Xét từ góc độ nghiên cứu tại Việt Nam, đề tài “Vẻ đẹp nội tâm của người phụ nữ trong thơ Đường” là một mới, ít được quan tâm, nghiên cứu. Tuy nhiên, đề tài này đem đến cái nhìn tổng quát về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ xưa, từ đó, người đọc có thể hình dung vẻ đẹp tần tảo, chịu thương chịu khó, thủy chung một lòng của người phụ nữa xưa. Tôi tin chắc, trong tương lai đề tài này sẽ được nghiên cứu sâu hơn, mở rộng phạm vi hơn như việc đi sâu nghiên cứu từng vẻ đẹp nội tâm của người phụ nữ như vẻ đẹp của sự thủy chung, lòng hiếu thảo và một số vẻ đep tâm hồn khắc.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - o0o - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN Đề tài: VẺ ĐẸP NỘI TÂM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ ĐƯỜNG Họ tên: Phạm Thị Minh Trang Hà Nội, tháng 12/2019 MỤC LỤC A TÓM TẮT B MỞ BÀI Lý lựa chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi 5 Phương pháp nghiên cứu C THÂN BÀI VẺ ĐẸP THỦY CHUNG THỂ HIỆN TRONG VAI TRÒ MỘT NGƯỜI VỢ I Biểu 1.1 Nỗi nhớ 1.2 Đồng cam cộng khổ 11 Bối cảnh dẫn đến xuất vẻ đẹp thủy chung 13 2.1 Bối cảnh lịch sử 13 2.2 Tư tưởng nho gia tam tòng tứ đức quy định nên vẻ đẹp thủy chung người phụ nữ……… 14 2.3 II Tình yêu 15 VẺ ĐẸP THƯƠNG YÊU CON ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG VAI TRÒ NGƯỜI MẸ 15 Biểu 15 Bối cảnh dẫn đến yêu thương 16 III VẺ ĐẸP LÒNG HIẾU THẢO THỂ HIỆN TRONG VAI TRÒ NGƯỜI CON DÂU 16 Biểu 16 Bối cảnh xuất vẻ đẹp lòng hiếu thảo 17 IV VẺ ĐẸP HY SINH VÌ NƯỚC THỂ HIỆN TRONG VAI TRÒ MỘT THÀNH VIÊN XÃ HỘI… 17 Biểu 17 Bối cảnh dẫn đến vẻ đẹp hy sinh nước 19 2.1 Hồn cảnh xã hội đương thời trị không ổn định, chiến tranh liên miên 19 2.2 Quan niệm Nho giáo hà khắc, không cho người phụ quyền định số phận mình… 19 2.3 Giai cấp thống trị tàn nhẫn, chà đạp lên hạnh phúc người phụ nữ 20 VẺ ĐẸP TÀI NĂNG THỂ HIỆN TRONG VAI TRÒ MỘT CÁ NHÂN ĐỘC LẬP 20 V Biểu 20 2 Bối cảnh dẫn đến vẻ đẹp tài 21 KẾT LUẬN 22 D THẢO LUẬN 22 E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A TÓM TẮT Từ 21 thơ Đường chọn lọc liên quan đến vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ sách Đường thi tuyển dịch (Lê Nguyễn Lưu dịch, 2007, NXB Thuận Hoá), viết làm rõ vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ thơ Đường thể qua thủy chung với người chồng, tình yêu thương người mẹ dành cho con, lòng hiếu thảo với nhà chồng, hi sinh nước vẻ đẹp tài người phụ nữ Thơng qua việc phân tích hình ảnh, từ ngữ thơ “thập niên”, “tần niên”, “thập ngũ”, “tảng đá”, “ngọn đèn”, “cây đào” số hình ảnh, từ ngữ khác, đồng thời, phân tích bối cảnh xuất vẻ đẹp nội tâm, tác giả cho người đọc nhìn khái quát vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ thơ Đường B MỞ BÀI Lý lựa chọn đề tài Nền văn học Trung Quốc phát triển mạnh mẽ từ hàng nghìn năm trước Nổi bật lên văn học Trung Quốc thơ Đường Thơ Đường không đỉnh cao lịch sử thơ ca Trung Quốc mà cịn có vị trí đặc biệt lịch sử thơ ca nhân loại Thơ Đương ảnh hưởng lớn đến thơ ca Việt Nam từ lâu Đến ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu thơ Đường Mảng đề tài người phụ nữ đề cập nhiều thơ Đường Họ không đẹp ngoại hình mà đặc biệt cịn đẹp nội tâm Vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ lên thơ Đường giản dị mộc mạc lại khiến người đọc khơng thể qn Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ thơ Đường để tìm hiểu, làm rõ thêm vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Đường thi Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu người phụ nữ thơ Đường vốn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Khi nghiên cứu hình tượng này, tác giả tập trung nhiều vào số phận người phụ nữ đời Đường nói riêng