 3,5% chiếm 18,5% GDP, ngành công nghiệp tăng 15% chiếm 47% GDP dịch vụ tăng 6,5% chiếm 32% GDP; thu nhập bình quân đầu người đạt 2.807 đôla/năm; tỷ lệ lạm phát tăng chậm phát triển kinh tế; tỷ giá hối đối ổn định, giá trị tiền kíp (tiền Lào) tăng giảm không 5%/năm so với đồng ngoại tệ giới; giá trị xuất tăng bình quân 18%/năm, giá trị thương mại so với GDP tăng 100%; phấn đấu thu ngân sách đạt 19% - 21% GDP, khống chế thâm hụt ngân sách khoảng từ 3% - 5% GDP; đầu tư xã hội khoảng từ 30% - 32% GDP Mục tiêu xã hội phát triển nguồn nhân lực, cải thiện tỷ lệ dân cư thiếu lương thực, tỷ lệ trẻ em tử vong, tỷ lệ trẻ em đến độ tuổi học tỷ lệ người lớn biết chữ[20] - Mục tiêu giảm bớt mạo hiểm bất ổn kinh tế, phấn đấu đạt khoảng 45 theo họ c tiêu chuẩn UNDP, cần phải quan tâm tăng cường phát triển ngành công nghiệp oa dịch vụ, phấn đấu cải thiện tình hình mơi trường sinh sống thơng qua mơ hình Kh thân thiện với tự nhiên, quy định biện pháp bảo vệ môi trường đối phó với thảm họa thiên nhiên xuất tương lai sĩ Ngồi ra, Đảng Chính phủ Lào quy đinh số biện pháp thực để đạt ạc mục tiêu đề ra, đặc biệt đổi theo chế kinh tế thị trường định hướng XHCN th lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Huy động, khai thác vận dụng n nguồn lực, nguồn vốn từ phần kinh tế vào phát triển có trọng tâm, tiếp tục thực vă cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực thi sách dân số phát triển nguồn nhân Lu ậ n lực, xây dựng cải thiện nâng cao sở hạ tầng vững đại kinh tế - xã hội, đảm bảo cân đối phát triển kinh tế, xã hội mơi trường, tiếp tục thực thi sách mở rộng, quán quan hệ hợp tác quốc tế, thực thi sách văn hóa xã hội nhằm đảm bảo phát triển bền vững, tăng cường trách nhiệm hiệu lực quản lý Nhà nước kinh tế - xã hội Tóm lại,Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn 2011-2020 “Cương lĩnh kinh tế bản” Đảng, thử thách to lớn Đảng, Nhà nước nhân dân tộc Lào nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ độ lên CNXH Để thực thành công chiến lược phát triển tồn Đảng, tồn qn tồn dân Lào phải sức phấn đấu triển khai có hiệu khâu đột phá chiến lược mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng NDCM Lào đề ra, phấn đấu đưa đất nước thoát khỏi tình trạng phát triển vào năm 2020 thực thành công mục tiêu: “Xây dựng nước mạnh, dân giàu, xã hội đồn kết hịa hợp, dân chủ, cơng văn minh” [20] 1.3 Tổng quan điều kiện khí tƣợng, thủy văn sơng Khan Sơng Khan có chiều dài 935 km, bắt nguồn từ núi Nam Pa,tỉnh Hủa Phăn đến LPBở độ cao 1.828 m Nước chảy xuống sườn dốc theo hướng Đông - Tây để gặp sông Mê Kong thành phố LPB độ cao 300 m Cách khu vực thoát nước 6.100 m Lưu Lu ậ n vă n th ạc sĩ Kh oa họ c lượng nước xả hàng năm 29,454 tỷ m³ [36] Hình 2: Vị trí đoạn sơng Khan thuộc khu di sản giới LPB 1.4 Tổng quan nguồn gây ô nhiễn nƣớc sông Khan 1.6.1 Nguồn gây nhiễm Nguồn nước sơng xuất phát từ tỉnh Hua Phăn,sông chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam vượt khỏi miền núi sông Mê Kong khu vực di sản gới LPB Nước sông nguồn tiếp nhận nước mưa loại nước thải chịu ảnh hưởng trực tiếp mơi trường bên ngồi Mặc dù nhà máy xí nghiệp thượng lưu sơng khơng thải trực tiếp nước thải xuống sông thải lưu vực Vì thế, theo đường khác chất ô nhiễm xâm nhập vào nguồn nước sông, phần lớn nước khúc sông chảy qua tỉnh LPB nước mưa chảy tràn, NTSH từ khách sạn nhà hàng , khách du lịch nước thải công nông nghiệp, nước thải nuôi trồng thủy sản làm thủy điện nhà nước…[39] 1.4.2 Nƣớc thải sinh hoạt Nếu tính trung bình đầu người tiêu dùng 100 lít nước cho sinh hoạt hàng họ c ngày, với 434.653 người LPB thải vào sông lượng nước thải gần 80.000m3/ngày, lượng không nhỏ đổ vào sông Khan Nước sông nguyên thủy không đủ khả oa làm lỗng nước thải mức độ ô nhiễm tăng khả điều tiết tự nhiên sơng sĩ Kh (khả tới hạn) Tình trạng nhiễm độc nguồn nướcsẽ xảy từ đây[41] ạc 1.4.3 Nƣớc thải từ khách sạn th Tại cống nước thải khu vực di sản giới LPB cuối Hằng ngày nước thải n toàn khu vực chứa mùi hôi thối nồng nặc nước thải sở sản xuất, chế vă biến hải sản quanh đổ trực tiếp xuống cống xả thẳng sơng Mê Khong , trơng n chẳng khác vết sẹo quái ác gương mặt đẹp cô gái biển Sầm Sơn Thực Lu ậ số “vết sẹo” tồn Bởi ngồi nguồn nước thải , có khơng điểm bị thẩm thấu ngầm chảy thẳng sông Khan sông hơp lưu cống chảy nước thải (khách sạn ), điểm thuộc địa phận phường Không vậy, hệ thống kỹ thuật hạ tầng khu vực thiếu đồng bộ, hệ thống nƣớc cịn sơ sài cộng với việc làm ăn tắc trách số đơn vị nên gần nhƣ toàn nhà hàng, khách sạn địa bàn khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ giấy phép xả thải Sở Tài nguyên Môi trƣờng (yêu cầu phải xử lý nƣớc thải đạt chuẩn trƣớc thải môi trƣờng) nhƣng hàng ngày xả hàng chục, chí hàng trăm m3 nƣớc sinh hoạt thẳng môi trƣờng Các đơn vị ngang nhiên xả thải nhƣ vậy, họ ký hợp đồng thoát nƣớc với Công ty CP môi trƣờng đô thị dịch vụ du lịch tỉnh Điều đáng nói, cơng ty không cần biết đơn vị xử lý nƣớc thải theo quy trình hay chƣa, cần ký hợp đồng, nộp tiền xong Chính cách làm trên, nên có tình trạng bi hài TÀILIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2005), “Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945 2005, Nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn chất lượng”, Việt Nam Cục Bảo vệ môi trường (2004), “Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý chất thải”, NXB giới Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng Quản lý Tài nguyên Nước”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên họ c Lâm Vĩnh Sơn (2009), “Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải”, Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh oa Lương Đức Phẩm (2002), “Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học”, Kh NXB Giáo Dục sĩ Lương Đức Phẩm (2000), “Vi sinh vật học an tồn vệ sinh thực phẩm”, NXB ạc Nơng nghiệp, Hà Nội n Khoa học tự nhiên, Hà Nội th Nguyễn Đình Bảng (2004), “Giáo trình phương pháp xử lý nước thải”, NXB vă Nguyễn Việt Anh (2007), “Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất lựa chọn giải Lu ậ dựng, Hà Nội n pháp thoát nước xử lý nước thải chi phí thấp điều kiện Việt Nam”, NXB Xây Nguyễn Văn Giáo (1991), “Tài nguyên nước tỉnh Đồng Nai” 10 Nguyễn văn Hướng (2012), “Xử lý nước thải nhà hàng khách sạn” 11 Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012), “Đánh giá thực trạng nước thải thành phố Thái Nguyên”, ViệtNam 12 Phạm Ngọc Đăng, (2000), “Quản lý môi trường Đô thị khu công nghiệp”, Xây dựng Hà Nội 13 Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (1999), “Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Trịnh Lê Hùng (1996), “Kỹ thuật xử lý nước thải”, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đức Hạ (2006), “Xử lý nước thải đô thị”, NXB KHKT, Hà Nội 16 Trần Đức Hạ (2006), “Xử lý nước thải độ thị, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật”, Hà Nội 17 WHO (1996), “Kỹ thuật đánh giá nhanh môi trường” 18 Bộ Tài nguyên thiên nhiên Môi trường (2016), “Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội” khu vực di sản giới tỉnh LPB”,Tỉnh LPB 19 Bộ Tài Nguyên & Môi trường (2015), “Báo cáo trạng môi trường Quốc gia Lào”, Lào 20 CHAYYAVONG Vanalat (2016),“Bài báo lý luận trị Chiến lược phát triển họ c kinh tế - xã hội DHDCND Lào giai đoạn 2011 – 2020”, Lào oa 21 Chính trị Quốc Gia Lào (2015), “Hội bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Lào Môi Kh trường sống”, Lào kinh tế - xã hội địa phương”, Lào sĩ 22 Ngân hàng Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (2015),“Bài báo cáoviệc phát triển ạc 23 Sở kế hoạch đầu tư (2015),“Bài báo cáo tổng kế đầu tư tháng đầu năm th 2015”,Tỉnh LPB 2015”Tỉnh LPB vă n 24 Sở kế hoạch đầu tư (2015), “Bài báo cáo tổng kế đầu tư tháng đầu năm LPB Lu ậ n 25 Sở kế hoạch đầu tư (2016),“Bài báo tổng hợp đầu tư nghành lượng-mỏ”Tỉnh 26 Sở giao thông - vận tải (2016),“Bài báo cáo thống kế giao thông - vận tải”,Tỉnh LPB 27 Sở kế hoạch đầu tư (2015), “Bài báo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ VII năm 2011đến 2015”,Tỉnh LPB 28 Sở kế hoạch đầu tư (2015), “Bài báo kinh tế số tiêu kế hoạch cụ thể phát triển kinh tế - xã hội”, Tỉnh LPB, trang 37 29 Sở Tài nguyên Môi trường (2016), “Bài báo cáo việc quản lý môi trường”,Tỉnh LPB 30 Sở Kế hoạch Đầu tư phát triển - kinh tế, xã hội, Sở Thơng tin (2016), “Văn hóa Du lịch LPB”,Tỉnh LPB 31 Sở Tài nguyên Môi trường (2015),“Báo cáo điều tra kiểm tra chất lượng nước sông Khan”, Tỉnh LPB 32 Sở Tài nguyên Môi trường (2015),“Báo cáo điều tra kiểm tra chất lượng nước sông LPB sông Khan, sông Suang sông Ou”,Tỉnh LPB 33 Sở Tài nguyên Môi trường (2015),“Báo cáo điều tra kiểm tra chất lượng nước làng bờ sông Khan”, Tỉnh LPB 34 Trung tâm di sản giới UNESCO(2015), “Địa danh LPB”,Khu vực di sản giới LPB 35 Trung tâm di sản giới UNESCO (2015),“Thị trấn LPB”, Luang Prabang họ c 36 Trung tâm thông kế (2016),“Bài báo cáo kinh tế” Tỉnh LPB, tr 45 oa 37 VAYAPHATH Am Kha(2015),“Bài viết LPB,Hướng dẫn LPB” Kh 38 VAYAPHATH Am Kha (2014),“Bài viết đất nước mình,Vị trí địa lý tỉnh Luang Prangbang”,trang 24 sĩ 39 Aveirala.S.J (1985), “Wastewate Treatmentfor Pollution Control”, Tata Mc Grow ạc Hill, New Delhi th 40 Dayna, Yocum (2002), “Wetlands Science and Environmental Management”, n University Santa Barbara of California vă 41 WHO (1993), “Assessment of sources of Ai, Water and land pollution”, Part 1&2, Lu ậ n Edited by Economopoulos 42 http://www.cepf.net/SiteCollectionDocuments/indo_burma/FinalReport_PanNature_E cosystemServicesVietnam 43 http://www-wds.worldbank.org 44 https://voer.edu.vn/m/nhung-van-de-chung-ve-moi-truong-trong-du-lich 45 https://www Asean traveller.com// 729_thanh-pho-di-san-luang-prabang 46 www.agoda.com/vi-vn/city/luang-prabang-la

Ngày đăng: 03/01/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w