(Tiểu luận) cơ sở lý thuyết về thất nghiệp và chính sách tài khóa

29 1 0
(Tiểu luận) cơ sở lý thuyết về thất nghiệp và chính sách tài khóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Lực lượng lao động labour force hay được gọi với cái tên khác là dân số hoạt động trong nền kinh tế bao gồm tất cae những người đủ khả năng lao động từ độ tuổi 15 tuổi trở lên và có vi

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ Nhóm số BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Năm 2023 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ Nhóm số BÀI TẬP LỚN Nguyễn Thị Trà My Mã SV: 25A4071964 Khương Lê Minh Mã SV: 22A4010865 Vũ Thị Như Mỹ Mã SV: 25A4071966 Đinh Quang Nam Mã SV: 22A4010105 Ngô Thùy Ngân Mã SV: 25A4071968 Nguyễn Thị Linh Ngọc Mã SV: 25A4071969 Trần Thu Ngọc (nhóm trưởng) Mã SV: 25A4071970 HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC Phần I: Cơ sở lý thuyết thất nghiệp sách tài khóa I Thất nghiệp vấn đề liên quan: Khái niệm: Phân loại thất nghiệp: .6 Nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp: II Chính sách tài khóa: .9 Khái niệm: Cơng cụ sách tài khố: Phân loại sách tài khố: 10 Phần 2: Phân tích liệu tỷ lệ thất nghiệp cân đối ngân sách nhà nước giai đoạn 2017 – 2021: 11 I Tỉ lệ thất nghiệp - Số liệu ước tính theo mơ hình ILO(theo tổ chức lao động quốc tế):.11 II Cân đối ngân sách nhà nước thời gian 2017 – 2021: 12 Phần 3: Thực trạng thất nghiệp tác động sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 14 I Sơ lược thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2017 -2021: 14 II Thực trạng thất nghiệp tác động sách tài khóa qua năm: 17 Năm 2017, năm 2018, năm 2019: 17 Năm 2020: 20 Năm 2021: 23 Phần 4: Tổng kết đưa khuyến nghị: 24 I Tổng kết: 24 II Đưa khuyến nghị: 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Phần I: Cơ sở lý thuyết thất nghiệp sách tài khóa I Thất nghiệp vấn đề liên quan: Khái niệm: - Theo tổ chức lao động ILO (international labour organization), thất nghiệp tình trạng tồn số người lực lượng lao động muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức lương thịnh hành - Thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, có nhu cầu việc làm, khơng có việc làm, tìm việc làm - Bên cạnh vấn đề thất nghiệp người có việc làm Theo tổ chức lao động ILO đưa khái niệm người có việc làm người làm việc trả tiền cơng, lợi nhuận tốn vật người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình khơng nhận tiền công vật - Lực lượng lao động (labour force) hay gọi với tên khác dân số hoạt động kinh tế bao gồm tất cae người đủ khả lao động từ độ tuổi 15 tuổi trở lên có việc làm với người thời gian quán sát => Lực lượng lao động = số người có việc làm + số người tình trạng thất nghiệp - Bên cạnh cịn có khái niệm khác về:  Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động quy định hiến pháp  Những người lực lượng lao động bao gồm người học, người nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động ốm đau, bệnh tật phận không muốn tìm việc làm với lý khác  Lao động thiếu việc làm người mà tuần nghiên cứu xác định có việc làm có thời gian làm việc thực tế 35 giờ, có nhu cầu sẵn sàng làm thêm - Tỷ lệ thất nghiệp:  Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người lao động việc làm tổng số lực lượng lao động xã hội Tỷ lệ thất nghiệp = (số người việc làm ÷ tổng số lao động xã hội) × 100%  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phần trăm lực lượng lao đồn tổng dân số tuổi trưởng thành Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (lực lượng lao động ÷ dân số trưởng thành) × 100%  Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ phần trăm lao động thiếu việc làm tổng số lao động có việc làm - Ngồi nhà kinh tế cịn có số tiêu khác tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (NAIRU)  Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên hay gọi tỷ lệ thất nghiệp không làm gia tăng lạm phát Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mức thị trường lao động khác biệt trạng thái cân bằng, số thị trường cầu q mức (hoặc nhiều người khơng có việc làm) trịn thị trường cung mức (thất nghiệp) Gộp lại tất nhân tố hoạt động để sức ép tiền lương giá tất thị trường cân - Khi đánh giá tính chất nghiêm trọng vấn đề thất nghiệp, cần xem xét thất nghiệp nhìn chung có tính chất ngắn hạn hay dài hạn Nếu thất nghiệp có tính chất ngắn hạn khơng phải vấn đề lớn Người lao động cần thời gian để chuyển từ việc làm sang việc làm khác, thích hợp với sở thích lực họ Nhưng thất nghiệp có tính chất dài hạn thực vấn đề cần quan tâm Người lao động thất nghiệp thời gian dài phải chịu đựng sức ép kinh tế tâm lý nhiều Do đó, việc nghiên cứu số liệu “độ dài” “phiên” thất nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhằm xác định mức độ ảnh hưởng thất nghiệp sống người dân kinh tế Phân loại thất nghiệp: Thất nghiệp phân loại theo nhiều hình thức sau: Document continues below Discover more from:tế vi mô kinh eco07 Học viện Ngân hàng 233 documents Go to course Bài tập Kinh tế vi mô chương kinh tế vi mô 97% (38) kinh tế vi mô đề thi tự luận trắc… kinh tế vi mô 100% (13) Đề cương tập lớn 30 13 17 kinh tế vi mô 100% (12) Bài tập lớn môn kinh tế vi mô học viện… kinh tế vi mô 95% (21) Bai tap kinh te vi mo chuong kinh tế vi mô 100% (5) De so - Đề thi vi mơ 2.1 Theo hình thức thất nghiệp: - Thất nghiệp chia theo giới tính ( nam, nữ) hvnh kinh tế vi mô 100% (5) - Thất nghiệp chia theo vùng lành thổ (thành thị, nông thôn) - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi - Thất nghiệp chia theo nghành nghề… Thơng thường theo thống kê, tình trạng thất nghiệp nữ giới cao nam giới, người kinh nghiệm người đầy đặn kinh nghiệm làm việc… 2.2 Theo lý thất nghiệp: - Mất việc (job loser): người lao động bị sa thải đuổi việc trở nên dư thừa đơn vị sản xuất kinh doanh nào - Bỏ việc (job leaver): người tự ý xin thơi việc lý chủ quan người lao động Ví dụ họ khơng thích, tiền lương không phù hợp với sức lao động bỏ , không phù hợp với công việc … - Nhập (new entrant) người bổ sung vào lực lượng lao động, chưa tìm việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Ví dụ đối tượng niên đến tuổi lao động tìm việc làm sinh viên tốt nghiệp chờ công tác… - Tái nhập (reentrant) người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm 2.3 Phân loại theo nguyên nhân thất nghiệp: - Thất nghiệp tự nhiên dùng để mức thất nghiệp mà bình thường kinh tế trải qua Thuật ngữ tự nhiên không hàm ý tỷ lệ thất nghiệp đáng mong muốn không thay đổi theo thồi gian không ảnh hưởng sách kinh tế Nó đơn giản mức thất nghiệp trì dài hạn dạng thất nghiệp đính vào thất nghiệp tự nhiên bao gồm:  Thất nghiệp tạm thời  Thất nghiệp cấu  Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển  Thất nghiệp theo chu kỳ Nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp: 3.1 Tiền lương tối thiểu: Khi nói đến thị trường sức lao động, bên cạnh phía người lao động (nguồn cung sức lao động) doanh nghiệp (có cầu sức lao động), ta không nhắc đến công đồn Các cơng đồn có vai trị quan trọng việc định mức tiền lương tối thiểu, giúp đảm bảo mức sống người lao động Tùy tình hình cụ thể nước khác mà mức tiền lương tối thiểu khác Nhưng nhìn chung tác động thay đổi tiền lương tối thiểu lên tình trạng thất nghiệp hay nói cách khác số lượng việc làm giống Sự tăng hay giảm mức tiền lương tối thiểu dẫn tới giảm hay tăng lượng công nhân thuê mướn kỳ vọng doanh nghiệp Xu hướng yêu cầu tuyển dụng lao động có trình độ tay nghề cao đangtrở nên ngày rộng rãi Các tổ chức giáo dục trung tâm dạy nghề thay đổi liên tục để đáp ứng nguồn lao động chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu thực tế Tuy nhiên cần lưu ý nguồn lao động chất lượng cao thường không bị tác động nhiều mức lương tối thiểu 3.2 Thuế thu nhập cá nhân: - Về có khác biệt định việc đánh thuế quốc gia mức thuế suất hớp lý giúp kích thích kinh tế nói chung, mức thuế suất mà đánh giá cao thấp gây tác hại chung khơng cho kinh tế mà cịn tác động với lượng việc làm - Ví dụ mức thuế suất có , làm cho tâm lý người lao động hệ tiêu cực thu nhập bị giảm đi, từ dẫn đến hệ luỵ làm suất lao động giảm… điều gây áp lực lên doanh nghiệp nói chung thị trường lao động nói riêng 3.3 Tỷ lệ gia tăng dân số: - Khi dân số q đơng lực lượng lao động dồi số lượng việc làm lại hạn chế Đây nguyên nhân tình trạng thất nghiệp quốc gia Để giải tình trạng này, hoạt định sách cần phải cân đối nguồn lực lao động khu vực kinh tế khác Bên cạnh cần phải kiểm sốt mức gia tang lao động cho cân với mức gia tang việc làm II Chính sách tài khóa: Khái niệm: - Tài khóa chu kỳ khoảng thời gian 42 tháng, có hiệu lực cho báo cáo dự toán toán hàng năm ngân sách nhà nước doanh nghiệp Tài khoá mốc thời gian để tính thuế hàng năm, tuỳ vào quy định quốc gia theo nhu cầu hoạt động doanh nghiệp mà tài khố trùng với năm dương lịch khác với năm lịch bình thường - Chính sách tài khóa (fiscal policy) cơng cụ sách kinh tế vĩ mô nhằm tác động vào quy mô hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu thuế phủ - Mục tiêu chủ yếu sách tài khóa làm giảm quy mô biến động sản lượng chu kỳ kinh doanh Mục tiêu dẫn tới quan điểm cho phủ cần vi chỉnh hoạt động kinh tế Cơng cụ sách tài khố: 2.1 Thuế: - Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật định pháp nhân thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Thuế hình thức phân phối lại phận nguồn tài xã hội, khơng mang tính hồn trả trực tiếp cho người nộp Nộp thuế cho nhà nước coi nghĩa vụ, trách nhiệm pháp nhân thể nhân xã hội nhà nước nhằm tạo nguồn thu lớn, ổn định cho ngân sách nhà nước để nhà nước thực chức nhiệm vụ Tại thời điểm nộp thuế người nộp thuế khơng hưởng lợi ích khơng quyền địi hỏi hồn trả số thuế nộp nhà nước Thuế mang tính chất cưỡng chế thiết lập theo nguyên tắc luật định Nguồn: Số liệu Lao động việc làm, Tổng cục thống kê, 2021 - Về chất lượng lao động, nhìn chung chất lượng lao động Việt Nam có xu hướng cải thiện năm trở lại đây, tỷ lệ lao động qua đào tạo từ sơ cấp trở lên tăng từ 21,6% năm 2017 lên 26,1% năm 2021 (Tổng cục Thống kê, 2021) - Theo Ngân hàng Thế giới (WB, 2020), số vốn nhân lực (HCI) Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 10 năm 2010 - 2020 Chỉ số vốn nhân lực Việt Nam tiếp tục cao mức trung bình nước có mức thu nhập mức chi tiêu công cho y tế, giáo dục bảo trợ xã hội thấp Việt Nam nước khu vực Đơng Á Thái Bình Dương có điểm cao số vốn nhân lực (theo WB) Điều phản ánh thành tựu lớn giáo dục phổ thông y tế năm qua - Bên cạnh đó, xem xét cấu lao động qua đào tạo theo trình độ chun mơn, nhận thấy rằng, lao động từ đại học trở lên chiếm tỷ trọng cao; đến năm 2020, tỷ trọng lao động làm việc có trình độ từ đại học trở lên chiếm tới 11,12% tổng số lao động, lao động trình độ sơ cấp trung cấp chiếm 9,11%; phản ánh cân đối cung ứng lao động tình trạng thừa thầy, thiếu thợ tồn thị trường cung ứng lao động Việt Nam (Hình 4) Hình 4: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Nguồn: Số liệu Lao động việc làm, Tổng cục thống kê, 2021 - Theo công bố Báo cáo thường niên Kinh tế Thương mại Việt Nam năm 2021 trường ĐH Thương Mại GS.TS Đinh Văn Sơn chủ biên vừa công bố vào tháng 6/2022, dịch Covid-19 diễn biến kéo dài, hàng chục nghìn doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động, số hoạt động cầm chừng với 30-50% số lao động phải đảm bảo yêu cầu giãn cách khiến cầu lao động giảm sút nghiêm trọng - Bên cạnh đó, nguồn cung lao động cho thị trường giảm lao động quay trở quê lo sợ dịch bệnh phải cách ly dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn lao động nhiều doanh nghiệp Cụ thể, số người tham gia lực lượng lao động tiếp tục xu hướng giảm mạnh giai đoạn 2019 - 2021 tác động đại dịch Covid-19 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2021 đạt 50,5 triệu người, giảm 791,6 nghìn người so với năm trước - Trong năm 2021, tình hình dịch Covid-19 kéo dài phức tạp năm 2020 khiến cho hàng triệu người việc, lao động ngành tiếp tục giảm, đặc biệt khu vực dịch vụ Lao động khu vực công nghiệp xây dựng 16,3 triệu người (chiếm 33,2%), giảm 254,2 nghìn người so với năm trước; khu vực dịch vụ 18,6 triệu người (chiếm 37,9%), giảm 800,8 nghìn người so với năm trước; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 14,2 triệu người (chiếm 28,9%), tăng 37,3 nghìn người so với năm trước II Thực trạng thất nghiệp tác động sách tài khóa qua năm: Năm 2017, năm 2018, năm 2019: - Theo số liệu Tổng cục thống kê cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp ba năm khơng có biến động mạnh mẽ Xét tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp niên, tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp theo khu vực thành thị nơng thơn nhóm cho hình 4: Hình 4: Tỷ lệ thất nghiệp năm 2017 – 2019 (%) Nguồn: Số liệu Lao động việc làm, Tổng cụ thống kê, 2017, 2018, 2019 1.1 Chính sách tài khóa năm 2017: - Mặc dù kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2017 có nhiều biến động tác động định đến cơng tác thu NSNN, nhờ có sách tài khố chủ động nên thu NSNN đạt kết tích cực Đến ngày 31/12/2017, thu cân đối NSNN ước đạt 1.283,2 nghìn tỷ đồng, vượt 71 nghìn tỷ đồng, vượt 5,9% so dự tốn, tăng 43,7 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội đạt mức động viên 25,6% so GDP; đó, thuế, phí ước đạt 21% GDP Thực thu NSĐP đạt kết tích cực so với dự tốn, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cân đối ngân sách địa phương (NSĐP) - Công tác quản lý thu, chống thất thu giảm nợ đọng thuế đạt hiệu tương đối Năm 2017, quan thuế thực tra, kiểm tra 86,55 nghìn doanh nghiệp, xử lý tăng thu thuế 16,3 nghìn tỷ đồng, thu vào NSNN gần 12 nghìn tỷ đồng; thực đôn đốc, cưỡng chế thu khoảng 39,8 nghìn tỷ đồng tiền nợ thuế năm 2016 chuyển sang Cơ quan Hải quan thực 8,2 nghìn kiểm tra sau thông quan, tăng thu cho NSNN gần 2,2 nghìn tỷ đồng; Xử lý thu nộp NSNN khoảng 589,7 tỷ đồng nợ thuế phát sinh từ ngày 31/12/2016 trở trước - Trong điều kiện cân đối ngân sách trung ương cịn khó khăn, Bộ Tài tham mưu Chính phủ xử lý, điều hành ngân sách chủ động, tích cực đảm bảo nhiệm vụ quan trọng, cấp bách như: Kinh phí thực nhiệm vụ trị, tổ chức thành cơng Hội nghị APEC 2017, thực điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có cơng tăng mức lương sở từ ngày 01/7/2017 hỗ trợ tiền lương tăng thêm cho địa phương ngân sách khó khăn khơng cân đối nguồn theo quy định - Bên cạnh đó, chi hỗ trợ 4,2 nghìn tỷ đồng từ dự phòng ngân sách trung ương để khắc phục hậu bão, mưa lũ, khôi phục sản xuất sau thiên tai; xuất cấp 127,3 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu đói, cứu trợ cho nhân dân, hỗ trợ học sinh vùng khó khăn; chi trả kịp thời kinh phí bồi thường thiệt hại cố môi trường biển từ nguồn đền bù Formosa - Với kết tích cực thu NSNN địa phương thực sách chi tiết kiệm, bội chi NSNN năm 2017 phạm vi dự tốn Quốc hội định, ước khoảng 174,3 nghìn tỷ đồng, 3,48% GDP thực Đây tín hiệu tích cực thực nhiệm vụ tài - NSNN với sách tài khóa thắt chặt, đảm bảo nguồn lực thực nhiệm vụ phát triển KT-XH 1.2 Chính sách tài khóa năm 2018: - Chính sách chi NSNN tiết kiệm, chặt chẽ, hiệu Cụ thể, khơng ban hành sách làm tăng chi NSNN chưa có nguồn đảm bảo; thực cắt giảm tối đa, công khai khoản chi hội nghị, hội thảo, khánh tiết, cơng tác khảo sát nước ngồi… đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, ứng phó biến đổi khí hậu đảm bảo an sinh xã hội - Cùng với kinh tế tăng trưởng cao kế hoạch, kết hợp với giải pháp thực hiê n, ” đến hết 31/12/2018, thu cân đối NSNN ước đạt 1.422,7 nghìn tỷ đồng, vượt 103,5 nghìn tỷ đồng (+7,8%) so dự tốn (trong đó, thu ngân sách trung ương vượt 4,3%, thu ngân sách địa phương vượt 12,5% so dự tốn), tăng 64,3 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội, tỷ lê ” đông” viên đạt 25,7%GDP, riêng thuế phí đạt 21,1% GDP (mục tiêu giai đoạn 2016-2020 tương ứng 23,5% GDP 21% GDP) - Nhờ thu ngân sách đạt khá, nhiệm vụ chi ngân sách đảm bảo theo dự toán, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh tế, trị đơn vị sử dụng ngân sách có thêm nguồn lực xử lý kịp thời nhiêm ” vụ quan trọng, cấp bách phát sinh đầu tư sở hạ tầng kinh tế xã hội, khắc phục hâu” thiên tai, đảm bảo an sinh xã hôi,” quốc phòng, an ninh Cơ cấu chi ngân sách chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chi đầu tư phát triển đạt 27%, bao gồm chi từ nguồn tăng thu tiền sử dụng đất sử dụng dự phòng ngân sách cho cơng trình cấp bách, dự án phịng chống thiên tai, chống biến đổi khí hâu, ” đảm bảo mục tiêu giai đoạn 2016-2020, chi thường xuyên 62% tổng chi NSNN Dự phòng ngân sách cấp sử dụng mục đích, quy định; đó, ngân sách trung ương sử dụng 2,5 nghìn tỷ đồng dự phòng để hỗ trợ địa phương khắc phục hậu bão, lụt, hỗ trợ giống khôi phục sản xuất sau thiên tai Bên cạnh đó, xuất cấp 122,4 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu đói, cứu trợ cho nhân dân, hỗ trợ học sinh vùng khó khăn Riêng cơng tác giải ngân vốn đầu tư xây dựng nguồn NSNN chậm chuyển biến Ước tính đến 31/12/2018, vốn giải ngân đạt 67,6% dự toán (cùng kỳ năm 2017 đạt 70,7% dự tốn), vốn ngồi nước đạt 39,6%, vốn trái phiếu phủ đạt 40,4% dự tốn 1.3 Chính sách tài khóa năm 2019: - Nhờ chủ đông ” triển khai thực hiên, ” kết hợp với phát triển khả quan kinh tế, thu cân đối NSNN đến ngày 31-12-2019 đạt 1.549,5 nghìn tỷ đồng, vượt 138,2 nghìn tỷ đồng (tăng 9,79%) so với dự tốn, đó: Thu nội địa vượt 100,2 nghìn tỷ đồng (tăng 8,5%), thu từ dầu thơ vượt 11,7 nghìn tỷ đồng (tăng 26,1%) thu cân đối ngân sách từ xuất nhập vượt 25,3 nghìn tỷ đồng (tăng 13,4%) so với dự tốn; tỷ lê ”đơng ” viên vào NSNN đạt khoảng 25,7% GDP, huy đô n”g từ thuế phí khoảng 21,1% GDP (mục tiêu giai đoạn 2016-2020 tương ứng 23,5% GDP 21% GDP) Thu ngân sách Trung ương vượt 32 nghìn tỷ đồng (tăng 4%) so với dự toán, thu ngân sách địa phương vượt 106,2 nghìn tỷ đồng (tăng 17,7%) so dự toán; 63/63 tỉnh, thành phố vượt dự toán thu NSNN địa bàn; 60/63 tỉnh, thành phố đạt vượt dự toán thu ngân sách địa phương Cơ cấu thu NSNN tiếp tục có chuyển biến ngày bền vững hơn, tỷ trọng thu nô i”địa tăng dần, từ mức khoảng 68% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên 82% năm 2019, tỷ trọng thu dầu thô giảm dần, từ mức bình quân khoảng 13% giai đoạn 2011-2015 xuống khoảng 3,6% năm 2019 thu cân đối từ hoạt đô n”g xuất nhâp” giảm từ mức 18,2% bình qn giai đoạn 2011-2015 xuống cịn 13,9% năm 2019 - Công tác điều hành chi NSNN chủ đơng, ” tích cực Ngay từ đầu năm, Bơ ” Tài ban hành văn hướng dẫn bộ, ngành địa phương tổ chức triển khai thực hiê n” dự toán chi NSNN năm 2019, với yêu cầu chặt chẽ thời gian phân bổ, nô i”dung phân bổ tổ chức thực hiên” dự toán, đảm bảo phù hợp với thực tế, tiết kiêm ” phát huy hiêu” kinh phí Trong điều hành tăng cường công tác tra tài chính-ngân sách, cơng tác kiểm sốt chi NSNN, qua phát hiện, chấn chỉnh xử lý kịp thời sai phạm Các bộ, quan Trung ương địa phương chủ động bố trí nhiệm vụ chi gắn với xếp lại tổ chức máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiêu” sử dụng NSNN tài sản công Cơ cấu chi tiếp tục chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chi đầu tư phát triển năm 2019 đạt khoảng 27% (mục tiêu 25-26%), chi thường xuyên khoảng 61% tổng chi NSNN (mục tiêu 64%) Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ, phấn đấu giảm bôi”chi NSNN thấp mức Quốc hôi”quyết định; tăng cường quản lý, giám sát, kiểm sốt bơi”chi vay nợ ngân sách địa phương; siết chặt quản lý vay bảo lãnh Chính phủ, góp phần giảm nợ công Đến cuối năm 2019, dư nợ công 55% GDP, nợ Chính phủ 48,5% GDP (nợ nước chiếm 62,3%, nợ nước chiếm 37,7%) Đến ngày 31-12-2019 giải ngân vốn đầu tư phát phát triển nguồn NSNN khoảng 62,94% dự toán, ước đến hết thời gian chỉnh lý toán giải ngân đạt 73-75% dự toán Năm 2020: 2.1 Qúy I năm 2020: - Dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ cuối tháng năm 2020 đến ảnh hưởng trực tiếp đến việc tham gia thị trường lao động người lao động Thất nghiệp tăng lên, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi mức cao vòng năm gần - Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2020 gần 1,1 triệu người, tăng 26,1 nghìn người so với quý trước tăng 26,8 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2020 2,22%, tăng 0,07 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,05 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị 3,18%, tăng 0,08 điểm phần trăm so với quý trước kỳ năm trước; tỷ lệ khu vực nông thôn 1,73%, tăng 0,06 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,03 điểm phần trăm so với kỳ năm trước.(2) 2.2 Qúy II năm 2020: - Việc làm người lao động ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất đặc biệt việc áp dụng quy định giãn cách xã hội Tỷ lệ thất nghiệp đạt cao vòng 10 năm qua - Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý II gần 1,3 triệu người, tăng 192,8 nghìn người so với quý trước tăng 221 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý II năm 2020 2,73%, tăng 0,51 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,57 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị 4,46%, tăng 1,28 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,36 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; quý có tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị cao vịng 10 năm qua.(2) Hình 5: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý II năm giai đoạn 2011-2020 chia theo thành thị, nông thôn 2.3 Quý III năm 2020: - Sau kinh tế toàn cầu Việt Nam gần chạm đáy vào quý đến quý 2020 có chút dấu hiệu khả quan Số người thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ so với quý trước nhiên mức cao so với kỳ năm trước - Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2020 1,2 triệu người, giảm 63,0 nghìn người so với quý trước tăng 148,2 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2020 2,50%, giảm 0,23 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,33 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ khu vực thành thị 4,0%, giảm 0,46 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,89 điểm phần trăm so với kỳ năm trước 2.4 Qúy IV năm 2020: - Tình hình lao động, việc làm quý có nhiều chuyển biến tích cực tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị tiếp tục giảm so với quý III mức cao so với kỳ năm giai đoạn 2011-2020 - Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 gần 1,2 triệu người, giảm 60,1 nghìn người so với quý trước tăng 136,8 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 2,37%, giảm 0,13 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,33 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ khu vực thành thị 3,68%, giảm 0,32 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,78 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Đại dịch Covid-19 làm tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị quý IV năm 2020 cao so với kỳ vòng 10 năm qua 2.5 Chính sách tài khóa năm 2020: - Theo báo cáo đánh giá Bộ Tài chính, năm 2020, đất nước trải qua nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 với nỗ lực người dân, doanh nghiệp, cán bộ, nhân viên ngành tài chính, cơng tác tài chính, ngân sách đạt kết đáng khích lệ Tính đến hết ngày 30/12/2020, thu NSNN đạt 1.453 nghìn tỷ đồng, 96% dự tốn, tăng 130 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội Ước thực hiên” năm 2020, thu NSNN đạt khoảng 1.481,6 nghìn tỷ đồng, đạt 98% so dự tốn, tăng 158,5 nghìn tỷ đồng so với số báo cáo Quốc hô i”; tỷ lê ”đô n”g viên vào NSNN đạt 23,5%GDP, riêng thuế, phí đạt 18,9% GDP Đây số tích cực bối cảnh tăng trưởng kinh tế đạt 2,91%, thấp nhiều so mục tiêu (6,8%) thực nhiều giải pháp sách tài khóa để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh - Về chi ngân sách, bối cảnh thu ngân sách giảm, cân đối ngân sách cấp khó khăn, song nhờ chủ động điều hành vận dụng hiệu nhiều giải pháp quản lý chi NSNN, ngành Tài đảm bảo nguồn lực cho cơng tác phịng, chống dịch, hỗ trợ người dân vượt qua tác động đại dịch, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh hồn thành nhiệm vụ trị quan trọng Tính đến hết ngày 30/12/2020, NSNN chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng, chống dịch hỗ trợ cho gần 13 triệu người dân; đồng thời đề xuất cấp 36,6 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân, khắc phục hậu thiên tai giáp hạt đầu năm Một điểm sáng điều hành tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển tiến so năm trước, lũy kế hết tháng 12 đạt gần 83% kế hoạch năm Bội chi NSNN, nợ cơng kiểm sốt chặt chẽ phạm vi Quốc hội cho phép, tương ứng khoảng 4,2% GDP 55,9% GDP Năm 2021: 3.1 Thực trạng thất nghiệp nằm 2021: - Trong năm 2021, tình hình dịch kéo dài phức tạp năm 2020 khiến hàng triệu người việc, lao động ngành tiếp tục giảm, đặc biệt khu vực dịch vụ Lao động khu vực công nghiệp xây dựng 16,3 triệu người (chiếm 33,2%), giảm 254,2 nghìn người so với năm trước; khu vực dịch vụ 18,6 triệu người (chiếm 37,9%), giảm 808.000 người so với năm trước; khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản 14,2 triệu người (chiếm 28,9%), tăng 37.300 người so với năm trước - Trong năm 2021, số lao động có việc làm thức phi thức giảm Số lao động có việc làm phi thức 19,8 triệu người, giảm 628.000 người, mức giảm cao so với mức giảm lao động có việc làm thức; số lao động có việc làm thức 15,4 triệu người, giảm 469.800 người so với năm 2020 - Số người thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2021 1,4 triệu người, tăng 203.700 người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 3,22%, tăng 0,54 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4,42%, cao 1,94 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp niên (15 - 24 tuổi) 8,48%, tăng 0,52 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 11,91%, tăng 1,33 điểm phần trăm so với năm trước - Mặc dù Chính phủ có sách chủ động thích ứng linh hoạt phòng chống Covid-19, vừa thực phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, tính chung năm 2021, thị trường lao động gặp nhiều khó khăn với tỷ lệ thất nghiệp năm cao năm trước, khu vực thành thị vượt mốc 4% 3.2 Chính sách tài khóa năm 2021: - Năm 2021, theo số liệu gần Bộ Tài chính, số thu tháng năm 2021, thu NSNN ước đạt 1.004,2 nghìn tỷ đồng, 74,8% dự tốn, tăng 14,3% so với kỳ năm 2020 Trong đó, thu nội địa ước đạt 820,4 nghìn tỷ đồng, 72,4% dự tốn, tăng 12% so kỳ năm 2020 (cùng kỳ năm 2020 đạt 57,9% dự toán, giảm 9,9%); thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập ước đạt 157,5 nghìn tỷ đồng, 88,2% dự tốn, tăng 31,2% so với kỳ năm 2020 Song, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp dự kiến tiếp tục ảnh hưởng đến số thu ngân sách tháng tới độ trễ tình hình kinh tế đến số thu thuế - Năm 2021, dự toán thu chi NSNN thận trọng bám sát yếu tố vĩ mô quan trọng tăng trưởng GDP lạm phát Dự toán NSNN năm 2021 cân nhắc yếu tố thách thức dịch Covid-19 hội từ hiệp định thương mại tự hệ EVFTA Dự toán thu NSNN giảm gần 10 % so với kết thực năm 2020 thận trọng phù hợp với tình hình năm 2021 Các khoản thu dự toán với thận trọng hầu hết dự toán thu năm 2021 giảm so với dự toán năm 2020, lần sau nhiều năm dự toán thu giảm so với năm trước Dự toán chi cân đối NSNN giảm so với năm 2020 (chỉ 96,5% dự tốn 2020), đó, chủ yếu giảm chi thường xuyên - Tính đến hết tháng 8/2021, tổng chi NSNN ước đạt 918,1 nghìn tỷ đồng, 54,4% dự tốn; đó, chi đầu tư phát triển đạt 187,3 nghìn tỷ đồng, 39,2% dự tốn, NSNN chi 17,2 nghìn tỷ đồng cho phịng, chống dịch; 1,6 nghìn tỷ đồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch Covid-19 - Do tác động dịch bệnh Covid-19, thiên tai, việc triển khai sách tài khóa hỗ trợ kinh tế, nên số bội chi NSNN giữ ngun theo dự tốn (343.670 tỷ) GDP giảm, bội chi NSNN năm 2021 khoảng 4,7% GDP.(1) Phần 4: Tổng kết đưa khuyến nghị: I Tổng kết: - Đại dịch Covid-19 tác động nặng nề tăng trưởng kinh tế giới GDP giới năm 2019 87.345 tỷ USD (số liệu IMF) Năm 2020, GDP giới giảm xuống 84.537 tỷ USD, mức giảm -3,21% GDP đại dịch Covid-19 xuất Liên hợp quốc dự báo, đại dịch Covid-19 đẩy số lượng người thất nghiệp toàn giới lên 200 triệu người vào năm 2022 Tác động đại dịch Covid-19 dự báo kéo dài không dừng lại năm 2022 Theo dự báo IMF, GDP giới năm 2024 thấp 3% (6% quốc gia thu nhập thấp) so với trường hợp khơng có đại dịch Covid-19 (5) - Từ đại dịch Covid-19 xảy đến nay, từ tháng 4/2021 với tốc độ lây lan nhanh, diễn biến khó lường mức độ nguy hiểm chưa có lịch sử tác động mạnh, sâu rộng đến mặt đời sống KT-XH Sức phá hoại dịch bệnh lần bùng phát dịch thứ khiến số tăng trưởng GDP quý III/2021 nước giảm đến 6,17% so với kỳ năm trước, mức giảm sâu kể từ Việt Nam tính cơng bố GDP quý từ năm 2000 đến - Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia, việc triển khai gói hỗ trợ tài khóa an sinh xã hội cịn chậm, đạt khoảng 46% giá trị gói tài khóa 63% gói an sinh xã hội Nguyên nhân tình trạng chủ yếu điều kiện đặt ban đầu chưa phù hợp, chưa rõ ràng, chưa sát thực tiễn; quy trình, thủ tục phức tạp, xử lý lâu khiến nhiều doanh nghiệp e ngại Từ đó, gói sách chưa kịp thời đến tay doanh nghiệp, người lao động chưa có độ phủ tới đối tượng khó khăn Nhiều doanh nghiệp mong muốn tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để phục hồi tốt - Tuy vậy, hầu hết doanh nghiệp ngành có quy mơ nhỏ vừa, khơng có tài sản chấp nên gặp nhiều khó khăn tiếp cận tín dụng ngân hàng Năm 2022, dự báo tình hình quốc tế, nước tiếp tục có nhiều khó khăn, thách thức Đại dịch Covid-9 cịn có diễn biến phức tạp, tác động kéo dài Do đó, cần phải có giải pháp thiết thực, hiệu nhằm nhanh chóng khôi phục hoạt động kinh tế, khắc phục đứt gãy chuỗi cung ứng, phục hồi thị trường lao động, đặc biệt trung tâm công nghiệp, dịch vụ - Trong bối cảnh đó, sách tài khóa đóng vai trị quan trọng vừa tạo động lực hỗ trợ cho kinh tế, doanh nghiệp người dân, vừa phải đảm bảo an ninh an tồn tài quốc gia, ổn định vĩ mô Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến thu NSNN hoạt động SXKD doanh nghiệp Trong bối cảnh dịch Covid-19 thời gian qua, thu NSNN, bên cạnh yếu tố làm giảm thu hoạt động SXKD doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực cịn yếu tố thực nhiều giải pháp hỗ trợ thuế, phí, lệ phí tiền thuê đất để tháo gỡ khó khăn cho SXKD doanh nghiệp, người dân - NSNN phải bảo đảm nhu cầu chi cho hoạt động thường xuyên, bảo đảm nguồn vốn cho đầu tư phát triển đặc biệt việc tăng nhu cầu chi an sinh xã hội, chi cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh Doanh nghiệp, người dân cần hỗ trợ kịp thời để vượt qua khó khăn nhằm khôi phục phát triển hoạt động SXKD, để đóng góp trở lại cho ngân sách góp phần vào kết khơi phục lại kinh tế đất nước sau dịch bệnh (3) II Đưa khuyến nghị: Trên sở thực tiễn, tác giả hệ thống số học kinh nghiệm cho Việt Nam thực Chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn khủng hoảng tác động Covid-19: 2.1 Về quy mơ sách tài khóa: - Do tác động việc tăng chi tiêu đến cán cân ngân sách nợ công, quy mô sách hỗ trợ cần phù hợp với vị tài khóa quốc gia trước dịch bệnh Các quốc gia có vị tài khóa tốt trì quy mơ hỗ trợ tài khóa mức cao, nhờ chi phí phát hành trái phiếu phủ thấp Trong đó, quốc gia có vị tài khóa kém, chịu áp lực tài khóa chi phí phát hành lớn gặp hạn chế việc hỗ trợ doanh nghiệp trước dịch bệnh, dẫn đến quy mơ hỗ trợ tài khóa bị thu hẹp 2.2 Về cơng cụ sách tài khóa sử dụng: - Trong sách cứu trợ tài khóa, hiệu việc giảm thuế TNDN cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh bị hạn chế khả sinh lời doanh nghiệp thấp Điều cho thấy, khoản hỗ trợ mở rộng đầu tư xóa bỏ, sách hồi tố thuế (cho phép công ty bù trừ phần lỗ liên quan đến dịch bệnh vào thu nhập tính thuế năm trước), Chính phủ Australia thơng qua, sách cứu trợ tài khóa có hiệu Các sách hỗ trợ tài khóa gián tiếp, thông qua khoản cho vay bảo lãnh khoản vay sử dụng nhiều quốc gia, bao gồm quốc gia Liên minh châu Âu số nước thuộc thị trường Ấn Độ Brazil 2.3 Về lưu ý triển khai: - Các sách giai đoạn cần phải điều chỉnh từ cung cấp hỗ trợ đồng sang tập trung vào lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều đại dịch Bên cạnh đó, phủ nước cần trọng việc lựa chọn đối tượng thụ hưởng sách hỗ trợ Đồng thời, phối hợp quốc tế quan trọng để thúc đẩy phục hồi kinh tế cấp độ toàn cầu, đồng thời tránh cân thương mại căng thẳng địa kinh tế (4) TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/mot-so-danh-gia-ve-chinh-sach-tai-khoa-2021-va-cac- van-de-voi-2022-cua-viet-nam-d25063.html (2) https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_home (3) Thu Hạnh Thùy Dương, 2021; Thùy Dương, 2021, Hồng Nhung, 2021 (4) Phạm Mạnh Hùng Trương Hoàng Diệp Hương, 2021 (5) Nguyễn Thiện Đức, 2021 More from: kinh tế vi mô eco07 Học viện Ngân hàng 233 documents Go to course Bài tập Kinh tế vi mô chương kinh tế vi mô 97% (38) kinh tế vi mô đề thi tự luận trắc nghiệm kinh tế vi mô 100% (13) Đề cương tập lớn 30 kinh tế vi mô 100% (12) Bài tập lớn môn kinh 13 tế vi mô học viện ngâ… kinh tế vi mô 95% (21) More from: Thu Ngọc 748 Học viện Ngân hàng Discover more Đề tự luyện số 03 43 Chương trình Luyện… Đánh giá lực 100% (2) Đề tự luyện số 04 45 Chương trình Luyện… Đánh giá lực 100% (2) Đề tự luyện số 02 48 Chương trình Luyện… Đánh giá lực 100% (1) Đề tự luyện số 01 44 Chương trình Luyện… Đánh giá lực Recommended for you None Analysis OF Laptops 16 Market kinh tế vi mô 100% (2) Chap2 Multiple 93 choice - BT Kinh tế vi… kinh tế vi mô 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3)

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan