1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán nvl với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh đầu tư và xây dựng thành long

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hạch Toán Nvl Với Việc Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty Tnhh Đầu Tư Và Xây Dựng Thành Long
Tác giả Phạm Thị Xuân
Người hướng dẫn Cô Trần Thị Phượng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 215,71 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến to lớn, đặc biệt đời phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, hệ thống doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp XDCB nói riêng tác động quy luật cạnh tranh vươn lên tự chủ sản xuất kinh doanh Để làm tốt mục tiêu sản xuất kinh doanh có lãi trước tiên doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh đắn, phải giám sát tất khâu trình sản xuất, khâu đầu q trình sản xuất kinh doanh yếu tố đầu vào Nguyên vật liệu yếu tố bản, thiếu trình sản xuất Trong doanh nghiệp XDCB NVL chiếm tỉ trọng lớn giá thành sản phẩm, tác động trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh biến động NVL kéo theo biến động tỷ lệ nghịch với lợi nhuận Từ thực tế cho ta thấy doanh nghiệp XDCB nói chung, cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng Thành Long nói riêng phải trọng tới việc quản lý, hạch toán NVL nhằm đảm bảo sản xuất đạt hiệu cao Nhận thức tầm quan trọng cơng tác hạch tốn kế tốn NVL thời gian thực tập công ty, em sâu nghiên cứu hạch toán kế tốn NVL cơng ty Qua q trình tập trung nghiên cứu tình hình thực tế, với kiến thức thu thập thời gian học trường, hướng dẫn tận tình giáo Trần Thị Phượng với giúp đỡ cán phòng kế tốn tài cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng Thành Long, em mạnh dạn viết luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Hoàn thiện hạch toán NVL với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Thành Long” Ngoài hai phần mở đầu kết luận, luận văn tốt nghiệp gồm chương chính: Chương I – Lý luận chung hạch tốn NVL với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp xây dựng Chương II - Thực trạng hạch toán NVL với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty TNHH đầu tư xây dựng Thành Long Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C Luận văn tốt nghiệp Chương III – Phương hướng hồn thiện hạch tốn NVL với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty TNHH đầu tư xây dựng Thành Long Với khả thời gian có hạn, hiểu biết lĩnh vực kế tốn cịn nhiều hạn chế nên thân em cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu xót Rất mong góp ý thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Xuân Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN NVL VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG CƠ BẢN I – Đặc điểm ngành XDCB vai trị, nhiệm vụ hạch tốn NVL doanh nghiệp xây dựng – Đặc điểm ngành XDCB Xây dựng ngành sản xuất vật chất đặc biệt, có khả tạo tái sản xuất sở vật chất cho tất ngành kinh tế quốc dân Nó tạo nên sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế quốc phòng Thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh ngành XDCB trình biến đổi đối tượng lao động trở thành sản phẩm So với ngành kỹ thuật khác, XDCB có đặc điểm kinh tế, kỹ thuật đặc trưng thể rõ sản phẩm xây dựng trình tạo sản phẩm ngành, cụ thể: Sản phẩm xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình có đủ điều kiện đưa vào sử dụng phát huy tác dụng Sản phẩm ngành xây dựng thường gắn liền với địa điểm định đó, mặt nước, đất liền, mặt biển, thềm lục địa Các sản phẩm có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng dài có giá trị lớn Bên cạnh sản phẩm ngành xây lắp mang tính đơn cố định, nơi sản xuất sản phẩm nơi sản phẩm hoàn thành đưa vào sử dụng Mặt khác cơng trình thi công, xây dựng theo thiết kế kỹ thuật riêng, địa điểm khác mang ý nghĩa khác Mặc dù sản phẩm xây lắp cố định nơi sản xuất điều kiện sản xuất khác lao động, vật tư, thiết bị phải di chuyển theo mặt vị trí thi cơng, cơng trình xây dựng tiến hành thi cơng ngồi trời nên thường chịu ảnh hưởng thời tiết, khí hậu dễ gây tình trạng hao hụt, mát, lãng phí vật tư, tài sản làm tăng thiệt hại tổng chi phí sản xuất Sản phẩm xây lắp hoàn thành tiêu thụ theo giá dự toán giá thoả thuận với chủ đầu tư từ trước tính chất hàng hố sản phẩm xây lắp không rõ – Vai trị cần thiết cơng tác kế tốn NVL Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C Luận văn tốt nghiệp Nguyên vật liệu yếu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp XDCB nói riêng Thiếu NVL làm gián đoạn trình sản xuất, gây tổn thất cho doanh nghiệp Chính lẽ cơng tác kế tốn NVL cơng việc quan trọng doanh nghiệp sản xuất cần tổ chức, thực nghiêm chỉnh có hiệu cao nhằm giúp doanh nghiệp trì sản xuất kinh doanh đạt hiệu tốt – Nhiệm vụ hạch toán NVL Việc hạch toán NVL phần công việc quan trọng thân doanh nghiệp nhằm cung cấp số liệu xác, kịp thời cho cơng tác quản lý NVL Chính vậy, kế tốn NVL phải thực nhiệm vụ sau: - Ghi chép, tính tốn, phản ánh xác, trung thực kịp thời số lượng chất lượng giá thực tế NVL nhập kho - Tập hợp phản ánh đầy đủ, xác, kịp thời số lượng giá trị NVL xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành định mức tiêu hao NVL - Phân bổ giá trị NVL sử dụng vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh - Tính tốn phản ánh xác số lượng giá trị NVL tồn kho, phát kịp thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng, phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại xảy – Đặc điểm vai trò NVL Để tiến hành sản xuất cần có đủ ba yếu tố: đối tượng lao động, tư liệu lao động lao động nguyên vật liệu đối tượng lao động ba yếu tố trình sản xuất NVL đối tượng lao động thể dạng vật hoá như: cát, sỏi, xi măng doanh nghiệp xây dựng, vải, sợi doanh nghiệp may mặc Khác với tư liệu lao động, NVL tham gia vào chu kỳ sản xuất định tham gia vào trình sản xuất, tác động lao động, chúng bị tiêu hao tồn thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo hình thái vật chất sản phẩm Chính đặc điểm quan trọng nên cơng tác tổ chức hạch tốn NVL từ khâu tính giá, hạch toán tổng hợp hạch toán chi tiết quan trọng cần quan tâm Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C Luận văn tốt nghiệp II – Phân loại tính giá NVL – Phân loại NVL Thông thường NVL doanh nghiệp sử dụng đa dạng phong phú Chính mà để quản lý tốt việc hạch tốn NVL doanh nghiệp phải tiến hành phân loại NVL Thực tế, có nhiều tiêu thức để doanh nghiệp tiến hành phân loại sau: 1.1 – Phân loại theo vai trò công dụng NVL Theo cách phân loại NVL chia thành loại sau:  Nguyên vật liệu (NVLC): Là vật liệu tham gia vào q trình sản xuất cấu thành nên thực thể vật chất sản phẩm Các doanh nghiệp khác sử dụng NVLC khơng giống  Ngun vật liệu phụ (NVLP): vật liệu tham gia vào q trình sản xuất kết hợp với NVLC để làm thay đổi màu sắc, mùi vị nâng cao chất lượng sản phẩm bảo đảm cho cơng cụ dụng cụ hoạt động bình thường  Nhiên liệu loại vật liệu mà sử dụng chúng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng Nó tồn dạng: thể rắn có than, gỗ, củi ; thể lỏng có xăng, dầu; thể khí có gas  Phụ tùng thay loại phụ tùng dùng để thay phận hư hỏng TSCĐ HH công cụ dụng cụ  Vật liệu, thiết bị đầu tư xây dựng loại vật liệu, vật kết cấu, thiết bị cần lắp, không cần lắp sử dụng cho hoạt động xây dựng  Vật liệu khác loại vật liệu loại vật liệu kể Ý nghĩa việc phân loại: - Biết vai trị, cơng dụng loại q trình sản xuất - Để sử dụng TK kế toán cho phù hợp gồm TK cấp 1, 2, - Để tổ chức kho tàng hạch toán chi tiết NVL 1.2 – Phân loại theo nguồn nhập vật liệu  Vật liệu mua ngoài: loại vật liệu doanh nghiệp mua thị trường sử dụng cho trình sản xuất kinh doanh  Vật liệu tự sản xuất loại vật liệu sản phẩm hoàn thành nghiệp lại sử dụng cho q trình sản xuất Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C doanh Luận văn tốt nghiệp  Vật liệu nhập từ nguồn khác: Nhà nước cấp, cổ đơng góp vốn vật liệu biếu, tặng Ý nghĩa cách phân loại: - Biết cấu nguồn nhập vật liệu doanh nghiệp - Để tính giá vật liệu – Tính giá NVL Khái niệm: Tính giá NVL xác định giá trị ghi sổ kế toán gọi giá gốc, giá có hàng tồn kho địa điểm trạng thái Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C Luận văn tốt nghiệp 2.1 – Tính giá NVL nhập kho  Vật liệu ta mua Giá thực tế vật liệu Giá mua ghi = nhập Chi phí hố đơn + thu người bán mua Chiết khấu thương - mại, giảm giá hàng mua (nếu có) Trong đó:- Giá mua: + Nếu vật liệu mua vào sử dụng để sản xuất kinh doanh mặt hàng chịu thuế GTGT tính thuế theo phương pháp khấu trừ giá mua giá chưa tính thuế GTGT + Nếu vật liệu mua vào dùng để sản xuất kinh doanh mặt hàng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp vật liệu mua vào dùng để sản xuất kinh doanh không chịu thuế GTGT vật liệu mua vào sử dụng cho phúc lợi nghiệp, cho chương trình dự án giá mua giá có tính thuế GTGT - Chi phí thu mua: + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ nơi mua doanh nghiệp (do người mua chịu) + Chi phí bảo quản thuê kho bãi + Hao hụt định mức mua + Chi phí bảo hiểm (nếu có) + Cơng tác phí người thu mua vật liệu - Khoản giảm trừ: + Chiết khấu thương mại : Khi người mua, mua hàng với số lượng lớn lần nhiều lần + Giảm giá khoản tiền người bán giảm cho người mua giao hàng không chất lượng  Vật liệu doanh nghiệp tự sản xuất Giá thực tế vật liệu giá thành để sản xuất sản phẩm Giá thực tế vật liệu Giá trị vật liệu = xuất để chế biến Phạm Thị Xuân - Kế Tốn 44C Chi phí chế biến + phát sinh Luận văn tốt nghiệp  Vật liệu Nhà nước cấp Giá thực tế vật liệu giá trị vật liệu ghi biên giao nhận cộng với khoản chi phí khác (nếu có)  Vật liệu cá nhân, cổ đơng, bên góp vốn liên doanh góp vật liệu Giá thực tế vật liệu giá hội đồng định giá xác định cộng khoản chi phí khác (nếu có)  Vật liệu biều tặng Giá thực tế vật liệu giá tính theo giá trị vật liệu biếu tặng (nếu công khai) tham khảo giá trị vật liệu tương đương thị trường  Đối với vật liệu phế liệu thu hồi Giá thực tế vật liệu tính theo giá ước tính khơng điều chỉnh giá bán thị trường 2.2 – Tính giá NVL xuất kho 2.2.1 – Tính giá NVL xuất kho theo giá thực tế 2.2.1.1 – Giá thực tế bình quân gia quyền a Giá thực tế bình quân gia quyền đầu kỳ (Cuối kỳ trước): Căn vào giá thực tế bình qn kỳ trước để tính giá trị vật liệu sử dụng kỳ Ưu điểm: Tính giá trị vật liệu xuất kho kỳ đơn giản, nhanh chóng Nhược điểm: Khơng xác b Giá thực tế bình qn gia quyền cuối kỳ (cả kỳ dự trữ): Khi xuất vật liệu sử dụng nên chưa xác định giá trị vật liệu xuất Cuối kỳ, cuối tháng tính giá bình quân kỳ dự trữ Giá thực tế bình quân kỳ dự trữ = Giá thực tế tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế nhập kho kỳ Số lượng VL tồn kho đầu kỳ + Số lượng VL nhập kho kỳ Giá trị vật liệu Số lượng vật liệu = xuất kho kỳ Giá đơn vị thực tế bình quân x xuất kho kỳ kỳ dự trữ Ưu điểm: Tính giá trị vật liệu xuất sử dụng kỳ tương đối xác Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C Luận văn tốt nghiệp Nhược điểm : Tính tốn phức tạp, cơng việc dồn vào cuối tháng c Giá bình quân gia quyền sau mối lần nhập ( liên hoàn ): Sau lần nhập kho tính giá đơn vị bình qn nên tính giá trị vật liệu xuất sử dụng sau lần nhập Ưu điểm: Tính giá trị vật liệu xuất sử dụng kỳ xác Nhược điểm: Tính tốn phức tạp nên áp dụng doanh nghiệp sử dụng loại vật liệu, số lần nhập tháng 2.2.1.2 – Giá thực tế nhập trước xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này, NVL tính giá thực tế xuất kho sở giả định lô NVL nhập vào kho trước xuất dùng trước Vì vậy, lượng NVL xuất kho thuộc lần nhập tính theo giá thực tế lần nhập Ưu điểm: cho phép kế tốn tính giá NVL xuất kho kịp thời Nhược điểm: phải tính giá theo danh điểm NVL phải hạch toán chi tiết NVL tồn kho theo loại giá nên tốn nhiều công sức Ngồi ra, phương pháp làm cho chi phí kinh doanh doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá thị trường NVL Phương pháp nhập trước - xuất trước thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm NVL, số lần nhập kho danh điểm không nhiều 2.2.1.3 – Giá thực tế nhập sau xuất trước (LIFO) Theo phương pháp này, NVL tính giá thực tế xuất kho sở giả định lô NVL nhập vào kho sau xuất dùng trước , việc tính giá xuất NVL làm ngược lại với phương pháp nhập trước - xuất trước Về ưu, nhược điểm điều kiện vận dụng phương pháp nhập sau xuất trước giống phương pháp nhập trước - xuất trước giúp cho chi phí kinh doanh doanh nghiệp phản ánh kịp thời với giá thị trường NVL 2.2.1.4 – Giá thực tế đích danh ( trực tiếp) Vật liệu nhập kho theo giá xuất kho theo giá đó, khơng quan tâm đến thời gian nhập, xuất vật liệu Ưu điểm: cơng tác tính giá NVL thực kịp thời thơng qua việc tính giá NVL xuất kho, kế tốn theo dõi thời gian bảo quản lơ NVL Phạm Thị Xn - Kế Tốn 44C Luận văn tốt nghiệp Nhược điểm: thích hợp với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng lơ NVL nhập kho tức doanh nghiệp phải có hệ thống kho tàng đảm bảo 2.2.1.5 – Giá thực tế tồn kho cuối kỳ Cuối kỳ, kiểm kê kho NVL xác định giá trị vật liệu tồn kho theo giá mua thực tế, lần cuối từ tính giá trị vật liệu xuất sử dụng kỳ Giá thực tế vật liệu = Giá thực tế vật liệu xuất kho kỳ cuối kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập kho kỳ - Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ tồn kho Ưu điểm: Tính tốn đơn giản, nhanh chóng Nhược điểm: Độ xác chưa cao 2.2.2 – Tính giá NVL xuất kho theo giá hạch tốn Tính giá vật liệu nhập kỳ Giá hạch toán vật liệu nhập Số lượng vật liệu = Đơn giá nhập trong kỳ liệu x hạch toán kỳ vật Giá vật liệu xuất kỳ ghi theo giá hạch toán Giá thực tế vật liệu xuất kho kỳ Giá hạch toán = Hệ số giá thực tế vật liệu x xuất kho kỳ giá hạch toán vật liệu Trong Hệ số giá Giá thực tế VL tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế VL nhập kho kỳ = vật liệu (K) Giá hạch toán VL tồn kho đầu kỳ + Giá hạch toán VL nhập kho kỳ Phạm Thị Xuân - Kế Toán 44C

Ngày đăng: 03/01/2024, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w