(Tiểu luận) cơ sở lý thuyết chi ngân sách nhà nước liên hệ với thực tế và đánh giá tình hìnhchi ngân sách nhà nước ở việt nam từ 2019đến nay

33 0 0
(Tiểu luận) cơ sở lý thuyết chi ngân sách nhà nước liên hệ với thực tế và đánh giá tình hìnhchi ngân sách nhà nước ở việt nam từ 2019đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN NHẬP MƠN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Đề tài CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC LIÊN HỆ VỚI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TỪ 2019 ĐẾN NAY Nhóm: Lớp học phần: 2325EFIN2811 Người hướng dẫn: thầy Vũ Xuân Dũng Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm .5 1.2 PHÂN LOẠI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .6 1.2.1 Theo nội dung khoản chi 1.2.2 Theo mục đích chi 1.2.3 Theo thời hạn tác động khoản chi phương thức quản lý .7 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .8 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.5 BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 10 1.5.1 Khái niệm 10 1.5.2 Các loại bội chi Ngân sách Nhà nước 10 1.5.3 Nguyên nhân gây bội chi Ngân sách Nhà nước 11 1.5.4 Ảnh hưởng bội chi Ngân sách Nhà nước 11 1.5.5 Giải bội chi Ngân sách Nhà nước 11 CHƯƠNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TỪ 2019 ĐẾN NAY 13 2.1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TỪ 2019 ĐẾN NAY .13 2.1.1 Đánh giá tình hình chi NSNN Việt Nam năm 2019 13 2.1.2 Đánh giá tình hình chi NSNN Việt Nam năm 2020 14 2.1.3 Đánh giá tình hình chi NSNN Việt Nam năm 2021 15 2.1.4 Đánh giá tình hình chi NSNN Việt Nam năm 2022 16 2.1.5 So sánh tình hình chi NSNN Việt Nam năm .17 2.2 MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CHI NSNN Ở VIỆT NAM .19 PHẦN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 PHẦN MỞ ĐẦU Chi Ngân sách Nhà nước phạm trù kinh tế, lịch sử gắn liền với hình thành phát triển Nhà nước sản phẩm, tiền tệ Nhà nước với nhân cách quan quyền lực thực trì phát triển giới thường quy định khoản thu mang tính bắt buộc thị trường khơng gian phải đóng góp để đảm bảo chi tiêu cho máy Nhà nước, quân đội, cảnh sát, giáo dục,… Trải qua nhiều công đoạn phát triển chế độ không gian, nhiều khái niệm chi Ngân sách Nhà nước đề cập theo góc độ khơng giống Hiểu vấn đề hiểu tính quan trọng chi Ngân sách Nhà nước giúp cho nhiều trình học tập nghiên cứu chuyên ngành Hướng đến nhu cầu đó, thảo luận này, nhóm chúng em xin phép phân tích, trình bày đề tài “Cơ sở lý thuyết chi Ngân sách Nhà nước Liên hệ với thực tế đánh giá tình hình chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam từ 2019 đến nay” Nhóm xin đưa vài ý kiến, đánh giá, nhận định chủ quan cho vài vấn đề thảo luận Nhóm chúng em xin cảm ơn thầy Vũ Xuân Dũng - Giảng viên học phần Nhập mơn Tài – Tiền tệ tận tình hướng dẫn chúng em suốt trình học tập, tìm hiểu, thảo luận xây dựng đề tài Với khối kiến thức liên quan cịn eo hẹp, nhóm em mong thầy bạn đưa nhận xét, đánh giá sau trình bày đề tài thảo luận để đề tài chúng em hồn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Chi Ngân sách Nhà nước (chi NSNN) trình phân phối sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nước nhằm trang trải chi phí cho máy Nhà nước thực chức Nhà nước mặt Xét chất, chi Ngân sách Nhà nước hệ thống quan hệ phân phối lại khoản thu nhập phát sinh q trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thực tăng trưởng kinh tế, bước phát triển nghiệp văn hóa – xã hội, trì hoạt động máy quản lý Nhà nước đảm bảo an ninh quốc phòng Chi Ngân sách Nhà nước phối hợp hai trình phân phối sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nước - Quá trình phân phối: q trình cấp phát kinh phí từ Ngân sách Nhà nước để hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng; - Quá