1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh phú yên

92 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 45,01 MB

Nội dung

Trang 1

Luận văn tốt nghiệp „ `

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên MỤC LỤC 8/906 1 Ô 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT -.2 222+22EE2++222EEE2222223E22222212222212222222 tre iv M.9)/:8)0097)) c1 aa5 v IM.90:8./00/08:10))) Na vì "97.0000 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 2- 222 22222212 2711221127112211211121122111 21c 1 2 I/00071908/132015i00 0Ẻ 2 3 NOi dung nghiém CU Ồ 2 4 006013891586: 2 5 Đối tượng nghiên cứu 6 l0 2012015i00i NT

7 Thời gian thực hiện đề tài -2-©-22+2222EE222212271127112271.271122112211 21 .xeE 3

CHƯƠNG I1: CÁC VẤN ĐÊ VỀ CHÁT LƯỢNG NƯỚC NGÂM 4

1.1 Khái quát về nước ngam A

1.1.1 Khái niệm nước ngấm 4 1.12 Một số đặc điểm và cấu trúc của nguồn nước ngắm 4 1.1.3 Sự hình thành nước ngầm và các loại nước ngắm 7 1.1.4 Tam quan trong Ctid NUOC NGM voecccccccccssseesssessssessseesssessssssssesssessssessseessueesees 7 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước ngầm .-2-2+2z+2zz+zzzz+rzee 8

12.1 “

1.2.2 Độ cứng tổng "

1.2.3 Tổng chất rắn hòa tan (TID) cs 2E SE E12 2112211211211 xe

1.2.4 Ham luong dam Nitrat (N-NO3)

1.2.5 Hàm lượng Sunfat (SOL?) eccceccccceccescssscssessesssesseeseessesessessesesessesseseeseeseenes 1.2.6 Ham luong dam Amoni (N-NH4*) cccccccccssseseecssssessesesesenenseseseseneneeseseenensees 10 1.2.7 Clorud wll 1.2.8 Kim loại nặng 1.2.9 Vi .ÏJ 9) na .Ả 13 13 Nguyên nhân thay đôi chất lượng nước ngầm -2¿2222z+2222zz2222ze2 13

13.1 Các nguôn nhân tạo "

1.3.2 Các nguôn tự nhiên "¬ Hạn the ốc

1.3.3 Sự đi chuyên các chất ô nhiễm trong nHỚC HSẪIH - 5: 5+5 5+5 +++ 15 14 Cac van dé chat lượng nước ngắm | trên thế giới và Việt Nam 15 1.4.1 Các vẫn dé chất lượng nước ngắm trên thế giới 2-c ++ccz+cs2 15

SVTH: Dao Trung Hiệp i

Trang 2

Luận văn tốt nghiệp „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

1.4.2 Các vấn đề chất lượng nước ngẫm ở Việt Na 5 S5 <c+S+c+ssc+ 16 CHUONG 2: HIEN TRANG TAI NGUYEN NUGC NGAM TINH PHU YEN

2.1 _ Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Yên -2-©2+2EE2+2EE+EEE22EEE2EEEe2EEerrrrerree

PƯN/F1.LannaŨ

2.1.2 Đặc điểm địa hình “

2.1.3 Đặc điểm địa chất - kiến tao — Đ

2.1.4 Đặc điểm khí hận .52 St SE E131 E32E121111511111121111 112211 errrey 2.1.5 Đặc điểm thủy VĂN -2-©22< 222 2Et2EEEE25215221122112111111211111

2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22¿2222222222EE2ECEEEEEErEEEEErrrrrrrrrrerrrvev 2.2.1 Công nghiệp - Xây dỰHg - St SH TT nhiệt PC ÄXM(.u 0n an ga ố.ốố.ốằe 2.2.3 Phát triển nông, lâm, thủy sản 2.2.4 Xã hội

243 Hiện trạng chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên 2.3.1 Nguồn gây ơ nhiễm và suy thối nước ngắm chủ yếu ở tỉnh Phú Yên 2.3.2 Hiện trạng quản lý nước ngắhm ©222-©222EEc2EE2c2EEt2EE2EEEcrrrrrrrkee 2.4 Cơ sở pháp lý quản lý tài nguyên nước ngầm 22 222z+2222z+222zzzzr 38

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHÁT LƯỢNG NƯỚC NGÀM TỈNH 500845)02008 520.1 40 3.1 Khao sat, lay mau va phan tích chất lượng nước ngầm - 2 40 3.1.1 Khao sat 3.1.2 Lay mau SN 186.1 5g nốốẦ.Ầa 44 3.2 Kết quả đánh giá chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên 2011 — 2016 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5, 3.2.6 3.2.7 3.2.8 3.2.9 CHƯƠNG 4: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP KIÊM SOÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGÀM TĨNH PHÚ YÊN -::2222222222222 21 rrrred 56

Al Giai phap kY thuat 57

4.2 Quản lý tài nguyên nước ngầm "3à 1117 57 4.3 Quy hoạch cấp nước và khai thác nước ngầm cho toàn tỉnh - 58

SVTH: Dao Trung Hiép ii

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

HC 09 0090.201 60

4.5 Giải pháp giáo dục và tuyên truyền -¿+222z+22z+2EE2EE2222Ee2EEeerrrerree 61

4.6 COng cu kim té ooo eccececssecsseesssesssecssvesssessssesssecssvessnessseesssessseeessesesecess 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, -2-©222+EEE22EEESEEE22711171122712171171122211 211.1 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO -2-©22222222EEE2EE12221122212271117111271127112112211211 1.0 65

PHU LUC 1: BIEU TONG HOP KET QUA QUAN TRAC CHAT LƯỢNG NƯỚC

NGÀM TÍNH PHÚ YÊN NĂM 201 1 — 2016 222222222E22222E1222215222212 22212 cee 66

PHỤ LỤC 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU 75 PHU LUC 3: MOT SO HINH ANH KHAO SAT LAY MAU VA THI NGHIEM .84

SVTH: Dao Trung Hiép iii

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngắm tỉnh Phú Yên BTNMT B&HĐ BNV BQL BVMT BCDVSATTP CETASD CSMT CCN DCTV DBSH DBSCL GRDP HCBVTV JICA KCN KD&DV KKT LHQ MT NN&PTNT QCVN QD SXKD TNHH TN&MT TCVN TDS TT TTLT TNKS UNESCO UNICEF USEPA UBND VBQPPL WHO

DANH MUC CHU VIET TAT

:Bộ Tài nguyên Môi Trường :Biển và hải đảo

:Bộ Nội vụ

:Ban Quản lý :Bảo vệ môi trường

:Ban chỉ đạo vệ sinh an toàn thực phẩm

:Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển bền vững :Cảnh sát môi trường :Cụm công nghiệp ‘Dia chat thuy van :Đồng bằng sông Hồng :Đồng bằng sông Cửu Long

:(Gross Regional Domestic Product) tông sản phẩm trên địa bàn :Hóa chất bảo vệ thực vật :(The Japan International Cooperation Agency) Co quan hop tac quốc tế Nhật Bản :Khu công nghiệp :Kinh doanh và dịch vụ :Khu kinh tế :Liên Hiệp Quốc ;Môi trường

:Nông nghiệp và phát triển nông thôn :Quy chuẩn Việt Nam

:Quyết định

:Sản xuất kinh doanh

:Trách nhiệm hữu hạn

:Tài nguyên và Môi trường

:Tiêu chuẩn Việt Nam

:(Total dissolved solids) Tông chất rắn hòa tan :Thông tư

:Thông tư liên tịch

:Tài nguyên khoáng sản

:(The United Nations Educational, Scientific and Cultural

Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc

:(United Nations Children's Fund) Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

:(The United States Environmental Protection Agency) Co quan Bao vệ Môi sinh Hoa Kỳ

:Ủy ban nhân dân

:Văn bản quy phạm pháp luật

:(The World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

DANH MỤC BÁNG

Bảng 1.1 Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt 2¿ 5

Bang 1.2 Tác hại của kim loại nặng đối với con người và môi trường 12

Bảng 2.1 Cơ cấu tô chức và nhân lực đơn vị quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường tại Chi cục BVMITL < c + xxx E1 n1 n1 1n n1 TT ngưng rườn 32 Bảng 2.2 Cơ cấu tô chức và nhân lực quản lý môi trường cấp huyện 33

Bảng 3.1 VỊ trí và kí hiệu các điểm quan tHẮC 0Q 2222222121121 2112112152 cree 40 Bảng 3.2 Phương pháp xác định từng chỉ tiêu nước ngầm 2222222222222 44 Bảng PI.I Kết quả đo pH nước ngầm 18 điểm quan trắc - 2222222222222 66 Bảng P1.2 Kết quả phân tích độ cứng trong nước ngầm 18 điểm quan trắc 67

Bang P1.3 Két quả phân tích tông rắn hòa tan trong nước ngầm 18 điểm quan trắc 68

Bang P1.4 Kết quả phân tích nồng độ Nitrat trong nước ngầm 18 điểm quan trắc .69

Bang P1.5 Két quả phân tích nồng độ Sunfat trong nước ngầm 18 điểm quan trắc .70

Bang P1.6 Kết quả phân tích nồng độ Amoni trong nước ngầm 18 điểm quan trac 71

Bang P1.7 Kết quả phân tích nồng độ clorua trong nước ngầm 18 điểm quan trắc 72

Bang P1.8 Két quả phân tích nồng độ Asen trong nước ngầm 18 điểm quan trắc 73 Bang P1.9 Kết quả phân tích hàm lượng Coliform trong nước ngầm 18 điểm quan trắc

coesecesececeeceneseseneaesescacacacacsescacscscscesecesesesessrerersnesesescacacscacecacacscsescececenececeneeeeneeeeeeseeceeeeecs 74

Bang P2.1 Phuong phap va quy trình phân tích chất lượng nước ngầm 7S

SVTH: Dao Trung Hiép v

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

DANH MỤC HÌNH, BIÊU ĐÒ

Hình 1.1 Cấu trúc của 1 tầng nước ngầm -2©++EE++2EE+2EEE2221272222212272 22x 6 Hình 1.2 Giếng không được trám lấp sau khi ngừng sử dụng -2 +2 14 Hình 1.3 Bản đồ mức độ nhiễm Asen tên toàn quốc (UNICEFE, 2004) - 16 Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Phú Yên 2-©2222222222EEE222E22222222222222222222-2e 17

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Phú

›Ö——— 31

Hình 3.1 Vị trí các điểm quan trắc nước ngầm trong đề tải - 22 ©22+2zz2czz 42 Biểu đồ 3.1 Diễn biến độ pH trong nước ngầm tại các điểm quan trắc từ năm 2011 — "D0 .Ô 46 Biéu dé 3.2 Dién biến độ cứng tổng trong nước ngầm tại các điểm quan trắc từ năm QOLL = 2016 47 Biéu dé 3.3 Dién biến tổng rắn hòa tan trong nước ngầm tại các điểm quan trắc từ năm QOLL = 2016 48 Biểu đồ 3.4 Diễn biến nồng độ Nitrat trong nước ngầm tại các điểm quan trắc từ năm QOLL = 2016 49 Biéu dé 3.5 Diễn biến nồng độ Sunfat trong nước ngầm tại các điểm quan trắc từ năm “U00 1 50 Biểu đồ 3.6 Diễn biến nồng độ Amoni trong nước ngầm tại các điểm quan trắc từ năm “U00 1 51 Biểu đồ 3.7 Diễn biến nồng độ Clorua trong nước ngầm tại các điểm quan trắc từ năm “U00 1 52 Biểu đồ 3.8 Nồng độ Asen trong nước ngầm tại các điểm quan trắc năm 2015 và 2016 coesecesececeeceneseseneaesescacacacacsescacscscscesecesesesessrerersnesesescacacscacecacacscsescececenececeneeeeneeeeeeseeceeeeecs 53 Biéu dé 3.9 Diễn biến hàm lượng Coliform trong nước ngầm tại các điểm quan trắc từ ¡02080020 1 54

Hinh P3.1 Lay mau ở giếng dao nba dan oo eeeeeecssssessssssnneeeeeeeeeceeseesnnnnneeeeeec 84

Hình P3.2 Lẫy mẫu ở giếng khoan bằng máy bơm -22+2222+2EE2222E22z22222zzz2 84 Hình P3.3 Phân tích chỉ tiêu Nitrat bằng phương pháp trắc quang 2 8S

Hình P3.4 Nuôi cay va dém lac khudn coliform cccccccccccsscecsesessecsesesseseesesestesteseeees 85

Hình P3.5 Phân tích chỉ tiêu Clorua bằng phương pháp chuẩn độ với Bạc Nitrat 86 Hinh P3.6 Phân tích kim loại nặng Asen bằng ICP-MS - 22-22222222 86

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng và khá tốt

về chất lượng Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hồng và các khe nứt của đất đá, được tạo thành từ giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do sự thấm thấu, thấm của nguồn nước mặt, nước mưa , nước ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng

trăm mét Đối với các hệ thống cấp nước cộng đồng thì nguồn nước ngầm luôn là nguồn nước được ưa thích Nguồn nước ngầm ít chịu ảnh hưởng bởi các tác động con người Chat lượng nước ngầm thường tốt hơn chất lượng nước mặt Trong nước ngầm hầu như không có các hạt keo hay các hạt lơ lửng, và vi sinh, vi trùng gây bệnh thấp

Nước ngầm là một hợp phần quan trọng của tài nguyên nước, là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp, nhưng đang bị suy giảm trữ lượng đồng thời bị ô nhiễm nghiêm trọng Vấn đề đáng báo động là nguồn nước ngầm của Việt Nam đang đối mặt với dấu hiệu ô nhiễm coliform vượt quy chuẩn cho phép từ hàng trăm đến hàng nghìn lần

Phú Yên là một trong những tỉnh có nguồn nước ngầm di dào Tính đến năm 2015,

trữ lượng dự báo hơn I,5 triệu mỶ/năm với nhu cầu khai thác và sử dụng gần 60 triệu

mỶ/ngày Thế nhưng, tài nguyên nước ngầm của tỉnh đang bị chịu tác động mạnh mẽ của hoạt động con người, biến đổi khí hậu, chất lượng nước ngầm đang có nhiều dấu

hiệu ô nhiễm hàm lượng Nitrat vượt giới hạn cho phép từ 1,54 đến 4,6 lần; hàm lượng

Coliform vượt giới hạn cho phép từ 3,3 đến 2200 lần so với QCVN 09- MT:2015/BTNMT (Sở TN&MT Phú Yên, 2015) Trong tương lai, nhu cầu sử dụng nước nói chung và nước ngầm nói riêng ở Phú Yên là rất lớn Do vậy, việc điều tra và quy hoạch tông thể sử dụng tài nguyên nước đang là yêu cầu đặt ra bức thiết đối với Phú Yên, để từ đó xây dựng chiến lược "an ninh về nước" phát triển bền vững tài nguyên

nước nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao chất lượng cuộc

sống nhân dân

Nước ngầm ngày nay vẫn chưa thực sự được quan tâm nhiều Cần có nhiều hơn nữa những chương trình, đề tài nghiên cứu về trữ lượng và chất lượng góp phần xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cho việc quy hoạch khai thác sử dụng và quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên này Đó là lý do đề tài “Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải

pháp kiểm soát chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên” được thực hiện

SVTH: Dao Trung Hiép 1

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

2 Mục tiêu nghiên cứu

Khảo sát đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên làm cơ sở đê đề xuất các giải pháp trong việc quản lý chất lượng nước ngầm của địa phương

3 Nội dung nghiên cứu

- _ Tổng quan về tài nguyên nước ngầm và chất lượng nước ngầm trong dia bàn tỉnh Phú Yên;

- Khao sat, lay mau và phân tích nước ngầm tại các vi tri quan trắc đại diện của tỉnh Phú Yên;

- _ Đánh giá diễn biến chất lượng nước ngầm theo không gian và thời gian;

- _ Phân tích thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý chất lượng nước ngầm

của tỉnh;

- Dé xuat được các giải pháp quản lý hiệu quả tài nguyên nước ngầm 4 Phương pháp nghiên cứu

a Tổng quan tài liệu

Thu thập các tài liệu, số liệu có sẵn đáng tin cậy về nước ngầm ở tỉnh Phú Yên bao gồm: Số liệu quan trac chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên từ năm 201 I đến năm 2015; Hiện trạng môi trường tỉnh Phú Yên năm 2011-2015; Báo cáo quy hoạch tài nguyên nước đến năm 2020, Báo cáo đề tài nghiên cứu hàm lượng Asen trong nước ngầm Phú

Yên 2015

Các văn bản pháp luật hiện hành về tài nguyên nước ngầm: Thông tư 19/2013/TT-

BTNMT kỹ thuật quan trắc tài nguyên nước ngầm; 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuân

kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; các TCVN về nước ngầm

Tham khảo các bài báo, các nghiên cứu về nước ngầm tương tự trong và ngoài

nước

b Khảo sát, lấy mẫu và phân tích

Lập kế hoạch và đi khảo sát 7 huyện, I thị xã và I thành phố ở các khu vực như:

khu đân cư, gần KCN, ven biển và vùng nuôi trồng thủy hải sản vào 2 dot (dot 1 tir 16 tháng 7 đến 19 tháng 7 năm 2016 và đợt 2 từ 18 tháng I1 đến 21 tháng 11 năm 2016) đề tiến hành lấy mẫu nước ngầm phân tích các chỉ tiêu hóa lý, vi sinh,

Các chỉ tiêu phân tích bao gồm: pH, độ cứng tổng, tổng rắn hòa tan, hàm lượng

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

c Thống kê và xử lý số liệu

Chọn số liệu thu thập được rồi tổng hợp vào bảng sau đó tiến hành vẽ biéu dé thé hiện diễn biến chất lượng nước ngầm theo không gian và thời gian Với những điểm quan trắc từ năm 2011 đến năm 2015 có nhiều kết quả ở nhiều thời điểm khác nhau thì chọn kết quả gần nhất với thời điểm đi khảo sat lay mau

d Phan tich va danh gia

Dựa vào biểu đồ diễn biến kết hợp với thông tin khảo sát thực địa, phân tích những thay đổi về chất lượng nước ngầm trong giai đoạn 2011 — 2016 Đánh giá và đưa và những kết luận về hiện trạng chất lượng nước ngầm cũng như những thuận lợi và khó khăn đối với việc khai thác, sử dụng và quản lý nước ngầm của địa phương

5 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài này tập trung vào việc đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm trên địa bàn tỉnh Phú Yên tại các điểm quan trắc là giếng của nhà dân

6 Phạm vi nghiên cứu

- _ Thực hiện dé tai với quy mơ tồn tỉnh Phú Yên;

- _ Tầng nước lấy mẫu là tầng nước được thường xuyên khai thác và sử đụng: - _ Các chỉ tiêu phân tích đánh giá dựa trên nguồn tài liệu tin cậy sẵn có nhằm đánh

giá được diễn biến chất lượng qua các năm

7 Thời gian thực hiện đề tài

Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 7 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016

SVTH: Dao Trung Hiép 3

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

CHƯƠNG 1

CAC VAN DE VE CHAT LUQNG NUOC NGAM

1.1 Khái quát về nước ngầm

1.1.1.Khái niệm nước ngầm

Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát, bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể

khai thác cho các hoạt động sống của con người

Theo độ sâu phân bó, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâu Đặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyên nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường không

có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần và mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm

Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không thấm nước

Theo không gian phân bố, một lớp nước ngầm tầng sâu thường có 3 vùng chức

năng:

- Vùng thu nhận nước;

-_ Vùng chuyển tải nước; - Vùng khai thác nước có áp

Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nước thường khá xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác thường có áp lực Đây là loại nước ngầm có chất lượng tốt và lưu lượng ôn định Trong các khu vực phát triển đá cacbonat thường tổn tại loại nước ngầm caxtơ đi chuyên theo các khe nút caxtơ Trong các dải cồn cát vùng ven biển thường có các thần kính nước ngọt nằm trên mực nước biển

1.1.2.Một số đặc điểm và cấu trúc của nguồn nước ngầm

a Đặc điểm

Nước ngầm tiếp xúc trực tiếp và hoàn toàn với đất và nham thạch: nước ngầm có thể là các màng mỏng bao phủ các phần tử nhỏ bé của đất, nham thạch; là chất lỏng

được chứa đầy trong các ống mao dẫn nhỏ bé giữa các hạt đất, đá; nước ngầm có thể tạo

ra các tỉa nước nhỏ trong các tầng ngắm nước; thậm chí nó có thê tạo ra khối nước ngầm

day trong các tầng đất, nham thạch Thời gian tiếp xúc của nước ngầm với đất và nham

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp " - „ `

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

ngầm Như vậy thành phần hoá học của nước ngầm chủ yếu phụ thuộc vào thành phan hoá học của các tầng đất, nham thạch chứa nó

Các loại đất, nham thạch của vỏ quả đất chia thành các tầng lớp khác nhau Mỗi

tầng, lớp đó có thành phân hoá học khác nhau Giữa các tầng, lớp đất, nham thạch thường có các lớp không thấm nước Vì vậy nước ngầm cũng được chia thành các tầng, lớp khác nhau và thành phần hoá học của các tầng lớp đó cũng khác nhau

Ảnh hưởng của khí hậu đối với nước ngầm không đồng đều Nước ngầm ở tầng

trên cùng, sát mặt đất chịu ảnh hưởng của khí hậu Các khí hoà tan trong tầng nước

ngầm nảy do nước mưa, nước sông, nước hồ mang đến Thành phần hoá học của nước ngầm của tầng này chịu ảnh hưởng nhiều của thành phần hoá học nước mặt do đó cũng

chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu Trái lại, nước ngầm ở tầng sâu lại ít hoặc không chịu

ảnh hưởng của khí hậu Thành phần hoá học của nước ngầm thuộc tầng này chịu ảnh hưởng trực tiếp của thành phần hoá học tầng nham thạch chứa nó

Thành phần của nước ngầm không những chịu ảnh hưởng về thành phần hoá học

của tầng nham thạch chứa nó mà còn phụ thuộc vảo tính chất vật lý của các tầng nham thạch đó Ở các tầng sâu khác nhau, nham thạch có nhiệt độ và áp suất khác nhau nên nước chứa trong các tang nham thạch đó cũng có nhiệt độ và áp suất khác nhau Vì vậy

nước ngầm ở các tầng rất sâu có thể có áp suất hàng ngàn N/m? và nhiệt độ có thể lớn hon 373°K

Nước ngầm ít chịu ảnh hưởng của sinh vật nhưng chịu ảnh hưởng nhiều của vi sinh vật Ở các tầng sâu do không có oxy và ánh sáng nên vi sinh vật yễm khí hoạt động mạnh, chỉ phối nhiều đến thành phần hóa học của nước ngầm Vì vậy thành phần hoá học của nước ngâm chứa nhiêu chât có nguồn goc vi sinh vat

Bảng 1.1 Một số đặc điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt

Thông số Nước ngầm Nước bề mặt

Nhiệt độ Tương đổi ôn định Thay đôi theo mùa Chất rắn lơ lửng Rat thap, hâu như không có Thường cao và thay đối theo mùa

Chat khống hồ | It thay đối, cao hơn so với nước | Thay đối tuỳ thuộc chât

tan mặt lượng đất, lượng mưa Hàm lượng Fe” | Thường xuyên có trong nước | Rât thập, chỉ có khi nước ở Mn?" sát dưới đáy hồ

Khí CO, hòa tan | Có nông độ cao Rât thâp hoặc băng 0

SVTH: Dao Trung Hiép 5

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngắm tỉnh Phú Yên

Khí O, hòatan | Thường không tôn tại Gân như bão hoà

Khí NH, Thường có Có khi nguồn nước bị nhiễm

bân

Khí H,S Thường có Không có

SiO, Thường có ở nông độ cao Có ở nông độ trung bình - Có ở nông độ cao, do bị nhiễm | Thường rất thấp

NO; bởi phân bón hoá học

Vi sinh vat Chu yêu là các vi trùng do sắt Nhiêu loại vi tring, virut gay

gay ra bénh va tao

b Cấu trúc của một tầng nước ngầm

Cấu trúc của một tầng nước ngầm được chia ra thành các tầng như sau: - - Bề mặt trên gọi là mực nước ngầm hay gương nước ngầm;

-_ Bề mặt dưới, nơi tiếp xúc với tầng đất đá cách thuỷ gọi là đáy nước ngầm Bề dày tầng nước ngầm là khoảng cách thắng đứng giữa mực nước ngầm và đáy nước ngầm; - Tầng thông khí hay nước tầng trên là tầng đất đá vụn bở không chứa nước thường xuyên, năm bên trên tâng nước ngâm;

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

1.1.3.Sự hình thành nước ngầm và các loại nước ngầm

Nước trên mặt đất và trong ao, hồ, sông, biển gặp ánh sáng mặt trời bốc hơi thành hơi nước bay lên không trung, gặp lạnh hơi nước sẽ kết lại thành hạt to và rơi xuống thành mưa Nước mưa rơi xuống mặt đất một phần chảy xuống sông, ao, hồ một phần bốc hơi qua mặt đất, mặt nước và sự bốc thoát hơi qua lá, một phần ngắm dần xuống

mặt đất đến tầng đất không thấm sẽ tích tụ lại thành nước ngầm Sự hình thành nước

ngầm trải qua rất nhiều giai đoạn Các tác nhân có liên quan đến chu trình này bao gồm: bức xạ, trọng lực, sức hút phân tử và lực mao dẫn

Hình thành nước ngầm do nước trên bề mặt ngắm xuống, do không thể ngắm qua

tầng đá mẹ nên trên nó nước sẽ tập trung trên bề mặt, tùy từng kiến tạo địa chất mà nó

hình thành nên các hình dạng khác nhau, nước tập trung nhiều sẽ bat đầu di chuyển và liên kết với các khoang, túi nước khác, dần dần hình thành mạch ngước ngầm lớn nhỏ, tuy nhiên việc hình thành nước ngầm phụ thuộc vào lượng nước ngắm xuống và phụ thuộc vào lượng mưa và khả năng trữ nước của đất

