So sánh ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa Trung Quốc với Việt Nam hiện nay

24 5 0
So sánh ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa Trung Quốc với Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ Ấn Độ, Phật giáo du nhập vào Trung Quốc và Việt Nam, đóng góp vai trò lớn đối với sự phát triển của văn hóa Việt Nam và Trung Quốc. Với hơn hai nghìn năm phát triển ở Việt Nam, trong quá trình và phát triển của mình, Phật giáo đã đóng góp cho dân tộc Việt Nam trên nhiều phưởng diện. Hơn hai nghìn năm ở Việt Nam là hơn hai nghìn năm Phật giáo đã nhập thân vào dân tộc và để lại dấu ấn sâu đậm của mình trong lối sống của con người Việt Nam trong lịch sử cũng như hiện nay.

TÔN GIÁO ĐÔNG BẮC Á So sánh ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa Trung Quốc với Việt Nam Họ tên: Phạm Thị Minh Trang MỤC LỤC A, Giới thiệu chung Phật giáo B, Vài nét Phật giáo Trung Quốc Việt Nam I Trung Quốc 1, Sự du nhập 2, Sự phát triển .8 II Việt Nam 11 1, Sự du nhập 11 2, Sự phát triển .12 C, Ảnh hưởng Phật giáo đến tư tưởng tính cách người dân Trung Quốc Việt Nam, I Ảnh hưởng đến người dân Trung Quốc 13 II Ảnh hưởng đến người dân Việt Nam 18 C KÊT LUẬN 23 A Giới thiệu chung Phật giáo Theo truyền thuyết, người sáng lập Phật giáo Siddharta Gautama, sau thành Phật đệ tử tôn xưng Xakia Muni ( Thích ca Mâu ni), vua Sutdodana nước Capilavaxtu chân núi Hymalaya Năm 29 tuổi, hoàng tử Siddharta xuất gia tu dể tìm kiếm đường cứu với khổ đau loài người Đến năm 35 tuổi, ngài nghĩ đước cách giải thích chất tồn tài, nguồn gốc khổ đau, cho tìm đường cứu vớt Từ đó, ơng đượcc gọi Buddha, ta quen gọi Phật Bụt, nghĩa “người giác ngộ”, “người hiểu chân lí” • Học thuyết Phật giáo Nội dung chủ yếu học thuyết Phật giáo tóm tắt câu nói sau Phật Thích ca: “Trước ngày ta lí giải nêu chân lí nỗi đau khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ” “ Cũng nước đại dương có vị mặn, học thuyết ta chỏ có vị cứu vớt” Cái chân lí nơi đau khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ thể thuyết “ tứ thánh đế” gọi “tứ diệu đế”, “tứ chân đế”, “tứ đế”, nghĩa chân lí thánh Đó khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế • Khổ đế: chân lí nỗi đau khổ.Theo Phật, người có tám nỗi khổ bát khổ): sinh, lão, bệnh, tử, gần kẻ khơng ưa, xa người u, cầu mà không được, giữ lấy uẩn (thủ ngũ uẫn) • Tập đế: chân lí nguyên nhân nỗi khổ • Diệt đế: chân lí chấm dứt nỗi khổ • Đao đế: chân lí đường diệt khổ tức phương pháp thực việc diệt khổ Con đường gọi “bát đạo” Về mặt giới quan, nôi dung học thuyết Phật giáo thuyết “Duyên khởi” Duyên khởi ;à chủ nói tắt câu” chư pháp di nhân duyên nhi khởi” nghĩa “ pháp di nhân duyên mà có” “Pháp” tất vật, bao gồm vật chất tinh thần Giáo lí đạo Phật vật nên gọi “pháp” Còn nhân duyên nguyên nhân, đó, nhân nguyên nhân chủ yếu, duyên nguyên nhân phụ Ví dụ: Sở dĩ nảy mầm phát triển nhờ có hạt giống, đất, nước, khí trời, ánh sáng, đó, hạt giống nhân, đất nước, khí trời, ánh sáng duyên Do quan niệm duyên khởi sinh vạn vật nên đạo Phật chủ trương “vô tạo giả” tức khơng có vị thần linh tối cao tạo ta vũ trụ Bên canh đó, đạo Phật cịn nêu thuyế “ vô ngã”, “vô thường” Vô ngã khơng có thực thể vật chất tồn tại cách cố định Con người tập hợp uẩn sắc, thụ, tưởng, hành, thức thực thể tồn lâu dài Vô thường vật trình sinh ra, biến đổi, tiêu diệt không ổn định Như vậy, vể giới quan, Đạo phật ban đầu chủ trương vô thần (vô tạo giả) tâm chủ quan Về mặt xã hội, đạo Phật khơng quan tâm đến chế độ đẳng cấp, đạo Phật cho ngưồn gốc xuất thân người điều kiện để cứu vớt Mọi người, dù thuộc đẳng cấp nào, tu hành theo học thuyết Phật trở thành thành viên bình đẳng Tăng đồn B Vài nét Phật giáo Trung Quốc Việt Nam I Phật giáo Trung Quốc Sự du nhập Theo nhiều nguồn sử liệu, hai kỷ đầu sau ngày đức Phật Niết-bàn, địa bàn hoạt động Phật giáo giới hạn quanh lưu vực sông Hằng Ấn Độ; vào nửa kỷ thứ III T.CN, Phật giáo bắt đầu vượt biên giới truyền bá sang nhiều quốc gia lân cận Về phương diện địa lý, người ta từ Ấn Độ đến Trung Quốc đường lẫn đường thủy “Lịch Sử Phật Giáo Trung Quốc” viết rằng, trước hết, từ Ấn Độ Phật giáo truyền vào nước Đại Nhục Chi (Tukhàra), An Tức (Parthia) thuộc Bắc Ấn, sau phát triển sang vùng Tây Vực cuối đến Trung Quốc Theo tác phẩm trên, nước thuộc Tây Vực nằm rải rác quanh sa mạc Takla-makan, dọc theo chân ba dãy núi Thiên Sơn, Côn Lôn, Thông Lĩnh mà hợp thành Con đường xuyên qua vùng lộ trình trọng yếu nối kết hai văn hóa Trung-Ấn Từ Tây Vực người ta đến Ấn Độ hai đường, từ phía Bắc, từ phía Nam Nếu từ phía Nam, người ta khởi hành từ Đơn Hồng Ngọc Mơn thuộc địa phận Trung Hoa, dọc theo phía Bắc núi Cơn Lơn qua nước Lop-Nor, Khotan, Yarkand đến Kashgar Từ Kashgar người ta dọc theo phía Tây núi Thơng Lĩnh, rẽ phía Nam nối kết với ngả đường Bắc Ấn Độ Nếu từ phía Bắc người ta khởi hành từ Đơn Hồng, Ngọc Mơn dọc theo chân núi phía Nam dãy Thiên Sơn, xuyên qua nước Hàmi (Y Ngô), Turfan (Cao Xương), Karashar (Yên Kỳ), Kuccha (Khâu Tư), Aksu (Cơ Mặc), Ush (Ơn Túc), đến Kashgar, nối liền với đường phía Nam Ấn Độ Các đoàn thương gia truyền giáo từ Ấn Độ đến Trung Quốc đường biển Những hải cảng Vịnh Bengal cảng Kaveripattanam nằm cửa sông Cauvery, cảng Tamralipti nằm cửa sơng Hằng Vào thời điểm đó, tàu Trung Quốc khởi hành từ Bharukaccha (ngày Broach) nằm bờ Tây Ấn Độ Sau rời cảng trên, tàu ghe xi buồm thẳng đến Java, theo bờ biển dọc quanh bán đảo Malay đến Tonkin Canton thuộc phía Nam Trung Quốc Vào đầu nửa kỷ thứ VII quyền lực Trung Hoa khơng cịn ảnh hưởng lớn đến vùng Trung Á, ngày có nhiều Tỷ-kheo chọn đường biển làm phương tiện việc qua lại hai nước Ấn-Hoa Ví dụ, vào năm 671 Nghĩa Tịnh rời Trung Hoa để chiêm bái Ấn Độ đường biển; vào năm 695 ngài trở lại quê hương đường Vào khoảng kỷ thứ I T.CN Phật giáo thật định hình cách ổn cố vùng Trung Á Sau đó, nhiều phái đồn truyền giáo vượt qua dải sa mạc đầy hiểm nguy để đưa Phật giáo vào trung tâm văn minh thịnh vượng Trung Hoa Vào thời điểm đó, đế chế hùng cường bành trướng Hán Triều trị đất nước Trung Quốc Trong ấy, tận miền Tây đại lộ giao thông thuộc châu Á, dân tộc Scythians củng cố lãnh địa họ; Phật giáo có tảng vững Giới lái bn, thương nhân thường có chuyến du hành qua lại hai trung tâm văn minh Vào đầu kỷ nguyên Thiên chúa giáo, số đoàn truyền bá Phật giáo diện số giao thoa mở bước chuyển động văn hóa vĩ đại lịch sử Trung Hoa Sự phát triển Phật giáo Mới đầu nhiều người nghĩ rằng, đạo Phật tông phái