Bài tập trong học phần Hệ thống thể loại và ngôn ngữ Văn học trung đại Việt Nam, hay còn được gọi với tên Văn học trung đại 2. Bài tập tìm hiểu đặc trưng của thể loại đường luật Hán và đường luật tại Việt Nam. Sử dụng đặc điểm thể thơ để nhìn một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP NHÓM HỆ THỐNG VÀ THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHÓM 1: KHẢO SÁT THƠ ĐƯỜNG LUẬT HÁN NGUYỄN TRÃI TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI Nhóm sinh viên: Phạm Thị Huyền (Nhóm trưởng) Hồ Hồng Anh Nguyễn Kim Anh HÀ NỘI / 2022 I Thơ Đường Luật chữ Hán Khái niệm Thơ Đường luật hay thơ cận thể thể thơ đặt từ thời nhà Đường (618 – 907) bên Trung Hoa, thể thơ phải tuân theo luật lệ định Thơ Đường luật thơ Đường hai khái niệm hoàn toàn khác nhau: - Thơ Đường luật: thơ làm theo Thi luật đặt từ thời nhà Đường bên Trung Hoa Sang Việt Nam, Thi luật gọi thể thơ Đường luật - Thơ Đường hay Đường thi thơ thi sĩ Trung Hoa làm thời nhà Đường gọi Đường thi tam bách thủ Trong số có số làm theo thể thơ Đường luật, số lại làm theo thể thơ khác, phần lớn thơ cổ phong I.1 Phân loại thơ Đường luật I.1.1 Thể Bát cú - Thể thơ thơ Đường luật - Gồm: Thất ngôn (thất luật), ngũ ngôn (ngũ luật) I.1.2 Thể tứ tuyệt (tuyệt cú) - Thể thơ biến thể từ loại - Gồm: thất ngôn (thất tuyệt), ngũ ngôn (ngũ tuyệt) I.1.3 Thể luật - Dạng dài thơ Đường luật, gồm 10 câu trở lên Thường lấy số vần chẵn chục (bài 20 câu, 40 câu,… cuối thơ thường có chữ “thập vận”, “nhị thập vận”,…) Trong thể thất ngơn bát cú dạng bản, lý cho từ thể thất ngơn bát cú suy dạng khác Cơ sở hình thành phát triển 2.1 - Về địa lý – trị Áp dụng mơ hình thể chế trị, khoa cử Trung Hoa, văn học viết chữ Hán Việt Nam đời sau 1000 năm Bắc thuộc, thể chế quân chủ Nho giáo Trung Hoa định hình khuôn mẫu Các triều đại Lý – Trần, Lê sơ tổ chức thi cử theo chế độ khoa cử Trung Hoa Dựa vào thi cử (kinh nghĩa, chiếu biểu, thơ phú, văn sách,…) để chọn người làm quan Động lực khiến tất tri thức Nho học phải học làm thơ Đường luật I.2 - Về kinh tế Giao thông đời Trần phát triển => Du nhập thư tịch, văn hóa thơ ca Trung Hoa => Các nhà tri thức Nho học tiếp xúc nhiều I.3 - Về văn hóa – văn học Về văn hóa: văn hóa lâu đời Trung Hoa tính chất “tinh hoa”, “hồng kim” thơ Đường coi mẫu mực thẩm mỹ nhà Nho Việt nam (quan niệm sùng cổ, hệ thống) nhiều danh thi, danh họa đời thường Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,… tôn sùng - Về văn học: + Lực lượng sáng tác từ đời Trần sau, Nhi học dần thành thống, nhà Nho đồng thời quan chức, tác giả văn học chấp nhận vẻ đẹp hàm súc nghệt huật thơ Đường luật + Tâm lý thẩm mỹ người Việt: ưa chuộng thơ ca “thị quốc” + Văn tự: chữ Hán chữ Nôm dễ sử dụng sáng tác thơ Quá trình phát triển thơ Đường luật (chữ) Hán: giai đoạn 3.1 - Giai đoạn 1: X – XIV Thơ chữ Hán giai đoạn đầu (thế kỉ X – đầu kỉ XIII) sử dụng chủ yếu hoạt động tơn giáo – tín ngưỡng (kệ, thơ, thiền,…) hành (thơ bang giao, can giáo, đuổi giặc,…) bước đầu có mặt đời sống xã hội (chúc tang, tiễn dặn, thăm viếng,…) số lượng thơ Đường luật chữ Hán cịn Ngũ tuyệt (31 bài) Thất luật (5 bài) Ngũ luật (6 bài) Tạp ngôn (6 bài) Thất tuyệt (33 bài) Lục ngôn (1 bài) Tứ ngôn (trường thiên, kệ/tán/minh) (10 bài) - Từ đời Trần sau, thơ chữ Hán đưa vào thi cử thường xuyên hơn, sâu đời sống sinh hoạt nghệ thuật (thi xã, đề vịnh, thù tạc,…) tính nghệ thuật giá trị thẩm mỹ cao trước, nhiều thi tập vua Trần quan tướng, nhà Nho, nhà sư,… số lượng thơ Đường luật Hán tăng mạnh: Ngũ tuyệt (24 bài) Tạp ngôn (9 bài) Ngũ luật (30 bài) Lục ngôn (2 bài) Thất tuyệt (135 bài) Tứ ngôn (8 bài) Thất luật (325 bài) - Nội dung đa dạng: Cảm hứng thiên nhiên, tôn giáo, yêu nước, sự, nhân đạo,… - Tác giả tiêu biểu: Trần Nhân Tông, Trần Tung, Trần Quang Triều, Trần Nguyên Đán,… 3.2 - Giai đoạn 2: XV – XVII Nội dung: Cảm hứng thiên nhiên, tôn giáo, yêu nước, sự, nhân đạo,… - Hình thức thơ: đa dạng, nhiều tác giả - Tác giả tiêu biểu: + Nguyễn Trãi (21 thể thất tuyệt, ngũ luật, trường thiên, ca hành, 81 thơ thất luật) + Nguyễn Bỉnh Khiêm (11 thất tuyệt, trường thiên, 55 thất luật) 3.3 - Giai đoạn 3: XVIII – XIX Nội dung: cảm hứng thiên nhiên, tơn giáo, u nước, sự, nhân đạo,… - Hình thức thơ: đa dạng, nhiều tác giả - Tác giả tiêu biểu: + Nguyễn Du (60 thể thất tuyệt, ngũ tuyệt, ngũ luật, cổ phong, trường thiên, 189 thất luật) + Cao Bá Quát: số lượng lớn thuộc thể thơ thất luật 3.4 - Giai đoạn 4: nửa cuối XIX Nội dung: Cảm hứng thiên nhiên, tôn giáo, yêu nước, sự, nhân đạo,… - Hình thức thơ: đa dạng, nhiều tác giả - Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Khuyến, Nguyễn Quang Bich, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng,… Đặc trưng nghệ thuật 4.1 Mơ hình cấu trúc Đường luật thất ngơn bát cú - Quy phạm Đường luật: + Luật Bằng Trắc – hệ thống ngang: luật bằng, luật trắc (tính theo chữ thứ nhì câu đầu), “Lệ bát luân” (nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh) + Niêm – hệ thống dọc: câu niêm (tính) với câu dưới: niêm với bằng: trắc niêm với trắc, (tính theo chữ thứ nhì), – 8, – 3, – 5, – - Vần: độc vận, vần bằng: cách: Hạn vận, phóng vận - Cấu / Bố cục: Phá đề - Thừa đề, thực (lĩnh), luật (cảnh), kết - Đối: câu thực câu luận phải đối từ cặp - Mơ hình luật thi 4.2 Vẻ đẹp nghệ thuật thơ Thất ngôn bát cú 4.2.1 Về nhịp điệu: - Sự “đối lập”, “đối chọi” luân phiên điệu B – T - Sự đối lập “tuần tự” vần chân B – T - Việc sử dụng hình thức hài thanh, sóng âm thanh, “đối lập” biến hòa, hài hòa,… => Hiệu nghệ thuật: tạo nên mối quan hệ tương quan mật thiết, nâng đỡ bao hàm nhau, chuyển vần động câu thơ “hình thức tạo nghĩa”, có giá trị mơ phỏng, tạo tác, truyền dẫn cảm xúc, ý nghĩa thơ 4.2.2 Về đối nghĩa - Đối thanh, đối ý, đối liên (sự đối chọi câu “đối” “khơng đối”, bình đối, tiểu đối, đối tương đồng, tương phản => Kiểu kết cấu song hành/ đối ngẫu (ngang dọc toàn hệ thống, “hệ thống tạo thành yếu tố đối lập cấp độ (âm thanh, từ pháp, cú pháp, tượng trưng) Giữa cấp độ có mạng lưới tương quan,… nâng đỡ nhau, bao hàm lẫn => đặc trưng luật thi - Vẻ đẹp đối xứng, liên thơ/ câu thơ soi chiếu lẫn nhau, bao hàm tương hỗ, làm sáng tỏ nhau, tạo nên ý nghĩa khái quát, biểu trưng - Nghệ thuật đối ngẫu “trò chơi phức tạp”, “hình thức tạo nghĩa” I II Thơ Đường Luật Nôm Khái niệm Đặc điểm thơ Nôm Đường luật : bao hàm thơ viết chữ Nôm theo luật Đường hoàn chỉnh viết theo Đường luật phá cách, có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào thơ thất ngôn - Sử dụng chữ Nôm làm chất liệu, sử dụng câu thơ tiếng Việt làm sở - Chú trọng tổng kết đời, viết giá trị, kinh nghiệm hay tư tưởng - Sử dụng thành ngữ, hình ảnh để chuyển tải ý nghĩa, tình cảm tác giả - Thơ Nôm Đường luật dựa vào truyền thống kinh nghiệm để chuyển tải ý nghĩa cảm xúc - Hướng tới chân lý lý tưởng, viết giá trị cao đẹp sống 1.1 Phân loại thơ Nơm Đường luật - Có kết hợp yếu tố Nơm thuộc dân tộc : dân dã, bình dị yếu tố & Yếu tố Đường luật tiếp thu từ nước : tao nhã, ước lệ - Câu thơ ngũ ngôn, lục ngôn tượng tiêu biểu góp phần nhận diện thơ Nơm Đường luật với thơ Đường luật nói chung ( đan xen thất ngôn ) - Những dạng thơ tiêu biểu : + Thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt + Lục ngơn : thơ lục ngơn hay cịn gọi thơ sáu chữ Thơ lục ngôn viết xuyên suốt câu sáu chữ nối tiếp + Ngũ ngôn bát cú (ngũ luật), ngũ ngôn tứ tuyệt (ngũ tuyệt), thơ ngũ + Thơ thất ngôn xen lục ngôn : đan xen câu thơ sáu chữ với câu thơ bảy chữ, nhằm tạo kiểu câu thơ mới, tiết tấu mới, vần nhịp phù hợp với việc diễn tả tâm trạng người Việt Nam hơn.PGS Lã Nhâm Thìn viết : “ Những câu thơ sáu chữ trở thành “ mã “ thể loại [tr 40 ] 2 Cơ sở hình thành, phát triển Đường luật Nơm 2.1 Cơ sở hình thành - Điều kiện văn học: + Tiền đề ngôn ngữ, nắm vai trị quan trọng Về vấn đề ngơn ngữ, tiếng Việt có tương đồng gần gũi với tiếng Hán phương diện khơng biến hình, đơn âm, tuyến tính, điệu cách đọc Hán Việt tiếng Việt Như vậy, tiếng Việt đủ điều kiện cần thiết để sáng tạo thơ Nôm Đường luật + Về điều kiện thể loại, thơ Đường luật Trung Quốc xem thể thơ hoàn thiện, độc đáo Điều tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp văn học Đồng thời, thơ Đường luật có tính mơ hình hóa cao Chính đặc điểm ổn định chặt chẽ mặt kết cấu vừa thử thách vừa lợi cho sáng tạo thơ Nôm Đường luật => Như vậy, điều kiện văn học mặt ngơn ngữ thể loại đóng vai trị định hình thành phát triển thơ Nơm Đường luật - Điều kiện văn học: + Điều kiện lịch sử: từ sau kỉ X lịch sử dân tộc có bước ngoặt quan trọng ý nghĩa Đất nước giành quyền độc lập tự chủ Nhà nước phong kiến nhân dân + Điều kiện xã hội: Ảnh hưởng trực tiếp đến xuất thơ Nôm Đường luật hình thành tầng lớp trí thức Tuy nhiên điều kiện kể trên, phần ảnh hưởng, tiếp thu, chuyển hóa thơ Nơm Đường luật Điều đáng tự hào sáng tạo thể thơ dân tộc lịch sử văn học Việt Nam Suy cho cùng, thơ Nôm Đường luật sáng tạo trưởng thành ý thức dân tộc Hay nói cách khác, ý thức dân tộc trưởng thành điều kiện đầy đủ quan trọng cho hình thành phát triển thơ Nơm Đường luật 2.2 Sự phát triển thơ Đường luật Nôm Thơ Nôm Đường luật đời từ kỉ XIII, cuối thời nhà Lý đầu thời nhà Trần Người đặt móng cho thơ Nơm Hàn Thuyên “ Quốc âm thi tập ” Nguyễn Trãi đời vào nửa đầu kỉ XV Hồng Đức quốc âm thi tập ( nhiều tác giả ) nửa cuối kỉ XV văn học chữ Nôm bắt đầu khẳng định Người có cơng lớn xây dựng lối thơ riêng Việt Nam – thơ Nôm Đường luật Nguyễn Trãi Lối thơ riêng thể phương diện : xu hướng dân tộc hóa với câu thất ngôn xen câu lục ngôn, cách ngắt nhịp ¾ ( thơ Đường luật ngắt nhịp 4/3 ), việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ hình tượng nghệ thuật đậm đà tính dân dã, dân tộc 3 Diễn tiến vị trí thơ Đường luật Nôm 3.1 Giai đoạn : Từ kỉ X – XIV ( hình thành ) - Thư tịch không lưu giữ đầy đủ, cịn chút dấu vết ( ) liên quan đến thơ Đường luật Nơm ghi sử : thông tin “ Thơ phú Quốc âm “ Hàn Thuyên khoảng năm 1282 - Còn số “ đoạn thơ Đường luật Nôm “ ghi “ truyện văn xuôi “ chữ Hán “ Tổ gia thực lục, Lĩnh Nam chích quái lục ; thơ Điểm Bích, thơ Hà Ơ Lơi “ 3.2 Giai đoạn : Từ kỉ XV – XVII ( phát triển ) - Chính thức xuất tập thơ lớn : “ Quốc âm thi tập “ ( nửa đầu kỉ XV ) Hồng Đức quốc âm thi tập ( nửa cuối kỉ XV ), “ Bạch Vân quốc ngữ thi tập “ ( kỉ XVI ), thơ Nôm chúa Trịnh kỉ XVII ( Trịnh Căn, Trịnh Cương ) - Nội dung : cảm hứng thiên nhiên, tôn giáo, yêu nước, sự, nhân đạo, trào phúng Có xu hướng phá cách, dân tộc hóa mặt hình thức: phá vỡ cấu trúc luật thi câu thơ lục ngơn, ngắt nhịp ¾, sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam ( Quốc âm thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập ); sử dụng từ láy, thêm chức trào phúng tự cho thể loại ( Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập ) Thể nghiệm chức tự với thể loại truyện Nôm Đường luật : Vương Tường, Lâm Tuyền kỳ ngộ ( Bạch Viên Tôn Các ), Tô Công phụng sử 3.3 Giai đoạn : Từ kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX ( đỉnh cao ) - Thơ Nôm Đường luật đạt đến mức phát triển rực rỡ song hành với nhiều thể loại khác văn học Việt Nam thời trung đại - Chức trào phúng thơ Nôm Đường luật khẳng định , nhiều có phong cách tác giả - Là giai đoạn xuất “ Bà chúa thơ Nôm “ Hồ Xuân Hương với cách tân đột phá Thơ Hồ Xuân Hương vừa có tác dụng khởi động vừa làm chuyển hướng phát triển thể loại - Nguyễn Cơng Trứ tác giả có đóng góp đáng kể vào q trình dân chủ hóa nội dung, hình thức thơ Nơm Đường luật : tình cảm chân thành, phóng khống, sống đời thường diễn đạt lời thơ đơn giản, bình dị - Làm nên vẻ đẹp thơ Nôm thời kỳ cịn có “ gương mặt hồi cổ “ Bà huyện Thanh Quan Nhờ có bà mà tâm hồn dân tộc biểu tuyệt vời phong cách Đường thi 3.4 Giai đoạn : Nửa cuối kỉ XIX ( thoái trào ) - Xu hướng trào phúng – trữ tình tiếp nối tồn quốc : Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Kép Trà, Phan Điện, Tú Quỳ,