ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ` oO Trương Quang Thanh MSHV: 1411049
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
Trang 3Tôi Trương Quang Thành - Tác giả Luận văn xin cam đoan rằng công trình này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên được phân công hướng dẫn, công trình này chưa được công bố lần nào Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung và lời cam đoan này
Hà Nội, ngay 26 thang AQ nim 2016
Trang 4Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thê thầy cô Trường Đại học Xây dựng, nhất là các cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng, Khoa Đào tạo Sau Đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản Luận văn này Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn - TS Đặng Văn Dựa đã hết lòng ủng hộ và hướng dẫn tác giả hoàn thành Luận văn
Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, viên chức Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng — Sở Xây dựng đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giúp đỡ tác giả trong việc thu thập thông tin và tài liệu trong quá trình thực hiện Luận văn
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, n sày/6 tháng AQnam 2016
: HE Hs
Trang 5
DANH MUC CAC BANG BIEBU oecssssssssssssssssssssssssscssseecssecersccsusssssesssscssseessecsesscee ii
DANH MUC CAC HINH VE issssscscsssssccssecccsscscssuessssuscsssessssasecsssscsssssesesssosssscossase iii
MO DAU .sesscssssccsssccsssscssecssnscssssessssessssesssssssssessssecessucasuseccusecsnscssusessusecssscssascessseesssees 1 CHUONG 1 CO SO LY LUAN, PHAP LY VA THUC TIEN VE DU AN DAU TƯ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 3 1.1 Khái quát về dự án đầu tư xây dựng . -.-2222s 2222521551112 5E 3
1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây CỰN St TT TT HH HH ng Hy ad
1.1.2 Đặc điểm của dur an dau tur xAy dung ecccecccecsssecssessseccesecssessssesesesesessssecsesessees 3
1.1.3 Phân loại dự án đầu tư xây CỰn - G2 2c 22121 121 S 2 1n TY HH gnngec 4
1.1.4 Các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng - cv ng này 5 1.2 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng -22- 2222222522521 xe 8 1.2.1 Khái niệm về quản lý dự án đầu tur xAy dung oo ecceccsecssecssecssseccseccsecsssessseeve 8
1.2.2 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng -. ca ky nay 9
1.2.3 Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng -.ccc Set ce, 11 1.2.4 Chức năng của quản lý dự án đầu tư xdy dung eccccsccccecceecsecssecsecsesssecsesesee 12 1.2.5 Các nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng “` 13
1.2.6 Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng -2- 22 2222E2EE22E2Ese2 21 1.3 Các nhân tố tác động đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng 23 1.3.1 Các nhân tố cht quam c.ccceccccscscsssscsssessssessseesssesssessssesssecssesesesssseessvessesseseeeees 23
1.3.2 Cac nhan t6 khach quan .cccscscesssesssesssesssseesssesssessssesssesssesssesessesssessseeeeseceses 26
1.4 Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác quan lý dự án đầu tư xây dựng 29 1.5 Cơ sở thực tiễn của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng 31 1.5.1 Cac nghién ctu c6 lién quan truGc day ccccccceccseseesececececsesescsessssseseseeeeees 31
Trang 6Quảng Bình 2 2222152121211 11111 1111111511111 EEETEEEEEnH eo 36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ban Quản lý dự án đầu tư xay dung — Sở Xây dựng
đu P .ốốớớớớốớốớnớnớnớếnếnYrYa acc nan 36
2.1.3 Cơ cấu tô chức, quản lý điều hành của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng —
Sở Xây dựng Quảng Bình 2 2s s E11 EEEE11111111211115211111EE no 38 2.1.4 Thực trạng về nguồn nhân lực của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng — Sở Xây dựng Quảng Bình 2 - ST t1 1111121111211 EErreeesee 40 2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng — Sở Xây dựng Quảng Bình - S222 S3SE E111 45 2.2.1 Tình hình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng — Sở Xây dựng Quảng Bình trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2015 45 2.2.2 Phân tích thực trạng từng nội dung, đánh giá các tiêu chí của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng — Sở Xây dựng Quảng Bình thông qua các số liệu thu thập được Y1 563090040161558 2150038885 18545854440 me ae nga g0 018101506013083065 16 05 HE Sạn He gu CV xe 955 46 2.3 Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng — Sở Xây dựng Quảng Bình 22 S2 2s SEE32E95E5152121111 18s 61 2.3.1 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng 61 2.3.2 Những vấn đề tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
và nguyên nhân của những tổn tại, hạn chế S121 62
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẢU TƯ XÂY DỰNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG - SỞ XÂY DỰNG QUẢNG BÌNH 222202 22SSSE 1221111001121 66
3.1 Các dự án đầu tư xây dựng sẽ triển khai trong giai đoạn 2016-2020 của Ban
Quản lý dự án đầu tư xây dựng - Sở Xây dựng Quảng Bình 2221 66 3.2 Một số yêu cầu đối với việc hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
Trang 73.3.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng — Sở Xây dựng Quảng Bình . 2 5c cv E1 E11 1111212111111 E1 1 E1 hse 70 3.3.2 Giai phap vé nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban Quản
lý dự án đầu tư xây dựng —- Sở Xây dựng Quảng Bình 22 23 SSSESSE nhe tsey 73
3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công trình xây dựng -ssccscsxc¿ 76
3.3.4 Giải pháp quản lý chi phí đầu tư xây đựng 2: 22S2SEEnnnn nen 81
Trang 9TT Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 2.9 Bang 2.10 Bang 2.11 Bang 2.12 Bang 3.1 DANH MUC CAC BANG BIEU Nội dung Nhân lực chuyên trách và kiêm nhiệm
Trình độ học vấn của đội ngũ thuộc Ban QLDA
Lĩnh vực chuyên môn của cán bộ, viên chức, hợp đồng lao động
Thống kê số năm kinh nghiệm theo từng lĩnh vực Đội ngũ nhân lực phân bố theo giới tính
Đội ngũ nhân lực phân bố theo độ tuổi
Bảng thống kê thiết bị phục vụ công tác quản lý dự án
Bảng thống kê các phần mềm hỗ trợ công tác quản lý dự án Các dự án đầu tư xây dựng đã hoàn thành đưa vào sử dụng Tiến độ các dự án đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng
Trang 10TT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 DANH MUC CAC HINH VE Noi dung
Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng Giai đoạn chuẩn bị dự án
Giai đoạn thực hiện dự án Giai đoạn kết thúc dự án Chu trình quản lý dự án
Tổng hợp ba chiều Thời gian — Chi phí Tiến độ
Sơ đồ quản lý dự án theo quá trình triển khai dự án
Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
Sơ đỗ cơ cấu tô chức của Ban QLDA ĐTXD - SXD Sơ đỗ giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban QLDA ĐTXD - SXD
Sơ đồ đề xuất cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban QLDA ĐTXD - SXD Trình tự quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng Trình tự quản lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng
Trình tự quản lý chất lượng thi công xây dựng
Trang 11Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng — Sở Xây dựng Quảng Bình (Ban QLDA ĐTXD - SXD QB) được thành lập theo Quyết định số 42/QĐÐ-UB ngày 16/01/1996 của UBND tỉnh Quảng Bình có chức năng giúp Sở Xây dựng Quảng Bình tổ chức triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình do Sở Xây dựng Quảng Bình làm chủ đầu tư, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng khác do Ban QLDA ĐTXD - SXD QB được giao làm chủ đầu tư hoặc được chủ đầu tư ủy quyền thực hiện theo quy định của pháp luật
Trong những năm qua, Ban QLDA ĐTXD - SXD QB đã thực hiện rất nhiều dự án đạt kết quả tốt, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn một số hạn chế, tồn tại và thiếu sót cần khắc phục Việc hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban QLDA DTXD - SXD QB là rất cần thiết, vì vậy học viên chọn đề tài luận văn thạc sỹ là: “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng - Sở Xây dựng Quảng Bình”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu đề xuất những giải nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu
tu xay dung cho Ban QLDA DTXD — SXD QB 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban
QLDA ĐTXD - SXD QB từ đó tìm ra hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế
- Nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự
án đầu tư xây dựng của Ban QLDA DTXD — SXD QB
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban
Trang 12duy vật lịch sử; kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng; phương pháp thống kê số liệu thực tế và các phương pháp khác như: phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp các vấn đề
6 Cơ sở khoa học, thực tiễn và pháp lý của đề tài
Cơ sở khoa hoc cua dé tài: Luận văn được thực hiện trên cơ sở hệ thống lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng và các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực xây dựng có liên quan
Cơ sở thực tiễn của để tài: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban QLDA ĐTXD -SXD QB trong giai đoạn từ năm 2008-2015
7 Kết quả đạt được và vấn đề còn tồn tại của Luận văn
- Kết quả đạt được của Luận văn: Tổng hợp cơ sở lý luận về công tác quản lý
dự án đầu tư xây dựng, phân tích đánh giá thực trạng về công tác quản lý dự án đầu
tư xây dựng và chỉ ra những vấn đề còn tổn tại trong công tác quản lý dự án của
Ban QLDA DTXD - SXD QB Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quan lý dự án đầu tư xây dựng của Ban QLDA ĐTXD - SXD QB
Trang 131.1 Khái quát về dự án đầu tư xây dựng
1.1.1 Khải niệm dự án đầu tư xây dựng
Khái niệm dự án đầu tư xây dựng được quy định tại Luật Xây đựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 như sau: “Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn đề tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng” [16]
Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất về kỹ thuật — công nghệ, về kinh tế - xã hội, về quản lý cho việc bỏ vốn đầu tư xây dựng công trình và vận hành khai thác công trình xây dựng trong một thời gian xác định nhằm đạt được mục tiêu đầu tư đặt ra
Tóm lại, dự án đầu tư xây dựng được hiểu là các dự án đầu tư có liên quan
tới hoạt động xây dựng cơ bản như: Xây dựng công trình dân dụng, công trình giao thông, công trình công nghiệp, công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ tầng kỹ thuật,
1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tr xây dựng Các đặc điểm cơ bản của dự án xây dựng:
- Dự án xây dựng có sản phẩm cuối cùng là công trình xây dựng (CTXD) hoàn thành đảm bảo các mục tiêu ban đầu đã đặt ra về thời gian, chỉ phí, chất lượng,
an toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trường, Sản phẩm là công trình của dự án xây dựng mang tính đơn chiếc, độc đáo và không phải là sản phẩm của một quá trình sản xuất liên tục, hàng loạt;
Trang 14ton tại;
- Dự án xây dựng có sự tham gia của nhiều chủ thể, đó là chủ đầu tư, chủ công trình, đơn vị thiết kế, đơn vị quản lý dự án, đơn vị giám sát, đơn vị thi công, nhà cung ứng, Các chủ thể này lại có lợi ích khác nhau, quan hệ giữa họ thường mang tính đối tác Môi trường làm việc của dự án xây dựng mang tính đa phương và dễ xảy ra xung đột quyền lợi giữa các chủ thé;
- Dự án xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực là tiền vốn, nhân lực, công nghệ, kỹ thuật, vật tư thiét bi Ké ca thoi gian, ở góc độ là thời hạn cho phép;
- Dự án xây dựng thường yêu cầu một lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thực
hiện dài và có tính bất định rủi ro cao;
- Dự án xây dựng luôn trong môi trường hoạt động phức tạp và có tính rủi ro cao đo chịu tác động từ nhiều yếu tố khách quan khác nhau mà con người không thể làm chủ được như động đất, sóng thần, bão
1.1.3 Phân loại dự án đầu tư xây dựng
1.1.3.1 Theo quy mô tính chất
