1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý hệ thống cây xanh trên địa bàn quận hai bà trưng, thành phố hà nội1

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng quản lý hệ thống cây xanh trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
Tác giả Hoàng Thùy Dung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Đoàn
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị
Thể loại Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Trang 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊĐề tài: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG CÂY XANH TRÊN ĐỊABÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực hiện : Hoàng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Đề tài: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực : Hoàng Thùy Dung Lớp : Kinh tế quản lý đô thị Khoa : Mơi trường thị Khóa : 53 Mã SV : CQ530604 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Đoàn Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nhận giảng dạy nhiệt tình thầy trường nói chung khoa Mơi trường thị nói riêng Nhờ vậy, trang bị vốn kiến thức chuyên môn làm hành trang vững sống sau Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ban chủ nhiệm khoa Môi trường đô thị tồn thể q thầy giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt, để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp mình, xuất phát từ lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Hữu Đoàn, người dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Bên cạnh tận tình bảo thầy cơ, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình anh chị làm việc Phịng Quản lý Đơ thị - UBND Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể chú, anh chị giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND Quận Hai Bà Trưng, Ban Lãnh đạo Phịng Quản lý Đơ thị: ơng Nguyễn Đăng Khoa - Trưởng phịng Quản lý Đơ thị, ơng Nguyễn Tiến Quang - Phó Phịng Quản lý Đơ thị, tạo điều kiện thuận lợi để thực tập Phịng Quản lý Đơ thị - UBND Quận Hai Bà Trưng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ông Trần Đức Quyền - chun viên phịng Quản lý Đơ thị giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến chuyên đề Việc nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống xanh vấn đề cấp thiết, cố gắng cao để hoàn thành chuyên đề Tuy nhiên, hạn chế thời gian, trình độ thân nên chuyên đề nghiên cứu khơng thể tránh sai sót Tơi mong nhận góp ý quý báu thầy, giáo để tơi tiếp tục bổ sung hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Hồng Thuỳ Dung Mã SV: CQ530604 Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 53 “Tôi xin cam đoan đề tài tự thân thưc không chép, cắt ghép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin, số liệu đươc sử dụng đề tài có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên đề tài” Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2015 Sinh viên thực Hoàng Thuỳ Dung MỤC LỤC TT I II III CHƯƠNG I I- 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.4.1 1.3.4.2 1.3.5 1.3.6 1.3.7 1.3.7.1 1.3.7.2 1.4 1.4.1 1.4.2 II2.1 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 2.1.1.4 2.1.2 NỘI DUNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÂY XANH ĐƠ THỊ Một số khái niệm Cảnh quan mơi trường đô thị không gian xanh đô thị Cảnh quan mơi trường thị Lịch sử q trình hình thành phát triển không gian xanh đô thị Quản lý cảnh quan môi trường đô thị không gian xanh thị Vai trị xanh Cây xanh làm cải tạo khí hậu, giảm nhiễm bẩn mơi trường khơng khí, giúp cân sinh thái Cây xanh có tác dụng điều hồ khơng khí, giảm bớt nhiệt Cây xanh cản bớt tiếng ồn Cây xanh có tác dụng phịng hộ chơ thị Cây xanh cản bớt tốc độ gió bão Cây xanh ngăn đỡ hạt mưa, bảo vệ mặt đường, chống xói mịn đất cơng trình kiến trúc khác Cây xanh góp phần bảo tồn, làm tăng đa dạng sinh học, làm tăng vẻ đẹp kiến trúc Cảnh quan đô thị Giá trị tinh thần Khơng gian xanh thị Những vai trị khác xanh Những nguồn lợi kinh tế từ xanh Cây xanh góp phần vào an ninh, quốc phịng Sự cần thiết quản lý hệ thống xanh đô thị Hệ thống xanh đô thị Sự cần thiết quản lý hệ thống xanh đô thị Nội dung quản lý cảnh quan môi trường đô thị không gian xanh đô thị Chủ thể quản lý công cụ quản lý Chủ thể quản lý UBND cấp tỉnh Sở XD tỉnh Sở Giao thơng Cơng thành phố trực thuộc Trung Ương Chính quyền thị cấp Các tổ chức, cá nhân giao quản lý xanh đô thị Công cụ quản lý: ứng dụng phương pháp giám sát đánh gía tác động (IMA) Karl Herweg & Kurt Steiner TRANG 6 6 8 11 13 14 14 14 15 16 17 17 18 18 18 19 21 21 21 21 21 22 22 23 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.2.3 2.2.4 CHƯƠNG II I1.1 1.2 1.3 II2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.2 2.2.1 2.2.2 III3.1 3.2 3.3 3.4 CHƯƠNG III I1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 II2.1 2.2 Nội dung quản lý Quy định chung Không gian, Kiến trúc, Cảnh quan đô thị Đối với Cảnh quan đô thị Đối với Không gian xanh đô thị Nguyên tắc quản lý xanh đô thị Nguyên lý chung mơ hình quản lý xanh thị Kế hoạch đầu tư, phát triển xanh sử dụng công cộng đô thị THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÂY XANH VÀ QUẢN LÝ CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG Giới thiệu chung quận Hai Bà Trưng Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Văn hoá - giáo dục, kinh tế - xã hội Thành tựu Thực trạng không gian xanh địa bàn Trên số tuyến phố Phố Trần Đại Nghĩa Phố Lê Thanh Nghị Phố Đại Cồ Việt Phố Đại La Phố Bạch Mai Phố Tạ Quang Bửu Công viên Thống Nhất Giới thiệu chung Thực trạng Thực trạng công tác quản lý xanh không gian xanh Bộ máy quản lý Hệ thống văn Tổ chức thực Những vấn đề bất cập quản lý MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG Các giải pháp quản lý chung Xây dựng kế hoạch phát triển quản lý triển khai thực quy hoạch Các giải pháp Khoa học Công nghệ Các giải pháp Kinh tế Các giải pháp Giáo dục Đào tạo Giải pháp khác Các giải pháp quản lý riêng cho xanh tuyến phố công viên xanh Phố Trần Đại Nghĩa Phố Lê Thanh Nghị 25 25 25 25 26 26 27 28 28 28 29 31 31 32 32 34 35 36 38 39 40 40 41 42 42 43 44 46 47 47 47 49 50 51 51 52 52 53 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 III- Phố Đại Cồ Việt Phố Đại La Phố Bạch Mai Phố Tạ Quang Bửu Công viên xanh Các giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống văn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 54 55 55 56 56 58 60 I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CQMTĐT : Cảnh quan môi trường đô thị KGXĐT : Không gian xanh đô thị MTĐT : Môi trường đô thị HTCX : Hệ thống xanh CVCX : Công viên xanh II DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Tên bảng Trang Bảng 2.1 Lượng số khí ô nhiễm bụi nhà máy thải 10 năm tuổi trồng cự ly m (cả chiều) diện tích có bán kính 153 m 261 m (tính từ tâm nhà máy) giữ lại năm Lượng ước tính hạt kim loại đen đường kính 20 cm tích lại năm điều kiện nồng độ chì khơng khí thấp Kết đo nhiệt độ, ẩm độ Công viên 23/9, TP.HCM Chỉ tiêu xanh công cộng thực tế số đô thị nước ta giới Các loại trồng tuyến phố Trần Đại Nghĩa Bảng 2.2 Các loại trồng tuyến phố Lê Thanh Nghị 34 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Các loại trồng tuyến phố Đại Cồ Việt Các loại trồng tuyến phố Đại La Các loại trồng tuyến phố Bạch Mai 36 37 38 Bảng 2.6 Các loại trồng tuyến phố Tạ Quang Bửu 39 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 11 12 19 33 III DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 3.1 Nội dung hình ảnh Bản đồ quận Hai Bà Trưng Phố Trần Đại Nghĩa Phố Lê Thanh Nghị Quang cảnh Công viên Thống Nhất Khuyến khích học sinh trồng Trang 28 32 34 41 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây xanh phận hệ sinh thái tự nhiên, thành phần thiếu đời sống người, khơng góp phần cải tạo khí hậu bảo vệ mơi trường sống mà mang đến nhiều giá trị mặt tinh thần, đưa người xích lại gần với thiên nhiên đô thị phát triển bền vững đô thị phải phát triển cân đối cực: tăng trưởng kinh tế, xã hội môi trường, không xem nhẹ cực Do vậy, việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường vô thiết yếu Tuy nhiên với thời buổi đại hóa - cơng nghiệp hóa ngày nay, mơi trường ngày xấu Ở thị, nơi mà có xanh khơng gian thống đãng, người dân ln phải đối mặt với môi trường ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sinh hoạt họ Cùng hoà chung với phát triển thành phố Hà Nội, quận Hai Bà Trưng quận có kinh tế phát triển, tốc độ thị hố diễn nhanh chóng Chính vậy, việc cải tạo, nâng cấp, chăm sóc tăng cường xanh thị vấn đề vô cấp thiết khu vực quận Hai Bà Trưng - nơi mà môi trường bị đe dọa khói bụi giao thơng số lượng dân cư tăng lên ngày Hiện tình trạng hệ thống xanh đường phố công viên xanh, vườn hoa địa bàn quận Hai Bà Trưng có nhiều bất cập cịn thiếu nhiều khơng gian xanh thị Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, với vai trị sinh viên khoa “Mơi trường Đơ thị”, tơi nhận thấy trách nhiệm trước vấn đề Vì vậy, tơi định lựa chọn đề tài: “Thực trạng quản lý hệ thống xanh địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” 51 - Tổ chức lập, phê duyệt triển khai quy hoạch phát triển mảng xanh theo định hướng sau: + Giữ gìn, cải tạo khu cơng viên, xanh hữu diện tích, đồng thời tận dụng quỹ đất sở công nghiệp phải di dời để phát triển thêm diện tích cơng viên, xanh  + Đối với diện tích xanh lâu năm chuyển sang mục đích sử dụng khác phải bảo đảm giữ lại tối thiểu 35 - 40% đất trồng xanh + Bảo tồn, mở rộng, phát triển diện tích rừng mảng xanh thành phố + Thực đầy đủ Luật Bảo vệ phát triển rừng văn liên quan để bảo tồn diện tích xanh + Triển khai quy hoạch trồng cây, xây dựng trình thành phố phê duyệt dự án trồng xanh, đảm bảo trồng có hiệu quả, quản lý tốt để phát triển diện tích xanh + Phát triển công viên, xanh đô thị: Đẩy nhanh tiến độ thực quy hoạch có, tạo vốn đầu tư phát triển công viên, xanh ngồi nguồn vốn ngân sách, đẩy mạnh xã hội hóa việc đầu tư công viên xanh 1.2 Các giải pháp Khoa học Cơng nghệ - Rà sốt, xây dựng hồn thiện quy trình, kỹ thuật trồng - Xây dựng nghiên cứu, cung ứng giống, phương pháp sản xuất giống lồi có giá trị Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí tầm quan trọng công tác giống cho cán ngành xanh thành phố, sở sản xuất xanh Tăng thêm diện tích số lượng vườn ươm giống xanh thành phố; tuyển chọn xây dựng vườn giống để cung cấp nguyên liệu cho cấy mô, giâm hom lai tạo - Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại Ngồi ra, để góp phần thiết thực vào việc cải tiến quản lý thị nói chung quản lý hệ thống xanh nói riêng, việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý môi trường xanh đô thị yêu cầu cần thiết cấp bách, vì:  Việc nghiên cứu để tìm hình thức lưu trữ liệu bản, lập database xanh đường phố, cho phép theo dõi biến đổi trình xây dựng dự đoán phát triển hệ thống xanh đường phố 52  Bằng ngơn ngữ lập trình tin học, cho phép soạn thảo hệ phần mềm thông tin quản lý, cho phép lãnh đạo nhân viên kỹ thuật, với trình độ tin học khơng chun tiếp cận số liệu, truy cập thông tin phục vụ cho công việc quản lý hàng ngày  Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quản lý CVCX hệ thống thông tin quản lý, hệ thống thông tin địa lý GIS, cho phép thể hěnh ảnh xanh tręn mŕn hěnh, gě, đâu? Tình trạng sâu bệnh hạ tầng liên quan sao? Sẽ giúp ích có hiệu cơng tác lập kế hoạch bảo quản, cải tạo,thay trồng  Một hệ thống thông tin quản lý môi trường xanh đô thị cung cấp thông tin kiến thức cần thiết số lượng, chủng loại, chất lượng cảnh quan, ý nghĩa lịch sử văn hóa địa xanh hữu ích nhiều ngành quy hoạch kiến trúc, du lịch, nông nghiệp phát triển nơng thơn, giao thơng cơng cung cấp cho người muốn tìm hiểu cảnh quan, đa dạng sinh học, thực vật học, xanh hoa cảnh .là cần thiết cho quản lý đô thị đại Xây dựng hệ thống thông tin quản lý xanh đô thị hướng liên ngành, cần có kết hợp hiểu biết xanh đô thị, yêu cầu quản lý xanh thực tế, công nghệ thông tin, đó, kiến thức quản trị sở liệu (database), cơng nghệ thơng tin địa lý (GIS), lập trình xây dựng hệ thống truy xuất, hiển thị, lập báo cáo tự động yêu cầu tối thiểu cần phải có 1.3 Các giải pháp kinh tế - Tạo nguồn vốn vay ưu đãi thành phần kinh tế tham gia việc trồng xanh, sử dụng tài nguyên rừng tài nguyên xanh khai thác lâm sản từ rừng Chu kỳ lãi suất cho vay phải phù hợp với chu kỳ kinh doanh xanh - Tạo điều kiện thủ tục thuận lợi để khuyến khích tham gia thành phần kinh tế nghiệp phát triển mảng xanh thành phố - Nhà nước thực việc điều tiết nguồn thu từ dịch vụ môi trường mảng xanh thành phố cung cấp cho xã hội để hình thành quỹ bảo vệ phát triển rừng mảng xanh thành phố 53 1.4 Các giải pháp giáo dục đào tạo - Đào tạo đào tạo lại, tập huấn nâng cao trình độ quản lý, chun mơn kỹ thuật cho cán sở - Tổ chức chương trình thơng tin tun truyền, hướng dẫn người dân tham gia trồng, chăm sóc bảo vệ xanh Việc nghiên cứu đầu tư xanh cảnh quan đô thị nước năm gần có kết khả quan, nhìn mơ đầu tư cịn khiêm tốn Hiện chưa có dự án chuyên đầu tư phát triển xanh với nguồn vốn Cây xanh đầu tư với dự án xây dựng đường đô thị, khu công cộng dịch vụ khuôn viên đô thị số bồn hoa xanh gắn kết với cơng trình, dự án xây dựng khác Theo nhà chức trách, để thực kế hoạch phát triển xanh đô thị cần triển khai nhiều biện pháp đầu tư tập trung xã hội hóa trồng xanh; huy động nguồn lực nhân dân thành phần kinh tế khác nước tham gia đầu tư Cần phải có chế sách ưu đãi, khuyến khích để thu hút vốn đầu tư, công khai quy hoạch danh sách danh mục kêu gọi đầu tư lồng ghép dự án xanh đô thị với dự án sinh lợi khác để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đầu tư 1.5 Giải pháp khác Ngoài ra, để kế hoạch phát triển quản lý xanh đô thị đạt kết qủa tốt, cần huy động nhiều nguồn lực, nhiều tổ chức xã hội, cá nhân tham gia Thông tư Bộ Xây dựng ngày 20 tháng 12 năm 2005 xác định nhiệm vụ cách cụ thể sau: + Khuyến khích xã hội hố cơng tác quản lý, trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh thị phát triển vườn ươm theo quy hoạch xây dựng quy hoạch chuyên ngành cấp có thẩm quyền phê duyệt + Các hoạt động dịch vụ cung cấp giống, trồng, trồng chăm sóc, trì xanh đô thị thực theo hợp đồng với phương thức đặt hàng đấu thầu lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ 54 + Khuyến khích trồng xanh rẻo đất trống, hành lang an tồn giao thơng, vùng cách ly cơng trình xử lý rác, cơng trình mai táng, nghĩa trang; sử dụng bãi rác ngừng hoạt động chuyển thành vườn ươm xanh + Khuyến khích hộ gia đình tự trồng xanh, đặc biệt trồng chăm sóc trước mặt nhà, tuyến phố theo quy hoạch quy định chủng loại duyệt Hình 3.1 Khuyến khích học sinh tham gia trồng II- Các giải pháp quản lý riêng cho xanh tuyến phố công viên xanh 2.1 Phố Trần Đại Nghĩa Theo số liệu tự khảo sát, đường Trần Đại Nghĩa có tất 265 xanh, chiếm đa số phượng vĩ với số lượng 234 Đường chạy qua trường đại học lớn, lưu lượng giao thơng đường mức trung bình, khơng xảy tình trạng tắc nghẽn vào cao điểm, không bị ảnh hưởng nhiều ô nhiễm khói bụi giao thơng tiếng ồn nên trồng loại xanh tạo cảnh quan cho đường phố Do xanh đường Trần Đại Nghĩa hầu hết phượng vĩ, để tiết kiệm chi phí đầu tư, ta tơn tạo lại xanh 55 vỉa hè cách thay toàn phượng vĩ đường, phượng vĩ chất lượng không đạt yêu cầu để đồng hóa xanh Một phương án khác thay toàn xanh vỉa hè loại khác lăng hoa sữa tạo mĩ quan đẹp hơn, nhiên phương án tốn phải thay toàn xanh vỉa hè, trình trồng lại phải đào toàn xanh cũ lên làm hỏng vỉa hè lòng đường, tốn thêm chi phí để tu sửa lại 2.2 Phố Lê Thanh Nghị Đoạn từ đầu phố (hướng Giải Phóng) tới ngã tư Trần Đại Nghĩa - Lê Thanh Nghị lề đường hẹp cửa hàng kinh doanh lại lấn hết mặt đường khiến cho chiều rộng vỉa hè bị thu lại hẹp, có chỗ cịn 1-1,5m Nếu muốn trồng thêm bóng mát để tăng mật độ xanh khơng gian khơng đủ khả đáp ứng Vì vậy, để tránh phải giải tỏa mặt gây ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế, đoạn đường thay trồng bóng mát, gỗ lựa chọn loài hoa leo, bám như: Hoa giấy Lồi có hoa đẹp, khơng độc, lồi thường xanh có khả leo bám vào tường nhà khả bị gió bão làm đổ gãy Bên cạnh đó nên thay xoài, lăng, nhãn, trứng cá hoa sữa để đồng hoa sữa tuyến đường (cây thay phải có chất lượng trung bình trở nên) 2.3 Phố Đại Cồ Việt Là tuyến đường trọng điểm Thủ Đô, huyết mạch quan trọng hệ thống giao thông với lưng lưu lượng xe tham gia mức cao xanh ngồi vai trị cảnh quan vốn có vai trị hút bụi, giảm tiếng ồn vô cần thiết nhiên yêu cầu khả chống gió bảo phải cao nguy hiểm cho tính mạng người dân tình hình giao thơng bị bật gốc Ta đưa giải pháp lựa chọn trồng cho tuyến phố Đại Cồ Việt: trồng loại như: sấu, bàng, trứng cá, lăng, nhiên lăng loại đặc trưng tuyến phố với số lượng 114/35 tiếp tục sử 56 dụng lăng loại chủ đạo tuyến phố Tiếp tục bảo tồn chăm sóc 13 tốt 58 trung bình thay tất xấu 44 (43 lăng, trứng cá) Chiều dài 1081m cần tối thiểu 325 xanh đạt quy ước mật độ xanh tối thiểu 15cây/100m chiều dài tuyến đường Tuy nhiên đường Đại Cồ Việt bên tiếp giáp với công viên Thống Nhất đoạn tiếp giáp (khoảng 500m) không cần phải trồng thêm xanh chất lượng cơng viên tốt Vì số lượng cần trồng thêm 115 2.4 Phố Đại La Là tuyến đường với lưu lượng giao thông qua lại lớn, thường xuyên ách tắc nên rất cần bổ sung, cải thiện chất lượng hệ thống xanh nơi Do bằng lăng là loài trồng chủ yếu phố, lại có bóng mát,tán rộng và hoa nở rất đẹp, nên để đồng bộ hóa hệ thống cũng đảm bảo được tiêu chuẩn về khả chống bụi, giảm tiếng ồn, nhóm đưa một số đề xuất sau: Đảm bảo mật độ phân bố đồng đều: Với mật độ xanh tối thiểu 15cây/100m, số lượng cần có tuyến phố là 200 Như vậy cần phải trồng mới gần 100 bằng lăng, phân bố đều vào những vị trí còn thiếu Đầu phố gần ngã Đại La- Trường Chinh, trồng thêm 25 Đầu phố gần ngã Đại La – Minh Khai, trồng thêm 30 cây, 45 còn lại trồng xen kẽ vào những vị trí còn thiếu Thay thế chất lượng kém: Những kém phát triển, thời gian lướn lâu sồi và si, phượng, nên thay thế để đồng bộ hóa trồng bằng lăng có thời giân phát triền nhanh hơn, đáp ứng được nhu cầu cấp thiết, tạo cảnh quan đường phố: cụ thể, thay thế sồi, si và phượng Chăm sóc,cải thiện chất lượng cây: Nên tập trung chăm sóc những chất lượng tốt và trung bình, thường xuyên chú ý cắt tán, cành mọc xiên, tạo dáng để phát triển tốt, không gây cản trở giao thông Bên cạnh đó, chú ý chăm sóc tới 14 băng lăng và dâu da xoan chưa phát triển tốt mới trồng tuyến phố 57 2.5 Phố Bạch Mai Với số lượng hiện tại, không đáp ứng đủ mật độ trung bình tối thiểu cần có, Phố Bạch Mai cần phải quy hoạch lại một cách hợp lý Nhóm đề xuất nên trồng mới loại sấu tuyến phố này, vì khả chống bụi, chống chịu gió bão, chống tiếng ồn cũng sự thích ứng cao, và tạo bóng mát Cụ thể sau: Đảm bảo mật độ phân bố đồng đều: Với mật độ xanh tối thiểu 15cây/100m, số lượng cần có tuyến phố khoảng 300 Như vậy cần phải trồng mới gần 280 sấu tốt, theo những vị trí hợp lý Thay thế chất lượng kém: Thay thế bằng lăng kém phát triển, suy dinh dưỡng bằng sấu, để tạo sự đồng đều về cảnh quan Chăm sóc,cải thiện chất lượng cây: Nên tập trung chăm sóc những chất lượng tốt và trung bình, thường xuyên chú ý cắt tán, cành mọc xiên, tạo dáng để phát triển tốt, không gây cản trở giao thông Ngoài để những phát triển tốt, ban quản lý cần tạo điều kiện thuận lợi về sở hạ tầng, cũng thực hiện một cách đồng bộ, để có một tuyến phố râm mát và đẹp đẽ 2.6 Phố Tạ Quang Bửu Để gia tăng giá trị cảnh quan đảm bảo mật độ xanh tối thiểu, nhóm chúng tơi đề giải pháp trồng thêm 125 gồm lăng phượng vĩ Về khâu quản lý chăm sóc: cần chăm bón, cắt tỉa thưởng xuyên cho trồng độ tuổi non Về trạng xanh đường phố quận Hai Bà Trưng: tổng số xanh địa bàn quận 15.000 cây, đa dạng thành phần loài, độ tuổi, kích thước mật độ Quận Hai Bà Trưng có khoảng 70 tuyến phố, tuyến đường phố có tuyến quy hoạch hệ thống xanh đường Đại Cồ Việt, đường Trần Đại Nghĩa Bên cạnh cịn nhiều tuyến đường phố có xanh, xanh khơng quan tâm chăm sóc, quản lý Trong tuyến đường thực điều tra nghiên cứu, đường Đại Cồ Việt, đường Trần Đại Nghĩa, đường Tạ Quang Bửu, phố Đại La tuyến đường 58 quy hoạch tốt, số lượng tương đối, mật độ lớn, chất lượng trung bình tốt chiếm đa số nhiên cần phải bổ sung lượng xanh cần thiết để đạt mật độ tối thiểu 15 cây/100m Phố Lê Thanh Nghị lượng nhiều, mật độ cao chất lượng xấu lại chiếm đa số Phố Bạch Mai lưu lượng xe cộ tham gia giao thông lớn, vào cao điểm dễ xảy ùn tắc lượng xanh lại q khơng đủ đáp ứng Đề xuất quy hoạch đường phố: Sau điều tra trạng xanh, đặc điểm tuyến đường, dựa theo bảng đánh giá xếp loại số loài xanh đường phố, tuyến đường quy hoạch để đảm bảo nhu cầu xanh, bóng mát, chống bụi, giảm tiếng ồn, tạo cảnh quan Lồi lựa chọn trồng mỡi tún phớ cần phải có điểm cao tiêu chuẩn mà đường quy hoạch cần đạt được 2.7 Công viên xanh Cần cải tạo lại hệ thống xanh công viên Thống Nhất, trồng nhiều để phủ xanh khu đất trống công viên Trả lại khơng khí lành mặt nước xanh cho Hồ Bảy Mẫu công viên ngày bị ô nhiễm Mở thêm số công viên xanh với quy mô vừa nhỏ, với chế độ chăm sóc cho cơng viên hệ thống xanh, vườn hoa địa bàn quận III- Các giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống văn   Các quan chun mơn phải có trách nhiệm quản lý rõ ràng Bộ Xây dựng thống quản lý nhà nước xanh thị, trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật quản lý xanh đô thị, hướng dẫn lập, quản lý chi phí trì xanh sử dụng cơng cộng sử dụng vốn ngân sách nhà nước, kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp luật quản lý xanh thị phạm vi tồn quốc Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ, ngành khác có liên quan 59 phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm phối hợp Bộ Xây dựng thực quản lý nhà nước xanh đô thị Ủy ban nhân dân Quận thống quản lý xanh đô thị địa bàn tỉnh Phân công trách nhiệm cho quan chuyên môn, tổ chức đạo việc lập phê duyệt kế hoạch hàng năm, năm đầu tư, phát triển xanh sử dụng công cộng đô thị, nghiên cứu ban hành chế, sách đầu tư, tài sử dụng đất để khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia quản lý xanh đô thị, đầu tư phát triển vườn ươm, công viên, vườn hoa; Quy định quản lý sử dụng nguồn lợi thu từ việc chặt hạ, dịch chuyển xanh sử dụng cơng cộng có nguồn lợi thu được; Tổ chức triển khai thực văn Chính phủ quản lý xanh thị Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm áp dụng tiêu chuẩn tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật có liên quan đến xanh thị quan nhà nuớc có thẩm quyền ban hành Bộ Xây dựng tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc gia ban hành quy chuẩn kỹ thuật quy hoạch, thiết kế xanh đô thị Cần sớm nghiên cứu hồn thiện tiêu chuẩn xanh thị để phục vụ công tác tư vấn thiết kế quản lý; sớm ban hành Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch đô thị nông thôn mới; thống thuật ngữ, định nghĩa việc phân loại xanh đô thị phạm vi nước 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu tình hình quản lý quy hoạch xanh địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, xin rút kết luận khái quát sau: Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có biến đổi mạnh mẽ, kéo theo ô nhiễm môi trường sống, khu vực thị lớn Điều đặt nhu cầu cấp thiết phải có biện pháp giúp đảm bảo phát triển bền vững đảm bảo không gian xanh Khu vực quận Hai Bà Trưng - Hà Nội gặp tình trạng nhiễm xuống cấp, quyền thị cần quy hoạch lại tu bổ nâng cấp hệ thống xanh đường phố công viên, vườn hoa Không gian xanh địa bàn quận chưa thật ý Điều ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường sinh thái đô thị Vì vậy, đẩy mạnh cơng tác quản lý cơng viên - xanh tôn thêm vẻ tráng lệ quận Đồng thời, cơng tác góp phần làm cho đô thị Hai Bà Trưng xanh - - đẹp phát triển bền vững Kiến nghị Để công tác quản lý quy hoạch hệ thống xanh địa bàn quận Hai Bà Trưng ngày có hiệu quả, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Cây xanh khu cần phải quy hoạch sở khai thác địa hình, trạng cảnh quan, cơng trình kiến trúc di tích có giá trị Ðồng thời có biện pháp cải tạo, hoàn thiện, nâng cao chất lượng thẩm mỹ, hiệu kinh tế Cây xanh khu cần phải quy hoạch đô thị thành hệ thống thống liên hồn, song cần có phân biệt chức phục vụ xanh công cộng (vườn hoa, xanh đường phố), xanh phục vụ tập thể (đường phố ở, sân vườn quần thể nhà ở, cơng trình cơng cộng) xanh phục vụ riêng (vườn gia đình, sân phố ) Đường phố, vườn hoa trước cửa nhà cần có giải pháp đa dạng, tránh trùng lặp đơn điệu, giải pháp dàn hoa cảnh phù điêu trang trí, ghế ngồi nghỉ, sân chơi trẻ em, chỗ để xe, kể màu sắc trang trí mặt nhà hoa 61 Bên cạnh đó, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp, tổ chức trị, tổ chức xã hội nghề nghiệp phạm vi trách nhiệm cần phối hợp với quan thông tin đại chúng trường học tuyên truyền phổ biến, giáo dục, hướng dẫn người dân cộng đồng dân cư tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh đô thị chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật liên quan quản lý xanh đô thị 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Đình Hương, Ths Nguyễn Hữu Đồn, Giáo trình Kinh tế thị (2002), NXB Giáo dục Ths Nguyễn Hữu Đồn, Giáo trình Quản lý đô thị (2003), NXB Thống Kê Hà Nội Ths Bùi Thị Hồng Lan, Giáo trình Quy hoạch thị Trương Mai Hồng Bài giảng Cảnh quan đô thị (2010) Trịnh Mai Hoàng, Bài Giảng Sinh lý thực vật TCXDVN 362 : 2005 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Xây dựng, 2005 64/2010/NĐ-CP: Nghị định quản lý xanh đô thị Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết quận Hai Bà Trưng, tỷ lệ 1/2000 Quyết định số 1495/QĐ-UBND Về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống xanh, công viên, vườn hoa hồ thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 10 Lê Huy Bá, Môi trường ( tập 1) (1997), NXB Khoa học kỹ thuật 11 Hoàng Hữu Cải, Bài giảng Sinh thái cảnh quan (2007), Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 12 Harry Tomlinson, Bonsai toàn thư: Hướng dẫn sáng tạo nghệ thuật nuôi trồng bonsai (1997) Biên dịch Phạm Minh, NXB TP.HCM 13 Đỗ Xuân Hải, Nghệ thuật vườn cảnh (1996), NXB TP.HCM 14.Lưu Trọng Hải, Từ góc nhìn kiến trúc cảnh quan thị (2006), NXB Văn nghệ 15 Phạm Cao Hoàn, Cẩm nang lập vườn thành phố (1998), NXB Phụ nữ 16 Trần Hợp, Cây xanh- cảnh Sài Gịn (1998),TP.Hồ Chí Minh, Nxb Nông nghiệp 17 Phan Kế Long, Cây xanh mơi trường thị (2007) SAGA www.saga.vn 18 Chế Đình Lý, Cây xanh phát triển quản lý môi trường đô thị (1997), NXB Nông nghiệp, TP.HCM 19 Chế Đình Lý - Phạm Văn Hiếu, Cây xanh thị biện pháp bảo vệ rừng ( 2004) -http ://www.binhthuan gov.vn 63 20 Hàn Tất Ngạn, Kiến trúc cảnh quan (1999), NXB Xây dựng, 21 Nguyễn Hữu Tuyên, Trồng xanh đô thị (1983), NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Viện Quản lý Quy hoạch Đô thị Nông thôn, 1981 – Cây trồng thịtập bóng mát- NXB Xây dựng 23 Viện Quy hoạch Xây dựng TP, Sở Giao thông Công chánh, Cty Công viên xanh, 2005- Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 quy hoạch xanh đô thị dài hạn đến năm 2020 24 Linh Vũ, Dành đất cho xanh đô thị (2006) http://www.monre.gov.vn Website: Khoahoc.com.vn: Khám phá tri thức nhân loại 25 (VACNE) - Bài GS.TSKH.NGND Phạm Ngọc Đăng, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam viết theo yêu cầu báo Nhân Dân, Vai trị xanh thị cải thiện mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu - www.vacne.org.vn 26 Nội dung khoá tập huấn “ Quy hoạch quản lý khơng gian xanh, sác bảo tồn phát triển xanh đô thị” Từ ngày 18/4/2011 đến ngày 22/4/2011 Hội trường Thảo Cầm Viên Sài Gòn, 27 http://khoahoc.tv/khampha/sinh-vat-hoc/thuc-vat/60985_tac-dung-cua-cayxanh-trong-he-sinh-thai-do-thi.aspx 28 Nghị định Về quản lý xanh thị: QUY HOẠCH CÂY XANH ĐƠ THỊ Số: 64/2010/NĐ-CP Mục QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN ĐƠ THỊ 29 http://vusta.vn 30 TS.Chế Đình Lý-Viện Môi trường Tài nguyên-ĐHQG tp.HCM Nguồn: Hội thảo "Công viên xanh quy hoạch phát triển đô thị" tháng 3/2007 31 Luật số 30/2009/QH12 Quốc hội : LUẬT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 32 Nghị định Số: 38/2010/NĐ-CP Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 33 Tài liệu phịng Quản lý Đơ thị quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội cung cấp 34 Điều 11, chương II, Nghị định quản lý kiến trúc thị Chính Phủ Việt Nam, tháng 2/200 64 Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Hoàng Thuỳ Dung Lớp: Kinh tế Quản lý Đơ thị - Khố: 53 Tên đề tài: Thực trạng quản lý hệ thống xanh địa bàn quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội Họ tên cán hướng dẫn: ông Trần Đức Quyền Cơ quan: Phịng Quản lý Đơ thị , UBND Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội Địa liên hệ: B2, Tập thể Nguyễn Công Trứ, phường Phố Huế, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Nội dung nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xác nhận quan (ký đóng dấu) Cán hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) 65 ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Hoàng Thuỳ Dung Lớp: Kinh tế Quản lý Đơ thị - Khố: 53 Tên đề tài: Thực trạng quản lý hệ thống xanh địa bàn quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội Nội dung nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… Kết luận cho điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 29/12/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w