Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG LÊ THUÝ NGA Hồng Lê Thúy Nga TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG LÊ THÚY NGA TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 9320101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Dương Xuân Sơn TS Đỗ Anh Đức Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Lê Thúy Nga Hoàng Lê Thuý Nga LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Truyền thơng sách giáo dục đại học báo điện tử Việt Nam nay”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, giảng viên, cán Phòng chức năng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Dương Xuân Sơn TS Đỗ Anh Đức, người trực tiếp hướng dẫn bảo tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, quan, bạn bè, đồng nghiệp tơi động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Lê Thuý Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 15 Khung phân tích 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 22 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 23 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.1.1 Các nghiên cứu mối quan hệ truyền thông sách 24 1.1.2 Các nghiên cứu truyền thơng sách giáo dục báo chí 33 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 38 1.2.1 Các nghiên cứu truyền thơng sách mối quan hệ báo chí với truyền thơng sách 38 1.2.2 Các nghiên cứu truyền thơng sách giáo dục giáo dục đại học 43 1.3 Kết đạt cơng trình nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án 45 Tiểu kết chương 47 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 49 2.1 Hệ thống khái niệm nội dung liên quan đến đề tài 49 2.1.1 Truyền thông 49 2.1.2 Chính sách 51 2.1.3 Truyền thơng sách 56 2.1.4 Chính sách giáo dục giáo dục đại học 64 2.1.5 Báo điện tử 66 2.2 Các lý thuyết tiếp cận nghiên cứu 68 2.2.1 Lý thuyết Thiết lập chương trình nghị 68 2.2.2 Lý thuyết Đóng khung 69 2.2.3 Lý thuyết Sử dụng hài lòng 71 2.3 Chức phản biện xã hội 72 2.4 Cơ sở thực tiễn pháp lý truyền thơng sách giáo dục đại học Việt Nam 74 2.4.1 Quan điểm Đảng giáo dục giáo dục đại học 74 2.4.2 Chính sách Nhà nước giáo dục đại học 77 2.5 Vai trị báo chí truyền thơng sách sách giáo dục đại học 97 Tiểu kết chương 101 Chương THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 102 3.1 Thống kê phân loại số sách giáo dục đại học truyền thơng báo điện tử 102 3.1.1 Tần suất truyền thơng sách giáo dục đại học báo khảo sát 102 3.1.2 Sự tham gia nhóm đối tượng quy trình sách phản ánh báo điện tử 106 3.2 Báo điện tử thiết lập chương trình nghị sách giáo dục đại học 112 3.2.1 Thông tin vấn đề quy hoạch MLCSGDĐH 113 3.2.2 Thông tin quan điểm phân tầng đại học cần thiết 117 3.2.4 Thông tin chủ trương tự chủ đại học trình thực tự chủ đại học, quản trị tự chủ đại học 120 3.2.5 Thông tin tầm quan trọng công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế sở GDĐH 125 3.2.6 Thông tin liên kết sở GDĐH với đơn vị sử dụng lao động 126 3.2.7 Thông tin tầm quan trọng kiểm định chất lượng GDĐH 127 3.2.8 Thông tin việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý 129 3.2.9 Thông tin việc thay sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm sách tín dụng 131 3.3 Báo điện tử phản biện xã hội sách giáo dục đại học 133 3.3.1 Quan điểm trái chiều mơ hình đại học Việt Nam 134 3.3.2 Đề nghị xem xét mối quan hệ quan chủ quản sở GDĐH 138 3.3.3 Đề nghị xem xét mối quan hệ bên Đảng uỷ- Ban giám hiệu- Hội đồng trường 141 3.3.4 Nguyên nhân việc chưa đầu tư phát triển nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế 143 3.3.5 Đề nghị xem xét trình thực kiểm định chất lượng giáo dục đại học 144 3.3.6 Lý giải nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giảng viên 147 3.3.7 Đề nghị xem xét tiêu chuẩn Giáo sư, Phó giáo sư 149 3.3.8 Quan điểm trái chiều sách miễn học phí sách hỗ trợ vay tín dụng cho sinh viên ngành sư phạm 151 3.4 Báo điện tử đề xuất giải pháp, khuyến nghị, tạo đồng thuận xã hội việc thực thi sách giáo dục đại học 158 3.4.1 Sắp xếp trường đại học theo hướng sáp nhập, giải thể 158 3.4.2 Cơ sở GDĐH nên lựa chọn bảng xếp hạng phù hợp tham gia bảng xếp hạng quốc tế 164 3.4.3 Cơ sở GDĐH phải trọng tự chủ chun mơn, học thuật thay đề cao tự chủ tài 165 3.4.4 Cơ sở GDĐH tự chủ phải gắn với trách nhiệm giải trình 165 3.4.5 Giải pháp cho việc phát triển nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế 167 3.4.6 Giải pháp tăng hiệu liên kết sở GDĐH đơn vị sử dụng lao động 169 3.4.7 Giải pháp nâng cao công tác kiểm định chất lượng 170 3.4.8 Nâng chuẩn giảng viên đại học, cán quản lý quy định bắt buộc sách khuyến khích 173 3.4.9 Giải dần khó khăn q trình thực thi sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt dành cho sinh viên ngành sư phạm 175 3.5 Hình thức chuyển tải báo điện tử truyền thơng sách giáo dục đại học 176 3.5.1 Hệ thống chuyên mục 176 3.5.2 Hình thức thể loại tin sách giáo dục đại học 179 3.5.3 Về yếu tố đa phương tiện tác phẩm báo chí 184 Tiểu kết chương 189 Chương PHẢN HỒI CỦA MỘT SỐ NHĨM ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN ĐỐI VỚI TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 191 4.1 Mô tả thông tin đối tượng khảo sát 191 4.1.1 Đối với cán viên chức người lao động 191 4.2 Sự tiếp nhận số nhóm đối tượng sách giáo dục đại học 193 4.2.1 Đối với cán viên chức người lao động 193 4.2.2 Đối với người học 199 4.3 Phản hồi số nhóm đối tượng sách giáo dục đại học truyền thông 203 4.3.1 Đối với cán viên chức người lao động 203 4.3.2 Đối với người học 207 4.4 Đánh giá số nhóm đối tượng liên quan việc báo điện tử truyền thơng sách giáo dục đại học 210 4.4.1 Về ưu điểm 210 4.4.2 Về hạn chế 218 Tiểu kết chương 221 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 223 5.1 Một số thành công hạn chế truyền thơng sách giáo dục đại học báo điện tử Việt Nam 223 5.1.1 Về thành công 223 5.1.2 Về hạn chế 228 5.2 Những vấn đề đặt từ việc nghiên cứu 232 5.2.1 Sự cần thiết báo điện tử tham gia vào toàn quy trình sách 232 5.2.3 Thơng tin sách giáo dục đại học có tính nghiêm túc, khó hấp dẫn bạn đọc 235 5.2.4 Báo điện tử chưa phát huy mạnh để tạo “khơng gian cơng” cho truyền thơng sách giáo dục đại học 237 5.3 Giải pháp để nâng cao hiệu truyền thơng sách giáo dục đại học báo điện tử 238 5.3.1 Giải pháp chủ thể truyền thông 238 5.3.2 Giải pháp nội dung phương thức truyền thông 247 5.3.3 Giải pháp lực tiếp nhận công chúng 252 Tiểu kết chương 254 KẾT LUẬN 255 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 261 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 262 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CBVC&NLĐ Cán viên chức người lao động GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTĐO Giáo dục Thời đại online GDVN Giáo dục Việt Nam TTO Tuổi trẻ online VnE VnExpress ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHV Đại học vùng GDĐH Giáo dục đại học CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học CS Chính sách CT Chủ thể DN Doanh nghiệp DLXH Dư luận xã hội HĐT Hội đồng trường MLCSGDĐH Mạng lưới sở giáo dục đại học BĐCL Bảo đảm chất lượng KĐCL Kiểm định chất lượng NCKH Nghiên cứu khoa học KHCN Khoa học Công nghệ GV Giảng viên GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư PVS Phỏng vấn sâu Đối chiếu kết nghiên cứu với giả thuyết đặt ra, kết luận: Đã kiểm chứng giả thuyết thứ nhất: Báo điện tử thiết lập chương trình nghị truyền thơng sách GDĐH Bằng việc tăng cường phản ánh sách trọng tâm vấn đề chính, nội dung tiêu điểm GDĐH, báo điện tử khiến cơng chúng phải quan tâm đến sách mà Nhà nước ta đặt Các nội dung sách mà báo chí hướng cơng chúng ý đến “đóng khung” nhận thức là: Sự cần thiết phải quy hoạch lại MLCSGDĐH theo hướng sáp nhập, giải thể trường đại học yếu kém, phát huy vai trị mơ hình đại học “2 cấp”, trường đại học thực nhiệm vụ, chức theo tầng, phấn đấu tham gia xếp hạng quốc tế; thực việc tự chủ hiệu sở trọng tự chủ học thuật, tự chủ chuyên môn, không nên trọng vấn đề tự chủ tài chính; sở GDĐH phát huy vai trị quản trị Hội đồng trường, hài hòa “phân chia” quyền lực hợp lý Đảng ủy- Ban Giám hiệu Hội đồng trường; sở GDĐH tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình; tham gia kiểm định nâng cao chất lượng; Nhà nước sở GDĐH có sách kế hoạch đầu tư phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, thực hiệu việc liên kết với nhà tuyển dụng, đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giảng viên, cán quản lý nâng cao chất lượng thông qua việc đầu tư nghiên cứu khoa học, có kết nối, hình thành nhóm nghiên cứu mạnh; sở GDĐH có sách khuyến khích để phát triển chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, cán quản lý bên cạnh việc trọng số lượng, đặc biệt phải phát huy vai trò “đúng nhiệm vụ” đội ngũ GS, PGS gắn với công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học để tránh “lãng phí” chảy máu chất xám Riêng người học, báo điện tử tập trung thơng tin sách hỗ trợ vay tín dụng cho sinh viên ngành sư phạm, bảo đảm đối tượng đáp ứng quyền lợi người học Các nội dung đăng tải “đồng dạng” tờ báo, khơng có khác biệt báo GDTĐO (của Bộ GD&ĐT), tạp chí GDVN (của Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam) báo Dân trí (của Bộ Lao động Thương bình Xã hội, báo TTO (của Thành đồn thành phố Hồ Chí Minh), báo VnE (của Bộ Khoa học Công nghệ) Đồng thời báo, tác phẩm báo chí tham 258 gia truyền thơng sách chủ yếu thuộc dạng thơng báo chí, Bài phản ánh, Tin chiếm đa số, Bài vấn, Bình luận cịn Đã kiểm chứng giả thuyết thứ hai: Báo điện tử phản biện sách GDĐH, có tham gia số nhóm đối tượng liên quan đến quy trình sách Các báo tập hợp lực lượng dù không nhiều người đối tượng quan trọng cho quy trình sách Đó nhà hoạch định sách, chuyên gia, nhà khoa học, cán quản lý không quản lý sở GDĐH Bên cạnh đó, số sách có tham gia người học, nhà tuyển dụng lao động không nhiều Nhờ vậy, nhà hoạch định sách có thêm sở liệu khoa học thực tiễn để điều chỉnh sách GDĐH phù hợp Sự “va đập” ý kiến, quan điểm nhà quản lý trung ương, trường đại học, chuyên gia, nhà khoa học,…đều báo chí phản ánh Bằng việc huy động trí tuệ, ý kiến đơng đảo chun gia,…báo chí thực chức phản biện xã hội sách GDĐH Báo điện tử liên kết xã hội, tạo nên “sức mạnh mềm” buộc nhà soạn thảo sách GDĐH phải xem xét vấn đề cách thấu đáo, đồng thời tìm thấy điểm chung, hài hồ, đồng thuận quy trình sách Tuy nhiên, phản biện xã hội sách GDĐH tập trung vài chuyên gia, nhà khoa học, lặp lặp lại vài người quen thuộc, chí việc trích dẫn ý kiến báo mang tính chất “đồng dạng” Mặt khác, dù báo phát huy mạnh mẽ tiếng nói chuyên gia, nhà khoa học, chưa đầy đủ việc truyền thơng sách GDĐH Báo điện tử cần phải đăng tải nhiều ý kiến, nguyện vọng giảng viên, người học đối tượng bị tác động sách GDĐH Đã kiểm chứng giả thuyết thứ ba: Báo điện tử xây dựng, góp phần tạo lập đồng thuận xã hội thực thi sách GDĐH Thực tế, khơng phải sách GDĐH nhận đồng thuận, nên mắt xích quan trọng truyền thơng sách báo chí thơng tin, phân tích cho đối tượng sách nhận thức vấn đề liên quan đến lợi ích họ Có sách giai đoạn thiết kế, hoạch định, xây dựng, đối tượng tiếp nhận không quan tâm, giai đoạn cần ý kiến phản biện xã hội nhất, đến 259 sách ban hành lại nảy sinh nhiều xung đột lúc mẫu thuẫn lợi ích nhận diện.Việc khơi dậy quan tâm nhóm đối tượng từ giai đoạn khởi đầu yếu tố đảm bảo cho sách hình thành triển khai hướng, góp phần thực thi hiệu Báo chí thực nhiệm vụ Đã kiểm chứng giả thuyết thứ tư: Một số nhóm đối tượng cơng chúng liên quan truyền thơng sách GDĐH báo chí có xu hướng đồng thuận vấn đề, sách lớn GDĐH Đặc thù sách GDĐH “kén” cơng chúng, đặc biệt địi hỏi phải có trình độ nhận thức định hiểu vấn đề sách Vẫn cịn nhiều vấn đề sách GDĐH đáng bàn luận, đa số nhóm đối tượng đồng tình với giải pháp, khuyến nghị thực thi sách mà báo điện tử đăng tải Tuy nhiên, cơng chúng ngày địi hỏi tham gia mạnh dạn báo chí vào quy trình sách, đặc biệt phản biện xã hội sách GDĐH Với vai trị “là phương tiện thông tin thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận quan Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; diễn đàn Nhân dân” (Luật Báo chí năm 2016), báo điện tử đóng góp quy trình sách GDĐH Tuy nhiên, để tăng hiệu truyền thơng sách GDĐH vấn đề chế phối hợp nguồn tin (ở có quan chức năng) với quan báo chí, lực nhà báo, nội dung, thông điệp phương thức truyền thơng báo chí vấn đề nên xem trọng 7.Thực đề tài luận án với tinh thần trách nhiệm thái độ cầu thị, NCS bước đầu thu thập số kết khảo sát, đánh giá, phân tích truyền thơng sách GDĐH số tờ báo điện tử Tuy nhiên, phạm vi khảo sát dừng lại 05 báo khảo sát 02 nhóm cơng chúng (CBVC&NLĐ người học) Luận án đạt kết bước đầu nghiên cứu Vẫn cịn nhiều thiếu sót, khoảng trống nghiên cứu, NCS khắc phục tiếp tục nghiên cứu cơng trình 260 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Lê Thúy Nga (2020), “Vai trị báo chí q trình truyền thơng triết lý giáo dục: góc nhìn từ lý thuyết”, Kỷ yếu hội thảo cấp quốc gia: Triết lý giáo dục Việt Nam mới: Nội dung giải pháp, tr.193-202 Hồng Lê Thúy Nga (2021), “Vai trị báo chí cơng tác truyền thơng sách tự chủ đại học: tiếp cận từ lý thuyết “khơng gian cơng””, Tạp chí khoa học Đại học Khánh Hòa (1), tr.45-50 Le Thuy Nga Hoang and Anh Duc Do (2021), “Communicating Higher Education Policies Supporting Sustainable Development in Vietnam”, The international conference on contemporary issues in sustainable development CISD 2021 part 1, pp.151-157 Hoàng Lê Thúy Nga (2022), “Vai trị báo chí truyền thơng sách tự chủ đại học”, Nghiên cứu – Trao đổi, Tạp chí Cộng sản (bản điện tử), 05-07-2022 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/825559/ vai-tro-cua-bao-chi-doi-voi-truyen-thong-chinh-sach-tu-chu-dai-hoc.aspx Le Thuy Nga Hoang (2022), “The role of social criticism in the communication process on universal education policy in online press Vietnam”, The 3rd International Conference on Science, Technology, and Society Studies (STS) 2022, pp.438-443 261 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Quỳnh Anh (2018), "Vai trị truyền thơng đại chúng q trình xây dựng sách", Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng (5), tr 75-77 Vũ Tuấn Anh (2020), Giáo trình phương pháp nghiên cứu truyền thông, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/ TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27/7/2020 quy định chế độ làm việc giảng viên có sở giáo dục đại học (thay Thơng tư số 47/2014/TT- BGDĐT), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT, quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm xếp lương viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Quyết định phê duyệt đề án xây dựng phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục giáo dục ĐH TCCN giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư số 37/2014/TT-BKHCN ngày 12/12/2014, quy định quản lý đề tài nghiên cứu Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia tài trợ, Hà Nội Ưng Sơn Ca (2006), Vai trị báo chí vấn đề cải cách giáo dục Việt Nam (khảo sát số tờ báo in từ năm 2002 đến 2004) Luận văn Thạc sĩ ngành Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 10 Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ – CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 262 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 12 Chính phủ (2014), Nghị định số 99/2014/NĐ-CP ngày 25/10/2014 quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động KH&CN sở GDĐH, Hà Nội 13 Chính phủ (2014), Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 - 2017, Hà Nội 14 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ - CP ngày 09/1/2015 thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 73/2015/NĐ-CP, quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng sở giáo dục đại học, Hà Nội 16 Chính phủ (2017), Nghị định số 46/2017/NĐ-CP, quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục, Hà Nội 17 Chính phủ (2019), Nghị định số 99/2019/NĐ – CP ngày 30/12/2019, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, Hà Nội 18 Chính phủ (2020), Nghị định số 116/2020/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt sinh viên sư phạm, Hà Nội 19 Đặng Ngọc Dinh (2013), "Một số tiếp cận nghiên cứu sách", JSTPM Tập 2(2), tr 97-107 20 Lê Thị Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học Việt Nam nay, Khoa Luật, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông-lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Dững (2017), Báo chí giám sát, phản biện xã hội Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 263 24 Nguyễn Văn Dững (2018), "Một số vấn đề truyền thơng sách cơng Việt Nam nay", Tạp chí Lý luận trị (2), tr 65-72 25 Vũ Cao Đàm (chủ biên), Trịnh Ngọc Thạch, Đào Thanh Trường (2017), Kỹ đánh giá sách, NXB Thế giới, Hà Nội 26 Vũ Cao Đàm (2018), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam, Vĩnh Phúc 27 Ngô Sỹ Điền (2019), Vấn đề tự chủ đại học báo điện tử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 28 Nguyễn Xn Đức (2006), Vai trị báo chí ngành giáo dục đào tạo thời kỳ đổi (Khảo sát báo Giáo dục Thời đại, Tạp chí Giáo dục, mạng giáo dục Edu.Net từ năm 2001-2005), Luận văn Thạc sĩ khoa học Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 29 Graber D.A (2006), Media power in politics (Sức mạnh truyền thơng trị), Bản dịch Khoa Quan hệ quốc tế Học viện Báo chí Tuyên truyền 30 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (đồng chủ biên) (2015), Đại cương phân tích sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 31 Đỗ Phú Hải (2018), "Truyền thơng sách khâu chu trình sách cơng", Tạp chí Lý luận trị Truyền thông (3), tr 33-37 32 Đinh Thị Thuý Hằng (2020), "“Hiểu thêm lý thuyết “Thiết lập chương trình nghị sự” truyền thơng đại chúng”", Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng (9), tr 44-47 33 Hiệp hội trường Đại học Cao đẳng Việt Nam (2016), Tự chủ đại học trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học, NXB Thông tin Truyền thông 34 Hiệp hội trường Đại học Cao đẳng Việt Nam (2017), Tự chủ đại học- Cơ hội thách thức, NXB Thông tin Truyền thông 35 Văn Phương Hoa (2010), Báo in Việt Nam công đổi giáo dục nay, Luận văn Thạc sĩ báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 264 36 Trần Thị Hoa (2013), Phản biện xã hội đổi giáo dục Tiểu học báo in Việt Nam (Khảo sát báo Giáo dục Thời đại, Tia sáng, Sài Gịn giải phóng, Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, Hà Nội từ 2008-2011), Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2019), "Trở ngại đánh giá sách Việt Nam giải pháp khắc phục", Tạp chí Lý luận trị Truyền thông (3), tr 53-56 38 Lê Văn Hịa (2016), Giám sát đánh giá sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 39 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Báo Đại biểu Nhân dân, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (2017), Truyền thơng sách-Kinh nghiệm Việt Nam Hàn Quốc, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 40 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2018), Truyền thơng sách lực tiếp nhận cơng chúng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 41 Học viện Báo chí Tun truyền thơng, Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (2018), Truyền thơng sách đồng thuận xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 42 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2022), Truyền thơng sách bối cảnh chuyển đổi số hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 43 Lê Ngọc Hùng (2018), "Tự chủ đại học xu phát triển đổi bản, tồn diện giáo dục", Tạp chí Lý luận trị (10), tr 64-70 44 Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên), Nguyễn Lan Phương, Hoàng Hữu Dũng (2020), Quản trị nhà trường thông minh 4.0 xếp hạng đại học theo mơ hình QS, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Đặng Thị Thu Hương (2017), Nghiên cứu xây dựng hệ thống truyền thông ngành giáo dục, Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 46 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 265 47 Phan Văn Kiền (2020), Vai trò phản biện xã hội hướng dẫn dư luận xã hội báo điện tử, Luận án Tiến sĩ Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Đinh Ái Linh, Trần Trí Trinh (2015), "Bảng xếp hạng QS châu Á khả diện trường đại học Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGH Nghiên cứu Giáo dục Tập 31(3), tr 50-57 49 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đại, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 50 Mai Quỳnh Nam (1995), "Dư luận xã hội - Mấy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu", Tạp chí Xã hội học Tập 1(49), tr 3-8 51 Mai Quỳnh Nam (1996), "Truyền thơng đại chúng dư luận xã hội", Tạp chí xã hội học Tập 1(53), tr 3-7 52 Mai Quỳnh Nam (2001), "Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng", Tạp chí Xã hội học (4), tr 21-25 53 Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An, Đỗ Đức Minh (2008), Khoa học Chính sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Xuân An Việt (2019), Thông tin giáo dục đào tạo báo in Việt Nam (khảo sát báo Nhân dân, Tuổi trẻ, Thanh niên, Giáo dục Thời đại từ năm 2005 đến 2010), Luận án Tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 55 Phùng Xuân Nhạ (2017), "Quyết tâm triển khai tự chủ đại học - Một yếu tố định nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt nam", Tạp chí Cộng sản (901), tr 37-43 56 Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử -Đặc trưng phương pháp sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Xuân Phong, Trần Quyết Thắng (2016), "Vai trị báo chí thực thi sách cơng Việt Nam", Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông (1) 58 Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, Tập 1-2, NXB Quốc gia TP Hồ Chí Minh 266 59 Hà Huy Phượng (2019), "Những nguyên nhân thường thấy khủng hoảng sách", Tạp chí điện tử Lý luận trị (1), tr 96-102 60 Trần Hữu Quang (2015), Xã hội học báo chí, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 61 Quốc hội (1998), Luật Giáo dục số 11/1998/QH10 ngày 02/12/1998, Hà Nội 62 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 2005 số 38/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Hà Nội 63 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012, Hà Nội 64 Quốc hội (2016), Luật Báo chí 2016 số 103/2016/QH13 ngày 05/04/2016, Hà Nội 65 Quốc hội (2018), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018, Hà Nội 66 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019, Hà Nội 67 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 69 Trịnh Ngọc Thạch (2017), "Chính sách phát triển giáo dục đại học: Những thành công nước phát triển gợi ý học cho Việt Nam", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Tập 33(1), tr 81-90 70 Nguyễn Kim Thản, Hồ Thái Thụy, Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố Sài Gịn 71 Nguyễn Quý Thanh (2011), Xã hội học dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Lê Như Thanh, Lê Văn Hoà (đồng chủ biên) (2016), Hoạch định thực thi sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 73 Trần Thị Phương Thảo (2006), Tuyên truyền giáo dục đại học báo chí thành phố Hồ Chí Minh (Khảo sát báo Sài Gịn giải phóng Tuổi trẻ từ năm 1994-2004), Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 174/2008/QĐ-TTg ngày 31/12/2008 việc ban hành quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, Hà Nội 267 75 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 628/QĐ-TTg ngày 11/5/2020 Ban hành Kế hoạch thực Kết luận số 51-KL/TW ngày 30 tháng năm 2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội 76 Thủ tướng Chính phủ (2023), Chỉ thị số 7CT – TTg ngày 21/3/2023, Tăng cường cơng tác truyền thơng sách, Hà Nội 77 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ có đề cập đến vấn đề quyền tự chủ đại học, Hà Nội 78 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 20/2012/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số điều "Quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư", Hà Nội 79 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 37 ngày 26/3/2013 việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ), giai đoạn 2006-2020 80 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg Ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư; thủ tục xét hủy bỏ công nhận chức danh miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, Hà Nội 81 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 69/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019-2025, Hà Nội 82 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 89/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án Nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 2030, Hà Nội 83 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 25/2020/QĐ-TTg Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2018 ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn bổ nhiệm 268 chức danh giáo sư, phó giáo sư; thủ tục xét hủy bỏ cơng nhận chức danh miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư, Hà Nội 84 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 209/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sư phạm thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 85 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2017), "Chính sách giảng viên đại học trước thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư", Tạp chí Nghiên cứu lý luận (6), tr 1-10 86 Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng, Quốc hội khoá XIV, Trường Đại học Kinh tế t.p Hồ Chí Minh (2018), Hội thảo Hồn thiện sách, pháp luật tự chủ đại học, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh 87 Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng, Quốc hội khoá XIV (2020), Hội thảo Giáo dục Việt Nam 2020: “Tự chủ giáo dục đại học-từ sách đến thực tiễn”, Hà Nội Tiếng Anh 88 Bennett W.L., Entman R.M (Eds.) (2000), Mediated politics: Communication in the future of democracy, Cambridge University Press 89 Berelson B.R., Lazarsfeld P.F., McPhee W.N (1986), Voting: A study of opinion formation in a presidential campaign, University of Chicago Press 90 Buurma H (2001), "Public policy marketing: marketing exchange in the public sector", European Journal of Marketing 91 Campanella A (2015), Leading the news: 25 years of education coverage, Campanella Media and Public Affairs, Inc., Miramar Beach FL 92 Coe K., Kuttner P.J (2018), "Education coverage in television news: A typology and analysis of 35 years of topics", Aera Open Vol 4(1) 93 Cohen J.L (2010), "Teachers in the news: a critical analysis of one US newspaper's discourse on education, 2006–2007", Discourse: Studies in the cultural politics of education Vol 31(1), pp 105-119 94 Downs A (1972), "Up and Down with ecology - the “issue-attention cycle"", The Public Interest Vol 28, pp 38-50 269 95 Edwards G.C., Wood B.D (1999), "Who influences whom? The president, Congress, and the media", American Political Science Review Vol 93(2), pp 327-344 96 Entman R.M (1993), "Framing: Towards clarification of a fractured paradigm", McQuail's reader in mass communication theory Vol 43(4), pp 51-58 97 Fairclough N (2002), New labour, new language?, Routledge 98 Fawzi N (2018), "Beyond policy agenda-setting: political actors’ and journalists’ perceptions of news media influence across all stages of the political process, Information", Communication & Society Vol 21(8), pp 1134-1150 99 Gerstl-Pepin C.I (2002), "Media (mis) representations of education in the 2000 presidential election", Educational policy Vol 16(1), pp 37-55 100 Gilboa E (2005), "The CNN Effect: The Search for a Communication Theory of International Relations", Political Communication Vol 22, pp 27-44 101 Goldstein R.A., Beutel A.R (2009), "“Soldier of democracy” or “enemy of the state”? The rhetorical construction of teacher through No Child Left Behind", Journal for Critical Education Policy Studies Vol 7(1), pp 275–300 102 Grunig J.E (2001), Two-way symmetrical public relations: Past, present and future, Handbook of public relations, (ed.) R.L Heath, Thausand Oaks, CA: Sage, 2001 103 Haas E., Fischman G (2010), "Nostalgia, entrepreneurship, and redemption: Understanding prototypes in higher education", American Educational Research Journal Vol 47(3), pp 532–562 104 Howell W (2008), Education policy, academic research, and public opinion, In F Hess (Ed.), When research matters: How scholarship influences education policy, Harvard Education Press, Cambridge, MA, pp 135–153 105 Iyengar S (1996), "Framing responsibility for political issues", The Annals of the American Academy of Political and Social Science Vol 546(1), pp 59-70 106 Kang I., Lee G.C., Park C., Shin M.M (2013), "Tailored and targeted communication strategies for encouraging voluntary adoption of non-preferred public policy", Technological Forecasting and Social Change Vol 80(1), pp 24-37 270 107 Koch-Baumgarten S., Voltmer K (Eds.) (2010), Public policy and the mass media: The interplay of mass communication and political decision making, Vol 66, Routledge 108 Linsky M (1986), How the press affects federal policy making, Norton, New York 109 Liu B.F., Horsley J.S (2007), "The government communication decision wheel: Toward a public relations model for the public sector", Journal of Public Relations Research Vol 19(4), pp 377-393 110 McCombs M.E., D.L Shaw (1972), "The agenda-setting function of mass media", Public opinion quarterly Vol 36(2), pp 176-187 111 McLeod J.R (1999), "The sociodrama of presidential politics: Rhetoric, ritual, and power in the era of teledemocracy", American Anthropologist Vol 101(2), pp 359-373 112 McQuail D (2010), McQuail's Mass communication Theory (6th edition), SAGE Publications Ltd 113 Meyer T (2002), Media Democracy: How the Media Colonize Politics, Cambridge: Polity Press 114 Schnell K.C.F (2001), "Assessing the democratic debate: How the news media frame elite policy discourse", Political communication Vol 18(2), pp 183-213 115 Siebert F.S., Peterson T., Schramm W (1956), Four theories of the press, University of Illinois Press, Chicago 116 Strömberg D (2001), "Mass media and public policy", European economic review Vol 45(4-6), pp 652-663 117 West D.M., Whitehurst G.J., Dionne Jr E.J (2009), Invisible: 1.4 Percent Coverage for Education is Not Enough, Governance Studies at Brookings, Brookings Institution 118 Yanovitzky I (2002), "Effects of news coverage on policy attention and actions: A closer look into the media-policy connection", Communication research Vol 29(4), pp 422-451 271 Website 119 Nguyễn Thu Giang (2012), Truyền thông thị giác quy chiếu lý thuyết đóng khung, Giang,s Blog, cập nhật 7/1/2012, https://gianged.wordpress.com/2012/01/07/truy%E1%BB%81n-thongth%E1%BB%8B-giac-d%C6%B0%E1%BB%9Bi-s%E1%BB%B1-quychi%E1%BA%BFu c%E1%BB%A7a-ly-thuy%E1%BA%BFt-dong-khung/ 120 Hà Thị Thu Hương (2021), Vai trò truyền thơng sách hoạt động phủ nước, cập nhật 24/2/2021, https://tcnn.vn/news/detail/49882/Vai-tro-cua-truyen-thong-chinh-sach-doivoi-hoat-dong-cua-chinh-phu-o-cac-nuoc.html 121 Nguyễn Anh Phương (2015), Chính sách, sách cơng khoa học sách, cập nhật 16/9/2015, https://chinhsach.vn/chinh-sach-chinh-sach-cong-vakhoa-hoc-chinh-sach/ 122 Nguyễn Anh Phương (2016), Quy trình sách phân tích sách hoạt động lập pháp Việt Nam, cập nhật 29/1/2016, https://chinhsach.vn/quy-trinh-chinh-sach-va-phan-tich-chinh-sach-trong-hoatdong-lap-phap-o-viet-nam/ 123 Trần Hữu Quang (2017), Trí thức không gian công cộng xã hội đại, cập nhật 04/3/2017, https://tiasang.com.vn/-dien-dan/Tri-thuc-va-khonggian-cong-cong-trong-xa-hoi-hien-dai-10467 124 Trần Thị Thanh Thuỷ (2021), Vai trị u cầu truyền thơng sách, cập nhật 05/1/2021, https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/01/05/vai-tro-va-cac-yeu-cau-doi-voitruyen-thong-chinh-sach/ 272