Để tiến hành quản lý và phân cấp quản lý, tùy theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư, các dự án đầu tư xây dựng được chia ra dự án quan trọng quốc gia và 3 nhóm A, B, C theo các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công và được quy định chỉ tiết tại phụ luc I cia Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng công trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng:
- Công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo;
- Công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tư
dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất)
1.1.3.2 Theo nguồn vốn đầu tư
Trang 15+ Dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; + Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của đoanh nghiệp Nhà nước;
+ Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của các đơn vị hành chính sự nghiệp công
- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn
Ngoài ra các dự án còn được phân loại theo các tiêu chí sau:
- Theo hình thức đầu tư:
+ Dự án đầu tư xây dựng mới;
+ Dự án đầu tư xây dựng mở rộng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa;
- Theo hình thức hợp tác kinh doanh: bao gồm các dự án đầu tư theo hình
thức BOT, BT, BTO, PPP,
Nghiên cứu phân loại dự án đầu tư xây dựng có ý nghĩa cho việc quản lý dự án như: quy định về thâm quyên, điều kiện năng lực của tổ chức và cá nhân, quản lý
về thời gian, chỉ phí, những điểm cần chú ý trong quản lý dự án (phạm vi quản lý, tổ chức thực hiện )
1.1.4 Các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng
Trình tự đầu tư đối với dự án là thứ tự các công việc của dự án được sắp xếp
và thực hiện theo một trình tự nhất định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện thuận lợi
và hiệu quả thực hiện cao nhất
Trình tự thực hiện đầu tư xây dựng theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 của Luật Xây dựng năm 2014 được quy định cụ thể như Hình 1.1 gồm các giai đoạn
như sau:
Giai đoạn Giai đoạn thực Giai đoạn kết thúc XD và đưa
chuẩn bị dự án hiện dự án -| CT của DA vào khai thác SD
Trang 16Tổ chức lập, thâm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có)
Ỷ
Lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo KT-KT đầu tư xây
dựng đề xem xét, quyết đỉnh đầu tư ‡
Thực hiện các công việc cân thiệt khác liên quan đên chuân bị dự án
Hình 1.2 Giai đoạn chuẩn bị dự án
(Nguồn Luật Xây dựng số 50/2014/0H13 ngày 18/6/2014) 1.1.4.2 Giai đoạn thực hiện dự án
Giai đoạn thực hiện dự án là toàn bộ các công việc từ khi có quyết định đầu tư cho đến khi hoàn thành các công trình, hạng mục công trình trong dự án
Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc như Hình 1.3 Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có) v Chuan bi mat băng xây dựng, rà phá bom mìn (nêu có) Khảo sát xây dựng Ỷ
Lập, thâm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn
xây dựng (tùy thuộc cơng trình áp dụng thiết kế một bước hay công trình áp dụng thiết kế
nhiều bước)
Ỷ
Trang 17Ỷ Thi công xây dựng công trình # Giám sát thi công xây dựng Ỷ Tạm ứng, thanh toán khối lượng hoản thành Ỷ Nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành Ỷ Bàn giao công trình xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng Ỷ
Vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cân thiệt khác
Hình 1.3 Giai đoạn thực hiện dự an
(Nguồn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 16/6/2014)
1.1.4.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng ấưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng Giai đoạn kết thúc dự án gồm các công việc như Hình 1.4 Thanh, quyết toán hợp đồng xây dựng : Quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình ' Bảo hành công trình xây dựng Hình 1.4 Giai đoạn kết thúc dự án
(Nguồn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014)
Riêng đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A gồm nhiều dự án
Trang 18Việc thực hiện các công việc của dự án có thể theo phương pháp tuần tự, phương thức kết hợp, xen kẽ các công việc trong giai đoạn thực hiện và kết thúc xây dựng nhằm rút ngắn thời g1an thực hiện dự án
Mỗi dự án đều có những đặc thù riêng và không dự dn nao giống dự án nào, nhìn chung đa phân các dự án đều phải thực hiện theo tuần tự nhưng cũng có những
việc của một số dự án có thể làm gối đầu hoặc làm song song đề rút ngắn thời gian thực hiện
Căn cứ điều kiện cụ thể của dự án, người quyết định đầu tư quyết định việc thực hiện tuần tự hoặc kết hợp, xen kẽ các công việc trong giai đoạn thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.2.1 Khái niệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng
Quản lý dự án là một khoa học về hoạch định, tổ chức và quản lý nguồn lực mang đến sự thành công và đạt được mục đích hay mục tiêu rõ ràng
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và
giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt
nhất cho phép
Quản lý dự án đầu tư xây dựng là toàn bộ những hoạt động có mục đích của chủ đầu tư (chủ thể quản lý) thông qua hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách và các
công cụ quản lý nhằm tác động lên đối tượng quản lý dự án đầu tư xây dựng, là tồn bộ các cơng việc của dự án và các bên có liên quan nhằm hoàn thành tốt nhất các mục tiêu đã đặt ra
Quản lý dự án bao gồm ba giai đoạn:
Trang 19- Điều phối thực hiện dự án: đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm
tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian Giai đoạn này chỉ tiết hóa thời gian, lập trình cho từng cơng việc và tồn bộ dự án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bố trí tiền vốn, nhân lực và thiết bị phù hợp;
- Giám sát là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình
thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các pha sau của dự án
Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chu trình năng
động từ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó phản hồi cho việc tái lập kế hoạch dự án như trình bày trong Hình 1.5 Lập kế hoạch Thiết lập mục tiêu y Ù - Dựtính nguồn lực - - Xây dựng kê hoạch r
Giám sát Điều phối thực hiện