trình sử dụng: trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ Ngân sách Nhà nước mà khơng phải trải qua việc hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng Việc phân biệt hai trình chi tiêu Ngân sách Nhà nước có ý nghĩa quan trọng khơng nghiên cứu theo dõi vận động đặc thù quỹ NSNN mà cịn có ý nghĩa quan trọng quản lý Ngân sách Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm Trong chế độ xã hội, giai đoạn lịch sử, chi Ngân sách Nhà nước mang nội dung kinh tế cấu khác nhau, song chúng có đặc điểm chung sau: - Chi NSNN gắn chặt với nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Chính phủ phải đảm nhận trước quốc gia Mức độ, phạm vi chi tiêu Ngân sách phụ thuộc vào tính chất nhiệm vụ Chính phủ thời kỳ Nhà nước phải tập trung nguồn tài vào phạm vi định thực nhiệm vụ cụ Nhà nước thời kỳ - Chi NSNN gắn liền với quyền lực Nhà nước, mang tính chất pháp lý cao Quốc hội quan quyền lực cao Nhà nước chủ thể định nội dung, cấu mức độ khoản chi Ngân sách Nhà nước thời kỳ Chính phủ quan hành pháp, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, điều hành khoản thu chi NSNN Quốc hội phê chuẩn - Tính hiệu chi Ngân sách thể tầm vĩ mơ mang tính chất tồn diện hiệu kinh tế trực tiếp, hiệu mặt xã hội trị, ngoại giao Vì vậy, hiệu khoản chi Ngân sách Nhà nước phải xem xét cách toàn diện dựa sở việc hoàn thành mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, mà Nhà nước đề - Phần lớn khoản chi NSNN khoản cấp phát khơng hồn trả trực tiếp mang tính chất bao cấp Địi hỏi nhà quản lý tài phải phân tích, tính tốn cần thân nhiều khía cạnh trước định chi tiêu, tránh lãng phí nguồn Ngân sách nâng cao hiệu chi NSNN - Các khoản chi Ngân sách Nhà nước phận cấu thành luồng vận động tiền tệ kinh tế nên thường có tác động đến vận động phạm trù giá trị khác giá cả, tiền lương, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương, tín dụng, (các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ) 1.2 PHÂN LOẠI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Phân loại chi NSNN hiểu việc xếp khoản chi NSNN thành nhóm, loại định theo tiêu thức phù hợp nhằm phục vụ cho mục đích quản lý Có thể phân loại chi NSNN theo tiêu thức chủ yếu sau 1.2.1 Theo nội dung khoản chi Theo tiêu thức này, khoản chi NSNN bao gồm: - Chi đầu tư phát triển kinh tế: Đây khoản chi quan trọng thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi Ngân sách Nhà nước Khoản chi thực hình thức NSNN cấp vốn cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng, dự án Nhà nước, chi cho chương trình phát triển kinh tế mục tiêu, chi đầu tư vốn cho doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực then chốt kinh tế, chi góp vốn vào cơng ty, chi bổ sung quỹ dự trữ Nhà nước vật tư, hàng hóa thiết yếu, tiền tệ, - Chi phát triển nghiệp: Đây khoản chi NSNN nhằm phát triển lĩnh vực nghiệp xã hội Các khoản chi NSNN cho phát triển nghiệp bao gồm chi cho nghiệp kinh tế; chi cho y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng; chi cho giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học; chi phát triển văn hóa, thể dục, thể thao Các khoản chi thường thực hình thức NSNN cấp kinh phí đầu tư xây dựng bản, trang bị sở vật chất kỹ thuật cấp phát kinh phí hoạt động hàng năm cho tổ chức nghiệp công lập - Chi cho quản lý Nhà nước: Đây khoản chi nhằm cải tiến hoạt động của máy Nhà nước Khoản chi thực hình thức NSNN cấp kinh Document continues below Discover more from: Tài tiền tệ TCTT1111 Trường Đại học… 257 documents Go to course 182 Giáo-trình-quản-trịtài-chính-1 Tài tiền tệ 94% (33) Thực trạng hoạt 34 động tốn… Tài tiền tệ 100% (7) 123doc phan tich mo 27 31 hinh kinh doanh cu… Tài tiền tệ 93% (14) Thực trạng thị trường tài hiệ… Tài tiền tệ 100% (5) Nhập mơn tài tiền tệ Tài tiền tệ 100% (3) Bộ đề thi trắc phí đầu tư sở vật chất (xây dựng trụ sở, văn phòng làm việc, ), trang bị phương nghiệm lý thuyết… tiện kỹ thuật (máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, phần mềm máy tính, ) cấp 74 kinh phí hoạt động hàng năm (chi lương cho cán quản Tài lý hành chínhchính Nhà nước, 100% (3) chi hàng hóa thường xuyên quan quản lý Nhà nước, ) tiềncho tệ quan quản lý Nhà nước tất cấp, ngành, khu vực - Chi cho an ninh, quốc phòng: Là khoản chi cho xây dựng, trì cải tiến hoạt động lực lượng an ninh, quốc phòng nhằm trật tự trị an cho xã hội Khoản chi thực hình thức đảm bảo sức mạnh chuyển Nhà nước, bảo vệ tổ quốc NSNN cấp phát kinh phí đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện kỹ thuật cấp kinh phí hoạt động hàng năm cho đơn vị lực lượng cảnh sát, quân đội, trật tự an toàn xã hội - Chi bảo đảm phúc lợi xã hội: Là khoản chi nhằm đảm bảo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư, đặc biệt tầng lớp người nghèo xã hội Khoản chi thực hình thức NSNN chi cho bảo hiểm xã hội (khi quỹ bảo hiểm xã hội bị cân đối), chi bảo đảm xã hội (trợ cấp NSNN cho đối tượng sách xã hội trợ cấp cho người già yếu, tàn tật, trẻ em mồ côi, thương bệnh binh, ) chi cho cứu tế xã hội (trợ cấp NSNN cho người dân bị thiệt hại hỏa hoạn, động đất, bão lụt, ) 1.2.2 Theo mục đích chi Theo tiêu thức trên, khoản chi NSNN bao gồm: - Chi cho tích lũy: Đây khoản chi NSNN nhằm mục đích làm tăng sở vật chất tiềm lực cho kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế Thuộc loại hình chi tiêu bao gồm khoản chi NSNN cho đầu tư phát triển số khoản chi tích lũy khác - Chi cho tiêu dùng: Là khoản chi NSNN khơng nhằm mục đích trực tiếp tạo sản phẩm vật chất để tiêu dùng tương lai mà tiêu dùng Khoản chi thường bao gồm chi cho hoạt động nghiệp, chi quản lý hành Nhà nước, chi quốc phòng, an ninh số khoản chi cho tiêu dùng khác 1.2.3 Theo thời hạn tác động khoản chi phương thức quản lý Theo tiêu thức trên, chi NSNN bao gồm: - Chi thường xuyên: Bao gồm khoản chi nhằm trì hoạt động thường xuyên Nhà nước, khoản chi thường mang tính chất chi cho tiêu dùng Các khoản chi thường xuyên NSNN thông thường chi tiền lương, tiền công cho cán công chức Nhà nước, chi mua sắm hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho hoạt động Nhà nước, chi chuyển giao thường xuyên - Chi đầu tư phát triển: Bao gồm khoản chi có tác dụng làm tăng sở vật chất kỹ thuật đất nước góp phần tăng trưởng kinh tế Các khoản chi thường chi cho đầu tư sở hạ tầng, chi đầu tư vốn hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước chi NSNN cho dự án, chương trình quốc gia - Chi trả nợ viện trợ: Chi trả nợ khoản chi nhằm thực nghĩa vụ Nhà nước việc trả nợ khoản vay nước nước ngồi ngồi hình thức khác phát hành công trái, trái phiếu Nhà nước, vay theo hiệp định ký kết với nước ngoài, Chi viện trợ khoản chi NSNN để viện trợ cho nước nhằm thực nghĩa vụ quốc tế Nhà nước - Chi dự trữ: Là khoản chi NSNN để hình thành bổ sung quỹ dự trữ vật tư, hàng hóa thiết yếu, ngoại tệ, 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Để đánh giá Ngân sách quốc gia, người ta thường xem xét cấu nội dung thu chi Nội dung, cấu khoản chi NSNN phản ánh nhiệm vụ kinh tế, trị xã hội mà Nhà nước đảm đương giai đoạn lịch sử Cơ cấu chi Ngân sách Nhà nước hiểu hệ thống khoản chi Ngân sách bao gồm khoản chi tỷ trọng Nội dung, cấu chi Ngân sách Nhà nước thời kỳ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm: - Bản chất chế độ xã hội: Chế độ xã hội định đến chất định hướng phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội Nhà nước, lẽ đương nhiên nội dung, cấu chi Ngân sách Nhà nước chịu ràng buộc chế độ xã hội Ở Việt Nam, năm gần đây, cấu chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam năm gần có chuyển biến theo xu hướng chung giới, tỷ trọng chi cho giáo dục y tế ngày nâng cao - Sự phát triển lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất phát triển kéo theo nhu cầu vốn Khi đó, Nhà nước phải có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu này, từ ảnh hưởng đến nội dung cấu chi NSNN Lực lượng sản xuất phát triển tác động làm tăng thu cho Ngân sách Nhà nước, tạo khả điều kiện cho việc hình thành nội dung, cấu chi phù hợp với nhu cầu phát triển Đồng thời, điều đặt yêu cầu thay đổi nội dung, cấu chi NSNN thời kỳ - Khả tích luỹ kinh tế: Thu nhập tổ chức cá nhân xã hội thường phân chia sử dụng vào mục đích tích lũy tiêu dùng Tỷ trọng đầu tư Ngân sách Nhà nước cho phát triển kinh tế tuỳ thuộc tập trung nguồn tích luỹ vào Ngân sách Nhà nước sách chi NSNN thời kỳ định - Mơ hình tổ chức máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước đảm đương thời kỳ: + Với mơ hình tổ chức máy Nhà nước khác nhu cầu chi tiêu nhằm trì quyền lực trị khác Nhìn chung, máy quản lý Nhà nước gọn nhẹ tiết kiệm khoản chi NSNN nhằm trì máy + Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, gắn với nhiệm vụ cụ thể Nhà nước phát triển kinh tế, ổn định trị, giải vấn đề xã hội mà Nhà nước định nội dung cấu chi cho phủ hợp Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nội dung, cấu chi Ngân sách Nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc bố trí khoản chi Ngân sách Nhà nước cách khách quan, phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội giai đoạn lịch sử đất nước 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, bố trí khoản chi Ngân sách cách tuỳ tiện, ngẫu hứng, thiếu phân tích hồn cảnh cụ thể có ảnh hưởng xấu đến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, việc tổ chức chi Ngân sách Nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc định, là: Thứ nhất, dựa khả nguồn thu huy động để bố trí khoản chi: Ngun tắc địi hỏi việc định khoản chi NSNN phải sở gắn chặt với nguồn thu thực tế huy động kinh tế Nói cách khác, mức độ chi cấu khoản chi Ngân sách phải hoạch định dựa sở nguồn thu Ngân sách khả tăng trưởng GDP quốc gia Nếu vi phạm nguyên tắc dẫn đến tình trạng bội chi Ngân sách lớn Thứ hai, đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu quả: Các khoản chi NSNN thường mang tính bao cấp với khối lượng chi lớn nên dễ dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý, lãng phí, hiệu Do vậy, nguyên tắc đòi hỏi tổ chức, đơn vị sử dụng nguồn kinh phi hay nguồn vốn Ngân sách cấp phát cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu Thứ ba, đảm bảo yêu cầu tập trung có trọng điểm: Nguyên tắc đòi hỏi việc phân bố khoản chi Ngân sách phải vào ưu tiên cho chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm Nhà nước, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, dàn trải, thiếu hiệu Điều góp phần quan trọng để thực thành cơng chương trình, dự án lớn, trọng tâm quốc gia đảm bảo tính mục đích khả tiết kiệm khoản chi Ngân sách Thứ tư, đảm bảo yêu cầu Nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi Ngân sách Nhà nước, đặc biệt khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội: Nguyên tắc đòi hỏi định khoản chi Ngân sách cho lĩnh vực định cần phải cân nhắc khả huy động nguồn lực khác để giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước Nguyên tắc giúp giảm nhẹ khoản chi tiêu NSNN nâng cao tinh thần trách nhiệm công dân xã hội, tăng cường giám sát dân chúng chi tiêu NSNN - Năm 2020, toán chi NSNN 1.709.524 tỷ đồng, giảm 64.242 tỷ đồng, tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 làm giảm thu ngân sách, phải tăng chi để phòng chống dịch đảm bảo an sinh xã hội làm cho mức toán 96.4% so với dự toán - Đặc biệt năm 2021 chi Ngân sách nhà nước ước đạt 1.879 nghìn tỷ đồng, 111,4% dự tốn Do ngân sách cho việc phịng, chống dịch bệnh, hỗ trợ người dân thời gian dịch nhà nước nhiều - Tuy năm 2022, tổng chi NSNN ước đạt 1.562,3 nghìn tỷ đồng, 87,5% dự tốn Năm 2022 tổng chi NSNN giảm nhiều so với năm 2021 trước Đây tín hiệu đáng mừng cho phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid 19 gây  Tính chung giai đoạn 2019-2022, chi NSNN bình qn khoảng 96,375% dự tốn đảm bảo mục tiêu theo Nghi số 25/2016/QH14 Quốc hội Từ giai đoạn 2020 - 2022 ảnh hưởng dịch Covid 19, NSNN nhiều tiền để giúp đỡ người dân, khắc phục hậu dịch bệnh gây ra: - Năm 2020, NSNN chi 21.685 tỷ đồng cho cơng tác phịng, chống dịch hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng dịch Covid-19, góp phần kiểm sốt hiệu dịch bênh, „ đảm bảo an sinh xã hôi.„ - Năm 2021, NSNN chi 74 nghìn tỷ đồng để mua vacxin, vật liệu tư trang để phòng, chống dịch bệnh hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 - Năm 2022, NSNN chi gần 5,2 nghìn tỷ đồng bổ sung kinh phí phịng, chống dịch COVID-19 cho Bơ „ Quốc phịng (729,8 tỷ đồng) hỗ trợ cho địa phương (3.697 tỷ đồng) kinh phí phịng, chống dịch hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch COVID-19, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Và gần 4,3 nghìn tỷ đồng cho 30 địa phương để thực sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động theo Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg ngày 28/3/2022 Thủ tướng Chính phủ  Điều khiến cho Chính Phủ phải vay nợ để bù đắp chi trả nợ gốc Giai đoạn năm 2019 - 2022, công tác điều hành chi NSNN thực chủ động, đảm bảo chặt chẽ, sách Đặc biệt tình hình dịch Covid-19 việc chi NSNN hợp lý, chủ động góp phần kiểm sốt hiệu dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hội Cơ cấu chi NSNN có bước chuyển dịch tích cực, bám sát mục tiêu đề ra, hỗ trợ tích cực phát triển KT-XH - Tỷ trọng chi ĐTPT giai đoạn 2019 - 2022 bình qn khoảng 29% Trong đó, tỷ trọng chi ĐTPT năm 2020 cao 33,7%, năm mà Nhà nước thực 18 nhiều dự án quốc gia (Dự án vaccine COVID-19 Nano Covax…), hỗ trợ cho doanh nghiệp gặp khó khăn dịch bệnh COVID 19,… Cơ cấu chi NSNN giai đoạn năm 2019 - 2022 0.3 0.8 65.1 59.3 9.9 100 80 % 56.8 0.2 65.7 60 40 20 27.6 Năm 2019 Chi đầu tư phát triển 6.2 33.7 Năm 2020 Chi trả nợ lãi 5.5 6.2 27.8 27.9 Năm 2021 Chi thường xuyên Năm 2022 Các khoản chi lại khác - Tỷ trọng chi thường xuyên giai đoạn 2019 - 2022 bình quân 61,7% Đảm bảo tâp„ trung nguồn lực cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học công nghê,„bảo vê „môi trường, nhu cầu chi cho người (thực hiê n„ điều chỉnh lương sở theo lô „ trình, thực hiên „các chế „phụ cấp, sách ASXH, chuẩn nghèo đa chiều, ); góp phần thực thành công mục tiêu thiên niên kỷ giảm nghèo đói - Tỷ lê „chi trả nợ lãi giai đoạn năm 2019 – 2022 có xu hướng giảm (giảm từ 7% năm 2019 5,5% năm 2021), bình quân 6,2% 2.2 MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CHI NSNN Ở VIỆT NAM Đổi chi NSNN nhằm thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo thực công xã hội, tăng cường đầu tư cho người Để đổi chi NSNN quản lý điều hành chi NSNN phải đổi theo hướng có lợi cho tăng trưởng kinh tế, khuyến khích doanh nghiệp phát triển làm ăn có lãi Thứ nhất, thay đổi cách tiếp cận hoạt động công khai NSNN, chi NSNN, tình hình chấp hành kỷ luật tài khóa - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy định hành liên quan đến hoạt động công khai NSNN để “tạo môi trường” thuận lợi cho việc thay đổi cách tiếp cận công khai NSNN, chuyển từ cách tiếp cận sang cách tiếp cận theo hướng quyền tiếp cận thông tin người dân toàn hoạt động NSNN; 19

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan