1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho hoạt động chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố tân an, tỉnh long an

80 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho hoạt động chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Tân An, tỉnh Long An
Tác giả Nguyễn Hoàng Việt
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Trường học Đại học tài nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tân An
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 42,78 MB

Nội dung

Trước thực tế đó, tôi được sự nhất trí của Ban giám hiệu, Trưởng khoa Môi trường trường Đại học tài nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh tôi có nguyện vọng được thực hiện luận văn

Trang 1

thành phố Tân An, tỉnh Long An

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành tốt chương trình đạo tạo của nhà trường mỗi sinh viên trước khi ra trường cần được rèn luyện vững vàng về kiến thức chuyên môn Thời gian làm luận văn tốt nghiệp là một phần quan trọng đối với mỗi sinh viên, đây là khoảng thời gian cần thiết để sinh viên ôn lại kiến thức, nâng cao khả năng vận dụng vào thực tiễn, xây dựng cách làm việc chuyên nghiệp

Trước thực tế đó, tôi được sự nhất trí của Ban giám hiệu, Trưởng khoa Môi

trường trường Đại học tài nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh tôi có nguyện vọng được thực hiện luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Quỳnh Trang đã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này

Tôi xin chân thành cám ơn Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Tân An, Trung tâm quan trắc và dịch vụ kỹ thuật môi trường tỉnh Long An, Cục thống kê tỉnh Long An , UBND xã Hướng Thọ Phú, UBND xã Bình Tâm, UBND xã Lợi Bình Nhơn, UBND phường 7, UBND phường 4 đã tạo điều kiện thuận lợi cung cấp tài liệu cho tôi, đồng thời cũng cảm ơn các hộ chăn nuôi và người dân khu vực chăn nuôi heo đã tận tình giúp đỡ tôi Do thời gian và trình độ học vấn bản thân còn nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với công việc thực tế vì vậy bài luận văn của tôi không tránh khỏi những thiếu sót rất mong sự góp ý chân thành của các giảng viên để bài luận văn tốt nghiệp của tơi hồn thiện hơn

TP.HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Sinh viên thực hiện

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN

Trang 3

thành phô Tân An, tỉnh Long An

NHAN XET CUA GIANG VIEN PHAN BIEN

Trang 4

TOM TAT

Hoạt động chăn nuôi heo ở thành phố Tân An là hoạt động mang lại nguồn kinh

tế lớn cho rất nhiều hộ nông dân, từ đó nhiều hộ vươn lên khá giả, thoát nghèo Hiện

nay thành phố Tân An có tổng đàn heo khoảng 21821 con, cung ứng cho thị trường mỗi năm khoảng 3626,§ tấn thịt Với nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dào, thổ nhưỡng thuận lợi hoạt động chăn nuôi ở thành phố Tân An không ngừng phát triển Tuy nhiên đứng trước những thánh thức lớn đó là dịch bệnh ngày cảng tăng và việc xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi tránh ảnh hưởng môi trường và sức khỏe con TƯưỜI

Trong bài luận văn này, đã sử dụng 2 phương pháp chủ yếu đó là phương pháp lấy mẫu phân tích và phương pháp khảo sát thực tế, để có thê đánh giá được tình hình chăn nuôi heo, chất lượng nước thải chăn nuôi heo, hiện trạng môi trường quanh khu vực chăn nuôi heo ở thành phố Tân An

Đề tài tiến hành khảo sát lấy chín mẫu để phân tích tại 5 xã/phường của thành

phố Tân An Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng môi trường không không khí,

môi trường đất, môi trường nước quanh khu vực chăn nuôi heo đều bị ảnh hưởng từ chất thải chăn nuôi heo Trong đó môi trường nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ nước thải chăn nuôi heo qua xử lý Biogas cũng như xả thẳng từ chuồng nuôi heo Các mẫu nước thải có giá trị pH nằm trong khoảng cho phép của quy chuẩn 62/2016/BTNMT cột B Thông số COD, BOD¿, tổng Nitơ, Coliform của các mẫu phân tích đều vượt quy chuẩn 62/2016/BTNMT cột B Trong đó nỗi bật là thông số Coliform có mẫu vượt đến 22000 lần quy chuẩn cho phép

Trang 5

thành phố Tân An, tỉnh Long An

ABSTRACTS

Tan An city’s pork producer has brought a major economic source for breeder As a result, a lot of pork producers are out of poverty Currently, Tan An city has about 21.821 pigs, that supply 3626.8 tons pork per years With many favorable conditions for pork producer, Tan An city is constantly development But standing in front of the big challenges that are increasing disease and the treatment of waste from livestock operations which will affect environmental and human health

In this research, two main methods were sampled analysis and practical survey, to be able to assess the situation, quality of wastewater and environmental status in the pig sector in Tan An town

Taking 9 samples for analysis at 5 wards of Tan An city The results show that environmental quality the air, soil, water of the pig sector are affected by swine waste The water environment is the most affected by Biogas treatment and swine barns The wastewater samples have pH values in the range allowed by standards 62/2016/BTNMT column B Parameter COD, BODs, total nitrogen and coliform are exceeded national technical regulation 62/2016/BTNMT column B Which highlight is the parameters Coliform samples exceeded to 22000 once standards allow

Trang 6

MỤC LỤC

M0010 - Ô,.ÔỎ 1

I0 ha Ô 1

V0 (00811000 0 2 3 Nội dung nghiên CỨ << << << S4 01900499 2ø 2 4 Phương pháp nghiên CỨU .- << << << S9 451 995 4.99 9E 2 5 Phạm vi, đối tượng thực hiện - -2 2- 2< csz©eszeeszeezserszccee 3

CHUONG 1 4

TÔNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU . ccsstvvvvcxeeee 4

1.1 Những nghiên cứu trên thế giới ° 22 sezeezesse+e 4

1.2 Những nghiên cứu trong TỚCC .-<5- << << 5< s5 E24 4e + 5

CHUONG - ,ÔỎ 7

DIEU KIEN TU NHIEN- KINH TE- XA HOI THANH PHO TAN AN,

00/009) i07.9) 7 55 7

QA VI TRE DIA Linc — H ÔỎ 7 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THÀNH PHÓ TÂN AN 7 2.2.1 Địa hình, j2 Im1400 << << << 9.9.0 9.0 00095995 7 2.2.2 Khí hậu - 2V ©CEEE+d€EEEEEddeEEEEE.deEEEEE.deEEECzdcevvEvzderrrree 7 2.2 3 THỦY VĂĂTN 0 SỰ 00000 0000 0ø 8 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TÉ, XÃ HỘI THÀNH PHÓ TÂN AN 9 2.3.1 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 2 s se 9 2.3.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 2- 5< 10 2.3.3 Thực trạng phát triển đô thị -2 22s tssecc<ee 11 2.3.4 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn . - 11 2.3.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng .- -2 -2-scc<e- 11

0:00/9)iE1577 14

Trang 7

thành phô Tân An, tỉnh Long An

3.1 KHAO SAT TINH HINH PHAT TRIEN CHAN NUOI HEO VA QUAN LY CHAT THAI CHAN NUOI TAI THANH PHO TAN AN, I)h):000) e2 14

3.1.1 Khảo sát tình hình chăn nuiơi -.- 2< < «<< << < se<< se eesse 14

3.1.2 Hiện trạng quản lý chất thải chăn ni heo . -« 18 3.2 KET QUA NGHIEN CUU TAI MOT SO HO, TRANG TRAI CHAN

NUOI HEO TREN DIA BAN THANH PHO TAN AN, TINH LONG AN

—— Ỏ 20

3.2.1 Chất lượng nước thải chăn nuôi heo 2-2 s 20 3.2.2 Chất lượng môi trường đắt tại khu vực chăn nuôi heo 36 3.2.3 Chất lượng môi trường không khí tại khu vực chăn nuôi heo 37 0:00/9)5i0 1577 38 GIAI PHAP VE QUAN LY VA DE XUAT MO HINH XU LY CHO NGÀNH CHĂN NUÔI

