1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 6. Ông Già Và Biển Cả (Bản Sửa).Pdf

50 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 552,18 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HỌC PHẦN THỂ LOẠI VÀ TÁC GIA TIÊU BIỂU VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY CHỦ ĐỀ TIỂU THUYẾT “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” CỦA HEMINGWAY DƯỚI GÓC NHÌN CHỦ NG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HỌC PHẦN: THỂ LOẠI VÀ TÁC GIA TIÊU BIỂU VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY CHỦ ĐỀ: TIỂU THUYẾT “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” CỦA HEMINGWAY DƯỚI GĨC NHÌN CHỦ NGHĨA TỐI GIẢN Nhóm sinh viên: Nhóm HÀ NỘI – 2023 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Cấu trúc viết B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ LÝ LUẬN Chủ nghĩa tối giản 1.1 Chủ nghĩa tối giản tiến trình nghệ thuật 1.2 Chủ nghĩa tối giản phê bình văn học Tác giả Hemingway 10 2.1 Tiểu sử quan niệm sáng tác 10 2.2 Sự nghiệp sáng tác 12 2.3 Nguyên lý “Tảng băng trôi” 13 Tác phẩm "Ông già biển cả" 15 3.1 Hoàn cảnh sáng tác 15 3.2 Tóm tắt tác phẩm 15 CHƯƠNG 2: TỪ TỐI GIẢN VẬT CHẤT ĐẾN TỐI ĐA GIÁ TRỊ NỘI SINH 16 Tối giản nghệ thuật trần thuật 16 1.1 Mờ hoá - Mơ hồ: Đặc trưng cốt truyện tối giản Hemingway 16 1.2 Tối giản vai trò người kể chuyện 21 Tối giản nghệ thuật xây dựng hình tượng 24 2.1 Ông lão Santiago 25 2.2 Các biểu tượng khác 28 Tối giản độc thoại nội tâm đối thoại 33 3.1 Độc thoại nội tâm 33 3.2 Đối thoại 36 Tối giản ngôn từ sử dụng 40 Tối giản thi pháp miêu tả không gian, thời gian 42 5.1 Không gian nghệ thuật 42 5.2 Thời gian nghệ thuật 44 C KẾT LUẬN 47 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa tối giản (hay gọi chủ nghĩa cực hạn) – Minimalism trở nên phổ biến lĩnh vực hội họa, điêu khắc, âm nhạc sau gần thập kỷ vào văn chương Chủ nghĩa tối giản đời nhằm chống lại chủ nghĩa tiêu dùng lên bối cảnh thời đại Ngay từ đời, chủ nghĩa tối giản đề tài nóng hổi cho nhiều tranh luận phê bình Có ý kiến cho rằng, đỉnh cao nghệ thuật, chí gắn thuật ngữ tối giản thành mác thẩm mỹ cho hoạt động văn hóa nghệ thuật Trong văn học, chủ nghĩa tối giản xuất muộn so với hội họa điêu khắc, với phương châm sáng tạo văn chương tinh giản đến mức tối đa, kiệm lời kiệm cảm xúc,… Nguồn gốc chủ nghĩa tối giản văn học truy nguyên từ nhà văn Anton Chekhov, James Joyce, Samuel Beckett, Ernest Hemingway, Raymond Carver, Tobias Wolff, Mặc dù vậy, chủ nghĩa tối giản nhiều vấn đề tương đối tiếp nhận phê bình văn học nước nước Cùng với William Faulkner, Hemingway xem người khai sinh văn xuôi đại Hoa Kỳ Tầm ảnh hưởng ông cuối kỉ rõ nét, tên tuổi ông vang xa khắp năm châu G.G Marquez gọi ông thầy nhiều tác giả Hoa Kỳ đương đại suy tôn ông làm người khai sinh trường phái Chủ nghĩa tối giản (Chủ nghĩa cực hạn – Minimalism) Hemingway tiếng với phương pháp “Tảng băng trơi” có lẽ ơng độc chiếm phương pháp địa hạt văn chương Phương pháp sáng tác Hemingway thể cô đọng sáng tạo ngôn từ, kiệm lời kiệm cảm xúc Đây sở chủ nghĩa tối giản văn chương Hemingway Ông già Biển (The Old Man and The Sea) tiểu thuyết ngắn tác giả tiếng Ernest Hemingway viết vào năm 1952 Có thể nói, tác phẩm bật nghiệp nhà văn, giúp nhà văn đoạt giải Nobel Văn học năm 1954 Tiểu thuyết với dung lượng ngắn, cô đúc đến mức cao khoảng 100 trang sách Nhà văn Macket nhận xét: “Những Hemingway viết khoảng 100 trang sách nhà văn khác biến thành tiểu thuyết dày hàng nghìn trang” Nhân vật số lượng không nhiều, tác phẩm đơn giản hoạt động câu cá giản lược cốt truyện Nhiều người nhận định, tác phẩm kinh điển tiêu biểu cho phong cách sáng tác văn chương Hemingway Tác phẩm không bật lịch sử Nobel văn học mà tác phẩm kinh điển định phải đọc đời người Từ lý trên, định thực đề tài: “ Tiểu thuyết “ Ông già biển cả” Hemingway góc nhìn chủ nghĩa tối giản” Lịch sử vấn đề Chủ nghĩa tối giản nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam chưa phổ biến Mặc dù vấn đề mới, chủ nghĩa tối giản chứng minh sức hấp dẫn Theo khảo sát chúng tơi, có số cơng trình tiêu biểu mà chúng tơi tìm đọc được: GS.TS Lê Huy Bắc người xem tiên phong tiêu biểu việc nghiên cứu chủ nghĩa tối giản Trong tiểu luận “Chủ nghĩa cực hạn Raymond Carver”, tác giả đưa đặc trưng chủ nghĩa tối giản văn học Theo ông, chất tìm nhiều thơng qua ỏi, tác giả hủy bỏ cốt truyện truyền thống, họ khơng can thiệp hay hồi nghi khơng định hướng câu chuyện Hạn chế đến tối đa biểu lối viết văn TS Lương Thị Hồng Gấm nghiên cứu “Bàn chủ nghĩa tối giản văn học” thuộc báo khoa học Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội truy nguyên nguồn gốc chủ nghĩa tối giản văn học vấn đề liên quan Tác giả viết nói “Các nhà tối giản ln chủ trương đơn giản hóa nghệ thuật đến mức tối đa, khiêm tốn trần thuật, biểu Điều ngược lại với phần lớn nhà đại họ thiên việc khẳng định dấu ấn chủ quan mình.”1 Cũng viết đó, tác giả kết luận chưa có định nghĩa thật cụ thể cho thuật ngữ “Chủ nghĩa tối giản”, đặc trưng chủ nghĩa phần đông nhà nghiên cứu ngầm quy định Trong báo “Chủ nghĩa tối giản truyện ngắn Mỹ đại” tác giả Nguyễn Phương Khánh thuộc trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng trực tiếp nghiên cứu đặc trưng riêng chủ nghĩa tối giản văn học Mỹ Tác giả đặc trưng truyện ngắn tối giản Hemingway: truyện xây dựng từ đối thoại, cốt truyện mờ hóa mơ hồ, hạn chế vai trò người kể chuyện cuối lãnh cảm nhà văn Hemingway tiết chế cảm xúc văn chương Tiểu thuyết “Ông già biển cả” tác phẩm kinh điển, có nhiều nhà nghiên cứu có cơng trình xuất sắc tác phẩm, bật GS.TS Lê Huy Bắc, nhà nghiên cứu dành nhiều năm nghiên cứu tác phẩm, bên hay văn nhà trường Trên số cơng trình có đóng góp cho viết: Trước tiên, cơng trình năm 1997 “Đối thoại độc thoại nội tâm Hemingway” sâu vào nghiên cứu đặc trưng lời nói truyện ngắn tiểu thuyết nhà văn Tác giả khẳng định chuyển dịch lĩnh vực thể loại văn chương chuyển dịch bút pháp nhà văn Hemingway từ đối thoại sang độc thoại nội tâm Tuy có nhiều thành tựu lĩnh vực độc thoại, phải công nhận Hemingway nhà văn đối thoại Công trình năm 1999 “Những lớp nghĩa Ơng già biển cả”, Lê Huy Bắc nghiên cứu bề sâu tảng băng chìm Trong báo, tác giả ba tầng ý nghĩa tiểu thuyết Thứ nhìn góc nhìn chủ nghĩa sinh, thứ hai nhìn góc nhìn tiến nhà Macxit cuối góc nhìn Mỹ học Lương Thị Hồng Gấm (?), Bàn chủ nghĩa tối giản văn học, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Số 7, Trang 25 – 31 Cuối cơng trình năm 2010 “Để hiểu Ông già biển Ernest Hemingway”, tác giả ứng dụng kết nghiên cứu trước tác phẩm việc dạy học chương trình Trung học phổ thơng Ở viết, tác giả đưa toàn chi tiết nghệ thuật, lớp nghĩa chi tiết nhằm phân tích rõ ràng tác phẩm phục vụ cho mục đích dạy học Từ nghiên cứu trên, cho đề tài nhà nghiên cứu chạm đến, báo hay tiểu luận thể phương diện định Trong viết này, sở tiếp thu tổng hợp từ kết trước, từ có hướng phát triển riêng cho đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu a, Mục đích Bài viết đưa đến cho người đọc góc nhìn đầy đủ đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết “Ông già biển cả” góc nhìn mẻ - chủ nghĩa tối giản Ngoài ra, viết nhằm tổng hợp cung cấp tài liệu phục vụ cho học phần “Thể loại tác gia tiêu biểu văn học Phương Tây” q trình ơn thi b, Đối tượng Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết “Ông già biển cả” c, Phạm vi Tiểu thuyết “Ông già biển cả” Ernest Hemingway (bản dịch Lê Huy Bắc nhà xuất Văn học, năm 2022) d, Phương pháp Phương pháp luận, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp hệ thống Cấu trúc viết Chương 1: Giới thuyết lý luận Chương 2: Tối giản vật chất đến tối đa giá trị nội sinh A NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ LÝ LUẬN Chủ nghĩa tối giản 1.1 Chủ nghĩa tối giản tiến trình nghệ thuật Thuật ngữ “tối giản” thường nhà phê bình nghệ thuật thị giác (visual art) âm nhạc (music) sử dụng nhằm mô tả kỹ thuật “tước xuống” (stripping down) tác phẩm Nó cho phép người xem người nghe tập trung vào yếu tố quan trọng tác phẩm mà thơi Chủ nghĩa tối giản biết đến hai lĩnh vực hội họa điêu khắc Tại thời điểm này, tối giản xuất phong cách lạ có sức hút lạ kỳ, kèm theo gây giới nghệ thuật khơng tranh cãi The Encyclopedia Americana (Bách khoa toàn thư Mỹ) cho chủ nghĩa tối giản “trong nội dung, cố xóa dấu vết ảo ảnh hội hoạ, thành tố tương phản quy chiếu sinh vật Thay vào sử dụng mảng hình khối gốc, rộng lớn để thu hút ý người xem.”2 Các họa sĩ nhà điêu khắc ý thức đặt nhiệm vụ thưởng thức thấu hiểu cho người xem, mà phơ hình khối để họ thỏa sức tìm giá trị bên Các tờ bách khoa Anh Pháp có chung quan điểm Các điều khẳng định lần hội họa điêu khắc khơng có chỗ cho ý đồ “hư cấu triệt để” nghệ sĩ Tất lại mảng màu hay hình khối, đường nét nguyên sơ mà tạo hóa sẵn dành riêng cho chúng Tiếp năm sau đó, chủ nghĩa tối giản dần lan rộng sang lĩnh vực âm nhạc với đời lời âm nhạc thử nghiệm – âm nhạc tối giản Âm nhạc tối giản với biểu vô mộc mạc lôi người nghe cách riêng, thúc giục người ta tham gia thẩm thấu, sáng tạo để hiểu giá trị nhân văn Lương Thị Hồng Gấm (?), Bàn chủ nghĩa tối giản văn học, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Số 7, Trang 25 – 31 Tối giản chủ nghĩa, phong cách, khuynh hướng chung Nhưng môn nghệ thuật, loại hình sáng tạo khác nhau, chủ nghĩa này, phong cách này, khuynh hướng lại có đặc điểm nhận dạng khác Cho đến nay, chưa có khái niệm cụ thể định nghĩa chủ nghĩa tối giản nghệ thuật, khơng cịn q phủ nhận lan tỏa sức hấp dẫn nó, tràn đầy hút giới phê bình nghiên cứu 1.2 Chủ nghĩa tối giản phê bình văn học Đối với văn học, thuật ngữ “tối giản” lần đầu áp dụng tác phẩm văn học Mỹ vào năm 1960 Nhưng thực tế, có nhiều nhà văn tiếng trước đặt móng cho chủ nghĩa Cynthia Whitney Hallet – nhà văn có sức ảnh hưởng lớn đến chủ nghĩa tối giản cho nhà văn: Edgar Allan Poe, Anton Chekhov, James Joyce, Samuel Beckett, Ernest Hemingway Điểm chung tất họ có ý thức bỏ sót viết với mục đích thúc giục người đọc tích cực tìm hiểu giá trị ý nghĩa tác phẩm, làm họ thấy nhiều họ hiểu Ở phương Tây: Chủ nghĩa tối giản xuất muộn lại có nhiều cơng trình đóng góp to lớn Họ đưa đặc trưng dòng văn chương tối giản J.D McDermott cho chủ nghĩa tối giản đề cập đến câu chuyện ngắn ngắn gần khơng có cốt truyện, kiện tầm thường khoảnh khắc bị cô lập Nhân vật sống môi trường bị tước quyền kinh tế làm cơng việc trống rỗng Ngơn từ có tính giản đơn cách dùng cú pháp Một giọng điệu rỗng, lãnh cảm phô diễn Bên cạnh mục đích tẻ nhạt đặc tính tỉnh lược Đây coi định nghĩa quan trọng nhất, trở thành tảng lý thuyết nghiên cứu sau Dan Pope mô tả ưu tại, thờ với bối cảnh, tình chưa giải với cảm giác mơ hồ trống rỗng tâm lý vỡ mộng nhân vật Cuối cùng, xin nhắc đến John Barth, ông miêu tả: “ngắn gọn, gián tiếp, thực hay siêu thực, cốt truyện mỏng mảnh, có tính hướng ngoại vẻ bề cộc lốc” Ngoài ra, việc bàn bút pháp chủ nghĩa tối giản văn học cịn nhiều cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu khác Tất cơng trình, viết góp phần quan trọng việc cung cấp hiểu biết lý thuyết tối giản văn chương hậu đại Ở Việt Nam, thiết sót khơng nhắc tới Lê Huy Bắc Ông cho chất chủ nghĩa tối giản văn học nói nhiều từ Ơng khẳng định: “điển hình lối viết hủy bỏ cốt truyện truyền thống”3 Chủ nghĩa đề cao tính vơ ngã sáng tạo, từ điều đáp ứng yêu cầu chủ nghĩa hậu đại thực “đại tự sự” Một cách khái quát, tất nghiên cứu giới Việt Nam trình bày góp phần quan trọng việc cung cấp hiểu biết tảng chủ nghĩa tối giản Tuy nhiên, chưa có định nghĩa thống thuật ngữ “tối giản” Mặc dù vậy, nghiên cứu ngầm quy tụ việc khẳng định “tối giản” xem trào lưu nghệ thuật chống lại thái chủ nghĩa ấn tượng trừu tượng nghệ thuật đại Các nhà tối giản chủ trương đơn giản hóa nghệ thuật đến mức tối đa, khiêm tốn trần thuật, biểu Điều ngược lại với phần lớn nhà đại họ thiên việc khẳng định dấu ấn chủ quan Dù khác lĩnh vực tồn tại, tạm định nghĩa chủ nghĩa tối giản, cho rằng: Chủ nghĩa tối giản (hay gọi minimalism) triết lý sống phong cách sáng tạo tập trung vào việc giảm thiểu tối đa yếu tố không cần thiết tập trung vào điều quan trọng Các sáng tạo nghệ thuật lược bỏ biết, nơi khơng có chỗ cho “hư cấu nghệ sĩ”, muốn hiểu hết giá trị phụ thuộc vào vai trò nhiệm vụ độc giả Lương Thị Hồng Gấm (?), Bàn chủ nghĩa tối giản văn học, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Số 7, Trang 25 – 31 Tác giả Hemingway 2.1 Tiểu sử quan niệm sáng tác 2.1.1 Tiểu sử tác giả Hemingway Ernest Hemingway, nhà văn nhà báo Hoa Kỳ, biết đến bậc thầy văn xuôi tự người khai sinh lối văn đối thoại độc đáo kỷ XX, sinh ngày 21/7/1899 Oak Park, Illinois vào năm 1961 Ketchum, Idaho tự sát nhiều thành viên khác gia đình ơng Dù nhà văn Hoa Kỳ, Hemingway giành hầu hết thời gian sống nước ngồi Tuy ln sống xa q hương, hầu hết nhân vật trung tâm tác phẩm ông người Hoa Kỳ Điều phần cho thấy bóng dáng thực hay nét hư cấu nguyên mẫu tác giả Hemingway sáng tác ông Ông nhiều xem thành viên chủ nghĩa xê dịch, song đặc biệt yêu quý Cuba coi Cuba quê hương thứ thân Hemingway thứ hai gia đình có sáu chị em, với cha làm bác sĩ mẹ giáo viên dạy nhạc Trong mẹ ông hi vọng trai bộc lộ hứng thú âm nhạc, Hemingway lại thừa hưởng từ cha tình yêu thiên nhiên sở thích hoạt động săn, câu cá, cắm trại khu rừng hồ vùng Bắc Michigan Gia đình ơng sở hữu ngơi nhà có tên Windemere Walloon Lake, gần Petoskey, Michigan thường nghỉ hè Những trải nghiệm đầu đời sống gần gũi với thiên nhiên truyền cho Hemingway niềm đam mê suốt đời phiêu lưu trời với sống khu vực xa xôi, hẻo lánh Ernest từ nhỏ biết cách sử dụng vũ khí Nhà văn tương lai Hemingway lưu giữ lịng người mẹ sùng đạo độc đoán nỗi ác cảm mơ hồ Sinh thời đại với nhiều biến động, Hemingway thuộc hệ đứa trẻ lớn lên chiến tranh Bản thân ông tham dự ba chiến tranh lớn kỷ Chiến tranh giới I, Chiến tranh giới II chiến 10 thể Santiago không trạng thái dự mà ý chí ơng lão mục đích đánh bắt cá Kiếm khẳng định tồn – lĩnh thân Trong ngày đầu tiên, vật lộn chưa gay go nên Santiago chưa mệt lắm, ông tâm vào việc chinh phục mục tiêu thân chưa suy tư nhiều Nhưng đến ngày thứ thứ 3, sức lực ông lão dần vơi bớt, vậy, dịng suy tư nhiều lên, nhằm củng cố ý chí thân, cịn mục tiêu ơng khơng thay đổi Bên cạnh đó, suy tư Santiago khơi gợi từ điều mắt thấy tai nghe, chủ yếu qua thị giác Khi đêm buông, ngoại cảnh tiếp nhận qua kênh giảm sút nên dịng suy tư ban ngày Tuy sử dụng độc thoại nội tâm có phần trội tiểu thuyết, Hemingway chưa thể coi nhà văn dòng ý thức Nhưng theo Lê Huy Bắc, ông người tổng kết khuynh hướng văn học lấy độc thoại nội tâm làm sở để sáng tác Hemingway bước sang lĩnh vực dòng ý thức với thành tựu lời độc thoại tác phẩm, song thực bước đệm, bước chuyển tiếp hai giới ngôn từ Vậy nên, thành công độc thoại nội tâm song so trước sau, Hemingway nhà văn ngôn từ đối thoại 3.2 Đối thoại Đối thoại hiểu hình thức giao tiếp có người nói, người nghe có hồi đáp qua lại (luân phiên lượt lời) Mỗi phát ngơn kích thích phát ngơn có trước phản xạ lại phát ngơn có trước Về đối thoại, xưa có nhà văn theo kịp Hemingway Nhà văn Hemingway ý thức nhường lời cho nhân vật, nên đối thoại có hội phát triển Ơng già biển ngoại lệ Nhiều đoạn tiểu thuyết, đối thoại chiếm ưu thế: • Ai cho cháu này? • Bác Martin Chủ qn 36 • Ông phải cảm ơn bác • Cháu cảm ơn rồi, - thằng bé nói - Ơng khơng phải cảm ơn bác • Ơng biếu bác miếng thịt bụng cá lớn, - ông lão nói - Bác nhiều lần cho phải khơng? • Cháu nghĩ • Vậy ơng phải biếu bác q miếng thịt bụng Bác tử tế với chung ta.” So với người kể chuyện nhân vật khác, lượt đối thoại ông lão đánh cá Santiago chiếm số lượng lớn Đọc đối thoại Hemingway, người ta phải vận dụng thị giác, thính giác cách nhuần nhuyễn Đối thoại nối liên tiếp, có chỗ ngắt nghỉ cho lời dẫn Nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc nói rằng, người thính giác khơng tốt khó khơi phục lại mảng thiếu vắng mà tác giả cố tình bỏ qua Những câu nói giản dị, chân thực mà Hemingway thể đòi hỏi người đọc phải tích cực tham gia vào trình đọc tìm hiểu tác phẩm Hemingway bỏ mô tả người kể chuyện, bỏ lời dẫn thoại Vì vậy, tham thoại trở nên trơ trụi dịng ngơn từ Chưa dừng lại đó, ơng lược bỏ bớt tính từ, trạng từ biểu lộ sắc thái tình cảm Ví dụ lúc miêu tả đoạn ông lão chinh phục cá sau nhiều ngày đêm bị lơi biển, lão nói ““Ta di chuyển nó” ơng lão nói Ta di chuyển rồi.” Khơng có lời dẫn rõ ràng hay giải thái độ ông lão, từ đọc được, ta cảm nhận vẻ phấn khởi, mừng rỡ ông Hay lão nói “con cá vận may ta”, ý khiến ta nhận thấy sau 84 ngày đêm chưa câu gì, hình ảnh cá Kiếm thay đổi số phận Santiago ông tin thân người chiến thắng Các nhân vật lời đối thoại hay lời dẫn người kể chuyện không trực tiếp bộc lộ, bày tỏ nội tâm Với kiểu thoại Hemingway, người đọc nhận đủ thông 37 tin giống với thơng tin văn báo chí, khám phá giới nội tâm nhân vật Gấp truyện lại, ngẫm nghĩ phát dịng cảm xúc len lỏi đầy ắp khoảng trống nhà văn tạo Suốt chiều dài tác phẩm, có khoảng vài ba trang đầu cuối có lời dẫn truyện, miêu tả người kể chuyện, trang lại hầu hết lời ông lão Điều chứng tỏ tác phẩm có nhân vật người kể chuyện có chủ ý nhường lời cho nhân vật để tạo tính khách quan cho tác phẩm Đọc tác phẩm, ta nhận thấy phần nhiều đối thoại ông lão Santiago cậu bé Manolin xuất phần đầu, ví dụ đoạn: “Có phải cháu thực nhớ chuyện hay ông kể?” “Cháu nhớ thứ kể từ lần ơng cháu ta cùng nhau” Ơng lão nhìn thằng bé ánh mắt chan chứa tình thương, tin cậy, ấm áp Hay phần cuối tác phẩm, ví dụ đoạn: “Ơng khoan ngồi dậy”, thằng bé nói “Cứ uống đã” Nó rót cà phê li Ơng lão cầm chỗ cà phê uống “Chúng đánh bại ông, Manolin à”, lão nói “Chúng thật đánh bại ông” “Nó không đánh bại ông Kể cá” Qua đó, ta thấy được quý mến, quan tâm hết lịng cậu bé dành cho ơng lão ta cảm nhận yêu thương ơng lão dành cho cậu bé Khi khơng cịn cậu bé bên cạnh, ơng lão đơn độc biển mênh mông, đương đầu với thử thách, câu nói: “Giá mà có thằng bé đây” vang lên mười hai lần tác phẩm Không mẩu đối thoại trực tiếp, ông lão cịn có lời đối thoại chiều- có nói mà khơng có lời đáp lại với nhiều đối tượng khác với trời mây, với biển cả, với đối tượng “phi nhân” cá nước, chim trời… Chính đối thoại nhân hóa chúng Con người bị kết án phải chết phải sống, họ tìm thấy nguồn khuây khỏa ý nghĩ mà Robert Jordan linh cảm thấy ông già đánh cá biết thể nghiệm đến cùng, hiểu khơng có phải đơn ngồi biển khơi Tiếp nối ý niệm cô đơn tiêu diệt nhân vật, kết thúc tác phẩm suy tưởng liên kết tồn vũ trụ; gắn bó tất vật người” Nhờ đối thoại với thiên nhiên, biển mà ông lão cảm thấy 38 khơng cịn độc, ơng hịa vào khoảng không bao la rộng lớn biển khơi Thậm chí ơng lão cịn đối thoại chiều với mình: “Lão nói to lên thành tiếng: Nhưng ơng bạn ạ, ơng có biết ơng chưa ngủ tí khơng? Nếu cá thủng thỉnh mà kéo ơng nên kiếm cách ngủ nghê tí chút Cứ thao láo mắt đầu óc đến mụ thơi…” Nhìn chung, ta thấy tác giả có kết hợp độc đáo đối thoại trực tiếp đối thoại chiều, phần lớn lời thoại nhân vật chínhơng lão Santiago xuyên suốt toàn tác phẩm, lời thoại người kể chuyện chiếm số lượng không đáng kể Nhờ mà tính khách quan tác phẩm nâng lên cách rõ rệt Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết “Ông già biển cả” Hemingway thường súc tích, ngắn gọn ngơn ngữ điện tín Ví dụ đoạn đối thoại cậu bé Manolin ơng Santiago: “Ai cho cháu này?” “Bác Martin Chủ quán” “Ông phải cảm ơn bác ấy” “Cháu cảm ơn rồi”, thằng bé nói “Ơng cảm ơn bác nữa” Nhiều ý nghĩa sâu kín đầy ẩn ý nhân vật ẩn sau bề ngồi câu chữ khiến ta khó nắm bắt Đúng câu nói André Maurois “Tấn kịch diễn bên đối thoại” Qua câu chuyện ông lão đánh cá, nhà văn muốn bày tỏ nỗi niềm riêng mình: tác phẩm ơng giống xương thôi, song hiểu để mang xương trở đất liền, nhà văn phải lao tâm khổ tứ Đối thoại tác phẩm “Ông già biển cả” không ngắn nội dung mà bị lược bỏ lời thuyết minh thoại Về chủ thể: lão nói, thằng bé đáp… Ví dụ mẩu đối thoại sau: “Món nước hầm thịt cháu tuyệt lắm”, ơng lão nói “Kể cho cháu nghe trận bóng đi”, thằng bé giục ơng lão “Như ơng nói, Liên đồn Mĩ, đội Yankee”, ông lão hạnh phúc nói “Hôm họ thua rồi”, thằng bé nói với lão Thậm chí có đoạn tác giả Hemingway loại bỏ chủ thể đối thoại Ví dụ đoạn: Nó vào Terrace hỏi mua lon 39 cà phê “Thật nóng cho nhiều sữa, đường vào” “Cần khơng?” Thưa khơng Để lát cháu xem ơng ăn gì” Tất điều Hemingway lược bỏ dựa nguyên tắc: loại bỏ biết Nhờ mà sức gợi ngơn từ nghệ thuật Hemingway lớn, mở nhiều hướng tiếp cận cho người đọc Đây cách mà nhà hậu đại thường xuyên thực tác phẩm Tối giản ngơn từ sử dụng Khơng rườm rà, màu mè trang trí hay mùi mẫn, văn chương Ernest Hemingway hướng đến khách quan trung thực Văn chương ơng mang dấu ấn đặc sắc với người đọc phong cách tự ngắn gọn, giản dị ông tu dưỡng từ nghề báo Trong tiểu thuyết “Ơng già biển cả”, Ernest Hemingway sử dụng từ ngắn, mộc mạc, đời thường, súc tích để tạo tranh chân thực sống biển nhân vật Việc sử dụng từ ngắn, đơn giản hỗ trợ cho lối viết tối giản Hemingway Ví dụ câu : "He was an old man who fished alone in a skiff in the Gulf Stream and he had gone eighty-four days now without taking a fish" (Anh người già câu thuyền nhỏ Vịnh Mexico tám mươi bốn ngày mà không bắt cá nào) Trong câu này, Hemingway sử dụng từ ngắn "old man" (người già), "fished" (đi câu), "skiff" (thuyền nhỏ) để miêu tả nhân vật hoạt động Chưa dừng lại đó, tiểu thuyết Ernest Hemingway sử dụng phương pháp loại bỏ từ thừa để tạo phong cách viết đơn giản, trực quan chân thật Tác giả sử dụng từ ngắn thiếu dấu câu từ loại đơn giản để diễn tả tình huống, hành động tâm trạng nhân vật cách dứt khốt, súc tích.Tác giả loại bỏ từ dư thừa câu để tập trung vào thơng điệp câu chuyện, tránh gây lang man "He looked at the sea and it was a good day" viết lại thành "He looked at the good sea" "He was an old man who fished alone" (Ơng ta người đàn ơng già 40 câu mình): Tác giả khơng sử dụng từ "by himself" (một mình) cuối câu từ thừa Ngoài ra, việc từ miêu tả đơn giản Ernest Hemingway sử dụng nhằm miêu tả đơn giản để tạo hình ảnh sống động tâm trí độc giả Việc sử dụng từ giúp tác giả diễn đạt tình cách trực quan chân thật, giảm thiểu phức tạp việc miêu tả chi tiết câu chuyện Những từ không mô tả khung cảnh tự nhiên mà thể suy nghĩ tâm trạng nhân vật "Blue" (xanh): Đây từ miêu tả đơn giản sử dụng nhiều tiểu thuyết, để diễn tả màu sắc biển bầu trời "Hot" (nóng): Từ sử dụng để miêu tả thời tiết, khiến người đọc cảm thấy nóng sống biển “Bright" (sáng): Từ sử dụng để miêu tả ánh sáng mặt trời, khiến cho độc giả tưởng tượng cảnh sắc vật thật "Smooth" (mượt): Từ sử dụng để miêu tả đặc tính biển khơng có gió, khiến cho độc giả cảm thấy yên bình tịnh vùng biển "Golden" (vàng): Từ sử dụng để miêu tả màu sắc mặt trời lúc hồng hơn, tạo tranh cổ tích đẹp mắt tâm trí độc giả Cuối cùng, để thể triệt để ý muốn mình, nhà văn Hemingway sử dụng câu ngắn để diễn tả hành động cảm xúc nhân vật Việc không sử dụng câu văn dài giúp tác giả truyền tải thơng tin cách nhanh chóng hiệu đến cho độc giả Câu văn ngắn giúp tăng tính trực tiếp chân thực cho phiêu lưu nhân vật "The old man was thin and gaunt with deep wrinkles in the back of his neck." (Ơng già gầy xương quanh, có nếp nhăn sâu phía sau cổ.) "He was an old man who fished alone in a skiff in the Gulf Stream and he had gone eighty-four days now without taking a fish." (Ông già người đàn ơng già tuổi câu cá thuyền nhỏ Vịnh Mexico 41 câu cá 84 ngày mà không nào.) The boy was sad." (Cậu bé buồn.) Tóm lại, ngơn từ ông vận dụng khai thác thành cơng Trong tác phẩm “Ơng già biển cả”, loại bỏ đến cực hạn, với tinh thần chủ nghĩa tối giản Đây nghệ thuật, nhờ việc tiết chế ngôn từ mà tác phẩm đạt dung lượng cực ngắn “Ông già biển cả” xứng đáng tác phẩm tiêu biểu kinh điển cho văn chương Hemingway số tác phẩm thuộc trường phái chủ nghĩa tối giản Tối giản thi pháp miêu tả không gian, thời gian 5.1 Khơng gian nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nhà văn, giới thu nhỏ mà người nghệ sĩ tạo để nhân vật thể cá tính, nhìn Trong “ Ơng già biển cả”, với chủ nghĩa tối giản, không gian tác phẩm thu lại hai điểm: biển túp lều Nó điểm đầu điểm cuối đời ông lão, vịng tuần hồn khơng hồi kết Khơng gian bao trùm gần tồn tác phẩm biển khơi bao la Cái rộng lớn biển tô đậm nhỏ bé người, mà hình ảnh ơng lão Santiago già nua, cịm cõi Nơi đây, nơi ngày đêm ơng chiến đấu với cá kiếm đàn cá mập, nơi đem đến đau đớn, thử thách cho ông Biển bao la thế, mênh mông thế, người trở nên bé nhỏ giới Biển người mẹ âu yếm vỗ về, nâng đỡ khát vọng lớn lao người, tràn ngập nhiều khó khăn hiểm trợ đẩy người ta vào bước đường cùng, sống hai chết Kỳ lạ thay, với Santiago, không gian rộng lớn lại ấm áp đến lạ kỳ, khiến lịng ơng thêm tĩnh tại, khiến khát vọng ông rực cháy, khiến thân ơng khơng cịn đơn Và ơng phải khẳng định : “ở đời chẳng có phải cô đơn biển cả.” Hemingway tin tưởng rằng, người có lối riêng, không gian rộng lớn không cản bước chân người “Những thuyền im lặng với mái chèo ngâm nước Những thuyền tỏa rời khỏi cảng, 42 người đến phần đại dương nơi hy vọng tìm thấy cá.” Càng xa, ơng lão tự do, ông không thấy cô đơn mà trái lại phấn chấn, ông chèo đến nơi ông muốn đợi đại dương mênh mông đưa ơng Cái hay Hemingway nằm đó, ơng tạo thứ tưởng đơn giản, thấu rõ toàn thực chất, chìm, khoảng trống mục đích ơng muốn gửi tới toàn bạn đọc Thời gian qua đi, bào mòn người thể xác tinh thần Ơng lão khơng nằm ngồi điều Đơi mắt ơng ngày suy yếu, nhìn dường khơng cịn bao trùm khơng gian bao la mà thu nhỏ vào khoảng xung quanh thuyền cá kiếm bầy cá mập Không gian dần thu hẹp lại, hay đời ơng đến điểm cuối Túp lều- hình ảnh xuất đầu cuối tác phẩm, cấu trúc vịng lặp khơng gian thứ hai mà Hemingway tái Đây nơi ơng lão nghỉ ngơi sau ngày bấp bênh biển khơi, khoảng thời gian dài đằng đẵng 84 ngày không câu dù cá nhỏ, khoảng thời gian ngày chiến đấu với cá kiếm dù ông nhận lại cuối lại xương 6m sau đánh đàn cá mập Túp lều nhà, nơi n bình vỗ nỗi đau mà ông phải gánh chịu Ơng phải gồng thân để chiến đấu biển khơi, ông nhỏ bé không gian mênh mông ấy, lại đây, ông ông thôi, ông lão an nhàn cố gắng chữa lành vết thương Về túp lều, ông bỏ xa điều xơ bồ, bỏ xa tiếng sóng gào thét, bỏ qua đàn cá mập dữ, ông nhớ lại khứ mình, khứ thời trai trẻ đầy hào hùng khí phách Có thể nói, túp lều nơi vỗ về, chữa lành vết thương ông, giới ông sống với Chỉ với hai khơng gian, rộng lớn, nhỏ hẹp, ngòi bút Hemingway tái cách sâu sắc tinh tế cá tính nội tâm nhân vật Hai khơng gian hai giới mà đó, ơng lão sống với đam mê, khát vọng với thân Khơng tạo nhiều khơng gian, chẳng phức tạp có, Hemingway tạo nên giới điều đơn giản ẩn chứa nhiều khoảng trống khiến người đọc phải suy ngẫm 43 5.2 Thời gian nghệ thuật Khác với tác phẩm thời nhiều nhà văn, Hemingway với “ Ông già biển cả” tối giản thời gian nghệ thuật hết mức có thể, tồn tác phẩm tập trung gói gọn ngày ơng lão biển với chiến cá kiếm Khơng nói nhiều 84 ngày ơng lênh đênh ngồi khơi xa, không miêu tả tháng ngày huy hồng, Hemingway hướng ngịi bút vào ngày- khoảng thời gian ngắn đủ để thể cách sâu sắc giá trị tác phẩm Ngày thứ nhất, sau mặt trời mọc, tia nắng chiếu rọi vùng biển, ơng lão dựa theo tín hiệu đàn chim bói cá, đàn cá thu để tìm cá kiếm Cá kiếm xuất đem đến kinh ngạc niềm vui cho ông lão, có cá kiếm to thế, khỏe xứng đáng với tài nghệ người ông Sau 84 ngày không câu cá nhỏ, ơng lão dường tìm thấy ánh sáng cho đời gần tăm tối Giữa biển khơi bao la nơi để ông lão câu cá kiếm Cá mắc câu, đáng tiếc thay, sức mạnh cá kiếm mạnh ông nghĩ nhiều, kéo thuyền ông lão xuôi hướng Tây Bắc Sang đến ngày thứ hai, thức thời gian mà chiến diễn Con cá quẫy mạnh, khơng đơn kéo ơng lão thuyền nữa, bắt đầu vùng dậy, cố gắng khỏi lưỡi câu, chiến đấu người để tìm lấy hội trốn Con cá to ơng lão nghĩ nhiều, “nó khơng thể lớn được” Ngoài kinh ngạc, cá kiếm đánh thức sức chiến đấu ông, đánh thức khát vọng chinh phục người dành phân nửa thời gian đời lênh đênh biển Tất ngón nghề mà ơng cất giữ lâu, phơ diễn tồn Cuộc chiến người cá kiếm diễn mãnh liệt, không hồi kết Màn đêm lặng lẽ buông, chiến chưa kết thúc, ông lão hiểu cá kiên cường chống trả, cá nhảy lên lại đớp xuống, ơng biết “những cú nhảy để hít thở khơng khí”, dù ơng khơng muốn nhảy lên Ơng thấm mệt cá Dường dồn tồn sức mạnh để làm đòn kết thúc chiến 44 khốc liệt Đôi bàn tay già nua dẫn thấm máu dây câu, có lẽ ơng khơng để ý đến điều Ông nhủ thầm “đợt tới lượn ta nghỉ” Ơng nghĩ ngày xưa, nghĩ thời trai trẻ mình, nghĩ chiến cơng vẻ vang mà ơng có Rồi ơng nhìn lại tại, nhìn lại ngày già người khơng cịn tơn kính ông trước Câu cá kiếm cách để ông đáp trả lời dèm pha, cách để ơng tìm lại cảm giác năm xưa Đó động lực thơi thúc sức chiến đấu ông Sang đến ngày thứ ba, cá thấm mệt, sức chiến đấu khơng thun giảm, bắt đầu lượn vùng lên Những vịng lượn bắt đầu hẹp dần, ông lão khâm phục : “ tao chưa thấy hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh mày” Chính ơng mệt, tưởng chừng ngã xuống lúc nào, ông tự nhủ thân phải cố thêm lúc nữa, lát chuyện kết thúc Dùng bình sinh cịn sót lại, dồn hết nỗi đau cịn lại lịng kiêu hãnh, ơng nâng cao lao đâm vào cá lúc hấp hối “Cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lão tỳ người lên ấn sâu dồn hết trọng lực lên cán dao” Ông không muốn giết cá kiếm, ông bắt buộc phải làm thế, gạt bỏ qua nỗi đau âm ỉ lịng tay kết liễu đời đối thủ xứng tầm với mình, ơng chìm niềm vui kẻ chiến thắng Mùi máu lan tỏa khắp khơng gian, điều kéo theo bầy cá mập tới, chiến bảo vệ thành ơng lão diễn Ánh hồng chiếu rọi chiến, ông lão đuổi đàn cá mập đi, cịn sót lại ơng thân xác rã rời, tâm trí ln tâm niệm “mình thất bại”, chiến lợi phẩm mà ông tâm đắc lại xương 6m mà thơi Ơng trở lại với đất liền, với túp lều mình, nhấm nháp nỗi đau, nghĩ ba ngày lịch sử Và rồi, ơng chìm vào giấc ngủ, giấc mơ “ sư tử” Hemingway dồn nén toàn thời gian tác phẩm vào ba ngày, ông không sâu vào 84 ngày trước, chẳng nói nhiều tương lai Cái ơng nói đến ba ngày chiến đấu ông lão, ba ngày ông tìm lại cảm giác ngày trai trẻ Mạch miêu tả xen lẫn hồi ức tơ đậm tính cách 45 nhân vật Từ đây, thấy thời gian nghệ thuật gắn liền với hành động nhân vật, khơng đứng im, khơng trơi qua cách hời hợt, kèm với người 46 C KẾT LUẬN Không rườm rà, không miêu tả nhiều, hay, độc mà Hemingway có Ơng khốc áo đa nghĩa lên “Ơng già biển cả” thứ đơn giản mà ông thể hiện, cô đọng, hàm súc mang giá trị lớn Tác phẩm không dừng lại thứ mà nhà văn tài ba thể bên ngoài, thế, phần chìm - phần lắng đọng bên khoảng trống tưởng đơn giản ấy- mà Hemingway muốn hướng người đọc đến Chủ nghĩa tối giản, cách thể khơng q cầu kì, phức tạp, ẩn sâu lại tầng triết lý lớn lao Và Hemingway, thứ tạo nên màu sắc cá nhân ông mà để ngày hơm nay, “ Ơng già biển cả” trở thành tác phẩm bất hủ, khơi gợi nhiều sức sáng tạo nơi người đọc, tên Hemingway tỏa sáng bầu trời văn học giới 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ernest Hemingway, Lê Huy Bắc dịch (2022), Tiểu thuyết “Ông già biển cả”, NXB Văn học, Hà Nội Ernest Hemingway (2001), The Old Man and the Sea/Ông già biển cả, Tủ sách song ngữ, NXB Thế giới, Hà Nội Lê Huy Bắc (1997), Đối thoại độc thoại nội tâm Hemingway, Tạp chí Văn học, ĐHSP Hà Nội, Số 7, Trang 57 – 64 Lê Huy Bắc (1999), Những lớp nghĩa Ông già Biển cả, Thông báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội, Số 5, Trang 76 – 80 Lê Huy Bắc (2010), Ông già biển Ernest Hemingway, Tạp chí Nghiên cứu văn học, ĐHSP Hà Nội, Số 1, Trang 105 – 116 Lương Thị Hồng Gấm (?), Bàn chủ nghĩa tối giản văn học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Số 7, Trang 25 – 31 Lưu Hồng Hiểu Minh (2017), Trình bày ngun lí Tảng băng trơi Trong tác phẩm Ơng già biển Hesmingway, Minh Thúy Sinh, Ngày truy cập: 10/6/2023, Link truy cập: http://luuhoanghieuminh.blogspot.com/2017/11/e-tai-trinh-baynguyen-litang-bang-troi.html Nguyễn Phương Khánh (2015), Chủ nghĩa tối giản truyện ngắn Mỹ đại, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng, Số 2, trang 60 – 65 Trần Đình Sử (2021), Ông già Biển cả, trandinhsu.wordpress, Ngày truy cập: 15/6/2023, Link truy cập: https://trandinhsu.wordpress.com/2021/03/17/ong-gia-va-bien-ca/ 48 49 BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÊN MSV MĐ % Phạm Thị Huyền 715611047 100% Nhóm trưởng, nội dung, Thiết kế PPT, Thuyết trình, Video Rất tốt Hồ Hồng Anh 715611019 100% Nội dung (Mục 5/ chương 2), Thuyết trình (Chương 2) Rất tốt Vũ Minh Hằng 715611038 85% Nội dung (Mục 1.2/ chương 2) Xuân Thị Thu Anh 715611007 100% Nội dung (Mục 1.1/ chương 2), Thuyết trình (Chương 1) Hồng Vĩnh Hiển 715611040 90% Nội dung (Chương 1) Tốt Nguyễn Thuỳ Dương 715611030 95% Thiết kế PPT (Chương + Trang trí)/ Nội dung (Mục 2.2) Tốt Hồ Chu Khánh Linh 715611053 90% Nội dung (Mục 4/ chương 2) Tốt Trần Khánh Linh 715611051 85% Nội dung (Mục 4/ chương 2) Khá Bảng đánh giá Nội dung CÔNG VIỆC ĐÁNH GIÁ Khá Rất tốt Chú thích Điểm Mức độ Hồn thành nhiệm vụ 80% Rất tốt Đủ - Đúng hạn – Nhiệt tình – Đóng góp (> ý) Nhiệt tình, sôi 10% Tốt Đủ - Đúng hạn – Nhiệt tình – Đóng góp (< ý) 5%/1 ý (10%) Khá Thiếu nội dung khơng đóng góp, nhiệt tình Đóng góp, xây dựng Nội dung 50

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w