người phụ nữ xã hội phong kiến nói chung Về vấn đề vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nhận quan tâm Trong khả mình, tơi tìm số nghiên cứu có liên quan đến hình ảnh người phụ nữ thơ Đường "Tình hình sống nhân phụ nữ thời Đường nhìn từ thơ Đường" (Lưu Tề- Lý Hiểu Mẫn, 2008, Báo cáo khoa học Học viện Quản lý công nghiệp hàng không Trịnh Châu, kỳ 6)1 Thông qua tranh hôn nhân, tác giả khắc họa sâu sắc địa vị sống người phụ nữ xã hội phong kiến Vẻ đẹp người phụ nữ gián tiếp đề cập thống qua Ví dụ trình bày quy phạm đạo đức nghiêm ngặt người phụ nữ trước sau hôn nhân, lên vẻ đẹp đoan trang, khn phép họ Khi trình bày sống hôn nhân người trinh phụ lên vẻ đẹp thủy chung “Bàn luận xuất thơ Đường người phụ nữ thời Đường” (Trần Liêu, 2016, Khoa học xã hội Giang Tơ, kỳ 1)2 “Nghiên cứu hình tượng phụ nữ lao động thơ Đường” (Tăng Văn Kiệt, 2011, Luận văn thạc sĩ Đại học dân tộc Trung Nam)3 Nội dung hai nghiên cứu sâu vào nỗi bất hạnh người phụ nữ phải gánh chịu xã hội đương thời Vẻ đẹp nội tâm ngoại hình kết suy từ sống số phận họ Từ sống vất vả, chật vật với miếng cơm manh áo người phụ nữ lao động lên vẻ đẹp tảo tần, chịu thương chịu khó Từ nỗi bi thương người chinh phụ lên lòng sắt son Từ sống khuê người phụ nữ tự thấp thoáng vẻ đẹp nếp, gia giáo Dựa tài liệu tìm được, Việt Nam, nội dung “ vẻ đẹp nội tâm cử người phụ nữ thơ Đường” có xuất nhiều nhiên cứu chưa khai thác trọn vẹn, đặc biệt Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ thể thơ Đường? Đối tượng phạm vi 4.1 Đối tượng Vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ thơ Đường 刘齐-李晓敏 (2008), "从唐诗看唐代妇女的婚姻生活状况", 《郑州航空工业管理学院学报(社会科学版)》 第六期。 陈辽 (2016), “论唐代妇女在唐诗中的呈现” 《江苏社会科学》第一期。 曾文杰 (2011), 《唐诗中的劳动妇女形象研究》 中南民族大学硕士论文。 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế định, khảo sát toàn thơ Đường sáng tác cịn lưu lại tổng tập Tồn Đường thi mà tập trung khảo sát 2000 thơ Đường Lê Nguyễn Lưu dịch sang tiếng Việt in sách Đường thi tuyển dịch (Lê Nguyễn Lưu dịch, 2007, NXB Thuận Hoá) Trên sở này, thống kê 21 thơ Đường đề cập đến vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ STT Tiêu đề chữ Hán Phiên âm tiếng Việt Tác giả 赠内 Tặng nội Lý Bạch 子夜秋歌 Tử Dạ thu ca Lý Bạch 长干行 Trường Can hành Lý Bạch 秋思 Thu tứ Lý Bạch 独不见 Độc bất kiến Lý Bạch 长相思 Trường tương tư Lý Bạch 王昭君 Vương Chiêu Quân Lý Bạch 乌夜啼 Ô đề Lý Bạch 闺怨 Khuê oán Vương Xương Linh 10 自君之出矣 Tự quân chi xuất hỹ Trương Cửu Linh 11 古意 Cổ ý Thẩm Thuyên Kỳ 12 杂诗 Tạp thi Thẩm Thuyên Kỳ 13 昭君词 Chiêu quân từ Bạch Cư Dị 14 咏怀古迹 Vinh hồi cổ tích Đỗ Phủ 15 新婚別 Tân biệt Đỗ Phủ 16 观公孙大娘弟子 舞剑器行 Quan Công Tôn đại nương đệ tử vũ kiếm khê hành Đỗ Phủ 17 捣衣 Đảo y 18 新嫁娘 Tân giá nương Vương Kiến 19 望夫石 Vọng phu thạch Vương Kiến 20 古别离 Cổ biệt ly Mạnh Giao 21 遊子吟 Du tử ngâm Mạnh Giao Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp liên ngành: Phân tích nguyên nhân dẫn đến tồn vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ thơ Đường thơng qua ngành khoa học có liên quan tâm lý học, sử học, văn học số ngành khoa học có liên quan khác - Phương pháp định lượng: Hệ thống, thống kê, phân loại vẻ đẹp nội người phụ nữ thơ Đường - Phương pháp thi pháp học: Nghiên cứu vẻ đẹp nhân vật người phụ nữ phương diện nội tâm dựa nhân vật, kiện, hình ảnh, biểu tượng - Phương pháp phân tích tài liệu: Từ nguồn tài liệu cho phép, tiến hành phân tích vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ C THÂN BÀI VẺ ĐẸP NỘI TÂM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ ĐƯỜNG I VẺ ĐẸP THỦY CHUNG THỂ HIỆN TRONG VAI TRÒ MỘT NGƯỜI VỢ Biểu Trong 21 thơ liệt kê trên, chung thủy thể qua nhiều tầng bậc, từ nỗi nhớ tâm trí đến hành động cụ thể 1.1 Nỗi nhớ Trong khn khổ thơ Đường, có