Tuy theo vi tri ma ta co thể chia nước ra làm 3 loại:

- Nước ngắm: là tầng ở trên hết, bên trên nó không có tầng không thấm nước

chặn lại gọi là tầng nước ngắm Đặc điểm của tầng nước ngắm là thay đổi

rất nhanh theo thời tiết: mưa nhiều thì mực nước lên cao, nang lâu thì mực

nước hạ xuống Ao giếng của nhân dân nếu dao can chỉ đến tầng nước ngắm thì mùa khô thường hết nước Tầng nước ngầm này được tạo ra từ nước trên

mặt đất thấm xuống, sau đó lại được tháo tiêu ra sông, hồ;

- Nước t: trên tầng thấm nước có một tầng đất khó thấm nước, khi mưa to

tầng đất này hút không kịp, nước tạm thời ứ lại trên tầng đất này và tạo

thành nước ứ Sau đó, một phần nước Ứứ tiếp tục thấm xuống, một phần bốc

hơi, lượng nước ứ sẽ ít dan đi hoặc mất hắn Nước tầng này cách biệt hoàn toàn với nước mặt đất và hầu như không giao lưu;

- _ Nước giữa tầng: nước trong tầng thấm nước nằm giữa 2 tầng không thấm gọi là nước giữa tầng Nước giữa tầng ở sâu và nằm giữa 2 tầng đất sét nên lượng nước không thay đổi nhiều theo mùa nắng và chất lượng nước tốt 1.1.4.Tầm quan trọng của nước ngầm

-_ Nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt như: ăn, uống, tắm giặt, sưởi ấm ;

- _ Nước ngầm phục vụ cho nông nghiệp: tưới hoa màu, cây ăn quả, các cây có giá

trị kinh tế cao;

- _ Con người có thê sử dụng nguồn nước ngầm đề mở rộng các hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ;

SVTH: Dao Trung Hiép 7

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

-_ Nước ngầm có chất lượng tốt còn được sử dụng để chữa bệnh Nước ngầm phục

vụ cho sinh hoạt sẽ giảm hắn các bệnh do nguồn nước mặt bị ô nhiễm như: đường ruột, bệnh phụ khoa, bệnh ngoài da ;

- _ Sử dụng nước ngầm giúp con người được giải phóng sức lao động do phải lấy

nước xa nhà, tiết kiệm chỉ phí “đổi nước”, tiết kiệm thời gian nang cao hiéu quả san xuat

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước ngầm

Đề đánh giá được chất lượng nước ngầm cần dựa vào nhiều chỉ tiêu như: pH, TDS,

độ cứng tổng, CT, NO: , NH¿', NO+, SO¿?, Fe, Mn, Zn, Cu, Pb, Cd, As, Cr, Ni, CN, tổng Coliform, E.coli, .Tuy nhiên, do nguồn đữ liệu chưa đủ và gặp nhiều hạn chế

trong quá trình nghiên cứu nên đề tài chỉ đánh giá qua những chỉ tiêu sau:

1.2.1.pH

Giá trị pH là một trong những yếu tố quan trọng nhất để xác định nước về mặt hóa học pH là chỉ tiêu quan trọng đối với mỗi giai đoạn trong môi trường, là một chỉ tiêu cần phải kiểm tra đối với chất lượng nước pH là yếu tố môi trường ảnh hưởng tới tốc độ phát triển và giới hạn sự sinh trưởng của sinh vật trong môi trường nước, sự thay đôi giá trị pH có thê dẫn tới sự thay đổi về thành phần các chất trong nước do quá trình hòa tan hoặc kết tủa, thúc đây hay ngăn chặn phản ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nước Và được định nghĩa bằng biéu thirc: pH = -lg [H*] (Dang Kim Chi, 2001)

- Khi pH =7 nước có tính trung tính

- Khi pH <7 nước có tính axIt

- Khi pH >7 nước có tính kiềm

Theo Báo cáo kết quả thăm do và đánh giá trữ lượng nước dưới đất của Công ty

TNHH Nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam tại Miền Trung vào tháng 5/2015 thì

nước ngầm khu vực này có giá trị pH giao động từ 7,70 — 8,36

Ở những vùng ven biên khác của Việt Nam như theo báo cáo Nước dưới đất các đồng bằng ven biên Nam Bộ (Liên đồn § Địa chất Thủy văn) thì pH nước ngầm khu vực ven biển Nam Bộ có giá trị giao động từ 5,50 — 7,50

1.2.2.Độ cứng tổng

Độ cứng là đại lượng biểu thị hàm lượng các cac ion hóa trị 2 mà chủ yếu la ion Ca?' và Mg?' Độ cứng làm tiêu hao nhiều xà phòng khi giặt giữ, đóng rắn trong các thành ống dẫn của nồi hơi làm giảm khả năng trao đổi nhiệt của thiết bị, làm tăng tính

ăn mòn do tăng nồng độ ion H" Độ cứng bao gồm 3 loại:

- _ Độ cứng toàn phần (độ cứng tổng) biêu thị tổng hàm lượng ion Ca?" và Mẹg?*

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên - _ Độ cứng tạm thời là hàm lượng các muối của ion HCOx, CO3”, với Ca?" và Mg?*; - _ Độ cứng vĩnh cửu là hàm lượng các muối của ion Cl, SO42,, HSO¿r với Ca?* và Mg?'

Thường thì nước ngầm có độ cứng cao hơn nước mặt, nước có độ cứng > 100 mg/1

đã được xem là nước cứng; và động cứng > 200 mg/1 là nước rất cứng

Theo kết quả thăm dò và đánh giá trữ lượng nước dưới đất của Công ty TNHH

Nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam tại Miền Trung thì nước ngầm khu vực này có giá trị giao độ cứng động từ 81 — 1óó mg/l

1.2.3.Téng chat ran hoa tan (TDS)

TDS là tổng số các ion mang điện tích, bao gồm khoáng chất, muối hoặc kim loại

tồn tại trong một khối lượng nước nhất định, thường được biểu thị bằng hàm số mg/l

hoặc ppm (phần triệu) Người ta thường dùng chỉ số TDS để làm cơ sở ban đầu xác định

mức độ sạch của nguồn nước

Do nước có tính hòa tan cao nên nó thường lấy các ion từ các vật mà nó tiếp xúc Ví dụ khi nước chảy ở lớp đất ngầm, trong lòng núi đá, nước sẽ lấy các ion canxi, và các khoáng chất Khi nước chảy trong đường ống sẽ lẫy các ion kim loại trên bề mặt đường ống như sắt, chì, đồng

Theo các quy định hiện hành của WHO, US EPA, và cả Việt Nam thì TDS không được vượt quá 500mg/1 đối với nước tỉnh khiết và không được vượt quá 1000mg/1 đối với nước sinh hoạt TDS càng nhỏ thì nước càng sạch, một số ứng dụng trong ngành sản

xuất điện tử đòi hỏi TDS không vượt quá 5

1.2.4.Hàm lượng đạm Nitrat (Ñ-NOz)

Nitrat 1a dang oxy hóa cao nhất trong chu trình nitơ và thường đạt đên những nồng độ đáng kê trong các giai đoạn cuối cùng của quá trình oxy hóa sinh học (Nguyễn Khắc

Cường, 2002) Ngoài ra Nitrat tìm thay trong các thủy vực là sản phẩm của quá trình Nitrat hóa hay do cung cấp từ nước mưa khi trời có sắm chớp

Trong thủy vực có nhiều đạm ở dạng N-NOz, chứng tỏ quá trình oxy hóa đã kết thúc Tuy vậy, các Nitrat chỉ bền trong điều kiện hiếu khí Trong điều kiện yếm khí N- NO: bị khử thành nitơ tự do tách ra khỏi nước, loại trừ được sự phát triển của tảo và các loại thực vật khác sống trong nước Nhưng mặt khác khi hàm lượng Nitrat trong nước

khá cao có thể gây độc hại với người, vì khi vào điều kiện thích hợp, ở hệ tiêu hóa chúng

sẽ chuyên hóa thành nitrit kết hợp với hồng cầu tạo thành chất không vận chuyên oxy, gây bệnh xanh xao thiếu máu (Đặng Kim Chi, 2001)

SVTH: Dao Trung Hiép 9

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

Mặc dù đã có những nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng gây ung thư do ăn uống nước bị ô nhiễm Nitrat (ở nồng độ cao) trong thời gian dài, nhưng cho đến nay các kết quả nghiên cứu chưa đủ để khẳng định mối tương quan giữa ăn uống nước bị nhiễm Nitrat trong thời gian dài và ung thư Tuy nhiên, Nitrat và Nitrit (đặc biệt là Nitrit) vẫn được khuyến cáo là có khả năng gây ung thư ở người do Nitrit sẽ kết hợp với các axit amin trong thực phẩm tạo thành một hợp chất nitrosamine-1 — hợp chất tiền ung thư Hàm lượng nitrosamin cao khiến cơ thể không kịp đào thải, tích lũy lâu ngày trong gan có thể gây ra hiện tượng nhiễm độc, ung thư gan hoặc ung thư đạ dày

Theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT, giới hạn hàm lượng Nitrat trong nước ngầm là 15 mg/1 Tuy nhiên giới hạn này vẫn còn cao hơn so với các nước ven biển khác như

Nhật Bản là 10 mg/l

1.2.5.Hàm lượng Sunfat (SO42)

Sunfat thường có mặt trong nước là do quá trình oxy hóa các chất hữu cơ có chứa sunfua hoặc do ô nhiễm từ nguồn nước thải ngành dệt nhuộm, thuộc da, luyện kim, sản

xuất giấy Nước nhiễm phèn thường chứa hàm lượng Sunfat cao Sunfat là một chỉ tiêu

tiêu biểu của vùng nước nhiễm phèn Ngoài ra, Sunfat sẽ kết hợp với ion Ca?" dé tạo thành cặn cứng bám trên thành các thiết bị trao đôi nhiệt

Ở nồng độ Sunfat 200mg/1 nước có vị chát, hàm lượng cao hơn có thê gây bệnh tiêu chảy Tiêu chuẩn của Bộ Y tế nồng độ Sunfat trong nước uống đưới 250 mg/I Theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT, giới hạn cho phép nồng độ Sunfat trong nước ngầm là 400 mgil

1.2.6.Hàm lượng đạm Amoni (N-NH¿")

Trong nước, Amoni tồn tại dưới 2 dạng là NH: và NH4” Tổng NH: và NH¿* được gọi là tổng Amoni tự do Đối với nước uống, tổng Amoni sẽ bao gồm Amoni tự do, monochloramine (NH›Cl), dichloramine (NHC]) và trichloramine (NCH)

Bản thân Amoni không quá độc với cơ thể, nhưng nếu tồn tại trong nước với hàm lượng vượt quá tiêu chuân cho phép, nó có thê chuyển hóa thành các chất gây ung thư và các bệnh nguy hiểm khác Các nghiên cứu cho thấy, 1g Amoni khi chuyển hóa hết sẽ tao thanh 2,7g nitrit va 3,65g Nitrat (Trinh Thi Thanh, 2000)

Khi nồng độ Amoni trong nước cao, rat dé sinh nitrit Nước nhiễm Amoni con nghiêm trọng hơn nhiễm Asen rất nhiều vì Amoni dễ dàng chuyên hoá thành chất độc hại, lại khó xử lý Amoni là chất ảnh hưởng đến sức khỏe con người, khi vào trong cơ

thể sẽ chiếm mất oxy khién cho tré bi xanh xao, 6m yếu, thiếu máu, khó thở do thiếu

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

Amoni là một trong những yếu tổ gây cản trở trong công nghệ xử lý nước cấp: làm giảm tác dụng của clo, giảm hiệu quả khử trùng nước do phản ứng với clo tạo thành monochloramine là chất sát trùng thứ cấp hiệu quả kém clo hơn 100 lần Amoni cùng với các chất vi lượng trong nước (hợp chất hữu cơ, phofpho, sắt, mangan ) là “thức ăn” đề vi khuân phát triển, gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sau xử lý Nước có thé

bị đục, đóng cặn trong hệ thống dẫn, chứa nước Nước bị xuống cấp, làm giảm các yếu

tố cảm quan

1.2.7.Clorua

Clorua phân bố rộng trong tự nhiên, thông thường clorua tồn tại ở dạng muối hòa tan của muối natri (độ hòa tan NaC] trong nước lạnh 357 g/l), mudi cua kali (độ hòa tan KCl 344 g/l) va mudi ctia canxi (d6 hoa tan CaCl 745 g/l) (WHO, 1996) Ham luong

clurua trong nước ngọt nằm trong khoảng từ I — 100 mg/1

Nguồn nước có hàm lượng clorua cao thường do hiện tượng thâm thấu từ nước biển hoặc do ô nhiễm từ các loại nước thải như mạ kẽm, khai thác dầu, sản xuất giấy, sản xuất nước từ quy trình làm mềm, dòng thải từ các hoạt động trồng trọt có sử dụng

phân bón vô cơ, nước rò rỉ từ các bãi rác, dòng thải từ bể phốt, thức ăn cho động vật Clorua không gây hại cho sức khỏe Giới hạn tối đa của clorua được lựa chọn theo

hàm lượng natri trong nước, khi kết hợp với clorua sẽ gây vị mặn khó uống Muối NaC1 có khả năng làm tăng huyết áp nên đây là mối lo ngại đối với những người mắc bệnh

tim hoặc bệnh thận Ở người, 88% clorua tập trung ở vùng ngoại bảo và đóng vai trò

quan trong trong quá trình thấm lọc dịch trong cơ thê, duy trì áp lực thẩm thấu, cân bằng nước và cân bằng axit cho cơ thé Cân bằng điện giải trong co thê người được duy tri qua cân bằng giữa tổng lượng clorua đưa vào cơ thể và lượng clorua thải loại ra khỏi cơ

thể qua thận và hệ thống tiêu hóa

Cơ thể của một người trưởng thành bình thường chứa khoảng 81,7 g clorua Do lượng clorua cơ thé dao thải hàng ngày (qua nước tiểu, phân và mồ hôi) khoảng 530 mg, nên một người trưởng thành nên tiêu thụ khoảng 9 mg clorua/kg cân nặng cơ thê (tương đương với > 1 g muối ăn/ngày) Đối với trẻ em và thanh niên < I§ tuổi, nên tiêu thụ 45 mg clorua/ngày

Clorua làm tăng độ dẫn điện trong nước và do đó tăng khả năng ăn mòn của nước đối với các thiết bị kim loại Trong đường ống dẫn nước bằng kim loại, clorua phản ứng

với ion kim loại tạo thành các muối hòa tan và tăng hàm lượng 1on kim loại trong nước ăn uống Đối với ống nước bằng vật liệu có chứa chì, thường được bọc lớp oxIt bảo vệ,

nhưng clorua làm tăng khả năng ăn mòn đường ống Clorua trong nước cũng có thể làm tăng tỷ lệ gây thủng các ống làm bằng kim loại

SVTH: Dao Trung Hiép 1I

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp " - „ `

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

1.2.8.Kim loại nặng

Kim loại nặng là những kim loại có nguyên tử khối lớn hơn 52 g bao gồm một số

loại như As, Cd, Cr, Cu, Pb, Hg, Se, Zn Chúng có nguồn gốc từ các nguồn nước thải

trong công nghiệp, nông nghiệp cũng như trong tự nhiên Kim loại nặng có nhiều trong

nước ngầm phụ thuộc vào cấu trúc địa tầng của khu vực và chiều sâu địa tầng nơi khai

thác nước Hầu hết chúng đều tồn tại trong nước ở dạng ion Ảnh hưởng của một số kim loại nặng đối với sức khỏe con người và môi trường con người:

Bảng 1.2 Túc hại của kim loại nặng đỗi với con người và môi trường

Kim loai nặng Tác hại

A Nguy hại cho da, hệ thống tim mach và thậm chí gây ung thư sau 3-

5 nam

Tré em: cham phat triển về thể chất, trí tuệ va tinh than

Pb

Người lớn: gây hại thận, tim mạch và nội tạng

d Ngắn hạn: gây tiêu chảy, tốn thương gan

C

Lâu dài: gây bệnh thận, và tim mạch, nội tạng Cr Gây dị ứng, mẫn ngứa

Chuyển màu nước từ nâu đen, gây cặn đen và vị tanh Làm suy thoái M nguồn tài nguyên nước ngầm, gây độc môi trường sinh sống của n ' 3o động vật thủy sinh và thực vật, ảnh hưởng trực tiêp lên cơ thê sinh vật

Trong đề tài này chỉ đánh giá kim loại nặng Asen dưới dạng tổng Asen hòa tan Asen có mặt trong nước tự nhiên với nồng độ thấp, chi khoang vai 1 — 2 ug/l hoặc nhỏ

hơn, trong nước ngọt không ô nhiễm là 1 — 10 g/l va tăng cao đến 100 — 5000 ug/1 tại

những vùng có khoáng hóa sulfur và vùng mỏ Trong nước, Asen thường tồn tại ở dạng Asenat (As(V)) hoặc Asenit (As(III)) Cac hợp chất Asen hữu cơ dạng metyl hóa như MMA - axit monometyl asonic, DMA — axit dimethyl asonic, TMA — axit trimetyl

asonic co mat mét cach tu nhién trong nudc 1a két quả của hoạt động sinh học

Theo tổng hợp của WHO, kết quả khảo sát chất lượng nước ngầm cho thấy Việt

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

Cambodia, Trung Quốc, Dai Loan, Hungary, Rumania, Argentina, Chile, Mexico va

nhiều vùng trên nước Mỹ, đặc biệt là vùng Tây Nam Ô nhiễm Asen trong nước ngầm tầng nông là một trong những mối đe doạ sức khoẻ lớn nhất đối với các nước đang phát

triển như ĐBSH của Việt Nam

Vào năm 1998, ô nhiễm Asen trong nước ngầm đã được phát hiện tại Thành phố

Hà Nội và khu vực lân cận, tiếp theo là các địa điểm khác của ĐBSH Kết quả nghiên

cứu cho thấy 65% các giếng nghiên cứu có nồng độ Asen, mangan, bari, selen hoặc tất cả các nguyên tố này cao hơn các giá trị cho phép của WHO Nôồng độ Asen tìm thấy trong các mẫu nước ngầm trên toàn bộ vùng đồng bằng này có giá trị dao động nằm

trong khoảng < 0,1 - 810 pg/l (CETASD, 2005)

1.2.9.Vi sinh (Coliform)

Téng coliform va E.coli duoc xem là hai chỉ tiêu danh gid su nhiém ban cia ngudén nước và đánh giá hiệu quả của việc khử trùng Khi dùng nước có nhiễm khuẩn coliform, nó gây cho người một số bệnh như: tả, ly, thương hàn, tiêu chảy , nặng có thê gây tử

vong

Nguyên nhân ô nhiễm vi sinh chủ yếu là phân rác, nước thải sinh hoạt, xác chết

sinh vật, nước thải các bệnh viện Những hạt chất lơ lững, gây ra độ đục trong nước thường có bề mặt hấp phụ các kim loại độc, các vi sinh vật gây bệnh Chính những hat

này cản trở quá trình diệt trùng của chất diệt trùng khi cần xử lý nước ăn 1.3 Nguyên nhân thay đối chất lượng nước ngầm

Nước ngầm nguyên thủy về cơ bản không phải là nguồn nước bị ô nhiễm, nước

ngầm chỉ có thể mang một số hảm lượng chất hóa học cao như Asen, sắt hay mangan,

coliform Nước ngầm hình thành và được bảo vệ qua tầng cách ly với tầng nước mặt bởi tầng sét Do khai thác quá mức, lượng nước bô sung không đáp ứng kịp, kết cầu lỗ khoan không đảm bảo kỹ thuật có thể gây ra phá hủy tầng cách nước nên khiến dòng chuyển lưu đã cuốn theo nước trên bề mặt vốn đã bị ô nhiễm ngắm vào nước ngầm

Hiện nay, rất nhiều hoạt động có tác động xấu đến môi trường nước ngầm như khoan, đào giếng khai thác nước ngầm phục vụ sinh hoạt, sản xuất, khoan khảo sát địa chất công trình, xây dựng Khi thực hiện xong, các giếng khoan không được trám lấp theo đúng quy định, là nguyên nhân dẫn đến các chất ô nhiễm có trong tầng nước mặt ngắm xuống tầng nước ngầm một cách dé dàng

SVTH: Dao Trung Hiép 13

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp số „ „ `

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

Hình 1.2 Giỗng không được trám lấp sau khi ngừng sử dụng 1.3.1.Các nguồn nhân tạo

a Hoạt động sản xuất nông nghiệp

Việc sử dụng phân bón hóa học, HCBVTV đã góp phần quan trọng vào việc cải thiện năng suất cây trồng, song do tình trạng lạm dụng quá mức, kém hiểu biết của người dân trong quá trình sử dụng, nên có thê dẫn đến tình trạng suy thối đất nơng nghiệp và có nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngầm

b Chất độc chiến tranh và các điểm tôn trữ HCBVTV

Trong thời kỳ chiến tranh có rất nhiều chất độc được sử dụng và còn tồn đọng trong môi trường đất và nước Đặc biệt nhiều nơi nguồn nước ngam đã bị ô nhiễm do lâu ngày nguồn nước pha lẫn các chất độc ngắm xuống tầng nước ngam, néu khong được xử lý và kiểm soát, cũng có thể là những nguồn đe doạ ô nhiễm nguồn nước ngầm

c Chat thải rắn (chất thải ran sinh hoạt, công nghiệp, y tế )

Việc thu gom và xử lý chất thải rắn vẫn chưa đúng quy cách, chưa đúng quy trình của một bãi chôn lấp hợp vệ sinh Các bãi rác tập trung cũng như chất thải rắn phân tán trong môi trường cũng là một trong những nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm

d Tit nwéc thai dé thi, KCN

Nước thải sinh hoạt ở đô thị và nước thải từ KCN gây ô nhiễm hữu cơ, kim loại, ô

nhiễm dinh dưỡng cho nguồn nước ở nhiều nơi và đặc biệt là ô nhiễm vi sinh khá nặng

SVTH: Đào Trung Hiệp 14

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

1.3.2.Các nguồn tự nhiên

Ngoài nguyên nhân khách quan do diễn biến theo quy luật tự nhiên của tài nguyên

nước, do điều kiện khí hậu, thủy văn, do tác động của biến đổi khí hậu, Nước sạch

đang ngày một khan hiếm An ninh về nước cho đời sống và phát triển kinh tế một cách bền vững và bảo vệ môi trường đã và đang không được bảo đảm bởi tình trạng sử dụng nước mặt thay cho nước ngầm

1.3.3.Sự di chuyển các chất ô nhiễm trong nước ngầm

Đối với nước ngầm ở tầng mặt rất dé bị ô nhiễm bởi chất độc, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, kim loại nặng, vi sinh vật, nhiễm mặn, nhiễm phèn, từ nước mặt thấm trên xuống hoặc từ trong đất vào

Đối với nước ngầm ở tầng sâu thường ít bị ảnh hưởng bởi chất độc từ trên xuống mà chịu ảnh hưởng bởi địa chất có đòng nước ngầm chảy qua và nước ngầm ở đầu dòng Theo nhận định của các nhà khoa học, các nguyên nhân trên sẽ làm tăng nguy cơ suy thoái về chất lượng của nước ngầm Ngoài ra còn do hiện tượng biến đổi khí hậu

làm nước biển dâng cao dẫn đến hiện tượng xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước ngọt

ven biển

1.4 Các vấn đề chất lượng nước ngầm trên thế giới và ở Việt Nam 1.4.1.Các vấn đề chất lượng nước ngầm trên thế giới

Trên thế giới vấn đề ô nhiễm nước ngầm được quan tâm vào năm đầu của thập niên §0 của thế kỷ 20 với các nghiên cứu về nồng độ của kim loại nặng trong nước ngầm đặc biệt là Asen

Trên thế giới, hàng trăm triệu người của các nước như Chile, Mexico, Trung Quốc,

Argentina, Mỹ, Hungary, Ấn Độ, Banglades đang tiếp xúc và sử dựng nước ngầm chứa nồng độ Asen cao > 50 ppb Trong đó có khoảng 45 triệu người thuộc các nước đang phát triển ở châu Á (có cá Việt Nam) (Shiv Shankar et al, 2014)

Nhiều khu vực của Hoa Kỳ và các nước khác đã báo cáo tình trạng nước ngầm ô nhiễm Nitrat đáng kể từ các bể tự hoại và mức độ ô nhiễm nước ngầm thường có liên quan đến mật độ của các hệ thống tự hoại Tại các trang trại nhỏ ở châu Âu, nước ngầm

cũng bị nhiễm Nitrat ở nồng độ cao > 10 mg/1 (Hallberg và Keeney, 1993)

Theo kết quả nghiên cứu Asen và Mangan trong nước ngầm ở Banglades, 42% mẫu nước nhiễm Mangan > 0,4 mg/I và 68% mẫu nhiễm Asen > 0,05 mg/I Những vùng nhiễm Mangan cao thi Asen thường thấp và ngược lại (Samiul Hasanl and M Ashraf

Ali, 2010)

SVTH: Dao Trung Hiép 15

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp số „ „ `

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

1.4.2.Các vấn đề chất lượng nước ngầm ở Việt Nam

Hiện nay, việc khảo sát đánh giá hiện trạng nước ngầm đã và đang được quan tâm

ở các tỉnh, TP và khu vực như: ĐBSH, ĐBSCL, duyên hải Nam Trung bộ, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đó là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách đặc biệt

là khảo sát những khu vực gần KCN với lượng chất thải tương đối lớn Bên cạnh đó hiện nay cũng đã có nhiều hơn những công trình nghiên cứu về nguồn nước ngầm đã

được triển khai và đã cho kết quả thiết thực như:

- Bao cáo nghiên cứu về nguồn nước ngầm ở khu vực ĐBSH có đến 44% số giếng

nước được lay mau tai khu vuc DBSH bi nhiém Mangan vuot quá mức cho phép

của WHO, có đến 27% số giếng có mức Asen vượt quá tiêu chuẩn cho phép (N45, 2011)

- _ Theo kết quả nghiên cứu cấp quốc gia, nước ngầm ở Phú Yên có hàm lượng Asen giao động từ 0,1 ppb dén > 50 ppb; trong đó lượng mẫu cho kết qua > 50 ppb chiếm 0,2 % (Báo cáo đề tài nghiên cứu hàm lượng Asen trong nước ngẫm Phú Yên) - _ Nghiên cứu phát triển nước ngầm tại các tỉnh nông thôn khu vực duyên hải Nam

Trung bộ cho thấy: nguồn nước ngầm ở khu vực này đồi dào nhưng còn hạn chế

về chất lượng do ô nhiễm từ nước thải, chất thải từ bể tự hoại, kim loại nặng

(JICA, 2009)

BAN ĐỒ CAC KHU VUC NHIEM ASEN (THACH TiN) TREN TOAN QUOC

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp -

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

CHƯƠNG 2

HIEN TRANG TAI NGUYEN NUOC NGAM TINH PHU YEN

2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Yên 2.1.1.Vị trí địa lý

Phú Yên là tỉnh nằm ở duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lý 12939'10” đến 1394520” vĩ độ Bắc và từ 108939'45” đến 109929°20” kinh độ Đông có vị trí tiếp giáp như sau:

Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định;

Phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa;

Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk;

Phía Đông giáp biển Đông

Trung tâm Phú Yên nằm cách Hà Nội 1160 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 561 km về phía Nam theo tuyến quốc lộ 1A Phú Yên có bờ biển dai 189 km,

diện tích tự nhiên 5060 km2, rừng và đất rừng chiếm 3⁄ diện tích tự nhiên gồm thành

phố Tuy Hòa, thị xã Sông Cầu và 7 huyện: Đồng Xuân, Tuy An, Sơn Hòa, Sông Hinh,

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

2.1.2.Đặc điểm địa hình

Địa hình Phú Yên đa dạng và phân cắt mạnh, thấp dần từ Tây sang Đông Phía Bắc tỉnh Phú Yên là dãy núi Cù Mông, phía Nam là dãy núi Đèo Cả, phía Tây là rìa phía Đông của dãy Trường Sơn, phía Đông là Biển Đông; địa hình có núi đồi và đồng bằng xen kẽ; có đường bộ và đường sắt chạy từ Bắc đến Nam, có sân bay Đông Tác, cảng

biển Vũng Rô, có đường quốc lộ 25, đường quốc lộ 29, tỉnh lộ 641 và sông Ba nối liền

với vùng Tây Nguyên rộng lớn

Địa hình núi cao tạo thành vòng cung Đèo Cả, sườn Cao Nguyên Gia Lai - Đắk

Lắk và đèo Cù Mông Độ cao trung bình giữa các núi là 1500m — 1600m Địa hình trung

du phân bố chủ yếu dọc quốc lộ 1 và rải rác dọc bờ biển với độ cao trung bình 150m -

300m, địa hình trung du thường bị phân cách mạnh, nhưng đôi chỗ còn sót các bề mặt cao nguyên Vân Hòa Với vị trí địa lý thuận lợi đã tạo cho Phú Yên một vị thế địa ly

van hoa, chinh tri kha riéng biét

a Nui

Ngoại trừ một vài đỉnh núi cao vượt quá 1000 m nằm ở phía Tây huyện Đồng Xuân, Tây Nam huyện Tây Hòa, phía Nam huyện Sông Hinh, tông thé núi Phú Yên nhìn chung không cao lắm, độ dao động ở mức từ 300 m đến 600 m và được phân bố đều khắp trong tỉnh

b Cao nguyên

Cao nguyên Vân Hòa nằm ở độ cao 400 m gồm các xã Sơn Xuân, Sơn Long và

Sơn Định,đây là vùng đất đỏ bazan, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp,

cây ăn quả ngắn và dài ngày; Cao nguyên Trà Kê thuộc xã Sơn Hội, huyện Sơn Hòa, cách thị trấn Củng Sơn khoảng 25 km, vùng này là nơi sinh sống chủ yếu của các tộc người thiểu số; Cao nguyên An Xuân thuộc xã An Xuân, nằm ở phía tây huyện Tuy An, cach thi tran Chí Thạnh trên 40 km, tiếp giáp với cao nguyên Vân Hòa

c Dong bang

Đồng bằng Tuy Hòa (bao gồm huyện Đông Hòa, Tây Hòa, Phú Hòa, thành phố Tuy Hòa) có diện tích khoảng 500 km?; Đồng bằng Tuy An (bao gồm Đồng Xuân) có diện tích khoảng 300 km2, do phù sa của sông Kỳ Lộ bồi đấp; Đồng bằng Sông Cầu có

diện tích khoảng 16 km2, chủ yếu nằm ở các xã phía bắc thị xã Sông Cầu

Địa hình đồng bằng ven biển phân bố ở vùng cửa sông Đà Rằng, sông Bàn Thạch, sông Kỳ Lộ và sông Cái Đây là các dải đồng bằng hẹp tổng diện tích khoảng 6000ha có nguồn gốc sông — biển hỗn hợp; Tiếp giáp với đồng bằng là những gò đồi, những cồn cát, đụn cát ở ven biên,giữa hai vùng này có những đầm phá, những ving dat tring Bo

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

Dọc bờ biển có các cửa sông, lạch như các cửa: Tan Quy (dam Ô Loan), Đà Diễn (cửa sông Đà Rằng), Đà Nông (cửa sông Bàn Thạch) và cửa vịnh Vũng Rô Hai vịnh Vũng

Rô và Xuân Đài là vùng nước rộng, sâu và kín gió, thích hợp cho các loại tàu, thuyền

lớn hơn 1000 tấn neo đậu, trú ân khi có gió bão

d Biến và bờ biển

Phú Yên có bờ biển dài 189 km, chạy từ Cù Mông đến vũng Rô Đây là bờ biển đẹp và có cấu trúc khá đặc biệt so với bờ biển các tỉnh ven biển miền Trung Bờ biển

Thị xã Sông Cầu và Tuy Hòa, do có nhiều chỗ núi ăn thông ra biển nên đã tạo thành

nhiều đầm, vịnh, vũng, mũi, đảo và bán đảo Trong đó, vịnh Xuân Đài và vũng Rô là

những nơi neo đậu tàu thuyền, tránh gió bão Ngoài khơi Phú Yên có dong hai lưu nóng từ miền xích đạo chạy qua theo hướng Tây nam- Đông bắc và dòng hải lưu lạnh hướng

Bắc nam chảy dọc bờ biển

Gồm 04 huyện, thành phố chạy dọc bờ biển với chiều dài 190 km từ huyện Đông Hòa, Tp Tuy Hòa, huyện Tuy An, thị xã Sông Cầu; Đây là vùng có nhiều tiềm năng để

phát triển, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ kinh tế biển

2.1.3.Đặc điểm địa chất - kiến tạo a Đặc điểm địa chất

Theo kết quả điều tra năm 1976 - 1978 và tài liệu chỉnh lí bản đồ đất Phú Yên năm 1992, toàn tỉnh có 20 đơn vị đất thuộc 8 nhóm dưới đây

Nhóm đất cát biển: Nhóm này phân bỗ ở ven biển và một số bãi sông với diện tích khoảng 13660 ha, chiếm tỉ lệ 2,71% diện tích toàn tỉnh

Nhóm đất mặn, phèn: Phân bố trên các địa hình thấp ven biển, tập trung ở huyện

Sông Cầu, huyện Đông Hoà Diện tích loại đất này khoảng 7130 ha, chiếm tỉ lệ 1,42%,

gồm có: đất mặn ít và trung bình: 4670 ha, đất phèn ít và trung bình: 1450 ha, đất mặn

phèn, phèn ít và trung bình: 1010 ha

Nhóm đất phù sa: Nhóm đất này tập trung chủ yếu ở vùng hạ lưu các sông suối,

như ở hạ lưu sông Ba Diện tích nhóm đất này khoảng 51550 ha, chiếm tỉ lệ 10,24%,

gồm có các đơn vị phân loại như sau: - Đất phù sa được bồi: 2900 ha;

- _ Đất phù sa không được bồi chưa phân dị: 11650 ha;

-_ Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng: 5800 ha;

- _ Đất phù sa gley: 23800 ha; - _ Đất phù sa sông ngòi: 7400 ha

Nhóm đất xám: Nhóm đất này có diện tích khoảng 36100 ha, chiếm tỉ lệ 7,16%,

SVTH: Dao Trung Hiép 19

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp „ - „ `

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

được phát triên trên đá granit, phân bố ở bậc thềm chuyên tiếp có độ cao 50-100 m, tập trung ở vùng gò đồi thấp ở hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà

Nhóm đất đen: Nhóm đất này có diện tích khoảng 18100 ha, chiếm tỉ lệ 3,59%, gồm đất đen trên đá bazan: 3750 ha và đất nâu thẫm phát triển trên đá bazan: 14350 ha; phân bố chủ yếu ở vùng thấp, địa hình tương đối bằng (đất đen) và gò đồi (đất nâu thẫm) ở huyện Tuy An và một số nơi ở huyện Sơn Hòa

Nhóm đất đỏ vàng: Đây là nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất (342980 ha, chiếm 68,2%) gồm 6 đơn vị đất sau đây:

- _ Đất nâu vàng trên phù sa cô: 3850 ha; - pat vang nhat trén đất cát: 5250 ha;

- _ Đất nâu đỏ trên đá bazan: 4250 ha;

- Đất nâu vàng trên đá bazan: 25700 ha;

- _ Đất nâu vàng trên đá mácma axít: 288180 ha;

- Dat đỏ vàng trên đá sét: 15750 ha

Nhóm đất vàng đỏ trên nui: Diện tích của loại đất này khoảng 11300 ha, chiếm

2,24%, phân bố trên núi cao, độ dốc lớn

Nhóm đất thung lăng dốc tụ: Phân bé rai rac ven các suối nhỏ với diện tích 1550 ha, chiếm tỉ lệ 0,31%

Các loại đất khác: Các loại đã khác có diện tích 21 192 ha, chiếm tỉ lệ 4,20%, gồm núi đá (18360 ha) và đất khác (2832 ha)

b Đặc điểm kiến tạo

s* Tầng chứa nước lỗ hồng trong trầm tích Holocen (qh)

Cấu tạo nên tầng chứa nước này là các trầm tích Holocen từ nhiều nguồn gốc khác nhau, đó là trầm tích bãi bồi lòng sông (aQ2), tram tích do gid (vQ2), tram tích sông - đầm lầy (abQ2), trầm tích biển (mQ2), trầm tích sông biên hỗn hợp (amQ2), trầm tích

biển - đầm lầy (mbQ2) Chúng phân bồ khá rộng, tổng diện tích khoảng 759,35 km? tạo

nên các vùng đồng bằng ven biển thuộc các xã Xuân Hải, Xuân Thịnh, An Dân, An

Thạch, An Ninh Đông, An Mỹ, An Chấn, Hòa An, Hòa Thắng, Hòa Phong, Hòa Định,

Hòa Trị Hòa Vĩnh, Hòa Hiệp và dọc theo sông Cái Tuy An, sông Kỳ Lộ, sông Ba, Sông

Bàn Thạch, đầm Cù Mông, dam O Loan Thanh phan gồm cát, cát pha, cát sạn, cuội sỏi, bụi sét Trong các trầm tích biển - đầm lầy có nhiều bùn sét, vỏ sò ốc, mùn thực vật Bề dày thay đổi từ 2 mét đến 25 mét, thường gặp 15 + 20m Cá biệt có nơi dày đến

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp „ - „ `

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy tầng chứa nước Holocen thuộc loại chứa nước giàu đến trung bình, diện tích khá lớn, với chiều dày đáng kể, nên chúng có ý nghĩa quan trọng trong cung cấp nước ăn uống sinh hoạt cho nhân dân trong vùng Công trình khai thác hợp lý trong tầng chứa nước này là giếng đào hoặc lỗ khoan nông, vì phần sâu nước

thường bị nhiễm mặn không đảm bảo chất lượng cho ăn uống sinh hoạt Hiện tại các

nhà máy nước của Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Phú Yên khai thác nước trong tang này với lưu lượng chủ yếu >10 1⁄s, có nơi đến 47 1/⁄s; độ sâu công trình khai thác từ 8 + 20m

* Tầng chứa nước lỗ hồng trầm tích Pleistocen (qp)

Cấu tạo nên tầng chứa nước Pleistocen bao gồm các trầm tích nguồn gốc sông (aQ1), sông - biển (amQ)) và tram tích biển (mQ¡) Chúng phân bố ở các vùng thị tran

La Hai, Xuân Quang, Xuân Phước, Xuân Lãnh, Xuân Lộc, An Dân, An Mỹ, An Chấn

và các vùng ven chân núi của đồng bằng Tuy Hòa, vùng thượng nguồn sông Ba và phần

ven biển thường bị trầm tích Holocen phủ trực tiếp Diện tích lộ ra khoảng 236,559 km” Thành phần chủ yếu là cát, sạn, cát pha bột sét, bột sét, màu sắc loang lỗ

Kết quả tổng hợp tài liệu cho thấy tầng chứa nước lỗ hồng trầm tích Pleistocen có thể chia làm hai vùng chứa nước trung bình đến nghèo:

- _ Vùng chứa trung bình: Phân bé trùng với diện tích phân bố của các tram tích có nguồn gốc biển mQ: Chúng lộ ra ở Hoà Đa, sông Cầu và một vài vùng nhỏ khác,

VỚI tổng diện tích là 28,15 km2 Thành phần gồm: cát, cát sạn, bột, sét;

Nước ngầm có độ sâu mực nước thay đổi từ 3m đến 4,45m, trung bình là 3,73m; Lưu lượng các lỗ khoan thăm dò và các công trình khai thác nước biến đổi từ 3,28 + 4,16 1⁄s, trung bình là 3,72 I⁄s; lưu lượng đơn vị dao động từ 0,56 + 0,92

1/⁄sm, trung bình 0,74 I/⁄sm

- _ Vùng chứa nước nghèo: Gồm các thành tạo có nguồn gốc tram tích sông aQI l,

aQ11-2, aQ12-3, aQ13; trầm tích sông biển amQ13, với diện tích là 208,41 km2

Phân bố chủ yếu phía thượng nguồn sông Cái, sông Ba và sông Bánh lái Thành

phần chủ yếu là sét, cát sạn, sét pha, cát pha, bột sét màu xám vàng đậm;

Nước ngầm có độ sâu mực nước thay đổi từ 0,75m đến 4,50m, thường gặp 2,5m

Lưu lượng các lỗ khoan thăm dò và các công trình khai thác nước biến đổi từ

0,02 + 1,2 1⁄s, thường gặp từ 0,4 + 0,8 1⁄s, đột biến có nơi đến 1,67 1⁄s lỗ khoan KRPI (xã Krông Pa huyện Sơn Hòa); Lưu lượng đơn vị dao động từ 0,003 + 0,5 I/sm, thuong gap 0,10 I/s đến 0,15 1⁄sm

SVTH: Dao Trung Hiép 21

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp „ - „ `

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

s* Tầng chứa nước khe nứt trầm tích Neogen (n)

Tầng chứa nước khe nứt trầm tích Neogen Hệ tầng Sông Ba (N¡”sð); Hệ tầng Di

Lĩnh (Ni - N›!2/) Phân bố và lộ ra ở Sơn Hoà, dọc theo thượng nguồn Sông Ba, phía

Đông cao nguyên Vân Hòa vài trỏm nhỏ rải rác ở cao nguyên Vân Hòa, với diện tích là 20,514 km2 Thành phần là cát sạn kết vôi, sét kết vôi, bột kết tuf bazan cát kết tuf bazan, cát kết chứa tectit nguyên dạng Bề dày 32m

Kết quả nghiên cứu ĐCTV tại một số lỗ khoan thiết kế thăm đò khai thác nước trong tang cho thay tang thuộc loại chứa nước trung bình Nước của tầng là nước ngầm,

đôi chỗ có áp lực nhẹ mực nước tĩnh thay đổi từ +0,3m đến 12,7m, thường gặp 4,5m

Lưu lượng các lỗ khoan thăm dò và các công trình khai thác nước biến đổi tir 0,8 + 50 1⁄s, thường gặp từ 2,5 + 3 1⁄s, đột biến có nơi dén 8 I/s lỗ khoan P4 (xã An Mỹ, huyện Tuy An); Lưu lượng đơn vị dao động từ 0,03 + 5,49 I/sm, thường gặp 0,7 l/s dén 0,9 I/sm

* Tầng chứa nước khe nứt phun trào Bazan (B)

Tầng chứa nước khe nứt phun trào Bazan Hệ tang Dai Nga (B/N:3dn); Hé tang Tac Trưng (B/Na-Q¡!#) Phân bố và lộ ra ở cao nguyên Vân Hòa, dốc Găng Sông Cầu, An

Ninh Đông, Sơn Thành, Sơn Hòa, Sông Hinh, với diện tích là 545,45 km? Thanh phần

là các tầng bazan 2 pyroxen, bazan olivin - plagioclas, bazan - pyroxen - plagioclas, bazan olivin - pyroxen - plagioclas, bazan - olivin - augit nằm xen kẽ với các tạp từ vụn núi lửa hoặc trầm tích (cát sét, sét cát, diatomit) hoặc các tập bazan phong hoá thành đất

đỏ Chiều dày thay đổi 50 - 200m

Kết quả nghiên cứu ĐCTV tại các công trình khai thác nước và các lỗ khoan điều tra, thăm dò, khai thác nước trong tang cho thay tầng thuộc loạichứa nước nghèo Nước

của tầng thuộc loại nước ngầm, mực nước tĩnh thay đổi từ 0,4m đến 17,2m, thường gặp

6,17m Lưu lượng các lỗ khoan thăm dò và các công trình khai thác nước biến đổi từ 0,07 + 2,85 l⁄s, thường gặp từ 0,3 + 0,85 1⁄s, cũng có những vùng phong hóa nứt nẻ mạnh

lưu lượng lên đến 2,85 I/s lỗ khoan ST02 (xã Sơn Thành, huyện Tây Hòa); Lưu lượng

đơn vị dao động từ 0,001 + 0,308 l⁄sm, thường gặp 0,07 I/s đến 0,09 1/⁄sm s* Tầng chứa nước khe nứt trầm tích lục nguyên Jura(j)

Tầng chứa nước khe nút trằm tích lục nguyên Hệ tầng Đăk Bùng, Dray Linh, Ea Súp, Đèo Bảo Lộc Jidb, Jidl, Joes, Jsdb/ Phân bố và lộ ra ở thượng nguồn Sông Ba, Nam và Đông Bắc Sơn Hòa, Nam và Tây Nam dãy đèo Cả, với diện tích là288,3 km? Thành phần chủ yếu làcát kết, bột kết, sét kết, kết hạch vôi, felsit, ryolit, xen các tập mỏng da

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

Có rất ít công trình thăm dò, khai thác nước trong tang nay, qua kết quả thăm dò - khai thác nước tại xã Hòa Mỹ Tây cho thấy tầng có mức độ chứa nước nghèo Nước của

tầng thuộc loại nước ngầm, mực nước tĩnh thay đổi từ 1,62m đến 3,22m, thường gặp

2,42 Lưu lượng các lỗ khoan thăm dò và các công trình khai thác nước biến đổi từ 0,2

+ 0,5 l/⁄s, những vùng phong hóa nứt nẻ mạnh hoặc có đứt gãy kiến tạo hoạt động thì đới

dập vỡ nứt nẻ của chúng có khả năng chứa nước khá tốt lưu lượng có thê đạt đến 3,01 I/s lỗ khoan HMT2 (Hòa mỹ Tây, huyện Tây Hòa); Lưu lượng đơn vị dao động từ 0,02

+ 0,26 1/⁄sm Hệ số thắm K thay đổi từ 1 + 0,11 m/n trung bình 0,555 mín; Hệ số nhả nước thay đổi từ 0,085 + 0,117, trung bình 0,101

* Tầng chứa nước khe nứt trầm tích biến chất giới Proterozoi - Paleozoi

Tầng chứa nước khe nứt trầm tích biến chất Hệ tang Phong Hanh, Hé tang Tac Po

(P) Phân bế và lộ ra không liên tục từ đèo Cù Mông vào đến xã An Định và rải rác ở

vùng Cao nguyên Vân Hòa, phía Bắc, Tây và Tây Nam thành phó Tuy Hòa, với tong diện tích là 67,058 km? Thành phần là: đá phiến sét đen, các lớp mỏng andesit porphyrit, porphyrit và các lớp đá phiến silic phân dai, cát kết dạng quarzit, đá phiến thạch anh xerixit Bề dày 200 + 400m

Kết quả nghiên cứu ĐCTV tại các lỗ khoan điều tra thăm dò trong tầng cho thấy tầng thuộc loại chứa nước trung bình Nước của tầng là nước ngầm; mực nước tĩnh thay đôi từ 0,6m đến 8,3m, thường gặp 4,45m Lưu lượng các lỗ khoan thăm dò và các công

trình khai thác nước biến đi từ 1,81 + 3,9 1⁄s, trung binh 2,86 I/s; Lưu lượng don vi dao

động từ 0,19 + 0,5 I/sm, trung bình 0,35 I/sm

2.1.4.Đặc điểm khí hậu

Phú Yên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng âm, đồng thời chịu ảnh hưởng

của khí hậu đại dương, trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô kéo dài từ tháng I

dén thang VIII Mua mua bat đầu từ tháng IX đến thang XII Những yếu tổ đặc trưng cơ bản là:

a Luong mua

Tổng lượng mưa trung bình năm ở Phú Yên rất không đồng đều, theo số liệu đo

đạc được ở nơi nhiều mưa nhất và ít mưa nhất chênh lệch nhau khoảng 487 mm Dãy

núi Vọng Phu đèo Cả và khu vực cách chân của dãy núi này trên dưới 10 km về phía Bắc là vùng mưa lớn nhất Tỉnh với lượng mưa trung bình là 2244 mm

Mưa thấp nhất là vùng ven biển phía Bắc, thung lũng sông Kỳ Lộ và sông Ba, lượng mưa năm trung bình đạt 1750 - 1800 mm, trong đó tâm mưa thấp nhất là khu vực Thị xã Sông Cầu với lượng mưa trung bình năm dưới 1800 mm Nhìn chung lượng mưa

SVTH: Dao Trung Hiép 23

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

tăng dần từ vùng thung lũng, đồng bằng ven biển đến vùng núi cao đón gió Tổng lượng mưa mùa khô khoảng 300 - 500 mm, chiếm 23 - 25% lượng mưa năm, trong đó mùa mưa khoảng 1400 - 1500 mm chiếm 75 - 77%

b Nang

Do nam ở vĩ độ thấp, quanh năm độ dài ban ngày lớn, hàng năm có cả một thời ky mùa khô trời quang mây kéo dài từ tháng I đến thang VIII, nên Phú Yên là một tinh có thời gian nắng lớn, tổng số giờ nắng trung bình hàng năm từ 2222 - 2466 giờ Các tháng ít nắng là những tháng mùa mưa, số giờ nắng trung bình hàng tháng cũng trong khoảng

133 - 161 giờ, trung bình mỗi ngày 5 - 7 giờ Tháng ít nắng nhất là tháng XII, trung bình

hàng tháng từ 95 - 124 giờ nắng, như vậy, số giờ nắng của tháng ít nắng nhất chỉ xấp xỉ bằng một nửa số giờ nắng của tháng cực đại Sự chênh lệch số giờ nắng này cũng phản ánh rõ nét sự tương phản giữa hai mùa: mùa khô và mùa mưa ẩm

2.1.5.Đặc điểm thủy văn a Dac diém thủy văn

Dòng chảy các sông tỉnh Phú Yên chủ yếu do mưa rơi xuống lưu vực tao thành, nước

mưa một phần tôn thất do bốc hơi, phần còn lại tạo thành dòng chảy mặt và dòng chảy

ngầm cung cấp cho sông, suối, đề tìm hiểu về đặc điểm nguồn nước ta xét đến các đặc trưng, sự biến đổi và phân phối của dòng chảy Dòng chảy trên sông chủ yếu do mưa cung

cấp nên sự vận động của dòng chảy phụ thuộc vào lượng mưa rơi trên lưu vực, độ sâu

dòng chảy năm nhỏ nhất thuộc lưu vực sông Ba (702 mm), lớn nhất thuộc lưu vực sông Bàn Thạch (1571 mm) Tâm dòng chảy lớn nhất trùng với các tâm mưa lớn nhất, vùng có dòng chảy trên 1000 mm là vùng núi cao phía Tây Bắc và phía Tây Nam, các vùng có dòng chảy nhỏ hơn là thung lũng sông Ba, Đồng Xuân và một phần của Thị xã Sông Cầu.Nguồn nước khu vực tỉnh Phú Yên phân bố không đều theo thời gian, bốn tháng mùa mưa dòng chảy chiếm tới 70 - 75% lượng dòng chảy năm, tám tháng mùa khô lượng nước sông ngòi giảm thấp, chỉ chiếm 25 - 30%, trong khi đó lượng nước cần sử dụng phân lớn

cho các ngành lại thuộc về mùa khô Dòng chảy năm biến đổi khá lớn giữa năm này qua

năm khác, năm nhiều nước và năm ít nước chênh lệch nhau từ 2 đến 4 lần, hệ số phân tán

