1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện cần giuộc tỉnh long an

110 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Biện Pháp Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Huyện Cần Giuộc Tỉnh Long An
Tác giả Nguyen Minh Triet
Người hướng dẫn Th.S Tran Thi Bich Phuong
Trường học Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM
Chuyên ngành Quản lý môi trường
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Long An
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 16,07 MB

Nội dung

DANH MUC TU VIET TAT BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CPCTĐT Cổ phần Công trình Đô thị CTNH Chất thải nguy hai CTR Chat thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐT Đường tỉnh HL

Trang 1

BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM

KHOA MÔI TRƯỜNG

CHUYEN NGANH QUAN LY MOI TRUONG

LUUY:

Tài liệu trong thư viện điện tử của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

TP HCM chi được sử dụt c đích lọc tập và nghiên cứu cá nhân Nghiêm cấm mọi hình in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự châp thì là xu bản hoặc của tác giả

=9

2 ©

Trung tam Thong tin- Thi tran jong cam on Quý NXB Quý Tác giả đã tạo điều kiện hỗ trợ việc họ tập;3ÌÈhiên cứu của các bạn sinh viên

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT BIỆN PHAP QUAN LY CHAT THAI RAN SINH

Trang 2

Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng và dé xuất biện pháp quan ly chat thai rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc tinh Long An MUC LUC MUC LUC DANH MỤC TỪ VIET T

2 MỤC TIÊU CUA ĐÈ TÀI 3 NỘI DUNG CỦA ĐÈ TÀI

4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN . 22 -ccsssevvEEEESvsseererrrvrversee 2

5 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN -ccssscssree+ 5 CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HO

1.1 TONG QUAN VE CHAT THAI RAN

1.1.1 Khái niệm chất thải rắn

1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn

1.1.3 Thành phần của chất thải rắn 1.1.4 Phân loại chất thải rắn 1.1.5 Quản lý chất thải rắn

1.2 TONG QUAN VE CHAT THAI RAN SINH HOA’ 1.2.1 Khai niém chat thai rin sinh hoat

1.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thai ran sinh hoạt

1.2.3 Thanh phan chat thai ran sinh hoạt 1.2.4 Phân loại chất thải rắn sinh hoat

1.2.5 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và cộng đồng

1.3 TONG QUAN VÈ QUẢN LÝ CHÁT THÁI RẮN SINH HOẠT

1.3.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt - 1.3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại một só quốc gia trên thé giới 15 1.3.3 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam .- 16

CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU -.- 19

2.1 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý

2.1.2 Diện tích tự nhiên, đơn vị hành chính

2.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết

2.2 ĐIÊU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

2.2.1 Hiện trạng phát triên kinh tê — xã hội huyện Cân Giuộc

2.2.2 Đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế — xã hội huyện Cần Giuộc

CHUONG 3 HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT TAI HUYỆN CÀN GIUỘC . cccccv+.vv 00000nrErrtrtttrtrrrrrrrrerrerrrersee 27

SVTH: Nguyén Minh Triết

Trang 3

Long An

3.1 HIEN TRANG CHAT THAI RAN SINH HOAT TAI DIA BAN HUYEN

CAN GIUOC

3.1.1 Nguén goc phat sinh chat thai ran sinh hoạt tại huyện Cân Giuộc 3.1.2 Thanh phan, khối lượng chất thải rắn sinh "hoạt tại huyện Cần Giuộc

3.143 Dự báo khối lượng phát sinh chat thai ran sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc đến năm 2020 2222222222222222222221111111111221111221121.222.2221111111111111111111 2 xe 33 CĂN GIUOC "—.

3.2.1 Tình hình lưu trữ chất Tăn sinh hoạt tại huyện Cân Giuộc 3 3.2.2 Tinh hinh cac trang thiết bi lưu trữ chất thai rin sinh hoạt tại huyện Cân

3.5 DANH GIA HE THONG QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT TAI

HUYEN CAN GIUQC 47

3.5.1 Đánh giá hiệu quả công tac quan ly chat thai ran sinh hoat tai huyén Can Giuộc

3.5.2 Đánh giá tôi ưu hóa trong công tác thu gom, vận chuyên chât thải rắn sinh hoạt tại huyện Cân GIuộc

CHƯƠNG 4 ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ ĐỊA

PHƯƠNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ

CHÁT THÁI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN CÀN GIUỘC

4.1 GIẢI PHÁP CHO HIỆN TRẠNG LƯU TRỮ CHÁT THÁI RÁN SINH

¡vác ố 54

4.1.1 Thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn 4.1.2 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

THÁI RÁN SINH HOẠT

4.2.1 Xây dựng mô hình Tổ thu gom chất thải rắn sinh hoạt 4.2.2 Dé xuat mức thu phí, vạch tuyển thu gom :

4.2.3 Dau tu trang thiet bi thu gom, van chuyén chat thai ran sinh hoat

KET LUAN VA KIEN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

2 KIÊN NGHỊ “

IV )00/0v979.804 7ð 71

PHY LUC

SVTH: Nguyén Minh Triét

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tinh Long An

DANH MUC TU VIET TAT

BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CPCTĐT Cổ phần Công trình Đô thị CTNH Chất thải nguy hai CTR Chat thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐT Đường tỉnh HL Hương lộ

KCN Khu công nghiệp

KDC Khu dân cư

KP Khu phố

ND-CP Nghị định-Chính phủ

QĐ-UBND Quyết định-Ủy ban nhân dân

QL Quốc lộ

QLCTRSH Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

TN&MT Tài nguyên và môi trường

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

TTDSKHHGD Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình

UBND Ủy ban nhân dân

USD Đơn vị tiền tệ Mỹ

VAT Thuế giá trị gia tăng

VNĐ Việt Nam đồng (đơn vị tiền tệ Việt Nam)

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 5

Long An

DANH MUC BANG

Bang 1.1 Phan loai CTR theo nguén phat sinh

Bang 1.2 Dinh nghia thanh phan CTRSH

Bảng 2.1 Số lượng các cơ sở thương mại — dịch vụ — vận tải tại huyện Cần Giuộc 22 Bảng 2.2 Số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp tại huyện Cân Cuộc

Bang 3.1 Nguồn phát sinh CTRSH tại huyện Cần Giuộc -2222222222z22 27 Bảng 3.2 Thành phần CTRSH tại huyện Cần Giuộc -ccc:+-22222vcccccee 29

Bảng 3.3 Mức độ gia tăng CTRSH qua các năm trên địa bàn huyện Cần Guuộc 32

Bảng 3.4 Tốc độ phát sinh CTRSH tại huyện Cần Giuộc

Bảng 3.5 Dự báo dân số tại huyện Cần Giuộc đến năm 2020

Bảng 3.6 Dự báo dân số và khối lượng CTRSH tại huyện Cần Giuộc đến năm 2020 34 Bảng 3.7 Dự báo khối lượng CTRSH tại huyện Cần Giuộc đến năm 2020 35 Bảng 3.8 Thống kê các phương tiện thu gom, vận chuyên CTRSH của lực lượng công lập tại huyện Cân Giuộc . -+- 5-52 2+ 2E r1 11 re 38 Bảng 3.9 Tuyến thu gom CTRSH của lực lượng công lập -222222222z2222zzz 40 Bảng 3.10 Thống kê phương tiện, trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTRSH của lực lượng dân lập tại huyện Cân Giuộc -7+5:2c+2tc2t2rtrrtrzrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrer 43 Bảng 3.11 Số hộ dân đăng ký thu gom CTRSH với công ty CPCTĐT Cần Giuộc năm

"01 Ô 48

Bảng 3.12 Ước tính chỉ phí thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH tại huyện Cần GNiObiplai đoan 2016202 oan niegbotiitia941i8osIS0B000433083808ã618Sgr3qeaanaa® 49

Bang 3.13 Thiết lập khối lượng, chỉ phí thu gom, vận chuyển CTRSH 53

Bang 4.1 Dy bao trang thiết bị cần đầu tư cho Công ty CPCTĐT Cần Giuộc giai đoạn

2016-2020 síco ni tDnng1 00t h2 01144444880 501600003014610-.3G11440010503019021t201115338 0500.3u31661338 0ug05.4ÌÌ 69

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tinh

Long An

DANH MUC HINH ANH

Hình 1.1 Mô hình hệ thống quản lý CTRSH tại Việt Nam eee 18

Hình 2.1 Ban dé hành chính huyện Cần Giuộc tỉnh Long An -= 20 Hình 3.1 Thành phần % CTRSH của các đối tượng khu vực đô thị

Hình 3.2 Thành phần CTRSH các đối tượng khu vực nông thén

Hình 3.3 Biểu đồ thành phần CTRSH tại khu vực đô thị huyện Can Gi Hình 3.4 Biểu đồ thành phần CTRSH tại khu vực nông thôn huyện Cần Giuộc 31

Hình 3.5 Biểu đồ thê hiện hình thức lưu trữ CTRSH tại hộ gia đình -2 35 Hình 3.6 Hình thức lưu trữ CTRSH tại hộ gia đình -c2cccccccccz+zzzzz crz 36

Hình 3.7 Hình thức lưu trữ CTRSH tại chợ Cần Giuộc

Hình 3.8 Thùng rác 240 lít trong khuôn viên UBND huyện Cần Giuộc

Hình 3.9 Quy trình thu gom, vận chuyền CTRSH của lực lượng công lập 39

Hình 3.10 Tuyến thu gom CTRSH của lực lượng công lập -222222222zc2 4I

Hình 3.11 Tuyến thu gom CTRSH tại thị trần Cần Giuộc -222:-2222222222cc2 42

Hình 3.12 Quy trình thu gom, vận chuyên CTRSH của lực lượng dân lập Hình 3.13 Tuyến thu gom CTRSH của lực lượng dân lập

Hình 3.14 Sơ đồ hệ thông QLCTRSH tại huyện Cần Giuộc

Hình 4.I Bảng hướng dẫn phân loại rác tại ngn 2.-2¿£©E222222222222zz 55

Hình 4.2 Sơ đồ hồ chôn CTRSH hitu co di dng cece cesssssseescssseessssseesssssseeeeenvees 56

Hinh 4.3 Hồ chôn CTRSH hữu cơ di động tại hộ gia đình 2-5-s+sssssszz>sz> 57 Hình 4.4 Mô hình xử lý CTRSH hữu cơ thành phân compost tại hộ gia đình 58 Hình 4.5 Thùng chứa và phân com post phối trộn với phân chuồng tại hộ gia đình ở xã

Phước Hậu «59

Hình 4.6 Sơ đồ mô hình tổ thu gom CTRSH nguy hại ngoài đồng ruộng

Hình 4.7 Bề chứa CTRSH nguy hại ngoài đồng ruộng tại xã Mỹ Lộc

Hinh 4.8 Sơ đồ mô hình Tổ thu gom CTRSH 2 2222222+z22222222vvzccee 61

Hình 4.9 Lộ trình tuyến 1 đề xuất thay dổI -2222222222222222211222222122222.cee 63

Hình 4.10 Các điễm hẹn mới tại vùng hạ - 2¿©2E2222EEE2E++tEE22zzztcvzzzeerr 64

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 7

Long An

MO DAU

1 DAT VAN DE

Việt Nam đang trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xã hội ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao Song song với sự phát triển

À : K ~ A: A a ro ` a: Ae *, } =k 4 ›ì Tư

về kinh tê — xã hội, công tác môi trường đang phải đôi mặt với nhiêu vân đê nan giải do lượng chất thải ngày càng gia tăng, thành phần ngày càng phức tạp Rác thải đang là một khía cạnh môi trường nhận được nhiều sự quan tâm

Trong tổng lượng rác thải, có một phần là CTRSH, phát sinh ra từ các hoạt động thường ngày của con người, từ nhiều nguồn khác nhau như hộ gia đình, khu thương mại, công sở, chợ Cùng với các dạng chất thải khác như khí thải, nước thải , CTRSH nếu không được quản lý và xử lý đúng quy định, sẽ là một trong những nguyên nhân gây suy thối mơi trường nghiêm trọng

Cần Giuộc là huyện nằm liền kề với huyện Bến Lức, huyện Cần Đước của tinh Long An, huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè của TP.HCM Huyện có đường giao

thông thuận lợi, lại tiếp giáp với TP.HCM (thành phố có tốc độ phát triển kinh tế cao

của Việt Nam) nên các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp ngày càng được mở rộng, thu hút một lượng lớn lao động ở các tỉnh, huyện khác Trong tương lai không xa, huyện sẽ trở thành một khu vực công nghiệp — đô thị - bến cảng và là một vùng kinh tế năng động của tỉnh Long An Dân số của huyện tăng lên, nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo Các chợ, nhà hàng, quán ăn, các dịch vụ phục vụ người dân ngày càng phong phú và đa dạng, dẫn đến lượng CTRSH tăng lên rất nhiều Tuy nhiên, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH trên địa bàn huyện còn nhiều khó khăn

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc tìm hiểu về hiện trạng, dự báo và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLCTRSH tại huyện trở thành vấn đề cấp thiết, không chỉ góp phần cải thiện chất lượng môi trường, tạo vẻ đẹp mỹ quan đô thị, hướng đến xây dựng kinh tế — xã hội huyện nhà phát triển bền vững, góp phần bảo vệ

sức khỏe cộng đồng Đó là lý do em chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện

pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc tỉnh Long An” để làm luận

văn tốt nghiệp

2 MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI

Đề tài tập trung vào các mục tiêu chính như sau: — Đánh giá hiện trạng QLCTRSH tại huyện Cần Giuộc

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp Si „

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An 3 NOI DUNG CUA DE TAI — Diéu tra, thu thập thông tin vé tinh hinh phat trién kinh té — x4 hdi cua huyén Can Giuộc

~— Đánh giá hiện trạng phat sinh, thu gom và vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện — Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH trên địa bàn huyện Cần Giuộc trong thời gian tới

~— Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLCTRSH tại địa bàn

4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

4.1 Phương pháp tổng quan tài liệu a Muc dich

— Thu thap théng tin tir cdc tai liéu, các nguồn thông tin đáng tin cậy về tình hình phát

triển kinh té — xa hội của huyện Can Giuộc, tốc độ gia tăng dân số của huyện

~ Thu thập các thông tin về công tác QLCTRSH trên thế giới và Việt Nam

b Cách thức thựcc hiện

~ Tìm hiểu các tài liệu cơ bản liên quan đến CTRSH và công tác QLCTRSH ~— Tìm hiểu các văn bản pháp luật có liên quan đến QLCTRSH

— Thu thập các tài liệu, báo cáo về tình hình QLCTRSH tại Phòng TN&MT, Phòng

Kinh té — Ha tầng huyện Cần Giuộc

— Thu thập số liệu kinh tế — xã hội huyện từ Phòng Thống kê huyện Cần Giuộc

4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế

a Muc dich

— Thu thập thông tin qua các khảo sát thực tế tại địa bàn nghiên cứu, bao gồm các đối tượng liên quan đến hoạt động phát sinh, lưu trữ, thu gom, vận chuyển CTRSH cụ thể như: hộ gia đình; trường học; nhà hang — quán ăn: cơ quan — công sở; công ty — xí nghiệp; chợ, tại khu vực đô thị và khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Cần Giuộc — Trên cơ sở các thông tin thu thập trên, lựa chọn đối tượng đề xác định khối lượng và

thành phần CTRSH phát sinh

b Cách thức thực hiện

Để xác định khối lượng và thành phần CTRSH, tiến hành liên hệ các đối tượng

nghiên cứu thực địa gồm: hộ gia đình; trường học; nhà hàng — quán ăn; cơ quan — công sở; công ty — xí nghiệp; chợ tại khu vực đô thị (thị tran Can Giuộc) và khu vực nông

thôn (xã Mỹ Lộc, xã Phước Hậu) tại huyện Cần Giuộc để thu gom CTRSH phát sinh

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 9

Long An của mỗi đôi tượng Riêng hộ gia đình thì thu gom các túi nilon đựng CTRSH được đê ở các tuyến thu gom e Xử lý mẫu: Dụng cụ sử dụng gồm có:

— Kẹp rác, cân đồng hỗ 20 kg, cân đồng hồ 5 kg, túi nilon chứa rác — Thùng nhựa 18 lít, thùng chứa rác thải

— Gang tay cao su

e Xac dinh khéi lượng riêng của rác thải:

Sau khi thu gom mẫu CTRSH của các đối tượng nghiên cứu, tiễn hành kỹ thuật một phần tư như sau:

Phương pháp kỹ thuật một phần tư: mẫu CTRSH ban dau được lấy từ các đối

tượng ở khu vực nghiên cứu, sau đó được đỗ đồng tại nơi riêng biệt, xáo trộn đều bằng

cách vun thành đóng hình côn nhiều lần Chia hình côn đã trộn đều đồng nhất làm bốn phần bằng nhau Lấy hai phần chéo nhau và tiếp tục trộn thành một đống hình côn mới Tiếp tục thực hiện chia đều đồng rác hình côn lần hai, và lẫy hai phần chéo nhau

để được một phần CTRSH dùng làm mẫu Mẫu CTRSH này ở các đối tượng nghiên

cứu được quy ước lấy bằng nhau là 10 kg Các bước thực hiện xác định khối lượng riêng được thực hiện như sau:

+ Đổ nhẹ mẫu CTRSH vào thùng thí nghiệm (18 lít) cho đến khi đầy đến miệng

thùng

+ Nâng thùng lên cách mặt sàn khoảng 30 cm và thả rơi tự do xuống bốn lần

+ Đồ nhẹ mẫu CTRSH vào thùng thí nghiệm đẻ bù vào chat thải đã nén xuống + Cân và ghi khối lượng của cả vỏ thùng thí nghiệm và CTRSH

+ Trừ khối lượng cân được ở trên cho khối lượng của vỏ thùng thí nghiệm thu

được khối lượng của CTRSH thí nghiệm

+ Lập lại thí nghiệm ít nhất hai lần và lay gia tri khối lượng riêng trung bình Khối lượng riêng của rác thải được tính bằng công thức:

m

r=— v Trong đó:

r: khối lượng riêng ctia rac thai (kg/m)

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An

v: thể tích thùng thí nghiệm (m”) b3 Xác định thành phan rac thai

~ Từ khối lượng rác đã được cân ở trên, tiền hành nhặt riêng các thành phan gdm: Rac hữu cơ (thức ăn thừa, hoa quả hư hỏng, sản phẩm sơ chế ), rác vô cơ (giấy, nilon, kim loại ) và rác nguy hại khác

— Cân khối lượng mỗi loại và tính phần % 4.3 Phương pháp đánh giá nhanh

a Mục dích

Dựa vào hệ số phát thải của CTRSH để dự báo nhanh tải lượng CTRSH phát

sinh Sử dụng mô hình sinh trưởng — phát triển (mô hình Euler cai tién) dé dự báo dân

số tại khu vực nghiên cứu trong một khoảng thời gian dài Tính toán khối lượng CTRSH tại một thời điểm xác định dựa trên các mức độ phát thải CTRSH và dân số tại

thời điểm nghiên cứu

b Cách thức thực hiện

b1 Công thức tỉnh tải lượng chất ô nhiễm

Tải lượng: khối lượng chất ô nhiễm/đơn vị thời gian

tan kggmg

nam,thang,ngay,gio,phut,giay Tải lượng chất ô nhiễm:

Trong đó:

Khối lượng chất ô nhiễm: đơn vị khối lượng tắn, kg, g, mg Đơn vị thời gian: đơn vị năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây b2 Công thức tỉnh hệ số ô nhiễm

Hệ số ô nhiễm: khối lượng chất ô nhiễm/đơn vị hoạt động Hệ số chất ô nhiễm: KH

Trong đó:

Khối lượng chất ô nhiễm: đơn vị khối lượng tắn, kg, g, mg

Don vi hoạt động: tùy trường hợp cụ thể sẽ có đơn vị hoạt động riêng

Luận văn vận dụng công thức tính tải lượng chất ô nhiễm của phương pháp đánh giá nhanh đê tiên hành tính tải lượng CTRSH phát sinh cho khu vực đô thị và khu vực

nông thôn trên địa bàn huyện Cần Giuộc, với khối lượng chất ô nhiễm là khối lượng

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 11

Long An

CTRSH tính theo kg, đơn vị thời gian được sử dụng là ngày Việc tính toán được áp dụng tại bảng 3.4 của luận văn và bảng 2.A, bảng 2.B đính kèm tại phụ lục 2

b3 Dự báo dân số

Sử dụng mô hình sinh trưởng — phát triển (mô hinh Euler cai tién) dé dự báo dân

số trong một khoảng thời gian dài với công thức sau:

Ni=Ni-ix[I+ (a/100)| (người)

Trong đó:

Ni: số dân tại năm ¡ (người)

N¡ ¡: số dân năm trước đó n—l(người)

a: tốc độ gia tăng dân số trung bình (%/năm)

b4 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh

Tính toán khối lượng CTRSH tại một thời điểm xác định dựa trên các mức độ phát thải xác định và dân số, tính tốn theo cơng thức:

Mi=(Nix m)/1000 — (tan/ngay)

Trong đó:

Mi: khối lượng CTRSH đô thị năm thứ ¡ (tân/ngày) Ni: dan số năm thứ ¡ (người)

M: mức độ phát thải CTRSH (kg/người.ngày)

4.4 Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá thông tin a Mục đích

Được sử dụng trong xử lý (thống kê, so sánh) các dữ liệu, số liệu thu được từ các phương pháp trước nhằm đưa ra các đánh giá tổng quát về đối tượng nghiên cứu b Cách thức thực hiện

~ Sử dụng phần mềm Microsoft excel để vẽ biểu đồ, thực hiện các thuật toán phục vụ

đê tài

~— Thống kê các số liệu thu thập, vẽ biểu đồ phân tích thành phần CTRSH 5 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN

~ Đối tượng thực hiện: công tác QLCTRSH

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp | , , 5

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An + Phía Băc - Đông Băc giáp huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè thuộc TP.HCM (dai 32,5 km) + Phía Đông giáp huyện Cần Giờ thuộc TP.HCM, có chung dòng sông Soai Rap (dài 7,9 km)

+ Phía Tây Bắc giáp huyện Bến Lức thuộc tỉnh Long An

+ Phía Nam và Tây Nam giáp huyện Cần Đước thuộc tỉnh Long An

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 13

Long An

CHUONG 1

TONG QUAN VE QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT

1.1 TONG QUAN VE CHAT THAI RAN 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn

Định nghĩa CTR theo Điều 3, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ về

quản lý chất thải rắn và phế liệu thì CTR là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn

thải) được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt hoặc các hoạt động khác [2, 2]

Định nghĩa CTR theo Điều 3, Nghị định 59/2007/NĐ-CP của Chính Phủ về quản

lý chất thải rắn thì CTR là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại [ 1, 2]

1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn

Các nguồn phát sinh CTR bao gồm:

— Khu dân cư, bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách rời — Khu thương mại như nhà hàng, khách sạn, siêu thi, chợ

— Cơ quan, công sở: trường học, trung tâm và viện nghiên cứu, bệnh viện, các cơ quan hành chính

— Khu xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng như xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ các công trình cũ

— Khu dich vụ công cộng như nhà ga, bến tàu, sân bay, công viên, khu vui chơi, đường phố

~— Nhà máy xử lý chất thải

— Các hoạt động công nghiệp: bao gồm chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất

công nghiệp và tiểu thủ công, quá trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm ~— Các hoạt động nông nghiệp: chủ yếu từ các cánh đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vườn cây

1.1.3 Thành phần của chất thải rắn

Thành phần CTR bao gồm: thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ

— Thành phần hữu cơ: thực phẩm thừa, giấy, giấy cacton, nhựa, vải vụn, cao su, da, rác

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An

— Thành phân vô cơ: thủy tỉnh, can thiéc, nhôm, kim loại khác, bụi, tro

1.1.4 Phân loại chất thái rắn

CTR có thể phân loại bằng nhiều cách khác nhau:

a Phân loại theo nguồn gốc phát sinh

Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố

Bang 1.1 Phân loại CTR theo nguồn phát sinh

Nguồn phát Loại chất thải

sinh

Rác thực phâm, giấy, cacton, nhựa, túi nilon, vải, da, rác vườn, gỗ,

Hộ gia đình | thủy tinh, lon thiéc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, dầu nhớt xe, lốp xe, sơn thừa

Giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tỉnh, kim Khu thương | loại, chất thải đặc biệt như vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn mại huỳnh quang, tú ), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi ), tủ lạnh,

máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, sơn thừa

Giấy, cacton, nựa, túi nylon, gỗ, Tác thực phẩm, thủy tính, kim loại,

Công sở | chất thải đặc biệt như kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa Xây dựng | Gỗ, thép, bê tông, đất, cát Khu cô xế Y ne Giây, túi nylon, lá cay cộng Ti lý mm a Ÿ | Ban hoa lý, bùn sinh học nước thải

(Nguồn: Quản lý và xử lý chất thải rắn — Nguyễn Văn Phước, 2007)

b Phân loại theo thành phần hóa học

—CTR có thành phần hữu cơ: chất thải thực phẩm, rau củ quả, phế thải nông nghiệp,

chât thải chê biên thức ăn

~ CTR có thành phần vô cơ: chất thải vật liệu xây dựng như đá, sỏi, xi mang, thủy tinh

SVTH: Nguyén Minh Triét

Trang 15

Long An

€ Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khá năng tái chê — CTR phân hủy sinh học, CTR khó phân hủy sinh học — CTR cháy được, CTR không cháy được

—CTR tái chế được như kim loại, cao su, giấy

d Phân loại dựa vào đặc diễm chất thải

Có thể phân loại CTR thành ba nhóm lớn: chất thải đô thị, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại

1.1.5 Quản lý chất thải rắn

Theo Điều 3, Luật BVMT năm 2014 thì quản lý CTR là quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyền, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất

thải [9, 2]

Do đó, muốn nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR cần có quy trình thu gom va vận chuyên theo nhóm đã được phân loại tại nguồn, trong thiết bị chuyên dụng phù hợp, bảo đảm không rơi vãi, phát tán mùi trong quá trình vận chuyên

Hầu hết ở các khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các khu dân cư tập trung

hay khu vực công cộng đều được bố trí đủ và đúng quy định về thiết bị thu gom đề có thể tiếp nhận nguồn CTR phù hợp với việc phân loại tại nguồn Đồng thời, việc vận chuyển chất thải trong những khu vực này cũng được thực hiện theo những tuyến đường mà cơ quan có thẩm quyền phân luồng giao thông đã định

Bên cạnh đó, cần đảm bảo nguyên tắc nhất định trong quản lý CTR cụ thẻ: chất thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng, xử lý và thu hồi các thành phần có ích làm nguyên liệu và sản xuất năng lượng Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý CTR khó phân huỷ, có khả năng giảm thiêu khối lượng chất thải được

chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất đai [L, 4]

1.2 TONG QUAN VE CHAT THAI RAN SINH HOAT 1.2.1 Khai niém chat thai ran sinh hoat

Theo Điều 3, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất thải

và phế liệu thì định nghĩa CTRSH (còn gọi là rác sinh hoạt) là CTR phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người [2, 2]

1.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng và đè xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cân Giuộc tỉnh Long An

1.2.3 Thanh phan chat thai ran sinh hoat

Mỗi nguồn phát sinh CTRSH khác nhau lại có những thành phần CTRSH khác nhau như: khu dân cư và thương mại có thành phần CTRSH đặc trưng là thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, vải, cao su, rác vườn; công ty — xí nghiệp có thành phần CTRSH là nilon, nhựa, cao su, kim loại Định nghĩa về thành phần CTRSH gồm ba nhóm lớn: các chất cháy được, các chất không cháy, các chất hỗn hợp như bảng 1.2 Bảng I.2 Định nghĩa thành phần CTRSH Thành phần Định nghĩa Ví dụ 1.Các chât cháy được a.Gidy Các vật liệu làm từ giấy bột và giấy bìa, giấy vệ sinh Các túi giây, mảnh b Hàng dệt Có nguôn gốc từ các sợi Vai, len, nilon c Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm Cong than cay rau, vo qua, Đô dùng băng gỗ như chất dẻo

d Cỏ, gỗ, củi, | Các sản phẩm và vật liệu được chế tạo từ | dk c2

B x Ẹ Si ï bàn , ghê, đô chơi, vỏ

rơm rạ tre, go ` dừa m Các sản phẩm và vật liệu được chê tạo từ | Phim cuộn, túi chat e Chât dẻo dẻo, chai, lọ, dây điện f Da va cao su Các sản phẩm và vật liệu đươc chê tạo từ da va cao su Bong, giay, vi, sim xe cũ 2 Các chất khôn; g cháy a Các kim loại sắt Các sản phâm và vật liệu được chê tạo từ sắt mà đễ bị nam châm hút Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, dao, nắp lọ b Các kim loại

phi sắt Các vật liệu không bị nam châm hút

Vỏ nhôm, giây bao gol c Thuy tinh Các sản pham va vat li¢u duoc che tao tir thuy tinh Chai lọ, đô đựng thủy tĩnh, bóng đèn d Đá và sành sứ Bât cứ các vật liệu không cháy ngoài kim loại và thủy tính Vỏ chai, xương, gạch, đá, gồm 3 Các chất hỗn hợp

Tắt cả các vật liệu khác không phân loại

trong bảng này Loại này có thể chia

Đá cuội, đất, cát

SVTH: Nguyén Minh Triết

Trang 17

Long An Thanh phan Dinh nghia Ví dụ thành 02 phân: Kích thước lớn hơn 5mm và nhỏ hơn 5 mm (Nguén: http://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-nam-de-xuat-cac- giai phap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ran-chat-thai/)

1.2.4 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt

CTRSH được phân chia thành ba loại sau:

— CTRSH vô cơ: gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa,

vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng

~ CTRSH hữu cơ: gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân động vật

— CTRSH nguy hại: là những thứ phế thải rất độc hại cho môi trường và con người như pin, bình ắc quy, chất thải điện tử, vỏ chai thuốc BVTV

1.2.5 Tác động của chất thai ran sinh hoạt đến môi trường và cộng đồng a Đối với môi trường

CTRSH ảnh hướng đến môi trường nhiều hay ít còn phụ thuộc vào khối lượng và thành phân, khả năng thu gom và xử lý, mức độ hiểu biết và nhận thức của mỗi người

dân CTRSH không được thu gom và xử lý một cách kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, đặc biệt là môi trường đất, nước, không khí , gây mùi khó chịu từ quá trình bay hơi, phân huý rác thải Chính quá trình phân huỷ rác thải tạo ra lượng nước rỉ rác gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nước ngầm ảnh hưởng trức tiếp đến đời sống và sức khỏe người dân

