I.Thời đại mới mở đầu bằng Cách mạng tháng 10 Nga – 1917 1- Quan niệm về thời đại a- Các thuật ngữ về thời đại Một giai đoạn hay một thời kỳ nào đó trong một hình thái KT – XH: TĐ tự do
Trang 1CĐ1-THỜI ĐẠI NGÀY NAY
Góp phần bảo vệ CN Mác – Lênin, xác định lập trường kiên định CNXH
I.Thời đại mới mở đầu bằng Cách mạng tháng 10 Nga – 1917
1- Quan niệm về thời đại
a- Các thuật ngữ về thời đại
Một giai đoạn hay một thời kỳ nào đó trong một hình thái KT – XH: TĐ tự
do cạnh tranh…
Chỉ một chế độ XH nhất định: TĐ công xã nguyên thuỷ…
Chỉ một thời kỳ PT đặc biệt trong lĩnh vực XH, VH nh: TĐ mẫu hệ, TĐ phụhệ…
Chỉ một thời kỳ phát triển đặc biệt của LLSX: TĐ đồ đá, TĐ cơ khí hoá, TĐtin học…
Chỉ một giai đoạn nào đó của nền văn minh: VM nông nghiệp, VM côngnghiệp…
Chỉ một thời kỳ LS xác định theo các lãnh tụ: TĐ Xtalin, TĐ HCM…
b- Cách tiếp cận về thời đại
Về cơ bản có 3 cách tiếp cận:
- Lý luận hình thái KTXH (Mác, Angghen, Lênin)
Lịch sử loài ngời là sự kết nối các hình thái KT-XH Hiện đã, đang và sẽ trải qua 5hình thái KT – XH là: CS nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, PK, TBCN và CSCN
- Nền văn minh, KH – CN (Anvin Tôphlơ, T.Friedman )
Tiếp cận dới góc độ LLSX (KH – CN) => chia Lịch sử nhân loại thành 3 nền vănminh: NN, CN và hậu CN
- Lợi ích giai cấp, tôn giáo, văn hoá
Phạm trù “Thời đại” theo quan điểm của CN Mác Lênin là một thuật ngữ CT
-XH then chốt liên quan đến vấn vấn đề thế giới quan, phơng pháp luận của khoahọc chính trị nói chung và QHQT nói riêng
Cách phân chia thời đại theo học thuyết Mác – Lênin dựa trên 2 căn cứ chủ yếu:
+ Sự thay thế của các hình thái KT - XH
+ Sự thay đổi vị trí trung tâm của giai cấp trong XH
Trang 22- Quan niệm, nội dung của thời đại hiện nay
a Quan niệm TĐ hiện nay
* Thời đại ngày nay là thời kỳ quá độ từ hình thái KT - XH TBCN sang hìnhthái KT - XH CSCN (giai đoạn đầu – giai đoạn thấp là CNXH)
+ Đây là một giai đoạn phát triển lâu dài, phức tạp đan xen giữa cái cũ vàcái mới
+ Diễn ra trên tất cả các mặt của đời sống XH, từ QHSX đến LLSX, từ cơ sở
hạ tầng đến kiến trúc thợng tầng
+ Mốc LS để xác định TĐ ngày nay đợc đánh dấu bằng sự kiện CM tháng
10 Nga thành công năm 1917
Cách mạng XHCN Tháng Mời Nga (1917) vĩ đại mở đầu thời đại mới
Là cuộc cách mạng vô sản điển hình và tự giác đầu tiên trong lịch sử phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế
Thành lập nhà nước Xô Viết, chế độ XHCN đầu tiên trên thế giới
Đã chặt đứt khâu yếu nhất của CNĐQ, thế giới phân thành hai phe, hai hệthống xã hội: CNXH và CNTB
CNXH từ lý luận, hệ tư tưởng trở thành hiện thực, mở ra thời kỳ mới tronglịch sử nhân loại, cổ vũ phong trào cách mạng thế giới phát triển
Để lại những bài học kinh nghiệm điển hình, phổ biến cho các dân tộc khác
Lý luận về giai đoạn đầu CNXH
Lý luận về cải cách mở cửa
Lý luận kinh tế thị trường XHCN
Quan điểm phát triển khoa học
Lý luận về văn minh chính trị XHCN
Lý luận về nền văn hóa tiên tiến XHCN
Lý luận về xây dựng xã hội hài hòa XHCN
Lý luận về con đường phát triển hòa bình Trung Quốc
4 “Tư tưởng ba đại diện”
của Giang Trạch Dân và
“ Xã hội hài hòa”, PT khoa học” Của Hồ Cẩm Đào
Trang 3b) Nội dung cơ bản của thời đại hiện nay
“TĐ chúng ta mà nội dung chủ yếu là quá độ từ CNTB lên CNXH, mở đầubằng CM XHCN tháng Mời vĩ đại, là TĐ đấu tranh chủ yếu giữa hai hệ thống XHđối lập, là thời đại CM XHCN và CM giảI phóng DT, là TĐ CNĐQ sụp đổ và hệthống thuộc địa bị thủ tiêu, là TĐ ngày càng có nhiều dân tộc tiến lên con đờng
XHCN, là TĐ thắng lợi của CNXH và CNCS trên phạm vi toàn TG (Hội nghị các
Đảng cộng sản và công nhân quốc tế – 1960)
“TĐ hiện nay là TĐ quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi TG, mở đầubằng cuộc CM tháng Mời Nga vĩ đại năm 1917, là TĐ đấu tranh cho thắng lợi củahoà bình, độc lập DT, DC và CNXH gắn liền với cuộc CM KHCN hiện đại, tạo ranhững tiền đề vật chất, kỹ thuật, XH ngày càng đầy đủ cho việc chuyển lên
CNXH” (Dự thảo một số vấn đề về chủ nghĩa Mác Lê nin, Nxb chính trị quốc gia,
H.1994, tr.123)
Nội dung của Thời đại hiện nay:
Sự phát triển quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn TG
Hệ thống thuộc địa bị thủ tiêu, CNĐQ bị sụp đổ
Đấu tranh cho thắng lợi của xu thế Hòa bình độc lập dân tộcvà CNXH, gắnliền với cuộc CM KHCN hiện đại => tạo ra tiền đề vật chất, kỹ thuật, XH đầy đủcho chuyển lên CNXH…
Tính chất của Thời đại hiện nay
Cuộc đấu tranh giữa CNXH và CNTB trên mọi lĩnh vực: CT, KT, VH, sựlựa chọn con đờng PT của các QG, DT
c- Mâu thuẫn của Thời đại hiện nay
* Mâu thuẫn giữa Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa t bản
Đây là mâu ><cơ bản nhất, xuyên suốt TĐNN Mâu thuẫn này nó quy định nộidung, tính chất, xu hớng cơ bản của TĐ
* Mâu thuẫn giữa giai cấp t sản với giai cấp công nhân, nhân dân lao động.Hiện nay CNTB có những điều chỉnh p/thức thống trị, trong bóc lột GTTD,trong c/s phân tầng dẫn đến những biến đổi trong cơ cấu GCCN nhng không làmgiảm đI >< giữa CN, NDLĐ và t bản Bản chất bóc lột của giai GCTS là khôngthay đổi
* Mâu thuẫn giữa các nước đang phát triển, các nớc chậm phát triển với cácnớc tư bản phát triển
Đây là >< giàu - nghèo, >< giữa ngoại vi và trung tâm Các nớc TBPT đangdùng nhiều thủ đoạn KT, CT thậm chí cả bằng can thiệp quân sự nhằm lôi kéo,khống chế các nước ĐPT
* Mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc với nhau
Đây là mâu thuẫn nảy sinh một cách tất yếu do qui luật cạnh tranh kiểu "cálớn nuốt cá bé" và do sự phát triển không đồng đều của CNTB
Tóm lại:
Trang 4Trong giai đoạn hiện nay của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH những >< cơ bảncủa TĐ vẫn tiếp tục tồn tại Trong đó đang nổi lên >< chủ yếu, cơ bản là >< giữaCNXH và CNTB
3- Các giai đoạn của thời đại hiện nay
a) Giai đoạn từ 1917-1945
- Sự ra đời Nhà nớc XHCN đầu tiên – nớc Nga vào năm 1917
- Năm 1922, Liên bang Xô viết (Liên Xô) đợc thành lập và nhanh chóngkhẳng định sức mạnh, tính u việt của CNXH Năm 1941 Liên Xô trở thành cờngquốc là đối trọng với Mỹ và CNTB
- Liên Xô là nòng cốt của “khối Đồng minh”, thể hiện vai trò quan trọngtrong CTTG II, tiêu diệt CNPX trên toàn TG
b) Giai đoạn 1945- giữa thập kỷ 70 (XX)
- Quá trình điều chỉnh để thích nghi và sự phát triển của CNTB, hình thành
ba trung tâm t bản Mỹ – Tây Âu – Nhật Bản
- Khủng hoảng trong mô hình xây dựng CNXH => sụp đổ hệ thống các nớcXHCN…
d) Giai đoạn từ 1991 đến nay (giai đoạn hiện nay)
- Trật tự TG hai cực kết thúc, trật tự TG mới đang hình thành
- Xu thế hoà bình, hợp tác (KT) là chủ đạo trong các mối QH
- Những vấn đề DT, sắc tộc, TG, ly khai bùng nổ => xuất hiện các tranhchấp, xung đột, chiến tranh ở nhiều QG, DT, vùng lãnh thổ
- CN khủng bố và chống khủng bố mở rộng trên phạm vi toàn cầu
Tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh đang tiếp tục diễn biến phức tạp, khó ờng
l-4 Đặc điểm và xu thế của thời đại ngày nay
a Đặc điểm mới trong giai đoạn hiện nay của thời đại (5)
* Đặc điểm thứ nhất
Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại có bớc phát triển nhảy vọt và đạt đợc những
kỳ tích to lớn
* Đặc điểm thứ 2
Trang 5Cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc vẫn tiếp diễn và ngày càng tănglên Xung đột dân tộc, tôn giáo tiếp tục bùng phát với những diễn biến và nhiềunguy cơ khó lờng
* Đặc điểm thứ 3
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nớctham gia, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực,vừa có hợp tác vừa có đấu tranh
“Đặc điểm nổi bật trong gđ hiện nay của thời đại là các nớc với chế độ XH
và trình độ pt khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gaygắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc Cuộc đấu tranh của nhân dân các nớc vì hòa bình,độc lập dân tộc, dân chủ, pt và tiến bộ XH dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nh-
ng sẽ có những bớc tiến mới Theo quy luật tiến hóa của LS, loài ngời nhất định sẽ
tiến tới CNXH” (Đảng CS Việt Nam: Văn Kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XI-Nxb.
Các nước XHCN, các Đảng cộng sản và công nhân, các lực lợng cách mạng
và tiến bộ kiên trì đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Trang 6Cơ sở lý luận của mối QH
Cơ sở thực tiễn của các mối QH
Quan hệ giữa các quốc gia dân tộc trong TĐ ngày nay
CNXH hiện thực mở ra QHQT kiểu mới: Hoà bình, hữu nghị, cùng phát triển
Sự ra đời của LHQ và việc khẳng định các nguyên tắc cùng tồn tại hoàbình
1 Tôn trọng sự lựa chọn chế độ CT - XH của mỗi DT, tôn trọng ĐL chủquyền toàn vẹn lãnh thổ của các QG
2 Không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác
3 Không đe doạ và sử dụng vũ lực với nước khác
4 Giải quyết tranh chấp bằng thơng lợng hoà bình
5 Hợp tác bình đẳng cùng có lợi giữa các nước có chế độ CT - XH khácnhau
C¸c DT ® îc quyÒn tù quyÕt Liªn hîp CN c¸c d©n téc l¹i
Trang 7=>Những vấn đề đặt ra
*Là những vấn đề tiếp tục phải đợc nghiờn cứu
Sau khi chế độ XHCN ở Liờn Xụ và Đụng Âu sụp đổ con đờng đi lờnCNXH cú cũn là tất yếu khụng
Thời kỳ quỏ độ từ CNTB lờn CNXH: cụ thể húa bằng những chặng đờng,
b-ớc đi, hỡnh thức gỡ? Nội dung quỏ độ về chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội biểu hiện
nh thế nào?
Từ một nớc nghốo, lạc hậu nh Việt Nam sau khi cỏch mạng thành cụng tiếnlờn CNXH bỏ qua TBCN cần phải xỏc định rừ những bớc đi, chặng đờng quỏ độphự hợp (nội dung, hỡnh thức, bớc đi)
* Túm lại
Nhận thức rừ về thời đại cú tầm quan trọng trong nhận thức về xử lý cỏc vấn
đề quan hệ quốc tế liờn quan tới lợi ớch dõn tộc
Hoà bỡnh, độc lập DT, dõn chủ và tiến bộ XH vẫn là mục tiờu đấu tranh, là xu thếtất yếu của thời đại ngày nay
Hợp tác chống CNTD d ới mọi hình thức => giành ĐL về KT,
củng cố độc lập về CT và lựa chọn con đ ờng PT
XHCN - TBCN
Giữa hai chế độ CT – XH đối lập nhau, tồn tại nhiều mâu
thuẫn, hợp tác đan xen đấu tranh
Trang 8CĐ2- TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QTNhững nội dung cần trao đổi
- Toàn cầu hoá là gì? (dới góc độ QHQT)
- Tác động của TCH trong đời sống quốc tế
- Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam
I KHÁI NiẸM ,BẢN CHẤT Toàn cầu hóa
1.Toàn cầu hóa là xu thấ khách quan
*Sự phat triển của cach mạng KH-CN thế giới
*Sự phat triển của qua trinh tai SX XH đoi hỏi mở rộng thị trường
*Hinh thành cac tổ chức độc quyền TBCN
*Hệ thống thuộc đia của CNĐQ sụp đổ
*Xu thế hoa binh hợp tac phat triển thay đối đầu chiến tranh
*Xuất hiện những vấn đề toàn cầu:moi trường, bảo vệ hoa binh
2 Quan niệm về TCH dới góc độ QHQT
TCH là quá trình pha vỡ sự biệt lập quốc gia ,thiết lập mối quan hệ phổ biếngiữa các quốc gia ,khu vực và tren phạm vi toàn cầu về Chinh tri,Kinh tế,văn hoa
-Tiep cận nền văn minh nhan loại,phat huy bản sắc dan tộc
-Cac quốc gia tùy thuoc lẫn nhau cùng phat triển
*Tác động tiêu cực:
-Cạnh tranh khốc liệt tren tất cả cac lĩnh vực(KT,CT,VH,XH,AN,QP)
-Thúc đẩy nguy cơ,khoảng cach phat triẻn(giầu-ngheo, tụt hậu, moitrường,biến đổi khí hậu,dịch bệnh,.)
-Nguy cõ suy thoai nền văn hóa,truyen thống bản sắc dan tộc
-Đe doa an ninh toan cầu(ANTT,ANPTT)
-Nguy cơ đe doa Độc lap chủ quyền quốc gia dan tộc
II.HỘI NHẬP QUOC TE CỦA ViỆT NAM
1 Về thời cõ,thach thức trong tiến trinh hội nhap quốc te
*Thời cõ :
-Tạo cõ hội tiếp cận KH-CN,vốn,kinh nghiem quản lý tien tien
-Mở rộng hõp tac,lien kết,binh đẳng,cung co lợi theo luật chơi chung
-Tạo động lực,nhu cầu,sức ep đẻ tiếp tục đổi mới ,nang cao sức cạnh tranhcủa nền kinh tế
-Tận dụng lợi thế so sanh của đất nước để phat trien
Trang 92.Quan điểm cõ bản của Đảng,Nhà nýớc ta về hôi nhập quôc tế:
*ĐH.Đảng TQ lần thứ VI;Thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ,đadang hoa,đa phýõng hóa QHQT,thêm bạn bớt thù
*ĐH VII(6/91) kiên định đýờng lối đối ngoại đôc lập tự chủ,với phýõngchâm:Viêt nam mong muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng qt vi độclap,bình đẳng,phát triển
*ĐH.VIII (1996),Đảng ta xac đinh:Hội nhập KTQT bền vững,Thực hiệnCNH,HĐH đất nýớc VN là bạn với tât cả các nýớc
* ĐH IX(2001),X (2oo6):Việt Nam sẵn sàng là bạn,là đối tác tin cậy
*ĐH XI (2011),
Việt Nam là bạn,đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộngđồng quốc tế
- Tích cực,chủ động hội nhập quốc tế toàn diện bền vững
Quan điêm chỉ đao cụ thể:
-Chủ động,tích cực hội nhập,phat huy nội lực,nâng cao hiệu quả ,bảo vệ độclập chủ quyền,an ninh ,bản sắc văn hóa dân tộc
-Hội nhập quốc tế là sự nghiệp toàn dân,phát huy mọi nguồn lực phat triểnđất nước
-Hội nhập là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh,vừa có cõ hội,thách thức-Hội nhâp phải có KH,lộ trình hợp lý với Đk của đất nước,nhu cầu thế giới.-Kết hõp hội nhập với an ninh,quốc phòng
Phương châm chỉ đạo:
+Đăt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết
+Kiên định lâp trýõng quan điểm giai cấp
+chủ động,linh hoạt,khôn khéo về sách lýợc
+Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh
Trang 10-Khắc phục khủng hoảng thi trường sau khi CNXH ở Lien xo,Đông Âu sụpđổ
-Thu hut đầu tý nýớc ngoai (FDI),viện trợ phat triển (ODA)
-Tiếp thu KH-CN,kinh nghiệm quản lý tien tiến của thế giới
-Góp phần đưa nước ta ra khỏi tinh trạng kem phat triẻn ,nang cao vị thếquốc gia
Kết quả chủ yếu thực hiện lộ trinh hội nhap :
+Năm 1977 là thành viên chính thýc của tỏ chức Lien Hợp quốc(UN)
+1991,binh thýờng hoa quan hệ või Trung-Quốc
+1993 Việt Nam đa khai thong với cac tổ chức tài chinh thế giới(IMF,WB )
+7/1995 tham gia ASEAN,binh thýờng hoa quan hệ với MỸ,ký hiệp địnhkhung với EU
+3/1996 Tham gia diễn đàn hợp tac kinh tế A-Au(ASEM)
+11/1998 tham gia Diễn đàn hợp tac kinh tế Chau Á Thai Binh Dýõng(APEC)
+1/2oo7 tham gia tổ chýc thýõng mại thế giới (WTO)
Chuẩn bị tham gia Hiep định đối tac KT xuyen Thai Binh Dýõng (TPP)
*CỤ THỂ;
Hiện nay Viet Nam co quan hệ ngoai giao với 180 nuoc,quan hệ thýõng mạivới 23o nýớc và vùng lanh thổ ,206 tổ chức đảng phai,thành vien của 70 tổ chứcquốc tế và khu vực,thu hut vốn đầu tý nýõc ngoài 211 tỷ ÚSA,vốn thýc hiện 100 tỷUSD,đong gop 25% vốn đầu tý xa hội,64% xuất khẩu,tăng thu ngan sach,giảiquyết việc lam
* Hạn chế
- Nhận thức về TCH và HNKTQT chưa đầy đủ, toàn diện và đồng bộ
- Môi trờng kinh doanh trong nớc tuy đã đợc cải thiện nhng vẫn còn yếukém về nhiều mặt
- Các doanh nghiệp còn ít hiểu biết về TT TG và LP QT, năng lực QL yếu,trình độ CN lạc hậu…
- Chậm trễ trong việc NC và đề ra một CL tổng thể, dài hạn về HN với lộtrình hợp lý
CĐ3-CNXH HIỆN THỰCMục đích nghiên cứu
Giúp ngời học nhận diện rõ hơn về sự ra đời, phát triển CNXH trong thế kỷXX; những thành tựu, sai lầm và bài học kinh nghiệm trong quá trình xâydựng CNXH trên thế giới
Xác định đúng vai trò, vị trí của CNXH trong quan hệ quốc tế thế kỷ XX.Đánh giá đợc triển vọng của CNXH và vai trò của CNXH trong đời sốngquan hệ quốc tế hiện nay
Trang 11I Quá trình vận động của CNXH hiện thực
1 Đặc điểm ra đời của CNXH hiện thực
Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộccủa giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại giai cấp t sản và các thếlực áp bức bóc lột
CNXH ra đời ở những nớc có trình độ kinh tế phát triển trung bình và lạchậu
CNXH ra đời và đợc xây dựng trong hoàn cảnh bị chiến tranh tàn phá nặngnề
2 Các giai đoạn phát triển của CNXH hiện thực
a Giai đoạn 1917 - 1945: Cách mạng Tháng Mời Nga thắng lợi mở ra mộtthời kỳ phát triển mới của thế giới; CNXH từ lý tởng trở thành hiện thực; Liên Xô
- nhà nớc XHCN đầu tiên từng bớc khẳng định vị thế trên trờng quốc tế
b Giai đoạn sau năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX
CNXH phát triển thành hệ thống
CNXH tạo thế cân bằng chiến lợc với CNTB
CNXH trở thành hậu thuẫn quan trọng cho phong trào đấu tranh giải phóngdân tộc trên thế giới
c Giai đoạn từ cuối những năm 70 đến đầu những năm 90
Chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vào khủng hoảng,
CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, tan rã
d Giai đoạn từ đầu những năm 90 đến nay Chiến tranh Lạnh kết thúc, trật tựthế giới thay đổi Các nớc XHCN còn lại đang cải cách, đổi mới và bớc đầu đạt đ-
ợc những thắng lợi quan trọng
II Thành tựu và sai lầm của CNXH hiện thực
1 Thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực
* Về chính trị
Từ không tưởng, lý luận trở thành hiện thực
Xác lập chế độ xã hội không có ngời bóc lột ngời
Định hướng cho Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Mở ra một thời kỳ phát triển mới của nhân loại
* Về kinh tế, khoa học - kỹ thuật
- Xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật, CNH, HĐH ở một số nớc
- Một số nớc XHCN trở thành những quốc gia phát triển hàng đầu thế giới
- Chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học kỹ thuật thế giới.v.v
* Về các lĩnh vực khác (giáo dục, y tế, quân sự, quan hệ quốc tế, )
Thực hiện nhiều chính sách u việt về giáo dục, y tế, việc làm
Cân bằng sức mạnh quân sự với CNTB, giúp cho thế giới ổn định
Trang 12Xác lập một kiểu quan hệ quốc tế mới: đoàn kết, hợp tác, tơng trợ, giữa cácquốc gia, dân tộc.
2 Những sai lầm của CNXH hiện thực
Về chính trị:
Duy trì quá lâu mô hình CNXH nhà nước
Sơ cứng, giáo điều, độc đoán,
Chủ quan, quan liêu Một số cán bộ lãnh đạo tha hoá biến chất, phản bội
Về kinh tế:
Nóng vội xoá bỏ các thành phần kinh tế phi XHCN
Quốc hữu hoá t liệu sản xuất; duy trì quá lâu chiến lợc phát triển theo chiềurộng, quá chú trọng đến phát triển công nghiệp nặng
Kéo dài chính sách phát triển kinh tế kế hoạch hoá tập trung
Về các lĩnh vực khác (giáo dục, y tế, quân sự, quan hệ quốc tế, )
Nền giáo dục phát triển không có chiều sâu
Bao cấp các chính sách xã hội tràn lan vợt quá khả năng của thực lực nềnkinh tế
Hợp tác quốc tế đóng khung trong hệ thống
Chú trọng nhấn mạnh nghiên cứu khoa học cơ bản,cha quan tâm dúng mứckhoa học ứng dụng
3 Vai trò lịch sử của CNXH hiện thực trong thế kỷ XX
Mở ra một thời đại phát triển mới của nhân loại: Thời đại quá độ từ chủnghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội
CNXH trở thành một hệ thống thế giới hùng mạnh, tạo ra thế và lực cânbằng với CNTB
CNXH trở thành chỗ dựa và nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho Phong trào đấu tranhgiải phóng dân tộc trên thế giới
CNXH đã tạo ra sự ảnh hởng mạnh mẽ đến các lực lợng tiến bộ và nhân dânlao động trên mọi châu lục
2 Nội dung cơ bản về cải cách, cải tổ, đổi mới CNXH
a Về chính trị
Xác lập tính kiên định và lập trờng t tởng về mục tiêu CNXH
Đổi mới, củng cố, chỉnh đốn, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh toàndiện
Xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân và xác lập đúng đắn mối quan hệ giữaĐảng, Nhà nớc và quần chúng nhân dân
b Về kinh tế
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, đảmbảo định hớng chính trị và có sự quản lý của Nhà nớc
Trang 13Đổi mới cơ chế, bộ máy quản lý kinh tế theo định hớng tinh giản, hiệu quả.Đổi mới phơng thức phân phối nhằm tạo đòn bẩy thúc đẩy sản xuất và tạo
cơ hội để mọi ngời cùng đợc hởng thành quả của hoạt động kinh tế
Coi trọng việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất
Đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế
c Về văn hoá xã hội
Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc
Không ngừng đổi mới nền giáo dục quốc dân
Đầu t cho phát triển khoa học - công nghệ
Thực hiện hiệu quả, phù hợp các chính sách xã hội
Khơi dậy và phát huy sức mạnh nội lực của dân tộc
3 Cải cách, cải tổ, đổi mới CNXH ở một số nước và bài học kinh nghiệm
* Đánh giá khái lợc về cải tổ, cải cách ở Liên Xô và các nớc Đông Âu
* Thực trạng về các nớc xã hội chủ nghĩa hiện nay:
*Bài học kinh nghiệm về cải cách đổi mới CNXH
* Bài học kinh nghiệm về cải cách đổi mới CNXH
Phải kiên trì đờng lối, mục tiêu và nguyên tắc
Tiến hành đổi mới toàn diện, đồng bộ và có bớc đi phù hợp
Đổi mới phải bắt đầu từ trong Đảng
Mở rộng và phát triển dân chủ trong Đảng
Khách quan và thận trọng khi đánh giá lịch sử
Bài học kinh nghiệm về đổi mới xây dựng CNXH của Việt Nam (Đại hội X)
Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH
trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh
Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làmphù hợp
Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủđộng, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới
Phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổimới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bớc hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảođảm quyền lực thuộc về nhân dân
CNXH ở việt nam đang xây dựng là một xã hội dân giàu, nớc mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh Do dân làm chủ
Trang 14Có nền kinh tế, phát triển cao, dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và quan hệsản xuất phù hợp với trình độ, phát triển của lực lợng sản xuất.
Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
CNXH ở việt nam đang xây dựng
Con ngời được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc, phát triển toàn diện
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ và giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ
Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nớc trên thế giới
2 CNXH vẫn là con đường tất yếu trong thế kỷ XXI
Xuất phát từ hững đặc điểm, xu thế của thế giới hiện nay
Tính tất yếu khách quan của sự phát triển xã hội (sự phát triển và thay thếcác hình thái kinh tế xã hội ) quy định xu hớng này
Những kết quả đạt đợc của CNXH trong thế kỷ XX và của các nớc XHCNhiện nay là minh chứng cho khẳng định trên
Hạn chế "vĩnh cửu" của CNTB (quan hệ chiếm hữu t nhân) là một tất yếu,phải thay thế
Xu hướng xây dựng CNXH đang trỗi dậy trên thế giới
Trong tơng lai phát triển của loài người, thắng lợi của CNXH trên toàn cầu
là một tất yếu
CĐ4-CÁC NƯỚC ĐPT
Nội dung
I Thực trạng của các nớc ĐPT
II Xu hớng vận động chủ yếu của các nớc ĐPT
III Các nớc ĐPT trong quan hệ quốc tế hiện nay
Trang 15I.Thực trạng của các nớc Đang phát triển
1 Sự ra đời của các nớc ĐPT
a - Quan niệm
Các nớc ĐPT là thuật ngữ dùng để chỉ các quốc gia ở C á, C Phi và Mỹ Latinhvốn là thuộc địa, nửa thuộc địa của CN thực dân, đế quốc đã giành đợc độc lập vềchính trị, nhng kinh tế, KH - KT còn nghèo nàn, lạc hậu và đang trong quá trìnhlựa chọn con đờng phát triển
Bản đồ thế giới
Quá trình ĐT giành ĐLDT của các nớc TĐ phụ thuộc gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn1: Là GĐ đấu tranh chống CNTD kiểu cũ với mục tiêu giành độc lập
về chính trị (từ đầu thế kỷ XX đến cuối thập kỷ 60 của TK XX) Mục tiêu cao nhất
là đấu tranh giành độc lập dân tộc
* CNTD, ĐQ Âu - Mỹ, xâm lợc, thôn tích các quốc gia dân tộc trên thế giới =>hình thành hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa TD, ĐQ => Phong trào đấu tranhgiành ĐLDT trên thế giới
- Trớc năm 1917: Cuộc đấu tranh diễn ra ở mức độ thấp và cha đạt đợc mục tiêu làgiành ĐLDT
- Thời kỳ 1917-1945: Sau CM tháng Mời Nga, xuất hiện khuynh hớng phong tràoGPDT do g/c CN với hạt nhân là các chính Đảng theo CN Mác - Lênnin lãnh đạo
=> thu đợc thành công bớc đầu
- Thời kỳ 1945-1970: Hệ thống thuộc địa của CNTD cũ sụp đổ, xuất hiện các nớcđang phát triển Cụ thể là:
+ Từ 1945 - 1955, đợc sự hậu thuẫn của hệ thống XHCN, phong trào GPDT pháttriển mạnh mẽ => nhiều nớc châu Á giành ĐLDT, hơn 1,2 tỷ ngời đợc giải phóng
Hệ thống thuộc địa của CNTD cũ bớc đầu sụp đổ
+ Từ 1955 - 1970, phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ ở châu Phi => 17 quốcgia châu Phi giành độc lập, hơn 1,5 tỷ ngời đợc giải phóng HT thuộc địa củaCNTD cũ cơ bản bị xóa bỏ
Giai đoạn 2: Từ đầu thập kỷ 70 đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX Là GĐchống CNTD kiểu mới Mục tiêu là từng bớc giành độc lập về kinh tế và củng cốđộc lập về chính trị
Trang 16+ Từ đầu thập niên 70 thế kỷ XX, để duy trì lợi ích của mình, các nớc TD, ĐQtriển khai CNTD kiểu mới, thông qua các biện pháp KT để nô dịch, khống chế cácnớc mới giành đợc ĐLDT => cuộc đấu tranh bảo vệ ĐLDT của các nớc ĐPTchuyển sang thời kỳ mới với những nội dung và hình thức mới
+ Năm 1990, nớc thuộc địa cuối cùng Namibia giành độc lập => hệ thống thuộcđịa của CNTD kiểu mới sụp đổ hoàn toàn
Nhận xét
Sự ra đời của các nớc ĐPT có ba ý nghĩa lớn
Là sản phẩm mang tính thời đại -> Thời đại chống CNĐQ, CNTD, đấu tranh vì sựdân chủ và tiến bộ của xã hội Đánh dấu sự phát triển tiến bộ của xã hội loài ngời.Đập tan hệ thống thuộc địa của CNĐQ
Các nớc ĐPT từ vị trí thuộc địa và nửa thuộc địa, phụ thuộc vào các nớc TD, ĐQ
=> trở thành các quốc gia độc lập, có chủ quyền, là một trong những chủ thế chínhtrong đời sống QT hiện nay
Về kinh tế
Đa số các nớc ĐPT: KT nghèo nàn lạc hậu; lệ thuộc vào các nớc CNPT
Tốc độ phát triển kinh tế không đều giữa các khu vực và các nớc; cạnh tranh giữacác nền kinh tế của các nớc ĐPT ngày càng quyết liệt
Nợ nớc ngoài ngày càng trở nên trầm trọng
=>2 đặc điểm nổi bật về KT các nớc ĐPT hiện nay là: Cha CN hóa & Nợ chồngchất
* Cha công nghiệp hóa
Hiện nay, đa số các nớc ĐPT cha hoàn thành CNH, nền KT vẫn là NN lạc hậu,phân tán, năng xuất thấp, cơ cấu KT còn bất hợp lý, trình độ KHKT lạc hậu…+ Tỉ lệ CN trong nhiều nớc ĐPT chiếm xấp xỉ 20% GPD Năng suất lao động thấphơn 7-13 lần (CN), 20-25 lần (NN) các nớc TBPT; 1 giờ công TB ở các nớc pháttriển là 15-20 USD, ở các nớc ĐPT chỉ khoảng 0,3 USD
+ Các nớc ĐPT chiếm 80% dân số TG, song chỉ chiếm khoảng 14% GDP toàn cầu,đặc biệt 49 nớc kém phát triển nhất (10% dân số TG) chỉ chiếm 1% GDP TG;khoảng cách giàu - nghèo giữa các ĐPT với các nớc phát triển ngày càng lớn, từ 30lần năm 1960 lên đến 86 lần năm 2000
Nhận xét
Trang 17Nguyên nhân của thực trạng KT
- Hậu quả thống trị và bóc lột của CNTD trong quá khứ
- Tiếp tục bị bóc lột nặng nề trong hiện tại, là nơi cung cấp nguyên liệu cho các
n-ớc phát triển và chịu sự thua thiệt do tình trạng bất bình đẳng trong quan hệ KTQT
- Nhiều nớc ĐPT không ổn định về chính trị => không có môi trờng thuận lợi đểđầu t cho phát triển
- Thiếu chiến lợc phát triển KT - XH đúng đắn
Nhìn chung bức tranh kinh tế ở các nớc ĐPT rất ảm đạm: Châu á nghèo, châu Phiđói, Mỹ Latinh nợ nần chồng chất
Tuy nhiên, trong những năm qua một số nớc ĐPT (TQ, ÂĐ, VN …) có tốc độ tăngtrởng kinh tế cao do đờng lối cải cách mở cửa đúng đắn
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng xung đột:
+ Do chính sách chia rẽ, hận thù dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chia cắt lãnh thổcủa chủ nghĩa thực dân để lại
+ Do sự can thiệp từ một số nớc lớn Phơng Tây, thực hiện chính sách chínhtrị cờng quyền, can thiệp vào công việc nội bộ của các nớc đang phát triển
+ Trình độ KT - XH thấp, cơ cấu g/c cha hình thành rõ nét, thiếu lực lợngtiên tiến tập hợp lực lợng và lãnh đạo đất nớc
+ Tồn tại các chế độ độc tài, tham nhũng, mất dân chủ, quan liêu ở một sốnớc => căng thẳng, mâu thuẫn XH và các cuộc đấu tranh của nhân dân
+ Vai trò lãnh đạo ở các nớc ĐPT rất đa dạng, phức tạp
+ Nhiều nớc ĐPT cha xác định đợc con đờng đi của mình mà còn chịunhiều ảnh hởng, ràng buộc về chính trị vào các nớc lớn
Về văn hoá - xã hội
Dân trí thấp, mù chữ, thất học phổ biến: trên 800 triệu trẻ em không đợc đến trờng
và hơn 1 tỉ ngời lớn mù chữ
Nạn đói, thất nghiệp , bệnh tật ngày càng trầm trọng; dân số tăng nhanh
Môi trờng bị tàn phá, ô nhiễm nặng nề
Tình trạng chảy máu chất xám gia tăng
Nền văn hoá của các nớc ĐPT đang đứng trớc nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc
3 Vai trò của các nớc ĐPT trong thế giới ngày nay
Trang 18Là lực lợng đông đảo, chiếm 3/4 DS và 4/5 DT thế giới; có nguồn TNTN phongphú và án ngữ những vị trí địa chiến lợc trọng yếu, đây là lợi thế SS lớn của các n-
ớc ĐPT
Là một chủ thể lớn trong cuộc đấu tranh cho mục tiêu HB, ĐL, DC và bình đẳngtrên thế giới
Có trách nhiệm lớn trong việc giải quyết các vấn đề TC cấp bách
II Xu hớng vận động chủ yếu của các nớc đang phát triển
1- Đấu tranh giữ vững ổn định về CT - XH, tạo tiền đề để đẩy mạnh phát triển KT
- Bộ máy lãnh đạo phải ổn định thống nhất từ trên xuống, xây dựng chínhquyền hợp với lợi ích của ngời dân
Lý Quang Diệu: “không có cục diện CT ổn định cũng nh sự lãnh đạo CThợp lý thì không thể nói đến phát triển KT”
- Vấn đề tham nhũng và chống tham nhũng đang là vấn đề các nớc ĐPTquan tâm
Văn kiện Đại hội Đảng XI (tr-143):“Đấu tranh phòng, chống tham nhũng,lãng phí là một nhiệm vụ rất quan trọng vừa cấp bách, vừa lâu dài của công tác XDĐảng, xây dựng nhà nớc.”
2- Đấu tranh giành độc lập tự chủ về kinh tế làm cơ sở để giữ vững độc lập vềchính trị
- Xây dựng nền KT độc lập, tự chủ, có khả năng duy trì sự ổn định và pháttriển trớc những biến động của thị trờng, trớc sự KH kinh tế, tài chính bên ngoài
- Độc lập, tự chủ về đờng lối phát triển KT; làm chủ nguồnTN của quốc gia;Xdựng nền KT mở hớng ngoại; ĐT thiết lập một trật tự KTQT mới
- Khai thác đợc tiềm năng, kết hợp giữa nội lực và ngoại lực, đạt đợc mụctiêu phát triển KT đồng thời vẫn duy trì đợc sự ổn định, độc lập về CT
3- Tăng cờng mở rộng liên kết, hợp tác quốc tế
Đây là xu thế mang tính tất yếu khách quan của sự phát triển
Nhằm tập hợp lực lợng
Các tổ chức quốc tế và khu vc của các nớc ĐPT:
+ Phong trào Không Liên kết
+ G77
+ G24
+ASEAN…
III các nước ĐPT trong QHQT hiện nay
1 Quan hệ giữa các nước ĐPT với các nớc XHCN và TBCN
- Quan hệ giữa các nước ĐPT với các nớc TBCN
Trang 19Thực chất của mối QH này là QH giữa đế quốc và dân tộc Xét về tổng thể,
đó là mối QH bất bình đẳng, nảy sinh nhiều mâu thuẫn không thể điều hoà đợc màphần thua thiệt là những nớc nhỏ yếu, kém PT
- Quan hệ giữa các nước đang phát triển với các nwớc XHCN
Xét về bản chất là quan hệ hoà bình, hữu nghị vì phát triển, có sự hợp tác hỗ trợcho nhau
2 Quan hệ hợp tác giữa các nước ĐPT
Từ những nớc TĐịa và nửa TĐịa của CNĐQ, sau khi giành đợc ĐL các nớcĐPT đã biết tập hợp nhau lại thành một lực lợng CTrị thế giới với những lợi thếnhất định của mình trong QHQT
Thứ nhất, là các nớc ĐPT chiếm đa số tại LHQ - tổ chức lớn nhất hành tinh.Thứ hai, các nớc ĐPT đã đoàn kết, hợp tác với nhau thông qua các thiết chế
và tổ chức riêng của mình, tiêu biểu là Phong trào Không liên kết
Ngoài ra, các nớc ĐPT còn thành lập các tổ chức và diễn đàn nhằm tăng ờng hợp tác và tập hợp LL, tạo ra tiếng nói chung để đối thoại, đẩy mạnh hợp tácvới các nớc CNPT nh tổ chức OPEC, nhóm G77 (nhóm các nwớc phương Nam), G24…
c-Kết luận
Các nước ĐPT đang đứng trớc nhiều khó khăn, thách thức, nhất là về kinh tếNgày càng chú trọng bảo vệ độc lập dân tộc, u tiên cho phát triển kinh tế theo hớngCNH-HĐH
Sự liên kết giữa các nớc ĐPT, mối quan hệ quốc tế ngày càng chặt chẽ, hiệuquả
Các nước ĐPT là chủ thể lớn có vai trò quan trọng với sự phát triển của thếgiới
CĐ5-CNTB (1945 - NAY)
I Những biểu hiện mới trong đặc điểm của cntb hiện nay
Nhân tố tác động đến sự phát triển của CNTB hiện nay
Điều chỉnh cơ bản của CNTB trong thế kỷ XX
Biểu hiện mới trong đặc điểm của CNTB hiện nay
1 Nhân tố tác động đến sự phát triển của CNTB hiện nay
Sự phát triển của KH&CN hiện đại;
Sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa;
Sự hình thành và phát triển của nền KT tri thức;
Những thay đổi của cục diện TG sau CTL;
Trang 20=> tạo nên những yêu cầu mới buộc các nớc TBCN phải có những đối sách phùhợp và g/c lãnh đạo trong các nớc TB đã tiến hành một sự điều chỉnh lớn.
2 Điều chỉnh của cntb trong thế kỷ XX
Hớng điều chỉnh của CNTB chủ yếu nhằm vào việc mở rộng chức năng của nhà
n-ớc TS sang hoạt động quản lý KT và quản lý XH Điều này tạo nên một đặc trng
cơ bản của CNTB hiện đại là sự kết hợp giữa quyền lực CT của nhà nớc TB ĐQvới quyền lực KT của các t/c TB ĐQ => tạo nên CNTB độc quyền nhà nớc
a) Điều chỉnh quan hệ sản xuất
=> Tác dụng của sự điều chỉnh này:
Về KT: Kích thích và khai thác tối đa khả năng thu hút nguồn nhân lực trong XHvào SX; cá nhân và tập thể trong đơn vị SX gắn bó với nhau
Về CT: g/c TS có cơ sở để làm suy yếu tinh thần đấu tranh của g/c CN
* Thứ hai, về tổ chức quản lý, điều hành SX và phân phối lợi ích
Điều chỉnh về phân phối lợi ích thông qua các biện pháp: tăng lơng, giảm giờ làm,cải thiện điều kiện sống và làm việc => chất lợng sống của ngời lao động (CN)trong XH t bản tăng lên
Trong vòng 30 năm (1960 – 1990), mức lơng thực tế tại các nớc TB đều tăng (thấpnhất là tại Mỹ - 100% và cao nhất là tại Nhật 3 700%) và đến nay vẫn khôngngừng tăng Thời gian lao động rút xuống còn khoảng 40 giờ/tuần và 5 ngày/tuần
; phát triển các quỹ t nhân làm từ thiện => trong XH t bản, tầng lớp ngờinghèo khổ giảm đi, tầng lớp trung lu tăng, tầng lớp triệu phú, tỷ phú phát triển.Giảm bớt căng thẳng trong quan hệ chủ – thợ
=> Sự điều chỉnh này góp phần làm cho ngời lao động làm việc với tinh thần cốgắng cao nhất
b) Điều chỉnh kinh tế của nhà nớc t sản
* Thứ nhất, duy trì 1 khu vực kinh doanh thuộc sở hữu nhà nớc một cáchthích hợp
Mục tiêu: Duy trì một nền KT ổn định với sự tăng trởng hiệu quả
Các lĩnh vực chủ yếu là các ngành phát triển hạ tầng (đờng giao thông, viễnthông ), các ngành truyền thống đang gặp khó khăn (gang thép, tham, điện ), cácngành kỹ thuật hiện đại mang tính định hớng cho nền KT
Trang 21* Thứ hai, sử dụng tài chính, tiền tệ làm công cụ điều chỉnh quan trọng
Tại các nớc TBCN, nhà nớc nắm từ 30% - 40% thu nhập quốc dân thông qua thuế,
vì vậy việc điều chỉnh thông qua thuế rất thuận lợi => tiến hành điều chỉnh phânphối các nguồn thu nhập trong dân c;
Điều chỉnh trong chi ngân sách của nhà nớc TB chủ yếu tập trung trong chi chophát triển (giáo dục, nghiên cứu KH ) phúc lợi XH và trợ cấp cho các ngành CNmới ;
* Thứ ba, quy hoạch, lập pháp
Tại các nớc TBCN, quy hoạch không mang tính áp đặt từ trên xuống mà chủ yếu làđịnh hớng, chỉ dẫn => sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nớc và chủ doanh nghiệptrong việc lựa chọn biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu;
Việc ban hành quá nhiều các luật định (KT) làm cho quá trình SX, kinh doanh gặpnhiều khó khăn => hiện các nớc TB đang tiến hành diều chỉnh theo hớng giảmbớt
=> Những điều chỉnh về KT này đã giúp nhà nớc TB mở rộng khả năng điềuchỉnh hữu hiệu hơn với nền KT, tăng cờng sự điều tiết của nhà nớc TBCN trongtình hình mới
c) Điều chỉnh hệ thống chính trị
* Thứ nhất, duy trì sự ổn định XH , tạo môi trờng ổn định để phát triển KTĐiều chỉnh hệ thống luật pháp nhằm đảm bảo quyền tự do cho mọi công dân(tiến bộ);
Tập trung quyền lực trong tay Tổng thống hoặc Thủ tớng nhằm đảm bảo việc cơquan hành pháp có thể thi hành luật pháp một cách ổn định;
Thực hiện chủ nghĩa đa nguyên trong việc đảm bảo hệ thống CT của CNTB
=> Hai công cụ quan trọng để CNTB duy trì sự ổn định XH là chế độ tamquyền phân lập và đa nguyên CT
* Thứ hai, đẩy mạnh việc áp dụng những tiến bộ của KHCN trong sản xuấtBan hành các luật lệ theo hớng đảm bảo các quyền: tự do t tởng, tự do phát minhsáng chế, t do áp dụng KHCN mới
Tập trung cao trong việc đầu t cho khoa học
* Thứ ba, hội nhập rộng rãi vào những sinh hoạt CT trong khu vực và trêntoàn cầu
Hiện nay tất cả các nớc TB đều tham gia các tổ chức KT, CT, VH trên thế giới vàtrong khu vực (UN, WTO, WB, IMF, EU )
=> Sự điều chỉnh về CT làm bộ mặt của nhà nớc TB có những thay đổi quan trọngtheo hớng tích cực Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, hệ thống CT của CNTBvẫn còn những hạn chế lớn cha thể vợt qua đợc (Mỹ, Tây Âu thời gian qua)
Do tiến hành, nắm và sử dụng có hiệu quả những tiến bộ của KH & CN;CNTB đã có những điều chỉnh trong phạm vi có thể và đã thu đợc kết quả =>
Trang 22CNTB hiện đại đã vợt qua những cuộc khủng hoảng và vẫn tiếp tục hoàn thiện,phát triển.
3 Biểu hiện mới trong đặc điểm của CNTB
1 Tập trung SX và các hình thức độc quyền mới
Hình thành hình thức tập trung SX mới của CNTB độc quyền xuyên QG tập trung lỏng, thông qua quá trình sáp nhập, bóc tách các công ty thành các TNCs
2 Sự thay đổi hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của TB tài chính
Cách mạng KHCN -> LLSX phát triển -> ra đời nhiều ngành KT mới (điện tử, bảohiểm, dịch vụ…,) => hình thức và cơ chế thống trị của TB tài chính thay đổi theohớng liên kết, thâm nhập vào nhau giữa TB ngân hàng và TB công nghiệp
=> Thay đổi này làm cho vai trò KT và CT của TB tài chính ngày càng lớn (TG).Trùm tài chính vừa tăng cờng đợc địa vị KT vừa khống chế, lợi dụng chính quyềnnhà nớc bằng cách cử ngời đại diện hoặc trực tiếp nắm giữ những chức vụ quantrọng trong chính phủ
3 Những biểu hiện mới của xuất khẩu TB
XKTB phát triển và mở rộng về quy mô, chất lợng theo hớng đa phơng và cónhững biểu hiện mới nh: Các nớc TBPT đầu t vào nhau là chủ yếu (trớc CTTG IIchủ yếu đầu t sang các nớc ĐPT); Chủ thể của XK TB chủ yếu là các TNCs; Có sựđan xen giữa XK TB và XK hàng hoá; Áp đặt mang tính thực dân trong XK TBgiảm đi và thay vào đó là việc đề cao nguyên tắc cùng có lợi
=> Thay đổi này làm xuất khẩu TB có tác dụng phát triển các mối quan hệ KTQT
có lợi cho cả các nớc XK và NK TB Tuy nhiên, cũng gây nên những hậu quả nặng
nề cho các nớc nhập khẩu TB (tăng thêm mức độ lệ thuộc về KT, kỹ thuật…=> lệthuộc về CT)
4 Sự phân chia thị trường TG giữa các liên minh của CNTB đã có sự thay đổi
Chủ thể tham gia rộng: từ SMEs đến TNCs, từ nền KT nhỏ đến nền KT lớn (baogồm cả các nớc ĐPT); Đợc tồn tại dới hình thức tập đoàn hoá KV: qua các HĐ tự
do TM lỏng; các khối nhất thể hoá KT và các khối KT chuyên ngành…; Mang tínhchất mở và lỏng: Tạo điều kiện để TNCs xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng dễdàng, thuận lợi hơn
=> Thay đổi này tạo điều kiện để các tập đoàn TB mở rộng quá trình SX, thực hiệngiá trị thặng d ra toàn TG => thu lợi nhuận độc quyền cao; tạo ra những điều kiệnsản xuất (chuyển giao CN, vốn…) => các nền KT có trình độ phát triển khác nhautrong một khối KT đuổi kịp nhau với thời gian ngắn hơn
Trang 235 Sự phân chia không gian KTTG giữa các cờng quốc vẫn tiếp tục và được biểu hiện dới những hình thức mới
Thực thi chiến lợc "biên giới mềm", "biên giới KT“…, trong đó hợp tác, đấutranh đan xen nhau Với những đặc điểm mới: Tơng quan sức mạnh giữa các trungtâm quyền lực của TG có sự thay đổi căn bản; Thực lực quốc gia đợc đánh giábằng tổng hợp các yếu tố: KT, CT, QS ; Xuất hiện khái niệm "công nghệ chủquyền" trong các mối liên hệ giữa địa - CT và địa - KT
=> Tuy đợc biểu hiện dới các hình thức khác, nhng việc phân chia khônggian KTTG của các nớc TB vẫn diễn ra => “Chiến tranh lạnh” và nguy cơ CTTGđợc thay thế bằng những cuộc chiến tranh KT, sắc tộc, tôn giáo… với sự hậu thuẫncủa TB
Những đặc điểm cơ bản của CNTB ngày nay thực chất là những biến thể củacác đặc điểm vốn có của CNTB độc quyền trong những điều kiện lịch sử mới (sựphát triển của KH – CN và TCH)
Tóm lại
Hiện nay, CNTB độc quyền đang tiến tới sự hoàn thiện của QHSX TBCN nhằmtừng bớc thích ứng đợc với sự phát triển nhảy vọt của LLSX và đang trong thời kỳquá độ từ độc quyền nhà nớc quốc gia sang độc quyền nhà nớc quốc tế; Tuy nhiênbản chất vốn có của CNTB không thay đổi và trở nên hoàn thiện, tinh vi hơn
II Thành tựu, hạn chế và xu hớng vận động của cntb
Chuyển SX nhỏ thành SX hiện đại Sự phát triển của CNTB => LLSX pháttriển mạnh: Thủ công -> cơ khí hóa -> tự động hóa, tin học hóa, CN hiện đại;
* Hạn chế của CNTB:
CNTB là thủ phạm chính của hai cuộc CTTG, hàng trăm cuộc CT cục bộ, các cuộcchạy đua vũ trang; nạn ô nhiễm môi trờng; chịu trách nhiệm chính về nạn đói,nghèo, bệnh tật của các nớc chậm phát triển…;
Đang phải đối mặt với giới hạn không thể vợt qua, bắt nguồn từ >< cơ bản củaCNTB: tính chất và trình độ XHH cao của LLSX >< chế độ chiếm hữu t nhân vềTLSX Mâu thuẫn này hiện nay đợc biểu hiện thành 4 >< cụ thể:
2 Xu hướng vận động của CNTB
Trang 24a) Tính chất và trình độ của LLSX có bớc nhảy vọt về chất => ra đời và pháttriển nền KT tri thức
Chuyển từ bán tự động sang tự động hoá; từ hoạt động cơ bắp sang hoạtđộng trí tuệ; => hoạt động của lao động sống chủ yếu là phát minh, sáng chế =>
KH trở thành LLSX trực tiếp
Quá trình XHH sản phẩm; XHH sức lao động; XHH tài sản… => Xã hộihóa LLSX ngày càng cao, tạo tạo nên sự phân công LĐ theo chiều ngang dựa trêntrình độ CN => phạm vi phân công lao động đợc mở rộng => tạo ra những "sảnphẩm toàn cầu"
b) Xu hướng tiến triển của QHSX TBCN
Nền KT tri thức ra đời làm cho các hình thức của QHSX TBCN biến đổi =>
ra đời những phạm trù sở hữu mới nh: Sở hữu kinh tế; Sở hữu trí tuệ; Sở hữu độcquyền nhà nớc TS
Quá trình phát triển LLSX ở mức độ cao hơn càng làm cho >< cơ bản của CNTBngày thêm gay gắt => làm xuất hiện những mầm mống để ra đời của một xã hội tốtđẹp hơn
Tóm lại
Xã hội hiện đại do CNTB TCH tạo ra vẫn là một XH “lạnh lùng” nh Mác –Angghen từng khẳng định Nó luôn tạo ra môi trờng cạnh tranh quyết liệt về mọiphơng diện (KT, CT, VH, XH…);
CNTB hiện đại vẫn chưa phải là một “CNTB hòa bình” như nhiều ngời ảotưởng, chừng nào CNTB còn là CNTB thì chiến tranh vẫn luôn có nguy cơ sảy ra
đe dọa đến hòa bình nhân loại;
Hiện nay, các mâu thuẫn của CNTB hiện đại đang dẫn chế độ đó đến chỗđối lập với những lợi ích của nhân dân LĐ toàn TG => CNTB hiện đại đang làmnảy sinh những mầm mống cách mạng mới
CĐ7-PHONG TRÀO CSQT
V.I Lê Nin: “ Đối với những người công nhân giác ngộ không có nhiệm vụnào quan trọng hơn là nhận thức được phong trào của mình; thực chất của phongtrào đó, những mục tiêu và nhiệm vụ, những điều kiện và hình thức thực tế củaphong trào”
V.I Lê Nin: Toàn tập, tập 25.Nxb Tiến bộ Mat xcơ va 1980 tr284
I Phong trào CSQT từ khởi đầu đến 1991
1 Khái quát về sự ra đời và quá trình vận động của PTCSQT từ khởi đầu đến 1991
1.1 Sự ra đời
PTCSQT là sản phẩm của quá trình đấu tranh chống CĐộ áp bức bóc lột,
Trang 25-> là sản phẩm tất yếu của quá trình đấu tranh từ tự phát đến tự giác củaPTCN,
-> là sự kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa Mác vào PTCN
Với tư cách là đội tiền phong chính trị và bộ tham mưu có tổ chức của PTCN,PTCS xuất hiện từ những năm 40 của thế kỷ XIX khi tổ chức “Đồng minh nhữngngười cộng sản” ra đời với Cương lĩnh đầu tiên là “Tuyên ngôn của ĐCS” vào1848
- Cuộc đấu tranh của GCCN chống GCTS trớc hết diễn ra ở từng dân tộc
- Sự nghiệp giải phóng GCCN có thể thực hiện đợc với điều kiện phải liênhiệp công nhân các nớc trên thế giới
=> Tuyên ngôn kết thúc với khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nớc, đoàn kết lại”
1.2 Khái quát quá trình vận động của PTCSQT từ khởi đầu đến 1991(4GĐ)
* Từ khởi đầu - 1917
- Với sự ra đời của “Đồng minh những ngời cộng sản” và lý luận của CNMác, PT CN phát triển mạnh mẽ
+ Cao trào CM 1848-1849 ở Châu Âu
+ Lý luận cách mạng ngày càng thâm nhập sâu vào PTCN
⇒ hình thành các ĐCS và CN
Sự xuất hiện các tổ chức quốc tế của GCCN toàn thế giới
+ Năm 1864 “Quốc tế I” ra đời, đây tổ chức CT QT đầu tiên của phong tràoCSQT Trong quá trình hoạt động từ 1864 đến 1876, QT I đã bảo vệ, truyền bá
CN Mác vào PTCN; đấu tranh chống lại các trào lu TT đối lập và cơ hội; hớngcuộc ĐT của g/c CN vào những m/tiêu CTrị quan trọng
-> Công xã Pari (1871) => Nhà nớc chuyên chính VS đầu tiên trong lịch sử.(CX Pa-ri đã công bố và thực hiện một số sắc lệnh về huỷ quân đội thờng trực, tiênhành vũ trang toàn dân, bãi bỏ các quan lại cũ, nhân dân bầu ra đại biểu của mình,tách nhà thờ và giáo hội ra khỏi Nhà nớc, th/hiện chế độ giáo dục lành mạnh,chuyển các xí nghiệp nhà máy vắng chủ cho CN quản lý… => Mọi hoạt động của
CX đều vì lợi ích nhân dân)
Sự xuất hiện các tổ chức quốc tế của GCCN toàn thế giới
+ Năm 1864 “Quốc tế I” ra đời, đây tổ chức CT QT đầu tiên của phong tràoCSQT Trong quá trình hoạt động từ 1864 đến 1876, QT I đã bảo vệ, truyền bá
Trang 26CN Mác vào PTCN; đấu tranh chống lại các trào lu TT đối lập và cơ hội; hớngcuộc ĐT của g/c CN vào những m/tiêu CTrị quan trọng
-> Công xã Pari (1871) => Nhà nớc chuyên chính VS đầu tiên trong lịch sử.(CX Pa-ri đã công bố và thực hiện một số sắc lệnh về huỷ quân đội thờng trực, tiênhành vũ trang toàn dân, bãi bỏ các quan lại cũ, nhân dân bầu ra đại biểu của mình,tách nhà thờ và giáo hội ra khỏi Nhà nớc, th/hiện chế độ giáo dục lành mạnh,chuyển các xí nghiệp nhà máy vắng chủ cho CN quản lý… => Mọi hoạt động của
CX đều vì lợi ích nhân dân)
+ Công xã Pari thất bại, PTCS gặp khó khăn => Quốc tế I giải tán (1876) Trongthập niên 70 của TK XIX, nhiều đảng CN đợc thành lập (Hà Lan (1870), Mỹ(1876), Pháp (1879), Tây Ban Nha (1879), nhóm Giải phóng LĐ ở Nga (1883), cácnhóm XH trong PTCN Anh (1884), Bỉ (1885), Thuỵ Điển (1889) ) => sự lớnmạnh của PT CNQT
+ Ra đời và hoạt động của Quốc tế II (1889 - 1914); thể hiện cuộc ĐT giữa nhữngluồng t tởng khác nhau (Becxtainơ, Cauxki ), => khẳng định sự đúng đắn của CNMác Quốc tế II đấu tranh giữ vững đợc nội dung và tính chất CM vô sản, chuẩn bị
cơ sở để phong trào VS phát triển rộng rãi
- CM Tháng Mời vĩ đại (1917)->Mở ra TĐ mới – TĐ quá độ từ CNTB lênCNXH trên phạm vi toàn TG Làm xuất hiện Hình thái KT XHCN,
- Ra đời Nhà nớc XHCN đầu tiên – nớc Nga
- Năm 1922, thành lập Liên bang Xô viết (Liên Xô) => nhanh chóng khẳng địnhsức mạnh, tính u việt của CNXH Năm 1941 Liên Xô trở thành cờng quốc (về KT,
QS ở châu Âu và TG) => Lực lợng đối trọng với Mỹ và CNTB
- Liên Xô (XHCN) là nòng cốt của “khối Đồng minh”, thể hiện vai trò quan trọngtrong CTTG II, tiêu diệt CNPX trên toàn TG
- Năm 1919, QT III - QTCS đợc thành lập Từ đó đến năm 1943, QT III đợc coi là
bộ tham mu của phong trào CMTG, có công:
Bảo vệ PT, truyền bá CN Mác - Lênin vào PT VS
Định ra CL, SL đúng đắn cho PTCS, CNQT và GPDT
Đào tạo CB, tạo ĐK cho sự ra đời của nhiều ĐCS
Giúp đỡ, chỉ đạo về CL, SL đối với nhiều ĐCS ở các nớc trên TG
=> Học thuyết Mác đợc truyền bá rộng trong PTCS và CN QT
Nhận xét
Trang 27Đây là gđoạn học thuyết Mác đợc truyền bá rộng trong ptrào CSQT P/trào
có điều kiện để PT mạnh mẽ, khđịnh sự thành công trên khắp các châu lục, bớc lên
vũ đài CT thế giới với vai trò trung tâm của thời đại mới
C-+ Thành lập tạp chí “Những vấn đề hoà bình và CNXH” (1958)
* Thập kỷ 80 (Thế kỷ XX)- 1991
PTCSQT lâm vào khủng hoảng, thoái trào sau sự sụp đổ của CNXH ở Liên
xô và Đông Âu
+ Cải tổ của LX không thành công => LX lâm vào khủng hoảng và tan rã
+ Sụp đổ của hệ thống XHCN ở Đông Âu
+ Các XHCN và đang định hớng XHCN trên TG lâm vào tình trạng tan vỡ hoặckhủng hoảng
+Nhiều ĐCS trên thế giới (các nớc TB, các nớc vừa giành độc lập…) bị đàn áp,cấm hoạt động hoặc hoạt động rất khó khăn
+ Một số ĐCS trong các nớc XHCN thực hiện thành công đổi mới, cải cách =>
v-ợt qua KH và đứng vững
2 Mâu thuẫn và khủng hoảng của PTCSQT (1945 - 1991)
Sự mâu thuẫn, bất đồng quan điểm giữa một số ĐCS không đợc giải quyết triệt để,ngày càng gay gắt => ảnh hởng đến sự đoàn kết của PTCSQT
Trong các nớc XHCN, sự lạc hậu về lý luận và đờng lối xây dựng CNXH khôngphù hợp =>khủng hoảng liên tục
Trong các nớc TB phát triển, nhiều ĐCS không nắm bắt kịp thời những thay đổitrong XH dới tác động của CM KHCN; không tính đến những biện pháp đềuchỉnh, thích nghi của CNTB =>Lúng túng, chệch hớng, phân hoá
Sai lầm trong các nớc XHCN chậm đợc phát hiện, sửa chữa => suy thoái (cuối TN
Trang 28- Các nớc XHCN đã thực hiện mục tiêu cao cả của GCCN là lật đổ các chế độbóc lột, xây dựng CNXH trên phạm vi toàn TG - CNXH ra đời đã chấm dứt
TĐ t/trị độc tôn của CNTB Buộc CNTB, CNTB phải thừa nhận n/tắc cùng tồn tại
HB giữa các d/tộc, tôn trọng c/quyền qgia, sự bình đẳng, k can thiệp vào c/việc củanhau trong QHQT hiện đại
- Luôn giữ vai trò xung kích đi đầu, là chỗ dựa vững chắc của PTGPDT
Sự kết hợp PTCS quốc tế với PTGPDT tạo thành một xu hớng vận động của xãhội loài ngời trong TĐNN là ĐLDT gắn liền với CNXH
Góp phần quyết định vào cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình thế giới, đấu tranh vì dânsinh dân chủ và tiến bộ xã hội
Thông qua thực tiễn đt, PTCSQT đã tích luỹ đợc những bài học tcông vàthất bại, những K/N lịch sử làm pphú thêm học thuyết Mác - Lênin, các ĐCS và
CN đã thực sự là ngời lđạo, là chỗ dựa tin cậy của các dân tộc trong cuộc đt vì HB,ĐLDT, DC và và CNXH
Nh vậy: Với những cống hiến to lớn , PTCSCNQT đã trở thành một lực lợng chínhtrị tiên phong của CMTG có ảnh hởng sâu rộng, mạnh mẽ, quyết định nhất đến xuhớng vận động của XH loài ngời từ 1945 đến cuối thập kỷ 80 của TK XX
II Thực trạng và xu hướng vận động của PTCSQT hiện nay
C.Mác:“ Đối với chúng ta, CNCS không phải là một trạng thái cần phải sángtạo ra, không phải là một lý tởng mà hiện thực phải khuôn theo Chúng ta gọiCNCS là một phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái hiện nay Những điều kiệncủa phong trào ấy là kết quả của những tiền đề đang tồn tại ”
=> Nh vậy, việc đánh giá PTCS và CN quốc tế ở giai đoạn hiện nay phảiđánh giá về một phong trào hiện thực
Là một phong trào hiện thực, PTCSCN QT bao gồm các ĐCS, đảng CNđang hoạt động ở các nớc khác nhau trên TG, có chung hệ t tởng là CN Mác (CNMác – Lê Nin, CNXH khoa học), có chung mục tiêu chính trị vì thắng lợi củaCNXH
ở thời kỳ diễn ra hội nghị quốc tế các ĐCS và CN tại Mát-xcơ-va năm 1960,trên TG có 87 ĐCS và CN và có 81 đảng đã dự Hội nghị
Sau khi Liên xô tan rã, không ít đảng đã chấm dứt tồn tại (nh ĐCS Liên Xô,Liên Đoàn những ngời CS Nam T ) hoặc bị phân liệt hay chuyển hoá sang trào lu
Xã hội-Dân chủ và gia nhập Quốc tế xã hội (Socialist Intermational – Sl); đồngthời lại hình thành thêm một số đảng mới
Hiện nay có 136 ĐCS và CN đang hoạt động ở 88 nớc trên thế giới: có 70đảng ở 34 nớc châu Âu; 14 đảng ở 13 nớc châu á - châu Đại dơng; 17 đảng ở 15 n-
ớc Trung Đông – châu Phi; 35 đảng ở 26 nớc châu Mỹ
Do nhiều nguyên nhân, ở một số nớc có tình trạng có nhiều ĐCS nh: Nga hiện có
13 đảng; Anh có 3 đảng; ấn độ có 2 đảng; Pê ru có 3 đảng