Cv từ 0,51 - 0,90; sông Kỳ Lộ tại Hà Bằng 0,90; sông Ba tại Củng Sơn 0,63; ở Sông Bàn Thạch tại cầu Bàn Thạch là 0,51

b Xam nhập mặn

Là một tỉnh phía Đông giáp biên, tổng chiều dài bờ biển lên tới 189 km, trải dài

trên 4 huyện, thị: thị xã Sông Cầu, Tuy An, thành phố Tuy Hòa, huyện Đông Hòa, hầu

hết các hoạt động kinh tế - xã hội vùng ven biển liên quan đến nguồn nước vùng ven

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

Thêm lục địa tỉnh Phú Yên nằm trong vùng biển sâu, dốc, sự chuyên động lan

truyền của các dòng hải lưu tác động gây nên các đường đẳng trị mặn ép sát vào bờ và

do hiện tượng biên độ triều lớn thường xảy ra từ tháng V đến tháng VII, tir thang VIII đến tháng XII do mùa mưa và sự hoạt động của lũ, kết hợp lượng nước rút của các con sông chảy ra, vào cuối mùa lũ nên độ mặn trong nước sông vùng ven biển có mật độ biến đổi rõ rệt theo mùa Mùa khô thì độ mặn lớn mùa lũ độ mặn giảm, độ mặn lớn nhất

thường xảy ra vào tháng V đến tháng VII, độ mặn nhỏ nhất thường xảy ra vào tháng I đến tháng IV.Trong tháng có 2 thời kỳ triều cường và 2 thời kỳ triều kém, độ mặn cũng biến đổi tương ứng theo con triều,tại các vùng sông ảnh hưởng thủy triều, khi triều cường độ mặn lớn có khả năng xâm nhập sâu về phía thượng nguồn, thời kỳ triều kém thì ngược lại, độ mặn lớn nhất trong ngày thường xảy ra chậm hơn mức nước đỉnh triều

cực đại khoảng từ I đến 2 giò,độ mặn nhỏ nhất xuất hiện từ 2 đến 3 gio sau chân triéu

2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Mặc dù bị ảnh hưởng chung bởi bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế

toàn cầu nhưng kinh tế tỉnh tiếp tục ồn định và có mặt phát triển, tốc độ tăng GRDP dự

kiến dat 11,5%/nam (theo giá so sánh năm 1994) Trong đó: Công nghiệp - xây dựng tăng

13,2%/năm, Nông lâm thủy san tang 4,1%/nam, Dịch vụ tăng 12,9%/năm Quy mô nền kinh tế (GRDP theo giá hiện hành) năm 2015 tăng gấp 2,2 lần so với năm 2010

GRDP bình quân trên người (giá hiện hành) tăng đều qua các năm, dự kiến đến

năm 2015 đạt 33,6 triệu đồng/người

Co cau kinh tế tiếp tục có bước chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dan ty trong

các ngành dịch vụ, công nghiệp - xây dựng, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư

nghiệp Dự kiến đến năm 2015, công nghiệp - xây dựng chiếm 37,1%; dịch vụ chiếm 42%, nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 20,9% GRDP

2.2.1.Công nghiệp - xây dựng

Công nghiệp chế biến tăng trưởng khá, các nhà máy gắn với vùng nguyên liệu tập trung, một số ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao, giải quyết nhiều việc làm được chú trọng đầu tư phát triển, đổi mới công nghệ Công suất các nhà máy đường trên địa

bàn nâng từ 5500 tấn lên §550 tấn mía/ngày, các nhà máy chế biến tinh bột sắn từ 350

lên 550 tấn sản phẩm/ngày; đang triển khai đầu tư các nhà máy sản xuất đường ăn kiêng, cổn nhiên liệu, phân vi sinh, chế biến thức ăn gia súc gắn với chế biến đường, tỉnh bột

san

Trên địa bàn tỉnh Phú Yên hiện có: 3 KCN và 3 CCN đã đi vào hoạt động (KCN Đông Bắc Sông Cầu, thị xã Sông Cầu; KCN An Phú, TP Tuy Hòa và KCN Hòa Hiệp,

SVTH: Dao Trung Hiép 25

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

huyện Đông Hòa; CCN Tam Giang, huyện Tuy An; CCN Hòa An, huyện Phú Hòa; CCN

Ba Bảng, huyện Sơn Hòa)

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế, các KCN, CCN tiếp tục được đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp (Đã hoàn thành đưa vào hoạt động

64 dự án; thu hút vào các CCN 31 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký trên 310 tỉ đồng:

tỉ lệ lắp đầy ở các KCN đạt 72,8%, tăng I 11% so năm 2010.) Các sản phẩm công nghiệp như: dược phẩm, hàng may mặc, thuỷ sản chế biến, khẳng định được chất lượng,

thương hiệu, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới Nhà máy lọc hóa dầu Vũng Rô (công suất 8 triệu tắn/năm) đã được giao mặt bằng và tổ chức động thổ giai đoạn I Sản xuất tiêu thủ công nghiệp và làng nghề phát triển khá, một số ngành

nghề như: chế biến mây tre lá, nước mắm, bánh tráng, đan lát được khôi phục và phát

triển, góp phần đáng kể vào việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn

2.2.2.Thương mại, dịch vụ

Các hoạt động dịch vụ tiếp tục phát triển cả về quy mô và chất lượng, tốc độ tăng

trưởng bình quân hàng năm 12,9% Công tác xúc tiến thương mại được chú trọng Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dich vụ tiêu dùng tăng bình quân 26,3%/năm Tổng

kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 đạt 120 triệu USD; thị trường xuất khẩu của một số mặt hàng như thuỷ sản, dệt may, sản phẩm gỗ mở rộng Cuộc vận động “Người Việt

Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” gắn với phát triển thị trường trong nước đạt kết quả tích cực Công tác quảng bá du lịch được đây mạnh Lượng khách du lịch đến tỉnh tăng bình quân hàng năm 20%, trong đó khách quốc tế tăng 37%/năm; doanh thu du lịch tăng 30%/năm Một số lễ hội truyền thống được duy trì, phát huy gắn với việc phát triển du

lịch Một số dự án du lịch hoàn thành đưa vào hoạt động hiệu quả Dịch vụ vận tải ngày càng tốt hơn, doanh thu tăng bình quân 21,3%/năm Các tuyến vận tải cố định, vận tải hành khách công cộng, các tuyến bay (thành phố Hồ Chí Minh - Tuy Hòa, Hà Nội - Tuy Hòa và ngược lại) duy trì hoạt động én định Số đầu phương tiện vận tải, sản lượng vận

tải hàng hóa, hành khách tăng khá Chất lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng được nâng lên Tổng dư nợ 5 năm đạt 58.500 tỷ đồng, tăng bình quân I1,7%/năm Các chính sách về huy động vốn, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển thủy sản được triển khai có kết quả

2.2.3.Phát triển nông, lâm, thủy sản

Tiếp tục phát triển ồn định và khá toàn diện, tốc độ tăng giá trị gia tăng bình quân

ước đạt 4,1%/năm (mục tiêu kế hoạch 2011 — 2015: 3,5 - 4%/năm) Cơ câu trong nội bộ

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

bị các điều kiện để đưa vào hoạt động Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên

Các loại cây trồng như: mía, sắn, cao su phát triển tập trung, quy mô lớn gắn với các nhà máy chế biến, năng suất, sản lượng ngày càng tăng (đến năm 2015, diện tích

mía 23500ha, tăng 18% so năm 2010, năng suất bình quân 64 tan/ha, tang 16,4 tan/ha so năm 2010; sắn 600ha, tăng 59% so năm 2010, năng suất bình quân 17,4 tan/ha, tang 5,8 tan/ha so nam 2010; cao su 5000ha, san lượng mủ khai thác đến năm 2015 đạt 2500

tấn), sản lượng lương thực (có hạt) bình quân hàng năm 387000 tấn, bình quân đầu người 436 kg/năm Chăn nuôi tiếp tục phát triển tương đối ôn định, năng suất, chất lượng sản phẩm được nâng lên Tổng đàn gia súc có giảm, nhưng tỷ lệ bò lai tăng lên; dan gia cầm tăng 55%, với sản lượng thịt tăng đáng kề so năm 2010 Công tác phòng chống dich

bệnh gia súc, gia cầm, thuỷ sản được chú trọng Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được

tăng cường Thu hút nhiều tổ chức, cá nhân đầu tư trồng rừng kinh tế theo hướng thâm canh với quy mô khá lớn, góp phần tạo việc làm, thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân khu vực gần rừng Trong 5 năm, đã trồng mới gần 22200 ha rừng tập trung, nâng độ che phủ rừng toàn tỉnh lên 39% Sản xuất thủy sản ở một số lĩnh vực có phát triển, giá trị sản xuất (giá năm 2010) tăng bình quân 5,3%/năm Sản lượng khai thác thuỷ sản bình quân khoảng 48300 tắn/năm, trong đó cá ngừ đại dương khoảng 5000 tắn/năm Các chính sách hỗ trợ ngư dân được triển khai có kết quả, góp phần tăng nhanh số lượng tàu thuyền công suất lớn, nâng cao sản lượng đánh bắt, giảm thiêu rủi ro trên biển Diện tích nuôi trồng bình quân khoảng 2900 ha/năm, với nhiều đối tượng nuôi có giá trị kinh tế

cao như: tôm hùm, tôm thẻ chân trắng, cá mú, sò huyết, vẹm xanh , sản lượng đạt

khoảng 9700 tan/nam

2.2.4.Xã hội

Công tác xóa đói giảm nghèo, thực hiện các chính sách đối với người có công,

chính sách an sinh xã hội được thực hiện đầy đủ, kịp thời; đời sống vật chất, tinh than của nhân dân được đảm bảo Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2,35%/năm, dự kiến đến

năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 8%, phần lớn hộ nghèo đã được tiếp cận đầy đủ các

dịch vụ xã hội cơ bản như vốn vay tín dụng, chăm sóc sức khỏe, miễn giảm học phí, đào tạo nghề, khuyến nông — lâm — ngư, nước sạch sinh hoạt

Mở rộng và nâng cao chất lượng công tác chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ, người có công và xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa ở các xã, phường, thôn, khu phó Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn huy động từ các nhà hảo tâm, tô chức, doanh nghiệp đề xây dựng, sửa chữa nhà ở cho người có công, gia đình thương binh, liệt sỹ, đối tượng hộ nghẻo

SVTH: Dao Trung Hiép 27

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

2.2.5.Tác động của tăng trưởng kinh tế - xã hội đến môi trường nước ngầm Trong những năm qua, việc duy trì ôn định và đây nhanh tăng trưởng kinh tế theo hướng đột phá, tăng tốc trên cở sở phát triển mạnh các chương trình mục tiêu, công trình

trọng điểm đã thể hiện quan điểm chỉ đạo, chủ trương đúng đắn của lãnh đạo tỉnh, lãnh

đạo các cấp, các ngành về phát triên kinh tế, giải quyết được nhiều vấn đề nhất là tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân cư góp phần xóa đói, giảm nghèo Tuy nhiên, trong thời gian qua do tăng cường khai thác sử dụng tài nguyên để phục vụ mục đích tăng trưởng kinh tế cũng làm nảy sinh các nguy cơ tìm ấn cũng như gây sức ép tới môi trường như các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, chế biến lâm sản, công nghiệp thủy điện, xây dựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động này đã tác động trực tiếp đến môi trường nước, môi trường đất, môi trường không khí, môi trường đô thị

và công nghiệp, đa dạng sinh học, môi trường biển ven bờ và hệ sinh thái

Nước ngầm ở một số vùng, đặc biệt là một số KCN, khu khai thác khống sản và đơ thị có nguy cơ cạn kiệt vào mùa khô và ở một số nơi đang có dấu hiệu ô nhiễm do

khai thác bừa bãi và không đúng kỹ thuật

Tác động của gia tăng dân số và di cư gây sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên đất, khoáng sản, nước, phục

vụ cho các nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp Từ đó, sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các khu đô thị mới làm gia tăng nhu cầu sử dụng nước, tiêu thụ năng lượng, tỷ lệ phát sinh chất thải, tại các khu đô thị cao hơn so với khu vực khác Tạo ra các nguồn thải tập trung có thể vượt

quá khả năng đầu tư xử lý của xã hội và tự phân huỷ của môi trường tự nhiên

Theo Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2014 thì đân số Phú Yên là 887374 người, vậy nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt là 88737,4 mỶ/ngày (tính bình quân mỗi người sử dụng 100 lí/ngày) Hiện nay, ngoài các khu đô thị có hệ thống cấp nước riêng còn lại phần lớn tại các vùng nông thôn đều sử dụng nguồn nước ngầm, khai thác khơng kiểm sốt và điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến mực nước và chất lượng nước

ngâm

2.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm tỉnh Phú Yên

Theo quy hoạch mạng lưới quan trắc trên địa bàn tỉnh Phú Yên được UBND tỉnh phê duyệt, Trung tâm Quan trắc môi trường tiến hành quan trắc trên 9 huyện, thị xã, thành phố tại 18 điểm quan trắc Qua kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất trên địa bàn tỉnh từ năm 2011 - 2015, kết quả quan trắc cho thấy hầu hết các thông số phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép QCVN 09-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

giới hạn cho phép từ 3,3 đến 2200 lần, đặc biệt cao trong năm 2012 tại vị trí khu dân cư

cuối nguồn thải Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Sông Hinh

Do điều kiện vệ sinh môi trường ở khu vực nông thôn còn yếu kém, các chuồng

chăn nuôi gia súc và gia cầm đều bố trí gần giếng nước sinh hoạt, nhiều hồ xí chưa hợp vệ sinh; nên xung quanh nhiều giếng khơng được bê tơng hố và có rãnh thoát nước nên nguy cơ ô nhiễm vi khuẩn là khó tránh khỏi Nhìn chung, chất lượng nước ngầm

trên địa bàn tỉnh vẫn còn tốt, mặc dù có vị trí hàm lượng v1 sinh cao so với Quy chuẩn

cho phép nhiều lần nhưng chỉ mang tính chất cục bộ, không tạo thành chuỗi xuyên suốt

theo thời gian và không gian

Nội dung chương 3 sẽ đánh giá cụ thể diễn biến chất lượng nước ngầm của tỉnh

giai đoạn 2011 — 2016 theo các chỉ tiêu mà đề tài quan trắc được Kết quả đánh giá dựa trên số liệu có sẵn của Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Phú Yên (2011 — 2015),

Báo cáo đề tài nghiên cứu hàm lượng Asen trong nước ngầm Phú Yên 2015 kết hợp với

số liệu 2016 của đề tài đo được

2.3.1.Nguồn gây ô nhiễm và suy thoái nước ngầm chủ yếu ở tỉnh Phú Yên Nước dưới đất là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu trên địa bàn tỉnh Phú Yên Do vậy, ô nhiễm nước dưới đất có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng môi trường sống của con người Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất bao gồm:

a Nguồn tự nhiên

Các tác nhân tự nhiên như nhiễm phèn, hàm lượng Fe, Mn và các kim loại khác

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm sụt giảm lượng nước ngầm, giảm áp lực nước ở vùng ven biển gây xâm nhập mặn

b Nguồn nhân tạo % Nuôi trồng thủy sản

Trong những năm gần đây, hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ ở

vùng ven biển Phú Yên, đặc biệt là thị xã Sông Cầu Lượng nước ngầm được bơm lên

phục vụ cho hoạt động này khá lớn và do vậy gây nguy cơ nhiễm mặn các mạch nước ngầm ở vùng này Mặt khác, các chất thải tạo ra từ hoạt động nuôi trồng thủy sản cũng có thê gây ô nhiễm nước ngầm, vì chúng có thể ngắm vào nước ngầm (do túi nước ngầm các vùng ven biển có mực nước tĩnh thấp)

%% Hoạt động sản xuất nông nghiệp

Việc sử dụng phân bón hóa học, HCBVTV đã góp phần quan trọng vào việc cải thiện năng suất cây trồng, song do tình trạng lạm dụng quá mức, kém hiểu biết của người

SVTH: Dao Trung Hiép 29

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

dân trong quá trình sử dụng, nên có thể dẫn đến tình trạng suy thối đất nơng nghiệp và có nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngầm

¢ Vệ sinh chăn nuôi và hồ xí vùng nông thôn còn kém

Chất thải chăn nuôi hầu hết không được xử lý sơ bộ mà thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm đến nước ngầm tầng nông Hồ xí tự hoại của người dân chưa đạt kỹ thuật, nước thải từ bể ngắm vào đất gây ơ nhiễm nước ngầm Ngồi ra, các giếng đào ở vùng nông thôn chưa đạt khoảng cách an toàn đến nguồn ô nhiễm như chuồng trại, nghĩa trang, bãi rác, ham phan, ao hồ chứa nước thải

s* Nước thải, rác thải sinh hoạt

Là một trong những nguyên nhân quan trọng gây suy giảm chất lượng nước ngầm Nước và rác thải do sinh hoạt của con người chảy tràn trên mặt đất hoặc xả theo mương

máng ra các dòng mặt của khu vực Nước và rác thải của các khu vực dân cư, các khu

du lịch và dịch vụ, đặc biệt là chất thải của các bệnh viện, cơ sở y tế bao gom một

lượng lớn các chất hữu cơ, các loại cặn vô cơ và vô số các vi khuân gây bệnh Các loại

chất độc hại này theo mương máng ra các dòng mặt rồi ngắm xuống tầng nước dưới đất và làm biến đổi chất lượng nước đưới đất

s* Chất thải từ KCN, CCN

Chất thải (rác thai và nước thải) từ KCN, CNN chứa rá nhiều chất ô nhiễm ở nồng

độ cao Do công tác quản lý và xử lý không hiệu quả đã để chất thải rò rỉ hoặc cô ý bị thải bỏ trực tiếp ra môi trường (dù lượng nhỏ) hoặc từ kho chứa nguyên liệu sản xuất không được vệ sinh thường xuyên gây ô nhiễm nước mặt, đất và ngắm vào dòng nước

ngầm

s*Ô nhiễm từ nước mặt

Trong những năm tới, nếu mức ô nhiễm các nguồn nước mặt lục địa tăng lên, sẽ làm tăng mức ô nhiễm các nguồn nước dưới đất Lo lắng nhất là sự ô nhiễm các nguồn nước dưới đất vùng đồng bằng ven biên bởi sắt, mangan, sự nhiễm vôi trong nước ngầm và sự ô nhiễm các vi khuẩn phân , làm giảm chất lượng các nguồn nước đó Mặt khác,

dưới tác động của biến đổi khí hậu, hạn hán vào mùa khô kiệt sẽ tăng lên và nếu nạn

phá rừng đầu nguồn khơng được kiểm sốt, sẽ làm giảm khối lượng các nguồn nước

dưới đất

2.3.2.Hiện trạng quản lý nước ngầm tỉnh Phú Yên

a Tổ chức bộ máy nhà nước

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp „ „ „

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đê xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

củng cố hoàn thiện Ngày 28/8/2014 liên bộ: Bộ Tài nguyên và Môi trường - Bộ Nội vụ

ban hành Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 của hướng

dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền han va co cau tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường

thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương, Phòng Tài nguyên và Môi

trường thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh Phú Yên

ngày càng hoàn thiện công tác tổ chức theo hướng dẫn tại Thông tư này

Cụ thể về cơ cấu tổ chức và nhân lực làm công tác quản lý môi trường được thê hiện theo sơ đồ đưới đây: UBND Tỉnh Vv Vv P Cảnh sát MT L_—DỘ PhongTN&MT |g —y| Chi cục BVMT (BQL Khu KT) Vv wa PhongTN&MT các huyện, thị xã, TP A r CBMôitrường các phường, xã Vv Vv v v r

Các cơ sở SXKD, các khu dân cư, môi trường tự nhiên (đối với BQL KKT chỉ

quản lý các cơ sở SXKD năm trong KKT) Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Phú Yên %% Ở cấp tỉnh:

Chi cục Bảo vệ Môi trường được thành lập theo Quyết định số 413/QĐ-UBND

ngày 10/3/2008 của UBND tỉnh Phú Yên về việc thành lập Chi cục Bảo vệ Môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hiện nay Chi cục Bảo vệ môi trường có 12

SVTH: Dao Trung Hiép 31

GVHD: PGS TS Nguyén Thi Van Ha

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp " - „ `

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

biên chế và 01 hợp đồng 68 Cơ cấu tổ chức gồm có 02 phòng: Tổng hợp đánh giá tác

động môi trường, Kiểm sốt ơ nhiễm

Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức và nhân lực đơn vị quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường tại Chỉ cục BVMT Số Trình độ STT Bộ phận/Chức vụ

lượng chuyên môn

I Tổng hợp cụ thể cán bộ Chỉ cục Bảo vệ môi trường

1 | Lãnh đạo 01 Thạc sỹ địa lý môi trường

2 | Phòng Tổng hợp - Đánh giá 09 02 Thạc sỹ quản lý môi trường tác động Môi trường 02 Thạc sỹ công nghệ môi trường; 01 Thạc sỹ sinh thái môi trường 01 cử nhân kế toán;

02 kỹ sư môi trường

01 lái xe (nhân viên hợp đồng)

3 | Phòng Kiểm sốt ơ nhiễm 03 01 Thạc sỹ quản lý môi trường 01 kỹ sư môi trường

01 cử nhân môi trường

(Sở TN&MT Phú Yên, 2015)

Trung tâm Quan trắc Môi trường (đơn vị sự nghiệp có thu, thực hiện quan trắc, phân tích môi trường và tổ chức thực hiện theo nội dung các chương trình, kế hoạch đã được các

cơ quan thâm quyền phê duyệt hoặc theo đơn đặt hàng của các tổ chức, cá nhân); Ngày

08/12/2014, UBND tỉnh có quyết định số 1987/QĐ-UBND về việc thành lập Trung tâm

Quan trắc môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường (trên cơ sở chuyên Trung tâm

Quan trắc môi trường trực thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường)

Ban quản lý Khu Kinh tế Phú Yên (BQL KKT) được thành lập theo Quyết định số 1748/QĐ-UBND ngày 29/10/2010 của UBND tỉnh Phú Yên về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BQL KKT Phú Yên và hoạt động theo Quyết

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp " - „ `

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiêm soát chất lượng nước ngâm tỉnh Phú Yên

đó 02 thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên & Môi trường, 03 đại học gồm 01 chuyên ngành Quản lý môi trường và 02 chuyên ngành Quản lý đất đai

Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường trực thuộc Công an tỉnh thành

lập theo Quyết định số 3173/QĐ-BCA, ngày 09/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Công an, quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hiện nay với tông số 20 cán bộ, đến nay Phòng CSMT đã có vai trò rất tích cực trong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

s%* Ở cấp huyện

Tại cấp huyện các Phòng TN&MT được thành lập để thực hiện các nhiệm vụ quản

lý môi trường theo phân cấp Mỗi phòng Tài nguyên và Môi trường đều biên chế từ 2 đến 4 cán bộ làm công tác quản lý môi trường Cán bộ làm công tác quản lý môi trường có thể kiêm nhiệm thêm công tác khác có liên quan như: tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, Biển và Hải đảo, đất đai

Cơ cấu tô chức và nhân lực tại các Phòng TN&MT tại các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh gồm các bộ phận như sau:

Bảng 2.2 Cơ cấu tổ chức và nhân lực quản lý môi trường cấp huyện ^ nhẠ Trình độ Bộ ph 6 ° STT nữ ận/ sé Ghi cha

Chức vụ | lượng chuyên môn

I Phong TN&MT TP Tuy Hoa

Pho ° Kỹ sư địa chất Môi , ;

I | Trưởng ` 01 trường ` PTP phụ trách MT

phòng

Cán bộ 02 Cử nhân MT, 02 Đảm nhiệm các nhiệm vụ về :

chuyên Kỹ sư MT, 01 Cử môi trường, tài nguyên nước, tài 2 trách về 04 nhân Cao đăng Khí nguyên khoáng sản, biển và hải

quản lý tượng thủy văn, 01 đảo (MT, tài nguyên nước, môi Cử nhân Cao đẳng TNKS, B&HĐ) và kiêm các trường Quản lý môi trường nhiệm vụ về đất đai khi cần

SVTH: Dao Trung Hiép 33

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiếm soát chất lượng nước ngẫm tỉnh Phú Yên

H Phòng TN&MT huyện Đông Hòa

Truc Kỹ sư Nô hiệ

1 Tương 01 y su ong ng xP Quan ly chung

phong (Đại học Nông Lâm)

Cán bộ

01 Kỹ sư Cô hệ :

chuyén aan MT, 01 Cử nhân Cao y su , ong nene Thực hiện các nhiệm vụ vê: môi ` x: ^ s ĐiỂn và

2_ | trách về 02 2 Sa CA NA: trường, tải nguyên nước, biên và

a đăng Kỹ thuật Môi cv

Môi ` hải đảo ` trường; trường IH Phòng TN&MT huyện Tuy An Trưỏ Cử nhâ an ly đất 1 Tường 01 " an quan ly ce Quan ly chung phong dai Cán bộ 01 Cử nhân quản lý ¬¬ 7

chuyén môi trường; 01 Cử Thực hiện công tác MT, tài

> | tach va 04 | nhân hóa học; nguyên nước, TNKS, B&HĐ và

N , kiêm các nhiệm vụ vé dat dai khi

Môi 02 Cử nhân cao đăng | An

trường kỹ thuật môi trường

IV Phòng TN&MT thị xã Sông Cầu Phó Vì TA a ue , ^ , T 1 Tre 01 Cử nhân Quản trị Phụ trách công tác MT, tài on, ` 8 Kinh doanh nguyên nước, TNKS, B&HĐ phòng on bộ Cử nhân Cao đ fing ne nh các nhiệm vụ ve moi ru ư

en Kinh té; Citnhan Cao | SS Oe ĐC

Ngày đăng: 25/12/2023, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN