1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận quy trình ly trích tinh dầu vỏ bưởi

54 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khóa Luận Quy Trình Ly Trích Tinh Dầu Vỏ Bưởi
Tác giả Phan Như Quỳnh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 18 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC Đề mục Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục TỤC -.- c c1 11011111 vn TT TH TH TT cv vn | Danh mục các bảng, sơ đồ, hình ảnh trong luận văn - -+++++s+++sssss ili Danh mục các từ viết tat trong luận Văn + -cc c1 2 1111111111111 111 1v xxy IV 311.889.0060 0 1 371 8)8)/9)8))0)tn Ô 3

Chương 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ BƯỞI - - 22 2+2 ++£zzE+xzse£zsecx2 3

1.1 Nguồn gốc Bưởi - it tt SE EEK TS TS TT TT HT 3 1.2 Đặc điểm thực vật của ñ080s1i 0117 =0 5 1.3 Thành phần hoá học của quả Bưởi - - - + sE SE SE £keE£k£t£E£vEvEeErkekrerrree 6 1.4 Thu hoạch và bảo quản - c 1321222222110 1111311311 1E 11 111111 1 re 8 1.6 Một số giống bưởi và tình hình sản lượng Bưởi việt nam - s5: 10

1.6.1 Bưởi Năm ÑOI - - - Ă SE E11 1110111 111v 1k nh nh nên 11 1.6.2 Bui Phuc Trach oo ecc cece ccccccceecccceeccecucceceuceceeucceecucccceeccecuecceeueceeeuness 12 1.6.3 Bưởi đa xanh - - -cc cc c1 11101111 v1 vn KT nh ky 13 1.6.4 Bưởi Diễn - i- S c1 121 511111181 1011 1 1111101101111 HH1 H101 ru 15 1.6.5 Bưởi Thanh TTà 5-2 5E S2EE*E*E2E£EEEEEEEEEEEEEEEEE 2111515111511 rree 15 1.6.6 Bưởi Đoan Hùng cv SH HH re 16 1.6.7 Budi Tan Triéu Bién HOa c.cccccecccccescscecsescscsescsesescseseevscsesvscsvevsveveevees 17 1.6.8 Bưởi lông CỔ CÒ 5-5 S13 E E1 KE1 1 1 1212211111171 11 101011 1 1 11t 18 1.7 Tình hình về sản lượng bưởi ở Việt Nam - ¿+ +x+x+x+k‡EeE+EeEeEerererererd 19 Chương 2 TÔNG QUAN VỀ TINH DẦU VỎ BƯỜỞI - SE +x+xzxszsxz 21

2.1 Giới thiệu về tỉnh đầu - ¿52s +2 EE2E SE SE E211 1111111111111 re 21 2.1.1 Khái niệm về tinh đầu - + S2 2E E£EềEEE+E2E£EEEEEEEEErEerrrrkrkrree 21

Trang 2

2.1.2 Nguồn góc và sự phát triển của tỉnh đầu -¿- + + x+x+x+xzxzxzxe2 21 2.2 Tinh chat vat lý và các thành phần hoá học trong tinh dầu + 21 2.2.1 Tính chất vật lý của tỉnh đầu - ¿c5 xxx EEEvEkekekrxrkekrkrrrd 21 2.2.3 Các thành phần hóa học trong tỉnh đầu ¿2 2 2+ z+s++s+szszx+2 22 2.3 Các phương pháp ly trích và thu giữ tinh dầu - - =2 2 z++z£z£z£zzxcsz2 23 2.3.1 Phương pháp chưng cất cô điển . ¿+ xxx EvEvErkrkrkrxrerererree 23 2.3.2 Phương pháp vi SÓnE - - c1 11v ng nh ưu 28 2.3.3 Phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký khí và sắc ký phối khổ 30

2.4 Tỉnh dầu chiết xuất từ vỏ Bưởi ¿2 +25 2Et2ExtEEtzEvrrxerrrrrrrrrrrree 33

2.4.1 Vài nét chung về tinh đầu vỏ Bưởi ¿2 + s2 + 2xx xi 33 2.4.2 Thành phần hóa học trong tinh đầu Bưởi ¿2+ +s+sz£+szzszszs+z 34 2.5 Hoat tính kháng khuẩn của tinh dầu + + 2S ++E+EE+£+EzEEeEz£e£ezxerrrees 35 2.6 Lợi ích của tinh dầu trong vấn đề trị liệu - + sn cv tt S211 SE cEsEcesses 37 2.7 Một số sản phẩm từ tỉnh đầu vỏ Bưởi . - - 5c xxx vEvEeEekekrkreree 38 2.7.1 Tinh đầu vỏ Bưởi Grapefruit essential oil ¿- ¿se 5s scxcxcxsxs£vzees 38

2.7.2 Tinh dau v6 Budi Pomelo ecsescecssessesseessesteestesteesecseeenesteceeesneeseeneessee 39

2.7.3 Tinh dầu vỏ bưởi Grapefruit pure essential oil, sscs+s+s£zzvz+ 40 Chương III QUY TRÌNH LY TRÍCH TINH DẦU VỎ BƯỞI 225- 4I 3.1 Một số phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ Bưởi . - sec se seserxsecxz 4I 3.1.1 Quy trình chiết xuất tinh đầu vỏ Bưởi với nguyên liệu xay 42 3.1.2 Quy trình chiết xuất tinh đầu vỏ Bưởi với nguyên liệu không xay 43 3.2 Kết quả khảo sát hiệu suất ly trích - - - St Sk£E£E£EEEE£E‡E£E£EEEEEkeEEEEkEkrkkerkrvei 45 3.2.2 Hiệu suất trích ly tỉnh dầu với nguyên liệu không xay . - 2-25 5: 46 3.2.3 Hiệu suất ly trích tinh dầu với nguyên liệu xay - - ¿5+ scxsxvcrxreevree 46 3.3 So sánh kết quả thu tỉnh dầu giữa nguyên liệu xay và nguyên liệu không xay 47 PHẢN III KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ, (2-25 SSE£E£E‡EvEEESEzErErkereeered 49 3.1 KKẾt luận -¿- ¿2 S2 212121 E5 E52121112121121112111111 1121111111111 11 11111111 1E 49 3.2 Kiến 11107 a4 49 Tài liệu tham khảo - - - - + << < SE 31 1 31 180111 111v cv nh nh vn 50

Trang 3

Danh mục các bảng, sơ đồ, hình ảnh trong luận văn Trang Bảng 1.1 Thành phần hóa học trong quả Bưởi - c5 se Sssx+s££k+£zxzzxzxd 7 Bảng 2.1 Kết quả thử nghiệm tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ Bưởi 36 Bang 2.2: Hiệu suất ly trích tinh dầu vỏ Bưởi theo thời gian (nguyên liệu không Bảng 2.3 : Hiệu suất ly trích tinh đầu vỏ Bưởi theo thời gian (nguyên liệu xay) 47 Sơ đồ 3.1 quy trình công nghệ chiết suất tỉnh đầu vỏ Bưởi với nguyên liệu xay 42 Sơ đồ 3.1 quy trình công nghệ chiết suất tỉnh đầu vỏ Bưởi với nguyên liệu không D1 .A 44 Hình 1.1: Bưởi Chùm - << 1 E322 118113 1011 119 vn net - Hình 1.2 : Bưởi năm TOI - << c x1 1E 3188988891 101 re 11 Hình 1.3 : Bưởi Phúc Trạch - «<< S121 1111011111111 1 11111 ve, 13 Hình 1.4 : Bưởi da xanh - - << c9 1199 2 9v HH ket 14 Hình 1.5 : Bưởi diễn - ¿St tt HH 21121 11 11 1.1 re 15 Hình 1.6 : Bưởi Thanh Tra oe eee cee ccceeeeceeseeceeeeeeeneeeceeeenaeeeeeseeneeeeeeeneeaees 15 Hình 1.7 : Bưởi Đoan Hùng - - c1 1313011111311 1311111331111 1 vn 16 Hình 1.8: Bưởi Tân Triều Biên Hòa 2-25 SE SE+E2E+EE£EezEzEzEeEesecxei 17 Hình 1.9: Bưởi lông cổ CÒ (¿SE SE E1 E11 SE SE SE vn HT HH 18 Hình 2.1 : Hệ thống ly trích tỉnh đầu bằng phương pháp chưng cất cổ điền 24 Hình 2.2 Máy sắc ký lớp mỏng -:- - St tk St EềEEkEềEEEk SE rệt 21 Hình 2.3 Máy sắc ký khí - - + St E111 11111 1511101011171 11 1111110 32 Hình 2.4 Máy sắc ký khối phổ . -¿- + Sx*E*ESE+E‡E£E£EEESEEEEErErkerrkrrresrrees 33

Hình 2.5 Túi tiết tỉnh dầu vỏ Bưởi - ¿5+ tt xt2EtsExzEvsrtrrtrrrtrrrrrrrrrrree 34

Hinh 2.6 Tu cau Staphylococcus ccccccccssssssessesesscecesvsvscscsvsceceesevsvevevevseeceeeeseeees 35 Hinh 2.7 Vi khuan Shigella ccccccccceseseccecsescscscseecsceeseeeeecsesvsceeeseetsvecseseseeeen 35 Hinh 2.8 Truc khuẩn Salmonella paratyphi A c.ccccccccceseseeseseseseseevscsesescseeeseeees 36 Hình 2.9 Tinh đầu vỏ BưởiGrapefruit essential oil - - ¿se xcxcxcxsxse£zzezez 38

Hình 2.10 Tinh dầu vỏ Bưởi Pomelo -:- ¿55+ 55++22+2£x+zzvvzxxerrvzrrsrrved 39

Hình 2.11 Tinh đầu vỏ Bưởi Grapeffuit pure essential oil - ¿5 +5 5s¿ 40

Trang 4

Danh mục các từ viết tắt trong luận văn TLC: Thin Layer Chromatography ( Sac ky l6p mong ) GC: Gas Chromatography ( Sắc ký khí )

GC/MS: Gas Chromatography /Mass Spectometry ( Sac ky khéi phd )

Trang 5

PHẢN I MO DAU I DAT VAN DE

Tinh dau hién nay được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm Tỉnh dau lam nguồn hương liệu có nguồn gốc từ cây cỏ thiên nhiên ngày càng được con người đặc biệt chú ý và ưa chuộng

Việt Nam với điều kiện thiên nhiên nhiệt đới rất thuận lợi cho việc hình

thành và phát triển các loại thực vật, trong đó các loại cây có chứa tinh dầu đang được khăng định là đồi dào và độc đáo Trong đó, giống Citrus họ Rutaceae tuy có tiềm năng lớn song chưa được khai thác, tận dụng, hầu như chỉ mới sử dụng múi, chưa chế biến và tận dụng tinh dầu từ vỏ quả Cho nên hàng năm chúng ta còn

phải nhập một lượng tinh dầu bưởi khá lớn đề đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Vì lý do

đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra điều kiện tối ưu trong việc ly trích tinh dầu, xác định các chỉ số vật lý, hóa học, thành phần hóa học và thử nghiệm tính kháng khuẩn trên một số chủng vi khuẩn gây bệnh của tinh dầu vỏ trái giống Citrus và đặc biệt là quả Bưởi

Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tinh dầu của vỏ quả từ chỉ citrus có nhiều tác dụng trong lĩnh vực mỹ phẩm và dược phẩm Điền hình như đề tài nghiên cứu Khảo sát tính dầu vỏ trái giống Citrus họ Rutaceace, hoạt tính giải lo âu của một số loại tỉnh đầu từ vỏ qua cay chi Citrus họ Rutaceace, Những công trình nghiên cứu này đều nhằm vào một mục đích chung là đi sâu vào khám phá lợi ích của tinh dầu trên vỏ cây chỉ citrus, đề tài này nhằm khám phá lợi ích của tinh dầu vỏ trái chi Citrus nói chung và lợi ích của vỏ Bưởi nói riêng

Nghiên cứu được tiến hành nhăm mục đích khảo sát hiệu suất trích ly của tinh dầu và xây dựng một quy trình công nghệ sản xuất tinh dầu từ vỏ Bưởi

cho hiệu suất thu hồi và chất lượng tinh dầu cao Bên cạnh đó sẽ khảo sát thêm

hoạt tính kháng khuân của tỉnh dầu vỏ Bưởi được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, Xuất phát từ thực tế và đây cũng chính là lý do tôi chọn đề nghiên cứu phương pháp sản xuất tỉnh dầu vỏ Bưởi

Trang 6

II NHIỆM VỤ CỦA ĐÈ TÀI

- Phân tích đánh giá thành phần chất lượng nguyên liệu - Lựa chọn phương pháp sản xuất tinh dầu thích hợp - Xác định phương pháp trích ly tính dàu

- Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm tỉnh dầu Ill KET QUA DAT DUOC CUA DE TAI

Rút ra những kết luận hợp lý để áp dụng vào quy trình sản xuất thực tế, đánh giá được tầm quan trọng của nguyên liệu vỏ quả chưa được tận dụng

IV KET CAU CUA KHOA LUAN Khoá luận tốt nghiệp bao gồm ba phần :

Phan I: MO DAU Phan II: NOI DUNG

Chương I: Tổng quan tài liệu về Bưởi Chương II: Tổng quan về tinh dầu vỏ Bưởi Chương III: Quy trình ly trích tỉnh dầu vỏ Bưởi

Phần II: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 7

PHAN II: NOI DUNG

CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU VE BUOI 1.1 Nguồn gốc bưởi

Tên khoa học: Citrus Maxima Burm.Merr, Citrus Grandis(L.) Osbeck Gidi (regnum) : Plantac Ngành (divisio) : Magnoliophyta Lớp (class) : Magnoliopsida Phân lớp (subclass) : Rosida Bộ (ordo) : Sapindales Ho (familia) : Rutaceae Chi (genus) : Citrus

Loai (species) : C.maxima [12]

Bưởi có nguồn gốc từ Nam Á và Malaysia, mọc tự nhiên theo bờ sông Fiji (tên một đảo quốc ở Thái Bình Dương) và Friendly Bưởi đã được đưa vào Trung Quốc khoảng 100 năm trước công nguyên Bưởi được trồng nhiều ở miền nam Trung Quốc (tỉnh Quảng Đông, tỉnh Quảng Tây và tỉnh Phúc Kiến) Đặc biệt bưởi còn được trồng trên những bờ sông ở miền Nam Thái Lan, ở Đài Loan, khắp

miền nam Nhật Bản, Nam Ấn Độ, bán đảo Malaysia, Indonesia, New Guinea và

Tahiti Người ta tin rằng những hạt giống đầu tiên được thuyền trưởng Shaddock mang đến Châu Mỹ vào cuối thế kỷ 17 Vì vậy bưởi còn được gọi là Shaddock

Bưởi có 2 loài: Bưởi (C/zus Grandis) và Bưởi chùm (Citrus Paradisi)

Bưởi chùm (Cirws paradi Shimaeƒ ) hay còn gọi là Bưởi đắng, là loài lai giữa Bưởi Shaddock và cam, được trồng phổ biến ở Mỹ và các nước vùng Dia Trung Hải, không có hoặc có rất ít ở các nước vùng châu Á

Bưởi chùm trái nhỏ (đường kính khoảng 10-15cm), đặt gọn trong lòng bàn tay, có hình câu tròn, da trơn láng giông như quả cam, vỏ khi chín có màu

Trang 8

vàng hoặc hồng, có mùi đặc trưng của Bưởi Khi cắt ngang sẽ thấy ruột bưởi rất đặc, màu đỏ hồng, các múi Bưởi dính liền nhau, giống hệt múi cam, khó tách, rất ít hạt hoặc không có hạt (khác với Bưởi ở Việt Nam các múi tách rời, tép Bưởi mọng nước, xốp), phần vỏ trắng bên trong rất mỏng như phần trắng của vỏ cam, vị từ rất chua đến ngọt nhạt và lúc nào cũng chát Bưởi chùm được trồng nhiều ở Mỹ, Brazil, Argentina, Mexico, người phương tây dùng để ép lấy nước uống hay ăn tươi

Bưởi chùm cung cấp một nguồn dôi dào vitamin C, chất xơ pectine Bưởi chùm có sắc hồng hay đỏ do có chứa chất chống oxy hóa có lợi là lycopene Các nghiên cứu cho thấy Bưởi chùm có thê giúp hạ thấp lượng cholesterol va trong hạt Bưởi có chứa một lượng thấp các chất chống oxy hóa

Hình 1.1: Bưởi Chùm[ 1S]

Ở nước ta và các nước vùng Đông Nam Á chủ yếu trồng các giống Bưởi thuộc loài Grandis Đây là loài rất đa dạng về giống do có sự lai tạo giữa chúng với các loài khác trong chỉ Citrus Sự khác nhau giữa các giống không chỉ ở đặc điểm về hình thái, kích thước quả mà còn ở cá chất lượng và màu sắc thịt quả [19]

Ở miền Nam có các loại Bưởi: bưởi Biên Hoà, Bưởi ôi, Bưởi Thanh Trà, Bưởi đường núm, Bưởi đường cam, Bưởi Năm Roi, Buoi Nam Roi không

Trang 9

hạt, ruột trắng, không khô, không ướt, chua ngọt cân đối Các giỗng Bưởi này phần lớn quả có hình quả lê, cây ở độ 18-25 năm có chiều cao 6-10m Trung bình trên cây có 200-300 quả tuỳ vào mật độ trồng, độ phì của đất và kỹ thuật chăm sóc, khối lượng quả trung bình là 0,8-1,0kg

Ở miền Bắc có Bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), Bưởi đỏ Mê Linh (Hà Nội), Bưởi Sơn Từ Liêm (Hà Nội) Trong số đó nồi tiếng nhất là Bưởi Phúc Trạch, Bưởi Đoan Hùng, tiếp đến là Bưởi Diễn Bưởi Phúc Trạch được nhiều người ưa thích và được đánh giá cao trên thị trường nhiều nước

Bưởi NN-I (Pumello) là giống Bưởi lai được nhập nội vào nước ta Bưởi NN-I có quả to, vó mỏng, thịt quá có màu phớt hồng, mọng nước, vị ngon, cây sinh trưởng mạnh, năng suất cao, cành không gai, cây có đặc tính chống chịu cao đối với sâu bệnh hại, quả bưởi to, hình dáng đẹp Bưởi NN-I có giá trị kinh tế và năng suất cao.[16]

1.2 Đặc điểm thực vật của quả bưởi

Cây cao khoảng 5 đến 10m, thường có gai lớn (nhất là trồng bằng hạt), nhánh non có lông tơ

Rễ: thường có I1 rễ cái và những rễ nhánh, từ rễ nhánh mọc ra các rễ lông yếu ớt Sự phát triển của rễ thường xen kẽ với sự phát triển của thân, cành

trên mặt đất Rễ mọc ra từ hạt thường khỏe, mọc sâu, nếu đất thoáng nước tốt và

tơi xốp rễ có thê mọc sâu đến 4m

Thân, cành: Bưởi thuộc loại thân gỗ, các cành chính thường mọc ra ở các vị trí trong khoảng 1m cách mặt đất Cành có thê có gai, nhất là khi trồng bằng

hạt Cành phát triển theo lối hợp trụ, khi cành mọc dài đến một khoảng nhất định thì ngừng lại Trong một năm cây có thê cho 3 đến 4 đợt cành, tùy theo chức năng của cành mà chúng có tên khác nhau như:cành mang trái, cành mẹ, cành dinh dưỡng và cành vượt

Trang 10

Lá: lá Bưởi thuộc lá đơn gồm có cuống lá, cánh lá và phiến lá Lá lớn, có cành lá to, phiến lá hình xoan đến bầu dục, dạng trái tim, dài từ 12 đến 15cm, mặt dưới gân lá thường có lông

Hoa: hoa Bưởi lớn, mọc đơn hay chùm, cánh hoa màu trắng kem, có từ

20 - 25 nhị đực, bầu noãn có 11-16 ngăn, đường kính rộng từ 2,5-4cm, rất thơm,

thường là hoa lưỡng tính Thời gian từ khi ra hoa đến khi hoa tàn thay đổi tùy giống và điều kiện khí hậu, trung bình là một tháng

Trái: Bưởi có trái lớn, hình cầu hay hình trái lê, đường kính từ 10 đến 40cm, có màu xanh và vàng nhạt khi chín, vỏ dày, tép lớn màu vàng nhạt hay hồng Trái nặng trung bình từ 1-2kg Trái bưởi có 3 phần chính: ngoại bì, trung bì, nội bì Thời gian chín của trái thay đôi từ 7 đến 8 tháng sau khi thu phan Quá trình phát triển của Bưởi chia làm 3 giai đoạn: từ 4-9 tuần sau khi đậu trái, trái chủ yếu phát triển kích thước và trọng lượng Bên cạnh đó phần thịt trái cũng phát triển chủ yếu là các tép phát triển về kích thước và số lượng Sau đó, cùng với sự phát triển của các tép là sự phát triển của lớp trung bì Giai đoạn cuối cùng, khi trai đạt độ chín thành thục, hàm lượng acid trong nước giảm dần, trong khi màu sắc của trái từ màu xanh chuyền sang màu vàng và độ cứng của trái sẽ giảm dân

Hạt: hình dạng, kích thước, trọng lượng, SỐ lượng hạt trong trái và mỗi

múi thay đôi nhiều tùy từng giống Bưởi là loại trái hạt lớn, đơn phôi, có nhiều hạt,

tuy nhiên một số giống bưởi như Bưởi Năm Roli, Bưởi Biên Hòa hạt thường mat dần qua quá trình phát triển của trái [2]

1.3 Thành phần hoa hoc cua qua Budi

Bưởi được tận dụng tất cả các bộ phận, từ hoa (để chế hương liệu), lá, vỏ, cơm và cả hạt Nước bưởi chứa nhiều chất bố dưỡng như các loại đường trái

cây, đạm, béo, acid tannic, béta-caroten va cac chat khoang Phospho, sat, Calci,

Kali, Magie Ngoài ra, còn chứa nhiều vitamin (BI, B2, C), trong đó hàm lượng vitamin C khá cao, gấp khoảng 10 lần so với quả lê

- Vo quả: chứa flavonoid nhu_ naringosid, hesperidin, diosmin, diosmetin,

hesperitin

Trang 11

+ Vỏ quả ngoài: chứa coumarin, caroten và tinh dầu (chủ yếu là d-limonen) + Vỏ quả giữa: rất giàu naringin có vị rất đắng, pectin và một ít limonin - Dich quả: glucid, lipid, các chất khoáng (canxi, kali, phospho), caroten va cacvitamin(B,C)

- Hat: chtra nhiéu limonin, vo hat chtra nhiéu pectin

Trang 12

Vitamin E mg 0.5

1.4 Thu hoach va bao quan

Thời điểm thu hoạch: Thu hoạch khi vỏ quả chuyên từ màu xanh chuyển sang màu vàng khoảng 40-50% diện tích vỏ quả

Điểu kiện ngoại cảnh khi thu hái: Thu hoạch quả vào những ngày trời

tạnh ráo, thu hoạch vào budi sáng hoặc chiều mát, tránh thu hoạch vào giữa trưa hoặc trời quá nóng Quả thu hoạch xong cần để nơi râm mát để đưa đến nơi tiêu thụ hoặc bảo quản

Kỹ thuật thu hái: Cần phải có thang chuyên dụng cho thu hoạch quả và sử dụng kéo để cắt quả, hạn chế làm rụng lá gãy cành Không dùng biện pháp rung, đập cho quả rụng Khi thu hoạch tránh đề cho quả rơi xuống đất làm dập vỏ và múi bên trong Quả được cho vào thùng hoặc sọt tre có lót giấy hoặc xốp, lau sạch vỏ quả, xử lý hoá chất rồi vận chuyền về nhà hoặc nơi tập trung đề phân loại, xử lý và bảo quản

Phân loại và bảo quan: Bưởi thu hoạch về cần được phân loại theo kích

cỡ đề tiện đóng gói và bảo quản Cần phải loại bỏ ngay những quả không đạt tiêu chuẩn về kích thước, hình thù vẹo vọ, xây xát hoặc vỏ quả bị sâu bệnh, khuyết tật trước khi phân loại Những quả đã phân loại dùng khăn mềm lau sạch, bao băng giấy hoặc nilon, xếp vào thùng cacton hoặc sọt để vận chuyên tới thị trường tiêu thụ Trường hợp lưu giữ lâu hơn cần áp dụng một số biện pháp bảo quản thích hợp sau:

Sau khi quả đã phân loại, lau sạch, dùng vôi bôi vào cuống quả sau đó cho vào chum, vại sành hoặc hòm gỗ có lót lá chuối khô và đậy nắp kín Phân loại, lau sạch, nhúng vào thuốc chống nấm, hong khô 1-3 ngày sau đó bọc bằng giấy nilon và cât g1ữ nơi khô ráo

Trang 13

Bảo quản trong cát khô, nghĩa là dùng cát khô, sạch rải một lượt dưới nên nhà bảo quản dày khoảng 10em rồi xếp bưởi đã được phân loại, lau sạch, xử lý thuốc chống nấm lên trên Cứ I1 lớp bưởi 1 lớp cát, lớp trên cùng phủ cát xong rồi dùng giấy nilon hoặc giấy báo đậy kín lên cát Chú ý cuống quả xếp hướng lên phía trên và chỉ nên xếp 4-5 lượt quả đề tiện cho việc kiêm tra loại bỏ những quả hư hỏng trong quá trình bảo quan.[1]

1.5 Lợi ích của Bưới

Bưởi là loại trái cây có rất nhiều chất dinh dưỡng, trong đó có nhiều chất có thê giúp ích cho cơ thể của chúng ta Trong thành phần dinh dưỡng của trái Bưởi có nhiều loại vitamin và khoáng chất mà cơ thê rất cần Chăng hạn như vifamin €, trong một trái Bưởi trung bình có tới 39 miligam

Bưởi chứa nhiều vitamin C và potassium, là nguồn cung cấp chất vôi (calcium), folate, sat, va chat khoang khac Budi do hay bưởi hồng chứa nhiều

beta caroten là tiền chất của vitamin A Ngoài ra, Bưởi còn chứa nhiều chất xơ và

it calories, nhiều chất bioflavonoids và một vài hóa chất khác có khả năng ngăn ngừa bệnh ung thư và tim mạch

Bưởi giúp chúng ta ăn ngon, kích thích sự tiêu hóa vì tăng cường sự tiết mật và tiết dịch vị Dùng Bưởi vào buổi sáng lúc bụng đói có tác dụng lợi tiểu và tây chất độc, giúp lọc máu, thải những chất cặn ban va déc tố ở thận va gan ra ngoài

Một số người bị bệnh thấp khớp, viêm khớp, hoại huyết, và kinh phong đã lành nhờ ăn Bưởi thường xuyên

Làm giảm cholesterol: trong bưởi có pectin, chất sợi hòa tan có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu, giảm chất béo thâm nhập vào cơ thê Theo nghiên cứu trong những người có hàm lượng cholesterol trong máu cao, việc ăn thường xuyên 15g pectin trong Bưởi trong thời gian 4 tháng giúp giảm cholesterol trong máu trung bình 8%, trong trường hợp đặc biệt có thể giảm tới 20%

Chống cao huyết áp, giảm tai biến tim mạch: Hesperidin và naringin là 2

chât flavonoid giúp bảo vệ tính đàn hôi của mạch máu, ngừa xơ cứng động mạch,

Trang 14

gián tiếp chống cao huyết áp và tai biến mạch máu não Acid galacturonique trong Bưởi có tác động đặc biệt lên cholesterol xấu, một trong những yêu tố tạo nên mảng xơ vữa thành mạch làm giảm sự đàn hồi của động mạch Chính tác động này có tác dụng săn đuôi và loại bỏ sự tích tụ cholesterol đồng thời làm sạch các mạch máu

Phòng chống ung thư: Nhiều chất tìm thấy trong Bưởi có tác dụng chống oxy hóa mạnh như lycopene, limonoid và các naringin Chúng góp phan xoa dịu các triệu chứng cảm lạnh và các tai biến tim mạch cũng như ung thư Các nghiên cứu khoa học cho thấy limonoid làm gia tăng hàm lượng của một số enzyme có khả năng làm giảm độc tính và hỗ trợ việc loại bỏ các tác nhân gây ung thư

Lá Bưởi: Dùng đê trị các chứng nhức đầu do phong, viêm khớp Lá Bưởi chín dùng để xoa bóp, nấu nước xông hoặc ngâm chữa chứng sưng khớp, bong gân, chấn thương

Múi Bưởi: Có tác dụng chỗng viêm, ức chế quá trình ngưng tụ tiểu cầu và cải thiện độ bền vùng thành mạch

Cùi Bưởi: Vị ngọt đắng, tính âm, tác động vào tỳ, thận, bàng quan, công dụng hóa đàm, tiêu thực, hạ khí và làm khoan khoái lồng ngực Cùi bưởi được dùng để trị các bệnh sau: chứng ho hen ở người già, đau bụng do lạnh, thức ăn đình trệ, chậm tiêu, sán khí, phụ nữ mang thai nôn nhiều

Hoa Bưởi: Có tác dụng hành khí, tiêu đờm, giảm đau, dùng để chữa các chứng đau dạ dày, đau tức ngực

Tỉnh dâu: tinh dầu được ly trích từ vỏ bưởi có tác dụng giải rượu, thư giãn, được sử dụng hữu hiệu trong việc làm đẹp, có tác dụng tóc mọc nhanh

Hạt Bưởi: Chứa 40-75% dầu béo có tác dụng trị sán khí Vỏ hạt Bưởi tươi có tác dụng cầm máu rất tốt, băng cách lấy vỏ hạt Bưởi tươi ép vào bông và bó vào chỗ chảy máu Chất nhằy từ hạt bưởi ngâm nước có tác dụng làm tan sỏi

thận, lợi tiêu Hạt Bưởi khi bỏ vỏ ngoài, nướng chín đen, nghiền thành bột và hòa với dầu dừa dùng làm thuốc bôi chốc lỡ da đầu.[7]

Trang 15

1.6 Một số giống Bưới và tình hình sản lượng Bưởi việt nam

Hiện nay tại Việt Nam có các giống Bưởi ngon, mang lại hiệu quả kinh tế cao như: Bưởi Năm Roi, Bưởi da xanh, Bưởi Phúc Trạch, Bưởi Đoan Hùng, Bưởi Diễn, Bưởi Thanh Trà, Sau đây là những nét khái quát chung về một số loại Bưởi.[12]

1.6.1 Bưới Năm Roi

Hình 1.2 : Bưới năm roi[15]

Bưởi Năm Roi là một trong những loại Bưởi ngon, được người tiêu dùng đánh giá cao, và có giá trị kinh tế lớn Bưởi Năm Roi được công nhận là giống sạch bệnh, cho năng suất cao và chất lượng tốt, ngon nhất trong các giỗng Bưởi hiện nay, thích nghi với điều kiện tại các vùng sinh thái khác nhau ở nước ta Tuy nhiên bưởi Năm Roi được trồng nhiều ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

Tổng diện tích bưởi Năm Roi là 9,2 ngàn ha, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long (diện tích 4,5 ngàn ha cho sản lượng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6% về diện tích và 54,3% về sản lượng Bưởi Năm Roi của cả nước), trong đó tập trung ở huyện Bình Minh 3.4 ngàn ha đạt sản lượng gần 30 ngàn tấn Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang (1,3 ngàn ha) Với một hecta, nhà vườn thu hoạch cả trăm triệu đồng trong một năm Sau 2 năm trồng cho ra quả, thu hoạch tập trung với chu kỳ khai thác

kinh doanh năm

Trang 16

Cây cao trung bình từ 7-§m, cao nhất có thê lên đến 15m, có gai dài khoảng 2,5em có khi tới 4em nếu sinh sản bằng hạt, hoặc có gai hay gai rất ngắn nếu sinh sản sinh dưỡng, khi còn non thì gai có lông tơ

Thời gian trồng từ tháng tư cho đến tháng giêng Đặc điểm của Bưởi Năm Roi là: hình quả lê, trọng lượng trung bình từ 1-1,4 kg, trái có núm, khi quả chín có màu vàng xanh, vỏ mỏng, ráo nước, thịt quả màu xanh vàng, mịn đồng nhất Múi và vách múi rất dễ tách, ăn dòn, ngọt, thơm, vị hơi đôn dốt chua, đặc biệt là không có hạt mây, chỉ có hạt lép nhỏ li ti Tỷ lệ phần ăn được trên 55%, độ

brix từ 9-12% Phù hợp ăn tươi, chế biến, tiêu thụ nội địa và xuất khâu nhiều nước

Thời vụ thu hoạch bắt đầu từ tháng 9 dương lịch.[16]

1.6.2 Bưởi Phúc Trạch

Nguồn gốc Bưởi Phúc Trạch là ở xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Hiện nay giống Bưởi này đang được trồng ở hầu hết các huyện và các vùng lân cận

Bưởi Phúc Trạch được coi là một trong những giống Bưởi ngon nhất của nước ta Quả hình cầu hơi đẹt, vỏ quả màu vàng xanh, trọng lượng trung bình từ I- 1,2 kg, tỷ lệ ăn được 60-65%, số lượng hạt từ 50-80 hạt, màu sắc thịt quả và tép múi phớt hồng, vách múi dòn dễ tách rời, thịt quả mịn, đồng nhất, vị ngọt hơi chua, độ brix từ 12-14, thời gian thu hoạch vào tháng 9

Bưởi Phúc Trạch chỉ có thê giữ được hương vị khi được trồng ở bốn xã Phúc Trạch, Hương Trạch, Hương Do và Lộc Yên thuộc huyện Hương Khê, tinh Hà Tĩnh Bưởi Phúc Trạch chỉ có mùa vào khoảng tháng 7, tháng 8 và tháng 9 âm lịch, lâu nay sản lượng thường không đủ để cung cấp cho nhu cầu của các tỉnh phía Bắc Điều đặc biệt là giống Bưởi này đã được lấy đi trồng ở nhiều nơi và cũng được chăm sóc rất công phu nhưng quả không bao giờ ngon được như trên đất Phúc Trạch

Bưởi Phúc Trạch sống lâu năm, vài năm đầu cây cho quả tương đối thấp, nhưng từ năm thứ 6 trở đi lượng quả thu được khá ồn định: từ 90-120 quả Quả sai nhất là khi cây ở độ tuổi 11-15 Cây Bưởi già trên 20 năm vẫn giữ được năng suất

Trang 17

quả cao, cây Bưởi càng già quả càng ngon, ngọt đậm Nêu tính thời gian sông và năng suât cho quả lâu năm thì Bưởi Phúc Trạch có ưu thê vượt trội hơn hăn các loại cây ăn quả có múi khác như chanh, cam, quýt

Hình 1.3 : Bưới Phúc Trach[15]

Không chỉ có ở giá trị độ ngon ngọt, Bưởi Phúc Trạch còn được ưa chuộng vì rất đễ bảo quản Quả có lớp vỏ dày, cứng nên vận chuyên di xa rat it bi giập nát Bưởi tươi ngon rất lâu mà không cần bất kì loại hoá chất bảo quản nào Ở Hương Khê, một số gia đình chỉ cần vùi Bưởi vào cát âm hoặc bôi vôi vào cuồng, rồi dé ở nơi thoáng mát là có thể giữ được 3-5 tháng Vỏ quả có thể hơi khô héo đi nhưng chất lượng múi bên trong không hề suy giảm

Bưởi Phúc Trạch không chỉ là vẻ đẹp của một vùng quê mà còn mang lại giá trị kinh tế cao bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu của các gia đình làm vườn ở đây Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Qùy (Nghệ An) thì trong hơn 100 giống Bưởi ở nước ta, Bưởi Phúc Trạch được đánh giá là ngon và có hiệu quả kinh tế cao nhất [16]

1.6.3 Bưởi da xanh

Bưởi da xanh là đặc sản của xứ dừa Bến Tre, có nguồn gốc từ ấp Thanh Sơn (xã Thanh Tân, Mỏ Cây, Bến Tre), bên kia sông Hàm Luông Bưởi da xanh

Trang 18

trồng nhiều nhất tại xã Mỹ Thạnh An, thị xã Bến Tre, bên này sông Hàm Luông Giống bưởi quý hiểm này chỉ thực sự được chú ý đến trong khoảng một thập niên trở lại đây do chất lượng của nó vượt trội so với nhiều loại Bưởi khác

Bưởi da xanh sở đĩ được tôn vinh là Bưởi “vua” vì ăn rất ngọt, ráo nước, không hạt (hoặc rất ít hạt), vỏ mỏng, thịt Bưởi đỏ sậm bắt mắt và cho trái quanh năm Bưởi có thể bảo quản trong thời gian dài (vài tháng) mà vẫn đảm bảo chất lượng và cảm quan

Hình 1.4 : Bưới da xanh[15]

Bưởi da xanh ở Bến Tre có lợi thế về chất lượng cao hơn ở các tỉnh khác như : tép Bưởi màu hồng đỏ, bó chặt, dễ tách ra khỏi trái, nhiều nước nhưng không dính tay, vị ngọt hầu như không chua, độ Brix từ 9,5-12, tỷ lệ thịt quả trên 55%, mùi thơm, ít hạt, dé bảo quản, vận chuyền trong thời gian lâu, chỉ cần công nghệ đơn giản có thê giữ chất lượng hương vị trong thời gian từ 2-3 tháng

Thời gian thu hái cho cả ăn tươi và bảo quản là 210-216 ngày sau khi đậu quả Biểu hiện bên ngoài: các hat tinh dầu trên vỏ qua no to, vo quả san sui, dung tay an nhe đáy quả sẽ cảm nhận được độ lún nhất định [16]

Trang 19

1.6.4 Bưới Diễn

Hình 1.5 : Bưởi diễn [15]

Bưởi Diễn được trồng nhiều ở Phú Diễn, Phú Minh (Từ Liên, Hà Nội) Bưởi Diễn là một đột biến của bưởi Đoan Hùng Bưởi Diễn quả tròn, vỏ trái nhẫn khi chín màu vàng cam, trọng lượng trung bình từ 0,8-1 kg/trái, tỷ lệ phần ăn được tir 60-65%, s6 hat trung bình khoảng 50 hạt, múi và vách múi dễ tách rời nhau, thịt trái màu vàng xanh, ăn giòn, ngọt, độ brix từ 12-14% Thời gian thu hoạch bưởi Diễn muộn hơn bưởi Đoan Hùng, thường vào khoảng cuối tháng 12 âm lịch [16]

1.6.5 Bưởi Thanh Trà

Hình 1.6 : Budi Thanh Tra [15]

Trang 20

Bưởi Thanh Trà trồng nhiều ở huyện Hương Trà-Huế, ven bờ sông Hương Bưởi Thanh Trà là giống Bưởi ngon có tiếng: quả nhỏ, hình quả lê, trọng lượng trung bình từ 0,6-0,§kg, vỏ quả mỏng dễ bóc, khi quả chín màu xanh, tép nhỏ mọng nước nhưng ăn đòn ngọt, thịt quả mịn, đồng nhất, màu vàng xanh, tỷ lệ phần ăn được từ 62-65%, độ brix 10-12 Bưởi Thanh Trà thu hoạch vào tháng 9 dương lịch

Ở nhà vườn Thanh Trà hầu như quanh năm có mùi hương thơm dịu, đặc biệt khi Bưởi Thanh Trà ra hoa [16]

1.6.6 Bưởi Đoan Hùng

Hình 1.7: Bưới Doan Hing [15]

Huyện Đoan Hùng-Phú Thọ có hai giống Bưởi đặc sản đạt các chỉ tiêu

quốc gia đó là giống Bưởi Sửu Chí Đám và Bưởi Bằng Luân (xã Băng Luân)

Bưởi Sửu Chí Đám, sinh trưởng và phát triển phù hợp trên phù sa sông Lô, sông Chay Nguồn gốc của giống Bưởi này được người dân xã Chí Đám nhân ra từ cây Bưởi ngon của người nông dân có tên là Sửu cách đây trên 200 năm Vì vậy, người dân đã lây tên ông đặt tên cho giống Bưởi này

Trang 21

Bưởi Sửu Chí Đám sau 5 năm trồng đã cho quả có chất lượng tốt, cây 15 tuổi có năng suất từ 100-150 quả Quả có chất lượng cao, trọng lượng trung bình 0,7-0,8kg/quả, dạng quả cầu lồi, khi chín có màu vàng xanh, trục quả rỗng, mui dé tách, tép múi màu trắng xanh, thịt quả màu trắng phớt hồng, mềm, mọng nước, ngọt mát, hương vị đậm Độ brix của Bưởi ttr 9-11, ty lé phần ăn được 60- 65% Bưởi Sửu Chí Đám thu hoạch vào tháng 10, tháng 11 Quá có thể dé lau sau thu hoạch, bảo quản sau 5-6 tháng quả vẫn giữ được chất lượng tốt

Bưởi Bằng Luân: tập trung ở xã Bằng Luân, thuộc vùng Tây Bắc của huyện Bưởi Băng Luân có phẩm chất tốt, thích ứng rộng, cho năng suất cao, cây 15 tuổi có chiều cao 6-7m, tán rộng 6,5-7,5m, năng suất trung bình từ 300-400 quả/ cây, trọng lượng trung bình 1-1,2kg/quả, đạng quả hình cầu, khi chín có màu vàng rơm, màu thịt quả trắng, trục quả đặc, dễ tách múi, tép mềm mọng nước có

màu trắng xanh, ngọt đậm, mùi thơm, tỷ lệ phần ăn từ 60-63%, độ brix 10,25- 11,54, vitamin C có trong 100g quả từ 80,55-98,46mg, trữ lượng nước 87,25- 89,43% Loại bưởi này có thê quản bảo băng phương pháp truyền thống đến 5

tháng vẫn giữ nguyên phâm chất Bưởi Bằng Luân có cách đây 200-300 năm là

giống có nhiều nhất ở Đoan Hùng, hầu hết các xã ở trong huyện đặc biệt là Băng Luân va Quế Lâm đều trồng giống Bưởi này [16]

1.6.7 Bưởi Tân Triều Biên Hòa

Hình 1.8: Bưởi Tân Triều Biên Hòa [15]

Trang 22

Bưởi Tân Triều nổi tiếng từ xưa đến nay là loại Bưởi thơm ngon, thanh mà không chua, rất đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ Cù lao Tân Triều thuộc xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Vùng đất này được bồi lắng bởi phù sa thượng nguồn sông Dong Nai, do thé nhưỡng khá đặc trưng do đó một số loại Bưởi như: Bưởi đường lá cam, Bưởi da láng, Bưởi Thanh Trà rất hợp với vùng này

Xã Tân Triều có diện tích tự nhiên 1114ha, trong đó diện tích chuyên canh cây Bưởi 303ha, riêng cù lao Tân Triều chiếm hơn 2/3 diện tích trồng Bưởi toàn xã, trên 200ha

Trái Bưởi to tròn đều, màu vàng sáng đẹp, vỏ Bưởi có mùi thơm nhẹ, múi Bưởi không bị lép, tép to, đều, ăn rất ngon miệng

Cùng với Bưởi Năm Roi (Vĩnh Long), Bưởi Tân Triều đã chiếm lĩnh thị

trường thành phố Hồ Chí Minh và bước đầu xuất khẩu sang một số nước, làng Bưởi Tân Triều đã có hơn 250ha

Vùng nồi tiếng là ở cù lao Phố và cù lao Tân Triều trên sông Đồng Nai Bưởi quả to, hình quả lê, vỏ dày, cùi xốp trắng, múi đễ tách, ăn đòn, ngọt dôn dốt chua Trọng lượng trung bình từ I,2-1,Skg, tỷ lệ phần ăn được trên 60% Thời vụ thu hoạch bắt đầu từ tháng 9 dương lịch [16]

1.6.8 Bưởi lông cỗ cò

Hình 1.9: Bưới lông cô cò [15]

Trang 23

Vùng chuyên canh: Xã An Thái Đông, Mỹ Lương, An Thái Trung, Mỹ Đức Tây, Thiện Trí (Huyện Cái Bè) Diện tích: 45 ha ; Sản lượng: 1125 tân/ha Bưởi lông cô cò là một đặc sản của huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

Cây có đặc tính sinh trưởng khá mạnh, phiến lá hình elip, màu xanh đậm và trên bề mặt có lớp lông tơ mịn, có khả năng chống chịu tốt đối với bệnh vàng lá thối rễ

Cây có khả năng cho trái sau 2,5-3,5 năm trồng (đối với cây chiết và cây ghép) Thời gian thu hoạch tập trung từ tháng 8 đến tháng 12 Thời gian từ khi ra hoa đến khi thu hoạch là từ 7-7,5 tháng Năng suất khá cao (trên100 trái/năm đối với cây 7 năm tuôi trở lên) và khá ồn định

Quá Bưởi có dạng hình quả lê, bên ngoài có lớp lông trắng mịn, sờ tay vào hơi nhám, lớp lông này sẽ rụng dần Khi chín vỏ quả có màu xanh vàng có phủ lớp lông tơ mỏng bên ngoài vỏ Vỏ quả khá mỏng, trong quả bì màu trắng hồng, thịt quả màu vàng đỏ, dễ tách, vị ngọt đến ngọt chua nhẹ, độ Brix từ 10-11, khá nhiều nước, múi thơm, mỗi trái từ 5-30 hạt Trọng lượng từ 0,9-1,4kg/trái, cá biệt có trái nặng đến 2kg

Bưởi lông cô cò có thê tồn trữ đến 20 ngày nếu được bảo quản trong

điều kiện nhiệt độ phòng Hiện nay Bưới lông cổ cò được trồng ở các xã Mỹ

Lương, Tân Thanh, Tân Hưng, Hòa Hưng, An Hữu, An Thái Trung, Hòa Khánh, An Thái Đông của huyện Cái Bè với diện tích 1600-1700ha, sản lượng hằng năm từ 30-35 ngàn tấn Ngoài ra Bưởi lông cô cò có tính thích nghi rộng, sinh trưởng mạnh, năng suất cao, phâm chất khá cao nên bưởi lông cổ cò được trồng ở khá nhiều nơi trong tỉnh [16]

1.7 Tình hình về sản lượng bưởi ớ Việt Nam

Theo Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, trong những năm gần đây, diện tích trồng Bưởi tăng lên rõ rệt, nhiều loại Bưởi ngon đã được ngành nông nghiệp và nhà vườn tuyên chọn trồng và cho trái ngày càng có chất lượng, có tiếng trên thị trường trong và ngoài nước như bưởi Năm Roi (Bình Minh), Bưởi da xanh (Bến Tre), bưởi Tân Triều (Đồng Nan), Đặc biệt là Buoi Nam Roi, dac san cua

Trang 24

tỉnh Vĩnh Long được thị trường các nước châu Âu, Hồng Kông, Đức, Trung Quốc ưa chuộng

Theo số liệu thống kê năm 2006, diện tích trồng Bưởi trong cả nước là 25.000ha, trong đó diện tích đang cho trái là 15.000ha, sản lượng 145.000 tân/năm Trong đó, so với cả nước thì diện tích Bưởi của tỉnh Vĩnh Long chiếm 26,3% và sản lượng chiếm 41,4% So với vùng đồng bằng Sông Cửu Long thì diện tích Bưởi Vĩnh Long chiếm tỷ lệ rất cao là 65,75% và sản lượng chiếm 63,2% Với sản lượng này, trọng lượng bưởi cho bình quân đầu người trên 54kg, trong khi đó bình quân cả nước 1a 1,1kg va binh quân của Đồng băng sông Cửu Long là 5,5kg/người

Hiện nay diện tích trồng Bưởi Năm Roi trong cả nước có khoảng 9,2 ngàn

ha, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long (diện tích 4,5 ngàn ha cho sản lượng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6% về diện tích và 54,3% và về sản lượng Bưởi Năm Roi của

cả nước) Trong đó tập trung ở huyện Bình Minh: 3,4 ngàn ha đạt sản lượng gần 30 ngàn tấn, tiếp theo là tỉnh Hậu Giang (1,3 ngàn ha) [14]

Trang 25

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VE TINH DẦU VỎ BƯỞI 2.1 Giới thiệu về tinh dau

2.1.1 Khái niệm vé tinh dau

Tinh dầu là những hỗn hợp khác nhau của những chất bốc hơi nguồn thực vật (rất ít khi nguồn động vật), các chất này thường có mùi thơm và thành phần hóa học, cấu tạo, tính chất, điểm chảy, điềm sôi, độ tan trong nước hay trong các dung môi rất khác nhau, phần lớn không tan, chính xác là ít hay rất ít tan trong nước Các hợp phần của tinh dầu hòa tan lẫn nhau Nếu một lượng tinh dầu nào đó là một khối đồng nhất (một pha) bắt đầu sôi ở một nhiệt độ phụ thuộc thành phần và tỷ lệ các hợp.[9]

2.1.2 Nguôn gốc và sự phát triển của tỉnh dầu

Tinh dầu từ lâu đã được loài người biết đến, ngay từ thời thượng cổ người ta biết đến và sử dụng các loại cây có tinh đầu ở dạng phơi khô, thời kỳ trung cô khoảng thế kỷ thứ 15 tinh dầu ngày càng phô biến, từ thế kỷ thứ 15 đến thé ky thir 17 tinh dầu đã được sử dụng đề lam thơm cho toc và da mặt, dùng dé chữa bệnh và dùng trong đời sống hàng ngày của con người từ thế ký thứ 17 đến thế ký thứ 19, tinh dau được dùng nhiều để trang điểm, làm thuốc và dùng trong công nghiệp với phạm vi rộng hơn Từ thế kỷ 20 đến những năm đầu của thế ký 21, cùng với sự tiễn bộ của nhân loại và sự tiến bộ của khoa học kỷ thuật, nghành công nghiệp sản xuất tinh dầu đã dan phát triển, tính dầu đã trở thành một sản phẩm không thê thiếu trong đời sống của con người và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như: hương liệu, thực phẩm, mỹ phẩm, dược pham.[8]

2.2 Tính chất vật lý và các thành phần hoa hoc trong tinh dau 2.2.1 Tính chất vật lý của tỉnh dầu

Tinh dầu thường tôn tại dạng thể lỏng ở nhiệt độ thường, mùi thơm, ít khi có màu trừ tinh dầu chứa aluzen có màu xanh.Tinh dâu có tỉ trọng thấp so với nước, chỉ sô khúc xạ cao Tình sâu bay hơi được, tính dâu ít tan trong nước

Trang 26

nhưng làm cho nước có mùi thơm, tinh dầu là hồn hợp nên không có nhiệt độ sôi nhất định, tinh dầu tan trong côn, ete, dung môi hữu cơ và các chất béo.[10] 2.2.3 Các thành phân hóa học trong tỉnh dầu

Tinh dầu là một loại chất lỏng được tinh chế (thông thường nhất là bằng cách chưng cất bằng hơi hoặc nước) từ lá cây, thân cây, hoa, vỏ cây, rễ cây, hoặc

những thành phần khác của thực vật Tinh dầu được ví như là nhựa sống của cây, vì vậy đã mang sức sông, năng lượng và mạnh hơn 100 lần các loại thảo dược sấy khô Hầu hết các loại tỉnh dầu đều trong, ngoại trừ vài loại tinh dầu như dầu cây hoắc hương, dầu cam, "lemongrass" thì đều có màu vàng hoặc hỗ phách Bất kỳ một loại tinh đầu nào cũng đều có những thành phần sau:

Monoterpenes: Tìm thấy trong hầu hết các loại tỉnh dầu, Monoterpenes có công thức phân tử là C;oH¡¿ là chất khử trùng và thuốc bổ trong tự nhiên Chúng được lọc không khí tốt mà có khoảng 10 nguyên tử cacbon trong đó Mặc dù Monoterpenes có mặt trong hầu hết các tỉnh dầu khác, một tỷ lệ lớn trong số họ được tìm thấy trong các loại dầu Citrus Họ là không màu, rất đễ bay hơi và xấu đi nhanh chóng Do đó, họ cần phải được xử lý với việc chăm sóc và giữ ở nhiệt độ mát mẻ Limonene hàng tại Lemon dầu, pinen hàng tại Pine và camphene hàng tại Long não là những ví dụ của các loại tinh dầu

Sesquiterpene: Mac du khong phai 1a dé bay hơi như Monoterpenes, sesquiterpene có hiệu quả và có khoảng 1Š nguyên tử cacbon trong đó Họ có một tác dụng làm dịu, là chống viêm và chống nhiễm trùng Zingiberene trong dầu gừng, cedrene tại Cedarwood và caryophellene trong dầu đinh hương là một trong những sesquiterpene tìm thấy trong các loại tinh dau

Phenol: Các chất khử trùng hầu hết hóa chất có trong thực vật, kích thích cơ thê phenol chức năng với liều lượng nhỏ Tuy nhiên, liều lớn có thê là một chất độc cho hệ thần kinh và có thể gây kích ứng da cũng như các tiện nghi tiêu hóa cho những người nhạy cảm Thymol hàng tại Thyme dầu và eugenol hang tại Định hương là những ví dụ của phenol

Trang 27

Rượu: Rất nhiều rượu cũng có mặt trong các loại tinh dầu Cao chất sát trùng, kháng khuẩn, chống nam rượu và thuốc kháng sinh, thuốc bồ rất tốt cho hệ thần kinh và kích thích phản ứng miễn dịch trong co thé Lavendulol trong Lavender, nerol trong Neroli và geraniol hàng tại Geranium dầu là những ví dụ của rượu trong các loại dầu

Xeton: Thuốc chông đông máu, Xeton có thê thư giãn, nghiêm trang và chữa lành các mô sẹo, hệ thống miễn dịch hoặc hệ thống hô hấp trong cơ thê Tuy nhiên, Xeton có thê có hại cho hệ thần kinh và có thê dẫn đến sây thai, co giật và bệnh động kinh

Ete / Este: Ête và este có tính chất tương tự nhưng ete là mạnh mẽ hơn của cả hai Chống co thắt, kháng khuân và chống viêm, ete là nhẹ nhàng trên da và giúp đỡ trong việc tái cân bằng của hệ thần kinh có hiệu quả Cinnamyl acetate trong Quế và myrtinly acetate trong Myrtle

Aldehyt: chỗng viêm, Aldehyt có tính chất tương tự như Xeton và Cồn Tuy nhiên, vượt Aldehyt có thê gây ra kích thích lớn cho da và các màng nhây Furfurol trong Lavender, Dan huong, qué va Cypress 1a aldehyt

Coumarin: Anti-convulsant va chéng déng, coumarin va thuéc an than có tác dụng thư giãn Khi các hóa chất này có thể được cảm quang, các loại tinh dầu với các thành phần cần được sử dụng cân thận và không được tiếp xúc với ánh năng mặt trời Bergaptene trong Bergamot, angelicine trong Angelica và Citroptene trong các loại đầu Citrus là những ví dụ của coumarin.[9]

2.3 Các phương pháp ly trích và thu giữ tỉnh dầu 2.3.1 Phương pháp chưng cất cỗ điển

Phương pháp này dựa trên sự thâm thấu, hòa tan, khuếch tán và lôi cuốn theo hơi nước của những hợp chất hữu cơ trong tinh dầu chứa trong các mô khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao Sự khuếch tán sẽ dễ dàng khi tế bào chứa tinh đầu trương phông do nguyên liệu tiếp xúc với hơi nước bão hòa trong một thời gian nhất định Trường hợp mô thực vật có chứa sáp, nhựa, acid béo chỉ phương dây dài thì khi chưng cất phải được thực hiện trong một thời gian dài vì

Trang 28

những hợp chất này làm giảm áp suất hơi chung của hệ thống và làm cho sự

khuếch tán trở nên khó khăn = ey là ' (đc l\ \ Hình 2.1 : Hệ thống ly trích tinh dau bang phương pháp chung cat cô điền [18] Lý thuyết chưng cát:

Chưng cất có thê được định nghĩa là: ”Sự tách rời các cấu phần của một hỗn hợp nhiều chất lỏng dựa trên sự khác biệt về áp suất hơi của chúng” Trong trường hợp đơn giản, khi chưng cất một hỗn hợp gồm 2 chất lỏng không hòa tan vào nhau, áp suất hơi tông cộng là tổng của hai áp suất hơi riêng phần Do đó, nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ tương ứng với áp suất hơi tổng cộng xác định, không tùy thuộc vào thành phần bách phân của hỗn hợp, miễn là lúc đó hai pha lỏng vẫn còn tôn tại Nếu vẽ đường cong áp suất hơi của từng chất theo nhiệt độ, rồi vẽ đường cong áp suất hơi tổng cộng, thì ứng với một áp suất, ta đễ dàng suy ra nhiệt độ sôi tương ứng của hỗn hợp và nhận thấy là nhiệt độ sôi của hỗn hợp luôn luôn thấp hơn nhiệt độ sôi của từng hợp chất Thí dụ, ở áp suất 760 mmHg nước sôi ở 100°C và benzen sôi ở 80°C và chúng là hai chất lỏng không tan vào nhau Thực hành cho thấy, nếu đun hỗn hợp này dưới áp suất 760 mmHg nó sẽ sôi ở

Trang 29

69°C cho đến khi nào còn hỗn hợp hai pha lỏng với bất kì tỉ lệ nào Giản đồ nhiệt độ sôi theo áp suất cho thấy, tai 69°C, ap suất hơi của nước là 225 mmHg và benzen 1a 535 mmHg

Chính vì đặc tính làm giảm nhiệt độ sôi này mà từ lâu phương pháp chưng cất hơi nước là phương pháp đầu tiên dùng đề tách tinh dầu ra khỏi nguyên liệu thực vật

Những ảnh hưởng chính trong sự chưng cất hơi nước: Sự khuếch tán:

Ngay khi nguyên liệu được làm vỡ vụn thì chỉ có một số mô chứa

tinh đầu bị vỡ và cho tinh dầu thoát tự do ra ngoài theo hơi nước lôi cuốn đi Phần lớn tinh đầu còn lại trong các mô thực vật sẽ tiến dần ra ngoài bề mặt nguyên liệu bằng sự hòa tan và thâm thấu Von Rechenberg đã mô tả quá trình chưng cất hơi nước như sau: “Ở nhiệt độ nước sôi, một phần tỉnh dầu hòa tan vào trong nước có sẵn trong tế bào thực vật Dung dịch này sẽ thâm thấu dần ra bề mặt nguyên liệu và bị hơi nước cuốn đi Còn nước đi vào nguyên liệu theo chiều ngược lại và tinh dầu lại tiếp tục bị hòa tan vào lượng nước này Quy trình này lặp đi lặp lại cho đến khi tỉnh đầu trong các mơ thốt ra ngoài hết

Như vậy, sự hiện diện của nước rất cần thiết, cho nên trong trường hop chưng cất sử dụng hơi nước quá nhiệt, chú ý tránh đừng đề nguyên liệu bị khô Nhưng nếu lượng nước sử dụng thừa quá thì cũng không có lợi, nhất là trong trường hợp tinh dầu có chứa những cấu phần tan đễ trong nước

Ngoài ra, vì nguyên liệu được làm vỡ vụn ra càng nhiều càng tốt, cần làm cho lớp nguyên liệu có một độ xốp nhất định đề hơi nước có thê đi xuyên ngang lớp này đồng đều và đễ dàng

Vì các cấu phần trong tinh dau duoc chung cất hơi nước theo nguyên tắc nói trên cho nên thông thường những hợp chất nào dễ hòa tan trong nước sẽ được lôi cuốn trước Thí dụ, khi chưng cất hơi nước hạt caraway nghiền nhỏ và không nghiên, đối với hạt không nghiền thì carvon (nhiệt độ sôi cao nhưng tan nhiêu trong nước) sẽ ra trước, còn limonen (nhiệt độ sôi thâp, nhưng it tan

Trang 30

trong nước) sẽ ra sau Nhưng với hạt caraway nghiền nhỏ thì kết quả chưng cất ngược lại

Sự thủy giải:

Những cấu phần ester trong tinh dầu thường dễ bị thủy giải cho ra

acid và aleol khi đun nóng trong một thời gian dài với nước Do đó, đề hạn chế

hiện tượng này, sự chưng cất hơi nước phải được thực hiện trong một thời gian càng ngắn càng tt

Nhiệt độ:

Nhiệt độ cao làm phân hủy tinh dầu Do đó, khi cần thiết phải dùng hơi nước quá nhiệt (trên 100°C) nên thực hiện việc này trong giai đoạn cuối cùng của sự chưng cất, sau khi các cầu phan dễ bay hơi đã lôi cuốn đi hết Thực ra, hầu hết các tinh đầu đều kém bền dưới tác dụng của nhiệt nên van đề là làm sao cho thời gian chịu nhiệt độ cao của tỉnh đầu càng ngắn càng tốt

Tóm lại, dù ba ảnh hưởng trên được xem xét độc lập nhưng thực tế thì chúng có liên quan với nhau và quy về ảnh hưởng của nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ, sự khuếch tán thâm thấu sẽ tăng, sự hòa tan tinh dầu trong nước sẽ tăng nhưng sự phân hủy cũng tăng theo

Trong công nghiệp, dựa trên thực hành, người ta chia các phương pháp chưng cất hơi nước ra thành ba loại chính:

- Chưng cất băng nước

- Chưng cất bằng nước và hơi nước - Chưng cất băng hơi nước

Chưng cất bằng nước:

Trong trường hợp này, nước phủ kín nguyên liệu, nhưng phải chừa một khoảng không gian tương đối lớn phía bên trên lớp nước, để tránh khi nước sôi mạnh làm văng chất nạp qua hệ thống hoàn lưu Nhiệt cung cấp có thể đun trực tiếp bằng củi lửa hoặc băng hơi nước dẫn từ nồi hơi vào (sử dụng bình có hai lớp đáy) Trong trường hợp chất nạp quá mịn, lắng chặt xuống đáy nồi, lúc đó nồi phải trang bị những cánh khuấy trộn đều bên trong trong suốt thời gian chưng cất

Trang 31

Sự chưng cất này không thích hợp với những tinh dầu dễ bị thủy giải Những nguyên liệu xốp và rời rạc rất thích hợp cho phương pháp này Những cấu phần có nhiệt độ sôi cao, dễ tan trong nước sẽ khó hóa hơi trong khối lượng lớn nước phủ đây, khiến cho tinh dầu sản phẩm sẽ thiếu những chất này Thí dụ điển hình là mùi tinh dầu hoa hồng thu được từ phương pháp chưng cất hơi nước kém hơn sản phẩm tâm trích vì eugenol và ancol phenetil năm lại trong nước khá nhiêu, vì thế người ta chỉ đùng phương pháp này khi không thê sử dụng các phương pháp khác

> Uu diém:

- Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản - Thiết bị gọn, dễ chế tạo

- Không đòi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp tâm trích, hấp thụ - Thời gian tương đối nhanh

> Nhược điểm:

- Không có lợi đối với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp - Chất lượng tinh dầu có thê bị ảnh hưởng nếu trong tinh dầu có những cấu phan dé bi phan huy

- Không lây được các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu (đó là những chất định hương thiên nhiên rất có giá trị)

- Trong nước chưng luôn luôn có một lượng tỉnh dầu tương đối lớn - Nhưng tinh dầu có nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu suất rất kém Thu hồi tỉnh dâu từ nước chưng

Thường tinh dầu trong nước chưng nằm dưới hai dạng phân tán và hòa tan Dạng phân tán thì có thê dùng phương pháp lắng hay ly tâm, còn dạng hòa tan thì phải chưng cất lại Nếu trọng lượng riêng của tinh dầu và nước quá gần nhau thì có thê thêm NaCl đề gia tăng tỉ trọng của nước làm tinh dầu tách ra dễ dàng

Trang 32

Trong phòng thí nghiệm, đề chưng cất hơi nước tỉnh dầu, người ta thường dùng bộ dụng cụ thủy tinh Clevenger (hình vẽ phần phụ lục) với hai loại ống hứng tinh dầu, tùy theo tinh dầu nặng hay nhẹ [1 1]

2.3.2 Phương pháp vi sóng Đại cương:

Vi song (micro-onde, microwave) là sóng điện từ lan truyền với vận tốc ánh sáng Sóng điện từ này được đặc trưng bởi:

- Tan s6 f, tinh bang Hetz (Hz = cycles/s), là chu kỳ của trường điện từ trong một giây, nằm giữa 300 MHz và 30 GHz

- Vận tốc c là 300.000 km/giây

- Độ dài sóng À (cm) là đoạn đường đi của vi sóng trong một chu kỳ, liên hệ với tần số theo công thức ^.= c/£

Hầu hết các lò vi sóng gia dụng đều sử dụng tần số 2450 MHz, ở tần số này À = 12,24 cm

Hiện tượng làm nóng:

Một số phân tử, thí dụ như nước, phân chia điện tích trong phân tử một cách bất đối xứng Như vậy các phân tử này là những lưỡng cực có tính định hướng trong chiều của điện trường Dưới tác động của điện trường một chiều, các phân tử lưỡng cực có khuynh hướng sắp xếp theo chiều điện trường này Nếu điện trường là một điện trường xoay chiều, sự định hướng của các lưỡng cực sẽ thay đồi theo chiều xoay đó Cơ sở của hiện tượng phát nhiệt do vi sóng là sự tương tác giữa điện trường và các phân tử phân cực bên trong vật chất Trong điện trường xoay chiều có tần số rất cao (2,45x10” Hz), điện trường này sẽ gây ra một xáo động ma sát rất lớn giữa các phân tử, đó chính là nguồn gốc sự nóng lên của vật chat

Với một cơ cấu có sự bất đối xứng cao, phân tử nước có độ phân cực rất lớn, do đó nước là một chất rất lý tưởng đễ đun nóng bằng vi sóng Ngoài ra, các

nhóm định chức phân cực như: -OH, -COOH, -NH; trong các hợp chất hữu cơ

cũng là những nhóm chịu sự tác động mạnh của trường điện từ

Trang 33

Do đó, những hợp chất càng phân cực càng rất mau nóng dưới sự chiếu xạ của vi sóng Việc này có liên quan đến hằng số điện môi của hợp chất đó Tóm lại, sự đun nóng bởi vi sóng rất chọn lọc, trực tiếp và nhanh chóng

Hiện tượng làm nóng vật chất bởi vi sóng Tính chất:

Vi sóng có đặc tính là có thể đi xuyên qua được không khí, gốm sứ, thủy tinh, polimer và phản xạ trên bề mặt các kim loại Độ xuyên thấu tỉ lệ nghịch với tần số, khi tần số tăng lên thì độ xuyên thấu của vi sóng giảm Đối với một vật chất có độ âm 50% với tần số 2450 MHz có độ xuyên là 10 em Ngoài ra, vi sóng có thé lan truyền trong chân không, trong điều kiện áp suất cao

Năng lượng của vi sóng rất yếu, không quá 10” eV, trong khi năng lượng của một nối cộng hóa tri 1a 5 eV, do đó bức xạ vi sóng không phải là một bức xạ ion hóa

Có một số công trình đã khăng định được tính vô hại của vi sóng đối với sinh vat Chang hạn, khi nghiên cứu sự phát triên của enzim trong điều kiện vi sóng, người ta nhận thấy rằng ảnh hưởng của vi sóng rất giống ảnh hưởng của các gia nhiệt thông thường

Vi sóng cung cấp một kiểu đun nóng không dùng sự truyền nhiệt thông thường Với kiểu đun nóng bình thường, sức nóng đi từ bề mặt của vật chất lần vào bên trong, còn trong trường hợp sử dụng vi sóng, vi sóng xuyên thấu vật chất và làm nóng vật chất ngay từ bên trong Vi sóng tăng hoạt những phân tử phân cực, đặc biệt là nước Nước bị đun nóng do hấp thu vi song bốc hơi tạo ra áp suất cao tại nơi bị tác dụng, day nước đi từ tâm của vật đun ra đến bề mặt của nó

Ly trích dưới sự hỗ trợ của vi SÓNG:

Dưới tác dụng của vi sóng, nước trong các tế bào thực vật bị nóng lên, áp suất bên trong tăng đột ngột làm các mô chứa tinh dầu bị vỡ ra Tinh dầu thoát ra bên ngồi, lơi cuốn theo hơi nước sang hệ thống ngưng tụ (phương pháp chưng cất hơi nước) hoặc hòa tan vào dung môi hữu cơ đang bao phủ bên ngoài nguyên liệu (phương pháp tâm trích)

Trang 34

Lưu ý là mức độ chịu ảnh hưởng vi sóng của các loại mô tinh dầu không giống nhau do kiến tạo của các loại mô khác nhau, ngay khi nguyên liệu được làm nhỏ Kết quả này được phản ánh qua thời gian ly trích

Trong sự chưng cất hơi nước, việc ly trích tinh dầu có thể thực hiện

trong điều kiện có thêm nước hay không thêm nước vào nguyên liệu (trường hợp nguyên liệu chứa nhiều nước, đây là đặc điểm của phương pháp chưng cất hơi nước dưới sự hỗ trợ của vi sóng) Ngoài ra, nước có thê thêm một lần hoặc thêm liên tục (trường hợp lượng nước thêm một lần không đủ lôi cuốn hết tinh dầu trong nguyên liệu) cho đến khi sự ly trích chấm dứt

Ngoài việc nước bị tác dụng nhanh chóng, các cấu phần phân cực (hợp chất có chứa oxigen) hiện điện trong tinh dầu cũng bị ảnh hưởng bởi vi sóng Ngược lại các cấu phần hidrocarbon ít chịu ảnh hưởng của vi sóng (do chúng có độ phân cực kém) nên sự ly trích chúng tựa như trong sự chưng cất hơi nước bình thường nhưng với vận tốc nhanh hơn rất nhiều vì nước được đun nóng nhanh bởi VI song

Trong phòng thí nghiệm, chúng tôi đã nghiên cứu, sữa chữa và cải tiến lò vi sóng gia dụng đề cho lò này có thê sử dụng trong cả việc ly trích tinh dau bang phương pháp chưng cất hơi nước, lẫn cho phương pháp tâm trích ở áp suất thường (hình vẽ xem phần phụ lục)

Năm 1998, Luque de Castro và cộng sự đã đưa ra kiểu lò vi sóng tiêu điểm hỗ trợ cho sự ly trích bằng Soxhlet (FMASE - Focused Microwave Assisted Soxhlet Extraction) theo hình vẽ trong phần phụ lục Hệ thống này giúp cho thời gian ly trích hợp chất thiên nhiên sử dụng Soxhlet giảm xuống đáng kề và khả năng bảo vệ những hợp chất đễ bị phân hủy tăng lên [1 I]

2.3.3 Phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký khí và sắc ký phối khổ 2.3.3.1 Sắc kỷ lớp mỏng (TLC)

Sắc ký lớp mỏng (SKLM) là kỹ thuật phân bố rắn - lỏng: trong đó pha động là chất lỏng được cho đi ngang qua một lớp chất hấp trơ (ví dụ: silicagel hoặc

Trang 35

oxid nhôm) chất hấp thụ này được tráng thành một lớp mỏng, đều, phủ lên một nên phăng như tắm kiếng hoặc tâm nhôm

Dung môi triển khai trong SKLM thường là một hỗn hợp có từ 2, 3, hoặc 4 loại dung môi khác nhau với tỉ lệ thích hợp Ứng với mỗi loại hợp chất phân tích khác nhau sẽ có một số hệ dung môi thích hợp, mỗi hợp chất có một giá tri Rf khác nhau

Ngoài ra, đề biết được vị trí của các hợp chất khi sự sắc ký ngưng lại người ta còn cần đến các loại thuốc hiện hình cho từng nhóm hợp chất hoặc sử dụng ánh sáng tử ngoại [14]

Hình 2.2 Máy sắc ký lớp mỏng [19] 2.3.3.2 Sắc ký khí (GC)

Nguyên tắc của sắc ký khí là mỗi cấu phần trong tinh dầu sẽ bị hấp thụ trên pha tĩnh của cột phân tích khác nhau nên có thời gian lưu khác nhau Trên cơ sở khác nhau về thời gian lưu này mà người ta có thê định tính và định lượng cấu tử cần nghiên cứu

Hai bộ phận quan trọng nhất của thiết bị sắc ký khí là hệ thống cột tách và detector Nhờ có khí mang, mẫu từ buồng bay hơi được dẫn vào cột tách năm trong buồng điều nhiệt Quá trình sắc ký xảy ra ở đây, sau khi các cấu tử rời bỏ cột tách tại các thời điểm khác nhau các cấu tử lần lượt đi vào detector, tại đó chúng

Trang 36

được chuyên thành tín hiệu điện, tín hiệu này được khuếch đại và xử lý trên hệ thống máy tính thành các peak khác nhau về cả chiều cao và diện tích Trên sắc ký đồ thu được ta có các tín hiệu ứng với các cầu tử được tách gọi là peak Thời gian lưu của peak là đại lượng đặc trưng cho chất cần tách (định tính) còn diện tích peak là thước đo định lượng cho từng chất trong hỗn hợp nghiên cứu.[14]

Hình 2.3 Máy sắc ký khí [19] 2.3.3.3 Sac ký phối khổ (GC/MS)

Tinh dầu vỏ bưởi được xác định thành phần hóa học bằng máy sắc ký

khí ghép khối phô (GC-MS) HEWLETT PACKARD 6890 SERIES II

Sắc ký khối pho là một loại sắc khí đặc biệt, vì sau khi ra khỏi cột sắc ký, các cầu phần được lần lượt cho vào buồng MS đề thực hiện việc ghi phô của từng cấu phần Nhờ một phần mềm, các phô MS này được so sánh với các phổ MS chuẩn chứa trong thư viện của máy tính Do đó đề tăng độ chính xác cho sự dò tìm và so sánh, thư viện phô khối lượng cần phải có nhiều phổ chuẩn Độ tương hợp giữa phổ MS của các cấu phần và phô mẫu có tính tương đối tùy thuộc phần mềm phụ trách việc so sánh, thường thì độ tương hợp càng lớn thì xác suất định danh càng cao Kinh nghiệm thành phần hóa học và kiến thức về phố khối lượng quyết đỉnh rất lớn độ chính xác của kết quá định danh Đầu dò phố khối lượng có độ nhạy cao, khoảng 106 — 109 g, đo đó có thê xác định được những câu phần có hàm

Trang 37

lượng thấp mà các phương pháp khác không thể thực hiện được Sắc ký khối phổ

có khả năng định danh cao, khả năng dò tìm nhanh, lượng mẫu sử dụng ít [14]

Hình 2.4 Máy sắc ký khối phố [19]

2.4 Tinh dau chiết xuất từ vó Bưởi

2.4.1 Vài nét chung về tỉnh dầu vỏ Bưởi

Vỏ ngoài của Bưởi chứa nhiều tinh dầu như một số loại trái cay Citrus khác thuộc họ Cam quít (Rutaceae) gồm d-limonen, a-pinen, linalool, geraniol, citral Ngoài ra, vỏ Bưởi còn chứa nhiều flavonoid như naringosid, hesperidin, diosmin, diosmetin, hesperitin có tác dụng bảo vệ thành mao mạch, giảm tính thấm, giúp cho mao mạch đàn hồi và bền vững hơn; Từ đó giúp ngăn ngừa những tai biến do vỡ các mao mạch, gián tiếp giúp hạ huyết áp Một số người còn dung vỏ ngoài quả Bưởi xoa trên da đầu đề kích thích lỗ chân lông phòng trị bệnh hói đầu hay rụng tóc.Chính vì vậy người ta đã ứng dụng vỏ bưởi vào trong công nghiệp mỹ phẩm, dược phâm đề sản xuất ra những loại tinh dầu phục vụ cho nhu cầu của con người

Tinh dầu vỏ Bưởi hiện nay rất phô biến trong dược phẩm và đặc biệt là mỹ phẩm Chúng được sử dụng để phục vu cho nhu cầu làm đẹp và sức khỏe của con người, tinh dầu vỏ Bưởi có tác dụng kháng khuẩn Mùi hương thanh tao, giúp giải cảm, thư giãn, giảm stress Hương thơm của tính dâu Bưởi còn có tác dụng

Trang 38

giải rượu giúp tỉnh táo, minh mãn Tinh dầu Bưởi có trong dầu massage giúp tan mỡ, cân băng các yêu tố dinh dưỡng cho da, chống lại sự lão hóa Đặc biệt tinh dầu Bưởi kích thích sự mọc tóc, giúp cho tóc dài và mượt; chống hói và rụng tóc

Trong lá, hoa, vỏ quá Bưởi đều có chứa tinh dầu nhưng phần lớn tinh dầu thường tập trung nhiều nhất trong vỏ bưởi Trong vỏ Bưởi tỉnh đầu sẽ được lưu trữ ở túi tiết tinh đầu.[5] ` ‹ * ~ ` Re >> > v °

Hình 2.5 Túi tiết tinh đầu vỏ Bưởi [18] 2.4.2 Thành phần hóa học trong tỉnh dầu Bưởi

Tinh dầu vỏ Bưởi chứa d-limonen, a- pinen, linalol, geraniol, citral; con có các alcol, pectin, acid citric Dịch quả chín có nhiều chất bổ dưỡng: nước 89%, glucid 9%, protid 0,6%, lipid 0,1% và các khoáng Ca 20møg%, P 20mg%, K 190mg%, Mg 12mg%, S 7mg% va Na, Cl, Fe, Cu, Mn C6 cac vitamin (tinh theo mg%) C 40, B 0,07, B2 0,05 PP 0,3 va tiền sinh tố A 0,1 100 mg dịch quả cung cấp cho cơ thê 43 calo.[12]

Trang 39

2.5 Hoat tính kháng khuẩn của tỉnh dầu

Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu được khảo sát bằng các phương pháp sử dụng cho kháng sinh (British Pharmacy 98) Khảo sát mang tính chất định tính Sử dụng phương pháp đĩa giấy để nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ bưởi Phương pháp này được sử dụng trên một số chủng vi khuẩn gây bệnh cho con người, điển hình là ba loại vi khuẩn sau :

- Staphylococcus 1a cdc cau khudn Gram dương có đường kính khoảng 1 um, không di động và sắp xếp theo mọi hướng và thường tạo thành cụm (tụ) trông giống như chùm, gây bệnh qua đương ăn uống [II]

Hinh 2.6 Tu cau Staphylococcus [11]

- Shigella là vi khuân gam âm xâm nhập qua đường tiêu hoá, chỉ cư trú & phát triển nhân lên trong tế bào biêu mô thành ruột non, gây bệnh qua đường tiêu hoá gây tôn thương niêm mạc ruột [11]

Hình 2.7 Vi khuẩn Shigella [11]

Trang 40

- Salmonella paratyphi A là trực khuẩn gram âm có khả năng di động, bệnh thương hàn cho người

Hinh 2.8 Truc khuan Salmonella paratyphi A [10]

Bang 2.1 Két qua thir nghiém tinh khang khuẩn của tinh dầu vỏ Bưởi [18] Vi khuan Đường kính vòng vô khuân (mm) Độ pha loãngcủa | 10° | 10- = 10- | 10- |10- tinh dau Staphylococcus 13 9 7 7 0 Shigella 16 11 10 0 0 14 10 8 8 0 Salmonella paratyphi A Nhận xét : Tình dầu vỏ bưởi có hoạt lực kháng khuẩn khá mạnh đối với các chủng vi khuân trên, với độ pha loãng khác nhau mà hoạt lực kháng khuân

Ngày đăng: 30/12/2023, 04:48

w