- _ Đo lường kết quả - _ Bố trí tiến độ thời gian
- So sánh với mục tiêu [* - Phan phôi nguon luc
- Bao cao - _ Phôi hợp các hoạt động
- - Giải quyết các vân đê - Khuyén khích động viên
Hình 1.5 Chu trình quản lý dự an [17] 1.2.2 Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng
Trang 20theo đúng tiến độ thời gian cho phép Về mặt toán học, ba mục tiêu này liên quan
chặt chẽ với nhau và có thê biéu diễn theo cong thức sau:
C = f(P,T,S) (1.1) Trong đó: C: Chi phí;
P: Mức độ hồn thành cơng việc (kết quả); T: Yếu tố thời gian;
S: Pham vi du án
Phuong trinh trén cho thay, chi phí là một hàm của các yếu tố: mức độ hồn thành cơng việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án Nói chung, chi phí của dự án tăng lên khi chất lượng hồn thiện cơng việc tốt hơn, thời gian kéo dài thêm và phạm vi dự án được mở rộng
Ba yếu tố: thời gian, chi phí và mức độ hoàn thiện công trình có quan hệ chặt chẽ với nhau Tầm quan hệ từng mục tiêu có thể khác nhau giữa các dự án, giữa các
thời kỳ đối với từng dự án, nhưng tựu chung, đạt được tốt với các mục tiêu này
thường phải “hi sinh” một trong hai mục tiêu kia Trong quá trình quản lý dự án thường diễn ra các hoạt động đánh đồi mục tiêu Đánh đổi mục tiêu dự án là việc hi sinh một mục tiêu nào đó để thực hiện tốt hơn các mục tiêu kia trong điều kiện thời gian và không gian cho phép, nhằm thực hiện tốt nhất tất cả các mục tiêu dài hạn
của quá trình quản lý dự án Nếu công việc của dự án theo đúng kế hoạch thì không
phải đánh đổi mục tiêu Tuy nhiên, kế hoạch thực thi công việc dự án thường có
những thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau nên đánh đổi là một kỹ năng quan trọng của nhà quản lý dự án Việc đánh đổi mục tiêu diễn ra trong suốt quá trình quản lý, từ khi bắt đầu đến khi kết thúc dự án Ở mỗi giai đoạn của quá trình quản lý dự án, có thể một mục tiêu nào đó trở thành yếu tố quan trọng nhất cần phải tuân thủ, trong khi các mục tiêu khác có thể thay đổi, do đó, việc đánh đổi mục tiêu đều có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các mục tiêu khác
Trang 21Chang han, giai đoạn chuẩn bị dự án phải bảo đảm lập ra một dự án có các giải pháp kinh tế - kỹ thuật mang tính khả thi; giai đoạn thực hiện dự án bảo đảm tạo ra được tài sản cố định có tiêu chuẩn kỹ thuật đúng thiết kế; giai đoạn khai thác vận hành phải bảo đảm đạt được các chỉ tiêu hiệu quả của dự án (tài chính, kinh tế, xã hội) theo dự kiến của chủ đầu tư
Có thể mô tả mục tiêu của dự án đâu tư xây dựng bằng sơ đồ như Hình 1.6 Chát lượng Chất lượng mong muôn “hs ở Z⁄ "¬ in £ ' we + Muc-tiéu tong hop —> Chi phi Tiến độ cho phép Chỉ phí cho phép ————=~——=——— —-——————————_— Tiến độ
Hình 16 Tổng hợp ba chiêu Thời gian — Chỉ phí — Chất lượng 1.2.3 Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng
Vận dụng các nguyên tắc của quản lý đầu tư xây dựng vào quản lý dự án đầu tư xây dựng như sau:
- Đảm bảo đầu tư xây dựng công trình theo đúng quy hoạch, thiết kế, bảo vệ
cảnh quan môi trường phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, đặc điểm văn hóa của
từng địa phương: đảm bảo ổn định cuộc sống của nhân dân kết hợp phát triển kinh
tế - xã hội, quốc phòng an ninh và ứng phó biến đổi khí hậu;
- Sử dụng hợp lý nguồn lực, tài nguyên khu vực dự án; đảm bảo đúng mục đích, đối tượng và trình tự đầu tư xây dựng;
Trang 22tầng: ứng dụng khoa học công nghệ, áp dụng hệ thống thông tin công trình trong hoạt động đầu tư xây dựng:
- Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an tồn cơng trình, tính mạng, sức khỏe con người và tài sản, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường;
- Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công trình và đồng bộ với các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội;
- Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với từng loại dự án; loại, cấp công trình và công việc xây dựng theo quy định của pháp luật;
- Bảo đảm công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả, phòng, chống tham những, lãng phí thất thoát và tiêu cực khác trong hoạt động đầu tư xây dựng:
- Phân định rõ chức năng quản lý của Nhà nước trong đầu tư xây dựng với chức năng quản lý của Chủ đầu tư phù hợp với từng loại nguồn vốn sử dụng
1.2.4 Chức năng của quản lý dự án đầu tr xây dựng
Các chức năng của quản lý dự án đầu tư xây dựng gồm: 1.2.4.1 Lập kế hoạch các công việc để quản lý
- Kế hoạch về thời gian thực hiện công việc; - Kế hoạch về nguồn lực cho dự án;
- Phân phối nguồn lực cho dự án
1.2.4.2 Tổ chức điều hành các công việc của dự án - Tổ chức về cơ cấu quản lý;
- Tổ chức về quá trình quản lý;
- Phân công các công việc cho các bộ phận; - Phối hợp các bộ phận;
- Điều hành chỉ đạo thực hiện các công việc;
- Xử lý các mâu thuẫn phát sinh trong quản lý
1.2.4.3 Kiểm tra, kiểm soát hiệu chỉnh sai lệch
Trang 23- So sánh kết quả thực tế đạt được với kế hoạch đặt ra; - Xác định các chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch; - Xác định nguyên nhân sai lệch;
- Đề xuất phương án khắc phục sai lệch
1.2.5 Các nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng
Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng được xem xét theo các giai đoạn của quá trình đầu tư, theo mục tiêu quản lý và theo cấp quản lý, chủ thể quản lý Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tô chức, lên kế hoạch trong khi thực hiện dự án Mục đích của nó là từ góc độ quản lý và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án như: mục tiêu về giá thành, mục tiêu về thời gian, mục tiêu về chất lượng,
1.2.5.1 Quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quá trình đầu tư của dự án
Trang 24
Giai đoạn chuẩn bị dự án
- Nghiên cứu thị trường và xác định mục tiêu đầu tư; - Lựa chọn địa điểm xây dựng;
- Thi tuyển thiết kế kiến trúc (nếu có); - Khảo sát xây dựng;
- Lập dự án đầu tư xây dựng:
- Tham định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng; - Các công việc chuẩn bị đầu tư khác | Giai đoạn thực hiện dự án - Thực hiện thủ tục về đất cho dự án; - Thực hiện giải phóng mặt bằng: - Lựa chọn Nhà thầu;
- Khảo sát thiết kế xây dựng;
- Thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công:
- Thi công xây dựng và cung ứng lắp đặt thiết bị công nghệ; - Các công việc thực hiện đầu tư khác
Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng
- Kết thúc xây dựng quyết toán hợp đồng (bảo hành, quyết toán vốn đầu tư, trả mặt bằng cho Chủ đầu tư);
- Các công việc kết thúc đầu tư khác
Hình 1.7 Sơ đồ quản lý dự án theo quá trình triển khai dự án [16J
1.2.5.2 Quản lý dự án đầu tư xây đựng theo nội dung quản lý a Quản lý tổng quan dự án
Trang 25b Quan ly pham vi du án
Quản lý phạm vi dự án nhằm xác định phạm vi công việc của dự án, phân chia công việc thành các thành phần có thể quản lý được, xác định khối lượng công việc cần thực hiện theo kế hoạch và kiểm soát việc thay đôi phạm vì
Phạm vi là những việc cần thực hiện những việc không thực hiện
Người quản lý cần phải áp dụng một hệ thống lập kế hoạch và kiểm soát tất cả các hoạt động của dự án để đáp ứng yêu cầu đã đặt ra
Nếu dự án đơn giản, người quản lý chỉ cần dựa trên kinh nghiệm là đủ Nếu dự án lớn và phức tạp, công việc sẽ vượt quá khả năng bao quát của nhà quản lý, từ đó cần kỹ thuật để xác định đầy đủ các công việc nào cần thực hiện, công việc nào không cần thực hiện
Quản lý phạm vi dự án bao gồm các quy trình xác định và kiểm soát những công việc của một dự án và cả những công việc không thuộc về một dự án
Quản lý phạm vi dự án có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện thành công dự án Xác định phạm vi dự án không rõ ràng là một trong các nhân tố dẫn
đến sự thất bại của dự án Nếu một dự án bị điều chỉnh phạm vi liên tục là do
nhiều yêu cầu thay đổi đã không được quản lý tốt trong vòng đời dự án Thay đổi phạm vi dẫn tới kéo dài thời gian thực hiện
Quy trình quản lý phạm vi dự án thông thường gồm có 4 bước như sau: - Thu thập yêu cầu: nhằm xác định các tính năng và chức năng của sản phẩm;
- Xác định phạm vi: các đội dự án xem xét các yêu cầu, quy trình phát triển dự án để viết báo cáo phạm vĩ;
- Thiết lập cấu trúc phân chia công việc WBS;
- Xác nhận phạm vi: các bên liên quan kiểm tra phạm vi trước khi chính thức phát hành phạm vi của dự án
c Quản lý thời gian (quản lý tiễn độ) thực hiện dự án đẩu tư xáy dựng
Trang 26mỗi công việc kéo dài bao lâu, khi nào bắt đầu, khi nào hoàn thành, khi nào kết thúc và toàn bộ dự án thực hiện bao lâu phải hoàn thành Quản lý thời gian dự án bao hàm việc đưa ra một lịch trình cụ thể phải làm và điều khiển các công việc nhằm đảm bảo rằng lịch trình đó phải được thực hiện
Kế hoạch tiến độ dự án được phê duyệt là cơ sở kiểm soát danh mục và khối lượng công việc phải hoàn thành; là cơ sở phân phối nguồn lực, nhất là vốn
đầu tư dự án Một số hoạt động quản lý thời gian:
- Xác định công việc cần thực hiện của dự án (danh mục và khối lượng); - Thiết lập tiến độ thực hiện dự án Tiến độ thực hiện dự án được lập theo nhiều phương pháp như phương pháp sơ đồ GANTT, sơ đồ mang, Dé lập được
tiến độ thực hiện dự án, cần tìm hiểu và nắm bắt mọi thông tin về dự án, liệt kê các công việc chính của dự án, xác định công việc nào làm trước, công việc nảo làm sau, kiểm tra lại kế hoạch, yêu cầu kỹ thuật và các nguồn thông tin để đảm bảo tất cả các phần của dự án được tính đến và không có trùng lặp nào, kiểm tra tính logic của các công việc;
- Quản lý thời gian dự trữ: Điều này giúp cho nhóm quản lý dự án biết được
mức độ linh hoạt trong tiến độ thực hiện dự án;
- Cảnh báo: Khi thời gian thực hiện công việc thực tế chạm đến mức gidi hạn cũng như nguồn lực có nguy cơ cạn kiệt thì phải báo cáo cho những người
trực tiếp tham gia vào dự án để có biện pháp điều chỉnh phù hợp;
- Cập nhật những thay đôi: Thực tế thực hiện dự án ngoài những nguyên nhân chủ quan còn có những nguyên nhân khách quan tác động làm chậm tiến độ thực hiện dự án, nên phải thường xuyên cập nhật những thay đôi của du an dé giup nhà quản lý dự án có thé năm bắt kịp thời để nhanh chóng điều chỉnh tiến độ thực hiện từng công việc, đảm bảo tiến độ chung của dự án;
- Đề ra các biện pháp điều chỉnh và loại bỏ trục trặc sai lệch, đảm bảo tiến độ và mục tiêu chung của dự án
Trang 27Quan ly chi phí là công việc ước tính chi phí các nguồn lực gồm: trang thiệt bị, nguyên nhiên vật liệu, con người và các chi phí hỗ trợ khác Một khi chi phí dã được ước tính, ngân sách dự án sẽ được xác định và kiểm soát sao cho dự án luôn nằm trong giới hạn phạm vi ngân sách và phù hợp với tiến ñ ad ph đ
Ä.! Ay dọc?
NN
h4 Y DING
- Kiểm soát việc xác định tổng mức đầu tư: Đảm bảo tổng fic dau tu tinh Một số hoạt động quản lý chi phí dự án:
đúng, tính đủ dựa trên việc kiểm tra tính toán sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư, kiểm tra tính đầy đủ và hợp lý của tông mức đầu tư và lập kế hoạch chỉ phí sơ bộ;
- Kiểm soát việc xác định dự toán và tổng dự tốn xây dựng cơng trình thông qua việc kiểm tra đầy đủ và tính hợp pháp của các dự toán bộ phận công trình, hạng mục công trình và kiểm tra sự phù hợp giữa dự toán bộ phận, hạng mục công trình với giá trị tương ứng trong kế hoạch chi phí sơ bộ; lập kế hoạch chi phí trên cơ sở dự toán để duyệt và xác định dự toán gói thầu trước khi đấu
thầu;
- Kiểm soát chỉ phí trong việc đấu thầu và lựa chọn Nhà thầu: Kiểm soát giá gói thầu, hình thức hợp đồng, phương thức thanh toán và các điều khoản khác
có liên quan tới chỉ phí trong hợp đồng phù hợp với các gói thầu của công trình; - Kiểm soát việc thực hiện, thanh quyết toán các hợp đồng xây dựng và công việc không có hợp đồng, quyết tốn dự án hồn thành;
- Kiểm soát chỉ phí vận hành, bảo trì, sửa chữa, chi phí quản lý và giá trị
thanh lý công trình khi dự án kết thúc
e Quản lý chất lượng dự án đầu tư xáy dựng
Trang 28Quản lý chất lượng bao gồm cả việc lên kế hoạch nhằm đạt được các yêu cầu về chất lượng và quản lý chất lượng bằng cách tiễn hành các bước để xác định xem các kết quả đạt được có phù hợp với yêu cầu chất lượng hay không?
Một số hoạt động quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng:
- Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động của tổ chức và năng lực hành nghề của cá nhân tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quy mô và
tính chất của dự án đang xét;
- Tổ chức kiểm định và phê duyệt các công việc của dự án đầu tư (dự án đầu tư, thiết kế, dự toán, lựa chọn Nhà thầu);
- Theo dõi kiểm tra việc thực hiện hợp đồng, tô chức nghiệm thu sản phẩm dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Tổ chức quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây dựng; - Tổ chức nghiệm thu công trình theo đúng quy định;
- Tổ chức quản lý chất lượng trong giai đoạn bảo hành ƒ Quản lý nhân lực
Quản lý nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi người trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất Nó bao gồm các việc như: quy hoạch tô chức, xây dựng đội ngũ, tuyên chọn nhân viên và xây dựng các ban quản lý dự án
Quản lý nhân lực dự án là quá trình lập kế hoạch về nhân lực, hướng dẫn và phối hợp những nỗ lực của mọi thành viên tham gia dự án vào việc hoàn thành mục tiêu của dự án
Quản lý nhân lực bao gồm xác định nguồn nhân lực cần thiết cho công việc, xác định vai trò trách nhiệm của từng người, từng bộ phận và các mối liên hệ, bố trí nhân lực và quản lý họ trong quá trình thực hiện dự án
ø Quản lý thông tin trong dự án
Trang 29những thông tin liên quan đến dự án Những thông tin này có thể phát sinh bên trong dự án hoặc môi trường liên quan đến dự án
Quản lý thông tin trong dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đôi một cách hợp lý các tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng như việc truyền đạt thông ti, báo cáo tiến độ dự án
Quản lý thông tin bao gồm việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát việc
thu thập và phố biến những thông tin liên quan h Quản lý rủi ro dự án
Quản lý rủi ro là quá trình nhận diện rủi ro, đo lường và phân tích rủi ro và đề ra các biện pháp làm cực đại các tác động tích cực, cực tiểu các tác động cực
tiểu đối với dự án
Dự án đầu tư xây dựng thường kéo dài nhiều năm, tiềm ẩn nhiều yếu tổ rủi ro Khi thực hiện dự án sẽ gặp nhiều nhân tố rủi ro mà chúng ta không lường trước được Quản lý rủi ro là biện pháp mang tính hệ thống nhằm tận dụng tối đa những nhân tố có lợi không xác định và giảm thiểu tối đa những nhân tố bất lợi không
xác định cho dự án Nó bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sách và khống chế rủi ro
Quản lý rủi ro dự án là việc nhận diện các nhân tổ rủi ro trong dự án, sử dụng các phương pháp định tính, định lượng đề xác định tính chất, mức độ rủi ro để có kế hoạch đối phó cũng như quản lý từng loại rủi ro Nó bao gồm việc tối đa hóa khả năng và kết quả của các điều kiện thuận lợi và tối thiểu hóa khả nang va ảnh hưởng của những biến cố gây bất lợi cho mục tiêu của dự án Quản lý rủi ro
của dự án đầu tư xây dựng công trình gồm 3 nội dung: - Nhận dạng rủi ro: dự báo, kê khai, phân loại rủi ro; - Ước lượng rủi ro: phân tích và định lượng rủi ro; - Kiểm soát rủi ro: phản ứng, ứng xử với rủi ro
Trang 30- Định tính rủi ro: Đây là giai đoạn định tính hai thuộc tính chính của rủi ro là: khả năng xuất hiện và tác động của rủi ro Tác động được chia làm 4 mức: có thể bỏ qua, thấp, trung bình, nghiêm trọng Khả năng xuất hiện chia làm 3 mức: thấp, trung bình và cao
Định lượng rủi ro: Đề định lượng rủi ro, thường dùng hai phương pháp chấm điểm, dùng ma trận định lượng rủi ro, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như EMV (Expected Monetary Value) Đây là trường hợp đặc biệt của cây quyết định dùng để ra quyết định, cây quyết định (decesion tree), phân tích độ nhậy, mô phỏng, ý kiến chuyên gia Để đối phó với rủi ro, người quản lý phải tập trung vào các mặt:
- Tập trung quản lý vào những rủi ro có điểm xếp hạng cao hoặc khả năng xuất hiện lớn;
- Đưa ra những giải pháp để ứng phó với những rủi ro trên; - Ưu tiên nguồn lực để ứng phó với rủi ro;
- Có thê bỏ qua hoặc không tập trung vào những rủi ro có điểm xếp hạng thấp hoặc khả năng xuất hiện ít;
Để đối phó với rủi ro có 3 phương pháp chính:
- Phòng tránh: Không thê tránh được mọi rủi ro nhưng với một số rủi ro có thể phòng tránh được bằng cách điều khoản hợp đồng:
- Giảm nhẹ: Có thể giảm nhẹ rủi ro bằng cách mua bảo hiểm; - Chấp nhận: Có thể chấp nhận các hậu quả bằng 2 cách:
+ Chủ động: Kế hoạch dự phòng nếu rủi ro xảy ra
+ Thụ động: Chấp nhận giảm lợi nhuận nếu xảy ra rủi ro (rủi ro đến đâu tính đến đó, nếu có thể)
i Quản lý cung ứng (mua sắm) và hợp đông cho dự án
Trang 31Quản lý cung ứng cho dự án là quá trình lựa chọn nhà cung ứng hàng hóa dịch vụ Thương lượng với họ, quản lý hợp đồng và điều hành việc mua bán
Quản lý cung ứng bao gồm các công việc: Đưa ra quyết định cần cung ứng cái gì, ra sao; chọn nhà cung ứng, ký kết hợp đồng, quản lý hợp đồng và thanh lý kết thúc hợp đồng việc quản lý cung ứng yếu tố đầu vào cho dự án gắn liền với quản lý tiến độ, chất lượng và chi phí của dự án
k Quản lý an toàn lao động và vệ sinh môi trường
Quản lý an toàn lao động và vệ sinh môi trường là quá trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong suốt thời gian thực hiện và khai thác dự án
Hoạt động xây dựng, nhất là trong công tác khảo sát, thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị đễ bị mất an toàn lao động và gây ô nhiếm môi trường Vì vậy, đây là một nội dung quản lý dự án trên góc độ của Chủ đầu tư Quản lý an toàn lao động và bảo vệ môi trường gồm:
- Kiểm tra và theo dõi biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường của Nhà thầu xây dựng trước và trong quá trình thi công;
- Xử lý Nhà thầu không thực hiện cam kết đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh môi trường;
- Chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước về an toàn lao động và vệ sinh môi trường
1.2.6 Các hình thức quản lý dự adn dau tw xây dựng
1.2.6.1 Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng theo Luật Xây dựng số
50/2014/QH13 và Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng
Căn cứ quy mô, tính chất, nguồn vốn sử dụng và điều kiện thực hiện dự án, người quyết định đầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ chức quản lý dự án sau:
Trang 32án theo chuyên ngành sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách của tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước
`2 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án áp dụng đối với dự án sử dụng vốn nhà nước quy mô nhóm A có công trình cấp đặc biệt; có áp dụng công nghệ cao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản; dự án về quôc phòng, an ninh có yêu câu bí mật nhà nước
3 Thuê tư vấn quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn khác và dự án có tính chất đặc thù, đơn lẻ
4 Chủ đầu tư sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện năng lực để quản lý thực hiện dự án cải tạo, sửa chữa quy mô nhỏ, dự án có sự tham gia của cộng đồng [16]
1.2.6.2 Hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng theo thông lệ Quốc tế
Hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng theo thông lệ Quốc tế gồm có hai hình thức:
a Hình thức chủ đầu tư tự tổ chức quản lý thực hiện dự án
+ Chủ đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kề từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng, đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp
luật Chủ đầu tư có trách nhiệm thành lập Ban QLDA để giúp chủ đầu tư quản lý thực hiện dự án Việc giao nhiệm vụ và ủy quyền cho Ban QLDA phải được thể hiện trong quyết định thành lập Ban QLDA Chủ đầu tư có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền bạn của ban Quản lý dự án;
+ Ban QLDA thực hiện nhiệm vụ do chủ đầu tư giao va quyền hạn do chủ đầu tư ủy quyền Ban QLDA chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật theo nhiệm vụ đượ c giao và quyền hạn được ủy quyên;
Trang 33QLDA có thể thuê tô chức, cá nhân tu vấn để tham gia quản lý, giám sát khi không có đủ điều kiện, năng lực đề tự thực hiện, nhưng phải được chủ đầu tư chấp thuận;
+ Ban QLDA được giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ b Hình thức chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án
+ Chủ đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyền han ké tir giai doan chuan bi du an, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thac sử dụng đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp luật Chủ đầu tư có trách nhiệm lựa chọn và ký hợp đồng với tô chức tư vấn quản lý dự án có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý đề giúp chủ đầu tư quản lý thực hiện
dự án Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư
van quan lý dự án;
+ Tư vấn quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng ký kết giữa chủ đầu tư và tư vấn quản lý dự án Tư vấn quản lý dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về thực hiện các cam kết trong hợp đồng;
+ Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn quản lý dự án thì nhà thầu tư vấn phải thành lập một tổ chức để trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo hợp đồng đã ký kết với chủ đầu tư Cơ cấu, thành phần của tổ chức này gồm có giám đốc tư
vấn quản lý dự án, các Phó Giám đốc và các bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn theo hợp đồng mà nhà thầu tư vấn đã ký kết với chủ đầu tư;
+ Nhà thâu tư vấn quản lý dự án được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia
một số phân việc quản lý dự án, nhưng phải được chủ đầu tư chấp thuận và phù hợp
với nhiệm vụ, quyền hạn trong hợp đồng đã ký với chủ đầu tư Nhiệm vụ, quyển hạn của tổ chức tư vấn trực tiếp thực hiện quản lý dự án tại công trường do nhà thầu tư vấn giao bằng văn bản và được gửi cho chủ đầu tư để thông báo tới các nhà thầu
có liên quan
1.3 Các nhân tố tác động đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.3.1 Các nhân tô chủ quan
Trang 34Quản lý dự án nhằm đạt mục tiêu của dự án, song mỗi mô hình quản lý có cách điều hành công việc khác nhau và mức độ đạt được mục tiêu cũng khác nhau Mức độ hoàn thành mục tiêu của dự án phản ánh năng lực quản lý dự án của chủ
đầu tư |
Tổ chức bộ máy quản lý dự án ảnh hưởng rất lớn đến hướng đi của dự án, chi phí của dự án và thời gian của dự án, do đó năng lực quản lý dự án tốt trước tiên ta
phải tô chức bộ máy quản lý dự án tốt
1.3.1.2 Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý dự án (theo quy định của pháp luật và kỹ năng mêm)
Trong công tác quản lý dự án thì trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý đóng vai trò vô cùng quan trọng Bởi vì một dự án có thành công hay không là phụ thuộc vảo trình độ chuyên môn, năng lực tổ chức quản lý và kinh nghiệm thực tế của cán bộ quản lý Dựa vào các thông tin nhận được từ các cán bộ tham gia dự án, các tô chức tư vấn, Nhà thầu hay thông tin từ bên ngoài, nhà quản lý sẽ năm bắt được thực trạng của dự án, từ đó có những điều chỉnh kịp thời các sai sót hoặc đưa ra các giải pháp khắc phục nhanh chóng nhất
1.3.1.3 Văn hóa trong Ban Quản lý dự án
Văn hóa trong nội bộ cũng rất quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy nguồn nhân lực Từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao động của người lao động, đến kết quả mà người lao động thực hiện, thông qua đó đến kết quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Một môi trường làm việc minh bạch, rõ ràng cho hiệu quả làm việc cao Phải xây dựng mối liên hệ mật thiết giữa các thành viên trong các bộ phận Tổ chức các hoạt động như sinh nhật, dã ngoại, nghỉ mát sẽ giúp kết nói
mọi người và phát hiện những tài năng và tạo không khí làm việc thoải mái Xây dựng văn hóa trong nội bộ sẽ mang lại những nét rất riêng và tạo ra uy tín trong và ngoài ngành Quan tâm đến văn hóa nội bộ là đầu tư cho sự phát triển bền vững, đồng thời góp phần nâng cao sức mạnh của Ban QLDA
Trang 35Công tác quản lý có thể bị hạn chế bởi cơ sở vật chất và trang thiết bị quản lý
Cơ sở vật chất và trang thiết bị quản lý càng hoàn thiện bao nhiêu thì chất
lượng quản lý dự án càng được nâng lên bấy nhiêu
Phát triển công nghệ: mỗi hoạt động giá trị đều là hiện thân của công nghệ, đó là bí quyết, quy trình, hoặc công nghệ hiện thân trong các thiết bị của quy trình Phát triển công nghệ bao gồm nhiều hoạt động có thể tập hợp lại trên diện rộng
thành những nỗ lực để cải tiến sản phẩm và quy trình
1.3.1.5 Thủ tục giải ngân của chủ đâu tư
Thủ tục giải ngân các nguồn vốn đầu tư thường phức tạp Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới việc đảm bảo nguồn vốn đầu tư cho dự án đầu tư xây dựng theo tiến độ và do đó làm kéo dài thời gian thực hiện dự án
Trong quản lý các dự án ĐTXD, các hành vi tiêu cực như tham ô, hối lộ, lang phi von rat dé nay sinh lam ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng công trình Năng lực quản lý dự án của Ban QLDA phụ thuộc vào:
- Bộ máy Ban QLDA và phân công trách nhiệm giữa các bộ phận; - Năng lực của Ban QLDA;
- Năng lực của cá nhân trong Ban QLDA;
- Các quy trình (quy định nội bộ) của Ban QLDA để giải quyết công việc; - Trang thiết bị phục vụ cho quản lý
1.3.1.6 Nhân tổ về khả năng cấp vốn cho dự án
Trang 361.3.2 Các nhân tố khách quan
1.3.2.1 Nhân tổ về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của dự án
- Quy mô dự án: Tùy thuộc vào quy mô dự án, thời gian thực hiện, công nghệ sử dụng, nguồn lực, chi phí dự án, mà lựa chọn mô hình quản lý cho phù hợp nhằm đảm bảo một mô hình quản lý năng động, hiệu quả, phù hợp với những thay đổi của môi trường cạnh tranh, công nghệ quản lý và yêu cầu quản lý;
- Tính chất phức tạp về cấu tạo, về kiến trúc kết cấu: Công trình trong dự án càng phức tạp về kiến trúc và kết cấu thì quá trình thi công và quản lý càng phức tạp, đặc biệt là việc quản lý chất lượng công trình càng cần phải tập trung quản lý nhiều hơn;
- Điều kiện phức tạp của địa chất, thủy văn tại địa điểm xây dựng cũng ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý dự án;
- Yêu cầu nguyên vật liệu, cấu kiện xây dựng là loại khan hiếm, phải nhập khẩu cho dự án cũng ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án
1.3.2.2 Môi trường của dự án
Ảnh hưởng của môi trường dự án đến chất lượng quản lý dự án gồm các tác
động về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, tự nhiên, đến các hoạt động quản lý
dự án Những tác động này có thể ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến các hoạt động quản lý dự án làm cho chất lượng của dự án bị ảnh hưởng Chẳng hạn, dự án đầu tư xây dựng công trình chịu sự ràng buộc của các quy định pháp luật về đầu tư, pháp luật về xây dựng và các quy định của pháp luật có liên quan khác bắt buộc chủ đầu tư dự án phải tuân thủ như: các quy định về thủ tục đăng ký, thẩm tra dự án để cấp giấy
chứng nhận đầu tư; các quy định về lập, thâm định, phê duyệt và quyết định đầu tư dự án; các quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng (quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế, chất lượng thi công xây dựng công trình); các quy định về giấy phép xây dựng: Dự án sẽ có thể đảm bảo thời gian thực hiện dự kiến, đảm bảo
Trang 37đến dự án theo quy định pháp luật thường không đảm bảo đứng quy định đã ảnh hưởng làm kéo dài thời gian thực hiện dự án và làm tăng chỉ phí so với dự kiến 1.3.2.3 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực đâu tư xáy
dựng |
Môi trường luật pháp ổn định, không có sự chồng chéo của các văn bản, không có hiện tượng nhũng nhiễu tiêu cực thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý dự án Hơn nữa, các chính sách vẻ tài chính tiền tệ, về tiền lương
cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình quản lý dự án
Dự án có thể hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng hay không cũng phụ thuộc nhiều vào sự kết hợp của các cơ quan, các cấp các ngành có liên quan, nếu sự phối hợp đó chặt chẽ có khoa học thì sẽ là cơ sở vững chắc góp phần tạo nên
hiệu quả quản lý dự án, còn nếu sự phối hợp thiếu chặt chẽ thiếu khoa học thì đự án
sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện
Trang 391.4 Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Tiêu chí đánh giá đối với quản lý từng dự án đâu tư xây dựng:
+ Đạt được mục tiêu cuối cùng của dự án mà chủ đầu tư kỳ vọng (giá trị sử dụng của công trình, thông qua đó mà chủ đầu tư có thu được lợi nhuận tối đa (nếu dự án nhằm mục đích kinh doanh) hoặc khả năng phục vụ tốt nhất (nếu dự án nhằm mục đích phi lợi nhuận);
+ Hoàn thành các công việc của dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật, trong phạm vi ngân sách được duyệt và theo đúng tiến độ được phê duyệt
1.4.1 Nhóm các tiêu chí định tính
- Khả năng đưa ra các quyết định kịp thời và thỏa đáng của nhà quản lý; - Đáp ứng được yêu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm của dự án
(Thẻ hiện ở các mục tiêu của dự án);
- Mức độ tuân thủ chế độ chính sách, pháp luật và thông lệ quốc té; - Khả năng phối hợp giữa các công việc;
- Độ tin cậy và tính linh hoạt trong điều hành thực hiện dự án khi có biến
động;
- Tính gọn nhẹ của bộ máy quản lý dự án; - Mức độ hiện đại của phương thức quản lý;
- Uy tín của bộ máy quản lý dự án, sự hài lòng của cán bộ nhân viên đối với lãnh đạo và công việc được giao
1.4.2 Nhóm các chỉ tiêu định lượng
Tác giả xây dựng công thức định lượng nhằm đánh giá công tác quản lý dự
án thông qua 3 nội dung cốt lõi (ch phí, tiến độ, chất lượng) phản ánh mục tiêu của
quản lý dự án
- Đánh giá chi phí thực hiện dự án được thê hiện bằng công thức:
Mcp = ~*~ x100% < 100% (1.2) Trong đó:
Trang 40~ Tại là tông mức đâu tư của dự án
- Đánh giá thời gian thực hiện dự án được thể hiện bằng công thức: Ttt Tthda Mtg = x100% < 100% (1.3) Trong do:
- My 1a thoi gian danh gia thuc hién du an; - Tụ là thời gian thực tế triển khai dự an; ~ Tụnaạ là thời gian hoàn thành dự án - Đánh giá chất lượng thực hiện dự án a Giai đoạn chuẩn bị dự án:
- Chất lượng lập tông mức đầu tư thé hiện bằng công thức: Mtmdttt Mtmdtpd Mltmdt = x100% < 100% (1.4) Trong do:
- Mitmat 1a chất luong lap tong mức đầu tư; - Mimatit 1a tong mức đầu tư thực tế triển khai; - Mimatpa 1a tong mức đầu tư được phê duyệt b Giai đoạn thi công:
- Tỉ lệ công trình có sự cố thể hiện bằng công thức: Mslsc Mtslctdg Mtlctcsc = x100% (1.5) Trong do: - Matctese 1 tỉ lệ công trình có sự cố; - Mu là số lượng công trình có sự cố;
- Muie¿y là tổng số lượng công trình đánh giá
- Tỉ lệ hạng mục phải sửa chữa khi nghiệm thu thể hiện bằng công thức: Mslhmsc Mtshmnt Mtlhmpsc = x100% (1.6) Trong đó: