1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm của triết học mac về ý thức xã hội

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Trang 1

LQUAN DIEM CUA TRIET HOC MAC VE Ý THỨC XÃ HỘI 1 Khái niệm tôn tại xã hội và các yếu tô cơ bản của tôn tại xã hội

a) Khái niệm tôn tại xã hội :

- Tôn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh

hoạt vật chất của xã hội Tôn tại xã hội của con người là thực tại xã hội khách quan, là một kiêu vật chất xã hội và đồng thời là các vật

chất được ý thức xã hội phản ánh

- Trong các quan hệ xã hội vật chât ây thì quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và các quan hệ giữa con người với con người là những quan hệ cơ bản nhật

b) Các yêu tô cơ bản của tôn tại Xã hội:

- Các yêu tô cơ bản của tôn tại xã hội bao gồm : Phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số, Nhưng trong đó phương thức sản xuất sản xuất vật chất là yêu tố cơ bản nhất Bởi vì, nó quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thân nói chung

- Qua đó chúng ta có thê nhìn nhận rằng không phải ý thức của con

người quyết định sự tôn tại của hộ mà trái lại, tồn tại xã hội của họ

mới quyết định ý thức của hộ một cách khách quan nhất về cả nội

dung và hình thức biêu hiện của nó Mỗi yếu tô của tôn tại xã hội có

thế đước các hình tháu xã hội khác nhau phản ánh ở mỗi góc nhìn khác nhau theo cách thức riêng của chúng

=> Đây chính là điểm cốt lõi của nguyên lý tôn tại xã hội quyết định ý thức xã hội Tuy nhiên, các hình thái này sẽ tác động và ảnh hưởng ngược trở lại tôn tại xã hội Đó là tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Trang 2

Ý thúc xã hội là mặt tinh thần của tôn tại xã hội - Ý thức xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử được

vận động để giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học trong lĩnh vực xã hội Nói cách khác, ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần xã hội mang một dau ân đặc trưng của các giai cấp tạo ra nó

b) Kết câu của ý thức Xã hội:

- Căn cứ theo nội dung và lĩnh vực phản ảnh, ý thức xã hội bao gồm các hình thái khác nhau như ý thức chính trị, ý thức pháp quyên, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo,

- Căn cứ theo trình độ phản ánh, ý thức xã hội bao gồm ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận:

Trang 3

=> Phản ảnh một cách sinh động, trực tiếp các mặt khác nhau của cuộc

sống hăng ngày của con người Nó là cơ sở và tiền đề quan trọng cho sự hình thành ý thức lý luận

+ Ý thức lý luận (ý thức khoa học): là những tư tưởng, quan điểm tổng

hợp, được hệ thơng hố và khái quát hoá thành các học thuyết xã hội

dưới dạng các khái niệm, các phạm trù và các quy luật

=> Phản ảnh hiện thực khách quan một cách chính sâu sắc, chính xác, bao quát Vạch ra những mối liên hệ khách quan, bản chat, tất yếu mang

tính quy luật của sự vật và quá trình xã hội Có khả năng phản ảnh

trước hiện thực

Con chúu phải có nghĩa vụ hiếu thảo

với ông bà, cha mẹ

- Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng:

+ Tâm lý xã hội là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí,nếp sông, phong tục, tập quán, của một người, một tập đoàn người,

một bộ phận xã hội hay toàn thê xã hội, là sự phản ánh trực tiếp và tự

Trang 4

Hôn nhân của người Thái Lan a Lễ hội té ngước ở Thái Lan

=> Chưa đủ khả năng để vạch ra những môi liên hệ khách quan, bản chat, tất yếu mang tính quy luật của sự vật và quá trình xã hội

- Hệ tư tưởng xã hội là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã

hội như: chính trị, triết học, đạo đức, tôn giáo, ; là kết quả của sự tổng kết, khái quát hoá các kinh nghiệm xã hội, là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đôi với tôn tại xã hội

Trang 5

Bao gom: Hệ tư tưởng khoa học và hệ tư tưởng không khoa học

- Ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức các nhân:

Ý thức cá nhân là thế giới tinh thần của các cá nhân riêng lẻ và cụ thê

Một mặt biêu hiện ý thức xã hội song mặt khác có tính đặc thù riêng Y

thức xã hội thế hiện thông qua ý thức cá nhân, ảnh hưởng tới ý thức cá nhân

c) Tính giai cấp của ý thức Xã hội:

Trong xã hội có giai cấp và trong mỗi giai cấp có những điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, có những lợi ích khác nhau, địa vị xã hội khác nhau, nên ý thức xã hội của các giai cấp có nội dung và hình thức khác nhau Ÿ thức xã hội cũng mang tính giai cấp

- Tính giai cấp của ý thức xã hội được biểu hiện ở tâm lý xã hội và hệ tư tưởng về tâm lý xã hội: mỗi giai cấp đều có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, có thiện cảm hay ác cảm với tập đoàn xã hội này hay tập đoàn xã hội khác Ở trình độ hệ tư tưởng thì tính giai cấp của ý thức xã hội được biểu hiện rất sâu sắc Trong xã hội có đối kháng giai cấp bao giờ cũng xuất hiện những quan điểm, tư tưởng hoặc hệ tư tưởng đối lập nhau: đó là tư tưởng của giai câp thống trị và giai cấp bị trị, bao giờ bóc lột và giai cấp bị bóc lột Những tư tưởng thống trị thời đại bao giờ cũng là tư tưởng của giai cấp thông trị về kinh tế và thông trị về chính trị ở thời đại đó

- Sự đối lập đó thê hiện:

Nếu hệ tư tưởng của glaI cấp thống trị, bóc lột ra sức bảo vệ địa vị của giai cấp đó thì hệ tư tưởng của giai cấp bị trị, bị bóc lột thê hiện nguyện

vọng, lợi ích của quan chúng lao động chống lại xã hội người bóc lột người để xây dựng xã hội công băng, bình đăng

Trang 6

vô sản diễn ra hàng thế ký nay và sẽ còn kéo dài trên tất cả các lĩnh vực trong đó có hệ tư tưởng Trước sự biến động phức tạp của tình hình thế ĐIỚI, Các the luc thù địch đang ra sức tiến công vào chủ nghĩa Mác

Lênin, muốn phủ nhận chủ nghĩa Mác Lên¡n, phủ nhận chủ nghĩa xã hội

=> Do vậy bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin trong điều kiện

hiện nay là một nhiệm vụ quan trọng của cuộc đầu tranh vì mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta và nhân dân

tiễn bộ nói chung trên thế giới

- Trong xã hội có giai cấp, thì ý thức của các giai cấp trong xã hội có sự tác động qua lại lẫn nhau Trong xã hội có giai câp, các giai cấp bị trị do bị tước đoạt tư liệu sản xuất, bị áp bức về vật chất nên không thê tránh khỏi bị áp bức về tinh thân Do vậy, giai cấp bị thống trị không tránh khỏi chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp thống trị, bóc lột

* Các Mác và Ăng ghen đã viết “Giai cấp nào chỉ phối những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chỉ phối luôn cả những tư liệu sản xuất tỉnh thân, thành thử nói chung tư tưởng của những người không có tư liệu sản xuất tỉnh thần cũng đông thời bị giai cấp thông trị đó chi phối.” Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của hệ tư tưởng của giai cấp thông trị còn tuỳ thuộc vào trình độ phát triển ý thức cách mạng của giai cấp bị thống trị

- Trong xã hội có giai cấp, bản thân giai cấp thống trị cũng chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp bị thông trị Ở thoi ky dau tranh cach mang phat trién manh, thuong thay mot sé người trong giai cấp thống trị, nhất là những trI thức tien bộ từ bỏ giai cấp xuất thân của mình chuyền sang hàng ngũ các giai cấp cách mạng và chịu ảnh hưởng của giai câp đó vê tư tưởng Đặc biệt trong sô đó, có những người còn trở thành nhà tư tưởng của giai cấp cách mạng

Khi khăng định tính giai cấp của ý thức xã hội, chủ nghĩa Mác Lênin không phủ nhận ý thức cá nhân và tâm lý dân tộc

Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội không chỉ mang dấu ân của những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp, mà còn phản ánh những

điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc: những điều kiện lịch sử, kinh tế

Trang 7

bao gom tâm lý dân tộc, tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán, tính cách của dân tộc Phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của cả dân tộc, thâm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống tỉnh thần của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác tạo thành truyền thống dân tộc

Mặc dù phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc và mang

tính toàn dân tộc nhưng tâm lý dân tộc có mối liên hệ hữu cơ với ý thức giai cấp Giai cập tiến bộ, cách mạng phát huy những giá trị tỉnh thân của dân tộc, ngược lại, những tư tưởng của giai câp phản động mâu thuẫn sâu sắc với những giá trị đó

Giai cấp công nhân với chủ nghĩa Mác Lênin làm nên tảng tư tưởng luôn quan tâm sâu sắc đến việc bảo vệ và phát triển những truyền thống văn

hóa tốt đẹp của dân tộc

d) Các hình thái của ý thức Xã hội:

1 Y thức chính trị

Hình thái ý thức chính trị là hình thái ý thức chỉ xuất hiện và tổn tại trong

các xã hội có giai cấp và nhà nước Nó phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia, cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyên lực nhà nước

2 Y thức pháp quyền

Ý thức pháp quyên là toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyên và nghĩa vụ của nhà nước, các tô chức xã hội và công dân, về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội, cùng với nhận thức và tình cảm của con người trong việc thực thi luật pháp của Nhà nước

3 Y thức đạo đức

Y thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái

Trang 8

đánh giá, điêu chỉnh hành vị ứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá

nhân với cá nhân trong xã hội 4 Ý thức khoa học

Ý thức khoa học vừa là một hình thái ý thức xã hội, vừa là một hiện

tượng xã hội đặc biệt Xem xét khoa học như một hình thái ý thức xã hội không thê tách rời xem xét nó như một hiện tượng xã hội

5 Ý thức thấm mỹ

Ý thức thâm mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu câu thưởng thức và sáng tạo Cái Đẹp Trong các hình thức hoạt động thưởng thức và sáng tạo Cái Đẹp thì nghệ thuật là hình thức biêu hiện cao nhất của ý thức thâm mỹ

6 Ý thức tôn giáo

Nói về bản chất của tôn giáo, Ph Ăng-ghen viết: “Tất cả mọi tôn giáo chăng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người, của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thê đã mang hình thức

những lực lượng siêu trân thê”

Trang 9

3 Quan hệ biện chứng giữa tôn tại xã hội và ý thức xã hội 3.1 Tôn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:

Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức Trong lĩnh vực xã hội thì quan hệ này được biểu hiện là: tôn tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã

hội, điều đó được thê hiện cụ thể là:

- Tôn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy Tức là người ta không thể tìm nguôn gốc tư tưởng trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong

chính tôn tại xã hội Do đó phải tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã

hội

- Khi tôn tại xã hội thay đôi một cách căn bản, nhất là khi phương thức

sản xuất đã thay đối thì sớm hay muộn ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo

3.2 Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên tôn tại xã hội:

Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở:

- Y thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tôn tại xã hội:

Tính “thường lạc hậu” của ý thức xã hội nên hiểu theo nghĩa: ý thức xã hội thường ra đời sau khi tôn tại xã hội đã ra đời và thường mất đi sau khi tôn tại xã hội đã mât đi

Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tôn tại xã hội là do những nguyên nhân

Trang 10

+ Su bien đối của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội có thê không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu

Hơn nữa ý thức xã hội là cái phản ánh tôn tại xã hội nên nói chung chỉ biên đôi sau khi có sự biên đôi của tôn tại xã hội

+ Do sức mạnh của thói quen truyền thông tập quán cũng như do tính

lạc hậu, bảo thủ của một sô hình thái xã hội

+ Ý thức xã hội luôn gan với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn

người, những giai cấp nhất định trong xã hội ƒ? vậy, những tư tưởng cũ lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiền bộ lưu giữ và truyền bá chống lại các lực lượng xã hội tiễn bộ

- Ÿ thức xã hội có thể vượt trước tôn tại xã hội:

+ Triết học Mác Lênin khi khăng định tính lạc hậu của ý thức xã hội so

với tôn tại xã hội thì đồng thời thừa nhận răng trong những điều kiện

nhất định, tư tưởng của con người, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thê vượt trước sự phát triển của tổn tại xã hội Tư tướng đó có thể dự báo được tương lai, có tác dụng chỉ đạo, tổ chức hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt động của con người vào giải quyết

những nhiệm vụ mới do sự chín muôi của đời sống vật chất tao ra

Vị dụ: Chăng hạn, dự báo tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đang được thực tiên của cuộc CM chuyên đôi công nghệ sô, thời đại trí

tuệ nhân tạo hay cách mạng KH và Công nghệ hiện đại

- Y thức xã hội có tính kế thừa:

+ Quan điểm, lý luận của mỗi thời đại được tạo ra trên cơ sở kế thừa

những thành tựu lý luận của các thời đại trước Kê thừa có tính tât yêu

khách quan; có tính chọn lọc và sáng tạo; theo quan điêm lợi ích; truyền

thống và đối mới Lịch sử phát triển của các tư tưởng cho thây những giai đoạn hưng thịnh và suy tàn của suy tàn của nên kinh tế

Trang 11

điển Đức, nên kinh tế chính trị học cỗ điển Anh và chủ nghĩa xã hội

không tưởng ở Pháp

+ Chăng hạn, trình độ phát triển kinh tế của nước Pháp vào thế kỉ XVIII

kém xa nước Ảnh nhưng tư tưởng lý luận của Pháp tiên tiên hơn nước Anh nhiéu.=> Cho thấy răng, sự phát triển của ý thức xã hội không phải bao giờ cũng song hành với sự phát triển kinh tế và các quan hệ kinh tế 3.3 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội cũng gây ảnh hưởng tới tôn tại xã hội:

- Các hình thái ý thức xã hội phản ánh tôn tại xã hội theo những cách

khác nhau, có vai trò khác nhau trong xã hội và trong đời sông của con người Tuy nhiên, ở các thời đại lịch sử khác nhau, trong những hoàn cảnh khác nhau dù vai trò của các hình thái ý thức xã hội không giống nhau nhưng chúng vẫn có sự tác động qua lại với nhau

Ví dụ: Ở Hy Lạp cô đại, ý thức triết học và ' ý thức nghệ thuật đóng vai trò hết sức to lớn; Còn sang các nước Tây Âu vào thời trung cổ thì tôn giáo lại có sức ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ đến mọi mặt của tỉnh thần trong xã hội như ý thức triệt học, ý thức đạo đức, ý thức chính trỊ, ý thức nghệ thuật và cả ý thức pháp quyên; Nửa sau thê kỷ XVIII ở Pháp và cuôi thê kỷ XIX ở Đức, hai hình thái ý thức: văn học và triệt học là công cụ quan trọng nhât đê tuyên truyên tư tưởng chính trị, là vũ đài của cuộc

đâu tranh chính trỊ của các lực lượng xã hội tiên tiên

3.4 Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội:

* Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đôi hóa vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ quan niệm duy vat tâm thường hay chủ nghĩa duy vật kinh tê phủ nhận tác dụng tích cực của

ý thức xã hội trong đời sông xã hội

* Sự tác động ngược trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội là biểu

hiện quan trọng của tính độc lập tương đôi của ý thức xã hội đôi với tôn tại xã hội

Sự tác động được biểu hiện qua hai chiều hướng đối lập nhau:

- Nếu ý thức xã hội tiễn bộ, phản ánh đúng quy luật vận động của

Trang 12

+ Vi du: Ngay nay, chung ta phat huy và khơi gợi đúng thời điểm truyén thống yêu nước, tỉnh thần đoàn kết, nhân văn, khoan dung, chúng ta sẽ có thê vượt qua khó khăn, trong đó

có đại dịch Covid - 19

1% EL

Z%cduwer^x BAY wi

- Ngược lại, néu ý ; thức xã hội lạc hậu, phản ánh không đúng quy luật vận động của tôn tại xã hội sẽ cản trở sự phát triển của tôn tại

xã hội

+_ Ví dụ: Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” thuộc về ý thức xã hội hạn

chế, lạc hậu, đời sống tỉnh thần của người phương Đông, trong đó có người Việt Nam, tư tưởng này bắt nguôn từ tôn tại xã hội Phương thức sản xuất của nước ta là nông nghiệp với nên văn mình lúa nước Đây là phương thức nhỏ lẻ, lạc hậu Trong sản xuất nông nghiệp, con trai có uu thé hơn, khi có thể làm những công việc nặng nhọc ngoài đồng dng Cho nên, trong tâm lý của người phương Đông, trong đó có người Việt Nam, họ sẽ thích con trai hơn con gái, vì có con trai sẽ có thêm sức lao động Chính vì thé, ý

thức xã hội lạc hậu này có thé anh hưởng tích cực và cản trở sự

Trang 13

TRONG NAM KHINH N

CO CON TON TAI?

7 |

Sự tác động trở lại đối với tôn tại xã hội còn phụ thuộc vào những điều

kiện lịch sử cụ thê, vào các quan hệ kinh tê vôn là cơ sở hình thành các hình thái ý thức xã hội; vào írình độ phản ánh và sức lan tỏa của ý thức

đôi với các nhu cđu khác nhau của sự phái triên xã hội, đặc biệt là vào

vai frò lịch sử của giai cáp đại diện cho ngọn cờ tw tưởng đó Vì vậy, cân phân biệt ý thức xã hội tiên bộ với ý thức xã hội lạc hậu, cản trở sự tiên bộ xã hội

II Ý nghĩa trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

- Triết học Mac-Lê nin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn:

+ Triết học cung cấp những định hướng chung, có tính khái quát và phố

biến cho mọi hoạt động ở mọi lĩnh vực cụ thé

+ Trong mỗi hoạt động cụ thể, cần tránh thái độ cực đoan: hoặc thôi phông vai trò của triết học hoặc hạ thấp vai trò định hướng này của Triết học

- Triết học Mac-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều

Trang 14

+ Trong điều kiện CMKH-CNHĐ phát triển, triết học là cơ sở lý luận- phương pháp luận cho các phát minh khoa học, cho sự tích hợp và truyền

bá tri thức khoa học hiện đại

+ Trong điều kiện quốc tế hố, tồn câu hoá hiện nay, triết học là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng đề phân tích xu hướng vận động, phát triển chứa đựng tính phong phú và phức tạp của XH hiện đại

- Triết học Mac-Lénin la co so lý luận khoa học của công cuộc xây dựng

chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đối mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:

+ Trong giai đoạn hiện nay, khi chủ nghĩa xã hội đang rơi vào khủng

hoảng, thoái trào, chủ nghĩa Mac-Lênin nói chung và triết học Mac-

Lênin nói riêng chính là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để xây dựng mô hình mới về chủ nghĩa Xã hội

+ Triết học Mac-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận cho

đối mới tư duy lý luận, cho việc nhận thức, xác định bối cảnh thế giới và đất nước, xác định mô hình CNXH, con đường, bước đi lên CNXH 6

nước ta

TRAC NGHIEM:

1 Đáp án nào sau đây phản ánh mỗi quan hệ biện chứng giữa tôn tại xã hội và ý thức xã hội?

A Tôn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh của tôn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội

B Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội, đặc điểm của tôn tại xã hội

Ngày đăng: 03/01/2024, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w