hai cách khắc họa nỗi nhớ Một qua hình ảnh ước lệ tượng trưng, hai qua thời gian chờ chồng • Khắc họa nỗi nhớ qua thời gian chờ chồng Về cách khắc họa nỗi nhớ qua thời gian chờ chồng, có tổng cộng Cụ thể, khoảng thời gian thể qua cụm từ “thập niên” (Cổ ý – Thẩm Thuyên Kỳ), “tần niên” (Tạp thi-Thẩm Thuyên Kỳ ), “vô quy nhật” (Thu tứ-Lý Bạch), “bất phản” (Đảo y-Đỗ Phủ), “hà nhật” (Tử Dạ thu ca- Lý Bạch) Ở đây, tác giả không đề cập đến số cụ thể lại mang tính đằng đẵng, dài vơ tận so với tuổi xuân ngắn ngủi người phụ nữ nói riêng đời người nói chung Lý giải cho việc sử dụng cụm từ khoảng thời gian mang tính định tính này, tơi cho rằng, ngun nhân thứ thực tế chiến tranh xảy liên miên không dứt thân người phụ nữ mơ hồ không định rõ ngày người chồng quay về, hay người chồng có không Nguyên nhân thứ hai tác giả muốn nhấn mạnh nỗi khắc khoải đằng đẵng người phụ nữ Thời gian trôi vật đổi thay, vận đổi dời Phụ nữ vốn sợ thời gian, chồng mình, họ chấp nhận đàng đẵng “thập niên”, “tần niên”, chí “vơ lai nhật” họ chờ Thơng qua đó, tác giả làm bật lòng sắt son người phụ nữ dành cho chồng Có thể thấy, thơ này, người phụ nữ đánh đổi tuổi xuân tươi đẹp, chí đời để chờ chồng quay Nguyên nhân khiến người phụ nữ đánh đổi tuổi xuân, đời thủy chung chờ chồng người chồng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời người phụ nữ Với quan niệm “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử”, chồng chốn n bình, nơi dựa dẫm đời họ Cho dù khơng phải người chồng ngày đêm sát cánh nương tựa lẫn nhau, mà hình bóng nơi chiến trường xa xôi, đủ để người phụ nữ chờ đợi đời • Khắc họa nỗi nhớ qua hình ảnh ước lệ tượng trưng Cách thể nỗi nhớ qua hình ảnh ước lệ tượng trưng chiếm số lượng nhiều với thơ Hình ảnh ước lệ tượng trưng sáng tạo nghệ thuật mĩ học phong kiến, có giá trị thẩm mĩ định Phương pháp nghệ thuật cổ không miêu tả thực theo dạng tả chân thực, theo thẩm mĩ văn học cổ dùng hình ảnh ước lệ tượng trưng đem lại cho lời văn lời thơ trang nhã, bóng bẩy súc tích Những hình ảnh ước lệ thường mang tính gợi tả, mang đến cảm nhận theo chiều sâu Cụ thể 21 thơ Đường khảo sát, hình ảnh ước lệ sử dụng chủ yếu “vầng trăng” (Tự quân chi xuất hỹ - Trương Cửu Linh, Cổ ý - Thẩm Thuyên Kỳ, Tạp thi - Thẩm Thuyên Kỳ), “cây đào” (Độc bất kiến-Lý Bạch), “ngọn đèn” (Trường tương tư - Lý Bạch) “tảng đá” (Vọng phu thạch - Vương Kiến) Tơi phân tích loại hình ảnh tượng trưng: - Vầng trăng hình ảnh ước lệ sử dụng nhiều miêu tả nỗi nhớ chồng người phụ nữ Mỗi tác giả lại sử dụng trăng với dụng ý riêng + Trong “Tạp thi”, hình ảnh “Khả liên khuê lý nguyệt/ Trường Hán gia doanh” Thẩm Thuyên Kỳ sử dụng với hai nội hàm: Một thể lòng chung thuỷ, “trường tại” lời thề sắt son, vầng trăng tồn thời gian, lòng chung thủy người vợ bền bỉ, ngóng trơng doanh trại nơi có chồng Hai là, Hình ảnh đồng thời khéo léo thể bi kịch người phụ nữ Đó người vợ vầng trăng, ngóng chồng từ nơi xa mà gần kề Tuy gần mà xa, xa mà gần Ngồi việc mịn mỏi chờ mong, người vợ khơng thể làm điều khác Văn đạo Hồng Long thú, Tần niên bất giải binh Khả liên khuê lý nguyệt, Trường Hán gia doanh (Tạp thi - Thẩm Thuyên Kỳ) + Trong “Tự quân chi xuất hỹ”, Trương Cửu Linh lại dùng vầng trăng để tượng trưng cho người phụ nữ thủy chung chờ chồng, héo hon nhan sắc thân thể “dạ giảm minh quang” Bằng cách diễn đạt này, tác giả đưa đến cho người đọc hình dung cụ thể hình ảnh chinh phụ tiết tháo, đoan trang, đau khổ bi kịch Với ý nghĩa này, vầng trăng lại thể hy sinh người phụ nữ Tư quân mãn nguyệt, Dạ giảm quang huy (Tự quân chi xuất hỹ - Trương Cửu Linh) - Hình ảnh “cây đào”, “ngọn đèn”, “ tảng đá”, “cây ngô đồng” có tần suất sử dụng hơn, nhiên lại có giá trị cao biểu đạt lịng thủy chung Trong “Độc bất kiến” Lý Bạch hình ảnh “cây đào” mang ý nghĩa thời gian thấm thoi đưa, thời gian người thiếu phụ thủy chung chờ chồng đủ lâu để cành đào chớm nở biến thành chết khô Ức quân biệt niên, Chủng đào tề nga mi Đào kim bách dư xích, Hoa lạc thành khơ chi (Độc bất kiến - Lý Bạch) - Hình ảnh “ngọn đèn” “Trường tương tư” lại mang ý nghĩa nỗi niềm nhớ thương chồng người phụ nữ Như đèn cô đơn đêm tối, người phụ nữ ôm nỗi nhớ nơi góc phịng lạnh lẽo Vì lòng thủy chung, người phụ nữ trải qua bao đêm lặng lẽ cô quạnh Cô đăng bất minh tứ dục tuyệt (Trường tương tư - Lý Bạch) - Hình ảnh “tảng đá” “Vọng phu thạch” thể lòng son sắt, kiên trung người vợ chờ chồng “Sơn đầu nhật nhật phong hoà vũ” dù gian 10 truân, người phụ nữ khơng thay đổi, lịng hướng chồng Đá vọng phu vốn hình ảnh đặc trưng đề cập đến lòng thủy chung vợ dành cho chồng nơi xa Thơ Đường với đặc trưng “ý ngơn ngoại”, hình ảnh “Hố vi thạch/ Bất hồi đầu” đủ gợi lên tâm trí người đọc bóng dáng người phụ nữ kiên cường đợi chồng đến bi thương, lòng nhớ nhung đến cào xé người chinh phụ Hoá vi thạch, Bất hồi đầu Sơn đầu nhật nhật phong hoà vũ, Hành nhân quy lai thạch ưng ngữ (Vọng phu thạch - Vương Kiến) Bằng cách hay cách khác, tác giả diễn tả sâu sắc nỗi nhớ chồng người phụ nữ Thông qua thời gian chờ chồng hay thơng qua hình ảnh ước lệ tượng trưng, nỗi nhớ vơ hình khắc họa hữu hình cách rõ nét, đem đến cho người thưởng thơ cảm phục niềm thương xót Nhưng lịng thủy chung không dừng lại nỗi nhớ đơn Khi niềm thương nhớ đủ lớn, biến thành hành động cụ thể, biến tình cảm nồng cháy lòng cụ thể thành việc làm thiết thực 1.2 Đồng cam cộng khổ Cấp độ thứ hai vẻ đẹp thủy chung chấp nhận đồng cam cộng khổ chồng Cuộc sống không dễ dàng, người phụ nữ khơng mà rời bỏ, vợ chồng đói khổ sống chết có Cùng trải qua gian nan, chí chấp nhận thói hư tật xấu chồng, hy sinh chồng Trong “Trường can hành”, lời hứa “Nguyện đồng trần hôi” đủ làm cảm động “thập ngũ” tuổi trăng tròn, người gái đẹp họ lại sẵn sàng trải qua gian khổ Điển tích “bão trụ” câu chuyện kể chàng trai tên Vĩ Sinh có hẹn với người gái chân cầu, chàng trai ngước lên chờ đợi mà không thấy cô gái tới, liền ôm chân cầu mà chết đuối Dùng điển tích này, Lý Bạch nhấn mạnh 11 chắn lời hứa Cho dù ngày phải đứng đài Vọng Phu chờ chồng lịng chồng thủy chung nhất Vĩ Sinh lời hẹn mà chờ đợi khơng tiếc thân Đây lại chồng, người kết tóc se duyên, người phụ nữ nguyện dùng đời để người vượt qua gian truân "Thập ngũ thuỷ triển mi Nguyện đồng trần Thường tồn bão trụ tín Khởi thướng Vọng Phu đài" (Trường can hành - Lý Bạch) Thủy chung son sắt điều đáng quý Nhưng lòng thủy chung đủ sức rộng lớn để người phụ nữ bao dung, chấp nhận thói hư tật xấu chồng Khi ấy, thủy chung vẻ đẹp cao thượng Trong “Tặng nội”, Lý Bạch viết tặng vợ minh, bao dung người vợ người chồng thấu hiểu Tác giả tự nhận khơng phải người chồng tốt ngày tháng chìm men rượu Tác giả thương cho người vợ có chồng mà khơng Tình thương cách thể gián tiếp cho vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Đó người vợ thủy chung, có lòng bao dung, chan chứa yêu thương “Tam bách lục thập nhật” ngày người phụ nữ phải chịu đựng say chồng, vất vả sống tự gánh vác Vậy mà chấp nhận làm trịn bổn phận người vợ Khơng đồng cam cộng khổ, gian khổ người phụ nữ gánh vác Nhưng lịng gắn bó với chồng khơng mảy may thay đổi "Tam bách lục thập nhật, Nhật nhật tuý nê Tuy vi Lý Bạch phụ, Hà dị Thái thường thê? (Tăng nội - Lý Bạch) Vẻ đẹp thủy chung khiến người đọc cảm phục người phụ nữ hy sinh thân Họ hy sinh nhu cầu thiết yếu Trong “Tân biệt” ( Cuộc ly biệt đôi vợ chồng cưới [1,140]), Đỗ Phủ làm lên hình ảnh cảm động người 12 phụ nữ Con gái thích Đẹp thích làm đẹp Một “la nhu” khao khát “bần gia nữ” Nhưng muốn chứng minh lòng chung thủy, muốn chồng yên tâm, họ bỏ niềm khao khát ấy, không dám mặc la nhu, tẩy hết lớp phấn son Tự ta bần gia nữ, Cửu trí la nhu thường La nhu bất phục thi, Đối quân tẩy hồng trang (Tân hôn biệt - Đỗ Phủ) Khi “thủy chung” trở thành “tiết tháo”, chinh phụ trở thành liệt nữ vẻ đẹp đẩy lên tầm cao “Liệt nữ thao” tác giả Mạnh Giao khắc họa sâu sắc hình ảnh người chinh phụ tiết tháo Hy sinh chồng, chồng “Trinh phụ q tuẫn phu/ Xả sinh diệc thử” trở thành điều mà họ theo đuổi Một lòng hy sinh cao thượng đáng quý mang màu sắc giáo điều vẻ đẹp thủy chung không đơn xuất phát từ tình nghĩa với chồng, thấm thêm quan điểm xã hội đương thời Ý thơ cho thấy quan niệm thủy chung có thay đổi Để đánh giá vẻ đẹp thủy chung người phụ nữ, không dừng lại việc chồng trải qua gian nan, chấp nhận thói hư tật xấu chồng hay từ bỏ nhu cầu thân mà chồng hy sinh sinh mạng Ngơ đồng tương đãi lão, Uyên ương hội song tử Trinh phụ quý tuẫn phu, Xả sinh diệc thử Ba lan thệ bất khởi, Thiếp tâm tỉnh trung thuỷ (Liệt nữ tháo - Mạnh Giao) Bối cảnh dẫn đến xuất vẻ đẹp thủy chung 2.1 Bối cảnh lịch sử 13 Hồn cảnh đương thời trị không ổn định, chiến tranh liên miên, người đàn ông phải chiến trận, vợ chồng mà xa cách Có hai trường hợp lính Một bị triều đình phong kiến ép buộc Hà nhật bình Hồ lỗ, Lương nhân bãi viễn chinh? (Tử thu ca - Lý Bạch) Tạm dịch: Biết ngày dẹp xong giặc Hồ, Để chồng đánh xa Hoặc tự thân họ muốn để lập công danh, kiếm tước hầu Hối giao phu tế mịch phong hầu Dịch: Hối hận để chồng [tòng quân lập cơng, làm quan] để kiếm phong hầu [2,161] (Kh ốn - Vương Xương Linh) Dù ép buộc hay tự nguyện người phụ nữ người chịu tổn thương Họ dành quãng đời lại để chờ đợi, héo mịn tuổi xn chữ thủy chung 2.2 Tư tưởng nho gia tam tòng tứ đức quy định nên vẻ đẹp thủy chung người phụ nữ Cụ thể quan niệm tam tòng “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Quy định khiến người phụ nữ xuất giá lấy chồng hồn cảnh tốt hay xấu trở thành người nhà chồng, không nương nhờ Với người phụ ấy, người chồng niềm hạnh phúc đời Họ mong ngóng nơi chiến trận xa xơi, ngày chồng họ quay Họ thương chồng, mong chồng, nhớ chồng mong niềm hạnh phúc viên mãn cho dù xa xơi 14 Thậm chí, ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng này, người chồng trở thành “một thứ tín ngưỡng” mà người phụ nữ theo đuổi, tình nguyện hy sinh Người chồng có vị trí cao vợ, vợ đối xử với chồng ln “cử án tề mi” Dưới góc nhìn đại, khó có thấu hiểu hy sinh người phụ nữ thơ Đường Khi mà họ sống chồng, khơng chút sống cho thân Không xã hội cho địa vị họ thấp chồng, tự họ cho Sống hy sinh bậc bề trên, người phụ nữ cho Đẹp 2.3 Tình u Hơn nhân thời phong kiến khơng coi tình u yếu tố quan trọng Tuy nhiên, khơng phải khơng tồn tình u Hơn nữa, ngồi tình u, cịn tình nghĩa phu thê Bỏ chữ liệt nữ tháo đi, lịng chung thủy nồng nàn người vợ làm cho ta thấy xúc động, ta ứa nước mắt thấy tình người diễn trước mắt II VẺ ĐẸP THƯƠNG YÊU CON ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG VAI TRÒ NGƯỜI MẸ Biểu Không yêu thương, lo lắng cho chồng, vẻ đẹp người phụ nữ thể qua tình u thương Điều thể thơ “Du tử ngâm”- Mạnh Giao tổng số 21 thơ khảo sát Từ mẫu thủ trung tuyến, Du tử thân thượng y Lâm hành mật mật phung, Ý khủng trì trì quy Thùy ngơn thốn thảo tâm, Báo đắc tam xuân huy (Du tử ngâm - Mạnh Giao) Đây thơ nói tình u người mẹ Toàn thơ bao gồm sáu câu Bài thơ ca ngợi vĩ đại vị tha tình mẫu tử cách nhớ lại ình ảnh may vá hàng 15 ngày người mẹ.Tình yêu thương người mẹ thể qua đường kim mũi :“ý khủng trì trì quy”- người mẹ khâu kỹ ,tỉ mỉ, cẩn thận người phải xa Bối cảnh dẫn đến yêu thương Thứ thiên tính người phụ nữ Khơng