đạo Lão (Lão Tử) Sự hiểu lầm bắt nguồn từ quan điểm chung hai tôn giáo này; hai hướng đến giải Có người cho rằng, đầu người Trung Quốc không hiểu đạo Phật ngơn ngữ chữ Hán thời khơng tiếp cận với khái niệm hoàn toàn trừu tượng Phật giáo dịch kinh sách Phật giáo, người ta đành dùng ngơn ngữ đạo Lão Vì sau, đạo Phật phổ biến, công dịch giả lớn tên tuổi họ lưu truyền đến ngày Khoảng kỉ thứ 3, nhà dịch kinh bắt đầu dịch từ Phạn ngữ tiếng Hán, mà đại diện kiệt xuất An Thế Cao (安世高), người chuyên dịch kinh Tiểu thừa, Chi Khiêm (支謙), người chuyên dịch tác phẩm Đại thừa Năm 355, Tăng-gia thành lập Kể từ kỉ thứ 4, nhiều trường phái Bát-nhã-ba-la-mật-đa đời với Cao tăng Chi Độn (支遁; Chi Đạo Lâm) nhân vật quan trọng Năm 399, Pháp Hiển Ấn Độ sau số Cao tăng khác Nghĩa Tịnh Huyền Trang lên đường Ấn Độ Năm 629, Huyền Trang lên đường Ấn Độ mang số lượng đồ sộ kinh thư từ Ấn Độ Sau ông dành trọn phần đời lại để dịch kinh thư Các dịch ông có độ xác cao.,trở thành dịch tiêu chuẩn, ưa chuộng Trung Hoa, Nhật Bản Triều Tiên (cũng Việt Nam) Trong kỉ thứ 5, thứ 6, Phật giáo phát triển mạnh mẽ ủng hộ triều đình Nhờ thời gian này, nhiều chùa chiền xây cất, nhiều tác phẩm đời Vào năm 466 574-577 có hai lần Phật giáo bị hại phát triển mạnh Trong thời kì này, hai vị có cơng lớn việc dịch kinh điển Cưu-ma-la-thập ( 鳩 摩 羅 什 , sa kumārajīva) Chân Đế (真諦, sa paramārtha) Với trình độ văn chương cao, hai vị làm cho hầu hết kinh Tiểu thừa Đại thừa có mặt Trung Quốc Đóng vai trị quan trọng Phật giáo Trung Quốc Nhập Lăng-già kinh (入楞伽經, sa laṅkāvatārasūtra), Đại bát-niết-bàn kinh (zh 大般涅槃經, sa mahāparinirvāṇa-sūtra) Thành thật luận (zh 成實 論, sa satyasiddhi) Từ đó, tơng phái Tam luận tông (zh 三論宗), Thành thật tông (zh 成實宗) Niết-bàn tông (zh 涅槃宗) đời Giữa kỉ thứ thứ 10, Phật giáo Trung Quốc phát triển rực rỡ Các tông Hoa Nghiêm (zh 華嚴), Thiên Thai (天台), Thiền (禪), Tịnh độ (淨土), Pháp tướng (法相) đời, người ta nhắc nhở đến vị Cao tăng Huyền Trang Tam tạng (玄奘), Trí Khải (智顗), Đỗ Thuận (杜順) Với diện Huệ Năng (慧能) môn đệ kế thừa, Thiền tông phất lên lửa sáng rực đời nhà Đường Với thời gian, giáo hội Phật giáo, nhờ không bị đánh thuế, trở thành tiềm lực kinh tế có điểm mâu thuẫn với triều đình Nhiều nơng dân cúng dường đất cho nhà chùa thuê lại đất để trốn thuế Năm 845, Phật giáo bị hại, giáo hội bị triệt hạ, tăng ni bị buộc phải hoàn tục Từ thời điểm đó, Phật giáo Trung Quốc khơng trở lại thời đại huy hoàng trước, để lại dấu ấn quan trọng văn hoá nước Trong đời nhà Tống (thế kỉ 10-13), Phật giáo hoà nhập với Khổng giáo Lão giáo thành văn hố, tơng phái Thiền Tịnh độ quan trọng Dưới thời nhà Minh (thế kỉ 14-17), có khuynh hướng hợp Thiền Tịnh độ (Thiền Tịnh hợp 禪淨合一) gây ảnh hưởng đáng kể Nhân vật bật thời Vân Thê Châu Hoằng Giữa kỉ thứ 17 20, Phật giáo Tây Tạng bắt đầu gây ảnh hưởng Trung Quốc Qua kỉ 20, Phật giáo Trung Quốc lại bị hại, thời kì cách mạng văn hố (1966-1976) 10 II Phật giáo Việt Nam Sự du nhập Qua lịch sử,Phật giáo từ Ân Độ truyền vào Việt Nam thời với đường truyền qua Trung Quốc Theo cuốn“Cổ sử nước Ân Độ hóa vùng Viễn Đông” Roman coinsINDIA-1964P.559-683 cùa R.Sewedl.Trong năm đầu công nguyên,các thương nhân hải Ân Độ qua miền Viễn Đông để buôn bán,đạo Phật theo đường thủy qua Srilanca, Java, Inddônêxia, Ân Độ Chi Na Trung Quốc Ở nơi thương nhân ghé lại, nơi thừa tự Lâp để nguyện câù bình an, may mắn Từ đó, tư tưởng tơn giáo thiết lập Theo “Ngơ chí” Trung Quốc vào đời Hán có nói: Sĩ Nhiếp buổi loạn lạc giữ yên quận Giao Châu, giúp dân an cư lạc nghiệp Vì ơng người dân xứ tơn kính Đi đâu ơng có người Hồ theo hai bên đường Mà theo Sylvainlevi, Hồ từ mà người Trung Quốc dùng để người Trung Á hay Ân Độ Như vậy, người Ân Độ , kể nhà sư có nhiều Giao Châu lúc Bản thân Sĩ Nhiếp theo đạo Phật, đâu có nhà sư theo…Như chứng tỏ đạo Phật nhà sư Ân Độ đem vào Việt vào hạ bán kỉ thứ Và số sách khác cho thấy rằng: Sinh hoạt Phật giáo bắt đầu Việt Nam từ đầu kỷ nhà bn đem vào Rồi thực có nhà sư theo thuyền buôn đến truyền đạo vào cuối kỷ thứ đầu kỷ thứ 11 hai đường đường thủy đường Vào kỷ đầu Giao Châu, Phật giáo cố trung tâm lớn Luy Lâu - ba trung tâm lớn đế quốc nhà Hán Trụ sở quận Giao Chỉ Luy Lâu sớm trở thành trung tâm quan trọng Phật giáo Tại với hoạt động truyền giáo Khâu-Đà-La (Kasudla) xuất truyền thuyết Phật giáo Việt Nam với Thạch Quang Phật Mang Nương Phật Mẫu Từ nhà sư Ân Độ Ma-ha-kỳ-vực (Marajivaka), Khâu Đà La (Kasudara), Khương Tăng Hội ( K’ang-seng-houei ), Chi Cương Lương Lâu (Kalaruci), Mâu Bác (meou-pô) Sự phát triển Thời kỳ từ kỷ VI – X, đước coi trình truyền giáo Đây thời kỳ Phật giáo Việt Nam phát triển mạnh Vai trò nhà sư Ấn Độ giảm, Phật fiaó từ Trung Quốc truyền nước ta tăng lên, đặc biệt phái thiền Đến kỷ x, sau hàn nghìn năm Bác thuộc, nhà nước độc lập, nhà Đinh tiền Lê tạo điều kiện chỏ Phật giáo phát triển Thời kỳ Lý – Trần ( kỷ XI – XV) thời kỳ cực thịnh Phật Giáo Việt Nam.Phật giáo đóng vai trị hệ tư tưởng xã hội, trị đạo đức, xã hội Các vua nhà Lý, nhà Trần đào tạo trưởng thành từ chùa Lý Cơng Uẩn Nhiều bậc đế vương có công nghiên cứu truyền bá Phật giáo trở thành sư tổ nhiều môn Phái Lý Thái Tôn sư tổ đời thứ 12 thiền Vô ngôn thông, Lý Thánh Tông sư tổ đời thứ 12 12 thiền Thảo Đường, Trần Nhân Tông sư tổ pháu thiền Trúc Lâm Việt Nam ( Trúc Lâm n Tử) Các nhà sư thời Lý-Trần khơng có cơng lao với đạo pháp, mà cịn có đóng góp lớn với đất nược Họ tham gia triều chính, góp phần xây dựng nhà nước đương thời nhân dân ta giữ nước, Thời kỳ Hậu Lê nhà Nguyễn, Phật giáo khơng cịn quốc giáo Tuy nhiên, vốn chấp nhận từ lâu, đến lúc Phật giáo ddax ăn sâu bám rễ đời sống nhân dân ta Vì tồn Nho giáo Đạo giáo Thời kỳ cống Pháp Đến kỷ XIX, mặt bị Nho giáo lấn át, mặt khác Thiên chúa giáo truyền vào mạnh mẽ làm cho Phật giáo bị suy giảm C Ảnh hưởng Phật giáo đến tư tưởng tính cách người dân Trung Quốc Việt Nam I Ảnh hưởng đến người dân Trung Quốc Ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng người dân Trung Quốc chủ yếu thể ba phương diện: - Thứ nhất, nhấn mạnh tâm lý xuất Trước Phật giáo truyền vào, vắn hóa truyền thống Trung Quốc thiếu tư tưởng yến thế, dừng lại lý tưởng trốn Láo Trang Sau du nhập Trung Quốc, Phật giáo dựa tue 13 tưởng xuất giải khổ nạn để xây dựng nên cứu chủ, cứu giúp người khỏi khổ nạn Bồ tát Quan Thế Âm, Phật Di Lặc, Phật giáo bàn luận luân hồi, báo ứng, dạy người vứt bỏ giới thực, để tu cho kiếp sau Những điều ảnh hưởng đến tâm lý xuất thân người dân Trung Quốc Đặc biệt, du nhập truyền bá tư tưởng Bàn Nhược ảnh hưởng đến nhiều phương diện tâm lý người dân Trung Quốc, có tâm lý xuất Trong Kinh Bàn Nhược có khơng tư tưởng xuất thế, tun truyền biến đổi thần thông vị Phật Bồ tát, thần hóa thờ cúng Bàn Nhược Ví dụ, cần thụ trì tuyền truyền loại kinh Bàn Nhược, người nhận bảo hộ thiên thần, vị Phận đẩy lùi hiểm ác Sự tuyên truyền tôn giáo thâm nhập người lao ddiingj, khiến cho người chữ đọc thuộc kinh văn Phật giáo, tơn Phật giáo lên làm thánh điển, mà cịn nhân sĩ thượng tầng xã hội phong kiến Trung Quốc tiếp nhận - Thứ hai, nhấn mạnh tâm lý linh hồn bất tử: Văn hóa truyền thống Trung Quốc thường có thái độ trốn tránh vấn đề giới sau người qua đời; có tư tưởng linh hồn cịn sơ lược chưa có hệ thống Trong Nho giáo tồn tư tưởng linh hồn bất tử, không bàn luận nhiều Trong Đạo giáo tồn tư tưởng xuất thoát tục siều phàm, tong quảng đại giai tầng xã hội linh hồn sau chết, không quan niệm giới bên hoàn chỉnh 14 rõ ràng Tư tưởng giới bến Phật giáo làm phong phú thêm tư tưởng linh hồn văn hóa truyền thống Trung Quốc Phật giáo Nguyên Thủy gọi Niết Bàn tịnh diệt hồn tồn, “khơi thân diệt trí, qun hình tuyệt lự” Đó chết triệt để thể xác tinh thần Điều hiểu tiếp nhận quan niệm truyền thống thông thường Cho đến ngày nay, hầu hết người dân Trung Quốc coi Niết Bàn tên gọi thay cho tử vong, Phật giáo Đại Thừa luận chứng gian Niết Bàn khơng khác biệt, phản đối ly gian để theo đuổi cõi Niết Bàn Niết Bàn mà Phật giáo Đại Thừa mô tả vĩnh hằng, tràn ngập hoan lạc, loại bỏ phiền não Những mô tả tinh tế tán dương Phật giáo giới cực lạc thuật giảng sợ hãi loại Địa Ngục người dân Trung Quốc đồng tình đón nhận, bổ sung thêm cho tư tưởng linh hồn văn hóa truyền thống Trung Quốc - Thứ ba, nhấn mạnh tư tưởng yêu người: Tư tưởng luân lý Nho giáo có hai đặc điểm bật: nhấn mạnh quan hệ nhân luân, thể dĩ nhân vi bản; nhấn mạnh tơn tơn thân thân, hữu sai đẳng Cịn tư tưởng Phật giáo, chủ thể hành vi luân lý không thiết phải người, mà chúng sinh, tức vật chất hữu sinh mệnh hay vơ sinh mệnh bên ngồi người với người Đối với tư tưởng này, người dân Trung Quốc ban đầu cảm thấy khó tiếp nhận Họ khó lý giải sinh vật bên người tiếp nhận cứu giúp cần phải ban cho yêu thương Do vậy, kinh Phật dịch thời 15 Đông Hán chuyển từ “sinh vật” thành “nhân” “nhân dân” để thích ứng với tập tục nhà Hán Nhà Hán tiếp nhận tư tưởng này, nên Tam Quốc có chỗ dịch “nhân thiên” (người thần), đến nhà Đường có chỗ dịch “hữu tình”, sau phổ biến dịch thành “chúng sinh” Chúng sinh từ trở thành chủ thể luân lý Phật giáo, trở thành từ sử dụng rộng rãi quan niện luân lý xã hội Trung Quốc Phật giáo cho rằng, chúng sinh bình đẳng cần lạc thiện hào thí, tích đức phụng phật thành Phật Chủ trương khiến cho quan niệm bình đẳng, từ bi, khoan dung, yêu người trở thành tín đuêỳ giới tu sĩ Phật giáo trở thành điểm lắng đọng tâm lý người dân Trung Quốc Ảnh hưởng đến tính cách người dân trung Quốc Đặc trưng tính cách người dân trung Quốc hưởng nội, khép kín, kiềm chế, trầm tính kín đáo Những đặc trưng tính cách kết hun đúc văn hóa truyền thống Trung Quốc Phật giáo đậm thêm đặc trung tính cách dân tộc Trung Quốc Tính cách dân tộc Trung Hoa có mặt tích cực lận mặt hạn chế Phật giáo ảnh hưởng đến tính cách dân tộc Trung Hoa từ hai phương diện tích cực hạn chế Thứ nhất, nhấn mạnh tính cách dung nạp, đồng hóa: du nhập Phật giáo mở mang thêm cho tâm hồn, làm tăng khí chất dung nạp, đồng hóa dân tộc Trung Hoa văn hóa cùa dân tộc khác Đối với văn hóa du nhập từ bên bào, Trung Quốc thường áp đạt thái độ khoan 16 dung Phật giáo bao hàm tinh thần khoan dung Dễ dàng thấy, nhiều điển cố kinh Phật, khơng ác mà giáo hóa trở thành hộ pháp Bồ tát Quan Thế Âm sâu vào tâm người Trung Quốc lòng đại từ, đại bị, cứu độ chúng sinh Bà nhận kính ngưỡng sung bái người Quá trình pháy triển Phật giáo Trung Quốc cho thấy, giai tang xã hội đất nước có thái độ khoan dung Phật giáo Thậm chí, họ cịn chủ động tiếp nhậm Phật giáo Phật giáo hịa nhập với trung thổ, có liên quan chặt chẽ khoan dung người dân Trung Quốc Mặt khác, xét tử yếu tố nhân văn vốn có, Phật giáo nhấn mạnh nghiêm vụ luật kỷ, lạc thiện hào thí, tự giác giác tha, khoan dĩ đãi nhân, chúng sinh bình đắng; đồng thời thiên tự biện tiết lý rõ ràng Điều thúc đẩy phát triển đặc điểm tâm lý tính cách dân tộc trung Hoa lòng khoan dung , bác ái, lương thiện, trầm tĩnh, chặt chẽ, cẩn thận, trọng tu dưỡng, tự khiểm điểm đặc biệt, số tong phái Phật giáo nhấn mạnh tính chủ quan, động ý thức tự lực Tư tưởng số phái cải cách xã hội tiếp nhận để khích lệ ý chí, rèn luyện tính người Phái cảu cách Đàm Tự Đồng cuối thời nhà Thanh chịu ảnh hưởng sâu sác tư tưởng Văn hóa thiền Phật giáo có sức chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học xử quan niêm thẩm mĩ dân tộc Trung Hoa 17 Thư hai, nhấn mạnh tính cách hướng nội, bảo thủ: Ảnh hưởng Phật giáo dân tộc Trung Hoa đa tầng Tầng lớp trí thức tầng lớp đại sĩ phu trọng tiếp nhận triết lý Phật giáo để tu thân dưỡng tính, hun đúc tình cảm, tìm kiếm an ửi giải mặt tinh thần Cịn quảng đại thần chúng, công dụng Phật giáo chỗ đáp ứng nhu câu phúc trừ họa cho kiếp mà mưu cầu hạnh phúc cho kiếp sau Thuyết nhân luân hồi, niềm tin vào số mệnh loạt tư tưởng tâm vượt thực mà Phật giáo tuyên truyền làm gia tăn tâm lý, tính cách hướng nội, khép kín, bảo thử dân tộc Trung Hoa II Ảnh hưởng đến người dân Việt Nam Thứ nhất, tư tưởng hướng nội Hướng ngoại thiên nghiên cứu giới vật chất bên Hướng nội thiên nghiên cứu giới tinh thần bên Thiền tông đề xuất chủ trương “dĩ tâm truyền tâm” Do đạo Phật quan niệm vạn vật đồng thể, nên thể vũ trụ tiềm ẩn người Bởi làm cho thể cá nhân hồ đồng với thể vũ trụ, ta giới hoà làm Muốn đạt điều phải có trí tuệ hay Phật học gọi Bát Nhã Nhưng để đến đó, người phải tự khai mở tâm mình, “hãy tự thắp đuốc lên mà đi”, mà bước đầu phải có biến đổi mặt đạo đức theo hướng thiện Điều hợp với người Việt với truyền thống nghiêng trau dồi tâm tính, đạo đức luân lý học hỏi trau dồi tri thức đại 18 Điểm khiến người Việt sống đề cao tâm, lối sống tình cảm Cách suy nghĩ lối sống mang nặng màu sắc tình cảm, mặt giúp nhân dân ta thời hoạn nạn, thiên tai, địch hoạ làm hạn chế tiến khoa học - kỹ thuật Thứ hai, ý nhiều tới quan hệ Cùng vật, tượng thường quan tâm đến cấu trúc, chất nghiên cứu mối liên hệ, quan hệ với vật , tượng khác Đương nhiên phương Đông trọng mối quan hệ nhiều Xuất phát từ “dịch”, “vô thường”, người phương Đơng cho khơng có trường tồn, đứng yên mà vạn vật vận động, biến đổi khơng ngừng Vì vạn vật sinh sinh, hố hố, sắc sắc, không không nên ta thấy mối liên hệ thấp thoáng trạng thái vật quan hệ với vật khác Để mối liên hệ, Phật giáo có luật nhân Nhân mối quan hệ phổ biến vật, tượng Khơng có tơi độc lập, khơng giới tác rời “cái tơi, khơng có “cuộc sống” tách rời - tất những tương tác chặt chẽ bị tách rời tưởng tượng Do mà người phương Đông, Việt Nam theo đạo Phật thường để ý nhiều đến mối quan hệ, chủ yếu cảm tính, đạo đức nên nhiều nhìn nhận sai lệch, có tính chủ quan ý trí Do đó, sống người Việt Nam thường ý nhiều đến quan hệ họ hàng, làng xóm, xã hội cho khơn khéo, tế nhị 19 Chịu ảnh hưởng tư tưởng ba đạo lí Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lí tảng cho tất tông phái Phật giáo nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Về giáo lí nghiệp báo hay nghiệp nhân báo đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giaos lí trở thành nếp sống tín ngưỡng người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, thích hợp với giới bình dân mà cịn ảnh hưởng đến giới trí thức Vì thế, giáo lí nghiệp báo luân hồi in dấu ấn đậm nét văn chương bình dân, văn chương chữ Hán, chữ Nôm từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lí nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp, đem lại hịa bình an vui cho người Mỗi người dân Việt Nam biết câu” ác giả ác báo” Mặt khác, họ hiểu nghiệp nhân định nghiệp mà làm thay đởi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác thành thiện Từ hành động thiện, giảm bớt điều ác, ta chuyển hóa tạo cho ta sống yên vui Đạo lí ảnh hưởng giáo lí từ bi, tinh thần hiếu hịa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Nam Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao, tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam như: “ lành đùm rách”, “ nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Đó câu ca dao tục ngữ mà người Việt Nam thấm nhuần thuộc lịng, nói lên lịng nhân vị tha người Việt Nam.s 20 Ngồi đạọ lí Từ Bi, người Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng Đạo lí Tứ Ân, gồm: ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sinh Trong ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lí người Việt đạo Phật đặc biệt trọng đến chữ hiếu, là, phù hợp với đạo lí truyền thống dân tộc Việt.Đạo lí Tứ Ân cịn có chung động thúc đẩy từ bi hỉ xa khiến người ta sống hài hòa với xã hội,thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc dích thực bền vững Thuyết Nhân quả, Nghiệp báo Phật hình thành nhân sinh quan tin vào chủ thể thánh thần có khả nhìn thấu nhân gian, Trời – Phật có mát, gieo nhân xấu át gặt xấu, gieo nhân tốt gặt tốt Người Việt Nam tin vào triết lí nhân quả, nghiệt báo nhà Phật Vì vậy, người dân Việt thường “ làm lành, tránh dữ”, ăn phúc đức để mong kiếp này, đời hưởng phúc lộc, đồng thời cháu họ sau nương nhờ ân huệ phúc đức cha mẹ, tổ tiên mà sung sướng Như vậy, người Việt coi trọng tin tường vào đạo đức tài trí tuệ Từ đó, họ có ý thức xây dựng nhân cách chinyhs, lương tâm sạch, ngăn chặn ác tâm Về tính cách: Sự tác động Phật giáo đến hình thành nhân cách người Việt Nam rõ nét có mặt tích cự định Nhìn chung, học luân lý, đạo đức Phật giáo dân tộc ta tiếp thu phù hợp tương thích cới tâm ý dân tộc Tuy nhiên, đạo đức tơn giáo nói 21 chung đạo đúc Phật giáo nỏi riêng mang tính nhân đạo cao siêu thái độ chấp nhận khơng phải tạo hồn cảnh Điều phần ảnh hưởng tiêu cực tới lối sống người Việt, làm cho người có thái độ yến trước thời Phật giáo nhìn đời bề khổ không bờ bến, đường để giải khỏi nỗi khổ phải phá bỏ mê muội, vô minh, đatk tới sáng tỏ thân Thế giới quan, nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến cách nhìn đời người Việt., người Việt coi đời phù hoa, thoáng qua, “Sống ngày dễ biết ngày mai, khoảng đường sinh tử hay tỏ tường”, sinh ký tử quy… Cuộc đời bị nhìn nhãn quan vậy, dẫn đến hình thành tính cách coi nhẹ mạng sống, khơng cố gắng dấn thân, nghĩ tới việc phải làm to tát, lâu bền, dễ chán nản, chùn bước gặp phải khó khan, khồn biết đua chen, hổ thẹn với đời, sống buông trôi cho qua ngày đoạn tháng Và rồi, tin tưởng “có đức khơng sức mà ăn” Nhân sinh quan, giới quan Phật giáo chi phối khiến người Việt nhiều gặp trắc trở thường hay nghĩ đến số phận, nghiệp chướng, nhân Quan niệm định mệnh, số phận khiến người ta thường hình thành tính cách bị động, chí “nhắm mắt đưa chân” hành động Phật giáo đề cao cơng bằng, bình đẳng, từ bi, bác Đức Phật quan niệm: “Phật chúng sinh thành chúng sinh Phật chưa thành.” Với 22 quan niện vậy, trình phát triển Việt Nam , Phật giáo có đóng góp to lớn vào truyền thống dân chủ, đồn kết, đồng thuận xã hội Nhìn cách tổng quát, giáo lý Phật giáo Luân hồi, Nhân quả, Tứ đế, Vơ thường, Vơ ngã, Nghiệp,… góp phần hình thành nên nhân cách người Việt Nan lịch sử tận ngày nay, xã hội có nhiều thay đổi, tính cách bảo lưu nếp sống, thói quan giao tiếp, ứng xử cộng đồng III KẾT LUẬN Xuất phát từ Ấn Độ, Phật giáo du nhập vào Trung Quốc Việt Nam, đóng góp vai trị lớn phát triển văn hóa Việt Nam Trung Quốc Với hai nghìn năm phát triển Việt Nam, trình phát triển mình, Phật giáo đóng góp cho dân tộc Việt Nam nhiều phưởng diện Hơn hai nghìn năm Việt Nam hai nghìn năm Phật giáo nhập thân vào dân tộc để lại dấu ấn sâu đậm lối sống người Việt Nam lịch sử Tính cố kết cộng đồng, lối sống thấm đượm tinh thần vô ngã, vị tha, từ bi, cứu khổ, cứu nạn Phật giáo dần trở thành giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam Các giá trị tinh thần truyền thống phong tục, tập quán, giá trị đạo đức, cách ứng xử nhân sinh quan Phật giáo 23 Tuy nhiên, bên cạnh lối sống vị tha, nhân ái, cố kết cộng đồng, Phật giáo khơng phải khơng có tác động tiêu cục tới lói sống cảu người Việt Nam việc đề cao mức thực thái quá, hay cách nhìn đời bề khổ dẫn đén hình thành tính cách coi nhẹ mạng sống, khơng cố gắng dấn thân, nghĩ tới việc phải làm to tát, lâu bền, dễ chán nản, chùn bước gặp phải khó khan, khơng biết vươn lên xây dựng sống thực Đó tập tục lạc hậu sinh hoạt tín ngưỡng đốt vàng mã, bói quẻ, xin xăm, giải hạn, Nhắc đến văn minh, văn hóa Trung Quốc, khơng thể không nhắc đến Phật giáo, Phật giáo thực phận, viên đá quý văn hóa, tư tưởng Trung Hoa Quả vậy, đạo Phật bước ảnh hưởng đến nếp sống sinh hoạt người dân Trung Quốc từ triết lý, tư tưởng, văn hóa, nghệ thuật phong tục tập quán… 24

Ngày đăng: 31/12/2023, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan