1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai giang triet hoc mac lenin hoc vien buu chinh 0985

125 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI GIẢNG

  • Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

    • Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

      • 1.1. TRIẾT HỌC LÀ GÌ?

        • 1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học

          • 1.1.1.1. Khái niệm triết học

          • 1.1.1.2. Nguồn gốc của triết học

          • 1.1.1.3. Đối tượng của Triết học; Sự biến đổi đối tượng triết học qua các giai đoạn lịch sử

        • 1.1.2. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

      • 1.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRIẾT HỌC.

        • 1.2.1. Vấn đề cơ bản của triết học

        • 1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

          • 1.2.2.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

          • 1.2.2.2. Thuyết khả tri; bất khả tri và hoài nghi luận

      • 1.3. SIÊU HÌNH VÀ BIỆN CHỨNG

        • 1.3.1. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng

        • 1.3.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phương pháp biện chứng

      • 1.4. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

        • 1.4.1. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận

          • 1.4.1.1. Vai trò thế giới quan của triết học

          • 1.4.1.2. Vai trò phương pháp luận của triết học

        • 1.4.2. Vai trò của triết học Mác - Lê nin

  • Chương 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC

    • Chương 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC

      • 2.1. TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI

        • 2.1.1. Triết học Ấn Độ cổ trung đại.

          • 2.1.1.1. Điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm về tư tưởng triết học Ấn độ cổ, trung đại.

          • 2.1.1.2. Các tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái triết học

        • 2.1.2. Triết học Trung Hoa cổ đại

          • 2.1.2.1. Điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm của triết học Trung hoa cổ đại.

          • 2.1.2.2. Một số học thuyết tiêu biểu của triết học Trung hoa cổ, trung đại

      • 2.2. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM

        • 2.2.1. Những nội dung thể hiện lập trường duy vật và duy tâm

          • 2.2.1.1. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kỳ phong kiến

          • 2.2.1.2. Nội dung cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

        • 2.2.2. Nội dung của tư tưởng yêu nước Việt Nam

          • 2.2.2.1. Những nhận thức về dân tộc và dân tộc độc lập

          • 2.2.2.2. Những quan niệm về Nhà nước của một quốc gia độc lập và ngang hàng với phương Bắc

          • 2.2.2.3. Những nhận thức về nguồn gốc về động lực của cuộc chiến tranh cứu nước và giữ nước

        • 2.2.3. Những quan niệm về đạo đức làm người

      • 2.3. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC

        • 2.3.1. Triết học Hy Lạp cổ đại

          • 2.3.1.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy lạp cổ đại

          • 2.3.1.2. Một số nhà triết học tiêu biểu

        • 2.3.2. Triết học Tây Âu thời trung cổ

          • 2.3.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của triết học Tây Âu thời trung cổ

          • 2.3.2.2. Một số đại biểu của phái Duy danh và Duy thực

        • 2.3.3. Triết học thời phục hưng và cận đại

          • 2.3.3.1. Hoàn cảnh ra đời và nét đặc điểm của triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng

          • 2.3.3.2. Triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại

          • 2.3.3.3. Một số triết gia tiêu biểu

          • 2.3.3.4. Chủ nghĩa duy vật Pháp thế kỷ XVIII

        • 2.3.4. Triết học cổ điển Đức

          • 2.3.4.1. Điều kiện kinh tế - xã hội và nét đặc thù của triết học cổ điển Đức

          • 2.3.4.2. Một số nhà triết học tiêu biểu

          • 2.3.4.3. Nhận định về nền triết học cổ điển Đức

  • Chương 3: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

    • Chương 3: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

      • 3.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MÁC

        • 3.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

        • 3.1.2. Nguồn gốc lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Mác

          • 3.1.2.1. Nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác nói chung, của triết học Mác nói riêng.

          • 3.1.2.2. Những thành tựu của khoa học tự nhiên

      • 3.2. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC

        • 3.2.1. Quá trình chuyển biến tư tưởng của C. Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản.

        • 3.2.2. Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Giai đoạn từ năm 1844 đến năm 1848

        • 3.2.3. Giai đoạn Mác và Ăngghen bổ sung và phát triển lý luận triết học

      • 3.3. THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG TRIẾT HỌC DO MÁC VÀ ĂNGGHEN THỰC HIỆN

      • 3.4. V.I.LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC

      • 3.5. VẬN DỤNG VẦ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐIỀU KIỆN THẾ GIỚI NGÀY NAY

  • Chương 4: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

    • Chương 4: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

      • 4.1. PHẠM TRÙ VẬT CHẤT

        • 4.1.1. Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác

          • 4.1.1.1. Quan đi ểm của các nhà duy vật thời cổ đại

          • 4.1.1.2. Quan điểm của các nhà duy vật thời cận đại

        • 4.1.2. Định nghĩa vật chất của Lênin

          • 4.1.2.1. Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa

          • 4.1.2.2. Định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất

          • 4.1.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra trong định nghĩa vật chất của Lênin

        • 4.1.3. Phương thức và các hình thức tồn tại của vật chất

          • 4.1.3.1. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất

          • 4.1.3.2. Không gian và thời gian

        • 4.1.4. Tính thống nhất vật chất của thế giới

          • 4.1.4.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhất vật chất của thế giới

          • 4.1.4.2. Những thành tựu của khoa học tự nhiên đã chứng minh cho các luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhất vật chất của thế giới

      • 4.2. PHẠM TRÙ Ý THỨC

        • 4.2.1. Nguồn gốc của ý thức

          • 4.2.1.1. Nguồn gốc tự nhiên.

          • 4.2.1.2. Nguồn gốc xã hội

        • 4.2.2. Bản chất của ý thức

          • 4.2.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật Mác xít về bản chất của ý thức

          • 4.2.2.2. Kết cấu của ý thức

        • 4.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

          • 4.2.3.1. Vai trò quyết định của nhân tố vật chất

          • 4.2.3.2. Vai trò và tác dụng của ý thức

          • 4.2.3.3. Một số kết luận về phương pháp luận

  • Chương 5: HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

    • Chương 5: HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

      • 5.1. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

        • 5.1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến

          • 5.1.1.1. Những quan điểm khác nhau trong việc xem xét các sự vật hiện tượng

          • 5.1.1.2. Định nghĩa về mối liên hệ phổ biến

        • 5.1.2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến

          • 5.1.2.1. Tính khách quan

          • 5.1.2.2. Tính phổ biến

          • 5.1.2.3. Tính đa dạng của sự liên hệ qua lại đó

          • 5.1.2.4. Nguồn gốc của các mối liên hệ

        • 5.1.3. Một số mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng

      • 5.2. NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

        • 5.2.1. Những quan điểm khác nhau về sự phát triển

        • 5.2.2. Tính chất của sự phát triển

          • 5.2.2.1. Tính khách quan

          • 5.2.2.2. Tính phổ biến

          • 5.2.2.3. Tính chất phức tạp của sự phát triển

      • 5.3. NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐƯỢC RÚT RA TỪ HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG

        • 5.3.1. Quan điểm toàn diện

        • 5.3.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể

        • 5.3.3. Quan điểm phát triển

  • Chương 6: CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

    • Chương 6: CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

      • 6.1. KHÁI LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC

        • 6.1.1. Định nghĩa về phạm trù

        • 6.1.2. Bản chất của phạm trù

      • 6.2. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

        • 6.2.1. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất

          • 6.2.1.1. Khái niệm “cái riêng”, “cái chung” và “cái đơn nhất”

          • 6.2.1.2. Quan điểm của phái duy thực và phái duy danh về “cái riêng” và “cái chung"

          • 6.2.1.3. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ qua lại giữa “cái riêng”, “cái chung” và “cái đơn nhất”

          • 6.2.1.4. Một số kết luận về mặt phương pháp luận

        • 6.2.2. Nguyên nhân và kết quả

          • 6.2.2.1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả

          • 6.2.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

          • 6.2.2.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận

        • 6.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

          • 6.2.3.1. Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên

          • 6.2.3.2. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

          • 6.2.3.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận

        • 6.2.4. Nội dung và hình thức

          • 6.2.4.1. Khái niệm nội dung và hình thức

          • 6.2.4.2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức

          • 6.2.4.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận

        • 6.2.5. Bản chất và hiện tượng

          • 6.2.5.1. Khái niệm bản chất hiện tượng

          • 6.2.5.2. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng

          • 6.2.5.3. Một số kết luận về mặt phương pháp luận

        • 6.2.6. Phạm trù khả năng và hiện thực

          • 6.2.6.1. Khái niệm khả năng và hiện thực

          • 6.2.6.2. Phân loại các khả năng.

          • 6.2.6.3. Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực

          • 6.2.6.4. Vai trò của các điều kiện khách quan và chủ quan trong sự chuyển biến khả năng thành hiện thực

          • 6.2.6.5. Một số kết luận về mặt phương pháp luận

  • Chương 7: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

    • Chương 7: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

      • 7.1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ “QUY LUẬT”

        • 7.1.1. Định nghĩa

          • 7.1.1.1. Khái niệm

          • 7.1.1.2. Phân loại quy luật

      • 7.2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

        • 7.2.1. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại

          • 7.2.1.1. Về phạm trù chất và lượng

          • 7.2.1.2. Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất

          • 7.2.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận

        • 7.2.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

          • 7.2.2.1. Lý luận chung về mâu thuẫn

          • 7.2.2.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển

          • 7.2.2.3. Phân loại mâu thuẫn

          • 7.2.2.4. Ý nghĩa phương pháp luận đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.

        • 7.2.3. Quy luật phủ định của phủ định

          • 7.2.3.1. Phủ định biện chứng và những đặc điểm cơ bản của nó.

          • 7.2.3.2. Nội dung quy luật phủ định của phủ định

          • 7.2.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận

  • Chuong08.doc

    • Chương 8: LÝ LUẬN NHẬN THỨC

      • 8.1. BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC

        • 8.1.1. Một số quan điểm ngoài Mác xít về nhận thức

          • 8.1.1.1. Quan điểm duy tâm

          • 8.1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình:

        • 8.1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của nhận thức

          • 8.1.2.1. Nhận thức là gì ?

          • 8.1.2.2. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây:

        • 8.1.3. Chủ thể và khách thể nhận thức

      • 8.2. THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC

        • 8.2.1. Phạm trù thực tiễn

          • 8.2.1.1. Thực tiễn là gì?

          • 8.2.1.2. Các loại hình cơ bản của thực tiễn:

        • 8.2.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

          • 8.2.2.1. Thực tiễn là cơ sở, là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức.

          • 8.2.2.2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

          • 8.2.2.3. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

      • 8.3. BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

        • 8.3.1. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

          • 8.3.1.1. Nhận thức cảm tính (hay còn gọi là trực quan sinh động)

          • 8.3.1.2. Nhận thức lý tính (hay còn gọi là tư duy trừu tượng)

          • 8.3.1.3. Sự thống nhất biện chứng giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.

        • 8.3.2. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận

          • 8.3.2.1. Nhận thức kinh nghiệm

          • 8.3.2.2. Nhận thức lý luận (gọi tắt là lý luận):

          • 8.3.2.3. Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận

        • 8.3.3. Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học

          • 8.3.3.1. Nhận thức thông thường (nhận thức tiền khoa học)

          • 8.3.3.2. Nhận thức khoa học

      • 8.4. VẤN ĐỀ CHÂN LÝ

        • 8.4.1. Khái niệm chân lý

        • 8.4.2. Các tính chất của chân lý

          • 8.4.2.1. Tính khách quan của chân lý (hay chân lý khách quan),

          • 8.4.2.2. Tính cụ thể của chân lý (hay chân lý là cụ thể) nghĩa là không có chân lý trừu tượng.

          • 8.4.2.3. Tính tuyệt đối và tính tương đối của chân lý.

      • 8.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC KHOA HỌC

        • 8.5.1. Khái niệm phương pháp, phân loại phương pháp

        • 8.5.2. Một số phương pháp nhận thức khoa học

          • 8.5.2.1. Các phương pháp thu nhận tri thức kinh nghiệm.

          • 8.5.2.2. Các phương pháp xây dựng và phát triển lý thuyết khoa học.

  • Chuong09.doc

    • Chương 9: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

      • 9.1. XÃ HỘI - MỘT BỘ PHẬN ĐẶC THÙ CỦA TỰ NHIÊN

        • 9.1.1. Khái niệm tự nhiên

        • 9.1.2. Khái niệm xã hội

      • 9.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI

        • 9.2.1. Tính khách quan

        • 9.2.2. Tính tất yếu và phổ biến

        • 9.2.3. Qui luật xã hội tồn tại và tác động trong những điều kiện nhất định

        • 9.2.4. Để nhận thức qui luật xã hội cần có phương pháp khái quát hoá và trừu tượng rất cao

      • 9.3. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

        • 9.3.1. Vai trò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trong hệ thống tự nhiên - xã hội

        • 9.3.2. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội

          • 9.3.2.1. Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội

          • 9.3.2.2. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức và vận dụng các qui luật trong hoạt động thực tiễn

      • 9.4. DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

        • 9.4.1. Vai trò của dân số đối với sự phát triển của xã hội

          • 9.4.1.1. Khái niệm dân số:

          • 9.4.1.2. Vai trò của dân số đối với sự phát triển của xã hội

        • 9.4.2. Vai trò của môi trường đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội

          • 9.4.2.1. Khái niệm môi trường

          • 9.4.2.2. Vai trò của môi trường tự nhiên với sự phát triển của xã hội

  • Chuong10.doc

    • Chương 10: HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

      • 10.1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT - CƠ SỞ CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

        • 10.1.1. Khái niệm sản xuất vật chất

        • 10.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội

      • 10.2. BIỆN CHỨNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

        • 10.2.1. Các khái niệm: phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất

          • 10.2.1.1. Phương thức sản xuất

          • 10.2.1.2. Lực lượng sản xuất

          • 10.2.1.3. Quan hệ sản xuất

        • 10.2.2. Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

          • 10.2.2.1. Lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó

          • 10.2.2.2. Quan hệ sản xuất tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất

      • 10.3. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

        • 10.3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

          • 10.3.1.1. Cơ sở hạ tầng

          • 10.3.1.2. Kiến trúc thượng tầng

        • 10.3.2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

          • 10.3.2.1. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

          • 10.3.2.2. Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng

      • 10.4. PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

        • 10.4.1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội?

        • 10.4.2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

        • 10.4.3. Giá t rị khoa học của học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội

      • 10.5. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

        • 10.5.1. Việc l ựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

        • 10.5.2. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

        • 10.5.3. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

        • 10.5.4. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội

  • Chương 11: GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP - DÂN TỘC - NHÂN LOẠI

    • Chương 11: GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP. GIAI CẤP - DÂN TỘC - NHÂN LOẠI

      • 11.1. NHỮNG HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ

        • 11.1.1. Thị tộc

        • 11.1.2. Bộ lạc

        • 11.1.3. Bộ tộc

        • 11.1.4. Dân tộc

      • 11.2. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

        • 11.2.1. Giai cấp: định nghĩa, nguồn gốc, kết cấu

          • 11.2.1.1. Định nghĩa giai cấp

          • 11.2.1.2. Nguồn gốc giai cấp

          • 11.2.1.3. Kết cấu xã hội - giai cấp

        • 11.2.2. Đấu tranh giai cấp và vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội có giai cấp

          • 11.2.2.1. Đấu tranh giai cấp và nguyên nhân của đấu tranh giai cấp

          • 11.2.2.2. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy xã hội có giai cấp phát triển

          • 11.2.2.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong thời đại ngày nay

          • 11.2.2.4. Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay

      • 11.3. QUAN HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC - NHÂN LOẠI

        • 11.3.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc

        • 11.3.2. Quan hệ giữa giai cấp và nhân loại

  • Chương 12: NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

    • Chương 12: NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

      • 12.1. NHÀ NƯỚC

        • 12.1.1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước

          • 12.1.1.1. Nguồn gốc

          • 12.1.1.2. Bản chất của nhà nước

        • 12.1.2. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

          • 12.1.2.1. Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định

          • 12.1.2.2. Nhà nước có bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội

          • 12.1.2.3. Hình thành hệ thống thuế khoá để nuôi bộ máy nhà nước

        • 12.1.3. Chức năng cơ bản của nhà nước

          • 12.1.3.1. Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội

          • 12.1.3.2. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại

        • 12.1.4. Các kiểu và hình thức của nhà nước

          • 12.1.4.1. Các khái niệm

          • 12.1.4.2. Các kiểu và các hình thức nhà nước trong lịch sử

        • 12.1.5. Nhà nước vô sản

          • 12.1.5.1. Nhà nước vô sản là nhà nước kiểu mới

          • 12.1.5.2. Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

      • 12.2. CÁCH MẠNG XÃ HỘI

        • 12.2.1. Bản chất và vai trò cách mạng xã hội

          • 12.2.1.1. Khái niệm cách mạng xã hội

          • 12.2.1.2. Nguyên nhân của cách mạng xã hội

          • 12.2.1.3. Vai trò của cách mạng xã hội

          • 12.2.1.4. Tính chất, lực lượng và động lực của cách mạng xã hội

        • 12.2.2. Quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội

        • 12.2.3. Hình thức và phương pháp cách mạng

        • 12.2.4. Cách mạng xã hội trong thời đại ngày nay

  • Chương 13: Ý THỨC XÃ HỘI

    • Chương 13: Ý THỨC XÃ HỘI

      • 13.1. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

        • 13.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội

        • 13.1.2. Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội

          • 13.1.2.1. Khái niệm

          • 13.1.2.2. Kết cấu của ý thức xã hội

        • 13.1.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội

      • 13.2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

        • 13.2.1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định

        • 13.2.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

          • 13.2.2.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội

          • 13.2.2.2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

          • 13.2.2.3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình

          • 13.2.2.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội

          • 13.2.2.5. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

      • 13.3. CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI

        • 13.3.1. Ý thức chính trị

        • 13.3.2. Ý thức pháp quyền

        • 13.3.3. Ý thức đạo đức

        • 13.3.4. Ý thức thẩm mỹ

        • 13.3.5. Ý thức khoa học

        • 13.3.6. Ý thức tôn giáo

          • 13.3.6.1. Nguồn gốc tôn giáo

          • 13.3.6.2. Kết cấu

          • 13.3.6.3. Vai trò

  • Chương 14: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

    • Chương 14: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

      • 14.1. BẢN CHẤT CON NGƯỜI

        • 14.1.1. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác

          • 14.1.1.1. Quan niệm về con người trong triết học phương Đông

          • 14.1.1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây trước Mác

        • 14.1.2. Quan điểm của triết học Mác Lênin về bản chất con người

          • 14.1.2.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội

          • 14.1.2.2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội.

          • 14.1.2.3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử

      • 14.2. QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI

        • 14.2.1. Khái niệm cá nhân

        • 14.2.2. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

          • 14.2.2.1. Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể

          • 14.2.2.2. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

      • 14.3. VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ CÁ NHÂN TRONG LỊCH SỬ

        • 14.3.1. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò quần chúng nhân dân

          • 14.3.1.1. Khái niệm quần chúng nhân dân

          • 14.3.1.2. Vai trò của quần chúng nhân dân

        • 14.3.2. Vai trò của lãnh tụ trong lịch sử

          • 14.3.2.1. Khái niệm

          • 14.3.2.2. Vai trò của lãnh tụ

        • 14.3.3. Quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ

  • Chương 15: MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

    • Chương 15: MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

      • 15.1. CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG

      • 15.2. CHỦ NGHĨA HIỆN SINH

      • 15.3. CHỦ NGHĨA PHƠRỚT

      • 15.4. CHỦ NGHĨA TÔMA MỚI

      • 15.5. CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • MỤC LỤC

Nội dung

BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Biên soạn: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ĐỖ MINH SƠN TRẦN THẢO NGUYÊN Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 TRIẾT HỌC LÀ GÌ? 1.1.1 Triết học đối tượng triết học 1.1.1.1 Khái niệm triết học Triết học xuất phương Đông phương Tây vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ thứ III (TrCN) (1) - Ở phương Đông: + Trung Quốc: Người Trung quốc cổ đại quan niệm “ triết” “ trí”, cách thức nghệ thuật diễn giải, bắt bẻ có tính lý luận học thuật nhằm đạt tới chân lý tối cao + Theo người Ấn Độ: triết học đọc darshana, có nghĩa chiêm ngưỡng mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải - Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất Hy lạp la tinh hố Philơsơphia nghĩa u mến, ngưỡng mộ thông thái Như Philôsôphia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người Tóm lại: Dù phương Đông hay phương Tây, triết học xem hình thái cao tri thức, nhà triết học nhà thơng thái có khả tiếp cận chân lý, nghĩa làm sáng tỏ chất vật Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, bao hàm nội dung giống nhau, là: triết học nghiên cứu giới cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể nói chung, xã hội loài người, người sống cộng đồng nói riêng thể cách có hệ thống dạng lý Khái quát lại ta hiểu: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí vai trị người giới 1.1.1.2 Nguồn gốc triết học Triết học xuất hoạt động nhận thức người nhằm phục vụ nhu cầu sống, song với tư cách hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học xuất xuất xã hội loài người, mà xuất có điều kiện định - Nguồn gốc nhận thức: (1) TrCN: Trước Công nguyên Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội + Đứng trước giới rộng lớn, bao la, vật tượng mn hình mn vẻ, người có nhu cầu nhận thức giới loạt câu hỏi cần giải đáp: giới từ đâu mà ra?, tồn phát triển nào?, vật đời, tồn có tn theo quy luật khơng? trả lời câu hỏi triết học + Triết học hình thái ý thức xã hội có tính khái qt tính trừu tượng cao, đó, triết học xuất người có trình độ tư trừu tượng hố, khái quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên học thuyết, lý luận - Nguồn gốc xã hội: Lao động phát triển đến mức có phân cơng lao động thành lao động trí óc lao động chân tay, xã hội phân chia thành hai giai cấp đối lập giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ Giai cấp thống trị có điều kiện nghiên cứu triết học Bởi từ Triết học xuất tự mang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích giai cấp, lực lượng xã hội định Những nguồn gốc có quan hệ mật thiết với nhau, mà phân chia chúng có tính chất tương đối 1.1.1.3 Đối tượng Triết học; Sự biến đổi đối tượng triết học qua giai đoạn lịch sử * Khi xuất hiện, Triết học Cổ đại gọi Triết học tự nhiên - bao hàm tri thức tất lĩnh vực, khơng có đối tượng riêng Đây ngun nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm sau cho Triết học khoa học khoa học * Thời kỳ Trung cổ, Tây Âu quyền lực giáo hội Thiên chúa bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội Triết học trở thành phận thần học Triết học có nhiệm vụ lý giải chứng minh cho đắn nội dung kinh thánh Triết học tự nhiên bị thay Triết học kinh viện * Từ kỷ 15 đến kỷ 18, để đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp, mơn khoa học chun ngành có tính chất khoa học thực nghiệm đời với tính cách khoa học độc lập Triết học lúc có tên gọi Siêu hình học - Khoa học hậu vật lý Đối tượng Triết học thời kỳ nghiên cứu ẩn dấu, chất đằng sau vật, tượng “vật thể” thực nghiệm + Triết học vật dựa sở tri thức khoa học thực nghiệm phát triển nhanh chóng, đạt tới đỉnh cao với đại biểu Ph Bây cơn, T.Hốpxơ (Anh), Diđrô, Hen Vêtiúyt (Pháp), Xpinôda (Hà Lan) + Mặt khác, tư Triết học phát triển học thuyết tâm mà đỉnh cao Triết học Hêghen + Song, phát triển môn khoa học độc lập chuyên ngành bước làm phá sản tham vọng Triết học muốn đóng vai trị “Khoa học khoa học”, mà Triết học Heghen Triết học cuối mang tham vọng Heghen xem Triết học hệ thống phổ biến nhận thức, ngành khoa học riêng biệt mắt khâu phụ thuộc vào Triết học * Đầu kỷ 19, phát triển mạnh mẽ khoa học, với chuyển biến tính chất từ khoa học thực nghiệm sang khoa học lý thuyết sở khách quan cho triết học đoạn tuyệt triệt Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội để với quan niệm “khoa học khoa học” Triết học Mác - Triết học vật biện chứng đời thể đoạn tuyệt Triết học Mác xít xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu qui luật chung tự nhiên, xã hội tư * Do tính đặc thù Triết học xem xét giới chỉnh thể tìm cách đưa hệ thống lý luận chỉnh thể đó.Và điều thực cách tổng kết toàn lịch sử khoa học, lịch sử thân tư tưởng Triết học Cho nên, vấn đề tư cách khoa học Triết học đối tượng gây tranh luận kéo dài Tóm lại, chung học thuyết Triết học từ cổ tới kim nghiên cứu vấn đề chung giới tự nhiên, xã hội người, mối quan hệ người nói chung, tư người nói riêng với giới xung quanh 1.1.2 Triết học - hạt nhân lý luận giới quan * Thế giới quan: Là toàn quan niệm người giới, thân người, sống vị trí người giới *Thế giới quan hoà nhập tri thức niềm tin: Tri thức sở trực tiếp cho hình thành giới quan; niềm tin định hướng cho hoạt động người, từ tri thức trở thành niềm tin, niềm tin phải sở tri thức * Các loại giới quan (phân chia theo phát triển): +Thế giới quan huyền thoại: Là phương thức cảm nhận giới người nguyên thuỷ, có đặc điểm yếu tố tri thức cảm xúc, lý trí tín ngưỡng, thực tưởng tượng, thật ảo, thần người hoà quyện vào thể quan niệm giới + Thế giới quan tơn giáo: Niềm tin tơn giáo đóng vai trị chủ yếu, tín ngưỡng cao lý trí, ảo lấn át thật, thần trội người + Thế giới quan triết học diễn tả quan niệm dạng hệ thống phạm trù, qui luật đóng vai trị bậc thang q trình nhận thức Như vậy, Triết học coi trình độ tự giác trình hình thành phát triển giới quan Triết học hạt nhân lý luận giới quan, đóng vai trị định hướng, củng cố phát triển giới quan cá nhân, cộng đồng lịch sử 1.2 VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRIẾT HỌC 1.2.1 Vấn đề triết học * Khái niệm vấn đề triết học: Triết học khoa học khác phải giải nhiều vấn đề có liên quan với nhau, vấn đề quan trọng, tảng điểm xuất phát để giải vấn đề lại gọi vấn đề triết học Ăngghen định nghĩa vấn đề triết học sau: “Vấn đề lớn Triết học, đặc biệt Triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” 1 Mác-Ăngghen tồn tập Nxb, Chính trị quốc gia, HN, 1995, t.21, tr.403 Chương 1: Triết học vai trò đời sống xã hội * Vấn đề triết học có hai mặt: + Mặt thứ nhất: Giữa tư tồn có trước, có sau, định nào? + Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức thể giới hay không? * Tại vấn đề triết học: + Trên thực tế tượng gặp hàng ngày tượng vật chất tồn bên ý thức chúng ta, tượng tinh thần tồn ý thức chúng ta, khơng có tượng nằm ngồi hai lĩnh vực + Bất kỳ trường phái triết học phải đề cập giải mối quan hệ vật chất ý thức, tồn tư + Kết thái độ việc giải vấn đề định hình thành giới quan phương pháp luận nhà nghiên cứu, xác định chất trường phái triết học đó, cụ thể: - Căn vào cách trả lời câu hỏi thứ để biết hệ thống triết học này, nhà triết học vật tâm, họ triết học nguyên hay nhị nguyên - Căn vào cách trả lời câu hỏi thứ hai để biết nhà triết học theo thuyết khả tri hay bất khả tri + Đây vấn đề chung, mãi tồn người xã hội loài người 1.2.2 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 1.2.2.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Việc giải mặt thứ vấn đề triết học chia nhà triết học thành hai trường phái lớn: + Chủ nghĩa vật: Là người cho vật chất giới tự nhiên có trước định ý thức người; học thuyết họ hợp thành môn phái khác chủ nghĩa vật + Chủ nghĩa tâm: người cho ý thức, tinh thần có trước giới tự nhiên; học thuyết họ hợp thành môn phái khác chủ nghĩa tâm * Chủ nghĩa vật hình thức Ngay từ thời cổ đại, xuất triết học phân chia chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Lịch sử phát triển chủ nghĩa vật từ đến ln gắn với lịch sử phát triển khoa học thực tiễn Chủ nghĩa vật trải qua nhiều hình thức khác nhau, có quan điểm thống coi vật chất có trước, định ý thức, xuất phát từ thân giới để giải thích giới Cụ thể: + Chủ nghĩa vật chất phác ngây thơ thời cổ đại: Là kết nhận thức nhà triết học vật thời cổ đại mang tính trực quan nên ngây thơ chất phác, nhiều hạn chế với nguyên tắc Trường phái giải thích giới tự nhiên từ thân tự nhiên, khơng viện dẫn thần linh hay thượng đế Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội + Chủ nghĩa vật máy móc siêu hình kỷ thứ XVII - XVIII Là kết nhận thức nhà triết học từ kỷ XV đến kỷ XVIII Từ phát triển rực rỡ học khiến cho quan điểm xem xét giới theo kiểu máy móc chiếm vị trí thống trị tác động mạnh mẽ đến nhà vật + Chủ nghĩa vật biện chứng Là kết nhận thức nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Mác, Ăngghen, Lênin kế thừa tinh hoa học thuyết trước đó, đồng thời khắc phục hạn chế, sai lầm chủ nghĩa vật siêu hình, dựa thành tựu khoa học đại sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác Lênin mang tính chất cách mạng triệt để biện chứng khoa học, không phản ánh thực thân mà cịn cơng cụ hữu ích giúp người cải tạo thực * Chủ nghĩa tâm hình thức nó: + Duy tâm chủ quan thừa nhận ý thức tính thứ nhất, phủ nhận tồn khách quan thực Mọi vật tượng phức hợp cảm giác cá nhân, chủ thể + Duy tâm khách quan thừa nhận tính thứ ý thức, thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người Thực thể tinh thần khách quan thường mang tên gọi khác như: ý niệm; tinh thần tuyệt đối; lý tính giới Một hình thức biến tướng chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm tôn giáo, với thừa nhận thượng đế; chúa trời sáng tạo giới Tuy nhiên có khác là, chủ nghĩa tâm tơn giáo lịng tin sở chủ yếu, đóng vai trị chủ đạo; cịn chủ nghĩa tâm triết học lại sản phẩm tư lý tính dựa sở tri thức lý trí Nguồn gốc chủ nghĩa tâm: +Về phương diện nhận thức luận, sai lầm chủ nghĩa tâm bắt nguồn từ cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá, thần thánh hoá mặt, đặc tính q trình nhận thức mang tính biện chứng người Ví dụ: khả sáng tạo đặc biệt tư duy, tính vượt trước ý thức với thực +Về phương diện xã hội, tách rời lao động trí óc với lao động chân tay, địa vị thống trị lao động trí óc lao động chân tay xã hội cũ tạo quan niệm vai trò định nhân tố tinh thần Mặt khác, giai cấp thống trị lực lượng xã hội phản động ủng hộ, sử dụng chủ nghĩa tâm làm tảng lý luận cho quan điểm trị-xã hội * Triết học nhị nguyên: vật chất ý thức song song tồn tại, khơng có có trước, hai nguồn gốc tạo nên giới, triết học nhị ngun có khuynh hướng điều hồ chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm Xét thực chất, Triết học nhị nguyên thể dao động ngả nghiêng, cuối rơi vào chủ nghĩa tâm 1.2.2.2 Thuyết khả tri; bất khả tri hoài nghi luận - Giải mặt thứ hai vấn đề “con người có nhận thức giới khơng?”: + Thuyết khả tri( Thuyết biết) nhà Triết học vật tâm trả lời cách khẳng định: Con người có khả nhận thức giới Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội +Hoài nghi luận xuất từ thời Cổ đại (từ chữ Hy Lạp skeptikos skiptomai có nghĩa thẩm tra) mà đại biểu Pirôn (nhà triết học Hy Lạp cổ đại) Họ người luận nâng hoài nghi lên thành nguyên tắc việc xem xét tri thức đạt cho người đạt tới chân lý khách quan Hồi nghi luận thời Phục hưng lại có tác dụng quan trọng tranh chống hệ tư tưởng Trung cổ uy tín Giáo hội thời trung cổ thừa nhận hồi nghi Kinh thánh tín điều tơn giáo +Thuyết bất khả tri (thuyết biết): phát triển mặt tiêu cực trào lưu hoài nghi luận Theo thuyết này, người hiểu giới hay khơng thể nhận thức chất nó, có hiểu bề ngồi hình ảnh đối tượng giác quan người mang lại không bảo đảm tính chân thực, từ họ phủ nhận khả nhận thức người hình thức Đại biểu tiếng “thuyết biết” Hium (nhà triết học Anh) Cantơ (nhà triết học Đức) Theo Hium, biết vật nào, mà biết vật có tồn hay khơng Cịn Cantơ thừa kế nhận có giới vật tồn tại, ơng gọi “vật tự nó”; nhận thức chất giới mà nhận thức tượng mà thơi Thuyết khơng thể biết bị Hêghen Phoiơbắc phê phán gay gắt Song, Ph Ăngghen nhận xét, thực tiễn người bác bỏ thuyết biết cách triệt để “Sự bác bỏ cách đanh thép vặn vẹo triết học ấy, tất triết học khác, thực tiễn, thực nghiệm cơng nghiệp Nếu chứng minh tính xác quan điểm tượng tự nhiên đó, cách tự làm tượng ấy, cách tạo từ điều kiện nó, nữa, cịn bắt phải phục vụ mục đích chúng ta, khơng cịn có “vật tự nó” khơng thể nắm Cantơ nữa” 1.3 SIÊU HÌNH VÀ BIỆN CHỨNG Trong lịch sử triết học khơng có đối lập CNDV CNDT tìm hiểu chất giới, mà đồng thời phải trả lời câu hỏi: giới bất động, đứng im không ngừng vận động phát triển? Các vật, tượng giới trạng thái lập, tách rời hay có liên hệ với nhau, tác động qua lại chuyển hoá lẫn Lịch sử biết đến hai quan điểm, hai cách xem xét nhìn nhận trái ngược giải đáp câu hỏi Đó phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình 1.3.1 Sự đối lập phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng a Phương pháp siêu hình b Phương pháp biện chứng + Thừa nhận đối tượng qua mối liên + Thừa nhận đối tượng trạng thái cô lập, tách rời với chỉnh thể khác hệ với đối tượng khác ảnh mặt đối lập có ranh giới tuyệt hưởng, ràng buộc lẫn chúng đối C Mác Ăngghen: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà nội, 1995, t.21, tr 406 Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội + Thừa nhận đối tượng trạng thái vận + Thừa nhận đối tượng trạng thái tĩnh tại; có biến đổi biến đổi động biến đổi có khuynh hướng chung phát mặt số lượng, nguyên nhân biến triển, có thay đổi chất, mà nguyên nhân đổi nằm đối tượng biến đổi nguồn gốc bên đối tượng Đó đấu tranh mặt đối lập - Phương pháp siêu hình nhìn thấy vật riêng biệt mà không thấy mối liên hệ qua lại chúng; thấy tồn mà khơng thấy q trình phát sinh tiêu vong (Về chất không hiểu mối quan hệ vận động đứng im, hay đứng im hình thức vận động đặc biệt) - Phương pháp biện chứng không thấy vật cá biệt mà thấy mối quan hệ qua lại chúng, không thấy tồn vật mà thấy sinh thành tiêu vong vật - Tư nhà siêu hình dựa phản đề tuyệt đối dung được, họ nói có có, khơng khơng Đối với họ, vật tồn không tồn tại, tượng khơng thể vừa lại vừa khác, khẳng định phủ định tuyệt đối trừ lẫn nhau, v.v… - Phương pháp biện chứng thể tư mềm dẻo, linh hoạt phản ánh thực, - Phương pháp biện chứng thừa nhận trường hợp cần thiết bên cạnh “ là” cịn có “vừa vừa là”; đối tượng hay chỉnh thể lúc tồn đồng thời bao hàm tồn không nó; khẳng định phủ định vừa loại trừ vừa gắn bó Do đó, phản ánh thực ngày chân thực xác, trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới Nguồn gốc phương pháp siêu hình: Là bắt nguồn từ việc muốn nhận thức đối tượng, trước hết người phải tách đối tượng khỏi mối liên hệ nhận thức trạng thái khơng biến đổi không gian thời gian xác định Tuy phương pháp cần thiết có tác dụng phạm vi định, thực tế thực không rời rạc ngưng đọng phương pháp quan niệm Tóm lại, phương pháp siêu hình phương pháp xem sét vật trạng thái biệt lập, ngưng đọng với tư cứng nhắc; phương pháp biện chứng phương pháp xét vật mối liên hệ ràng buộc lẫn trạng thái vận động biến đổi không ngừng với tư mềm dẻo, linh hoạt 1.3.2 Các giai đoạn phát triển phương pháp biện chứng * Hình thức thứ phép biện chứng tự phát thời Cổ đại thể rõ nét “thuyết Âm - Dương” triết học Trung Quốc, đặc biệt nhiều học thuyết triết học Hy Lạp cổ đại Các nhà triết học thấy vật tượng vũ trụ sinh thành, biến hoá mối liên hệ vô tận Cách nhận xét giới vậy, theo Ăngghen, cách nhận xét nguyên thuỷ, ngây thơ, kết trực kiến thiên tài, song chưa phải kết cuả nghiên cứu thực nghiệm khoa học Chính hạn chế mà phép Chương 1: Triết học vai trò đời sống xã hội biện chứng Cổ đại phải nhường bước cho phép siêu hình, phương pháp thống trị tư triết học kỷ XVIII điều tránh khỏi Đây giai đoạn khám phá kết cấu, thuộc tính đối tượng * Hình thức thứ hai phép biện chứng tâm cổ điển Đức, Cantơ hoàn chỉnh Hêghen Lần lịch sử phát triển tư nhân loại, nhà triết học cổ điển Đức trình bày cách có hệ thống nội dung phép biện chứng Tuy nhiên, dừng lại biện chứng khái niệm, tinh thần, tai hại họ cho giới thực chép tinh thần, phép biện chứng cổ điển Đức có tính chất tâm * Hình thức thứ ba phép biện chứng vật Trên sở kế thừa hạt nhân hợp lý phép biện chứng tâm, sau gạt bỏ tính chất tâm thần bí nó, Mác - Ăng ghen xây dựng phép biện chứng vật với tính cách học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển hình thức hồn bị 1.4 VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.4.1 Vai trò giới quan phương pháp luận 1.4.1.1 Vai trò giới quan triết học * Tồn mối quan hệ với giới xung quanh, dù muốn hay không người phải nhận thức giới nhận thức thân Những tri thức với niềm tin vào hình thành nên giới quan * Thế giới quan nhân tố định hướng cho trình hoạt động sống người Thế giới quan “thấu kính” qua người xác định mục đích, ý nghĩa sống lựa chọn cách thức đạt mục đích * Trình độ phát triển giới quan tiêu chí quan trọng trưởng thành cá nhân cộng đồng định * Triết học đời với tư cách hạt nhân lý luận giới quan, làm cho giới quan phát triển trình tự giác dựa tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học đưa lại Đó chức giới quan triết học + Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm sở lý luận hai giới quan đối lập Chính chúng đóng vai trò tảng giới quan hệ tư tưởng đối lập Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học biểu cách hay cách khác đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội đối lập Do vậy: + Thế giới quan đắn tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực giúp cho người sáng tạo hoạt động + Thế giới quan sai lầm làm cho người sống thụ động sai lệch hoạt động + Việc nghiên cứu triết học giúp ta định hướng hồn thiện giới quan 1.4.1.2 Vai trị phương pháp luận triết học Phương pháp luận lý luận phương pháp; hệ thống quan điểm có tính ngun tắc đạo việc tìm tịi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp 10 Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội * Triết học thực chức phương pháp luận chung + Tri thức triết học hệ thống tri thức chung giới vai trò người giới, nghiên cứu qui luật chung chi phối tự nhiên, xã hội tư + Mỗi luận điểm triết học đồng thời nguyên tắc việc xác định phương pháp, lý luận phương pháp Việc nghiên cứu triết học giúp ta có phương pháp luận chung nhất, trở nên động sáng tạo hoạt động phù hợp với xu phát triển chung 1.4.2 Vai trò triết học Mác - Lê nin Triết học Mác - Lênnin kế thừa phát triển thành tựu quan trọng tư triết học nhân loại Nó C.Mác Ph Ăngghen sáng tạo V.I.Lênin phát triển cách xuất sắc Đó chủ nghĩa vật biên chứng việc xem xét giới tự nhiên xem xét đời sống xã hội tư người * Với tư cách hệ thống nhận thức khoa học có thống hữu lý luận phương pháp: triết học Mác-Lênin Lê nin nhận xét: “Là chủ nghĩa vật triết học hoàn bị” “là công cụ nhận thức vĩ đại”, triết học Mác-Lênin sở triết học giới quan khoa học, nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, nguyên tắc xuất phát phương pháp luận + Trong triết học Mác - Lênin, lý luận phương pháp thống hữu với Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng phép biện chứng vật Sự thống chủ nghĩa vật phép biện chứng làm cho chủ nghĩa vật trở nên triệt để, phép biện chứng trở thành lý luận khoa học; nhờ triết học mácxít có khả nhận thức đắn giới tự nhiên đời sống xã hội tư người + Nắm vững triết học triết học Mác-Lênin không tiếp nhận giới quan đắn mà xác định phương pháp luận khoa học Nguyên tắc khách quan xem xét địi hỏi phải biết phân tích cụ thể theo tinh thần biện chứng, đồng thời ngăn ngừa thái độ chủ quan tuỳ tiện việc vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn * Trong quan hệ với khoa học cụ thể, mối quan hệ triết học Mác- Lênin khoa học cụ thể mối quan hệ biện chứng, cụ thể là: khoa học cụ thể điều kiện tiên cho phát triển triết học Đến lượt mình, triết học Mác- Lênin cung cấp cơng cụ phương pháp luận phổ biến, định hướng phát triển khoa học cụ thể Mối quan hệ đặc biệt quan trọng kỷ nguyên cách mạng khoa học kỹ thuật cơng nghệ Chính vậy, để đẩy mạnh phát triển khoa học cụ thể thân triết học, hợp tác chặt chẽ người nghiên cứu lý luận triết học nhà khoa học khác cần thiết Điều chứng minh lịch sử phát triển khoa học thân triết học Ngày kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ, gắn bó trở nên đặc biệt quan trọng Trong kỷ nguyên này, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không bị thủ tiêu mà tiếp tục diễn với nội dung hình thức biểu Trong tình hình đó, lý luận triết học trở nên khơ cứng lạc hậu, không phát triển dựa khái quát khối tri thức lớn lao khoa học chuyên ngành Ngược lại, không đứng vững 11 Chương 7: Những quy luật phép biện chứng vật Điều có nghĩa vật có vơ vàn chất Cho nên, diễn đạt tính khơng thể tách rời chất vật tính nhiều chất nó, Ph Ăngghen cho chất lượng không tồn tại, mà vật có chất lượng, nữa, vật có vơ vàn chất lượng tồn Với tư cách khía cạnh chất bộc lộ mối quan hệ, thuộc tính vật có vị trí khác nhau, có thuộc tính thuộc tính khơng Tổng hợp thuộc tính tạo thành chất vật Ở vật có chất bản, loại chất mà tồn hay quy định tồn hay thân vật Mặt khác ta thấy thuộc tính chất vật bộc lộ qua mối liên hệ cụ thể Do vậy, việc phân loại thuộc tính khơng bản, phân biệt chất thuộc tính tương đối Trong mối quan hệ thuộc tính bản, quy định chất vật, mối quan hệ khác thuộc tính khác lại bản, quy định chất vật * Chất vật xác định chất yếu tố cấu thành vật mà cấu trúc vật, phương thức liên kết yếu tố cấu thành vật Trong tự nhiên xã hội có khơng vật, mà xét riêng yếu tố cấu thành, chúng hoàn toàn đồng nhất, vật lại khác chất Ví dụ, kim cương than chì Cácbon tạo thành, lại có khác biệt chất Sự khác chất định phương thức liên kết khác phân tử Cácbon Việc nắm tính cấu trúc vật cho phép hiểu thay đổi hay số thuộc tính hay thuộc tính khác vật lại không trực tiếp dẫn đến thay đổi chất Chẳng hạn, ngày tiến khoa học công nghệ, đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động… mà quản lý trực tiếp nhà tư doanh nghiệp có xu hướng giảm, giai cấp tư sản số nước thực chủ trương cổ phần hoá, phận người lao động trở thành trung lưu chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất tồn tại, quan hệ tư với lao động quan hệ bóc lột bị bóc lột Bởi quan hệ quản lý, quan hệ phân phối quan hệ chiếm hữu tư liệu sản xuất quy định Ở số nước tư phát triển nay, hàng chục triệu cơng nhân có cổ phần, 20% người giầu có kiểm sốt 70% - 80% nguồn lợi kinh tế, tỷ xuất giá trị thặng dư thấp 200% Qua đó, nói có số thay đổi nêu trên, nước chủ nghĩa tư chủ nghĩa tư Từ đó, thấy thay đổi chất vật không phụ thuộc vào thay đổi yếu tố cấu thành, cịn phụ thuộc vào thay đổi phương thức liên kết yếu tố * Chất biểu trạng thái tương đối ổn định vật, kết hợp tương đối trọn vẹn, hoàn chỉnh, bền vững thuộc tính vật làm cho vật khơng hồ lẫn với vật khác, mà tách biệt với khác c Khái niệm lượng Sự đồng khác biệt vật không xác định tính quy định chất mà cịn tính quy định lượng Chẳng hạn, rượu (trong suốt) không khác 112 Chương 7: Những quy luật phép biện chứng vật với nước cất mùi vị, tác dụng sinh học…mà khối lượng riêng chúng; hai bàn giống chất liệu hình dáng lại khác kích thước Như vậy, với tính quy định chất, vật có tính quy định lượng Lượng phạm trù triết học để tính quy định vốn có vật biểu thị số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển vật thuộc tính Trong thực tế, lượng xác định đơn vị đo lường cụ thể xác chiều dài khối lượng.v.v Song, có tính quy định lượng biểu thị dạng trừu tượng khái quát trình độ giác ngộ cách mạng người, trình độ phát triển xã hội… Lượng khơng nói lên vật Các thơng số lượng khơng ổn định mà thường xuyên biến đổi với vận động biến đổi vật Do đó, lượng nói lên mặt không ổn định vật, mặt liên tục thay đổi vận động phát triển vật Sự phân biệt chất lượng tương đối, phụ thuộc vào mối quan hệ xác định Nghĩa có mối quan hệ chất, mối quan hệ khác lại lượng ngược lại Do vậy, cần tránh quan điểm siêu hình tuyệt đối hố gianh giới chất lượng Xác định chất lượng phải vào mối quan hệ cụ thể 7.2.1.2 Mối quan hệ thay đổi lượng thay đổi chất a Chất lượng thống với Bất kỳ vật tượng có chất lượng Chất lượng vật mang tính khách quan Trong tồn khách quan mình, vật có vơ vàn chất, đó, có vơ vàn lượng Tuy nhiên, chất lượng hai mặt quy định lẫn tách rời; chất định vật có lượng tương ứng Thí dụ: khác chất (trạng thái) nước thể lỏng với nước thể rắn (nước đá) quy định lượng nhiệt độ; khác “nước thường” với “nước nặng” quy định lượng tỷ lệ Hidrơ Ơxi cấu tạo phân tử Sự biến đổi tương quan chất lượng tạo nên tiến trình phát triển vật Trong trình vận động phát triển chất lượng biến đổi Sự thay đổi lượng chất không diễn độc lập nhau, trái lại chúng có quan hệ với Nhưng khơng phải thay đổi lượng thay đổi chất việc Lượng vật thay đổi giới hạn định mà không làm thay đổi chất việc Ví dụ: nước Nếu ta coi Chất trạng thái tồn khác nước Lượng nhiệt độ Điều kiện nước nguyên chất, áp xuất 1atm Nếu xác định chất lượng điều kiện cụ thể ta thay đổi nhiệt độ (tức lượng) phạm vi lớn (00C < t0C

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w