1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tóm tắt bài giảng logic học

10 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM TẮT BÀI GIẢNG LOGIC HỌC Trang MỤC LỤC KHÁI QUÁT VỀ LOGIC HỌC Logic học đối tƣợng nghiên cứu .3 Sơ lƣợc phát triển Logic học: 3 Ý nghĩa việc nghiên cứu Logic học CHƢƠNG I KHÁI NIỆM Khái niệm Cấu trúc Logic khái niệm .5 Quan hệ khái niệm Các thao tác Logic khái niệm BÀI TẬP CHƢƠNG CHƢƠNG PHÁN ĐOÁN Phán đoán Phán đoán phức 11 BÀI TẬP CHƢƠNG 15 CHƢƠNG CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƢ DUY 18 Luật đồng nhất: 18 Luật phi mâu thuẫn 18 Luật có lý đầy đủ 19 BÀI TẬP CHƢƠNG 20 CHƢƠNG SUY LUẬN 22 Khái niệm suy luận 22 Suy luận diễn dịch .22 Suy luận quy nạp 25 BÀI TẬP CHƢƠNG 28 CHƢƠNG CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ .31 Chứng minh 31 Bác bỏ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Trang MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT LOGIC HỌC Logic học đối tƣợng nghiên cứu 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Logic học  Theo nghĩa rộng: Logic học tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng logic nói chung Cụ thể nghiên cứu tính tất yếu, chất, phổ biến tƣ thực tế khách quan  Theo nghĩa hẹp: logic học nghiên cứu logic tƣ duy: tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng qui luật hình thức tƣ Theo nghĩa hẹp logic học bao gồm: logic học hình thức logic học biện chứng • Logic học biện chứng: nghiên cứu hình thành phát triển tƣ duy, nghiên cứu hình thức phản ánh vật tƣợng q trình biến đổi phát triển chúng • Logic học hình thức: nghiên cứu qui luật hình thức cấu tạo xác tƣ Logic học hình thức khơng xem xét nội dung phản ánh tƣ tƣởng mà tập trung vào cấu (hình thức) logic tƣ tƣởng Tóm lại: Logic học khoa học nghiên cứu quy luật hình thức tƣ hƣớng vào việc nhận thức đắn thực 1.2 Nhiệm vụ LGH là:  Làm sáng tỏ điều kiện nhằm đạt tới tri thức chân thực  Phân tích kết cấu trình tƣ tƣởng  Vạch thao tác logic phƣơng pháp luận chuẩn xác Sơ lƣợc phát triển Logic học:  Logic học đời vào khoảng kỉ thứ IV TCN công Aristote (384 – 322 TCN – triết gia Hy Lap) với tác phẩm ORGANON (công cụ chung triết học, toán học, khoa học cụ thể lĩnh vực tƣ hay hoạt động cụ thể khác) Ơng khái qt hình thức tƣ duy: khái niệm, phán đoán, suy luận ; tìm qui luật logic hình thức: đồng nhất, phi mâu thuẫn, trung qui tắc phép tam đoạn luận Logic học hình thức Aristote đƣợc cơng nhận tồn kéo dài suốt thời kì trung cổ  Đến thời kì Phục Hƣng, logic học có bƣớc nhảy vọt nhờ công lao F.bacon (xây dựng Novum Organon – phát triển logic học qui nạp làm sở cho phƣơng pháp thực nghiệm khoa học), R.Descarte (hoàn thiện tiếp tục phát triển logic diễn dịch) Trang  Thế kỉ XVII – XVIII, Leibnitz kí hiệu hoá toán học hoá logic tạo nên logic toán, sau đƣợc hồn chỉnh Boole De Morgan Cũng thời gian xuất logic biện chứng Kant, Hegels (duy tâm)  Đến kỉ XIX, Marx, Engels, Lenin xây dựng logic biện chứng vật  Hiện nay, ngƣời ta phân biệt: o Logic truyền thống Aristote (lƣỡng vị diễn đạt lời) o Logic cổđiển Leinitz (lƣỡng vị diễn đạt công thức) o Logic phi cổđiển (hiện đại): thành tựu đại logic học, logic đa trị Ý nghĩa việc nghiên cứu Logic học 3.1 Cùng với ngôn ngữ logic phƣơng tiện để ngƣời giao tiếp truyền thông nên nghiên cứu logic học giúp cho giao tiếp truyền thơng có hiệu Cụ thể là:  Trong học tập nghiên cứu logic học giúp thu nhận vấn đề cách nhanh chóng, xác với chất  Giúp trình bày vấn đề cách chặt chẽ, rõ ràng, có đọng đồng thời cần diễn giải vấn đề cách phong phú nhƣng bảo đảm tính quán lập luận 3.2 Tri thức logic nâng cao trình độ tƣ duy, chuyển trình tƣ logic tự phát thành tƣ logic tự giác chủ động, tạo thói quen suy nghĩ thơng minh, xác 3.3 Logic học cần thiết cho việc phát sai lầm logic thân ngƣời khác nhƣđể tránh khỏi sai lầm logic vơ tình hay hữu ý 3.4 Giúp nhà lãnh đạo vận dụng tƣ logic để nhận định xác tình huống, đƣa định giải có hiệu cơng tác quản lý 3.5 Giúp ngƣời làm công tác giáo dục có sởđể hình thành tƣ logic cho học sinh Trang CHƢƠNG CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƢ DUY – Luật đồng nhất: Nội dung: Luật đồng xuất phát từ tính tƣơng đối ổn định vật tƣợng giới khách quan đƣợc phát biểu nhƣ sau: “Mọi tƣ tƣởng phản ánh đối tƣợng, quan hệ phải đồng với nó” Mỗi vật tƣợng không gian, thời gian xác định – Cơng thức: A = A A ⇒ A – Yêu cầu: • Trong q trình lập luận, khái niệm, phán đốn, suy luận phải đƣợc dùng theo nghĩa, luận đề phải đƣợc giữ nguyên – • Khơng đánh tráo đối tƣợng tƣ tƣởng • Khơng đánh tráo ngơn ngữ diễn đạt tƣ tƣởng • Tƣ tƣởng tái tạo phải đồng với tƣ tƣởng ban đầu Tác dụng: • Giúp tƣ xác định qn • Tránh tƣợng “bất đồng ngơn ngữ”, ngộ biện hay ngụy biện – Lƣu ý: Tính đồng gắn liền với khác biệt tƣơng đối vật chất vận động phát triển Vì tƣ tƣởng phản ánh vật tƣợng khơng gian, thời gian khác không thiết phải đồng Các vật tƣợng thƣc khách quan có quan hệ định, nhƣng chúng khơng có tất đặc tính tiêu biểu chúng khơng đồng với (anh với em, nƣớc với ly) Các vật tƣợng thực khách quan vận động biến đổi nhƣng chƣa biếin đổi hẳn chất (sâu→bƣớm) Trong lòng vật hàm chứa mâu thuẫn nội tại, nhƣng hai mặt đối lập thể thống – Luật phi mâu thuẫn Nội dung: Hai phán đốn mâu thuẫn khơng thể – Công thức: ~P(P ^ ~P) Trang – u cầu: • Khơng thể vừa khẳng định vừa phủ định tƣ tƣởng • Khơng thể khẳng định tƣ tƣởng lại phủ định hệ khẳng định • Khơng đƣợc đồng thời khẳng định hai yếu tố loại trừ việc xem xét Luật trung – Nội dung: Trong hai phán đoán mâu thuẫn phải có phán đốn chân thực, phán đốn giả dối, khơng có khả thứ ba Hai phán đốn mâu thuẫn khơng thể sai – Cơng thức: – Yêu cầu: P + ~P • Xác định tính chân thực hay giả dối tƣ tƣởng định hình • Xác định phán đốn hai phán đốn mâu thuẫn Luật có lý đầy đủ – Nội dung: Tất tồn có lí để tồn Một tƣ tƣởng đƣợc xem chân thực có đủ lí làm – – Yêu cầu: • Xác định giá trị cho ý nghĩa định hình • Đƣa đủ xác định Tác dụng: tránh tƣ phi logic, mê tín, dị đoan (tin khơng cứ) Trang BÀI TẬP CHƢƠNG 1 Các phát biểu sau thể quy luật ? a Hai phán đốn phủđịnh phán đốn phán đốn sai ngƣợc lại b Không phán đốn phủđịnh phán đốn đồng thời sai c Một vật d Một vật khơng thể vừa vừa khơng phải e Một vật có khơng khơng thể có trƣờng hợp thứ ba f Hai tƣ tƣởng trái ngƣợc không g Hai tƣ tƣởng trái ngƣợc không không sai h Mọi tƣ tƣởng chân thật phải đƣợc chứng minh i Một tƣ tƣởng không thểđồng thời có hai giá trị logic trái ngƣợc j Tƣ tuởng “Có thƣơng nói thƣơng Khơng thƣơng nói đƣờng cho xong.” bị chi phối quy luật gì? k Trong nội dung án kết luận bị cáo phạm tội, bị cáo không phạm tội không thểđƣa kết luạn trung gian khác l Ông X khẳng định: “Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm.” Ơng Y khơng đồng ý cho rằng: “Không phải hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm” Có nghĩa “Một số hành vi nguy hiểm cho xã hội không tội phạm” Ông Y đƣa chứng để chứng minh ý kiến đúng, đó, buộc ơng X phải thừa nhận khẳng định sai Nhƣ thao tác tƣ ông Y dựa quy luật tƣ ? Xét xem đoạn văn sau vi phạm quy lụât tƣ duy: a Một diễn giả nói với ngƣời nghe: “ở đời có luật bù trừ Khi ngƣời ta mù mắt mắt trơng sáng hơn, ngƣời ta điếc tai tai nghe rõ hơn” Nghe vậy, có ngƣời kêu lên: “ Hồn tồn đúng, tơi thấy ngƣời ta cụt chân rõ ràng chân dài hơn!” b (…) ta không cần danh vọng, Mala, Mi thuyết điều với kẻ hám danh vọng (…) Thành đạt, danh tiếng, danh dự vinh quang hƣảo Sự thắng lợi kẻ thất bại ngƣời Đây đội quân mi, quỷ Ngƣời hèn khắc phục đƣợc chúng, nhƣng khắc phục đƣợc ngƣời ngộ chánh đẳng an lạc Ta trải mạn xa để chiến đấu với ngƣời Ta chết vinh trận chiến, sống nhục đầu hàng.” Trang c Để cải tiến việc dạy học phải loại bỏ dần hình thức giảng dạy sau đây: Kiểu dạy độc thoại Kiểu đọc, chép Giảm số lý thuyết –Tăng cƣờng số tiết hình thức dạy học tích cực nhƣ: thảo luận, ngoại khoá, thực hành, luyện tập … d … Socrate cho nhận thức tiền đề đạo đức Nếu ngƣời khơng hiểu biết nghĩa vụ, bổn phận ngƣời có đạo đức đƣợc ? Nói nhƣ socrate Thế nhƣng thiên hạ khơng phải khơng có nhà bác học tài ba nhƣng đạo đức lại chẳng ? Trong đời chẳng thiếu chuyên gia chuyên gia nhƣng phẩm chất đạo đức chẳng “chuyên gia” chút ! Cứ cho xã hội xã hội “nhiều chuyện” nữa, nhƣng xã hội thời ơng Socrate lại chẳng có nghịch cảnh hay sao? Lẽ nhƣ ông Socrate mà lại điều đó? e Trong “kinh Cựu ƣớc” có đoạn nói rằng, chúa tạo ngƣời đàn ơng ngƣời đàn bà lúc, có đoạn nói chúa tạo ngƣời đàn ơng trƣớc, sau tạo ngƣời đàn bà sƣờn ngƣời đàn ơng f Ơng A: Thơi đƣợc, theo ơng có tồn lịng tin hay khơng? Ơng B: Khơng! Khơng Ơng A: Ơng tin nhƣ chứ? Ông B: Chắc chắn rồi! Trang CHƢƠNG KHÁI NIỆM Khái niệm 1.1 Định nghĩa: hình thức tƣ phản ánh dấu hiệu chất vật tƣợng mối liên hệ chúng 1.2 Quan hệ khái niệm từ ngữ  Khái niệm đƣợc biểu đạt từ  Một khái niệm biểu đạt nhiều từ  Nhiều khái niệm biểu đạt từ Cấu trúc Logic khái niệm Mỗi khái niệm gồm có hai thành phần:  Nội hàm khái niệm: tập hợp dấu hiệu bản, chất đặc trƣng lớp vật tƣợng  Ngoại diên khái niệm: tập hợp đối tƣợng mang đầy đủ dấu hiệu thuộc nội hàm khái niệm  Quan hệ nội hàm ngoại diên: • Nội hàm nhiều dấu hiệu, ngoại diên nhỏ hẹp • Nội hàm đơn giản, ngoại diên rộng lớn Quan hệ khái niệm 3.1 Quan hệ đồng nhất: Hai khái niệm có quan hệ đồng chúng có ngoại diên 3.2 Quan hệ lệ thuộc: Hai khái niệm có quan hệ lệ thuộc ngoại diên khái niệm phận ngoại diên khái niệm Trong hai khái niệm lệ thuộc, khái niệm có ngoại diên lớn đƣợc gọi khái niệm loại, khái niệm có ngoại diên nhỏ gọi khái niệm chủng Trong dãy khái niệm lệ thuộc, khái niệm có ngoại diên rộng (khơng có khái niệm có ngoại diên bao trùm lên nó) đƣợc gọi phạm trù ; khái niệm có ngoại diên nhỏ (khơng có khái niệm có ngoại diên nhỏ nữa) đƣợc gọi khái niệm đơn 3.3 Quan hệ giao nhau: Hai khái niệm có quan hệ giao ngoại diên chúng có phận trùng 3.4 Quan hệ tách rời: Hai khái niệm có quan hệ tách rời ngoại diên chúng khơng có phận trùng với 3.5 Quan hệ ngang hàng: Hai khái niệm có quan hệ ngang hàng chúng tách rời lệ thuộc vào khái niệm loại chung chúng Trang 3.6 Quan hệ mâu thuẫn: Hai khái niệm có quan hệ mâu thuẫn chúng tách rời tổng ngoại diên chúng tạo thành ngoại diên khái niệm loại chúng Các thao tác Logic khái niệm 4.1 Mở rộng – Thu hẹp khái niệm  Mở rộng khái niệm: thao tác làm cho ngoại diên khái niệm lớn cách bỏđi dấu hiệu đặc trƣng thuộc nội hàm khái niệm  Thu hẹp khái niệm: thao tác làm cho ngoại diên khái niệm nhỏđi cách thêm vào nội hàm dấu hiệu đặc trƣng khái niệm Chúng ta liên tiếp mở rộng hay thu hẹp khái niệm Giới hạn cuối thao tác mở rộng khái niệm cho phạm trù Giới hạn cuối thao tác thu hẹp khái niệm cho khái niệm đơn 4.2 Định nghĩa khái niệm: thao tác vạch rõ nội hàm khái niệm Cấu trúc: Dfd = Dfn Definiendum = Definiens Khái niệm đƣợc định nghĩa = Khái niệm dùng đểđịnh nghĩa  Khái niệm đƣợc định nghĩa khái niệm cần phát nội hàm  Khái niệm dùng để định nghĩa khái niệm biết rõ nội hàm đƣợc dùng để làm rõ nội hàm khái niệm cần định nghĩa Ví dụ: Hình vng tứ giác có bốn cạnh bốn góc Dfd o = Dfn Cách thức định nghĩa: Thông qua loại khác biệt chủng Liệt kê khái niệm chủng khái niệm cần định nghĩa Định nghĩa lối mô tả Định nghĩa theo kiểu qui ƣớc Định nghĩa theo kiểu định danh Định nghĩa trực quan Lưu ý: Phân biệt hình thức giống định nghĩa o Các qui tắc định nghĩa khái niệm  Qui tắc 1: Chỉ dùng khái niệm biết để định nghĩa khái niệm Lỗi logic: • Định nghĩa vịng quanh • Định nghĩa lẩn quẩn Trang 10 ... nghĩa hẹp: logic học nghiên cứu logic tƣ duy: tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng qui luật hình thức tƣ Theo nghĩa hẹp logic học bao gồm: logic học hình thức logic học biện chứng • Logic học biện chứng:...MỤC LỤC KHÁI QUÁT VỀ LOGIC HỌC Logic học đối tƣợng nghiên cứu .3 Sơ lƣợc phát triển Logic học: 3 Ý nghĩa việc nghiên cứu Logic học CHƢƠNG I KHÁI NIỆM... Logic học hình thức: nghiên cứu qui luật hình thức cấu tạo xác tƣ Logic học hình thức khơng xem xét nội dung phản ánh tƣ tƣởng mà tập trung vào cấu (hình thức) logic tƣ tƣởng Tóm lại: Logic học

Ngày đăng: 09/03/2022, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w