có người mẹ giới khơng u thương Thứ hai ảnh hưởng tam tòng, tứ đức Nho giáo Người phụ nữ xã hội phong kiến Trung Quốc phải có tính nết hiền thảo, nhà nết na, kính nhường dưới, chiều chồng thương con, ăn tốt với anh em nhà Với câu thơ chân thành tự nhiên, ngôn ngữ tươi mới, đơn giản khơng cần có tranh vẽ hay tượng khắc tác giả thể yêu thương lớn lao người mẹ tôn trọng người dành cho người mẹ Nhà thơ Mạnh Giao ca ngợi người phụ nữ hi sinh thân gia đình chồng họ Bên cạnh có khoảng thờ gian Mạnh Giao phải sống trôi dạt rơi vào cảnh nghèo Khi tác giả muốn chạy trốn khỏi sống khó khăn sống chung với mẹ Nhà thơ muốn độc giả cảm nhận sống tình cảm gia đình quan trọng III VẺ ĐẸP LÒNG HIẾU THẢO THỂ HIỆN TRONG VAI TRÒ NGƯỜI CON DÂU Biểu Cho dù mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu từ cổ chí kim ln khó dung hịa, với bổn phận người làm làm dâu nhà, người phụ nữ ln chăm sóc cẩn thận, tỉ mỉ cho mẹ chồng Tam nhật nhập trù hạ, Tẩy thủ tác canh thang Vị am thực tính, Tiên khiển tiểu cô thường 16 (Tân giá nương - Vương Kiến) Ngay ngày thứ ba, nàng dâu xuống bếp chuẩn bị cơm nước cho gia đình, đặc biệt quan tâm đến vị mẹ Sự cẩn thận cách xử khiến người đọc cảm thán, đôi tay rửa cẩn thận, hỏi em chồng để biết vị mẹ chồng Chi tiết cho thấy tinh tế người gái làm dâu Con gái người hiểu mẹ nhất, nàng dâu hỏi em chồng vị mẹ chồng cách làm thông minh Chỉ đặt tình cảm vào cơng việc có tinh tế chu đáo Bối cảnh xuất vẻ đẹp lòng hiếu thảo Lòng hiếu thảo đạo làm người Con người lấy chữ hiếu làm đầu, cho dù nam hay nữ, hiếu thuận với cha mẹ không đươn vẻ đẹp mà cịn phẩm chất bắt buộc cần có Tuy nhiên, trường hợp cụ thể thơ, lịng hiếu thảo mẹ chồng lại có đơi chút màu sắc khác Như trình bày trên, mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu khó dung hịa Sự hiếu thuận người phụ nữ đây, ngồi nghĩa vụ trách nhiệm, cịn xuất phát từ tình yêu với chồng Yêu thương chồng, yêu thương người thân chồng, đặc biệt người sinh Có thể khơng giống với chữ hiếu bố mẹ ruột- lịng nói lên tất Hiếu thuận với mẹ chồng đòi hỏi khéo léo, cẩn thận IV VẺ ĐẸP HY SINH VÌ NƯỚC THỂ HIỆN TRONG VAI TRỊ MỘT THÀNH VIÊN XÃ HỘI Biểu Sự hy sinh nước người phụ nữ đề cập trực tiếp thơ Đường Nếu đề cập trực tiếp nhắc đến danh nữ làm nhiệm vụ hòa thân hai nước Cụ thể Lý Bạch có thơ “Vương Chiêu Qn”, Đỗ Phủ có “Vịnh hồi cổ tích-Vịnh Chiêu Quân” “Chiêu Quân từ” Bạch Cư Dị Đây thơ khuôn khổ khảo sát đề cập trức tiếp đến vẻ đẹp người phụ nữ 17 Nội dung chủ yếu cảm thương cho số phận Vương Chiêu Quân Niềm thương cảm mạnh mẽ thể rõ ràng hy sinh lớn lao người gái dành cho đất nước Cho dù Vương Chiêu Quân hịa thân, khơng phải tự nguyện, khơng phản kháng Có đấu tranh hạnh phúc cá nhân hịa bình dân tộc buộc nàng phải chọn hy sinh Sang sứ Hồ, xa quê hương, khơng có ngày trở lại Hán nguyệt hồn tịng Đơng hải xuất, Minh Phi tây giá vô lai nhật (Vương Chiêu Quân - Lý Bạch) Con gái xưa vốn sợ lấy chồng xa, dù xa người nước, chung văn hóa, nhiều có thấu hiểu Nhưng với Vương Chiêu Quân, xứ Hồ hoang dã vốn làm nàng khiếp sợ Đó nơi Đẹp khơng thuộc Hán sứ khước hồi ký ngữ, Hoàng kim hà nhật thục nga mi ? Quân vương nhược vấn thiếp nhan sắc, Mạc đạo bất cung lý thì! (Chiêu Quân từ - Bạch Cư Dị) Chiêu Quân nhận thức cho dù mỹ nhân nhan sắc khơng cịn trước “Mạc đạo bất cung lý thì!” Giữa cát bụi xứ Hồ, vẻ đẹp nàng phần nâng niu, phần chà đạp? Ngay từ đầu, việc đẩy người gái vào bước đường hòa thân chà đạp giai cấp thống trị Lúc sống mang sắc đẹp lay động lòng người, lúc chết nấm mồ đơn độc nơi đất khách Quần sơn vạn hác phó Kinh Mơn, Sinh trưởng Minh Phi thượng hữu thơn Nhất khứ tử đài liên sóc mạc, Độc lưu trủng hướng hồng (Vịnh hồi cổ tích - Đỗ Phủ) 18 Đỗ Phủ không thương cho Chiêu Quân sống thân bất kỷ, mà cịn xót xa cho bậc kỳ sắc phải chết quạnh “Độc lưu trủng hướng hồng hơn”, câu thơ vang lên không niềm đau đáu cảm thương mà cịn than ốn trách móc Bối cảnh dẫn đến vẻ đẹp hy sinh nước 2.1 Hồn cảnh xã hội đương thời trị khơng ổn định, chiến tranh liên miên Năm Cánh Ninh nguyên niên (33 TCN), lúc Hung Nơ phía Bắc thống Nam bắc sau thời kỳ chia cắt, thiền vu Hung Nô Hô Hàn Tà (呼韓邪) đến kinh Trường An để tỏ lịng thần phục nhà Hán, phần hệ thống triều cống nhà Hán Hung Nô Thiền vu nắm lấy hội để đề nghị trở thành rể Hán Nguyên Đế Thay gả Cơng chúa cho Thiền vu Hơ Hàn Tà ban cho cung nữ Vương Chiêu Quân Sự hy sinh Chiêu Quân giúp nhà Hán yên ổn phía Bắc, khỏi bị Hung Nơ gây chiến 60 năm Nền trị không đủ vững mạnh, buộc nước phải dựa vào nhau, lợi dụng lẫn để tồn Và để tăng cường lòng tin tưởng lẫn mối quan hệ lợi dụng này, hòa thân biện pháp hai bên thống 2.2 Quan niệm Nho giáo hà khắc, không cho người phụ quyền định số phận Nho giáo quy định phụ nữ “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, “Quân sử thần tử, thần bất trung” Cả đời họ phụ thuộc, hẹp cha, chồng, con; rộng vua, quan Vương Chiêu Quân vừa vợ, vừa thần tử vua, nhất phải nghe theo đặt Hán Nguyên Đế Sinh cá nhân riêng biệt mà phải sống theo ý muốn kẻ khác Nho giáo với giáo điều khắt khe khóa chặt cánh cửa tự cá nhân, người phụ nữ trở thành thứ công cụ Sự tranh giành lợi ích lực kéo người phụ nữ vào làm vật thân Bàn tay quyền lực bóp nghẹt hạnh phúc cá nhân 19 2.3 Giai cấp thống trị tàn nhẫn, chà đạp lên hạnh phúc người phụ nữ Với hoàn cảnh đương thời, đặt so sánh hịa bình dân tộc hạnh phúc cá nhân hịa bình dân tộc điều quan trọng Tuy nhiên, người hy sinh lại người gái, người gái không quyền không thế? Trong mắt người làm vua làm quan, người phụ nữ rẻ rúng không đáng trân trọng Trong ván cờ trị, người phụ nữ cờ khơng không Như vậy, vẻ đẹp hy sinh nước vẻ đẹp thụ động, khơng phải thân người phụ nữ chủ động muốn gây dựng nên Do hoàn cảnh xã hội lịch sử mà vơ hình chung người phụ nữ mang vẻ đẹp V VẺ ĐẸP TÀI NĂNG THỂ HIỆN TRONG VAI TRÒ MỘT CÁ NHÂN ĐỘC LẬP Biểu Thứ nhất, người phụ nữ sống thời Đường đảm việc nhà Nữ công gia chánh xếp vào dạng tài Bởi yêu cầu xã hội người phụ nữ làm tốt yêu câu Trong tổng cộng 21 thơ khảo sát có đề cập đến vẻ đẹp nữ cơng gia chánh Được thể qua cử chỉ, hành động như: nấu canh, khâu vá dệt gấm qua câu thơ sau: “Cơ trung chức cẩm Tần Xuyên nữ, Bích sa n cách song ngữ.” (Ơ đề - Lý Bạch) “Lâm hành mật mật phùng, Ý khủng trì trì quy.” (Du tử ngâm - Mạnh Giao) “Tam nhật nhập trù hạ, Tẩy thủ tác canh thang.” 20 (Tân giá nương - Vương kiến) Qua cử chỉ, hành động ta nhận người phụ nữ thơ Đường thành thạo việc chăm sóc cho gia đình họ sống hàng ngày từ việc nấu ăn làm vật dụng ngày quần áo Thứ hai, người phụ nữ Đường tài Có đề cập đến tài họ thông qua cử chỉ, hành động : múa kiếm, cưỡi ngựa thơ “Quê dương kiều ngộ giai nhân”-Tống Chi Vấn, “Cung trung hành lạc”-Lý Bạch.Đặc biệt tài múa kiếm người phụ nữ thể rõ qua thơ “Quan Công Tôn đại nương đệ tử vũ kiếm khê hành”- Đỗ Phủ: Tích hữu giai nhân Cơng Tơn thị Nhất vũ kiếm khí động tứ phương Quan sơn sắc trở táng, Thiên địa vi chi cửu đê ngang.” (Quan Công Tôn đại nương đệ tử vũ kiếm khê hành - Đỗ Phủ) Nhà thơ Đỗ Phủ sử dụng hàng loạt phép ẩn dụ để miêu tả sống động để mô tả sinh động kỹ múa kiếm người Quan Công Tôn đại nương Những câu thơ viết đột ngột, làm thay đổi khiến người choáng váng.Nghệ thuật múa kiếm người phụ nữ thơ thực tuyệt vời mà lời khen nhà thơ Đỗ Phủ dành cho người phụ nữ thơ không ngớt, thể qua hình ảnh “động tứ phương”, người xem khiếp đảm Qua cử chỉ, hành động “múa kiếm” khiến cho bốn phương rung động, người xem phải thán phục ta thấy người phụ nữ thơ Đường có tài tài họ người công nhận ngưỡng mộ Bối cảnh dẫn đến vẻ đẹp tài Thứ người phụ nữ tự nhận thấy thân cần phải biết nữ công gia chánh, người biết chăm lo cho gia đình, cho sống hàng ngày 21 Thứ hai bị ảnh hưởng Nho gia: Cũng vẻ đẹp đoan trang,dịu dàng vẻ đẹp nữ cơng gia chánh xuất phát từ quan niệm Tam tòng tứ đức Trong phần tứ đức người phụ nữ cần phụ công (婦功) tức Việc nữ công, gia chánh phải khéo léo Tuy nhiên nghề với phụ nữ chủ yếu may, vá, thêu, dệt, bếp núc, buôn bán, với người phụ nữ giỏi có thêm cầm kỳ thi họa Đối với vẻ đẹp tài năng, thời kì phong kiến Trung Quốc người phụ nữ họ lực lượng quan trọng xã hội thời đại Ở họ có nét đáng q từ hình thức bên lẫn phẩm chất bên mà nhiều đấng mày râu khơng có Các nhà thơ thời Đường nhận định đề cao, ca ngợi người phu nữ đẹp đoan trang dịu dàng, nữ công gia chánh mà đầy tài Bên cạnh ta thấy nhà thơ nhận định, quan niệm vẻ đẹp đoan trang, dịu dàng, nữ cơng gia chánh chí tài người phụ nữ cần có KẾT LUẬN Trong thơ Đường, vẻ đẹp người phụ nữ thể qua thủy chung, tình thương u con, lịng hiếu thảo, hy sinh nước tài Những vẻ đẹp chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng Nho gia, đặc biệt quan niệm “Tam tòng, tứ đức” Hơn nữa, vẻ đẹp đàn ơng, có lợi cho đàn ông Nói cách khác, vẻ đẹp người phụ nữ thơ Đường thừa nhận phục vụ cho lợi ích đàn ơng Từ hình ảnh nội tâm người phụ nữ thơ Đường, thấy, người phụ nữ xã hội xưa phải chịu gị bó quan niệm tư tưởng Nho gia Một gả cho người khác, đời cung phụng chồng con, cung phụng nhà chồng Họ khơng có quyền lên tiếng cho thân, khơng thể tự tìm tình u đích thực đời mình, tự làm điều thích Cũng xã hội phong kiến, quan niệm cổ hủ mà tài họ bị vùi nấp D THẢO LUẬN Xét từ góc độ nghiên cứu Việt Nam, đề tài “Vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ thơ Đường” mới, quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài đem đến nhìn tổng quát vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ xưa, từ đó, người đọc 22 hình dung vẻ đẹp tần tảo, chịu thương chịu khó, thủy chung lịng người phụ xưa Tơi tin chắc, tương lai đề tài nghiên cứu sâu hơn, mở rộng phạm vi việc sâu nghiên cứu vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ vẻ đẹp thủy chung, lòng hiếu thảo số vẻ đep tâm hồn khắc Trong nghiên cứu trên, tiến hành phân tích hình ảnh, từ ngữ xuất thơ, đặt bối cảnh xã hội xưa để làm rõ vẻ đẹp nội tâm người phụ nữ xưa Tuy nhiên, viết nêu ý khái quát chung nhất, chưa tìm hiểu, phân tích sâu vào khía cạnh Vì vậy, trong tương lai, nghiên cứu nghiên cứu sâu hơn, mở rộng phạm vi nghiên cứu E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thanh Chung (2014), Giải nghĩa chữ Hán thơ Đường, NXB Giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam (2010) SGK Ngữ văn lớp 10 tập Lê Nguyễn Lưu (2007), Đường thi tuyển dịch, NXB Thuận Hóa Tơ Thị Liễu (2001) Hình tượng người phụ nữ thơ Lý Bạch Cao Hữu Công and Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, NXB Văn học Nguyễn Khắc Phi (1997), Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà nẵng TIẾNG ANH Liu X (2009) Bai Juyi’s poems about women Cho Kyo (2012), The Search for the Beautiful Woman: A Cultural History of Japanese and Chinese Beauty, Rowman & Littlefield Mark Cartwright (2019) Women in Ancient China Ancient History Encyclopedia, 23 10 Hinsch B (2019), Women in Tang China, Rowman & Littlefield TIẾNG TRUNG 11 胡蓉 (2003) 从唐诗看唐代妇女的婚姻状况 - 中国基础教育期刊库 12 刘齐 and 李晓敏 (2008) 从唐诗看唐代妇女的婚姻生活状况_爱学术 13 俞世芬 (2005), 唐代女性诗歌研究, 博士, 浙江大学 14 何万立 (2007) 唐代驸马研究 , accessed: 12/11/2019 15 杨小敏 (2001) 女性的悲歌--从唐诗看唐代妇女的命运 16 陈佩枝 (2006) 盛唐诗歌中的盛唐女性研究 17 辽 陈 (2016) 论唐代妇女在唐诗中的呈现 , accessed: 12/16/2019 24 25