Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHÁT VÀ KHOÁNG SẢN ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIẾU HIỆN TRẠNG LÚN TẠI KHU VỰC PHÍA NAM
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHÁT VÀ KHOÁNG SẢN
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIẾU HIỆN TRẠNG LÚN TẠI KHU VỰC PHÍA NAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Lý Thái Hải MSSV: 0150100013
Khóa: ĐH01-ĐC01
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHÁT VÀ KHOÁNG SẢN
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trang 4MỤC LỤC
"0 N 1 h0 00 2
1 TINH CAP THIET CUA đồ án tốt nghiệp 22 2EEE+2+22EEEEEE+2EE2EE22222723222227222222 222.2 2 2 MỤC TIÊU CỦA ĐATN
3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 1 “ 1.1 TÔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4 I5 ` 4 I5 3ˆ 4 1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU - 2222222EE222222EEE22222222222222722222222222e2 5 DDD Vi tri Apa .Ả 6 1.2.2 Điều kiện tự nhiên -22-2222222222222112222271112227212 2.2.1 6 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2-22222222222221222272112222271112222711222220112 re §
` 5Š 12
1.2.5 Hiện trạng đô thị hóa - +22 +2+*+E*ESEEEEE 22.2.2211 cer 13 0:09) 17
2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ THAM KHẢO DỮ LIỆU
2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA „17
2.3 PHUONG PHAP DIEU TRA XA HOI HOC „l8
2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, TƠNG HỢP THÔNG TIN . -2-2sz+222zzez 18 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SÓ LIỆU - -22-©222222EE2222E152221112271112711E222112.11 2 ce 19 CHƯƠNG 3 3.1 KET QUA KHAO SAT 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bang 1.1: Dan số và mật độ dân số khu vực nghiên cứu -««- 11 Bảng 3.1: Độ lún các điểm khảo sát thuộc nhóm Ì - cc c2 2c ss<2 23 Bảng 3.2: Độ lún các điểm khảo sát thuộc nhóm 2 - 2c 22222 sss2 26 Bảng 3.3: Độ lún các điểm khảo sát thuộc nhóm 3 -. . c2 22 s522 27 Bảng 3.4: Độ lún các điểm khảo sát thuộc nhóm 4 2-2 c2 2222 sse2 31
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu - ¿+ + 21113322 32222E£+++Exres 6
Hình 1.2: Khu đô thị Phú Mĩ Hưng - 2 2 2222222221222 14
Hình 2.1: Lộ trình khảo sát -. - << 2222212112121 13115151313 xx2 18
Hình 3.1: Thể hiện các điểm khảo sát lún lên bản đồ - ¿+5 525552 19
Hình 3.2: Độ lún các công trình tại điểm khảo sát -cc c2 22122 xy 21
Hình 3.3: Thể hiện tốc độ lún trung bình của nhóm I lên bản đồ 23
Hình 3.4: Lún ở cạnh tường tại điểm QL50-6 nhiên 24
Hình 3.5: Thẻ hiện tốc độ lún trung bình của nhóm 2 lên bản đồ 25 Hình 3.6: Lún đoạn trên tại điểm PH-6 cầu Chánh Hưng - 5+5: 27 Hình 3.7: Thể hiện tốc độ lún trung bình của nhóm 3 lên bản đồ 28
Hình 3.8: Lún tại điểm khảo sát NHT-l c2 1111112511111 55x xxx 29
Hình 3.9: Thể hiện tốc độ lún trung bình của nhóm 4 lên bản đồ - 30
Hình 3.10: Lún tại điểm khảo sát NHT-2 -.-.- 2 1221111122512 se 31
Trang 8TOM TAT
Nội dung của đồ án tốt nghiệp này bao gồm: Nêu lên tính cấp thiết của đề tài này
dựa theo tình hình hiện tại của khu vực nghiên cứu Nêu rõ mục tiêu mà đề tài hướng tới; nội dung và phạm vi nghiên cứu cần thực hiện để đạt được mục tiêu đã đề ra Trình
bày tóm tắt phương pháp nghiên cứu sử dụng để làm đồ án Trình bày tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài ở trong và ngoài nước, nêu lên phương pháp và kết quả của các đề tài đó cũng như sự liên quan đến đề tài này Giới thiệu các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của khu vực nghiên cứu Mô tả chỉ tiết các phương pháp
để thu thập, khảo sát dữ liệu; lên kế hoạch cho lộ trình khảo sát và các thông số cần đo đạc ngoài thực địa; điều tra các thông tin về kinh tế - xã hội và điều kiện tự nhiên của
khu vực; cách thức tông hợp, xử lí thông tin và số liệu dé đưa ra kết luận Nêu ra các tuyến dường tiến hành khảo sát, lí do chọn lộ trình khảo sát Tổng hợp kết quả khảo sát
thực địa tại 4 tuyến đường đã chọn và đánh giá, nhận xét về hiện trạng lún của khu vực
dựa vào kết quả đó Đề xuất các biện pháp giảm thiểu, khắc phục khả thi có thể áp dụng
Trang 9MỞ ĐẦU
1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP
Hiện nay, các thành phó, đô thị luôn có vai trò chủ chốt trong việc phát triển kinh tế đất nước và cuộc sống của người dân Đô thị là đầu tàu phát triển kinh tế của đất nước,
đặc biệt là các ngành về công nghiệp, công nghệ cao và dịch vụ Vì thế quá trình đô thị
hóa là điều tất yếu của sự phát triển ở các đô thị lớn, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh Với vai trò đầu tàu trong đa giác chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá - du lịch, giáo dục - khoa học kỹ
thuật - y tế lớn của cả nước
Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ đô thị hóa diễn ra khá nhanh chóng, đặc biệt là khu vực phía nam thành phố bao gồm quận 7, quận 4, huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè, với việc hàng loạt các khu đô thị để đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao về nơi
ở, an ninh, cơ sở hạ tầng giao thong, dich vu mua sắm, chăm sóc sức khỏe của người
dân trong xã hội hiện đại và đang ngày càng phát triển như hiện nay
Tuy nhiên, việc đô thị hóa nhanh chóng như thé sẽ kéo theo ahiều gánh nặng liên
quan đến các yếu tố môi trường, địa tầng, diện tích đất đai Đặc biệt với cấu trúc địa tầng và vị trí địa lí của khu vực phía nam TP.HCM thì quá trình đô thị hóa còn tác động tiêu cực khá lớn đến những vùng cấu trúc nền đất trẻ dày thuộc khu vực này
Một trong những biểu hiện rõ ràng nhất cho hiện tượng suy giảm chất lượng kết
cấu địa chất khu vực là hiện tượng lún nền đất đã và đang diễn ra tại khu vực này Do
lún nên đất đã, đang và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự bền vũng của các công trình và cơ sở hạ tầng nơi đây, gây khó khăn cho việc phát triển của thành phố Đây và vấn đề mang
tính cấp thiết rất dang dé quan tâm và nghiên cứu
Xuất phát từ những lý do trên, đã lựa chọn đề tài: “Khảo sát, đánh giá và đề xuất
Trang 102 MỤC TIÊU CỦA ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP
Đề tài này được thực hiện nhằm các mục tiêu chính sau:
Làm rõ hiện trạng lún nền đất khu vực phía nam TP.HCM
Đề xuất các biện pháp khắc phục khả thi cho hiện trạng lún của khu vực 3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu như đã đề trên, đề tài đã tiến hành các nội dung công việc
sau đây:
Thu thập thông tin về đặc điểm tự nhiên, xã hội và tình hình phát triển kinh tế của khu vực phía nam TP.HCM
Thu thập thông tin, tiến hành khảo sát, đo đạc các điểm xảy ra lún ở trên các tuyến đường thuộc khu vực phía nam TP.HCM
Phân tích, đánh giá về hiện trạng lún của khu vực phía nam TP.HCM
Đề xuất các phương án khắc phục, giảm thiểu cho hiện trạng lún
Phạm vi nghiên cứu: Hiện tượng lún nền đất khu vực phía nam thành phố Hồ Chí Minh bao gồm quận 7, quận 4, huyện Nhà Bè và một phần của huyện Bình Chánh 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập và tham khảo dữ liệu
Phương pháp khảo sát thực địa: Phương pháp điều tra xã hội học
Trang 11CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN
1.1 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1.1 Nước ngoài
Nghiên cứu, đánh giá sụp lún tại thành phố Bắc Kinh tại Trung Quốc, Chen Mi (2015), theo đó tác giả đã chỉ ra Bắc Kinh đang sụp lún với tốc độ khá lớn với 9 đến 11 cm/năm trong khoảng thời gian từ 1985 đến 2015 với nguyên nhân đô thị hóa quá nhanh, các công trình ngầm và đặc biệt là do khai thác nước ngầm quá mức (Yang Zunyi, 2006)
Phân tích chuỗi thời gian sụt lún thành phố Mexico, Penélope Lopez-Quiroz
(2009) đã cho thấy hiện thành phố Mexico đang bị sụp lún nghiêm trọng với tốc độ 10 đến 12 cm/năm, có rất nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do quá trình đô thị hóa, tải trọng và sức ép của các công trình xây dựng Việc phát triển đô thị đã khiến cho lớp trầm tích khô và làm cho nền đất của thành phố bị yếu đi (Penélope López-Quiroz,
2008)
Áp dụng địa vật lí để phát hiện hề sụt và lún đất thực hiện bởi Dobecki T.L tại
Mĩ năm 2006 đã nêu ra kết quả nghiên cứu các phương pháp bao gồm: Phương pháp trọng lực, phương pháp từ và phương pháp địa chan (Dobecki T.L, 2006)
Lún do đô thị hóa ở Indonesia vùng đô thị Jakarta Vùng đô thị Jakarta có tốc độ
lún khá nhanh từ 3 đến 10 cm/năm trong khoảng thời gian từ năm 1974 đến 2010 với nhiều nguyên nhân khác nhau: đo khai thác nước ngầm, tải trọng công trình, cố kết dat bồi tính (Abiding & nnic, 2010)
Từ các nghiên cứu khoa học về sụp lún nên đất trên thé giới đã tham khảo được có thể biết thêm về hiện trạng sụp lún ở các nơi khác Tham khảo, học hỏi các qui trình
xác định hiện trạng lún, lí do gây nên và các biện pháp khắc phục hiệu quả 1.1.2 Trong nước
Trang 12động Karst và không liên quan tới hoạt động Karst Nước mặt chảy qua khe nứt hình thành bởi đứt gãy này gây xói mòn ngầm vật liệu tạo khoảng rỗng lớn gây sụt lún và đưa ra các biện pháp công trình và phi công trình dé giảm thiểu (Trần Quốc Cường,
2014)
Tình trạng nghiêng và lún của các công trình dân dụng tại Hà Nội và một số kiến nghị về biện pháp phòng ngừa của Phạm Quyết Thắng đã nêu ra cụ thé cdc công trình xây dựng dân dụng đang bị sụp lún Nguyên nhân của sụp lún là do khảo sát xây dựng,
thiết kế công trình không hợp lí, tác động do hạ mực nước ngầm, hang động ngầm, do tải trọng của đất san lấp mặt bằng (Phạm Quyết Thắng, 2011)
Lun mặt đất tại đồng bằng sông Cửu Long của Nguyễn Việt Kì đã nêu ra nguyên nhân chủ yếu của lún mặt đất là do khai thác nước dưới đất quá mức Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác trong đó có quá trình trầm nén trầm tích, lún cố kết lớp bùn
sét trên mặt (Nguyễn Việt Kì, 2014)
Các nguyên nhân chính của lún mặt đất tại thành phố Hồ Chí Minh của Nguyễn T Quy đã nêu ra những biến động nhanh chóng và phức tạp của sụp lún mặt đất và không có dấu hiệu ngừng lại từ năm 2003 đến 2013, với tốc độ lún trung bình từ 7 đến 15 mm/năm Đề tài đã nêu ra nhưng nguyên do bao gồm: cấu trúc địa chất của thành phố, qui hoạch đô thị không hợp lí, do khai thác nước ngầm, quản lí không tốt các cơ sở hạ tầng ngầm của đô thị (Nguyễn T Qui, 2013)
Các nghiên cứu sụt lún ở Việt Nam đặc biệt một vài nơi ở Tp.HCM chủ yếu chỉ
ra nguyên nhân do khai thác nước dưới đất và có thê là do đô thị hóa nhưng vẫn chưa chỉ ra được nguyên nhân này đóng vai trò như thế nào
1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Phía nam TP.HCM bao gồm Quận 7, Quận 4, huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè Quận 7 gồm có các phường Bình Thuận, Phú Mỹ, Phú Thuận, Tân Hưng, Tân Kiéng, Tân Phong, Tân Phú, Tân Quy, Tân Thuận Đông, Tân Thuận Tây, trong đó,
phường Tân Phú là trung tâm của quận Quận 4 có 15 phường bao gom:1, 2, 3, 4,5, 6,
Trang 131.2.1 Vị trí địa lí
Tổng diện tích tự nhiên của Quận 7, Quận 4, huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè
lần lượt là 3576 ha, 400 ha, 3618 ha và 10041 ha
Khu vực nghiên cứu có vị trí địa lý khá quan trọng với vi trí chiến lược khai thác
giao thông thuỷ và bộ, là cửa ngõ phía Nam của Thành phó, là cầu nối mở hướng phát triển của Thành phố với biển Đông và thế giới Các trục giao thông lớn dia quan quan như xa lộ Bắc Nam, đường cao tốc Nguyễn Văn Linh Sông Sài Gòn bao bọc phía Đông với hệ thống cảng chuyên dụng, trung chuyên hàng hoá đi nước ngoài và ngược lại, rất
thuận lợi cho việc phát triển thương mại và vận tải hàng hoá cũng như hành khách đi các vùng lân cận eo v na nạt ¡nann.pno 4 ay yo’ BẾNTHÀNH i THỦ THIÊM VÉ viên Văn ø„ Đầm Soy - c n An Đông Market HAND CRAFT 2 ( ys so Bema HN Nhi Sài Gòn Zñ NẠNH MỸ LC Cat Lai Port, = om ¬— ,TÂN PHONG I i Bu Ong Lon Ng¡yễn Văn LẺ Ơ Mơi = : Ị vụn : Ý - eel a, > BINH HUNG % d é z fe a ⁄ BÌNH „ CHÁNH : 1a tà 5 # "PHONG PHO Ẫ È s , i “ta, & 3 i , _ | | = Lau , ee ‘i : iv coe : l i om : rene oe
Terme of Ute Report a map error
Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 1.2.2 Điều kiện tự nhiên
a Khí hậu
Khu vực nam TP.HCM nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung của đồng bằng Nam Bộ so với đặc điểm địa hình là: nhiệt độ cao và ôn định quanh năm phân
Trang 14Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 270C, lượng mưa là 330 mm, độ âm trong năm 80%.Tổng số giờ nắng trong năm: 2500 giờ Gió thịnh hành 3 hướng chính Đông Nam, Nam và Tây Nam Tốc độ gió trung bình 2- 3m/s Trong vùng không có bão (Chi
cục bảo vệ môi trường, 2010)
b Địa hình
Địa hình quận 7 và huyện Nhà Bè tương đối bằng phẳng, độ cao địa hình thay
đôi không lớn, trung bình 0,6m đến 1,5m Thổ nhưỡng của Quận 7 thuộc loại đất phèn
mặn (Sở tài nguyên môi trường TP.HCM, 2009)
Địa hình quận 4 là dạng đồng bằng thấp có độ cao trung bình từ 0,5 đến 2 m Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng và bị phân cách bởi hệ thống kênh rạch tự nhiên và các đầm trũng Do quá trình đô thị hóa mà nhiều kênh rạch và đầm trũng đã bị san lấp
đặc điểm địa hình quận 4 là rất thấp, thấp hơn 30 em so với địa hình cao nhất Do vậy,
nhiều nơi bị ngập nước do thủy triều lên cao hoặc mưa (Sở tài nguyên môi trường
TP.HCM, 2009)
Địa hình huyện Bình Chánh có dạng nghiêng và thấp dần theo hai hướng Tây Bắc - Đông Nam và Đông Bắc - Tây Nam, với độ cao giảm dần từ 3m đến 0,3m so với
mực nước biển Dạng địa hình chủ yếu tại đây là dạng đất ØÒ cao, có cao trình từ 2-3m, có nơicao đến 4m, thoát nước tốt, có thể bồ trí dân cư, các ngành công, thương mại, dịch
vụ và các cơ sở công nghiệp, phân bố tập trung ở các xã Vĩnh Lộc (Sở tài nguyên môi
trường TP.HCM, 2009)
c Thủy văn
Nước mặt: Đặc trưng của khu vực nghiên cứu là rất nhiều sông rạch trong đó các sông rạch lớn bao quanh như: Sông Sài Gòn, sông Nhà Bè, sông Ong Lớn, sông Phú
Xuân, Kênh Tẻ, rạch Rơi và mạng lưới các kênh rạch nhỏ Diện tích mặt nước của khu vực chiếm khoảng 28,5% diện tích tự nhiên trong đó chủ yếu là mặt nước trên các sông Sài Gòn, Nhà Bè Tất cả các sông, rạch đều chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều và bị nhiễm mặn (Chi cục bảo vệ môi trường, 2010)
Nước ngầm: Nước ngầm tại khu phía nam TP.HCM tất hạn chế, nước ngầm mạch
Trang 15Điều kiện tự nhiên của khu vực phía nam TP.HCM đã nêu trên thì với nên đất trẻ, thấp cộng với nhiều kênh rạch, sông nên khi độ thị hóa diễn ra nhanh ở đây thì hiện
tượng lún mặt đất xảy ra là hệ quả tất yếu 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
a Kinh tế
Khu phía nam TP.HCM có vị trí chiến lược trong khai thác giao thông thuý và đường bộ, đồng thời đây cũng là cửa ngõ phía Nam của thành phố Hồ Chí Minh, là cầu nối mở hướng phát triển của thành phố với biển Đông và thế giới Với những giá trị đó,
khu vực có điều kiện thu hút đầu tư trong và ngoài nước Khu chế xuất Tân Thuận trên
địa bàn quận là một trong những khu chế xuất lớn và hiệu quả nhất của thành phó Kinh tế quận 7: (UBND quận 7, 2015)
Trong quý I năm 2015, tổng doanh thu của ngành thương mại, dịch vụ tăng 42,2% so với cùng kỳ, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng 58%, lĩnh vực xây dựng cũng tăng 139% Riêng kim ngạch xuất khâu có giảm 15,9% so với cùng kỳ năm 2014 Được biết, tính đến ngày 30/06/2015 Chi cục thuế quận 7 đã thu được 403.415 triệu đồng, đạt 99,45% kế hoạch pháp lệnh năm, đạt 194,21% kế hoạch 6 tháng đầu năm và bằng 241,75% số thu cùng kỳ
Ngành thương mại — dịch vụ: Quận đang trong quá trình đô thị hóa, nhu cầu về
vật tư xây dựng và các dịch vụ liên quan rất lớn từ các công trình cải tạo cơ sở hạ tầng Quận và các công trình dân dụng Bên cạnh đó, thực hiện luật doanh nghiệp, đơn giản
hoá các thủ tục hành chính cho các nhà đầu tư khi đăng ký kinh doanh đã thu hút một lượng lớn vốn trong dân vào sản xuất kinh doanh, góp phần giải quyết việc làm cho lực
lượng lao động trên địa bản Đồng thời, tạo cho các đơn vị hoạt động trước đó có sự đầu
tư mang tính chiến lược, lâu đài hơn như: xây dựng nhà xưởng mở rộng hoạt động, chấn chỉnh lại mạng lưới kho tàng, cửa hàng trực thuộc, thay đổi phương thức kinh doanh, chú trọng đến chất lượng sản phâm, thị hiếu người tiêu dung.v.v tạo cho doanh nghiệp
tính cạnh tranh cao trên thị trường
Trang 16hàng xuất khâu Các hộ tiêu thủ công nghiệp liên tục tăng đo sức cầu của người dân tăng nhanh, nhu cầu gia công làm vệ tinh rất lớn cho các doanh nghiệp, các khu công nghiệp và các doanh nghiệp lớn trên địa bàn Thành phố Nhưng hầu hết chúng đều tập trung trong các khu dân cư làm ảnh hưởng đến môi trường sống người dân do không xử lý ô nhiễm tiếng ồn, không khí, nguồn nước
Ngành nông nghiệp: Trình độ khoa học kỹ thuật của người nông dân được nâng cao rất nhiều so với những năm đầu mới thành lập Quận Tập trung cho các ngành sản xuất nông nghiệp đô thị phát triển như: nuôi cá cảnh, chim cảnh, trồng cây kiểng, lan cắt cành
Kinh tế Quận 4: (UBND quận 4, 2015)
Công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp: Cùng sự phát triển chung của Thành phó, ngành công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp Quận cũng từng bước phát triển Hiện nay trên địa bàn Quận có 520 cơ sở sản xuất hoạt động trong lĩnh vực này Trong đó có công ty và Hợp tác xã có 485 cơ sở, nhà máy xí nghiệp 25 cơ sở
Thương mại và dịch vụ: Là một Quận nằm giáp ranh trung tâm thành phố nên
cùng phát triển các quận lân cận, lĩnh vực thương mại và dịch vụ của Quận cũng từng
bước phát triển, điển hình là quận có 9 chợ, 1 siêu thị và 6025 dịch vụ kinh doanh Doanh
thu dịch vụ - thương mại hàng năm tăng từ 15% - 17% Các loại hình dịch vụ không
ngừng phát triển
Huyện Bình Chánh: (UBND huyện Bình Chánh, 2015)
Nông nghiệp: Trong những năm gần đây nền nông nghệp của huyện rất phát triển,
đều đạt xấp xỉ hoặc vượt các chỉ tiêu đề ra ở các năm, đặc biệt là lĩnh vực trồng cây mía
Ngoài những cây truyền thống, nông dân cũng đang chú trọng đầu tư phát triển các cây hoa lan, cây kiếng và đạt được nhiều kết quả tốt Giá trị sản lượng ngành nông nghiệp năm 2015 đạt 422 tỷ đồng, tăng 2,43% so với năm 2014, chiếm tỷ trọng 3,99% cơ cầu giá trị sản xuất Trong đó, trồng trọt 173,895 tỷ đồng, chiếm 41,21%; chăn nuôi 199,756 tỷ đồng, chiếm 47,33%; thủy sản 45,959 tỷ đồng, chiếm 10,89%; lâm nghiệp 2,401 tỷ
Trang 17Công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 là 8.356 tỷ đồng, so năm 2014 tăng 22,8%, chiếm tỷ trọng 79,03% giá trị sản xuất
Thương mại - dịch vụ: Doanh số bán ra năm 2015 là 1.795 tỷ 050 triệu đồng, tăng 21,25% so năm 2014, chiếm tỷ trọng 16,98% giá trị sản xuất
Huyện Nhà Bè: (UBND huyện Nhà Bè, 2015)
Nông nghiệp: Những năm qua, mặc dù đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do
nhường đất cho việc xây dựng khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, đất xây dựng đô thị, nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành nông nghiệp vẫn rất cao Huyện đã chuyên đổi mô hình trồng lúa một vụ năng suất kém sang mô hình sản xuất tổng hợp Giai đoạn từ năm 2010 đến 2015, giá trị sản xuất nông nghiệp Nhà Bè mỗi năm tăng 36,16%
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: tổng giá trị sản xuất trên địa bàn do huyện quản lý bình quân hàng năm tăng 36,06%
Thương mại dịch vụ: Thương mại - Dịch vụ của Huyện gia tăng rất nhanh theo
chuyển biến của cơ cấu thị trường Tổng mức thu hàng hóa và dịch vụ bình quân mỗi năm tăng 37,97% b Xã hội Bảng 1.1 Dân số và mật độ dân số ở khu vực nghiên cứu - - nk MAT DO DAN SO QUAN/HUYEN DAN SO (người/km2) QUAN 7 247828 7700 QUAN 4 183920 43947 HUYEN BINH CHANH 447291 1770 HUYEN NHA BE 103793 1034
Tình hình xã hội quận 7: (UBND huyện Nhà Bè, 2015)
Trang 18đều Tỷ lệ dân số có hộ khẩu tại quận chiếm 72% số hộ và 74% số nhân khẩu Tỷ lệ số dân ở diện KT2, KT3, KT4 chiếm 34% số hộ và 33% số nhân khẩu
Nhờ đó, quận đã nâng trình độ dân trí bình quân lên lớp 7, đã phổ cập trung học cơ sở 8/10 phường; giải quyết việc làm cho hơn 4450 lao động, 522 hộ làm ăn có hiệu quả ra khỏi chương trình xóa đói giảm nghèo Hệ thống y tế từ quận đến phường từng bước được hoàn được hoàn chỉnh, 10 trạm y tế phường đều có bác sỹ
Quận có 31 cơ sở tôn giáo, trong đó có 14 chùa, 10 tịnh thất, tịnh xá, 05 nhà thờ
Thiên chúa giáo, 01 Hội thành tin lành, 01 nhà nguyện
Tình hình xã hội quận 4: (UBND quận 4, 2015)
Địa giới hành chính được chia thành 15 phường với 51 khu phố và 655 tổ dan phố Quận 4 là một quận nhỏ với dân số khá đông
Tổng số cơ sở y tế trên địa bàn quận là 22 cơ sở với một trung tâm y tế, 2 nhà hộ sinh, 1 phòng khám trung tâm, 3 phòng khám khu vực, 15 trạm y tế, ngoài ra còn có 90
phòng khám tư nhân và 70 hiệu thuốc
Toàn quận có 61 trường học với 17 nhà trẻ gia đình, 15 trường mầm non, 21 trường phổ thông cơ sở cấp 1, 2, có 2 trường PTTH, một trường Đại học và một trung tâm kĩ thuật hướng nghiệp Ngoài ra Quận còn có một trung tâm dạy nghề với các ngành
đào tạo như: may, sửa chữa xe máy và xe ôtô, điện lạnh .v.v
Tình hình xã hội huyện Bình Chánh: (UBND huyện Bình Chánh, 2015)
Nhìn chung, tất cả nhà giáo các đơn vị cơng lập, ngồi công lập đều được đánh giá chuyên môn nghiệp vụ theo chuẩn nghề nghiệp đúng qui trình chung Trong năm
học 2014 - 2015, tỷ lệ tốt nghiệp THPT toàn Huyện là 97,8%
Về y tế: Bệnh viện Bình Chánh được nâng cấp từ Trung tâm y tế huyện năm
2007, gồm các khoa: Khoa khám bệnh, nội, ngoại, sản, nhi, dược, liên chuyên khoa Mắt -Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt, liên chuyên khoa bệnh xã hội lao, tâm thần, phong và hoa liễu, các khoa cận lâm sàng như: Xét nghiệm, X-quang, siêu âm, điện tim Tại l6 đơn xã và thị trấn trên địa bàn huyện đều có trạm y tẾ cơ SỞ
Trang 19Đến nay, toàn Huyện đã xây dựng được 16/30 ấp, khu phố đạt chuẩn văn hóa; 1 I khu dân cư xuất sắc, 3 khu dân cư tiên tiến Số gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa và gương người tốt việc tốt xuất hiện ngày càng nhiều Số người tham gia luyện tập thể thao thường xuyên đạt 7,8% dân số
Tình hình xã hội huyện Nhà Bè: (UBND huyện Nhà Bè, 2015)
Toàn Huyện có 28 trường, trong đó có 08 trường mầm non, 12 trường tiểu học (5.961 học sinh), 06 trường trung học cơ sở (5.084 học sinh) và 1 trường trung học phổ thông, I trường Bồi dưỡng giáo duc, 1 Trung tâm Giáo dục thường xuyên
Toàn bộ 7 xã và thị trấn trên địa bàn huyện đều có trạm y tế, trong đó 100% trạm
có bác sĩ, trang thiết bị được trang bị cơ bản đáp ứng được yêu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu Trung tâm y tế được xây dựng đạt chuân đưa vào sử dụng trong năm 2005, năm 2007 được nâng cấp lên thành bệnh viện Bình quân có 502 bac si/van dan va
khoảng 7§3 giường/vạn dân 1.2.4 Giao thông
Cơ sở hạ tầng giao thông quận 7: (UBND quận 7, 2015)
Trên địa bàn quận 7 có 3 cảng lớn là Cảng Bến Nghé, Cảng Last Tân Thuận Động, Cảng Bông Sen và một số cảng chuyên dùng phục vụ cho nội bộ như Cảng Rau
quả, Cảng Dầu thực vật
Tổng diện tích đường bộ trên địa bàn quận khoảng 38 ha, chiếm 1,86% diện tích tự nhiên Trong đó các cầu Tân Thuận I, Tân Thuận 2, Kinh té và Rạch Ông kết nói
giữa Quận 7 với nội thành
Cơ sở hạ tầng giao thông quận 4: (UBND quận 4, 2015)
Quận 4 là địa bàn thuộc khu vực nội thành cũ nên mạng lưới giao thông đường bộ xuống cấp và không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng
Hệ thống giao thông Quận 4 giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống giao thôngthành phố Nó là cửa ngõ của hệ thống giao thông đường thủy của thành phó, là nơi tập trung và giao dịch với các nước trên thế giới bằng hệ thống đường thủy
Trang 20Các phương tiện giao thông công cộng ít phát triển, không đáp ứng được nhu cầu vận chuyển cùng với sự gia tăng quá nhiều phương tiện giao thông cá nhân và các
phương tiện vận chuyên thô sơ Nhiều loại xe có tốc độ khác nhau cùng di chuyên trên
một làn đường đã làm giảm năng lực lưu thông
Cơ sở giao thông Huyện Bình Chánh: (UBND huyện Bình Chánh, 2015)
Địa bàn xã Bình Hưng có tuyến đường quốc lộ 1A di qua với chiều dài 3,2 km, đây là tuyến đường giao thông quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế — van hoa — xã hội Có tuyến Đinh Đức Thiện do khu 4 quản lý; Ngoài ra, trong những năm qua, xã đã được đầu tư nâng cấp, mở rộng 51814 km đường liên ấp, liên xã, thôn xóm và trục nội đồng tạo nhiều thuận lợi giao thông Trong đó:
Đường trục xã, liên xã có 09 tuyến đường, tông chiều dai là 14,5 km, trong đó được nhựa hóa 05 tuyến VỚI tổng chiều dài 7,3 km
Đường trục ấp có 10 tuyến đường, tông chiều đài là 10,6 km, trong đó được nhựa hóa 08 tuyến với tổng chiều dài 8,93 km, đạt tỷ lệ 84,25%
Đường ngõ xóm có 84 tuyến đường, tông chiều đài 28,6 km, trong đó được bê
tông hóa 22 tuyến VỚI tổng chiều dải 7,13 km, đạt tỷ lệ 24,93%, các tuyến còn lại vẫn
được đầu tư nâng cao nền, phủ đá dăm 53 tuyến, 63,09 %, tuy nhiên, các tuyến đường này hàng năm vẫn phải thường xuyên dặm vá đá đăm dé duy tu, tạo điều kiện lưu thông tương đối thuận lợi trong thôn xóm
Đường trục chính nội đồng có 06 tuyến đường, tổng chiều dài là 5,2 km, trong đó được trãi đất, đá đỏ 02 tuyến với tông chiều dài 2,5 km, đạt tỷ lệ 48,34%, tuy nhiên xuống cấp, khó đi lại, số còn lại là đường đất
1.2.5 Hiện trạng đô thị hóa
Hiện trạng đô thị hóa quận 7: (Nguyễn Đức Hòa, 2011)
Quận 7 là điển hình trong công tác quy hoạch đô thị của thành phố với nhiều dự án đô thị hiện đại, trong đó nỗi bậc nhất là khu đô thị Phú Mỹ Hưng Về công tác quy
hoạch mới, đến nay quận đã thâm định phê duyệt 03 đồ án quy hoạch chỉ tiết 1/500 của
Trang 21Bình Thuận) và đồ án điều chỉnh quy hoạch khu dân cư Tân Thuận Đông của công ty Nam Long Công tác quy hoạch chỉ tiết tỷ lệ 1/2000 co ban đã hoan tat va tiếp tục thực
hiện điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 đối với các dự án đã được duyệt sau 3
năm triển khai theo quy định nhằm điều chỉnh một số khu vực cho phù hợp với điều
kiện thực tế, khắc phục tình trạng quy hoach treo
Hình 1.2 Khu đô thị Pha My Hung (ngudén: internet)
Một số dự án lớn không thuộc vốn ngân sách đang được triển khai trên địa bàn
quận như: khu dân cư kết hợp công nghiệp sạch phường Tân Thuận Đông, khu nhà ở phường Phú Mỹ của công ty Vạn Phát Hưng, khu nhà ở Kim Sơn phường Tân Phong, khu giải trí Nam Sài Gòn, khu nhà ở Tân Quy Đông, khu dân cư ven sông Tân Phong
Hiện trạng đô thị hóa quận 4: (Nguyễn Đức Hòa, 2011)
Hiện nay, Quận 4 sẽ được nhìn nhận như một phần của trung tâm thành phó, chứ
không phải là “gần trung tâm quận 1” như mọi người vẫn nghĩ Chỉ cách trung tâm tài
chính Quận 1 vài phút qua cầu Calmette hay cầu Ông Lãnh, cửa ngõ dẫn vào khu đô thị
Trang 22Nam Sài Gòn thông qua cầu Kênh Tẻ hay Tân Thuận, nhanh chóng di chuyền đến quận
5 qua cầu Nguyễn Văn Cừ, hoặc chỉ cần vài phút đến hằm Thủ Thiêm để qua đại lộ Mai
Chí Thọ, quận 2.v.v
Định hướng phát triển về phía Nam và tiến ra biển của TP.HCM, Quận 4 sẽ trở thành một phần của trung tâm thành phó hiện hữu, được ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng, thiên về thương mại dịch vụ Đặc biệt, việc thúc đầy giao thương cũng như các trung
tâm tài chính được quy hoạch dọc theo trục Hoàng Diệu — Nguyễn Tất Thành Hiện
trạng đô thi hóa huyện Bình Chánh: (Nguyễn Đức Hòa, 2011)
Tổng số nhà ở 4435 căn, diện tích xây dựng ước tính 89,9819 ha Số nhà đạt
chuân 4132/4435 chiếm 90,14%, số nhà chưa đạt chuẩn 303/4435 căn, chiếm 9,86%
Hiện nay, trên địa bàn xã tổng số nhà tạm chỉ còn khoảng 114 căn (chiếm khoảng 2,57%) Số nhà tạm bợ này đang được các cấp chính quyền huyện, xã vận động tự sửa
chữa, nâng cấp và hỗ trợ xây dựng, sửa chữa đối với các căn nhà tạm, dột 36 căn Do đặc thù của địa phương, phần lớn dân cư sinh sống ở đây từ nhiều đời, nhà ở xây dựng
theo kiểu tự phát, không theo quy hoạch, do đó ảnh hưởng xấu đến mỹ quan
Xã Bình Hưng có hệ thống điện hạ thế đài 85 km với 14 trạm biến áp, chủ yếu
nằm dọc theo các tuyến đường, 99,99% hộ dân sử dụng trực tiếp từ lưới điện quốc gia Xã Bình Hưng hiện đang có tốc độ phát triển đô thị hóa, các cơ sở hạ tầng khá cao trong khu vực
Địa bàn xã có 03 trạm cấp nước (Bình Chánh 1, Bình Chánh 2, Bình Chánh 3), trong đó trạm cấp nước Bình Chánh 1 phục vụ tương đối nhu cầu sử dụng nước sinh
hoạt của hộ dân khu vực ấp 1, ấp 2, trạm Bình Chánh 2 hiện tại không hoạt động, nguồn
nước được chuyên từ Trạm Tân Quý Tây I về, trạm Bình Chánh 3 khai thác nước ngầm
rất ít cho nên việc phục vụ nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho nhân dân trên địa bàn
khu vực ấp 3, 4 và một phần ấp 2 rất khó khăn thường xuyên bị thiếu nước sinh hoạt Hiện trạng đô thị hóa huyện Nhà Bè: (Nguyễn Đức Hòa, 2011)
Trang 23sở hạ tầng đã được đầu tư đồng bộ và tương đối hoàn chỉnh với những trục đường chính
được nâng cấp, mở rộng, làm mới, trải nhựa nối Huyện với các khu vực lân cận, tạo tiền
đề phát triển
Với những điều kiện về kinh tế - xã hội đã nêu trên cho thấy tốc độ phát triển, đô thị hóa của khu vực nghiên cứu rất nhanh chóng Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng
kèm theo các công trình xây dựng của dân cư, giao thông, y tế, giáo dục.v.v được xây hàng loạt trong thời gian ngắn Khả năng xảy ra các tai biến địa chất liên quan đến hoạt động của con người là không thể tránh khỏi
Trang 24CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ THAM KHẢO DỮ LIỆU
Thu thập thông tin tài liệu từ các nguồn cung cấp thông tin là các văn bản, báo
cáo, các tài liệu thống kê có liên quan đến lún nền đất và các thông tin liên quan sách báo, trang mạng Internet
Tham khảo các bài bao, dé tài nghiên cứu liên quan đến đề tài của trong và ngoài nước
Thu thập thêm các kiến thức về địa chất công trình và địa chất thủy văn 2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA
Yêu cầu lộ trình khảo sát tại khu vực nghiên cứu với đặc điểm hướng tầng đất
yếu tăng dần từ phía bắc xuống phía nam Kết quả khảo sát cần có một cách đầy đủ nhất
về độ lún của các loại công trình, cơ sở hạ tầng như: nhà ở, cầu đường, các tòa cao ốc,
tòa văn phònng.v.v.; ở các nơi khu dan cư gần các tuyến đường, khu dân cư gần bờ sông,
các tòa nhà cao tầng ở các khu đô thị mới.v.v
Nhằm đáp ứng các yêu cầu nêu trên nên đề tài đã quyết định lựa chọn các tuyến
khảo sát đọc theo các trục đường là: Quốc lộ 50, đường Phạm Hùng, đường Nguyễn
Hữu Thọ và đường Nguyễn Văn Linh Cụ thẻ, lộ trình khảo sát Lún của các công trình điển hình ở khu vực quận 7 chia ra làm 4 tuyến như sau (Hình 2.1):
Tuyến 1: Đường Quốc lộ 50 (QL50) Tuyến 2: Đường Phạm Hùng (PH)
Tuyến 3: Đường Nguyễn Hữu Thọ (NHT) Tuyến 4: Đường Nguyễn Văn Linh (NVL)
Thời gian thực hiện việc khảo sát là 5 ngày Mỗi tuần thực hiện khảo sát vào thứ
6 liên tục trong 5 tuần
Lên kế hoạch cho lộ trình khảo sát và xác định sẽ khảo sát bao nhiêu địa điểm
Trang 25TAN HUNG _ Đa THỂ Khu vui cHỡi „ ¬ giải trí Vietopla ˆ Ũ ì ce hề v KHU DAN H ` Hình 2.1: Lộ trình khảo sát
Thực hiện phiếu khảo sát nêu rõ những thông tin cần khảo sát ngoài thực địa Thực hiện đo đạc lay số liệu và chụp ảnh về độ lún tại các công trình, nhà ở, dân cư và các tòa nhà cao tầng, khu trung tâm dựa trên lộ trình khảo sát đã xác định trước 2.3 PHUONG PHAP DIEU TRA XA HOI HOC
Thực hiện điều tra về điệu kiện kinh tế - xã hội của khu vực
Lấy phiếu điều tra để có thêm các thông tin tổng quan của những công trình đã chọn đề khảo sát lún
2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, TỎNG HỢP THÔNG TIN
Trên cơ sở các thông tin, dữ liệu thu thập được hiệu chỉnh số liệu nhắm chính xác
hóa các thông tin, dữ liệu
Phân tích, tổng hợp các thông tin, tài liệu tham khảo thu thập được đề thực hiện
chương tổng quan và các khái niệm cơ bản của đề tài
Trang 26Phân tích các tài liệu tham khảo để nhận xét, thảo luận các kết quả thu được sau
khi phân tích các số liệu thực tế
2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SÓ LIỆU
Tổng hợp các thông tin, số liệu thực tế thu thập được sau khi khảo sát thực địa Thể hiện các thông tin, dữ liệu của các điểm khảo sát lên bản đồ
Từ đó đưa ra đánh giá về hiện trạng lún của khu vực quận phía nam TP.HCM Đưa ra các biện pháp khắc phục, giảm thiểu hiện tượng lún mặt đất kha thi
Kết luận cho toản bài và đề xuất kiến nghị
Trang 27CHƯƠNG 3
KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KET QUA KHAO SAT 613 ONG 10 % PHUONG 2 6 % PHUONG 2 § né Hien, »% Đ s61 on 09 owt % Khu vui choi , giải trí a KH ett iB Y ) > š 3 , KHU DÂN GỨ: + ie \ a 4 ” PHUONG 3 Tạ Quang Bứu Po TRỤNG SỐ ; | TAN PHONG N ` one 4 3 Ạ
KHU DÂN CỬ? HIM LAM \\ } = re 4
sen Nguyễn Vẫn Linh He 2e” ian ` ae ct PHS |) Š Hà Huy Tập Ẳ - \ / 3 CầuÁnh$aoH $ ` 1-3 dVE2 u+ As & af thà: hộ ®L50-1 , ` 8 pường / Ỉ @503 Ệ ở
Gogke,„ „Tử „ Mapdsta€2016Gcccje Terms of Use _ Report a map error
Hình 3.1 Thể hiện các điểm khảo sát lún trên bản đồ
Trên 4 tuyến đường, đã thực hiện khảo sát được tổng cộng 27 điểm với lần lượt:
Tuyến đường quốc lộ 50 (QL50): 8 điểm khảo sát Tuyến đường Phạm Hùng (PH): 12 điểm khảo sát Tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ (NHT): 3 điểm khảo sát Tuyến đường Nguyễn Văn Linh (NVL): 4 điểm khảo sát
Trang 28° yw PHƯỜNG 13 - pHƒờNG 10 - 5 v # % PHUONG 2 : 11 5 iT 1 „ ae % a 4 ai = ấ rl : 8 & 2) PHUONG 3 sy knw wibhot g Ouing sag & 5| ý Ÿ
+ 5 giải trí Vietopia TAN-QUY $ 4 $\ — 5, S cA ; $ KHUPHO 6 a 4 Nowen Thy thyy SẾ ch> r Z p # § : Ầ + ` ) ê \VÓ % KHU DAN CU al ° TRUNG SOI \ 5s
Tạ Quang Bứu \ ( meg
PHUONG 3 AI at Br eay c \ ) | TAN PHONG $ ) r isis HIM LA \ wt _ ° Ý " Linh e HH" | đấum Nguyễn Vên Linh Nguyễn Văn Linh À l { @` wee Ệ yen ễ z ° e \ é sa ` 2 Hà Huy Tập \y — fs ees é © = Ễ Câu Ánh S86 nỶ : Tin Nà 45.3 of \ M fs Bà Lớn ae 3 Pre) 4 i X Y a / BÌNH HƯNG \ j oz © ote 7% £ lộ MỤC 'HONGIEHÙ 44.5 Goble, ie c⁄ E ‘puong 07
Map data ©2016 Google Terms of Use Report a map error
Hình 3.2 Độ lún của các công trình tại điểm khảo sát (em)
Theo phân bố không gian, các điểm khảo sát được phân ra làm 4 nhóm:
Nhóm 1 với các điểm khảo sát: QL50-1, QL50-2, QL50-3, QL50-4, QL50-5, QL50-6, QL50-7, QL50-8
Nhóm 2 với các điểm khảo sát: PH-1, PH-2, PH-3, PH-5, PH-6, PH-7, PH-§, PH- 9, PH-10, PH-11, PH-12
Nhóm 3 với các điểm khảo sát: NHT-1, PH-4
Nhóm 4 với các điểm khảo sát: NHT-2, NHT-3, NVL~1, NVL-2, NVL-3, NVL-
Trang 293.1.1 Nhom 1
Có 8 điểm khảo sát ở nhóm này, thuộc hoàn toàn tuyến đường quốc lộ 50, tập trung về phía tây nam của khu vực khảo sát
Bảng 3.1 Độ lún tại các điểm khảo sát thuộc nhóm 1 TT TOCDOLON] DIEM KS DO LUN THOI GIAN | TRUNG BINH | MO TA THEM (cm/nam) - QL50-2 10,7 cm 9 năm 1.18 Lún nên xung 7 quanh tường QL50-3 14,5 em § năm 181 QL50-4 45cm 7 năm 0,64 QL50-6 19cm 7 năm 271 Phía sau lún 7,5 > cm QL50-7 4cm 6 năm 0,67 QL50-8 6,5 5,5 năm 1,18 GIA TRI TB 9,11667 | 8.08333 nam 1,365
Khu vực này chủ yêu là khu dân cư còn khá là mới nên dân cư chưa được nhiêu Các công trình ở đây đa số là nhà thấp tầng (từ 1 đến 3 tầng) nhưng lún xảy ra khá nhiều
Và TỐ
Trang 30
Hình 3.3 Thể hiện tốc độ lún trung bình của nhóm I lên bản đồ
Khu vực có tốc độ lún trung bình dao động từ 0.67 đến 4,81 cm/năm, tuy nhiên tốc độ lún trung bình của nhóm này hầu hết giao động từ 0,64 đến 1,81 cm/năm là không cao Có hai điểm khảo sát tốc độ lún trung bình cao bất thường so với các điểm còn lại là QL50-1 với 4,81 cm/năm và QL50-5 với 3,75 cm/năm
Trang 31
Hình 3.4 Lún ở cạnh tường tại điểm QL50-6
Ngoài ra, ở khu vực này có hiện tượng công trình lún không đều Như điểm khảo
QL50-1 có độ lún phía trước là 6,2 em nhưng độ lún ở tường bên cạnh là I1 em và độ
lún ở phía sau lên tới 26,5 cm Điểm khảo sát QL50-6 có độ lún phía trước là 7,5 em nhưng bên cạnh tường lên đến 19 em
Những nhà có mặt tiền bị lún hầu hết đều được chủ nhà gia có, riêng I số nhà bị bỏ hoang thì phần mặt tiền lún khá sâu, có nguy cơ dé sập Đặc biệt ở khu vực dân cư
mới phần móng của nhà bị lộ rõ do đất hai bên nhà bị lún xuống
3.1.2 Nhóm 2
Có 11 điểm khảo sát ở nhóm này, thuộc hoàn toàn tuyến đường Phạm Hùng Các
điểm phân bố từ phía bắc xuống phía nam của khu vực nghiên cứu dọc theo tuyến đường
Phạm Hùng
Trang 32
PH fr Loc
Trang 33PH-11 3cm 2 nam 1,5 GIA TRI TB 4,97 49 114
Nhìn chung, hiện tượng lún xảy ra ở đây có mức độ không nặng lắm, với giá trị trung bình của độ lún là 7,8 em Tốc độ lún trung bình tại nhóm này cũng không cao,
chủ yếu dao động từ 0,62 đến 1,43 cm/năm Tuy nhiên có một điểm độ lún trung bình
cao bat thường là điêm PH-5 với 3,23 cm/năm Điểm khảo sát này là công trình cầu Chánh Hưng, do đăc điểm là công trình cầu đường nên lựu lượng phương tiện giao thông qua lại hàng ngày gây nên những rung động cho công trình đã ảnh hưởng đến tốc độ lún trung bình của công trình Với mức độ lún như vậy đã gây ra nhưng vết nứt trên bề mặt cầu gây ảnh hưởng đến tính an toàn của cầu
Tại tuyến đường này đã thưc hiện làm mới lại đường cách đây khoảng 2 năm,
các chủ căn hộ cũng thực hiện bồi đấp, nâng nền đất lên đề hạn chế hiện tượng lún Tuy nhiên, vẫn có nhiều chỗ bị lún ảnh hưởng nhiều như hiện tượng nứt vỡ tại trước hiên nhà, tường nghiêng và thụt lùi vào trong Tại một số điểm, độ lún khá cao đo có điều kiện hơi khác biệt so với các công trình, nhà ở khác
Trang 34Hình 3.6 Lún đoạn trên tại điểm PH-6 cầu Chánh Hưng
Ngoài ra, tại điểm khảo sát PH-10 là một ngôi nhà cấp 4 ở gần bờ kè của kênh Cây Khô có độ lún khá cao là 16 cm Tuy nhiên, do căn nhà đã được xây khá lâu nên tốc độ lún trung bình giữ ở mức thấp là 1 cm/năm Căn nhà có hiện tượng tường bị lùi vào trong so với đường, ở phía tường cạnh gần hiên nhà thì bị lún 3,5 em và bị nghiêng Chủ nhà đã thực hiện bồi đắp 2 đến 3 lần trong năm gần đây, tuy nhiên mức độ lún xảy
ra ở đây vẫn khá nặng
Trang 353.1.3 Nhóm 3
Có 2 điểm khảo sát ở nhóm này là NHT-I và PH-4 Hai điểm khảo sát này nằm ở phía bắc của khu vực nghiên cứu, thuộc tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ và Phạm Hùng I Đường D4 = 4 4 Ss Bag tang tranh TAN HUNG o- # 3D Artinus F £ ⁄ = ; = a Đường SỐ 6 3 = K vui choi i giaetMietopia KH-U ĐÔ THỊ oa = » 3 ss HIM LAM , YqUyến; Thị Thả ;:6 h ; Đường số KHU PHO 6\ oie “5 Đường số 6 £ - oo POW Bn c
Hình 3.7 Thể hiện tốc độ lún trung bình của nhóm 3 lên bản đồ
Cả 2 điểm khảo sát đều là nhà ở với 3 tầng lầu Với 1,44 và 0,64 cm/năm thì tốc độ lún trung bình của 2 điểm là không cao
Bảng 3.3 Độ lún tại các điểm khảo sát thuộc nhóm 3 J TOC DO LUN DIEM KS DO LUN THOI GIAN TRUNG BINH (cm/năm) NHT-I 11,5 em § năm 1,44 PH-4 2cm 3 năm 0,67 GIA TRI TB 6,75 55 1.055
Tuy mức độ lún khác nhau nhưng biêu hiện và sự ảnh hưởng của lún lại khá giông nhau Hiện tượng lún ở trước cửa nhà gây sụp lún bề mặt sân xuống một khoảng cách, tạo nên đường phân chia rất rõ ràng Ngoài ra, lún ở cả 2 nơi khảo sát điễn ra khá đều ở
các mặt khác của công trình
Trang 36
Hình 3.8 Lún tại điểm khảo sát NHT-I 3.1.4 Nhóm 4
Có 6 điểm khảo sát tai nhom nay 14 NVL-1, NVL-2, NVL-3, NVL-4, NHT-1 va
NHT-2 Các điểm khảo sát này nằm ở phía bắc của khu vực khảo sát, thuộc 2 tuyến
đường Nguyễn Văn Linh và Nguyễn Hữu Thọ
Trang 37LIỚC KIÊN ông viên Hồ bán nguyệt Cầu Ánh Sao + ˆ Trường TH Ngô Quy
Hình 3.9 Thể hiện tốc độ lún trung bình của nhóm 4 lên bản đồ
Các công trình cao tầng, tòa nhà văn phòng tập trung ở đây khá nhiều rất thích hợp cho việc khảo sát hiện tượng lún xảy ra ở các công trình cao tầng Hiện tượng lún xảy ra ở hầu hết các tòa nhà trên cả hai tuyến đường Tuy nhiên vì đặc điểm bảo vệ tại hầu hết các công trình đó mà việc khảo sát khá khó khăn và lấy được rất ít dữ liệu
Bảng 3.4 Độ lún tại các điểm khảo sát thuộc nhóm 4
- | ‹ TOC DO LUN MÔ TẢ
Trang 38móng câu | cm NVL-4 12,5 em 3,5 năm 3,57 GIÁ TRỊ TB 17,96 6,08 2,88
Toc độ lún trung bình ở nhóm này khá lớn, chủ yêu dao động từ 2 cm/năm đến 3,75 cm/ năm Các công trình ở đây có biểu hiện lún khá rõ với độ sâu của lún rất lớn do tải trọng của các công trình cao tầng, tòa nha văn phòng
| SMart
Hinh 3.10 Lun tai diém khao sat NHT-2
Tại nhóm này có điểm khảo sát là công trình cầu đường Điểm khảo sát NVL-3
là cầu Cá Cấm 2 đã xây dựng được I1 năm, bị lún tới 34,5 cm với tốc độ lún trung bình
Trang 393,13 cm/năm Với mức độ lún như thế thì sẽ ảnh hưởng tới kết cấu, độ bền cũng như sự an toàn về lâu dài của cầu, nhất là khi chỗ lún chỉ cách móng cầu 1 cm
Ngoài việc độ sâu của lún khá lớn ra thì lún tại các công trình ở đây cũng không
đều Điển hình là điểm khảo sát NVL-1 với độ sâu của lún ở phía trước 1a 16 cm, phía sau là 26,5 cm, bên cạnh tường là 11 cm Việc độ lún lớn với không đều như thế có thé sẽ ảnh hưởng rất lớn tới độ bền vững của công trình xung quanh tại đây Để khắc phục tình trạng đó, các chủ đầu tư hạn chế tốt ảnh hưởng của lún Các hiện tượng lún, thiệt hại do lún dién ra chủ yếu phần sân bên ngoài, gần mặt đường và cách xa phần tòa nhà chính Họ cùng từng thực hiện bồi lắp, khắc phục chỗ lún và độ sâu của lún cũng khá
đồng đều tại các công trình
3.1.5 Đánh giá tống quan về hiện trạng lún của các điểm khảo sát
Hình 3.11 Bản đồ địa chất nửa phía đông của khu vực nghiên ctru (nguon: Tran
Anh Tú)
Trang 40trung bình tại các điểm có xu hướng lớn dân từ phía bắc xuống phía nam Ngoài ra, tầng
đất yếu còn tăng dần về phía sông Sài Gòn |: , | | Hình 3.12 Bản đồ địa chất nửa phía tây của khu vực nghiên cứu (nguôn: Trần Anh Tui)
Các điểm khảo sát tại khu vực nghiên cứu thuộc 3 loại công trình là: công trình
nhà dân thấp tầng, công trình cầu đường và các tòa cao tầng Đặc điểm hiện trạng lún
tại các loại công trình là:
Các công trình nhà dân thấp tầng: các giá trị tốc độ lún trung bình ở loại công trình này hầu hết là không cao, chủ yếu dao động từ 0,6 đến 1,§I cm.năm và độ chênh
lệch với nhau cũng không nhiều Các công trình khảo sát ở đây chủ yếu thuộc khu vực
mới đô thị hóa, các công trình ở đây còn khá thưa thớt với số tầng dao động tir 1 đến 3 và số năm đã xây dựng của các công trình ở đây cũng không lớn Tuy nhiên, hầu hết các công trình đều xảy ra hiện tượng lún không đều, có thể gây ảnh hưởng đến các nhà xung quanh