1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Logic học

162 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 7 ĐẶC TRƢNG CỦA TƢ DUY • Tư duy là phản ánh hiện thực • Tư duy là sự phản ánh gián tiếp, khái quát các thuộc tính, các đặc điểm bản chất của đối tượng Trang 8 1.1.3 MỐI QUAN HỆ G

Chƣơng NHẬP MÔN LOGIC HỌC NỘI DUNG CƠ BẢN 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu logic hoc 1.2 Lƣợc sử phát triển logic học 1.3 Ý nghĩa logic học 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGIÊN CỨU CỦA LOGIC HỌC 1.1.1 Đặc thù logic học nhƣ khoa học 1.1.2 Tƣ với tƣ cách khách thể logic học 1.1.3 Mối quan hệ tƣ ngơn ngữ 1.1.4 nội dung hình thức tƣ 1.1.5 Mối liên hệ hình thức logic Quy luật tƣ 1.6 Tính chân thực đắn tƣ ĐẶC THÙ CỦA LOGIC HỌC NHƢ LÀ MỘT KHOA HỌC Từ, lời nói, quy tắc viết Logos Tƣ tƣởng, ý nghĩ, suy tƣ LOGIC HỌC LÀ GÌ? Logic học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tƣ đắn nhằm phản ánh chân thực thực khách quan (tƣ đạt chân lý) 1.1.2 TƢ DUY VỚI TƢ CÁCH LÀ KHÁCH THỂ CỦA LOGIC HỌC Anh (chị) hiểu tư duy? Tư phản ánh gián tiếp khái quát thực khách quan vào đầu óc người, thực người trình hoạt động thực tiễn cải biến giới ĐẶC TRƢNG CỦA TƢ DUY • Tư phản ánh thực • Tư phản ánh gián tiếp, khái quát thuộc tính, đặc điểm chất đối tượng • Cơ sở trực tiếp tư thực tiễn 1.1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TƢ DUY VÀ NGƠN NGỮ - Tư ln gắn liền thống với ngôn ngữ - Ngôn ngữ thực trực tiếp tư duy, vật chất hóa vào lời nói chữ viết - Ngôn ngữ phương tiện để truyền tải nội dung tư ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ • Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu để thể tư tưởng • Ngơn ngữ xuất với q trình lao động người • Ngơn ngữ có vai trò phương tiện thu nhận củng cố tri thức, lưu giữ truyền lại tri thức cho hệ • Ngơn ngữ ln vận động với phát triển lao động, xã hội tư 1.1.4 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA TƢ DUY Xét ví dụ sau: Ví dụ 1: Tất cơng dân Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam Ông A cơng dân Việt Nam Suy ra: Ơng A phải tn theo pháp luật Việt Nam Ví dụ 2: Mọi ngƣời tham gia giao thơng phải phía bên phải theo hƣớng di chuyển Ông A ngƣời tham gia giao thơng Suy ra: Ơng A phải phía bên phải theo hƣớng di chuyển Ta có nhận xét gì? 5.6.3 PHÂN LOẠI  Căn vào tính chất giống nhau: Loại suy thuộc tính loại suy quan hệ đặc điểm  Căn mức độ giống giữ đối tƣợng: Loại suy khoa học loại suy phổ thông CHƯƠNG CHỨNG MINH Th.s Phạm Văn Hiển NỘI DUNG CƠ BẢN 6.1 Định nghĩa đặc điểm cấu tạo chứng minh 6.2 Các kiểu chứng minh 6.3 Quy tắc lỗi logic chứng minh 6.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA CHỨNG MINH 6.1.1 Định nghĩa chứng minh 6.1.2 Đặc điểm cấu tạo chúng minh 6.1 ĐỊNH NGHĨA CHỨNG MINH Chứng minh gì? Chứng minh hình thức tư dựa vào tri thức chân thực có phép logic để khẳng định phủ định tính chân thực giả dối tri thức khác - Suy luận để khẳng định tính chân thực tri thức gọi chứng minh - Suy luận để phủ định tính chân thực tri thức gọi bác bỏ 6.1.2 CẤU TẠO CỦA CHỨNG MINH * Luận đề (Kết luận suy luận): phán đốn mà tính chân thực cần khẳng định Luận đề trả lời cho câu hỏi: chứng minh điều gì? * Luận (tiền đề suy luận): phán đoán dùng làm để xác minh cho luận đề Luận là: Luận trả lời cho câu hỏi: chứng minh gì? * Luận chứng (lập luận suy luận): thao tác logic để liên kết luận với luận đề Luận chứng trả lời cho câu hỏi: chứng minh nào? 6.2 CÁC KIỂU CHỨNG MINH 6.2.1 Chứng minh bác bỏ (bẻ) 6.2.2 Chứng minh trực tiếp gián tiếp 6.2.1 CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ (BẺ)  Chứng minh luận chứng cho tính thân thực luận đề  Bác bỏ (bẻ) thao tác logic nhằm xác định tính giả dối hay đề 6.2 CHỨNG MINH TRỰC TIẾP VÀ CHỨNG MINH GIÁN TIẾP * Chứng minh trực tiếp Chứng minh tính chân thực luận đề sở lập luận trực tiếp từ luận * Chứng minh gián tiếp Chứng minh tính chân thực luận đề cách chứng minh tính giả dối phản luận đề  Phân loại - Phản chứng + Thừa nhận tính chân thực phản luận đề + Lập luận liên kết luận qui mâu thuẫn + Loại bỏ phản luận đề công nhận luận đề - Loại suy Loại dần khả sai lầm để khẳng định luận đề 6.3 CÁC QUY TẮC ĐỐI VỚI CHỨNG MINH 6.3.1 Quy tắc luận đề 6.3.2 Quy tắc luận 6.3.3 Quy tắc luận chứng 6.3.1 QUY TẮC ĐỐI VỚI LUẬN ĐỀ * Các quy tắc - Luận đề phải chân thực - Rõ ràng, không mập mờ: diễn đạt ngắn gọn, đơn nghĩa, thuật ngữ xác, nội dung trọn vẹn - Luận đề phải giữ nguyên suốt trình chứng minh * Lỗi logic Đánh tráo luận đề 6.3.2 QUY TẮC ĐỐI VỚI LUẬN CỨ * Các quy tắc - Chân thực - Độc lập với luận đề (khơng vịng quanh) - Khơng mâu thuẫn (có liên hệ với luận đề) - Đầy đủ * Lỗi logic - Luận giả dối - Tính chân thực luận chưa sáng tỏ 6.3.3 QUY TẮC ĐỐI VỚI LUẬN CHỨNG * Nội dung quy tắc Tuân thủ quy tắc suy luận quy luật tư * Lỗi logic Vi phạm quy tắc suy luận quy luật tư CẢM ƠN CÁC AC!

Ngày đăng: 30/12/2023, 20:12