4.1 Quản lý chất thải chăn nuôi 38

4.1.1 Sơ đồ quản lý 2 s<ccs<ccseccs<ccse 38 4.1.2 Đề xuất mô hình quản lý chất thai chăn nuôi 39 4.1.3 Xử lý chất thải . 2- s2 ccescce<ccsscccee 40

4.1.4 Đây mạnh công tác thông fin tuyên truyền 41

4.1.5 Giúp đỡ các cơ sở chăn nuôi về mặt kỹ thuật và tài chính để xây

dựng các công trình xử lý chât thải chăn nuôi phù hợp 41 4.2 Đề xuất một số chính sách bảo vệ môi trường trong thời gian tới 42 4.2.1 Phi bảo vệ môi trường chăn nuôi .- 5 << «<< es + 42 4.2.2 Chính sách thúc đẩy công tác quy hoạch - 2-<- 43

4.2.3 Chính sách khuyến khích tái sử dụng chất thải 44 4.3 Một số giải pháp kỹ thuật có thể áp dụng để xử lý chất thải chăn nuôi

II 44

4.3.1 Phương pháp xử lý đối với những hộ chưa có hệ thống xử lý nước

Trang 8

4.3.2 Xử lý chất thải lông từ chăn nuôi heo bằng thực vật thuỷ sinh sau Bi0ØS . <<-<<<<< 47 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - 50 1 KÉT LUẬN 50 2 KIÊN NGHỊ 51

TAI LIEU THAM KHAO 51

PHU LUC wu.cessccsssssccssssccsnssccssnsccssnsccssnseccssnscsssusccssnssessnsccsssnscessssecsssueesssnscessnseesss 53 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIÊU TIRA 2-22 s22 szeszcszcts 53 PHỤ LỤC 2 HÌNH ẢNH KHẢO SÁT LÁY MẬU PHÂN TÍCH TẠI CAC HO CHAN NII -ss°sse©Ev++eetvvxertvxsetrrrsserrrsserrre 61

PHU LUC 3 KET QUA DIEU TRA KHAO SAT TRA TINH HiNH

CHĂN NUÔI VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI 62 PHỤ LỤC 4 KÉT QUA DIEU TRA TINH HÌNH KHU VỰC CHĂN NUÔI HEO VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI 66

iii

SVTH: Nguyễn Hoàng Việt

Trang 9

thành phố Tân An, tỉnh Long An BVMT: BINMT: BOD: COD: Qc: TSS: UBND: VAC: VACB: WHO:

DANH SACH TU VIET TAT

Bảo vệ môi trường

Bộ Tài nguyên Môi trường

Biochemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy sinh hóa) Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa học) Quy chuẩn

Turbidity & suspendid solids ( tổng chất rắn lơ lửng) Uỷ ban nhân dân

Mô hình vườn ao chuồng

Mô hình vườn ao chuồng biogas

Trang 10

DANH MỤC BÁNG

Bảng 3.1 Số lượng heo qua các năm của thành phố Tân An 2- 22222222222 14 Bảng 3.2 Số lượng heo của năm xã/phường khảo sát thuộc thành phố Tân An đầu năm

“0a 15

Bảng 3.3 Số hộ chăn nuôi heo thuộc 5 xã/phường khảo sát - 22: 22+2z2+22zz+cz2 15 Bảng 3.4 Qui mô chăn nuôi qua điều tra 25 hộ chăn nuôi - 2 22+z2+222222 15 Bang 3.5 Lượng nước sử dụng của các hộ chăn nuôi khảo sát trên 25 hộ - 16

Bảng 3.6 Diện tích đất chăn nuôi heo qua khảo sát 25 hộ chăn nuôi - 17

Bảng 3.7 Diện tích chuồng trại chăn nuôi heo qua khảo sát 25 hộ chăn nuôi 17

Bảng 3.8 Khoảng cách từ vách nhà hộ gia đình đến chuồng nuôi heo khảo sát trên 25 1 — 18

Bảng 3.9 VỊ trí lấy mẫu các hộ chăn nuôi heo .2 2222222 2EE2E2E2EE2E2E2EE252522E252222225552 BÀI Bảng 3.10 Bảng giá trị pH của các mẫu nước thải qua 2 năm 2014 và 2016 21

Bảng 3.11 Bảng giá trị BOD; của các mẫu nước thải qua 2 nam 2014 va 2016 23

Bảng 3.12 Bảng giá trị COD của các mẫu nước thải qua 2 năm 2014 và 2016 26

Bảng 3.13 Bảng giá trị tổng Nitơ của các mẫu nước thải qua năm 2014 và 2016 29 Bảng 3.14 Bảng giá trị tông Photpho của các mẫu nước thải qua 2 năm 2014 và 2016

Trang 11

thành phô Tân An, tỉnh Long An

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Bản đồ định hướng không gian độ thị thành phố Tân An cc+ssc+sc+ 7

Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện lượng nước sử dụng ở 25 hộ chăn nuôi được khảo sát 16

Hình 3.2 Mương dẫn chất thải hộ ông Nguyễn Văn Tựu -2-©222+22zz+2zz+czzerree 19 Hình 3.3 Hồ ga và hầm ủ Biogas 22+22222222122222122271122221122711227111271122221222 cee 19 Hình 3.4 Ông xả nước thải ra ao cá -2+-22222++222222+2222212222721122272112 222212222221 e 20 Hình 3.5 Biểu đồ thê hiện giá trị pH của các mẫu nước thải so với quy chuẩn 23

Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện giá trị BOD; của mẫu nước thải so với quy chuẩn 25

Hình 3.7 Chuông trại và ống xả nước thải hộ ông Nguyễn Thành Trung 26

Hình 3.8 Biểu đồ thể hiện giá trị COD của các mẫu nước thải so với quy chuẩn 28

Hình 3.9 Chuông nuôi và hố ga hộ chăn nuôi bà Nguyễn Thị Út 22s2zszzszzxcz 29 Hình 3.10 Biểu đồ thê hiện giá trị tổng Nitơ của các mẫu nước thải so với quy chuân 31 Hình 3.11 Chuồng nuôi và hố ga hộ chăn nuôi ông Lê Văn Tôn 22222 32 Hình 3.12 Nguy cơ ô nhiệm môi trường đất thông qua nước thải chảy tràn và thắm qua

“ ÔỎ 37

Hình 4.1 Sơ đồ quản lý ngành chăn nuôi thành phố Tân An 22+2z+222222Z 38

Hình 4.2 Mô hình quản lý chất thải chăn nuôi hô gia đình 2-222+2222z+2222zzz 39

Trang 12

MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề

Chăn nuôi là một trong hai lĩnh vực quan trọng trong cơ cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi không những đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho con người hằng ngày mà còn là nguồn thu nhập kinh tế quan trọng Hiện nay việc gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc cũng mang lại những bước tiến mới trong nông nghiệp Nó đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần chuyên dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trồng trọt sang chăn nuôi đồng thời cải thiện đời sống kinh tế của nông dân.Tuy nhiên, việc phát triển hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm tự phát một cách tràn lan, ồ ạt trong điều kiện thiếu vốn, thiếu hiểu biết đã làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Đặc biệt với chăn nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ, thiếu quy hoạch nhất là khu vực dân cư đông đúc dễ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường khu vực Ơ nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra chủ yếu từ các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp tiêu hủy không đúng kỹ thuật Đối với các cơ sở chăn nuôi các chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh và chi phí tròng trị bệnh, giảm năng xuất và hiệu quả kinh tế, tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên diện rộng

Thành phố Tân An là một đô thị mới vì vậy cơ cấu ngành nông nghiệp còn khá cao Hoạt động chăn nuôi ở đây chủ yếu là nuôi heo, các phương pháp xử lý chất thải

chăn nuôi heo hiện tại còn chưa được chú trọng đầu tư và hiệu quả kém Hoạt động chăn nuôi hiện nay chủ yếu là phân tán nhỏ lẻ, còn mang tính tự phát, chưa theo quy hoạch, tập trung chủ yếu ở các hộ nông dân, chăn nuôi trên đất vườn nhà, nằm gần hoặc đan xen lẫn ngay trong khu dân cư, xí nghiệp, chợ, trường học, Các hộ, cơ sở chăn nuôi heo chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế mà chưa quan tâm đến ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng

Trang 13

thành phô Tân An, tỉnh Long An

nhiễm cho con người cao như cúm lợn, tai xanh, lở mồm long móng, tiêu chảy, nếu như các chất thải từ chăn nuôi không được xử lý đúng quy trình

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và các vấn đề bức xúc của môi trường tôi tiến

hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi

trường cho hoạt động chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Tân An, tỉnh Long An.”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực chăn nuôi heo trên địa bàn thành phố Tân An

Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở các hộ, trang trại chăn nuôi heo trong điều kiện thực tế địa phương

3 Nội dung nghiên cứu

Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tại thành phố Tân An, tỉnh Long An

Tình hình chăn nuôi heo tại thành phố Tân An, tỉnh Long An

Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực chăn nuôi heo tại thành phố Tân An, tỉnh Long An

Đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động chăn nuôi heo tại thành phố Tân An, tỉnh Long An

4 Phương pháp nghiên cứu

e Phương pháp thu thập thông tin tài liệu

Tìm kiếm thu thập thông tin qua các báo cáo, nghiên cứu, sách, mạng Internet,

Niên giám thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Tân An, Uý ban

nhân dan 5 xã phường nghiên cứu

e Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia

Lắng nghe tham khảo ý kiến của cán bộ phòng Tài nguyên, cán bộ thú y khu vực nghiên cứu

e Phương pháp khảo sát thực tế

Tiến hành đi khảo sát trực tiếp các hộ chăn nuôi để nắm được hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu

Sử dụng phiếu khảo sát đề điều tra tình hình chăn nuôi

Trang 14

Chọn ra 5 xã/phường trong tổng số 14 xã/ phường để lấy mẫu đánh giá là: phường 4, phường 7, xã Hướng Thọ Phú, xã Bình Tâm, xã Lợi Bình Nhơn Các hộ được chọn lấy mẫu bao gồm có hệ thống xử lý và không có hệ thống xử lý

Vi tri lay mau:

* Đối với hộ có xử ly Biogas: lấy mẫu tại hố ga sau xử lý chuẩn bị xả ra môi trường

* Đối với hộ không có xử lý: lấy mẫu tại ống xả nước thải khi rửa chuồng

e Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

Số liệu sau khi thu thập tiến hành thống kê, xử lý bằng bảng biểu, excel, biểu đồ So sánh QC 62-2016/BTNMT

5 Phạm vi, đối tượng thực hiện

Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên nghiên cứu tập trung vào các mẫu đại diện ở những hộ chăn nuôi có ảnh hưởng lớn tại 5 xã, phường của thành phố Tân An là: phường 7, phường 4, xã Lợi Bình Nhơn, xã Bình Tâm, xã Hướng Thị Phú

Trang 15

thành phố Tân An, tỉnh Long An

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Những nghiên cứu trên thế giới

Nghiên cứu “Mùi và khí phát sinh do xử lý phân heo bằng phương pháp hô xử lÿ ki khi” (Lim et al., 2003) Két quả : Mùi hôi và khí phát sinh do xử lý phân heo bằng hồ xử lý kị khí ảnh hưởng đến chất lượng không khí cho cộng đồng xung quanh nhưng tỷ lệ phát thải không được ghi chép lại Bằng việc sử dụng buồng đối lưu nỗi từ đó xác định ảnh hưởng của tỷ lệ phát thải của hồ xử lý lên việc đo đạt mùi hôi Tiến hành đo đạc các chỉ tiêu ammonia (NH;3), hydrogen sulfide (H;S), carbon dioxide (CO ), sulfur dioxide (SO;¿) va nitric oxide (NO) trong 52] mau khi phát sinh từ 2 hồ xử lý chính với

tốc độ gió mô phỏng là 1 ms” Thực hiện kiểm tra với đối tượng là con người từ đó

đánh giá nồng độ mùi phát sinh và mức độ thoải mái Kết quả cho thấy nồng độ NH¡, H;S, CO; và SO; phát sinh từ hồ xử lý tương ứng là 101+ 24, 5,7 + 2, 852 + 307, 0,5 + 0,4 mg s'm” NO không được phát hiện Nồng độ mùi phát sinh tỷ lệ thuận với nồng độ H;S, CO;, cường độ mùi và tỷ lệ nghịch với mức độ thoải mái và nồng độ SO; (P <0,05) Chính nghiên cứu này đã chỉ ra phương pháp xử lý phân heo bằng hồ xử lý kị khí là không đảm bảo Việc xử lý này vẫn phát sinh mùi hôi và khí thải gây ảnh hưởng đến đời sống của những người dân xung quanh

Nghiên cứu “Xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng hỗ lục bình” của C

Polprasert, S Kessomboon, W Kanjanaprapin, 1992 Thi nghiệm sử dụng 2 quy mô nhỏ và lớn để xử lý nước thải chăn nuôi heo Mục tiêu chính là để đánh giá hiệu quả

xử lý của lục bình và xác định điều kiện áp dụng phù hợp Từ kết quả thực nghiệm thu được tải trọng hữu cơ tối đa khoảng 200 kg COD/ha, thời gian lưu nước từ 10-20 ngày, trong hồ lục bình quy mô nhỏ hiệu quả xử lý đạt khoảng 74-93%, trong khi đó ở hồ quy mô lớn hiệu quả xử lý chỉ đạt 52-72% Vì chịu ảnh hưởng của biến động nước thải đầu vào và sự tấn công của côn trùng lên lá và thân cây Việc xử lý N cũng cho

kết quả như vậy

Trang 16

1.2 Những nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu “ Đánh giá sự ô nhiễm môi trường nước mặt và hiệu quả của phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi heo ở quy mô nông hộ” của Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Bùi Thị Lê Minh, 2009 Nghiên cứu đánh giá sự ô nhiễm môi trường nước và hiệu quả của các phương pháp xử lý chất thải được thực hiện ở các hộ chăn nuôi ở phường An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Các chỉ tiêu đánh giá gồm nitrogen tổng s6, phospho téng s6, SS, COD va BOD; Kết qua cho thấy có 5 phương pháp xử lý khác nhau được áp dụng là túi biogas-ao cá (11,29%), hầm ủ

biogas (4,84%), hầm lắng (11,29%), ao lục bình (46,47%) và chất thải đỗ trực tiếp

xuống sông rạch (25,81%) Gía trị SS ở ao lục bình và túi biogas-ao cá là thấp nhất, 120 mg/I và 73,33 mg/I theo thứ tự Gía trị COD thu được từ mô hình túi biogas-ao cá

là 19,73 mg/1 và ở ao lục bình là 26,4 mg/1 trong khi ở các mô hình khác cao hơn Gia tri BOD; 6 tui biogas-ao ca va ao luc binh 1a 7,49 mg/I và 7,8 mg/1 theo thứ tự tốt hơn các mô hình còn lại Các giá trị nitrogen tổng số, phosphorus téng sé, SS, COD va BOD: của nước mặt trên sôn An Bình là 1,75 mg/l, 48,27 mg/l, 46,67 mg/l, 12,7 mg/l va 5,6 mg/l theo thir tu Cd thể kết luận mô hình túi biogas-ao cá và ao lục bình có hiệu quả tốt cho việc xử lý chất thải chăn nuôi heo ở nông hộ, đáp ứng được tiêu chuân chất lượng chất thải hiện hành và có thê áp dụng được ở điều kiện Đồng bằng sông Cửu Long

Nghiên cứu “Ứng dung téo Chlorella sp và Daphnia sp lọc chất thải hữu cơ trong nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn sau xử lý bằng UASB” của Võ Thị Kiều Thanh, Nguyễn Duy Tân, Vũ Thị Lan Anh, Phùng Huy Huấn, 2012 Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát khả năng lọc chất thải hữu cơ trong nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn cùng với sự sinh trưởng và phát triển của tảo Chlorella sp và Daphnia sp

Mẫu nước thải sau khi xử lý yếm khí và hiếu khí từ trại chăn nuôi lợn Đồng Hiệp, tp Hồ Chí Minh có hàm lượng COD: 430 mg/l; BODS: 174 mg/l; nito téng sé (TN): 538

mg/l; phosphor téng sé (TP): 191 mg/l được pha loãng 4 lần với nước máy đem nuôi

tảo 9 ngày, ở điều kiện ánh sáng 1000 lux, nhiệt độ 280C sinh khối tảo đạt 107 tế

bảo/ml, hàm lượng COD trong nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn giảm 65,8-88,2%; BOD § giảm 61,4-84%; TN giảm 87,4-90,18% đạt tiêu chuẩn xả thải của Việt Nam; chỉ có hàm lượng TP có hiệu quả xử lý là 47,7-56,15%, nhưng hàm lượng còn lại cao 18,9-100 mg/1 chưa đạt tiêu chuẩn xả thải của Việt Nam Mẫu nước thải từ quá trình

Trang 17

thành phô Tân An, tỉnh Long An

tốc độ sinh trưởng của Daphnia trong các mẫu thí nghiệm đạt từ 0,18-0,23 Hàm lượng TN và TP tiếp tục giảm lần lượt đến 94,15%, 80% và đạt tiêu chuẩn đồ ra nguồn nước

Nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ COD:N và chế độ cấp nước đến

hiệu suất xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp SBR” của Đặng Thị Hồng Phương, Phạm Thị Hải Thịnh, Hà Anh Tuấn, 2013 Mục đích của nghiên cứu này là xác định các thông số công nghệ, tối ưu hóa điều kiện vận hành của phương pháp SBR

(các quá trình xử lý chất hữu cơ và nitơ được thực hiện trong một bể - Sequencing

Batch Reactor) trong xử lý nước thải chăn nuôi lợn Tiến hành nghiên cứu các điều

kiện vận hành hệ thống SBR như tỷ lệ COD:N và chế độ cấp nước cho thấy, hệ thống SBR có hiệu suất xử lý COD trong nước thải chăn nuôi rất cao Tỷ lệ COD:N có ảnh

hưởng tắt lớn đến hiệu suất xử lý Nitơ Tỷ lệ COD:N trong khoảng 3-5, hiệu suất xử lý T-N đạt tương đối cao và ôn định, khoảng 75-85% Ngoài ra, ảnh hưởng chế độ cấp nước thải đến hiệu suất xử lý nitơ của hệ thống SBR cũng được tiến hành nghiên cứu Chế độ cấp nước thải 2 lần với tỷ lệ cấp nước giữa 2 lần là 2:1 cho hiệu quả xử lý cao nhất Hiệu suất xử lý N-NH¿ˆ* và T-N tương ứng đạt 100% và 90% Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp SBR rất phù hợp để xử lý nước thải chăn nuôi, hiệu

suất xử lý đạt hiệu quả cao

Nghiên cứu “Tối ưu hóa khá năng tổng hợp chất hết tụ sinh học của chủng vi khuẩn Bacillus aryabhattai KG12s và thử nghiệm xử lý nước thải sau biogas từ trại chăn nuôi heo” của Huỳnh Văn Tiền, Cao Ngọc Điệp, Trương Ngọc Ngôn, 2015 Nước thải chăn nuôi heo sau khi được xử lý bằng hệ thống biogas vẫn còn chứa hàm

lượng chất hữu cơ và vô cơ cao cần phải được xử lý trước khi thải ra môi trường Chất

kết tụ sinh học là một hợp chất cao phân tử được tổng hợp trong quá trình phát triển của các vi sinh vật Chúng có tác dụng lắng tụ nhanh chóng, có khả năng tự phân hủy, an toàn cho con người và môi trường nên được nghiên cứu và ứng dụng đề xử lý chất thải chăn nuôi heo sau biogas Chủng vi khuẩn Bacillus aryabhattai KG12s được phân lập từ mẫu nước thải sau hệ thống biogas của trang trại nuôi heo ở tỉnh Kiên Giang, có khả năng tổng hợp chất kết tụ sinh học với thành phần môi trường tối ưu cho khả năng tổng hợp chất kết tụ sinh học gồm glucose (1,12%), glutamate (5,7%), K;HPO4 (0.4%), KH;PO4 (0,8%), Ở pH 6 cho tỷ lệ kết tụ 96,87% với dung dich kaolin sau 5 phút để lắng, bổ sung dung dịch Cacl; và 0,2% dịch muối sinh khối vi khuẩn Kết qua ứng dụng chủng vi khuẩn này trong xử lý nước thải sau hệ thống biogas của trang trại chăn nuôi heo đã làm giảm COD, TSS, Nitơ tổng, photpho tổng và hàm lượng

Trang 18

CHƯƠNG 2

DIEU KIEN TU NHIEN- KINH TE- XA HOI THANH PHO TAN AN, TINH LONG AN

2.2 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN THÀNH PHÓ TÂN AN

2.2.1 Địa hình, địa mạo

Địa hình thành phố Tân An mang đặc điểm chung của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, địa hình tương đối thấp, dé bị tác động khi triều cường hoặc khi lũ Đồng Tháp Mười về, độ cao trung bình là 1,0 - 1,5 m

2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

Thành phố Tân An là một trong những khu vực phát triển kinh tế - xã hội trọng

điểm của tỉnh Long An, cách thành phố Hồ Chí Minh 47 km về phía Tây Nam theo

Quéc 16 1A

OUY HORCH CHUNG THANH PHO TAN AN TINH LOWS aN BEI

SO 86 DINH HUONG PHAT TRIEN K = a co T.TIỀN GIANG Hình 2.1 Bản đồ định hướng không gian độ thị thành phố Tân An

SVTH: Nguyễn Hoàng Việt

Trang 19

thành phố Tân An, tỉnh Long An

Ranh giới hành chính được xác định như sau:

e_ Phía Bắc giáp huyện Thủ Thừa

e_ Phía Đông giáp huyện Tân Trụ và huyện Châu Thành e _ Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Tiền Giang

Thành phố Tân An là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh Long An, cửa ngõ kinh tế của các tỉnh Vùng đồng bằng sông Cửu Long với thành phó Hồ Chí Minh và các tỉnh khác Có vị trí trọng yếu về an ninh quốc phòng với sự giao lưu thuận lợi bằng các tuyến giao thông quan trọng như Quốc lộ 1A, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương, Quốc lộ 62 và sông Vàm Cỏ Tây

Với vị trí địa lý như trên khả năng thu hút đầu tư vào Tân An rất thuận lợi, tạo

động lực thúc đây phát triển kinh - tế xã hội của thành phố nói riêng và của tỉnh Long

An nói chung Tuy nhiên cũng sẽ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong quản lý, sử dụng

đất đai trên địa bàn thành phó nhất là trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất

nước

2.2.2 Khí hậu

Trong năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất 23,3°C Nhiệt độ không khí trung bình cao nhất 28,4°C

Nhiệt độ trung bình năm 26,2°C, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và

tháng lạnh nhất khoảng 5C

Số giờ nắng trung bình năm là 2357 giờ Bình quân số giờ nắng trong năm là 196,4 giờ/tháng Trong đó, tháng có số giờ nắng cao nhất là vào tháng 3 (284 gid),

tháng có số giờ nắng ít nhất là vào tháng 12 (152 giờ)

Tổng lượng mưa năm 2014 đo được tại trạm quan trắc Thành phố Tân An là 1373 mm Bình quân lượng mưa trong năm là 1 14,4 mm/tháng Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa chiếm khoảng tới 90% lượng mưa cả năm, mùa khô rat ít mưa, nhất là các tháng 1, 2, 3 lượng mưa trong các tháng này chỉ khoảng dưới 19 mm/thang

2.2.3 Thuy van

Hệ thống sông ngòi, kênh rạch trên dia ban thanh phé kha chang chit va chiu anh

Trang 20

mực nước sông Tiền Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217 - 235 cm, đỉnh triều cực đại xảy ra vào tháng 12 là 150 em

Về mùa lũ sông Vàm Cỏ Tây vừa chịu ảnh hưởng của thủy triều, vừa chịu ảnh hưởng của lũ ở vùng Đồng Tháp Mười tràn về Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 6 nước

sông Vàm Cỏ Tây bị nhiễm mặn Tháng 5 có độ mặn cao nhất 5,489 ø/1, tháng 1 có độ mặn thấp khoảng 0,079 g/1 Độ pH trong nước sông Vàm Cỏ Tây từ tháng 6 đến tháng § khoảng 3,8 - 4,3

Nhìn chung, chế độ thủy văn các sông rạch ở thành phố Tân An phụ thuộc vào 2 yếu tố chính là chế độ thủy triều và chế độ lũ

2.3 DIEU KIEN KINH TE, XA HOI THANH PHO TAN AN

2.3.1 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Trong năm 2014, kinh tế thành phố có mức tăng trưởng khá, phát triển đúng hướng Trong đó: thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng 48,21% (tăng 2,08% so với cùng kỳ), công nghiệp chiếm tỷ trọng 40,49% (giảm 1,91% so với cùng kỳ), nông nghiệp chiếm tỷ trọng 2,3% (giảm 0,17% so với cùng kỳ)

a Khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ

Hoạt động thương mại dịch vụ phát triển ôn định đảm bảo phục vụ nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nhân dân Tình hình hoạt động của tổ kinh tế hợp tác tiếp tục phát

triển ổn định, cuối năm 2014 trên địa bàn thành phố có 72 tổ hợp tác với 787 tổ viên

trong lĩnh vực chăn nuôi, gặt đập lúa, sản xuất lúa giống, trồng rau an toàn b Khu vực kinh tế công nghiệp

Năm 2014 giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 2010) ước thực hiện 9.800 tỷ 142 triệu đồng, trong đó:

e Khu vực nhà nước 3.131 tỷ 625 triệu đồng, tăng 0,49%

e_ Khu vực ngoài quốc doanh 4.254 tỷ 549 triệu đồng, tăng 7,53%

e Khu vực doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài 2.243 tỷ 931 triệu đồng, tăng 24,72%

e_ Khu vực kinh doanh cá thể 179 tỷ 037 triệu đồng, tăng 0,02% so với cùng kỳ

năm trước

Trang 21

thành phố Tân An, tỉnh Long An

c Khu vực kinh tế nông nghiệp

Năm 2014 thành phố đã triển khai Đề án phát triển nông nghiệp ven đô Thành phố Tân An đến năm 2020; xây dựng và triển khai kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016 — 2020

cl Trong trot:

Cây lúa: Diện tích gieo sạ và thu hoạch 9.196 ha/9.500 ha, đạt 96,80% kế hoạch; ước năng suất bình quân đạt 50,81 tạ/ha, sản lượng đạt 46.727 tấn

Rau màu: Diện tích trồng và thu hoạch là 248,5 ha, năng suất bình quân đạt 179,3 tạ/ha, sản lượng 4.454,7 tấn đạt 98,9% so với kế hoạch Tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất của 5 tơ rau an tồn, tổng diện tích sản xuất là 17,20 ha

c2 Chăn nuôi:

Tình hình chăn nuôi phát triển theo hướng gia trại là chủ yếu, tập trung ở các phường, xã ven của thành phố Tổng số vật nuôi năm 2014 trên địa bàn thành phố Tân An như sau: trâu, bò là 4.301 con; heo là 20.656 con; gia cầm 493.560 con Diện tích

nuôi cá ao là 111 ha sản lượng 543,3 tấn

2.3.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập a Dân số

Theo niên giám thống kê năm 2014, dân số của thành phố Tân An là 136.441

người, tăng 948 người so với năm 2013 (trong đó dân số thành thị là 100.980 người

chiếm tỷ lệ khoảng 74,01% dân số toàn Thành phố) Do thực hiện chính sách kế

hoạch hoá gia đình nên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của thành phố Tân An năm 2014

ở mức 0,45% (năm 2013 là 0,49%)

Mật độ dân số trung bình 1.665 người/km” tuy nhiên phân bố không đều, dân số có xu hướng tập trung về các phường trung tâm Thành phó, điều này cho thấy phần nào ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa trong thời gian vừa qua, dân số tập trung đông, bên cạnh lợi thế thu hút nhiều nhân lực chất lượng cao thì Thành phố Tân An đặc biệt là các khu trung tâm đang đứng trước áp lực về đáp ứng nhu cầu cơ sở hạ tầng (nhà ở, giao thông, vận tải ) so với sự phát triển của địa phương

b Lao động việc làm và thu nhập

Số người lao động của thành phố Tân An chiếm khoảng 60-65% dân số trong đó tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt khoảng 85%

Trang 22

Theo số liệu thống kê, năm 2014 tình trạng thất nghiệp trên địa bàn thành phố ở mức thấp cụ thé:

Tổng số lao động thất nghiệp là 377 người Tỷ lệ thất nghiệp là 0,57%

Cùng với sự phát triển chung của tỉnh, đời sống nhân dân thành phố Tân An trong những năm qua đã được cải thiện

2.3.3 Thực trạng phát triển đô thị

Thành phố Tân An gồm 9 phường và 5 xã với tổng diện tích tự nhiên là 8.173 ha, dân số khu vực thành thị năm 2014 là 100.980 người, chiếm 74,01% dân số toàn thành

phó

Ha tang giao thông một số tuyến đường phố chính gần đây được nâng cấp, tuy nhiên còn nhiều tuyến đang bị xuống cấp và bề rộng mặt đường nhỏ hẹp, chưa đảm bảo an tồn giao thơng đơ thị, cần phải chỉnh trang lại

Hiện nay UBND thành phố đã lập điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phó đến năm 2030 và đang trình UBND tỉnh Long An phê duyệt Bên cạnh đó đang triển khai lập quy hoạch các khu dân cư, lập thiết kế đô thị một số trục đường chính và quy hoạch phân khu trên địa bàn thành phố

2.3.4 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn

Khu vực nông thôn gồm 5 xã với dân số khoảng 35.461 người, chiếm 25,99%

dân số của toàn thành phố

Nhìn chung, cơ sở hạ tầng của các địa bàn khu dân cư nông thôn mới ở mức đáp ứng cho hiện tại Thời gian tới, cần có những chính sách tăng cường đầu tư cho các khu vực nông thôn hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn

2.3.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Thời gian qua, các công trình kết cấu hạ tầng của thành phố được quan tâm đầu tư bằng nhiều nguồn vốn (nhà nước, nhân dân và các tô chức xã hội) tạo điều kiện cho

thành phố Tân An phát triển kinh tế a Giao thông

Mạng lưới giao thông được đầu tư xây dựng góp phần tạo động lực phát triển kinh

Trang 23

thành phố Tân An, tỉnh Long An

km đường nhựa; trên 90% hẻm nội thành được bê tơng hố, đường liên ấp được trải sỏi đỏ Nhìn chung, mạng lưới giao thông của thành phố tương đối hoàn chỉnh Tuy nhiên cấp đường và chất lượng đường nhiều tuyến còn chưa đảm bảo

b Thúy lợi

Hệ thống thuỷ lợi nội đồng và đê bao phòng chống lũ lụt trong những năm qua được quan tâm đúng mức Toàn thành phố đã xây dựng được 85 tuyến kênh, rạch nội đồng, 13 tuyến đê bao chống lũ và xây dựng kiên cố được 89 cống thuỷ lợi, ngoài ra còn có 34 tuyến sông rạch tự nhiên, đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp

c Lưới điện

Mạng lưới điện Tân An năm trong hệ thống lưới điện Quốc gia qua tuyến cao thé

110KVA Phú Lâm - Bến Lức - Tân An chuyền xuống các tuyến trung thế 15 KV rồi đi về các trạm hạ thế 22/15/0,4 KV để cấp điện hạ thế 380/220V cho các hộ tiêu thụ,

được nâng cấp tu bố và bảo dưỡng thường xuyên Hiện tại 100% hộ dân đã được sử dụng điện lưới quốc gia Toàn thành phố có 108 tuyến đường điện chiếu sáng công cộng, trong đó gần 100% đường khu vực nội thành được chiếu sáng Tại các giao lộ chính và khu công viên đều có hệ thống đèn tín hiệu giao thông, đèn trang trí, góp phần đảm bảo trật tự và mỹ quan đô thị

d Cơ sở giáo dục - đào tạo

Giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển, trình độ của đội ngũ giáo viên cơ bản

được chuẩn hóa, cơ sở vật chất được đầu tư, thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa giáo

dục, chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng lên Tỷ lệ học sinh hàng năm hoàn thành chương trình cấp tiểu học đạt 100%; tốt nghiệp trung học cơ sở đạt trên 99%; tốt nghiệp trung học phổ thông đạt trên 97% Công tác phổ cập giáo dục các cấp học đã được quan tâm thực hiện tốt, có 14/14 xã, phường đạt chuẩn quốc gia phô cập giáo dục mam non cho tré 05 tuổi, phổ cập giáo dục tiêu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở; 09 xã, phường đạt chuẩn quốc gia và 05 xã, phường đạt chuân Tỉnh về phổ cập giáo dục trung học Đến cuối năm 2015, có 23/38 trường công lập đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 60% Công tác khuyến học khuyến tài được chú trọng, góp phần thúc đây xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập; có 05/14 xã, phường được đầu tư xây dựng trung tâm văn hóa thé thao va hoc tập cộng đồng; đặc biệt công trình Trường trung học phổ thông chuyên Long An đã đưa vào hoạt động năm học 2014-2015, tạo điều kiện phát triển quy mô lớp học, góp phần nâng cao đân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho phát

Trang 24

e Cơ sở y tế

Thực hiện tốt các kế hoạch, chỉ tiêu của chương trình mục tiêu y tế quốc gia Quan tâm đầu tư mở rộng và nâng cấp các bệnh viện chuyên khoa trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu của người dân về dịch vụ y tế chất lượng cao Bên cạnh đó, hệ thống y tế tư nhân với 113 cơ sở hành nghề y và 103 cơ sở hành nghề được đã hỗ trợ cho việc chăm sóc sức khỏe người dân Hệ thống y tế xã, phường được chuẩn hóa về cơ sở vật chất, trang thiết bị Hiện có 13/14 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, phấn đấu đến cuối năm 2015 xã Bình Tâm đạt tiêu chí quốc gia về y tế, 100% xã có bác sĩ

f Cơ sở văn hóa

Đến nay thành phố có 83/83 khu phố, ấp được công nhận danh hiệu văn hóa,

chiếm tỷ lệ 100% Đến cuối năm 2014, thành phố có thêm 01 phường được công nhận

danh hiệu văn hóa và 10 phường xã tiếp tục tổ chức lễ phát động xây dựng xã, phường văn hóa

Năm 2014 có 100% số hộ đăng ký xây dựng gia đình văn hoá Qua bình xét ở cơ sở có 31.230 hộ đạt gia đình văn hoá tỷ lệ đạt 97,25%

g Cơ sở thể dục, thể thao

Hoạt động thê dục, thé thao của thành phố phát triển tương đối tốt cả về số lượng và quy mô, nội dung và hình thức theo phương châm là lành mạnh hoá, đa dạng hoá và

xã hội hoá Hiện tại trên địa bàn thành phố Tân An có 02 Trung tâm Văn hoá - Thể

thao tại xã An Vĩnh Ngãi và phường 4

Trang 25

thành phô Tân An, tỉnh Long An

CHƯƠNG 3

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 KHAO SAT TINH HINH PHAT TRIEN CHAN NUOI HEO VA QUAN LY CHAT THAI CHAN NUOI TAI THANH PHO TAN AN, TINH LONG AN

3.1.1 Khảo sát tình hình chăn nuôi

Luận văn thực hiện khảo sát, đánh giá 5 trên tổng số 14 xã /phường thuộc thành phố Tân An là xã Hướng Thọ Phú, xã Bình Tâm, xã Lợi Bình Nhơn, phường 4, phường 7

a Số lượng heo đang được nuôi:

Tổng đàn heo của thành phố Tân An tháng 10 năm 2015 là 21821 con Bảng 3.1 Số lượng heo qua các năm của TP.Tân An Năm 2005 2010 2013 2014 2015 Số lượng 28439 26639 19847 20656 21821 heo(con)

(Nguôn: Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2015)

Số lượng heo từ 2005 đến 2013 giảm rõ rệt do dịch bệnh tai xanh, lở mồm long

móng, ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi Từ năm 2014 đến nay số lượng heo có xu hướng tăng lại do dịch bệnh đã được khống chế người dân an tâm hơn trong chăn nuôi Qua khảo sát 9 hộ chăn nuôi thuộc 5 xã, phường đại diện thì có tổng đàn heo là

1176 con chiếm khoảng 5,39 % tổng đàn heo của TP.Tân An b Quy mô chăn nuôi

Trang 26

Bảng 3.2 Số lượng heo của năm xã, phường của thành phố Tân An đầu năm 2016 Xã/ — | HướngTh | ree?) Bình Tâm Lợi Bình PP) | Phường4 | Phuong 7 Phường Phú Nhơn Số lượng n co 3798 3150 2280 1230 1380

(Nguôn: Báo cáo của nhân viên thú y thuộc 5 xã, phường khảo sát) Qua bảng 3.2 cho thấy số lượng heo tập trung nhiều nhất ở 2 xã Hướng Thọ Phú và Bình Tâm do 2 xã này có tốc độ đô thị hóa chưa cao, diện tích nông nghiệp còn khá lớn và không nằm gần trung tâm đô thị, ít ảnh hưởng dân cư nên có nhiều thuận lợi trong phát triển chăn nuôi heo

Bảng 3.3 Số hộ chăn nuôi heo thuộc 5 xã/phường ở thành phố Tân An đầu năm 2016 Xã Hướ Th Loi Binh u vee?) Binh Tam | 2" | Phuong 4 | Phuong 7 Phuong Phu Nhon ô hộ chă Số ộc ăn 165 95 175 21 25 nuol

(Nguôn: Báo cáo của nhân viên thú y thuộc 5 xã/phường khảo sát)

Qua bảng 3.3 cho thấy xã Lợi Bình Nhơn có số hộ chăn nuôi heo nhiều nhất do quỹ đất nông nghiệp còn khá lớn thuận lợi chăn nuôi phát triển kinh tế

Trang 27

thành phô Tân An, tỉnh Long An

Qua bảng cho thấy những hộ chăn nuôi có sử dụng biện pháp xử lý chiếm đa số khoảng 80% hộ khảo sát điều này cho thấy ý thức bảo vệ môi trường, xử lý chất thải của các hộ dân khá cao

Bảng 3.5 Lượng nước sử dụng của các hộ chăn nuôi heo khảo sát trên 25 hộ Lượng nước sử dụng Quy mô chăn nuôi kya 3,8 Sô hộ (m /ngày) (con) <2 11 1 2-6 22 - 222 20 >6 158 - 1005 4

(Nguon: Két qua diéu tra hộ chăn nuôi năm 2016) Qua bảng 3.5 cho thấy quy mô chăn nuôi càng lớn thì lượng nước sử dụng càng lớn Cá biệt có hộ tuy số lượng heo không cao nhưng lượng nước sử dụng khá lớn do số lượng heo con nhiều, sức đề kháng heo con còn thấp nên cần vệ sinh chuồng trại nhiều hơn để tránh cho heo con nhiễm bệnh <2 m3 82-6 m3 #>6 m3 Hình 3.1 Biếu đồ thể hiện lượng nước sử dụng ở 25 hộ chăn nuôi được khảo sát 16

SVTH: Nguyễn Hoàng Việt

Trang 28

Qua hình 3.1 cho thấy lượng nước các hộ chăn nuôi sử dụng chủ yếu nằm trong khoảng 2 đến 6mỶ chiếm tỉ lệ 84 % Lượng nước sử dụng còn phụ thuộc vào số lần rửa chuồng trại của các hộ chăn nuôi, trung bình các hộ rửa chuồng 2 đến 3 lần

Lượng nước trung bình các hộ chăn nuôi ở thành phố Tân An sử dụng khoảng 6 m”/ngày

Lượng nước sử dụng trung bình trong khoảng 2 đến 6 mỶ sẽ là 4 mỶ, số heo trung bình được nuôi ở những hộ có lượng nước sử dụng trong khoảng 2 đến 6 mỶ sẽ là 122 con Như vậy lượng nước trung bình được sử dụng cho một con heo là khoảng 33 lít nước/ngày Bảng 3.6 Diện tích đất chăn nuôi heo qua khảo sát 25 hộ chăn nuôi Diện tích chăn nuôi (m’) Số hộ <500 21 500 dén 1000 3 >1000 1

(Nguon: Két qua diéu tra hộ chăn nuôi năm 2016) Qua bảng ta thấy diện tích đất sử dụng trong chăn nuôi heo ở mức không cao do quỹ đất nông nghiệp ngày càng giảm, phương thức chăn nuôi còn nhỏ lẻ theo hộ gia đình

Bảng 3.7 Diện tích chuồng trại chăn nuôi heo qua khảo sát 25 hộ chăn nuôi

Diện tích chuồng trại (m’) Số hộ

<100 3

100- 500 18

>500 4

( Nguôn: Kết quả điều tra hộ chăn nuôi năm 2016) Qua bảng 3.7 cho thấy diện tích chuồng trại tập trung ở quy mô trung bình từ 100 dén 500 m’ , mang tinh chất nhỏ lẻ của chăn nuôi hộ gia đình

Trang 29

thành phô Tân An, tỉnh Long An Bảng 3.8 Khoảng cách từ vách nhà hộ gia đình đến chuồng nuôi heo khảo sát trên 25 hộ Khoảng cách từ vách nhà đến chuồng Số hộ nuôi heo(m) 2 đến 5 5 5 dén 10 10 10 dén 20 5 >20 5

(Nguon: Két qua diéu tra hộ chăn nuôi năm 2016) Qua bảng ta thấy khoảng cách từ 2 đến 5m cũng chiếm tỉ lệ khá cao nên việc ảnh hưởng từ các chất thải từ chuồng nuôi đến sức khỏe hộ chăn nuôi là rất lớn, khoảng cách được chọn xây nhiều nhất là 5 đến 10 m với khoảng cách này thì các chất thải vẫn có nguy cơ ảnh hưởng từ mùi hôi, ruồi, muỗi

3.1.2 Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi heo

a Phương thức vệ sinh chuồng nuôi

Phương thức vệ sinh chuồng trại chủ yếu dùng máy bơm áp phun nước rửa chuồng, kết hợp định kì phun thuốc khử trùng Số lần rửa chuồng trung bình 2 lần I ngày

b Hệ thống mương dẫn chất thải

Trang 30

Hình 3.2 Mương dẫn chất thải hộ ông Nguyễn Văn Tựu c Hệ thống lưu trữ chất thải e Đối với hệ thống có Biogas Hình 3.3 Hồ ga và hầm ủ Biogas

e Đối với không có hệ thống xử lý:

Chat thải chảy theo mương dẫn theo ống rồi xả xuống ao cá

19

SVTH: Nguyễn Hoàng Việt

Trang 31

thành phố Tân An, tỉnh Long An Hình 3.4 Ống xả nước thải ra ao cá d Hệ thống xử lý chất thải e Xử lý nước thải Chủ yếu bằng hệ thống Biogas, hằm xi măng e Xử lý chất rắn Chủ yếu cũng là hệ thống Biogas, ngoài ra một số hộ tách phân khỏi nước rửa chuồng tận dụng làm thức ăn nuôi cá

e Công tác kiểm tra môi trường định kỳ

Hiện nay công tác kiểm tra môi trường ở các hộ chăn nuôi được thực hiện 6 thang 1 lan

Hoạt động kiểm tra thường do cán bộ môi trường cấp xã thực hiện, khi có phản ảnh từ người dân thì cán bộ phòng Tài nguyên và môi trường thành phố Tân An sẽ kết hợp với cán bộ xã/phường đi kiểm tra, nếu có sai phạm sẽ nhắc nhở xử phạt

3.2 KET QUA NGHIEN CUU TAI MOT SO HO, TRANG TRAI CHAN NUOI HEO TREN DIA BAN THANH PHO TAN AN, TINH LONG AN

3.2.1 Chất lượng nước thải chăn nuôi heo

Để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải chăn nuôi heo tại các hộ chăn nuôi đề tài lấy mẫu phân tích 9 hộ dân thuộc 5 xã phường gồm xã Hướng Thọ Phú, xã Lợi Bình Nhơn, xã Bình Tâm, Phường 7, Phường 4 Sau đó kết hợp với kết quả mẫu đã được lấy từ những hộ này vào tháng 10/2014 để đánh giá sự thay đổi cũng như mức độ ô nhiễm

20

SVTH: Nguyễn Hoàng Việt

Trang 32

Bảng 3.9 Vị trí lấy mẫu các hộ chăn nuôi heo Stt Ký hiệu Vị trí lấy mẫu 1 Mau 1 Hộ bà Đặng Ngọc Cúc 2 Mẫu 2 Hộ ông Lê Văn Tôn 3 Mẫu 3 Hộ bà Nguyễn Thị Ánh

4 Mẫu 4 Hộ ơng Nguyễn Hồng Diệu

5 Mẫu 5 Hộ ông Nguyễn Văn Tựu

6 Mẫu 6 Hộ bà Nguyễn Thị Gừng

7 Mẫu 7 Hộ bà Nguyễn Thị Út

§ Mau 8 Hộ ơng Nguyễn Hữu Bé

Trang 33

thành phô Tân An, tỉnh Long An QCVN 62- Quy mô chăn ke TA MT:2016/ Don Phuong nuôi (con) Kêt quả phân tích BTNMT Ký hiệu vị pháp thử (cột B) tính Năm | Năm Năm Năm 2014 | 2016 2014 2016 x TCVN 6492 : a 1 Mau 3 2011 50 65 7,19 6,9 x TCVN 6492 : a 4 Mẫu 4 2011 75 80 7,39 7,0 x TCVN 6492 : Mau 5 c 110 222 7,21 7 5,5-9 2011 › x A * TCVN 6492 : 2 1 44 4 Mau 6 (*) 2011 5 70 7, 7, x TCVN 6492 : Mau 7 CVN 2011 642 173 158 7,25 7,03 x TCVN 6492 : a * 4 4 12 4 Mau 8 (*) 2011 5 5 6, 7, x TCVN 6492 : Mau 9 (*) c 3n 44 125 5,83 8,31 (Nguon: Két qua phan tich trung tam quan trac va dich vu MT va phong thi nghiém) (#) hộ không có hệ thống xử lý

Trang 34

10 9 9 5 5 8.3 8 4 Š 7.56 69/19 7 7.21 7 7.25 7 4 -83 6 + << Thông sô năm 5 206 - mmm Thong so nam 44 2014 3 =—=—Giới hạn dưới 2 4 —— Giới hạn trên 1 4 04 T T T T Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 5 Mẫu 7 Mẫu 9 Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện giá trị pH của các mẫu nước thải so với quy chuẩn

Qua bảng 3.10 cho thấy giá trị pH qua 2 năm không có sự thay đổi lớn Riêng hộ

Trang 35

thành phô Tân An, tỉnh Long An Q ô chă Két qua pha QCVN62- m n n Đơn nuôi on) nh “0 | MT:2016/BTN Ky vi Phuong MTt(cột B)

hiéu _ phap thir

tinh Nam | Nam | Nam | Nam 2014 | 2016 | 2014 | 2016 10 B: 2012 x SMEWW52 Mau 3 | Mg/l 10B: 2012 50 65 2610 | 792 78 x SMEWW52 Mau 4 | Mg/l 10 B: 2012 75 80 1764 | 146,3 ` SMEWW52 Mau 5 | Mg/l 10 B: 2012 110 222 1848 | 594 Mau 6 Mg/l SMEWW52 2 1 41 4 Œœ | M#! [iog:2oa | 7° my 7 x SMEWW52 Mau 7 | Mg/l 10 B: 2012 173 158 120 | 294,4 Mẫu § SMEWW52 Mg/l 4 4 1 Œ®) g/ 10B: 2012 5 5 58 963 Mẫu 9 Œ®) Mg/l SMEWW52 10B: 2012 44 125 497 1489 (Nguôn: Kết quả phân tích trung tâm quan trắc và dịch vụ MT và phòng thí nghiệm) (*): hộ không có hệ thống xử lý

Trang 36

3000 2610 2500 2000 == Thông số năm 2016 1500 ,

<< Thông sô năm 2014

1000 + Số lượng heo năm 2014 mam SO luong heo nam 500 + 2016 Mẫu2 Mau3 Mau 5 Mẫu7 Mẫu9

Hình 3.6 Biểu đồ thế hiện giá trị BOD; của các mẫu nước thải so với quy chuẩn Qua bảng 3.11 ta thấy giá trị BOD; của hộ bà Đặng Ngọc Cúc, bà Nguyễn Thị

Ánh, ông Nguyễn Hồng Diệu, ơng Nguyễn Văn Tựu có xu hướng giảm Giá trị BOD;

của hộ ông Lê Văn Tôn, bà Nguyễn Thị Gừng, bà Nguyễn Thị Út, ông Nguyễn Hữu Bé, ông Nguyễn Thành Trung có xu hướng tăng do những hộ này không ngừng tăng

đàn heo nhưng không đầu tư thêm hệ thống xử lý Giá trị BOD; năm 2016 hộ ông Lê

Văn Tôn (mẫu 2) vượt 15,7 lần, hộ bà Nguyễn Thị Ánh vượt 10,2 lần (mẫu 3), hộ ông Nguyễn Văn Tựu (mẫu 5) vượt 7,6 lần, hộ bà Nguyễn Thị Út (mẫu 7) vượt 3,8 lần, hộ ông Nguyễn Thành Trung (mẫu 9) vượt 19,1 lần so với quy chuẩn

Qua hình 3.6 cho thay tat cả các mẫu này đều có giá trị BOD; năm 2016 vượt quy chuẩn cho phép Trong đó mẫu nước thải hộ ông Nguyễn Thành Trung (mẫu 9) vượt quy chuẩn nhiều nhất do hộ này chưa có hệ thống xử lý nước thải và số lượng heo tương đối lớn khoảng 120 con, hộ bà Nguyễn Thị Út (mẫu 7) vượt quy chuẩn ít nhất do chủ yếu là nuôi bán thú giống nên phần lớn đều là heo con, lượng chất thải ít hơn mặc dù lượng heo khá nhiều

25

SVTH: Nguyễn Hoàng Việt

Trang 37

thành phô Tân An, tỉnh Long An Hình 3.7 Chuồng nuôi và ống xả nước thải hộ chăn nuôi Nguyễn Thành Trung c Thông số COD Bảng 3.12 Bảng giá trị COD của các mẫu nước thải qua năm 2014 và 2016 ˆ QCVN oe nuôi Kết quả phân | 62MT: D Ky Phương pháp (con) tích 2016/BTNMT hiệu | ` thử (cột B) tính Năm | Năm | Năm | Năm 2014 | 2016 | 2014 | 2016 x SMEWW 5220 Mẫu I | Mg/1 aul) Mell | 2012 35 28 |7150 | 1270 x a SMEWW 5220 1 2 1 2 Mau 2 | Mg/l C- 2012 05 85 85 966 x SMEWW 5220 a 112 | 1152 Mau 3 | Mg/1 C- 2012 50 65 |8 5 x MEWW 522 Mẫu 4 | Mg/1 S C- 2012 9220 75 80 | 5846 | 342,4 234 Mẫu 5 | Mg/l ÌSMEWW 5220 | 110 | 222 | 5766 | 1090,6

SVTH: Nguyễn Hoàng Việt

GVHD: ThS Nguyên Thị Quỳnh Trang

Trang 38

ˆ QCVN oe nuôi Kết quả phân 62MT: Do : Ký vi "| Phuong pháp ‘ (con) tich 2016/BTNMT ˆ hiệu „ thử (cột B) tính Năm | Năm | Năm | Năm 2014 | 2016 | 2014 | 2016 C- 2012 Mẫu 6 SMEWW 5220 Mgil 2 1 1 | 1363 (*) g C-2012 5 | 170 | 2% x SMEWW 5220 a 1 1 4 Mẫu 7 | Mgi C- 2012 73 | 158 | 369 | 640 Mã MEWW 522 aus Mg/l ì 3222| sa 45 | 519 | 22733 (*) C- 2012 Mau (*) Mg/l SMEWW 5220 | 44 C- 2012 125 | 1489 | 3625 (Nguon: Két quả phân tích trung tâm quan trắc và dịch vụ MT và phòng thí nghiệm) (*): hộ không có hệ thống xử lý

Trang 39

thành phố Tân An, tỉnh Long An 9000 8112 8000 7000 6000 mmm Thong so nam 2016 5000 mmm Thông só năm 2014 4000 Số lượng heo năm 2014 3000 ss Số lượng heo năm 2016 2000 —Gi6i han QC 1000 0 Mau 2 Mau 3 Mau 5 Mẫu 7 Mẫu 9

Hình 3.8 Biểu đồ thế hiện giá trị COD của các mẫu nước thải so với quy chuẩn Qua bảng 3.12 cho thấy giá trị COD của hộ bà Đặng Ngọc Cúc, bà Nguyễn Thị

Ánh, ơng Nguyễn Hồng Diệu, ông Nguyễn Văn Tựu có xu hướng giảm do sự giảm

sút về số lượng heo Hộ ông Lê Văn Tôn, bà Nguyễn Thị Gừng, Nguyễn Thị Út, ông

Nguyễn Hữu Bé, ông Nguyễn Thành Trung thì giá trị COD có xu hướng tăng do tăng số lượng heo, thay đổi hình thức xử lý Giá trị COD năm 2016 hộ ông Lê Văn Tôn (mẫu 2) vượt 12,7 lần, hộ bà Nguyễn Thị Ánh (mẫu 3) vượt 4,9 lần, hộ ông Nguyễn Văn Tựu (mẫu 5) vượt 4,7 lần, hộ bà Nguyễn Thị Út (mẫu 7) vượt 2,7 lần, hộ ông Nguyễn Thành Trung (mẫu 9) vượt 15,5 lần so với quy chuẩn

Hình 3.8 ta thấy tất cả các mẫu này có giá trị COD năm 2016 đều vượt quy chuân cho phép Trong đó mẫu nước thải hộ ông Nguyễn Thành Trung (mẫu 9) vượt cao nhất do hộ này chưa có hệ thống xử lý nước thải và số lượng heo tương đối lớn khoảng 120 con, mẫu nước thải hộ bà Nguyễn Thị Út (mẫu 7) vượt thấp nhất do chủ yếu là nuôi bán thú giống nên phần lớn đều là heo con, lượng chất thải ít hơn mặc dù lượng heo khá nhiều khoảng 158 con Nong độ COD mẫu nước thải hộ không xử lý cao nhất trong 5 mẫu trên cho thấy việc không xử lý nước thải có tác động rất lớn đến môi trường

28

SVTH: Nguyễn Hoàng Việt

Trang 40

< ee ` jH Hình 3.9 Hồ ga và chuồng nuôi hộ bà Nguyễn Thị Út c Thông số tổng Nitơ Bảng 3.13 Bảng giá trị tổng Nitơ của các mẫu nước thải qua năm 2014 và 2016 Quy mô k QCVN 62- x Ae Ket qua „ Đơn chăn nuôi phân tích MT:2016/BTNMT Ký vị | Phương (con) (cột B) hiệu ¬ pháp thử tính Năm | Năm | Năm | Năm 2014 | 2016 | 2014 | 2016 x TCVN a 2 11 Mau 1 | Mg/l 6638:2000 35 8 589 5 x TCVN a 1 2 4 Mau 2 | Mg/l 6638:2000 05 85 9 806 x TCVN a 2 437,2 Mau 3 | Mg/l 6638:2000 50 65 626 37, x TCVN a 4 2 Mẫu 4 | Mg/l 6638:2000 75 80 37 325 HD Mẫu 5 | Mg/I TCVN 110 | 222 | 438 | 317,7

SVTH: Nguyén Hoang Viét

GVHD: ThS Nguyén Thi Quỳnh Trang

Ngày đăng: 01/01/2024, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w