50 mau em hay viet bao cao ket qua nghien cuu ve dac diem hinh thuc tho duong luat qua mot so bai tho trung dai da hoc

10 8 0
50 mau em hay viet bao cao ket qua nghien cuu ve dac diem hinh thuc tho duong luat qua mot so bai tho trung dai da hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dàn ý Em hãy viết báo cáo kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thức thơ Đường luật qua một số bài thơ trung đại đã học 1 Mở đầu Nêu vấn đề (đề tài) được lựa chọn để nghiên cứu đặc đ[.]

Dàn ý Em hãy viết báo cáo kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thức thơ Đường luật qua một số bài thơ trung đại đã học Mở đầu - Nêu vấn đề (đề tài) lựa chọn để nghiên cứu: đặc điểm hình thức thơ Đường Luật qua số thơ trung đại học - Nêu lí do, mục đích, phương pháp nghiên cứu + Lí do: thân cảm thấy hứng thú với thơ Đường luật sau học tìm hiểu qua số thơ trung đại + Mục đích: giúp người hiểu rõ hứng thú học thơ Đường luật + Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu qua sách Nội dung - Giới thiệu số thơ Đường luật học biết đến - Phân tích bố cục chung thơ Đường luật qua số thơ tìm hiểu - Giới thiệu quy luật vần, đối, niêm, luật thơ Đường luật Kết luận Khái quát, tổng hợp vấn đề trình bày Video Em hãy viết báo cáo kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thức thơ Đường luật qua một số bài thơ trung đại đã học Báo cáo kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thức thơ Đường luật qua một số bài thơ trung đại đã học – Mẫu PGS - TS Lã Nhâm Thìn nhận xét: “Thơ Nôm Đường luật thể loại độc đáo đạt nhiều thành tựu lớn bậc văn học Việt Nam Có nhiều tác giả, có nhiều đỉnh cao giá trị văn học thuộc thơ Nôm Đường luật” Quả thật, thơ Nôm Đường luật thể loại “có khơng hai”, dường ln có ma lực hấp dẫn khiến khơng người tâm huyết với sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhằm tìm nguồn sức hấp dẫn Và ngoại lệ Thơ Nôm Đường luật “thể loại có nguồn gốc ngoại lai”, chịu ảnh hưởng sâu sắc thể loại thơ Đường luật Trung Quốc Song, ảnh hưởng mà khơng bị “hồ lỗng”, “hịa tan” Trên bước đường dân chủ hóa, dân tộc hố văn học Việt Nam, cha ông ta mặt tiếp thu thành tựu văn học thơ Đường, mặt khác khơng ngừng Việt hố, sáng tạo nhằm biến thành di sản văn học mang đậm dấu ấn phong cách người trung đại Việt Nam Trong trình học tập, chúng tơi nhận thấy có nhiều nhà khoa học nghiên cứu trình tiếp thu, Việt hoá sáng tạo thể thơ Đường luật thơ Nôm dân tộc, song xuất phát từ hệ thống đặc trưng thể loại thơ Đường luật chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách sâu sắc Với tư cách người nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu đặc điểm hình thức thơ Đường Luật qua số thơ trung đại học như: Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Bánh trôi nước, Một mặt, để làm quen với thao tác nghiên cứu văn học, mặt khác hội để tiếp cận với tượng văn học vốn hấp dẫn phong phú văn học trung đại Việt Nam Thơ đường luật hay gọi với tên thơ luật đường Đây thể thơ đường với luật xuất từ thời nhà Đường Trung Quốc Là dạng thơ đường phát triển mạnh mẽ khơng q hương mà cịn tiếng số đất nước lân cận với tư cách thể loại thơ tiêu biểu nhà Đường nói riêng tinh hoa thi ca Trung Hoa nói chung Người ta gọi thơ Đường luật thơ cận thể để đối lập phân biệt với thể loại thơ cổ thể sáng tác không tuân theo luật Thơ Đường luật có hệ thống quy tắc phức tạp, quy tắc thể điều sau: Niêm, Luật, Đối, Vần Bố cục Xét hình thức thơ đường luật chia thành dạng như: Thất ngôn bát cú: tám câu, câu có chữ Đây xem dạng phổ biến thể thơ Đường luật Thất ngôn tứ tuyệt: câu, câu chữ Ngũ ngôn bát cú: câu, câu chữ Ngũ ngôn tứ tuyệt: câu, câu chữ Ngồi dạng kể cịn nhiều dạng không phổ biến khác Người Việt Nam làm thơ đường luật hoàn toàn tuân theo nguyên tắc Luật thơ Đường trắc, dùng chữ thứ 2-4-6 câu thơ để xây dựng luật Thanh gồm chữ có dấu huyền hay không dấu; trắc gồm dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng Nếu chữ thứ câu dùng gọi có "luật bằng"; chữ thứ câu đầu dùng trắc gọi có "luật trắc" Trong câu, chữ thứ chữ thứ phải giống điệu, chữ thứ phải khác hai chữ Ví dụ, chữ thứ chữ thứ phải dùng trắc, hay ngược lại Nếu câu thơ Đường mà không theo quy định gọi "thất luật" Ví dụ: xét câu "Bước tới đèo Ngang bóng xế tà" Qua Đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan, có chữ "tới" (thứ 2) "xế" (thứ 6) giống trắc cịn chữ "Ngang" thất ngơn bát cú luật trắc Luật trắc thể Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngơn bát cú nơm na liệt kê sau, vần bằng chữ "B", vần trắc "T", vần khơng có luật để trống, luật chữ thứ 2-4-6-7 viết là: Luật trắc Luật thơ Đường dựa trắc bằng, dùng chữ thứ 2-4-6 câu thơ để xây dựng luật Thanh bao gồm chữ khơng có dấu dấu huyền; trắc bao gồm tất dấu lại: sắc, hỏi, ngã, nặng Nguyên tắc cố định thơ Đường luật ý nghĩa hai câu phải "đối" hai câu 5, "đối" Đối thường hiểu tương phản (về nghĩa kể từ đơn, từ ghép, từ láy) bao gồm tương đương cách dùng từ ngữ Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ Đối cảnh: đối dưới, cảnh động đối cảnh tĩnh Nếu thơ Đường luật mà câu 3, không đối nhau, câu 5, khơng đối bị gọi "thất đối" Ví dụ: hai câu 3, thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông rợ nhà, "Lom khom" "lác đác" (hình thể số lượng - thực hai câu chưa phải đối hoàn chỉnh), "dưới núi" "bên sơng" (vị trí địa hình), song nối hình ảnh hai câu "lom khom núi" "lác đác bên sơng" câu diễn tả cảnh động, câu diễn tả cảnh tĩnh, nên đối lập chấp nhận Một điểm nên ý cách dùng từ láy âm "lom khom" dáng người câu trên, "lác đác" số lượng câu Hai vế tiếp: "tiều vài chú" "rợ nhà" (đối lập số lượng tĩnh/động) Sự đối lập hai vế cuối coi hồn chỉnh Xin xem thêm thơ đối Câu đối Việt Nam để hiểu thêm luật đối thơ Nhị tứ lục phân minh (Câu 2,4,6 phải đối ý) Niêm Các câu thơ Đường luật giống luật gọi "những câu niêm với nhau" (niêm = giữ cứng, hiểu giữ giống luật) Hai câu thơ niêm với chữ thứ nhì hai câu theo luật, bằng, trắc, thành niêm với bằng, trắc niêm với trắc Ở câu theo nguyên tắc cần phải niêm, tác giả sơ suất mà làm thành không niêm bị gọi "thất niêm" Ngun tắc niêm thơ Đường luật chuẩn (thất ngôn bát cú) sau: Câu niêm với câu Câu niêm với câu Câu niêm với câu Câu niêm với câu Còn Nguyên tắc niêm thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt: Câu niêm với câu 3, câu niêm với câu Chẳng hạn với luật vần bằng: -B-T-BB -T-B-TB -T-B-TT -B-T-BB -B-T-BT -T-B-TB -T-B-TT -B-T-BB Ví dụ: Xét thơ Qua đèo Ngang, hai câu thứ thứ 3: Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi tiều vài Vần Vần chữ có cách phát âm giống nhau, gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ Trong thơ Đường luật chuẩn, vần dùng cuối câu 1, 2, 4, Những câu gọi "vần với nhau" Nếu thơ Đường luật mà chữ cuối câu không giống vần gọi "thất vần" Những chữ có vần giống hồn tồn gọi "vần chính", chữ có vần gần giống gọi "vần thơng" Hầu hết thơ Đường luật dùng vần bằng, có ngoại lệ Ví dụ: hai câu 1, Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan: Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Hai chữ "tà" "hoa" xem vần với nhau, "vần thơng" phát âm gần giống Bố cục Bố cục thơ thất ngôn bát cú Đường luật theo truyền thống thường chia gồm phần: Đề, Thực (hoặc Trạng), Luận, Kết "Đề" gồm câu đầu câu gọi câu phá đề, câu thứ gọi câu thừa đề, chuyển tiếp ý để vào phần sau "Thực" gồm câu tiếp theo, giải thích rõ ý đầu "Luận" gồm câu nữa, bình luận câu thực "Kết" câu cuối, kết thúc ý tồn bài, câu số câu "thúc" (hay "chuyển") câu cuối "hợp" Có người cho Hai câu đề giới thiệu thời gian, không gian, vật, việc Hai câu thực trình bày, mô tả vật, việc Hai câu luận diễn tả suy nghĩ, thái độ, cảm xúc vật, tượng Hai câu kết khải quát toàn nội dung theo hướng mở rộng nâng cao Đối ý: Một nguyên tắc cố định thơ sáng tác theo thể loại đường luật ý nghĩa câu thứ 3, thứ phải đối câu thứ 5, thứ phải đối Đối tương phản nghĩa từ đơn, từ láy từ ghép bao gồm tương đương cách mà tác giả sử dụng từ ngữ Đối chữ động từ đối động từ, danh từ với danh từ Đối cảnh cảnh đội cảnh tĩnh, dưới… Nếu thơ đường luật mà câu 3, không đối câu 5, khơng đối gọi “thất đối” Thơ thất ngơn bát cú có luật lệ gị bó khó làm điều lại người xưa ưa thích nhất, thường dùng để bày tỏ tình cảm ý chí, ngâm vịnh, xướng họa Và tất kỳ thi xưa bắt thí sinh phải làm Tại quê hương Đường thi nơi mà phong trào tập cổ, sáng tác thơ Đường luật rầm rộ nhất, lý luận thi pháp thơ Đường luật Trung Quốc khơng có khái niệm Đề, Thực, Luận, Kết mà thay khái niệm đầu liên, hàm liên, cảnh liên, vĩ liên, nói ngắn gọn tổ hợp bốn từ Khởi (khai), Thừa, Chuyển, Hợp Tuy nhiên cách phân chia khơng khác cách phân Đề, Thực, Luận, Kết mặt ý nghĩa Tuy nhiên, đa phần tài liệu Việt Nam theo cách chia Đề, Thực, Luận, Kết Vì vậy, học tiếp cận Đường luật Một quan niệm khác áp dụng cấu trúc 2-4-2 cho thơ thất ngôn bát cú Theo quan niệm đứng góc độ khơng gian-thời gian nghệ thuật để khảo sát toàn dựa theo logic hai câu đầu hai câu cuối thơ Đường luật thường yếu tố thời gian chiếm vị trí chủ đạo, cịn bốn câu trật tự khơng gian chủ đạo tác giả dường dừng lại để quan sát vật Cũng cần nhắc đến quan điểm "Cảnh-Tình" Kim Thánh Thán chia thất ngôn bát cú thành hai phần nhau, theo bốn câu nặng cảnh bốn câu nặng tình Hiện nay, nhà nghiên cứu có xu hướng khơng cố tìm quy luật chung bố cục để áp dụng hàng loạt thơ mà áp dụng quan điểm nghiên cứu có từ thời Minh mạt Thanh sơ Trung Hoa, quan điểm bám sát tuân thủ cách phân chia bố cục thơ theo mạch cảm xúc thi nhân biểu Một ví dụ thơ tiếng Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan hồn tồn phân tách theo bố cục 1/7, Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến bố cục 7/1 1/6/1 Khi làm thơ Đường Luật phải giữ cho niêm luật Nếu không tuân theo quy tắc dù nội dung thơ bạn có hay đến khơng chấp nhận Bài viết báo cáo kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thức thơ Đường Luật mẫu Thơ Đường luật thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ phát triển mạnh mẽ q hương có sức lan tỏa mạnh mẽ sang khu vực lân cận, có Việt Nam Thơ Đường luật có hệ thống quy tắc phức tạp thể năm điểm sau: Luật, niêm, vần, đối bố cục Về hình thức thơ Đường luật có nhiều loại, nhiên thất ngôn bát cú coi dạng chuẩn, thể thơ tiêu biểu thơ ca trung đại Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, câu bảy chữ Đường luật luật thơ có từ đời Đường (618- 907) Trung Quốc Vậy tổng thể thất ngôn bát cú gồm 56 chữ Có gieo vần (chỉ vần) chữ cuối câu 1, 2,4,6,8, hiệp vần với Ví dụ thơ Qua đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan, quy tắc thể cách đặc biệt rõ ràng: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen lá, đá chen hoa Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sơng, chợ nhà Nhớ nước đau lịng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta Các từ hiệp vần với là: tà, hoa, nhà, gia, ta Việc góp phần tạo nên cho thơ nhịp nhàng, bớt khô cứng thể thơ địi hỏi niêm luật chặt chẽ.Có phép đối câu với câu 4, câu với câu ( tức bốn câu giữa),đối tức tương phản, tương đương cách dùng từ, thấy điều rõ ràng qua thơ Qua Đèo Ngang: Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia “Lom khom” “lác đác”, “dưới núi” “bên sông”, “ nhớ nước” “thương nhà”… Các phép đối chỉnh rõ, kể chữ âm.Hay thơ “Thương vợ” Tú Xương: Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công Phép đối câu cân xứng chỉnh “Lặn lội” “eo sèo”, “ qng vắng” “buổi đị đơng”… Thơ Đường mà câu không câu 4, câu không câu gọi “thất đối” Bên cạnh thể thơ có luật trắc rõ ràng, đặc biệt nguyên tắc niêm Những câu niêm với tức câu có luật Hai câu thơ niêm với chữ thứ nhì hai câu theo luật, bằng, trắc, thành niêm với bằng, trắc niêm với trắc Thường thơ thất ngôn bát cú niêm: câu niêm với câu 8;câu niêm với câu 3;câu niêm với câu 5;câu niêm với câu Vần chữ có cách phát âm giống nhau, gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ Trong thơ Đường chuẩn, vần dùng cuối câu 1, 2, 4, Những câu gọi “vần với nhau” Những chữ có vần giống hồn tồn gọi “vần chính”, chữ có vần gần giống gọi “vần thông” Hầu hết thơ Đường dùng vần bằng, có ngoại lệ Về bố cục, thơ thất ngôn bát cú gồm phần: Đề, thực,luận,kết Hai cầu đầu tiên,câu câu hai hai câu mở đầu,bắt đầu gợi việc Hai câu thực hai câu miêu tả, cần nghĩa Tiếp đến hai câu luận, tức suy luận, yêu cầu tương tự hai câu thực Và cuối hai câu kết, khái quát lại việc, không cần đối Trong suốt thời kỳ phong kiến, thể thơ dùng cho việc thi tuyển nhân tài cho đất nước Có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ Việt Nam tiếp thu sử dụng phổ biến, có nhiều thơ tiếng thuộc thể loại Báo cáo kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thức thơ Đường luật qua một số bài thơ trung đại đã học – Mẫu Thơ Đường luật thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ phát triển mạnh mẽ q hương có sức lan tỏa mạnh mẽ sang khu vực lân cận, có Việt Nam Thơ Đường luật có hệ thống quy tắc phức tạp thể năm điểm sau: Luật, niêm, vần, đối bố cục Về hình thức thơ Đường luật có nhiều loại, nhiên thất ngôn bát cú coi dạng chuẩn, thể thơ tiêu biểu thơ ca trung đại Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu, câu bảy chữ Đường luật luật thơ có từ đời Đường (618- 907) Trung Quốc Vậy tổng thể thất ngơn bát cú gồm 56 chữ Có gieo vần (chỉ vần) chữ cuối câu 1, 2,4,6,8, hiệp vần với Ví dụ thơ Qua đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan, quy tắc thể cách đặc biệt rõ ràng: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen lá, đá chen hoa Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta Các từ hiệp vần với là: tà, hoa, nhà, gia, ta Việc góp phần tạo nên cho thơ nhịp nhàng, bớt khô cứng thể thơ địi hỏi niêm luật chặt chẽ.Có phép đối câu với câu 4, câu với câu ( tức bốn câu giữa),đối tức tương phản, tương đương cách dùng từ, thấy điều rõ ràng qua thơ Qua Đèo Ngang: Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia “Lom khom” “lác đác”, “dưới núi” “bên sông”, “ nhớ nước” “thương nhà”… Các phép đối chỉnh rõ, kể chữ âm.Hay thơ “Thương vợ” Tú Xương: Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công Phép đối câu cân xứng chỉnh “Lặn lội” “eo sèo”, “ quãng vắng” “buổi đị đơng”… Thơ Đường mà câu không câu 4, câu không câu gọi “thất đối” Bên cạnh thể thơ có luật trắc rõ ràng, đặc biệt nguyên tắc niêm Những câu niêm với tức câu có luật Hai câu thơ niêm với chữ thứ nhì hai câu theo luật, bằng, trắc, thành niệm với bằng, trắc niêm với trắc Thường thơ thất ngôn bát cú niêm: câu niêm với câu 8;câu niêm với câu 3;câu niêm với câu 5;câu niêm với câu Vần chữ có cách phát âm giống nhau, gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ Trong thơ Đường chuẩn, vần dùng cuối câu 1, 2, 4, Những câu gọi “vần với nhau” Những chữ có vần giống hồn tồn gọi “vần chính”, chữ có vần gần giống gọi “vần thơng” Hầu hết thơ Đường dùng vần bằng, có ngoại lệ Về bố cục, thơ thất ngôn bát cú gồm phần: Đề, thực,luận,kết Hai cầu đầu tiên,câu câu hai hai câu mở đầu,bắt đầu gợi việc Hai câu thực hai câu miêu tả, cần nghĩa Tiếp đến hai câu luận, tức suy luận, yêu cầu tương tự hai câu thực Và cuối hai câu kết, khái quát lại việc, không cần đối Trong suốt thời kỳ phong kiến, thể thơ dùng cho việc thi tuyển nhân tài cho đất nước Có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ Việt Nam tiếp thu sử dụng phổ biến, có nhiều thơ tiếng thuộc thể loại Đặc biệt Thơ xuất hiện, sáng tạo mình, tác giả làm giảm bớt tính gị bó, nghiêm ngặt luật – trắc để tâm hồn lãng mạn bay bổng câu thơ Báo cáo kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thức thơ Đường luật qua một số bài thơ trung đại đã học – Mẫu Thơ ca dòng chảy bất tận văn học Việt Nam từ khứ Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hoá Trung Hoa văn học Việt Nam vừa có kế thừa, vừa có sáng tạo phát triển Một số đó, khơng thể khơng nói đến thể thơ Đường luật thi nhân sử dụng thời trung đại Thể thơ Đường luật góp phần giúp văn học Việt Nam ngày phát triển với nhiều thi phẩm đáng coi tuyệt tác Thơ Đường luật đưa vào dạy học SGK Ngữ Văn 10 với số tác phẩm như: Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt?), Phò giá kinh (Trần Quang Khải), Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông), Tĩnh tứ (Lý Bạch), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan), Thơ Đường luật có nguồn gốc từ Trung Quốc phát triển mạnh mẽ thời nhà Đường Thơ Đường phát triển qua giai đoạn: sơ Đường (617 – 755), Trung đường (755 – 821), Vãn Đường (821 – 907), đó, thời kì thơ Đường đạt đến đỉnh cao khoảng năm 713 – 766 Giai đoạn này, thơ Đường kết tinh khuynh hướng, trường phái khác như: khuynh hướng thực với Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị; khuynh hướng lãng mạn gắn với tên tuổi Lý Bạch; trường phái Sơn Thuỷ Điền Viên với Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Phái Biên Tái với Sầm Than, Cao Thích Thơ Đường phát triển mạnh mẽ qua đường giao lưu, tiếp xúc văn hoá sâu vào văn học Việt Nam Về nội dung, thơ Đường luật chi phối cảm hứng Thứ nỗi u hoài sự, nặng niềm ưu tư xã hội, cảm hứng nhà Nho Thứ hai, thơ Đường hướng tư tưởng Đạo giáo yêu thiên nhiên, thích xa lánh việc đời, gắn với tư tưởng lão Trang Thứ ba, thơ Đường hướng Phật giáo, xa lánh đời gần nhân Về nghệ thuật, đặc điểm thơ Đường luật tìm hiểu theo yếu tố: Thể thơ, Cấu trúc Luật thi Trước hết, thể thơ Đường phân loại sau: Về luật thi, tác giả Nguyễn Thị Bích Hải “Thi pháp thơ Đường” khẳng định: “Một thơ phải bảo đảm sáu yêu cầu niêm, luật, vận, đối, tiết tấu, bố cục” [1; 195] Trước hết, “niêm” nghĩa đen “dính”, nguyên tắc phân phối theo chiều dọc, làm liên thơ liên kết (dính) với “Luật” luật điều tiết âm theo chiều ngang (trong dòng thơ), cho trắc hồ hợp Có thể tóm gọn luật thơ Đường câu: “nhất, tam, ngũ, / nhị, tứ, lục phân minh” Có nghĩa chữ thứ tư phải tâm đối xứng, khác với hai chữ Còn chữ 1,3,5 thay đổi linh hoạt Về vần, thơ Đường luật gieo vần vần Vần trắc dùng Về đối, nguyên tắt bắt buộc luật thi Nguyên tắc yêu cầu hai liên phải “đối liên” (cặp câu đối nhau), tức câu phải câu 3, câu phải câu Về cấu trúc, thơ Đường thường chia thành phần: Đề, thực, luận, kết (khai, thừa, chuyển, hợp) sau: Ngồi ra, số thơ Đường chia làm phần: 2/4/2 phần 4/4 Để làm rõ đặc điểm riêng, sử dụng thơ “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan đến phân tích thi luật thể thơ Đường sau: Có thể nói, “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan tuyệt tác Đường luật Việt Nam Tác giả vừa sử dụng ngôn ngữ Nôm dân tộc vừa vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ Đường luật Thơ Đường luật kết tinh giá trị văn hoá tốt đẹp, đỉnh cao thơ ca trung đại Các thi nhân Việt Nam biết dựa theo thể thơ truyền thống Trung Quốc có vận dụng, sáng tạo mang đậm sắc dân tộc Do đó, tìm hiểu thơ Đường luật cách người đọc khám phá văn học cổ trung đại tư tưởng dân tộc qua thời kì ... thơ mà áp dụng quan điểm nghiên cứu có từ thời Minh mạt Thanh sơ Trung Hoa, quan điểm bám sát tuân thủ cách phân chia bố cục thơ theo mạch cảm xúc thi nhân biểu Một ví dụ thơ tiếng Qua đèo Ngang... từ Trung Quốc, thể thơ Việt Nam tiếp thu sử dụng phổ biến, có nhiều thơ tiếng thuộc thể loại Báo cáo kết qua? ? nghiên cứu về đặc điểm hình thức thơ Đường luật qua một số bài thơ trung. .. kinh (Trần Quang Khải), Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông), Tĩnh tứ (Lý Bạch), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan), Thơ Đường luật có nguồn gốc từ Trung Quốc

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:08