Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi đó làĐảng và Nhà nước ta đã kiên quyết chuyển đổi từ nền kinh tế hàng hóa tập trung, quanliêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vậ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN Mơn học: Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin_2 Đề bài: Lí luận kinh tế hàng hóa vận dụng Việt Nam Họ tên sinh viên: Vũ Ngọc Hân Mã sinh viên: 11181468 Lớp tín chỉ: Lớp_1 Người hướng dẫn: PGS,TS Tô Đức Hạnh Hà Nội, tháng năm 2019 A ĐẶT VẤN ĐỀ Với quốc gia nào, kinh tế hàng hóa đóng vai trị chủ đạo chi phối đáng kể vào hoạt động kinh tế quốc dân Sau 10 năm đổi toàn diện, trước thử thách gay go, những hoàn cảnh khó khăn phức tạp Đảng nhân dân Việt Nam không đứng vững mà vươn lên đạt thắng lợi nhiều mặt Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi Đảng và Nhà nước ta kiên chuyển đổi từ kinh tế hàng hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây bước ngoặt quan trọng thể định sáng suốt của Đảng Nhà nước ta, làm thay đổi mặt đời sống xã hội đất nước B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Lý luận chủ nghĩa Mác Kinh tế hàng hóa. Kinh tế hàng hóa. Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế xã hội sản phẩm đều sản xuất ra, người chuyên làm sản phẩm nhất định, muốn thỏa mãn nhu cầu xã hội cần có mua bán sản phẩm Vì sản phẩm trở thành hàng hóa thị trường ( Lênin toàn tập, tập 1, trang 106). => Như vậy, kinh tế hàng hóa kinh tế mở, quan hệ hầu hết được thể hình thái giá trị. Kinh tế hàng hóa xuất từ cuối chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, tồn chế độ chiếm hữu nơ lệ phong kiến, sản xuất hàng hóa giản đơn Đến chủnghĩa tư sản xuất hàng hóa trở thành phổ biến và thống trị kinh tế, khơng cịn phát triển lên giai đoạn cao kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Đến chủ nghĩa xã hội vẫn còn sản xuất hàng hóa Đó sản xuất hàng hóa lớn XHCN hay gọi là nền kinh tế thị trường XHCN. 1.1 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa Kinh tế hàng hóa đời tồn nhiều hình thái kinh tế xã hội gắn liền với hai điều kiện tiền đề: Một là: Có phân công lao đông xã hội Phân công lao động xã hội là sự chun mơn hóa sản xuất, người sản xuất hay số loại sản phẩm định Song nhu cầu sống lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm khác Vì người sản xuất phải dựa vào người sản xuất khác, phải trao đổi sản phẩm cho nhau. Ví dụ: Người nơng dân sản xuất lúa gạo, người thợ dệt sản xuất ra vải vóc Nhưng người nơng dân phải cần đến vải vóc người thợ dệt cần lúa gạo Để thỏa mãn nhu cầu họ phải nương tựa vào nhau, trao đổi sản phẩm cho nhau. => Như phân công lao động xã hội biểu phát triển lực lượng sản xuất làm cho xuất lao động tăng lên làm cho trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu Tuy nhiên theo Các Mác điều kiện cần chưa đủ để sản xuất hàng hóa đời tồn tại. Hai là: Có chế độ tư hữu hình thức khác tư liệu sản xuất hàng hóa sản phẩm, điều làm cho người sản xuất hàng hóa độc lập với người có quyền đem sản phẩm trao đổi với người khác Đây điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa đời tồn tại. => Như vậy: Phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào nhau chế độ tư hữu lại chia rẽ họ, làm họ độc lập với nhau, một mâu thuẫn Tuy nhiên sản xuất hàng hóa đời có đồng thời hai điều kiện trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa. 1.2 Đặc trưng tính ưu việt kinh tế hàng hóa. Đặc trưng - Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán. - Lao động người sản xuất vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính chất xã hội. - Mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận. Tính ưu việt Sản xuất hàng hóa tiếp tục tồn phát triển nhiều xã hội sản phẩm lịch sử phát triển sản xuất loài người Bởi có nhiều ưu thế, phương thức hoạt động kinh tế tiến hẳn so với sản xuất tự cung tự cấp. Nó thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động xã hội Nó thúc đẩy q trình xã hội hóa sản xuất nhanh chóng làm cho phân cơng chun mơn hóa sản xuất ngày sâu sắc, hợp tác hóa chặt chẽ hình thành mối quan hệ kinh tế phụ thuộc lẫn của những người sản xuất hình thành thị trường nước giới Nó thúc đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung sản xuất, sở để thúc đẩy q trình dân chủ hóa, bình đẳng tiến xã hội Bước chuyển từ kinh tế háng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường khác trình độ phát triển Kinh tế thị trường hình thức phát triển cao kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa phát triển, điều có nghĩa phạm trù hàng hóa, tiền tệ thị trường phát triển, mở rộng Hàng hóa khơng bao gồm sản phẩm đầu sản xuất mà bao hàm yếu tố đầu vào sản xuất Dung lượng thị trường cấu thị trường hoàn thiện mở rộng Mọi quan hệ kinh tế xã hội đều được tiền tệ hóa Khi người ta gọi kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường. Các nhân tố quy luật vận động kinh tế hàng hóa. 2.1 Các nhân tố kinh tế hàng hóa. 2.1.1 Hàng hóa * Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu đó người thông qua trao đổi mua bán. * Hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng (đem tiêu dùng/ sử dụng) và giá trị (đem trao đổi/ mua bán). Giá trị sử dụng công dụng vật phẩm thỏa mãn nhu cầu đó của người thể việc sử dụng tiêu dùng Giá trị sử dụng hay cơng dụng hàng hóa trước hết thuộc tính tự nhiên vật thể hàng hóa định Như vậy, giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn. Một sản phẩm hàng hóa thiết phải có giá trị sử dụng Nhưng khơng phải vật có giá trị sử dụng hàng hóa (vì hàng hóa phải sản phẩm lao động người) Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng vật mang giá trị trao đổi. Theo Các Mác muốn hiểu giá trị hàng hóa phải từ giá trị trao đổi Có thể nói trao đổi hàng hóa phải vào giá trị, có nghĩa là: hai hàng hóa trao đổi với phải ngang mặt giá trị. Vậy giá trị hàng hóa thời gian lao động cần thiết để sản xuất hàng hóa Hay nói cách khác giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Khi giá trị thay đổi giá trị trao đổi thay đổi, giá trị trao đổi hình thức biểu giá trị. Nếu giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên, giá trị thuộc tính xã hội của hàng hóa. Hàng hóa thống hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị, nhưng thống hai mặt đối lập Sự mâu thuẫn thể hiện ở chỗ: - Với tư cách giá trị sử dụng hàng hóa khác chất, cịn với tư cách giá trị với hàng hóa đồng chất. - Quá trình thực giá trị giá trị sử dụng khác khơng gian và thời gian * Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa: Các Mác người đầu tiên phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Đó là lao động cụ thể lao động trừu tượng. Lao động cụ thể lao động sản xuất vật chất người, tồn tại dưới hình thức nghề nghiệp chun môn định, lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng vật phẩm, lao động cụ thể khác chất, mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, phương pháp riêng, đối tượng kết quả riêng. Lao động cụ thể phạm trù vĩnh viễn, gắn liền với lao động sản xuất vật chất người. Lao động trừu tượng lao động hao phí người sản xuất hàng hóa nói chung sức thần kinh, bắp, thể lực trí lực, gạt bỏ tính mn màu mn vẻ hình thức cụ thể lao động Lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hóa nên phạm trù lịch sử. Tuy nhiên cần ý có thứ lao động kết tinh hàng hóa mà lao động người sản xuất hàng hóa có tính mặt mà thơi. Trong sản xuất hàng hóa giản đơn tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa biếu mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội người sản xuất hàng hóa Đó mâu thuẫn bản của sản xuất hàng hóa giản đơn. 2.1.2 Tiền tệ. * Nguồn gốc, lịch sử đời tiền tệ Giá trị hàng hóa trừu tượng, bộc lộ qua giá trị trao đổi, giá trị hàng hóa biểu tiền gọi giá của nó.Tiền tệ xuất kết trình lâu dài sản xuất trao đổi hóa, hình thức giá trị hàng hóa.Đó là: Hình thái giá trị đơn giản hay ngẫu nhiên -> Hình thái giá trị tồn hay mở rộng -> Hình thái giá trị chung -> Tiền tệ đời * Bản chất tiền tệ vật ngang giá chung, hàng hóa đặc biệt thể mối quan hệ người sản xuất hàng hóa * Chức tiền tệ: - Là thước đo giá trị. - Phương tiện lưu thông. - Phương tiện cất trữ. - Phương tiện toán. - Tiền tệ giới 2.2 Quy luật vận động kinh tế hàng hóa quy luật giá trị quy luật cạnh tranh. Trao đổi hàng hóa phải vào giá trị, nội dung quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật sản xuất hàng hóa.Ở đâu có sản xuất hàng hóa có quy luật giá trị tác động Quy luật giá trị chi phối việc sản xuất trao đổi kinh tế hàng hóa Nội dung quy luật này biểu thông qua sản xuất lưu thông Trong sản xuất, đối với thời gian hao phí cá biệt đại phận tương đương với thời gian lao động cần thiết, số nhỏ lại có số lớn Đối với tồn xã hội tổng thời gian hao phí cá biệt tổng thời gian lao động xã hội cần thiết Trong lưu thông, loại hàng hóa giá lên xuống phải xoay quanh trục giá trị (nguyên nhân tác động của quan hệ cung – cầu) Đối với tổng hàng hóa phạm vi xã hội giá trị của biểu là: tổng giá hàng hóa tổng giá trị hàng hóa. Từ nội dung quy luật giá trị, ta thấy rõ tác dụng nó trong kinh tế hàng hóa Thứ nhất, quy luật giá trị có tác dụng điều tiết tự phát sản xuất (phân phối tư liệu sản xuất sức lao động) lưu thông (nguồn hàng) qua biến động giá thi trường Thứ hai, quy luật giá trị kích thích phát triển tự phát koa học cơng nghệ, lực lượng sản xuất, hiệu suất lao động xã hội, làm cho giá trị cá biệt thấp giá tri xã hội Ngoài quy luật giá trị cịn phân hóa người sản xuất thành kẻ giàu người nghèo, làm cho quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phát sinh và phát triển. Cạnh tranh động lực, nguyên tắc tất yếu kinh tế hàng hóa Nó tồn sở đơn vị sản xuất hàng hóa độc lâp khác nhau lợi ích kinh tế Theo yêu cầu quy luật giá trị, tất đơn vị sản xuất hàng hóa phải sản xuất kinh doanh sở hao phí lao động xã hội cần thiết Trong điều kiện đó, đơn vị kinh doanh phải ganh đua, đấu tranh nhằm giành điều kiện thuận lợi thu nhiều lợi ích cho Đối tượng cạnh tranh chủ thể kinh tế là giành nguồn nguyên liệu, thị trường, lực lượng khoa học kỹ thuật, chất lượng, giá thủ đoạn kinh tế phi kinh tế Cạnh tranh lĩnh vực sản xuất bao gồm: cạnh tranh nội ngành và cạnh tranh ngành với Cạnh tranh lĩnh vực lưu thông bao gồm: cạnh tranh người tham gia trao đổi hàng hóa dich vụ thị trường Hình thức biện pháp cạnh tranh rất phong phú động lực mục đích cuối cạnh tranh lợi nhuận. * Lợi nhuận động lực mạnh kinh tế hàng hóa Trong kinh tế hàng hóa lợi nhuận nhà đầu tư kinh tế, các tổ chức kinh tế coi động lực mục tiêu Làm để chi phí mà lợi nhuận thu nhiều Điều đòi hỏi tính chun mơn cao, xếp lại cách tổ chức quản lý Tổ chức lại phận quản lý thiết lập mối quan hệ chúng để trình hoạt động nhịp nhàng thơng suốt tránh trì trệ khơng cần thiết số khâu làm ảnh hưởng tới hệ thống quản lý Hạn chế bớt số phận cồng kềnh còn giúp nhà kinh tế giản bớt chi phí, đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận Ngồi cịn cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán nhân viên Tóm lại lợi nhuận động lực vận động của kinh tế hàng hóa. II/ Liên hệ thực tế Việt Nam Đặc điểm kinh tế hàng hoá Việt Nam Với quốc gia nào, kinh tế hàng hố đóng mét vai trò chủ đạo chi phối đáng kể vào hoạt động kinh tế quốc dân với điểm xuất phát khác trình độ kinh tế, kết cấu hạ tầng, phong tục tập quán, kinh tế hàng hố dân tộc khơng chứa đựng chung tính quy luật kinh tế hàng hố (các phạm trù, quy luật kinh tế) mà cịn có quan hệ, đặc thù riêng quốc gia, dân tộc Nước ta bước độ lên chủ nghĩa xã hội, không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, xu hướng vận động phát triển kinh tế hàng hoá gắn liền với đặc điểm sau: - Nền kinh tế nước ta trình chuyển biến từ kinh tế yếu kém, mang nặng tính tù cung, tù tóc quản lý theo chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trường - Đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa nên nước ta thiếu " cốt vật chất" kinh tế phát triển Thực trạng kinh tế biểu mặt như: cấu hạ tầng vật chất xã hội thấp kém, trình độ sở vật chất công nghệ doanh nghiệp cịn lạc hậu, khả cạnh tranh sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, kỹ thuật thủ công, mang nặng tính bảo thủ trì trệ; phân cơng lao động chưa sâu sắc, mối quan hệ kinh tế phát triển; thị trường sơ khai; thu nhập người dân cư thấp sức mua thấp, nhu cầu tăng chậm dẫn đến đình trệ sản xuất kinh doanh khó tránh khỏi; thiếu đội ngũ người có bậc thợ chun mơn để tiếp nhận chuyển giao công nghệ giới sản phẩm làm khả cạnh tranh thị trường nước giới Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định, thành phần kinh tế tồn khách quan tương ứng với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử nay, là: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân tư chủ nghĩa kinh tế tư nhà nước Nền kinh tế nhiều thành phần sù vận động của chế thị trường nước ta nguồn lực to lớn để đưa kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp kém, lạc hậu, đưa kinh tế hàng hoá phát triển kể điều kiện ngân sách Nhà nước hẹn hẹp.Mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi tất yếu sản xuất trao đổi hàng hoá tất yếu vượt xuất trao đổi hàng hoá tất yếu vượt khỏi phạm vi quốc gia mang tính chất quốc tế, đồng thời tất yếu phát triển nhu cầu Sự quản lý Nhà nước ta kinh tế hàng hoá thực luật pháp và công cụ vĩ mô khác Nhà nước sử dụng cơng cụ để quản lý hoạt động kinh tế làm cho kinh tế lành mạnh hơn, giảm bớt thăng trầm, đột biến xấu đường phát triển nó, khắc phục tình trạng phân hố bất bình đẳng, bảo vệ tài nguyên môi trường đất nước Như vậy, vận động kinh tế hàng hoá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước nước ta mét sù vận động điều tiết thống chế thị trường - " Bàn tay vơ hình" quản lý Nhà nước - " Bàn tay hữu hình" Nhận thức rõ tầm quan trọng kinh tế hàng hố đặc điểm nó, Đảng Nhà nước ta vạch giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hoá Việt Nam phát triển Thực trạng kinh tế Việt Nam để phải chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu khách quan. Sau kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm sản xuất nước XHCN, đất nước ta bắt đầu xây dựng mơ hình kế hoạch hóa tập trung dựa trên hình thức sở hữu công cộng tư liệu sản xuất Với nỗ lực của nhân dân ta cộng thêm giúp đỡ tận tình nước XHCN khác, mơ hình kế hoạch hóa phát huy tính ưu việt Từ một nền kinh tế hàng hóa lạc hậu phân tán công cụ kế hoạch Nhà nước đã tập trung vào tay lực lượng quan đất đai, tài sản và tiền bạc để ổn định phát triển kinh tế. Vì đại hội lần VIII (6/1996) sở kế thừa đường lối, chủ trương đắn việc sử dụng kinh tế hàng hóa đại hội trước đề ra, Đảng ta xác định rõ vai trò kinh tế hàng hóa – mà phát triển cao kinh tế thị trường “ Cơ chế thị trường phát huy tác dụng tích cực to lớn đến phát triển kinh tế xã hội Nó chẳng những khơng đối lập mà nhân tố khách quan cần thiết việc xây dựng phát triển đất nước theo đương XHCN”. => Đây bước tiến quan trọng việc đổi tư kinh tế Đảng ta Quan điểm xuất phát từ tình hình kinh tế xã hội nước ta, từ nguyện vọng đáng nhân dân ta, sở vận dụng mơ hình của Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội có kinh tế hàng hóa. Tiềm hạn chế kinh tế hàng hóa nước ta 3.1 Tiềm - Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, vị trí địa lí thuận lợi. - Có sức lao động dồi dào, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn so với nhiều nước phát triển nước ta mức trung bình - Chúng ta có đường lối, sách đổi đắn Đảng Nhà nước. 3.2 Hạn chế - Tuy nước nơng nghiệp bình qn ruộng đất canh tác theo đầu người thấp - Nền kinh tế phát triển, mang nặng dấu ấn kinh tế tự nhiên, chịu ảnh hưởng nặng nề chế kế hoạch hóa tập trung, thị trường chưa phát triển chưa đồng bộ, thu nhập quốc dân theo đầu người thấp, sức mua hạn chế - Kết cấu hạ tầng sở cịn phát triển, trình độ khoa học kĩ thuật chưa cao, hệ thống pháp luật nhiều bất cập… Đảng Nhà nước ta có sách, giải pháp để khắc phục hạn chế Những thành tựu kinh tế mà nước ta đạt từ năm đổi mới đến nay. Đại hội VI Đảng năm 1986 đặt móng vững cho quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng chủ nghĩa xã hội nước ta Từ kinh tế bao cấp trì trệ bị bao vây cấm vận, đời sống nhân dân khó khăn, đến hơm nay, sau gần 30 năm đổi mới, lãnh đạo Đảng, kinh tế nước ta có bước tiến vững vàng , tạo đà cho kỷ phát triển đất nước Chúng ta tự hào khẳng định kinh tế Việt Nam 30 năm qua đạt nhiều thành tựu to lớn - Một là, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, sở vật chất kỹ thuật tăng cường, đời sống tầng lớp nhân dân không ngừng cải thiện Từ năm 1986 đến năm 1989, công đổi đạt thành tựu bước đầu quan trọng Nhưng vào đầu thập kỷ 90, bước vào thực hiện chiến lược 10 năm 1991-2000, đất nước ta chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Nhờ triển khai mạnh mẽ đường lối đổi toàn diện Đảng, đến năm 1995, hầu hết tiêu chủ yếu kế hoạch 1994 - 1995 hoàn thành vượt mức, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ năm 1996 đến năm 2000 đất nước ta đạt nhịp độ tăng trưởng cao Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP 10 năm (1990-2000) đạt 7,5%; năm 2000 so với năm 1990, GDP tăng lần Trong năm (2001-2005) nhiệm kỳ đại hội IX, GDP bình quân tăng gần 7,5%, riêng năm 2005 đạt 8,4% GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640 USD), vượt mức bình quân nước phát triển có thu nhập thấp (500 USD) Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 50 vạn đến triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, Việt Nam đứng thứ giới xuất hạt tiêu, đứng thứ hai gạo, cà phê, hạt điều, thứ tư cao su… Giai đoạn 20062010, kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, nước ta khỏi tình trạng kém phát triển, từ nhóm nước có thunhập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình GDB bình qn năm đạt 7% GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 Mặc dù bị tác động của khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu (năm 2008), thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt cao.Trong năm 2011, phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài chính tồn cầu cịn chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7%/năm, thấp kế hoạch (7,5% - 8%), đánh giá cao hơn bình quân nước khu vực. Như vậy, vòng 20 năm (1991 - 2011), tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 7,34% năm, thuộc loại cao khu vực Đơng Nam Á nói riêng, ở châu Á giới nói chung; quy mơ kinh tế năm 2011 gấp 4,4 lần năm 1990, gấp 2,1 lần năm 2000 (thời kỳ 2001 - 2011 bình quân đạt 7,14% năm). Năm 2012, GDP tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng thấp hơn mức tăng 5,89% năm 2011, bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn mức tăng trưởng hợp lý Nhìn chung, ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển khá, phát triển ổn định ngành nông nghiệp, sản xuất lương thực bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; sản phẩm công nghiệp phát triển ngày đa dạng phong phú chủng loại, chất lượng cải thiện, bước nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảo cung cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định Sự phục hồi đạt mức tăng trưởng tạo sở vững để trình thực kế hoạch năm (2011 - 2015) năm sau đạt kết vững hơn. -Hai là, cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trường Về cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng nơng nghiệp GDP giảm dần, năm 1986 46,3%, năm 2005 10 20,9%, năm 2010 20,6%; cấu trồng trọt chăn nuôi đãchuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục với thiết bị, công nghệ ngày đại: năm 1988 21,6%, năm 2005 lên 41% Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005. Nơng nghiệp có biến đổi quan trọng, chuyển từ độc canh lúa, suất thấp thiếu hụt lớn, sang đủ dùng nước, xuất gạo với khối lượng lớn, đứng thứ hai giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao giới Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống: ngành du lịch, bưu viễn thông phát triển với tốc độ nhanh; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển Ba là, thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm của các thành phần kinh tế. Kinh tế nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xóa bao cấp, thực mơ hình cơng ty, phát quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước tạo việc làm cho nhiều người dân. 11 Dù tăng trưởng GDP mức cao, song kinh tế bảo đảm ổn định vĩ mô, số giá tiêu dùng đảm bảo mục tiêu kiểm sốt 4%, nợ cơng giảm so với năm 2017 Điều cho thấy Chính phủ khơng tập trung cho số tăng trưởng mà trọng vào chất lượng tăng trưởng, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô. Đáng ý là, kim ngạch xuất nhập thiết lập kỷ lục mới, với tổng kim ngạch xuất nhập năm đạt 482,23 tỷ USD Đặc biệt, lần đầu tiên, Việt Nam đạt mức xuất siêu tỷ USD Đây số mà trước Việt Nam chưa đạt Như vậy, Việt Nam có năm liên tục xuất siêu với số năm sau cao năm trước, kết ấn tượng so với mục tiêu cân cán cân thương mại đặt cho năm 2020 Xuất siêu lớn khơng góp phần quan trọng gia tng dự trữ ngoại hối Việt Nam, mà cịn góp phần ổn định tỷ giá hối đối. Buổi họp báo cơng bố tình hình kinh tế - xã hội quý I/2019 Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư), ơng Nguyễn Bích Lâm - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm nước (GDP) quý I/2019 ước tính tăng 6,79% so với kỳ năm trước, thấp mức tăng trưởng quý I/2018, cao mức tăng trưởng quý I năm từ 2011 - 2017 Cụ thể, mức tăng trưởng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng 12 góp 4,9% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,63% đóng góp 51,2%; khu vực dịch vụ tăng 6,5%, đóng góp 43,9%. -Bốn là, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần dần hình thành, kinh tế vĩ mơ ổn định Trải qua 25 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Hoạt động loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần máy quản lý Nhà nước đổi mới bước quan trọng Với chủ theo hướng tiến bộ, hiệu trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế của Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước và vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với các nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện; chủ trương, đường lối đổi Đảng tiếp tục được thể chế hóa thành luật pháp, chế, sách ngày đầy đủ, đồng hơn; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện; yếu tố thị trường loại thị trường tiếp tục hình thành, phát triển; kinh tế nhiều thành phần có bước phát triển mạnh 3.Các giải pháp cụ thể Để thực nội dung nói trên, thực giải pháp chủ yếu đây: Thứ nhất: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố u cầu việc chuyển dịch cấu kinh tế là: Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải bảo đảm cho kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tăng trưởng phát triển, bảo đảm ổn định hệ thống kinh tế quốc dân ổn định mặt trị xã hội, bảo đảm cơng xã hội vững bền môi trường 13 Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dẫn tới giải phóng sức sản xuất xã hội, khai thác có hiệu tiềm đất nước, thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên để tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Chuyển dịch cấu kinh tế phải đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nước, đồng thời hạn chế phát triển tự phát dẫn theo lợi nhuận trước mắt phá huỷ môi trường sinh thái trình kinh doanh Chuyển dịch cấu kinh tế phải tạo điều kiện thực kinh tế mở, tranh thủ thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ đại nhằm đưa lại xuất, chất lượng hiệu kinh tế cao Để bảo đảm thực yêu cầu nói trên, việc chuyển dịch cấu kinh tế thực cấu ngành, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế cấu kinh tế hướng ngoại Thứ hai: Chủ động tạo điều kiện cần thiết để xây dựng đồng yếu tố thị trường, phát huy ưu động lực thị trường, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Trình độ phát triển kinh tế hàng hoá phản ánh qua trình độ phát triển quan hệ thị trường Sự phát triển thị trường lại thúc đẩy hàng hoá phát triển Thị trường vừa điều kiện, vừa mơi trường sản xuất Vì cần ý giải vấn đề: nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá phấn đấu giảm giá hàng hố Từ tăng khả cạnh tranh hàng nội địa thị trường đầu vào sản xuất, cần hình thành nhanh chóng thị trường tiền vốn thị trường sức lao động Thứ ba: Hoàn thiện tăng cường vận dụng sách tài tiền tệ nhằm tạo nguồn vốn thực việc đầu tư vốn theo mục tiêu phát triển, phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân tạo lập ổn định tiền tệ, giá tỷ giá hối đối, qua tạo mơi trường thuận lợi cho sù phát triển sản xuất hàng hoá phù hợp với chế thị trường Thứ tư: Bồi dưỡng đào tạo cán quản lí kinh doanh theo yêu cầu kinh tế thị trường Giải pháp có liên quan đến nhân tố người, động lực phát triển kinh tế xã hội kết hợp việc mở rộng quy mô đào tạo nâng cao dân trí với việc coi trọng chất lượng nhằm đào tạo nhân tài Việc đào tạo cán quản lí kinh doanh khơng ý đáp ứng nhu cầu khu vực kinh tế 14 nhà nước, mà phải quan tâm tới khu vực ngồi quốc doanh kinh tế nơng thơn miền nói Thứ năm : đổi vai trị lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước, cải cách thủ tục hành quốc gia Đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước, đặc biệt thơng qua sách phân phối thu nhập để đạt tiến công xã hội, chuyển dịch chế nhanh sang chế thị trường đổi sách kinh tế cho thích hợp. TƯ LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lê-nin (Bộ GD-ĐT) - Website: http://vneconomy.vn/buc-tranh-kinh-te-viet-nam-2018-du-bao-nhieugam-mau-sang-20180904142351566.htm - Website: https://news.zing.vn/buc-tranh-kinh-te-viet-nam-nam-2018-qua-cac- con-so-post904083.html - Website: https://www.google.com/search?q=s%E1%BB%91+li%E1%BB %87u+kinh+t%E1%BA%BF+qua+c%C3%A1c+n %C4%83m&rlz=1C1SQJL_enVN826VN826&source=lnms&tbm=isch&sa=X &ved=0ahUKEwib_7GqmuThAhVMJaYKHbwxDYsQ_AUIDygC&biw=1366 &bih=657 15