~— Ảnh hưởng đến môi trường không khí: nguồn CTRSH từ các hộ gia đình thường là

chất hữu cơ dễ phân hủy chiếm tỷ lệ cao trong toàn bộ khối lượng rác thải ra Trong điều kiện mùa mưa, rất thuận lợi cho các thành phần hữu cơ dễ phân huỷ đây nhanh

quá trình lên men, thối rữa và tạo nên mùi khó chịu cho con người Các chất khí phát

ra từ các quá trình này thường là Hz§, NHa, CH¡, SO›, COa

~— Ảnh hưởng đến môi trường nước: theo thói quen nhiều người dân khu vực nông thôn

thường đồ CTRSH tại bờ sông, hồ, ao, công rãnh Lượng CTRSH này sau khi bị phân

huỷ sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm trong khu

vực Rác có thể bị cuốn trôi theo nước mưa xuống ao, hồ, sông, ngòi, kênh rạch, sẽ

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long Án

chảy, tắc công rãnh thoát nước Hậu quả của hiện tượng này là hệ sinh thái nước trong

các ao hỗ bị huỷ diệt

~— Ảnh hưởng đến môi trường đất: trong thành phần rác thải có chứa nhiều các chất độc, do đó khi rác thải được đưa vào môi trường thì các chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều lồi động vật khơng xương sống, ếch nhái làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng Đặc biệt hiện nay sử dụng khá nhiều các loại túi nilon trong sinh hoạt và đời sống, chúng cần tới 50-60 năm mới phân hủy trong đất Do đó, chúng tạo thành các bức tường ngăn cách trong đất hạn chế mạnh quá trình phân hủy, tổng hợp các chat dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút

— Ảnh hướng đến cảnh quan: rác thải sinh hoạt không được thu gom, vận chuyển đến

nơi xử lý, thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đường, ton tai các bãi rác nhỏ lộ thiên , làm ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan xung quanh

b Đối với sức khỏe cộng đồng

~— Trong thành phần CTRSH, thông thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn Loại rác

này rất dễ bị phân huỷ, lên men, bốc mùi hôi thối Rác thải không được thu gom, tồn đọng trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người sống xung quanh Chăng hạn, những người tiếp xúc thường xuyên với rác như những người làm

công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnh như viêm phôi, sốt rét, các

bệnh về mắt, tai, mũi, họng, ngoài da, phụ khoa Nhiều tài liệu trong nước và quốc tế cho thấy, những xác động vật bị thối rữa trong hơi thối có chất amin và các chất dẫn xuất hyđro sunfua hình thành từ sự phân huý rác thải kích thích sự hô hấp của con người, kích thích nhịp tim đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đối với những người mắc bệnh tim mạch

— Các bãi rác công cộng là những nguồn mang dịch bệnh Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: trong các bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại trong 15 ngày, trứng giun đữa là 300 ngày Các loại vi trùng gây bệnh thực sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các bãi rác như những ổ chứa chuột, ruồi, muỗi , và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho người và gia súc, một số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hoá, muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết

— Trong sản xuất nông nghiệp, các loại CTRSH nguy hại như các bao bì, vỏ chai thuốc BVTV với một dư lượng nhỏ trong đó không được nông dân quản lý tốt, đe dọa tới sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là những người nông dân trực tiếp sử dụng

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 19

Long An

1.3 TONG QUAN VE QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT

1.3.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

a Khái niệm về quản lý chất thái ran sinh hoạt

QLCTRSH là quá trình phòng ngừa, giảm thiêu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyền, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTRSH [9, 2]

Hoạt động QLCTRSH bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở QLCTRSH, các hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTRSH nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đến với môi trường và sức khỏe con người

b Thu gom chất thải rắn sinh hoạt

Thu gom CTRSH là quá trình thu nhặt CTRSH từ các hộ dân, công sở hay từ những điểm thu gom, chất chúng lên xe và vận chuyên đến điểm trung chuyển, trạm xử lý hay những nơi chôn lắp CTRSH Trong hâầu hết các hệ thông thu gom, hoạt động vận chuyển và đỗ bỏ rác vào các xe thu gom đều tương tự nhau, nhưng việc thu gom

CTRSH lại tùy thuộc rất nhiều và loại CTRSH và các vị trí phát sinh

Hệ thống dịch vụ thu gom được chia ra làm hai loại: hệ thống thu gom CTRSH chưa phân loại tại nguồn và hệ thống thu gom CTRSH đã được phân loại tại nguồn [8,

63, 64]

e Vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

Vận chuyên CTRSH là quá trình chuyên chở CTRSH từ nơi phát sinh đến nơi xử

lý, có thể kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển

CTRSH va sơ chế CTRSH tại điểm tập kết hoặc trạm trung chuyên [2, 2]

Điều 17, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất thai va

phế liệu quy định trong quá trình vận chuyển CTRSH phải bảo đảm không làm rơi vãi chất thải, gây phát tán bụi, mùi, nước rò rỉ [2, 14]

d Diém hen

Điểm hẹn là điểm tập kết tạm thời các xe thu gom nhỏ, xe đây tay 660 lít dé chuyên rác sang xe cơ giới Các điểm tập kết tạm thời bao gồm điểm tập kết trên

đường, điểm tập kết ở chợ

e Lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt

Lưu trữ CTRSH là việc giữ CTRSH trong một thời gian nhất định ở nơi cơ quan có thâm quyền chấp nhận trước khi chuyển đến cơ sở xử lý [1, 2]

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An

Là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong CTRSH: thu hồi, tái chế, tái sử

dụng lại các thành phần có ích trong CTRSH [I, 2] Một số phương pháp xử lý

CTRSH như sau:

/I Phương pháp nhiệt

Sử dụng nhiệt đề tiêu hủy hoàn toàn CTRSH là một phương pháp rất hiệu quả và đang được áp dụng phô biến bởi tính ưu việt của phương pháp, bao gồm:

+ Thu hồi năng lượng

+ Giảm thê tích CTRSH (giảm §0+90% khối lượng, thành phần hữu cơ trong CTRSH được xử lý khá triệt để trong thời gian nhanh nhất)

+ Có thể xử lý CTRSH tại chỗ mà không cần phải vận chuyển đi xa, tránh được các rủi ro và chỉ phí vận chuyên

12 Phương pháp chôn lap e Định nghĩa:

Chôn lấp là hành động đỗ CTRSH xuống một hó đất đã chuẩn bị sẵn Quá trình

chôn lấp bao gồm cả công tác giám sát chất thái chuyền đến, thải bỏ Chôn lấp được áp dụng cho CTRSH có thành phần phân hủy được ngoài tự nhiên như thực phẩm thừa, xác động vật, cỏ, rơm, rạ [8, 371]

e Ưu điểm:

— Phù hợp với những nơi có diện tích đất rộng

~ Linh hoạt trong quá trình sử dụng, vận hành (khi khối lượng CTRSH tăng thì ta có

thể tăng diện tích hồ chôn lắp)

— Dau tu ban đầu va chi phí hoạt động thấp hơn so với các phương pháp khác e Nhược điểm:

— Dé lay lan cdc dich bệnh do sự hoạt động của Tuổi, nhặng và các loại cơn trùng ~— Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, không khí xung quanh hồ chôn lấp

~ Có nguy cơ xảy ra các sự có cháy, nỗ nguy hiểm do sự phát sinh khí CH4 và HaS ~— Ảnh hưởng cảnh quan xung quanh [8, 371]

J3 Các phương pháp khác — Phương pháp sinh học — Phuong pháp nhiệt phân SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 21

Long An

— Phuong phap 6n dinh CTRSH bang công nghệ Hydromex

1.3.2 Tình hình quản lý chất thái rắn sinh hoạt tại một số quốc gia trên thế giới

Vấn đề quản lý rác thải trên thế giới ngày càng được quan tâm hơn Đặc biệt ở các nước phát triển, công việc này được tiến hành một cách rất chặt chẽ Từ ý thức thải bỏ rác của người dân đến quá trình phân loại tại nguồn, thu gom, vận chuyên

Tại các quốc gia như Đan Mạch, Anh, Hà Lan, Đức, việc quản lý CTRSH được thực hiện rất chặt chẽ Công tác phân loại và thu gom rác đã trở thành nề nếp và người dân thực hiện rất tốt Các loại rác thải có thể tái chế được như giấy kim loại, chai lọ thuỷ tỉnh, vỏ đồ hộp , được thu gom vào các thùng chứa riêng Đặc biệt rác thải nhà

bếp có thành phần hữu cơ dé phân huỷ, được yêu cầu phân loại riêng đựng vào các túi

có màu sắc theo đúng quy định và thu gom hằng ngày để đưa đến nhà máy chế biến phân compost (phân ủ)

Ở Nhật Bản, việc phân loại rác tại nguồn đã được triển khai từ những năm 1970 Hiện nay tại các thành phó của Nhật Bản chủ yếu sử dụng công nghệ đót để xử lý phan

rác khó phân huỷ Các hộ gia đình được yêu cầu phân loại rác thành ba loại:

~— Rác hữu cơ dễ phân huỷ để làm phân hữu cơ vi sinh, được thu gom hăng ngày

đưa đến nhà máy chế biến

— Rác vô cơ gồm các loại vỏ chai, hộp đưa đến nhà máy để phân loại, tái ché

~— Loại rác khó tái chế, nhưng cháy được sẽ đưa đến nhà máy đốt rac thu hồi năng

lượng Các loại rác này được yêu cầu đựng riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia đình tự mang ra điểm tập kết rác của cụm dân cư vào các giờ quy định dưới sự giám sát của đại diện cụm dân cư

Ở Hàn Quốc, cách quản lý CTRSH giống với Nhật Bản, nhưng cách xử lý lại

giống ở Đức Rác hữu cơ nhà bếp một phần được sử dụng làm giá thể nuôi trồng nắm thực phẩm, phần lớn hơn được chôn lấp có kiêm soát để thu hồi khí bioga cung cấp

cho phát điện Sau khi rác tại hỗ chôn phân huỷ hết, tiến hành khai thác mùn ở bãi

chôn làm phân bón [12]

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An

Các quôc gia phát triên trên thê giới quản lý CTRSH tôt và hiệu quả là nhờ kêt quả gắn bó các yếu tố: sự tham gia của cộng đồng, sự đầu tư thỏa đáng của Nhà nước và xã hội vào công tác QLCTRSH, sự xây dựng một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên

môn lại với nhau

1.3.3 Tình hình quản lý chất thái rắn sinh hoạt tại Việt Nam a Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, khối lượng CTRSH phát sinh tại

các đô thị trên toàn quốc tăng trung bình 10-16% mỗi năm, chiếm khoảng 60-70%

tông lượng CTR đô thị, và tại một số đô thị tỷ lệ CTRSH phát sinh chiếm đến 90%

tông lượng CTR đô thị CTRSH đô thị phát sinh với khối lượng lớn tại hai đô thị đặc

biệt là thành phó Hà Nội và TP.HCM, chiếm tới 45,24% tổng lượng CTRSH phát sinh

từ tất cả các đô thị

Chi sé phat sinh CTRSH bình quân trên đầu người ở mức cao từ 0,9-1,38

kg/người/ngày ở thành phố Hà Nội, TP.HCM và một số đô thị phát triển về du lịch

như: thành phố Hạ Long, thành phố Đà Lạt, thành phố Hội An Chi số phát sinh

CTRSH bình quân trên đầu người thấp nhất tại thành phố Đồng Hới, thành phó Kon

Tum, thi xã Gia Nghĩa thuộc tỉnh Đăk Nông, thành phố Cao Bằng từ 0,31-0,38

kg/người/ngày

Khối lượng CTRSH phát sinh trên toàn quốc năm 2014 khoảng 23 triệu tấn tương đương với khoảng 63.000 tan/ngay, trong dé CTRSH đô thị phát sinh khoảng

32.000 tắn/ngày Chỉ tính riêng tại thành phố Hà Nội và TP.HCM, khói lượng CTRSH phát sinh la 6.420 tan/ngay và 6.739 tắn/ngày [12]

b Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt

Tại các đô thị, việc thu gom, vận chuyên CTRSH do Công ty môi trường đô thị hoặc Công ty công trình đô thị thực hiện Bên cạnh đó, trong thời gian qua với chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực môi trường của Nhà nước, đã có các đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom, vận chuyên CTRSH tại đô thị Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH đô thị hiện nay do Nhà nước bù đấp một phần từ nguồn thu phí vệ sinh trên địa bàn Mức thu phí vệ sinh hiện nay từ 4.0006.000 đồng/người/tháng hoặc từ 10.000-30.000 đồng/hộ/tháng tùy theo mỗi địa phương Mức thu tại các cơ sở sản xuất, dịch vụ từ 120.000-200.000 đồng/cơ sở/tháng tùy theo quy mô, địa phương

Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyên CTRSH phân lớn do các hợp tác xã, tổ đội thu gom đảm nhiệm với chỉ phí thu gom thỏa thuận với người dân, đồng thời có sự chỉ đạo của chính quyền địa phương Mức thu và cách thu tùy thuộc vào từng địa phương, từ 10.000-20.000 đồng/hộ/tháng và do thành viên hợp tác xã, tô đội SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 23

Long An

thu gom trực tiệp đi thu Hiện có khoảng 40% sô thôn, xã hình thành các tô, đội thu gom CTRSH tự quản công cụ phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyên hầu hết do tô đội tự trang bị Tuy nhiên, trên thực tế tại khu vực nông thôn không thuận tiện về giao thông, dân cư không tập trung còn tồn tại hiện tượng người dân vứt bừa bãi chất thải ra sông, suối hoặc đồ thải tại khu vực đất trong mà không có sự quản lý của chính

quyền địa phương [12]

c Tình hình xứ lý chất thái rắn sinh hoạt

Nhìn chung, CTRSH được xử lý chủ yếu bằng hình thức chôn lấp, sản xuất phân

hữu cơ và đốt

Theo thống kê của Tổng cục Môi trường tính đến năm 2013, cả nước có khoảng

458 bãi chôn lấp CTR có quy mô trên 1 ha, ngoài ra còn có các bãi chôn lắp quy mô

nhỏ ở các xã chưa được thông kê đây đủ Trong số 458 bãi chôn lấp có 121 bãi chôn

lap hop vệ sinh và 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh Một số cơ sở xử lý bằng hình thức chôn lấp hợp vệ sinh hiện đang hoạt động như: Khu liên hợp xử lý chất thải ran

Đa Phước thuộc Công ty TNHH xử lý chất thải rắn Việt Nam; Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ Chỉ thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị TP.HCM; Khu

xử lý chất thải Nam Sơn thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Hà Nội

Hiện nay, các cơ sở xử lý CTRSH thành phân hữu cơ sử dụng công nghệ ủ hiếu khí, một số cơ sở xử lý đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Nam Bình Dương thuộc Công ty TNHH MTV cấp thoát nước và môi trường Bình Dương;

Nhà máy xử lý và chế biến chất thai Cảm Xuyên, Hà Tĩnh thuộc Công ty TNHH MTV

quản lý công trình đô thị Hà Tĩnh

Tại Việt Nam hiện nay đang có xu hướng đầu tư lò đốt CTRSH ở tuyến huyện,

xã Do vậy, đang tồn tại tình trạng mỗi huyện, xã tự đầu tư lò đốt công suất nhỏ đê xử

lý CTRSH phát sinh trên địa bàn Đa số là các lò đốt cỡ nhỏ, công suất xử lý dưới 500 kg/giờ, các thông số chỉ tiết về tính năng kỹ thuật khác của lò đốt chất thải chưa được thống kê đầy đủ Trong đó có khoảng 2/3 lò đốt được sản xuất, lắp ráp {rong nước Một số cơ sở xử lý CTRSH sử dụng công nghệ đốt công suất lớn, hiện đang hoạt động:

Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây thuộc Công ty cỗ phần dịch vụ môi trường Thăng

Long; Xí nghiệp xử lý CTR và sản xuất phân bón tại cụm công nghiệp Phong Phú

thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Thái Bình [12]

d Mô hình hệ thắng quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Trước tình trạng lượng rác thải ngày càng tăng, nhiều quốc gia trên thế giới đã có

kế hoạch, triển khai thực hiện mô hình QLCTRSH riêng của mình và đạt được những

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng và đè xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cân Giuộc tỉnh Long An

nhập từ các sản phâm tái chê, tái sử dụng và quan trọng hơn hết là giảm ô nhiễm môi trường, cải thiện sức khỏe công đồng và đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội

O Việt Nam, hệ thống QLCTRSH thường được áp dụng theo sơ đồ mô hình thể hiện tại hình 1.1 [12] Thu gom sơ cấp Thu gom thứ cấp Hình 1.1 Mô hình hệ thống quản lý CTRSH tại Việt Nam — Nguồn Nguồn phát sinh | _ L CRTSH mong | — Thanh phan Thu gom xử lý tại nguồn mm Vận chuyển > Tai ché Ì Xử lý trung gian Tiêu hủy, chôn lấp CTRSH l————l uốn: ://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-quan-ly-ran-tai-viet-nam-de-xuat-cac- lguon: http://moitruongviet.edu.vn/tinh-hinh-q ly te t de t giai phap-tang-cuong-hieu-qua-cong-tac-quan-ly-chat-thai-ran-chat-thai/)

SVTH: Nguyén Minh Triết

Trang 25

Long An

CHUONG 2

TONG QUAN VE DIA BAN NGHIEN CUU

2.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN

2.1.1 Vị trí địa lý

— Cần Giuộc là một huyện thuộc tỉnh Long An, nằm về phía Đông của tỉnh:

+ Phía Bắc - Đông Bắc giáp huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè thuộc

TP.HCM (dài 32,5 km)

+ Phía Đông giáp huyện Cần Giờ thuộc TP.HCM, có chung dòng sơng Sồi Rạp

(dài 7,9 km)

+ Phía Tây Bắc giáp huyện Bến Lức thuộc tỉnh Long An

+ Phía Nam và Tây Nam giáp huyện Cần Đước thuộc tỉnh Long An

~ Cần Giuộc nằm ở vành đai vòng ngoài của vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía

Nam, là cửa ngõ của TP.HCM tới các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long qua QL 50, từ

biển Đông qua cửa sông Soài Rạp và hệ thống đường thủy thông thương với các tinh phía Nam

2.1.2 Diện tích tự nhiên, đơn vị hành chính

— Diện tích tự nhiên của huyện là 210.198 km? (năm 201 l)

~— Về đơn vị hành chính: huyện Cần Giuộc được chia thành một đơn vị hành chính cấp thi tran, 16 don vị hành chính cấp xã, trong đó thị tran Can Giuộc là trung tâm chính

trị, kinh tế và văn hóa của huyện Các đơn vị hành chính cấp xã còn lại là Tân Kim, Trường Bình, Long An, Thuận Thành, Phước Lâm, Mỹ Lộc, Phước Hậu, Long Thượng, Phước Lý, Long Phụng, Đông Thạnh, Tân Tập, Phước Vĩnh Đông, Phước Vĩnh Tây, Phước Lại, Long Hậu, và chia làm hai tiểu vùng:

+ Tiểu vùng thượng bao gồm chín xã và một thị trấn: thị trấn Cần Giuộc, Mỹ Lộc, Tân Kim, Trường Bình, Phước Lý, Phước Hậu, Long Thượng, Phước Lâm, Thuận Thành, Long An

+ Tiểu vùng hạ bao gồm bảy xã: Phước Lại, Long Hậu, Tân Tập, Đông Thạnh, Long Phụng, Phước Vĩnh Đông, Phước Vĩnh Tây

— Bản đổ phân vùng đơn vị hành chính của huyện Cần Giuộc được thể hiện tại hình

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp si -

Đánh giá hiện trạng và đè xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cân Giuộc tỉnh Long Án BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYEN CAN GIUOC - TINH LONG AN TP HO CHÍ MINH HUYEN BEN LUC HNIW JH OH “dt CHÚ DẪN @ xems=eme ° sy sd mono xa de EE: OCHO MMC

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Cần Giuộc, tính Long An

(Nguôn: UBND tỉnh Long An, 2013) 2.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết

— Cần Giuộc mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa và ảnh hưởng của đại dương

nên độ âm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn

cao, biên độ nhiệt ngày và đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hòa

~ Nhiệt độ không khí hàng năm tương đối cao:

+ Nhiệt độ trung bình năm là 26,40C

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 27

Long An

+ Tháng nóng nhất là thang 4 va 5 (37°C), thang mat nhat là tháng 12 và tháng |

(24,7°C) Nhiệt độ cao nhất trong năm có thể đạt 40°C và thấp nhất 14°C

+ Nhiệt độ trung bình mùa mưa là 26,5°C va mia khé 1a 27,3°C

— Một năm chia ra hai mùa rõ rệt:

+ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến thang 11, với tông só lượng mưa chiếm từ 95 97% lượng mưa cả năm Tổng lượng mưa bình quân 1.200-1.400 mm/năm Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9 và tháng 10

+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, lượng mưa mùa khô chỉ chiếm từ 3—5% tông lượng mưa cả năm

~ Âm độ không khí trung bình trong năm 82,8%, trong mùa khô độ âm tương đối thấp:

78% Lượng bốc hơi trung bình 1.204,5 mm/năm

~ Chế độ gió theo hai hướng chính: mùa khô thịnh hành gió Đông Bắc, mùa mưa thịnh hành gió Tây Nam

d Dia hinh va thé nhưỡng

— Địa hình Cần Giuộc mang đặc trưng của đồng bằng gần cửa sông, tương đối bằng phăng, bị chia cắt mạnh bới sông rạch Địa hình thấp (cao độ 0,5—1,2 m so với mặt

nước biến), nghiêng đẻu, lượn sóng nhẹ và tháp dần từ Tây Bắc sang Dông Nam Sông

Rạch Cát (còn gọi sông Cần Giuộc) đài 32 km, chảy qua huyện Cần Giuộc theo hướng Bắc — Nam, đổ ra sơng Sồi Rạp, chia huyện Cần Giuộc ra làm hai vùng với đặc điểm tự

nhiên, kinh tế khác biệt:

+ Vùng thượng có cao độ so với mặt biển 0,8—1,2 m, địa hình tương đối cao ráo

Hiện nay, hầu hết diện tích đã được ngăn mặn nhờ hệ thống công trình thủy lợi đê

Trường Long, đê Phước Định Yên và cống — đập Trị Yên, cong — dip Méng Ga

+ Vùng hạ có cao độ so với mặt nước biển 0,5-0,8 m, có mật độ sông rạch tự nhiên dày đặc Một số khu vực thấp cục bộ là lòng sông cỗ chưa được phù sa bồi lắng lấp day, cao độ chỉ 0,2-0,4 m Công trình thủy lợi cống, đập Ông Hiếu với tuyến đê đài 11,85 km, phục vụ ngăn mặn trữ ngọt cho trên 2.000 ha sản xuất lúa hai vu/nam Con lai hau hét dién tich vung ha thich hop cho san xuất lúa một vụ và nuôi thủy sản ~— Thỗ nhưỡng của huyện chia thành bồn nhóm đất chính như sau:

+ Nhóm đất phù sa ngọt 6.594 ha chiếm 34,45% diện tích tự nhiên, chủ yếu năm

ở phía Tây và phía Bắc của vùng thượng bao gồm các xã Phước Lý, Phước Hậu,

Phước Lâm, Mỹ Lộc, Trường Bình và thị trắn Cần Giuộc Đất có hàm lượng dinh

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An

+ Nhóm đât phù sa nhiễm mặn 3.329 ha, chiêm tỷ lệ 7,4% diện tích tự nhiên của huyện và phân bổ ở phía Đông sông Cần Giuộc bao gồm các xã Long Hậu Phước Lại, Phước Vĩnh Tây, Long Phụng và Đông Thạnh Đât có hàm lượng dinh dưỡng khá, thích nghĩ với cây lúa

+ Nhóm đất phèn không nhiễm mặn có diện tích là 1.039 ha, chiếm tỷ trọng 5,4% điện tích tự nhiên của huyện bao gồm các xã Thuận Thành, Long An, Trường Bình

Dat này thích nghỉ với cây lúa

+ Nhóm đất phèn nhiễm mặn 6.049 ha, chiếm 31,6% diện tích tự nhiên của

huyện và bằng 60,2% diện tích đất phèn mặn của tinh, phân bổ ở phía Đông Cần Giuộc bao gồm các xã Long Hậu, Phước Lại, Phước Vĩnh Đông, Tân Tập, Long Phụng và Đông Thạnh Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, thích hợp cây lúa và phát

triển thủy sản, hiện đang bố trí lúa một vụ

2.2 DIEU KIEN KINH TẾ - XÃ HỘI

2.2.1 Hiện trạng phát triễn kinh tế — xã hội huyện Cần Giuộc a Về dân số

Theo số liệu của Phòng Thống kê huyện năm 2015, dân số của toàn huyện là

174.735 người, mật độ dân số là 26,573 người/mỶ, toàn huyện có 44.150 hộ dân

b Về kinh tế— xã hội

b1 Về thương mại — dịch vụ — vận tải

Toàn Huyện có 27 công ty TNHH, 40 doanh nghiệp tư nhân và 1.530 hộ cá thể Tổng số lao động là 2.846 người Bang 2.1 Số lượng các cơ sở thương mại — dịch vụ — vận tải tại huyện Cần Giuộc Lĩnh vực sản xuât Số lượng Vàng 24 Cảm đồ 10 Xăng dâu 42 Van tai 46 Thuong mai 127 Ăn uống 990 Dịch vụ 358

(Nguôn: Phòng Thống kê huyện Cần Giuộc, 10/2016)

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 29

Long An

b2 Vê công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp

Toàn huyện có 571 doanh nghiệp, 145 cơ sở kinh doanh sản xuất công nghiệp, tiểu công nghiệp Tổng số lao động là 10.478 người

Bảng 2.2 Số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tại huyện Cần Giuộc Lĩnh vực Số lượng Sản xuất giày da, túi xách 253 Sản phâm may mặc 125

Chê biên thực phâm 163

Sản xuât sản phâm lim loại 158 Tái chế nhựa 17 (Nguôn: Phòng Thống kê huyện Can Giuộc, 10/2016) b3 Giáo dục

Huyện có l7 trường mam non, 18 trường tiểu học, 17 trường trung học cơ sở, ba trường phổ thông, một trung tâm giáo dục thường xuyên và một trường dạy nghề

b4 Yiế

Huyện có một bệnh viện, một trung tâm y tế dự phòng, 16 trạm y tế và 37 phòng

khám tư nhân

b5 Văn hóa — thé thao

Huyện có 16 nhà văn hóa, một thư viện, một trung tâm thể thao b6 Giao thông

Cần Giuộc có hệ thống giao thông nối liền Bến Lức, Cần Đước của tỉnh Long An, và Bình Chánh, Nhà Bẻ của TP.HCM Hiện nay, toàn bộ các trục đường huyết mạch của huyện đều được nâng cấp, mở rộng và nhựa hóa Hệ thống đường giao thông liên xóm dần dần được nâng cấp Tuyến QL 50 đóng vai trò quan trọng trong việc kết

nỗi vùng của huyện Cần Giuộc với TP.HCM, giữa Cần Giuộc với tỉnh Tiền Giang

2.2.2 Đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế — xã hội huyện Cần Giuộc

Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 18,7%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển

dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp — xây dựng là 43,21%, thương mại ~— dịch vụ là 37,85% và nông nghiệp giảm xuống chỉ còn 18,9% Tổng thu ngân sách

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh

Long An

Bộ Xây dựng công nhận là đô thị loại IV, đây là một thuận lợi cho sự phát triên kinh tê ~ xã hội của huyện Thu chỉ ngân sách cân đối dư, thu nhập bình quân đầu người năm

2015 là 1.847,32 USD/ngudi/nam

Những kết quả trên cho thấy, công nghiệp — xây dựng là ngành phát triển trong năm năm qua của huyện Cần Giuộc, với mức tăng trưởng bình quân là 30%⁄/năm Huyện đã tập trung nhiều giải pháp cho thu hút đầu tư, trong đó công tác giải phóng mặt bằng được đây nhanh với tiến độ cao Toàn huyện đã san lấp và hoàn thành xây dựng cơ sở

hạ tầng các khu công nghiệp và khu tái định cư với diện tích gần 650 ha trên tông số

1450 ha Tại các khu công nghiệp đã tạo việc làm cho 10 nghìn lao động tại địa phương, nhất là ở các khu vực Tân Kim, Long Hậu Trong năm 2015, huyện Cần Giuộc cũng đã khởi công xây dựng Cảng Tân Tập — Long An với von đầu tư hơn một tý USD, sau khi hoàn thành sẽ đưa Cần Giuộc nói riêng và tỉnh Long An nói chung phát triển mạnh mẽ về công nghiệp, thương mại và dịch vụ cảng hàng hải

a Thuận lợi

al Vé vi tri, chitc nang

Cần Giuộc là huyện tiếp giáp TP.HCM, nằm trong vành đai dãn nở công nghiệp và là thị trường lớn cung cấp các sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm chế biến cho TP HCM nên có điều kiện thuận lợi:

— Nong - thủy sản hàng hóa sản xuất tại Cần Giuộc dễ dàng vận chuyển bằng đường bộ vào tham gia thị trường hàng hóa TP.HCM, thị trường có sức mua lớn nhất cả nước ~ Có cơ hội tiếp nhận những tiền bộ khoa học — công nghệ trong lĩnh vực công — nông — ngư nghiệp và cơ khí — điện tử bởi TP.HCM là trung tâm khoa học lớn nhất nước ta ~ Các cơ sở công nghiệp chế biến và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông — thủy sản liên kết đầu tư và thu mua nông thủy sản mà Cần Giuộc có tiềm năng sản xuất, nhất là: rau, thủy sản

~ Là không gian hỗ trợ đối với TP.HCM, cơ hội thuận tiện thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa

~— Là động lực thúc đây công nghiệp của tỉnh Long An phát triển a2 Về tiềm năng phát triển

— Có khả năng phát triển thủy sản nước lg như tôm sú, cua và các loại nông sản cho gia tri cao

— Hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang được nâng cấp, xây dựng mới, nhất là hệ thống

thủy lợi (tiếp nước ngọt, tiêu úng, kiểm soát lũ, số và ém phèn .), giao thông, điện khí

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 31

Long An

hóa nông thôn; vừa tạo tiên đề vừa là động lực thúc đây công nghiệp và nông — thủy sản hàng hóa theo hướng thâm canh, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi ở mức cao hơn

— Công nghiệp Cần Giuộc phát triển ôn định và vững chắc với quy mô lớn sẽ hỗ trợ đắc lực cho nông nghiệp, kể cả đầu vào và đầu ra nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao, đồng thời đây cũng là thị trường quan trọng tiêu thụ nông thủy sản hàng hóa mà huyện sản xuất ra

— Dia hình và vị trí của huyện rất thuận lợi cho quá trình phát triển các loại hình phục vụ nghỉ ngơi, giải trí của người dân thành phó

~— Nguồn lao động trẻ và phong phú

a3 Về thời cơ phái triển

— Sự phát triển kinh tế của TP.HCM là thời cơ thuận lợi thúc đây nền kinh tế của

huyện Cần Giuộc phat trién theo

~ Phát triển kinh tế của huyện Cần Giuộc không những góp phần thúc đầy nhanh tiến độ phát triển kinh tế của tính mà còn tạo cơ hội thu hút các khả năng liên doanh, liên

kết với các nước và với thành phó, đồng thời đây nhanh tiến trình đô thị hóa trên địa

bàn huyện Đặc biệt, trong công cuộc đổi mới cùng chính sách hòa nhập, toàn cầu hóa, khu vực hóa đã tạo cơ hội đề huyện Cần Giuộc thu hút nguồn tiết kiệm từ bên ngoài nếu điều kiện cơ sở hạ tầng được đáp ứng tốt

b Khó khăn

— Tiềm năng kinh tế chưa cao, khả năng nguồn vốn đầu tư ít

~— Trình độ học vẫn của nhân dân chưa cao, các cơ sở y tế, giáo dục còn hạn chế về vật

chất, mức độ đô thị hóa chưa cao

— Hạ tầng cơ sở phát triển kém: giao thông đối nội, đối ngoại chưa đáp ứng nhu cau công nghiệp hóa — hiện đại hóa

~ Là huyện tiếp giáp với TP.HCM, độ nhạy cảm về những vấn đề xã hội của thành phố có tác động tích cực đến tình hình kinh tế — xã hội của huyện, song những ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội của huyện cũng là một thách thức lớn đến quá trình phát triển kinh tế — xã hội của huyện (các tệ nạn xã hội của thành phố lan tỏa ra khu vực ngoại thành) — Chat luong nguồn lao động và nhân lực trên địa bàn huyện còn thấp, đặc biệt là SỐ

lượng cán bộ kỹ thuật, quản lý chuyên sâu về chuyên môn nông nghiệp, công nghiệp Điều này gây khó khăn cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành công — nông nghiệp trên địa bàn huyện

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp | , , 5

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An

đât - không khí do CTRSH, nước thải ở các cơ sở sản xuât công nghiệp chưa được xử lý hoặc chưa được xử lý triệt để Tình trạng lạm dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt, CTRSH chăn nuôi và bụi đất cát do các công trình xây dựng, làm

đường giao thông, san lắp mặt bằng , đang ngày càng ảnh hưởng đến đời sống người

dân và sự phát triển kinh tế tại huyện

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 33

Long An CHUONG 3 HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT TAI HUYEN CÀN GIUỘC 3.1 HIEN TRANG CHAT THAI RAN SINH HOAT TAI ĐỊA BÀN HUYỆN CAN GIUOC

3.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc

Huyện Cần Giuộc có mật độ dân SỐ Cao Những năm gần đây, trên địa bàn huyện

đã thành lập thêm nhiều khu dân cư, phát sinh nhiều hộ gia đình mới, dân số của

huyện đã tăng lên Bên cạnh đó, huyện cũng có nhiều hoạt động thương mại, sản xuất,

dịch vụ (ăn uống, nhà hàng, nhà nghỉ, nhà trọ ) Nguồn phát sinh CTRSH tại huyện

chủ yếu là tại các hộ gia đình, các khu cơ quan công sở, khu vực thương mại và sản

xuất Các nguồn phát sinh CTRSH khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ Thống kê nguồn phát sinh

CTRSH tại khu vực nghiên cứu được tổng hợp tại bang 3.1

Bảng 3.1 Nguồn phát sinh CTRSH tại huyện Cần Giuộc

Nguồn phát sinh Thành phần chủ yếu Tỷ lệ (%)

Hộ gia đình Rau quả, thực phâm dự thừa, giây, vải, nhựa, thủy 3 tinh, sành sứ, kim loại

'TiớiE'hBS Giấy, dụng cụ học tập, bao bì, vỏ hộp, hóa chất 7 phòng thí nghiệm

Cơ quan, công sở _ | Giấy, đồ dùng văn phòng, nhựa, thủy tỉnh, bao bì 4 Nhà hàng, quán ăn | Rác thực phâm và bao bì các loại, giây, nhựa 9

TRSH sinh h hô huo ac ê (bệnh Bệnh viện, cơ sở y Cc Ụ S ain hoat i ong t ường, rác y fe (ben

tế phâm bông băng, kim tiêm, dụng cụ y tẼ ) các 6 chất độc hại khác

Các cơ sở sản xuất | Rác sinh hoạt thông thường, rác công nghiệp và 9 công nghiệp Tác nguy hại

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An

Các công trình | Cành lá khô, xác động vật, rác sinh hoạt thông

công cộng: Công | thường, giấy, nhựa, bao bì, vỏ hộp, thực phẩm, 12 viên, bến xe cành lá cây khô, xác chết động vật, phân súc vật

(Nguôn: Phòng TN&MT huyện Cân Giuộc, 10/2016)

3.1.2 Thành phần, khối lượng chất thai rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc a Thanh phan chat thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc

Thành phần CTRSH tại khu vực nghiên cứu rất đa dạng, tương ứng với từng nguồn phát sinh khác nhau, ở các khu vực đô thị và nông thôn khác nhau, sẽ có các

thành phần CTRSH riêng biệt Xác định thành phần CTRSH đóng vai trò rất quan

trọng trong việc đánh giá và lựa chọn các quy trình xử lý, cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kế hoạch QLCTRSH

Để đánh giá thực trạng về thành phần CTRSH phát sinh tại huyện Cần Giuộc, luận văn đã tiến hành khảo sát, lây mẫu CTRSH ở các nhóm đối tượng: 10 hộ gia đình,

hai trường học, hai nhà hàng — quán ăn, hai cơ quan — công sở, hai công ty — xí nghiệp, hai chợ cho hai khu vực: khu vực đô thị (thị tran Can Giuộc) và nông thôn (xã Mỹ Lộc, xã Phước Hậu) Bảng tổng hợp kết quả khảo sát, lấy mẫu được đính kèm tại phụ lục 1 của luận văn

Xét riêng tại khu vực đô thị (trị trấn Cần Giuộc), ta thấy thành phần chất hữu cơ

dễ phân hủy chiếm tỷ lệ cao ở các nhóm đối tượng: nhà hàng — quán ăn, chợ, hộ gia

đình, chiếm gần 70% Trong khi đó, thành phần chất thải khó/không phân hủy ở đối

tượng cơ quan — công sở chiếm tỷ lệ cao nhất 50,27%, các nhóm đối tượng còn lại chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 21%-30% Thành phần chất thải nguy hại ở đối tượng công ty

— xí nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất 40,20%, cơ quan - công sở 20,00%, các đối tượng còn lại chiếm tỷ lệ nhỏ 4%-9% Thành phần % CTRSH một số đối tượng của khu vực

đô thị được thể hiện tại hình 3 Nhà hàng-quán ăn Công ty-xí nghiệp 5% ø Chất hữu cơ dễ phân hủy ø Chất hữu cơ dễ phân hủy m Chat thai khó- không phân hủy = Chất thải khó- không phân hủy '# Chất thải nguy hại '# Chất thải nguy hại

Hình 3.1 Thành phần % CTRSH các đối tượng khu vực đô thị

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 35

Long An

Xét riêng tại khu vực nông thôn (xã Mỹ Lộc, xã Phước Hau), két qua khao sat, lay mau cho thay thành phần chất thải khó/không phân húy chiếm tỷ lệ cao ở các đối tượng công ty — xí nghiệp 79,17%, cơ quan công sở 57,50% Thành phần chất hữu cơ

dễ phân hủy ở đối tượng chợ chiếm tỷ lệ cao nhất 68%, thấp nhất là ở đối tượng công

ty — xí nghiệp 2,08%, các đối tượng còn lại chiếm tỷ lệ từ 35%-—40% Thành phần chat

thải nguy hại chủ yếu ở đối tượng công ty — xí nghiệp 18,75%, các đối tượng hộ gia đình, trường học, cơ quan — công sở dao động từ 7%-9%, đối tượng nhà hàng — quán

ăn, chợ có tý lệ rất nhỏ 0,00%-0,14% Thành phần % CTRSH một số đối tượng của

khu vực nông thôn được thể hiện tại hình 3.2

Chợ Công ty-xí nghiệp

0% ø Chất hữu cơ 2% ø Chất hữu cơ

dễ phân hủy dễ phân hủy

Chất thải m Chat thai

khó/không khó/không

phân hủy phân hủy

m Chat thai m Chat thải nguy

nguy hai hai

Hình 3.2 Thanh phan % CTRSH các đối tượng khu vực nông thôn

Kết quả khảo sát thành phần CTRSH ở các đối tượng khu vực đô thị (thị trần Cần Giuộc) và khu vực nông thôn (xã Mỹ Lộc, xã Phước Hậu) tại huyện Cần Giuộc được tong hợp tại bảng 3.2 Bảng 3.2 Thành phần CTRSH tại huyện Cần Giuộc Khu vực đô thị Khu vực nông thôn Thanh phan (%) Ke ha , ha ha z hấ Doitwong | Chất | cự mại | ChẤU | Chất | (ấy mại | Chất hữu cơ TA thải hữu cơ TA thải z.„„_ | khó/không x | khé/khéng

dé phan hân hủ nguy | dê phân hân hũ nguy

húy |P Ÿ | hại húy |P ŸÌ hại

1 Hộ gia đình | 62,00 28,37 9,63 45,10 47,06 7,84

2 Trường học | 69,41 21,00 9,59 38,71 52,25 9,04

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An Khu vực đô thị Khu vực nông thôn Thanh phan (%) Ke K x Ấ Ậ ĐHItợng | CHẢI | uyyyyy | CHẤC | CHấC | uy và | CHấP hữu cơ comes thai hữu cơ emesis thai x | khé/khéng x _,,._ | khé/khéng

dễ phân hân hủ nguy | dé phan han ha nguy

hủy | P Y | hai hủy |P Ÿ Ì nại 4.Cøquan— | 4973 công sở 50,27 20,00 | 35,00 57,50 7,50 5 Cong ty—xi | ;o 0g 29,80 4020 | 2,08 7917 | 1875 nghiệp 6 Chợ 6957 | 30,43 000 | 68,00 32,00 | 0,00 Thanh phan % CTRSH tại khu vực đô thị của huyện Cần Giuộc được thê hiện tại hình 3.3 80 69.41% 70.4% 70 62% 69.57% 60 50.27% 50 40.2% 40 30 % 22.7 3% 20 3% 9% 10 % 3 Nhà hàng-quán ăn 1.Hộ gia đình 2 Trường học 4 Cơ quan- công sở 5 Công ty- xí nghiệp 6 Chợ

ø Chất hữu cơ dé phan hủy m Chat thai kho/khéng phân hủy m Chất thải nguy hại Hình 3.3 Biểu đồ thành phần % CTRSH tại khu vực đô thị huyện Cần Giuộc

SITH: Nguyễn Minh Triết

Trang 37

Long An Thành phân % CTRSH tại khu vực nông thôn của huyện Cân Giuộc được thê hiện tại hình 3.4 79.17% 80 70 60 55.96% 3/225 52.25% 50

40 M Chất hữu cơ dễ phân hủy

x M Chất thải khó/không phân hủy

Chất thải nguy hại

20 10

0 +

lHộga 2Trường 3.Nhà 4Cơ 5.Côngty- 6.Chợ đình học hàngquán quan-công xínghiệp

ăn sử

Hình 3.4 Biểu đồ thành phần % CTRSH tại khu vực nông thôn huyện Cần Giuộc

So sánh giữa khu vực đô thị và nông thôn, trong sáu nhóm đối tượng khảo sát, thành phần chất hữu cơ dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rác vườn), thành phần chất thải nguy hại trong CTRSH ở khu vực đô thị luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với khu vực nông thôn Thị trấn Cần Giuộc là nơi mật độ dân số cao, tập trung nhiều dịch vụ ăn uống,

chợ, nhu cầu sử dụng thực phâm chưa qua chế biến của người dân cao, tập trung nhiều

khuôn viên cây xanh trong các đơn vị cơ quan — công sở, nên rác thải có thành phần

hữu cơ dé phân hủy chiếm tỷ lệ cao Mặt khác, số lượng các công ty — xí nghiệp, đơn

vị hành chính — sự nghiệp Nhà nước tại thị trấn Cần Giuộc nhiều, nên thành phần chất thải nguy hại tại khu vực thị trấn cao hơn so với khu vực nông thôn

Tại khu vực nông thôn, thành phần chất thải khó/không phân hủy ở các đối tượng

nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao hơn so với khu vực đô thị Thanh phan chất thải khó/không phân hủy qua khảo sát chú yếu là nilon, nhựa, vải, bông băng Tại khu vực nông thôn, các đối tượng sử dụng nhiều túi nilon trong sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt với hộ gia

đình, thành phần nilon chiếm 25,45% trong 47,06% chất thải khó/không phân hủy

Nguyên nhân là do người dân có thói quen sử dụng túi nilon, vi day la mot vat dung

gọn nhẹ, rat dé tim, có thê sử dụng nhiều lần, nhưng đây lại là thành phần CTRSH rất

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An

chât thải khó/không phân hủy ở đôi tượng công ty — xí nghiệp chủ yêu là vải, bông băng 32,9%; da, cao su từ 10%—I2%, do các công ty — xí nghiệp tại khu vực nông thôn chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực may, gia công giày, túi xách

b Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giuộc

Để xem xét khối lượng, tốc độ phát sinh CTRSH tại huyện Cần Giuộc, luận văn

đã sử dụng số liệu thống kê mức độ gia tăng CTRSH qua các năm của Phòng TN&MT

huyện Cần Giuộc, só liệu từ quá trình điều tra lấy mẫu thực tế tại hai khu vực đô thị và nông thôn tại địa bàn nghiên cứu, số liệu lấy mẫu được đính kẻm tại phụ lục 2 của luận văn Theo số liệu thống kê của Phòng TN&MT huyện Cần Giuộc, mức độ gia tăng CTRSH giai đoạn 201 1-2015 tại huyện Cần Giuộc thể hiện tại bảng 3.3

Bảng 3.3 Mức độ gia tăng CTRSH qua các năm trên địa bàn huyện Cần Giuộc Ke aa Bl Ke 7

- Khôi lượng C1 RSH | Khôi lượng GISH 'Tốc độ phát sinh CTRSH

Năm phát sinh phát sinh (Kg/người/ngày)

(Tắn/năm) (Tắn/ngày) GHEVD VN DU 2011 5006 13,72 0,28 2012 7222 19,79 0,41 2013 8619 23,61 0,39 2014 10643 29,16 0,43 2015 11308 33,46 0,45

(Nguôn: Phòng TN&MT huyện Cần Giuộc, 10/2016) Qua kết lấy mẫu thực tế, tiến hành cân khối lượng CTRSH phát sinh khu vực đô

thị, khu vực nông thôn (mỗi khu vực tiến hành lấy mẫu tại 100 hộ gia đình), trong vòng ba ngày, sau đó tính trung bình để lấy giá trị khối lượng phát sinh, kết quả lấy mẫu được đính kèm tại phụ lục 2 của luận văn Tốc độ phát sinh CTRSH tại huyện

Cần Giuộc qua lấy mẫu, phân tích thực tế của luận văn thê hiện tại bảng 3.4 Bảng 3.4 Tốc độ phát sinh CTRSH tại huyện Cần Giuộc Tiêu chí khảo sát Khu vực đô thị Khu vực nông thôn Sô hộ dân (Hộ) 100 100 Tông nhân khâu (Người) 324 362 Tổng lượng CTRSH (Kg) 691,7 640,2 Tôc độ phát sinh CTRSH 071 0,58 trung bình (Kg/người/ngày)

SVTH: Nguyén Minh Triết

Trang 39

Long An 3.1.3 Dự báo khôi lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cân Giuộc đến năm 2020 a Cơ sở dự báo

Khối lượng phát sinh CTRSH tại huyện Cần Giuộc được dự báo trên các cơ sở:

~— Quy hoạch phát triển tổng thẻ kinh tế — xã hội của huyện Cần Giuộc đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2025

~ Từ tốc độ gia tăng dân số trên địa bàn huyện

— Các xu thé san xuất phục vụ nhu cầu của con người

~— Các xu hướng tiêu thụ sản phẩm của người dân trên địa bàn

~ Dựa vào khối lượng gia tăng CTRSH qua các năm trên địa bàn huyện ở bảng 3.3

b Kết quá dự báo

bÏ Dự báo dân số tại huyện Can Giuộc đến năm 2020

Theo số liệu của phòng Thống kê huyện Cần Giuộc, dân số của huyện năm 2015 là 174.735 người, với tốc độ gia tăng dân số từ trung tâm DSKHHGĐ huyện Cần Giuộc trung bình năm 2015 là 0,59% Dự báo gia tăng dân số tại huyện đến năm 2020 được tính theo công thức (theo mô hình Euler cải tiến):

Ni= Ni-1x [1+ (a/100)] — (người)

Trong đó:

N:: số dân tại năm ¡ (người)

Ni-1: số dân năm trước đó n —1 (người) a: tốc độ gia tăng dân số trung bình (% năm)

Theo đó, dự báo tốc độ gia tăng dân số tại huyện Cần Giuộc từ năm 2016 đến năm 2020 thẻ hiện tại bảng 3.5

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp Si „ - |

Đánh giá hiện trạng và đê xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Can Giuộc tỉnh Long An

b2 Dự báo khôi lượng chất thải răn sinh hoạt phát sinh tại huyện Cân Giuộc đên năm 2020

Cơng thức tính tốn cho việc dự báo khối lượng CTRSH như sau:

Mi= (Ni x m)/1000 (tan/ngay)

Trong do:

Mi: khối lượng CTR năm thứ ¡ (tắn/ngày)

Ni: dân số năm ¡ (người)

m: mức độ phát thải CTRSH (kg/người/ngày)

Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh tại huyện Cần Giuộc qua các năm trong

tương lai là thực sự cần thiết Để dự báo khối lượng CTRSH phát sinh tại huyện Cần

Giuộc, luận văn dựa vào hai nguồn đữ liệu sau:

~— Thứ nhất: dữ liệu dự báo về dân số, khối lượng và tỷ lệ thu gom CTRSH tại huyện

Cần Giuộc giai đoạn 2011-2015 do Phòng TN&MT huyện Cần Giuộc thực hiện tại bảng 3.6 Bảng 3.6 Dự báo dân số, khối lượng CTRSH tại huyện Cần Giuộc đến năm 2020

3 eK Tổng khối lượng Tỷ lệ thu gom Dự báo Tong rac

Nam Dan so mk ` ° thu gom và xử lý

rác thải (Tân/ngày) (%) (Tắn/ngày) 2015 174.735 69,89 47,90 33,46 2016 175.766 70,31 54.80 38,53 2017 176.803 70,72 61,70 43,63 2018 177.846 71,14 68,60 48,80 2019 178.895 71,56 75,50 54,03 2020 179.951 71,98 82,40 59,31

(Nguôn: Phòng TN&MT huyện Cân Giuộc, 10/2016) Dữ liệu thống kê về dân số, khối lượng, tỷ lệ thu gom CTRSH của huyện Cần

Giuộc giai đoạn 2011-2015, số liệu thống kê được đính kèm tại phụ lục 3 của luận văn, với tỷ lệ thu gom CTRSH trung bình qua các năm là 6,9%

— Thứ hai: dữ liệu từ kết quả lay mẫu thực tế tại 200 hộ dân của hai khu vực thị và nông thôn trong quá trình thực hiện luận văn ở bảng 3.4

Với mức độ phát thải CTRSH theo khu vực nông thôn qua khảo sát, lầy mẫu thực

tế của luận văn là 0,58 kg/người/ngày, thì khối lượng phát sinh CTRSH tại huyện Cần

Giuộc được dự báo tại bảng 3.7 SITH: Nguyễn Minh Triết

Ngày đăng: 01/01/2024, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w