Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
100,44 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DÂN KHOA: ĐÔ THỊ MÔI TRƯỜNG BÀI TẬP LỚN Môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin2 Đề tài: Lí luận giá trị thặng dư,vận dụng lí luận việc nâng cao hiệu kinh tế thị trường SV thực hiện: TỐNG QUỲNH TRANG Lớp tín chỉ: GV hướng dẫn: PGS.TS TÔ ĐỨC HẠNH Hà Nội: 5-2013 Mở đầu C Học thuyết giá trị thặng dư hai phát kiến lớn mà Mac đóng góp cho nhân loại Cho đến học thuyết giá trị thặng dư giữ nguy giá trị Tuy nhiên cần phát triển cho phù hợp với thực tiến ngày Trước Mác, nhà kinh tế lỗi lạc D.Ricado khơng giải thích trao đổi hàng hóa theo quy luật giá trị mà nhà tư thu lợi nhuận Nhờ phân biệt phạm trù lao động tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Mác chứng minh cách khoa học q trình sản xuất hàng hóa lao động cụ thể công nhân chuyển giá trị tư liệu sản xuất tiêu dùng sang sản phẩm, đồng thời lao động trừu tượng người thêm vào giá trị lớn giá trị sức lao đơng mình.Khoản lớn đó, tức khoản dư khoản bù vào giá trị sức lao động Mác gọi giá trị thặng dư mà nhà tư chiếm đoạt Trong xã hội tư bản, mối quan hệ tư lao động mối quan hệ bản, sâu sắc nhất, xuyên qua tất quan hệ sản xuất xã hội Gía trị thặng dư, phần giá trị lao động cơng nhân làm th sáng taọ ngồi sức lao động bị nhà tư chiếm không, phản ánh mối quan hệ sản đó.Gía trị thặng dư lao động không công công nhân làm thuê sáng tạo nguồn gốc làm giàu giai cấp nhà tư bản, sản xuất giá trị thặng dư sở tồn chủ nghĩa tư Toàn hoạt động nhà tư hướng đến tăng cường việc tạo giá trị thặng dư thông qua hai tạo giá trị thặng dư tuyệt đối tạo giá trị C phương pháp thặng dư tương đối Phần I: Lí luận giá trị thặng dư I.Giá trị thăng dư Giá trị thặng dư Mac xem giá trị dơi ngồi giá trị sức lao động công nhân làm thuê sáng tạo bị nhà tư chiếm khơng Có thể lấy ví dụ sau để giải thích: Giả sử người lao động làm giá trị sản phẩm 1000 đồng Đến thứ hai trở đi, sở sức lao động bỏ thứ nhất, người lao động làm 1100 đồng Số tiền chênh lệch giá trị thặng dư sức lao động Giá trị thặng dư tạo trình sản xuất lưu thông điều kiện thiếu Công thức T-H-T’ với T’=T+m: Được gọi công thức chung tư Mọi tư vận động nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư Vậy số tiền trội (ΔT) hay giá trị thặng dư (m) sinh từ đâu? Thoạt nhìn, giá trị thặng dư sinh lưu thông Vậy có phải chất lưu thơng làm cho tiền tăng thêm hình thành giá trị thặng dư hay không? + Nếu mua - bán ngang giá có thay đổi hình thái giá trị: từ tiền thành hàng từ hàng thành tiền Còn tổng số giá trị tay người tham gia trao đổi trước sau không thay đổi + Trong trường hợp trao đổi không ngang giá, hàng hóa bán cao thấp giá trị Nhưng, kinh tế hàng hóa, người sản xuất vừa người bán, vừa người mua Cái lợi mà họ thu bán bù lại thiệt mua ngược lại C + Trong trường hợp có kẻ chun mua rẻ, bán đắt tổng giá trị tồn xã hội khơng tăng lên, số giá trị mà người thu chẳng qua ăn chặn, đánh cắp số giá trị người khác mà Giống em bị ăn trộm móc 100 ngàn em 100 ngàn số tiền ko mà chuyển vào túi thằng ăn trộm tổng tài sản XH không tăng lên hay giảm Như lưu thông thân tiền tệ lưu thông không tạo giá trị + Nhưng người có tiền khơng tiếp xúc với lưu thơng, tức đứng ngồi lưu thơng khơng thể làm cho tiền lớn lên Vậy tư xuất từ lưu thông khơng thể xuất bên ngồi lưu thơng Nó phải xuất lưu thơng đồng thời khơng phải lưu thơng" Đó mâu thuẫn công thức chung tư C.Mác người phân tích giải mâu thuẫn lý luận hàng hóa sức lao động Nhưng nhà tư có lời? Đó họ có thứ hàng hóa đặc biệt,đó HÀNG HĨA SỨC LAO ĐỘNG Trong q trình lao động, sức lao động tạo lượng giá trị lớn giá trị thân nó; phần giá trị dôi so với giá trị sức lao động giá trị thặng dư Đó đặc điểm riêng giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động, chìa khố để giải mâu thuẫn công thức chung tư II.Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư C Phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối Bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối tiến hành cách kéo dài tuyệt đối thời gian lao động ngày người công nhân điều kiện thời gian lao động cần thiết ( hay mức tiền công mà nhà tư tả công cho công nhân không đổi).Mặt khác sức lao động thứ hàng hóa đặc biệt ngồi yếu tố vật chất người cơng nhân địi hỏi phải có thời gian cho nhu cầu sinh hoạt tinh thần, vật chất, tơn giáo Từ tất yếu dẫn đến phong trào giai cấp vơ sản đấu tranh địi giai cấp tư sản phải rút ngắn thời gian lao động ngày Vì vậy, giai cấp tư sản phải chuyển sang phương pháp bóc lột tinh vi hơn, phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối Phương pháp giá trị thặng dư tương đối Bóc lột giá trị thặng dư tương đối tiến hành cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết để sở mà kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư, điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.Cho nên để rút ngắn thời gian lao động cần thiết nhà tư phải tìm biện pháp, đặc biệt áp dụng tiến công nghệ vào trình sản xuất để nâng cao suất lao động xã hội, giảm giá thành tiến tới giảm giá thị trường sản phẩm, đặc biệt nâng cao suất lao động xã hội ngành, lĩnh vực sản xuất vật phẩm tiêu dùng để ni sống người cơng nhân Từ tiến tới hạ thấp giá trị sức lao động Nếu giai đoạn đầu chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối chiếm ưu thế, đến giai đoạn tiếp sau, mà kỹ thuật phát triển, sản C xuất giá trị thặng dư tương đối chiếm vị chủ yếu Hai phương pháp nhà tư sử dụng kết hợp với để nâng cao trình độ bóc lột công nhân thuê giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Hai phương thức sản xuất giá trị thặng dư nói nhà tư sử dụng kết hợp với để nâng cao trình độ bóc lột cơng nhân làm th q trình phát triển chủ nghĩa tư Giá trị thặng dư siêu ngạch: phần giá trị thặng dư thu tăng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt hàng hóa thấp giá trị thị trường Xét trường hợp, giá trị thặng dư siêu ngạch tượng tạm thời tồn với nhà tư cá biệt, nhanh chóng xuất nhanh chóng Nhưng xét tồn xã hội tư giá thặng dư siêu ngạch tượng tồn thường xuyên.Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch khát vọng nhà tư động lực mạnh thúc đẩy nhà tư cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất, tăng suất lao động Phần II: Thực trạng việc nghiên cứu vận dụng giá trị thặng dư nước ta C I.Tình hình nghiên cứu giá trị thặng dư nước ta Để tránh mắc sai lầm mang tính giáo điều, dập khn, ý chí, mơt số kết luận Mác điều kiện lịch sử cũ lại dựa phương pháp giả định gắn với mục đích nghiên cứu CNTB cổ điển khơng nên hiểu vận dụng nguyên si Trong điều kiện hoàn cảnh nhà nghiên cứu chứng minh luận điểm đắn Mác: “chỉ có lao động tạo giá trị giá trị thặng dư; máy móc có vai trị khơng thể thiếu trình sản xuất, điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư, khơng làm tăng giá trị mà chuyển dần giá trị thaan sang sản phẩm mới; phân tích làm rõ vai trị lao động trí tuệ, lao động quản lý trình lao động sản xuất giá trị thặng dư; khẳng định sản xuất tạo giá trị thặng dư hay lợi nhuận phương thức tuyệt đối CNTB…”.Qua nhà khoa học khẳng định đắn lý luận giá trị thặng dư Mác điều kiện thời đại II.Thực trạng sản xuất giá trị thặng dư nước ta Phát triển sử dụng nguồn nhân lực nước ta Thống kê cho thấy, năm 2011, Việt Nam lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm 51,39 triệu người, tăng 1,97% so với năm 2010, lao động nam chiếm 51,6%; lao động nữ chiếm 48,4% Lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,48 triệu người, tăng 0,12% Ở Việt Nam, từ năm 2001 tới nay, chương trình mục tiêu quốc gia việc làm xây dựng triển khai qua hai giai đoạn 2001- 2005 đến 2010, Chương trình có lồng ghép hiệu với chương trình kinh tế xã hội khác đem góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động …Cụ thể, trong giai đoạn 2001-2010, với nguồn vốn bổ sung hàng năm từ Ngân sách Nhà nước, đến C Quỹ Quốc gia về viê ̣c làm tích luỹ 3.761 tỷ đồng phân bổ cho 63 tỉnh/thành phố trực thuô ̣c Trung ương và các tổ chức chính trị – xã hơ ̣i, tổ chức xã hội Ngồi ra, có 45 tỉnh, thành phố thành lập Quỹ việc làm địa phương với số vốn 950 tỷ đồng.Song song với đó, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Hiện lao ̣ng Viê ̣t Nam đã có mă ̣t 40 nước và vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề các loại Riêng giai đoạn 2006-2010, đưa được 409 nghìn lao động làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng, đó, có 30 tỉnh, thành phố có nghìn lao động làm việc nước ngồi/năm 2.Khuyến khích đầu tư sử dụng vốn có hiệu Theo báo cáo đánh giá kinh tế vĩ mô quý I/2013 Ủy ban Giám sát tài quốc gia, lạm phát quý I/2013 tăng 2,39% so với đầu năm Đây mức tăng thấp vòng năm trở lại Số liệu thống kê quan doanh số bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ước tăng khoảng 11,7% so với kỳ năm 2012.Nếu loại trừ yếu tố giá mức tăng 4,5% thấp 0,2% so với kỳ năm trước Đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước giảm 4,9% so với kỳ… Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 4/2013 ước đạt 20,4 tỷ USD, giảm 9,8% so với tháng 3/2013; tổng trị giá xuất ước đạt 9,7 tỷ USD, giảm 12,1% tổng trị giá nhập ước đạt 10,7 tỷ USD, giảm 7,6%.Nhập thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất của khu vực doanh nghiê ̣p nước có xu hướng tăng trở lại C 4/2013 ước Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng đạt 20,4 tỷ USD, giảm 9,8% so với tháng 3/2013; tổng trị giá xuất ước đạt 9,7 tỷ USD, giảm 12,1% tổng trị giá nhập ước đạt 10,7 tỷ USD, giảm 7,6%.Nhập thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất của khu vực doanh nghiê ̣p nước có xu hướng tăng trở lại Tính chung tháng năm 2013, tổng trị giá xuất nhập hàng hoá Việt Nam ước đạt gần 79,65 tỷ USD, tăng 17,5% so với kỳ năm 2012; tổng trị giá xuất ước đạt 39,46 tỷ USD, tăng 16,9% so với kỳ năm 2012; tổng trị giá nhập ước đạt 40,19 tỷ USD, tăng 18% so với kỳ năm 2012 Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Theo thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2013 tăng 0,02% so với tháng trước, mức tăng thấp so với kỳ vòng năm qua(so với tháng trước, CPI tháng năm 2010-2013 là: 0,14%; 3,32%; 0,05% 0,02%) So với tháng 12/2012, CPI tháng 4/2013 tăng 2,41%, mức tăng thấp năm qua (cùng kỳ năm 2012 tăng 2,6%; năm 2011: 9,64%; năm 2010: 4,27%) Trong tháng đầu năm, vốn FDI đăng ký ước đạt khoảng 8,22 tỷ USD, tăng 17%, vốn thực hiê ̣n ước đạt 3,75 tỷ USD, tăng 3,9% với kỳ năm trước; giải ngân vốn ODA đạt Trong nhiều doanh nghiệp công bố kết kinh doanh thua lỗ, giảm sút q I/2013 số cơng ty lại “lội ngược dịng” Họ làm để có tăng trưởng đột biến này? C CTCP Nhiệt điện Phả Lại ( PPC) vừa công bố báo cáo tài q I/2013, Theo đó, PPC ghi nhận doanh thu bán hàng quý I/2013 1.778 tỷ đồng, tăng 64% so với kỳ năm ngoái Doanh thu tài đạt 691 tỷ đồng, tăng 352% so với kỳ Trong đó, chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm Kết quả, LNTT quý I/2013 PPC đạt 1.012 tỷ đồng, gấp lần so với kỳ gấp 2,5 lần kế hoạch lãi 400 tỷ đồng đặt cho năm 2013 Theo giải trình từ PPC, Cơng ty có kết kinh doanh tốt quý I/2013, PPC phát tỷ Kwh, tăng 25% so với kỳ Sản lượng điện sản xuất cao thời gian mùa khô, nhà máy thủy điện thực tích nước nên hệ thống điện quốc gia yêu cầu PPC phát điện với công suất cao Quý I/2013 thời điểm PPC không dừng tổ máy để sửa chữa đại tu nên PPC đạt công suất sản xuất tối đa, làm cho lợi nhuận từ sản xuất điện quý I năm đạt 351 tỷ đồng, gấp lần kỳ năm ngoái Phần III: Một số giải pháp để vận dụng giá trị thặng dư Nâng cao chất lượng nguồn lao đông -Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Cải cách phương pháp đào tạo, gắn lý thuyết với thực hành, khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học C -Thường xuyên đào tạo đào tạo lại lao động để đáp ứng nhu cầu thị trường sức lao động đồng thời đảm bảo bình đẳng nhu cầu việc làm cho người lao động Khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với nhà trường việc đào tạo -Đối với doanh nghiệp cần thực hiên kiểm tra sức khỏe định kì cho cơng nhân, đặc biệt ngành nghề làm môi trường độc hại -Cải cách chế độ tiền lương trì ưu đãi xã hội bảo hiểm xã hội Thu hút đầu tư nước -Cải thiện môi trường kinh doanh nước, thực bình đẳng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân -Tiếp tục tiến hành cải cách thủ tục hành chính, giảm bơt thủ tục hành cho doanh nghiệp -Không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư.Khi nói đến hiệu đầu tư khơng nói đến hiệu kinh tế mà cịn nói đến hiệu xã hội Vì đầu tư phải xác định rõ mục đích đầu tư khơng thay đổi mục đích q trình đầu tư -Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, nâng cao suất lao động nhằm thu giá trị thặng dư siêu ngạch -Đối với địa phương tiến hành đầu tư cấn phát huy lợi so sánh nhằm tận dụng tối đa mạnh địa phương C Nâng cao vai trị quản lí nhà nước giữ định hướng XHCN Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước phải thể chế hóa thành luật Luật pháp phải công cụ sở để điều chỉnh hành vi xã hội Bảo đảm chấp hành pháp luật xã hội thừa nhận tơn vinh, góp phần xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong quản lý xã hội, Nhà nước phải xây dựng chế chế tài đủ mạnh để kiểm soát chặt chẽ thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế nhằm mặt, chống thất thu thuế, mặt khác, đảm bảo công phân phối thông qua Nhà nước “kênh” phân phối lại điều tiết thu nhập xã hội Qua đó, góp phần vào việc giải phóng sức sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tế chủ động hội nhập kinh tế giới phát triển kinh tế thị trường phải bảo vệ quyền lợi đáng người lao động lẫn giới chủ sử dụng lao động luật chế tài cụ thể phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển kinh tế Bảo vệ quyền lợi đáng, quyền lợi pháp luật bảo vệ, tất bên quan hệ lao động thực hóa có hiệu việc vận dụng cách hợp lý học thuyết giá trị thặng dư C.Mác điều kiện nay, đóng góp thiết thực cho q trình hồn thiện xây dựng mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam KẾT LUẬN C 10 Có thể nói, điều kiện điểm xuất phát kinh tế Việt Nam thấp, qua khoảng thời gian sau đổi mới, áp dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều chuyển biến tích cực Tiếp tục vận dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, đồng thời học tập từ nước phát triển, doanh nghiệp nước ta đẩy mạnh kích thích sản xuất, tăng suất lao động xã hội, sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ chức quản lí, tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp đất nước thoát khỏi tình trạng nước nghèo, vững mạnh giàu đẹp TÀI LIÊU THAM KHẢO: Kinh tế trị Mác-Leenin: NXB Chính trị quốc gia Các Mác, Tư bản, tập thứ nhất, phần 1, 1, NXB Tiến C.Mác Ph.Angghen: Tồn tập,NXB Chính trị quốc gia Thời báo kinh tế Tạp chí tài C 11 Tạp chí phát triển kinh tế 7.Tạp chí khoa học C 12