1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiến trình lịch sử việt nam nguyễn minh ngọc

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 274,16 KB

Nội dung

Báo Cáo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc KHÁI QUÁT CHUNG thực dân Pháp bắt u cuc xõm chim Vit Nam(vào kỷ XIX) Triều đình nhà Nguyễn bất lực nhân nhượng quân xâm lược từ năm 1884 Pháp thiết lập chế độ bảo hộ thuộc địa toàn lãnh thổ Việt Nam Ngay từ ngày đầu, phong trào kháng chiến quần chúng lãnh đạo sĩ phu yêu nước nổ khắp nơi, cuối thất bại Nguyễn Ái Quốc, sau trở thành Chủ tịch Hồ Chí Minh, hoạt động nước ngồi để tìm đường cứu nước Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3/2/1930 Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản, quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp quân chiếm đóng Nhật, thực Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 2/9/1945 Nước Việt Nam non trẻ vừa đời lại phải đương đầu với âm mưu xâm lược can thiệp Pháp Mỹ, phải tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài suốt 30 năm sau đó.Trước hết, trở lại xâm lược Pháp gây kháng chiến năm (1945-1954) Việt Nam, kết thúc chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Genève Việt Nam năm 1954 Theo Hiệp định này, đất nước tạm thời bị chia làm hai vùng lãnh thổ miền Bắc miền Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến thống hai năm sau (1956) thông qua tổng tuyển cử Miền Bắc Việt Nam vào thời kỳ mang tên Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, lãnh đạo Đảng Lao động với Thủ đô Hà Nội Miền Nam mang tên Việt Nam Cộng hoà với quản lý quyền thân Pháp, thân Mỹ đặt Sài Gịn Chính quyền Sài Gịn sử dụng sức mạnh để ngăn chặn tổng tuyển cử, đàn áp loại bỏ người kháng chiến cũ, xuất phong trào đấu tranh hồ bình, thống đất nước Chính quyền Sài Gịn khơng thể ngăn cản nguyện vọng thống đất nước quần chúng, đặc biệt từ ngày Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập, ngày 20/12/1960 Sau nhiều năm chiến tranh kéo dài, đất nước bị tàn phá nặng nề Từ năm 1975 đến 1986, Việt Nam phải đối phó với vơ vàn khó khăn Những hậu tệ nạn xã hội chiến tranh để lại, dòng người tị nạn, chiến tranh biên giới Tây Nam chống diệt chủng Khơme đỏ, chiến tranh biên giới phía Bắc, bao vây, cấm vận Mỹ nước phương Tây, thêm vào thiên tai liên tiếp xảy đặt Việt Nam trước thử thách khắc nghiệt Hơn nữa, khó khăn trầm trọng xuất phát từ nguyên nhõn ch SV: Lơng Thị Bích Huệ Lp: C4 G2 Báo Cáo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc quan, nóng vội ý chí muốn xây dựng lại đất nước nhanh chóng mà khơng tính đến điều kiện cụ thể Vào đầu năm 80, khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam trở nên gay gắt, tỉ lệ lạm phát lên đến 774,7% vào năm 1986 -Năm 1986, Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương đổi đất nước, trọng tâm đổi kinh tế Công đổi thực mang ý nghĩa cải cách với nhận thức đường lối xây dựn xã hội chủ nghĩa chặng đầu tiên, phù hợp với quy luật khách quan lịch sử Qua kế hoạch năm (1986-1990) (1991-1995), đất nước thoát khỏi khủng hoảng, đời sống xã hội nhân dân nâng lên Hiện với sách mở cửa, phát triển mối quan hệ với nước ngoài, đặc biệt kiện nhập WTO vào tháng 11/2006, đưa Việt Nam hội nhập phát triển với giới, tiến tới mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo đường lối xã hội chủ nghĩa SV: Lơng Thị Bích Huệ Lp: C4 G2 Bỏo Cáo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc Giai Đoạn Từ 1858 Đến 1945 A-Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam bán đảo Sơn Trà 1.Kế hoạch xâm lược Việt Nam thông qua từ tháng 4-1857 đến can thiệp Pháp vùng biển Trung Hoa tạm ngưng hiệp ước thiên Tân lần thứ ngày 27-6-1858, hạm đội Pháp quay mũi phía Đà Nẵng Năm 1858 (năm mà thực dân Pháp bắn phát súng Sơn Trà - Đà Nẵng mở xâm lược Việt Nam) Ngoài hai điều khoản: Cho người Pháp lại truyền đạo lại bn bán, nhà Nguyễn khơng muốn quan hệ khác với người phương Tây Đến Minh Mạng lên ngôi, nhà Nguyễn thực sách mới, "Bế quan tỏa cảng" mạnh mẽ hơn, cứng rắn Minh Mạng đưa Dụ cấm Đạo năm 1825, năm 1833 Sắc Dụ nghiêm khắc hơn, mà đương thời gọi Dụ "Sát Tả" hay "Chiếu sát o" SV: Lơng Thị Bích Huệ Lp: C4 G2 Báo Cáo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc B Tình hình kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Việt Nam từ 1919 đến 1930 I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp biến đổi kinh tế Việt Nam 1.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần II thực dân Pháp Những người thợ rèn làm việc Hà Nội Khi chiến tranh giới thứ kết thúc, nước thắng trận Pháp nước bị tổn thất nặng nề Các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thương nghiệp giảm sút nghiêm trọng bị đình trệ Để hàn gắn vết thương chiến tranh, nhanh chóng khơi phục, phát triển kinh tế nước (Pháp), cạnh tranh với đế quốc khác thị trường quốc tế, tập đoàn tư độc quyền Pháp mặt tăng cường bóc lột giai cấp công nhân nhân dân lao động nước, mặt khác riết đẩy mạnh khai thác, bóc lột nhân dân nước thuộc địa SV: L¬ng ThÞ BÝch H Lớp: C4 G2 Báo Cáo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc Tại Đơng Dương, thuộc địa quan trọng, giàu có vào bậc hệ thống thuộc địa Pháp, Chính phủ Pháp thi hành sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thời gian từ sau Chiến tranh giới thứ đến trước khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) Nhằm khai thác, bóc lột nhiều kho tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân công dồi dào, rẻ mạt độc chiếm thị trường Đông Dương, chủ yếu Việt Nam, với quy mô rộng lớn tốc độ nhanh gấp nhiều lần so với khai thác thuộc địa lần thứ trước chiến tranh Vốn đầu tư tăng nhanh qua năm, tính riêng năm 1920, tổng số vốn đầu tư tư Pháp vào sở kinh doanh Đông Dương lên tới 255,6 triệu Phơ-răng vàng Không kể vốn đầu tư Nhà nước Pháp, tính năm (1924 – 1929), riêng tư tư nhân Pháp đầu tư khai thác Đông Dương gần tỉ Phơ-răng, gấp lần vốn đầu tư tư tư nhân Pháp Đông Dương (492 triệu) khoảng 30 năm trước chiến tranh (1888 – 1918) Về kinh tế, thời kì khai thác lần thứ nhất, tư Pháp tập trung vốn nhiều cho ngành khai mỏ, đến giao thông vận tải, thương nghiệp nông nghiệp Nhưng với khai thác lần thứ hai, chúng tăng cường tập trung vốn nhiều để khai thác nông nghiệp, tiến đến ngành mỏ, công nghiệp chế biến, thương nghiệp, giao thơng vận tải, sau ngành ngân hàng kinh doanh bất động sản Những năm 1924 – 1930, công ti vô danh Pháp đầu tư vào khai thác Đông Dương chủ yếu Việt Nam) với tổng số tiền 286,2 triệu Phơ-răng Để khai thác, bóc lột nhanh, nhiều, với việc tăng cường đầu tư vốn vào ngành kinh doanh, thực dân Pháp thi hành sách nng n, bt cụng, vụ lớ SV: Lơng Thị Bích H Lớp: C4 G2 Báo Cáo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc Sau chiến tranh, tất loại thuế trực thu, gián thu, thuế thân, ruộng đất, muối, rượu, thuốc phiện, môn, với khoản phụ thu khác tăng cao đem lại cho quyền thực dân khoản thu lớn Tính bình qn, người Việt Nam khơng phân biệt nam nữ, lớn bé, phải đóng đồng tiền thuế/người (tương đương 70 kg gạo ngon lúc đó) Cùng với thuế khố, thực dân Pháp cịn bắt buộc nhân dân ta phải mua công trái, quốc trái để chúng xây dựng cơng trình phục vụ u cầu kinh tế, quân chúng Ngay năm khủng hoảng kinh tế, thiên tai, đói thường xuyên xảy ra, khiến đời sống nhân dân ta thêm quẫn Để hỗ trợ, thúc đẩy cho sách khai thác, bóc lột kinh tế, tài chính, quyền thực dân Pháp cịn sức thực sách trị, văn hố giáo dục vừa thâm độc, vừa trắng trợn 1.2 Những biến đổi kinh tế Về nông nghiệp, nhu cầu xuất lúa gạo ngày cao cần cao su phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô, nên từ sau chiến tranh, thực dân Pháp đầu tư khai thác ngành nông nghiệp nhiều so với ngành kinh tế khác Tư sản, thực dân Pháp trắng trợn cướp đoạt ruộng đất, lập hàng trăm đồn điền có diện tích rộng lớn khắp đất nước ta Tính đến năm 1930, thực dân Pháp chiếm đoạt 1,2 triệu ruộng đất để lập đồn điền, ¼ tổng diện tích canh tác nước ta lúc Thực dân Pháp sức vơ vét lúa gạo xuất Lúa gạo mặt hàng chủ yếu, chiếm 60 – 70% giá trị xuất Trong 10 năm, năm 1919 đến năm 1929, khoảng 16 triệu gạo sản phẩm làm từ gạo c xut khu t SV: Lơng Thị Bích Huệ Lớp: C4 G2 Báo Cáo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc Việt Nam nước Việt Nam trở thành nước cung cấp gạo thứ hai cho thị trường giới, sau Malaixia Được quyền thực dân tạo điều kiện thuận lợi, tư sản Pháp tăng nhanh diện tích đồn điền cao su năm 1930 99.678 ha, tăng lên lần so với năm 1924 (31.200 ha), riêng Nam Kì chiếm 97.804 Các công ti Đất đỏ, công ti Mi-sơ-lanh, công ti trồng nhiệt đới, cơng ti tài chhính cao su, công ti cao su lớn Do diện tích tăng, nên sản lượng cao su thu hoạch ngày lớn, gần 200 năm 1913, tăng lên 6.796 năm 1924 đạt tới 10.308 năm 1929 Phần lớn nhựa cao su thu xuất khẩu, gần 70% đem Pháp Ngồi lúa cao su, đồn điền trồng thuốc lá, cà phê, chè, mía, dừa, bơng, hồ tiêu, tư sản Pháp ý kinh doanh, khai thác Khác với đồn điền trồng lúa, đồn điền trồng công nghiệp, bọn tư sản Pháp sử dụng số máy móc nơng ngiệp bón phân hóa học Tuy vậy, thủ đoạn chủ yếu bọn chúng tập trung khai thác, bóc lột sức lao động hàng vạn công nhân nguồn lợi thiên nhiên dồi đồn điền nước ta để có lợi nhuận tối đa Cơng nghiệp Việt Nam sau chiến tranh tiếp tục phát triển không cân đối, ngành cơng nghiệp nặng (luyện kim, khí, hóa chất) khơng thành lập Thực công nghiệp lệ thuộc phục vụ cho lợi ích kinh tế đời sống thực dân Pháp Giao thông vận tải Việt Nam sau chiến tranh phát triển mạnh, nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế quân thực dân Pháp Đường sắt xuyên Đông Dương nối liền số đoạn Đồng Đăng – Na Sầm (1922), Vinh – Đông Hà (1927) Đến năm 1931, nc ta cú 2.389 SV: Lơng Thị Bích H Lớp: C4 G2 Báo Cáo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc km đường sắt Đường đường ô tô phát triển mạnh Năm 1930, có 15.000 km đường rải đá khoảng vài nghìn đường rải nhựa Đường giao thơng vận tải thủy mở rộng Các hải cảng Sài Gòn, Hải Phòng tăng thêm trang thiết bị, mở rộng kho tàng, bến bãi Một số hải cảng mở thêm : Cẩm Phả, Hịn Gai, Đơng Triều, Bến Thuỷ, Thương nghiệp Việt Nam, ngoại thương, thời kì phát triển trước Thực dân Pháp độc quyền thương mại ban hành đạo luật đánh thuế nặng hàng hóa nước ngồi nhập vào (chủ yếu Trung Quốc, Nhật Bản) Trong bốn năm 1909 – 1913, hàng hóa Pháp nhập vào Đơng Dương chiếm 37%, đến năm 1929 – 1930 lên tới 63% tổng số hàng nhập Tổng giá trị hàng xuất, nhập tăng lên Lúc Việt Nam mở rộng quan hệ buôn bán với nước : Anh, Đức, Italia, Hồng Kông, Trung Quốc, Thái Lan, Xingapo, song buôn bán với Pháp chủ yếu Hàng xuất chủ yếu gạo ( 60 – 70% ), than, cao su , khối lượng nhiều giá trị thấp; hàng nhập chủ yếu hàng công nghiệp gồm lê dạ, vải, lụa, hàng kim khí, hóa chất, thực phẩm, khối lượng giá trị cao Thị trường nội địa phát triển hoạt động sầm uất Song, nhìn chung, hoạt động buôn bán lớn, quan trọng thực dân, tư sản Pháp giữ độc quyền; thương nhân Hoa Kiều chi phối Đặc biệt chế độ độc quyền mua bán muối, thuốc phiện, sản xuất bán rượu trì chặt chẽ trước Tuy vậy, tư sản Việt Nam có vai trò quan trọng hoạt động thương mại Như vậy, từ sau chiến tranh giới thứ nhất, với việc đẩy mạnh “chương trình khai thác lần thứ hai” thực dân Pháp biến Việt Nam thực trở thành SV: Lơng Thị Bích Huệ Lp: C4 G2 Bỏo Cỏo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc thuộc địa khai thác thị trường tiêu thụ hàng hóa quan trọng tư tài Pháp Cũng giống lần trước, trình tăng cường đầu tư, khai thác nước ta lần này, mặt chúng cho phát triển có hạn chế kinh tế tư chủ nghĩa, mặt khác trì, dung dưỡng quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời Vì vậy, đợt khai thác lần làm đậm nét tính chất kinh tế thuộc địa, nửa phong kiến nước ta lúc Với đặc điểm đó, kinh tế Việt Nam khơng thể phát triển độc lập, mà ngày kiệt quệ, chưa toàn diện, lạc hậu, bị lệ thuộc phục vụ cho kinh tế Pháp Tuy nhiên, quy luật phát triển khách quan kinh tế, kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến đổi tất ngành công, nông, thương nghiệp, giao thông vận tải ngân hàng có bước phát triển Dưới ách độc quyền nặng nề kinh tế tư chủ nghĩa Việt Nam cố gắng vươn lên, có bước phát triển đáng kể so với thời kì trước chiến tranh thứ Sự biến đổi kinh tế với tác động sách trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp làm cho tình hình xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi theo II Tình hình kinh tế, xã hội phong trào cách mạng Việt Nam nửa đầu năm 1930 Tình hình kinh tế nửa đầu năm 1930 Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế Việt Nam vốn bị phụ thuộc vào kinh tế nước Pháp, phải gánh chịu hậu khủng hoảng “chính quốc” lại suy sụp bước vào thời kỳ suy thoái trầm trọng kéo dài quyền thực dân Đơng Dương thi hành loạt biện pháp kinh tế - tài Chúng rút vốn đầu tư vế ngân hàng Pháp (năm 1930 rút 50 triệu Phơ-răng, 1931 rút 100 triệu); dùng tiền Đông Dương trợ cấp cho cơng ti tư có nguy phá sn Trong nhng nm 1930 SV: Lơng Thị Bích Huệ Lớp: C4 G2 Báo Cáo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc – 1933, chủ đồn điền tợ cấp 90 triệu Phơ-răng Chính quyền thực dân tăng cường mức thuế đặt thêm nhiều thứ thuế Về nông nghiệp: Giá lúa gạo bị sụt, Năm 1929, giá tạ gạo 11, 58 đồng , năm 1933 3,3 đồng Ruộng đất bị bỏ hoang, năm 1930 diện tích bỏ hoang 200.000 ha, năm 1933 lên tới 500.000 ha, nhiều nông dân bỏ làng thành thị đến hầm mỏ kiếm việc làm Nhưng cac hầm mỏ, xí nghiệp, cơng nhân bị thất nghiệp, nhũng người có việc làm, lương bị giảm Về cơng nghiệp: Hầu hết cac ngành bị đình đốn, cơng nghiệp khai khống Than xuất giảm mạnh Trong vòng hai năm ( 1930 – 1932, số lượng công nhân mỏ giảm từ 46.000 người xuống cịn 33.700 người Về tài : Chính quyền thực dân Pháp, năm 1930, bắt phá giá đồng bạc Đông Dương để giảm nhẹ khủng hoảng tài chính, từ ngày 14 – 12 – 1931, giảm hàm lượng bạc đồng bạc Đông Dương từ 27 gam xuống 20 gam Với thủ đoạn này, hai năm 1932 – 1933, Ngân hàng Đông Dương lãi 76 triệu Phơ-răng Đơng Dương cịn phải mua hàng công nghiệp Pháp với giá đắt giá thị trường giới 15% Do đó, hàng năm Đơng Dương bị quốc bịn rút 12 triệu đồng Ngân sách Đơng Dương cịn cho máy thống tri góp vào quỹ nước Pháp, năm 1931 chi 77% trả tiền vay nợ 3,5% Khủng hoảng kinh tế Đông Dương nặng nhiều nước khu vực, In-đô-nê-xia, Phi-lip-pin, Triều Tiên … thuộc vào loại bị khủng hoảng nặng thuộc địa Pháp, sau Tây Phi Khủng hoảng kinh tế làm cho đời sống đại phận nhân dân điêu đứng, đời sống kinh tế, trị tịan x thuc a b o ln SV: Lơng Thị Bích H Lớp: C4 G2 Báo Cáo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc Nhật bắt quyền thực dân Pháp hàng năm nộp cho chúng khoản tiền lớn Năm 1940, nộp triệu đồng, năm 1941 – 58 triệu đồng, năm 1942 – 86 triệu đồng, năm 1943 – 117 triệu đồng, năm 1945 – 90 triệu đồng Trong năm tháng, quyền thực dân Pháp phải nộp khoản tiền 723.786 nghìn đồng Chính sách thống trị bóc lột Pháp - Nhật khiến cho tình cảnh đời sống giai cấp, tầng lớp xã hội Đông Dương thay đổi sâu sắc Giai cấp công nhân bị tước đoạt số quyền nhân sinh, dân chủ đạt thời kì Mặt trận dân chủ 1936 – 1939 Theo nghị định Tồn quyền Đơng Dương ngày 10 – – 1939, làm việc công nhân tăng từ 60 lên 78 tuần Tiền lương bị giảm Một số công nhân bị sa thải thất nghiệp, số bị động viên lính phục vụ cho chiến tranh Giai cấp nơng dân bị sưu cao, thuế nặng Ruộng đất họ bị tước đoạt, tài sản bị vơ vét để phục vụ cho chiến tranh Họ phải phu làm đường, đào kênh, xây dựng cơng trình cơng cộng Khơng bần, cố nơng bị đói khổ, mà tầng lớp trung, phú nông bị sa sút Tầng lớp tiểu tư sản : Nhiều tiểu thương, tiểu chủ bị phá sản, viên chức bị giảm lương, người lao động trí óc nhà văn, nhà báo không kiếm việc làm Giai cấp tư sản dân tộc: Việc inh doanh, sản xuất không tăng trưởng mức thuế cao nhà nước thực dân sức tiêu thụ hàng dân giảm Giai cấp địa chủ: trừ số đại địa chủ lực trị, lợi dụng chiến tranh để làm giàu, địa chủ nhỏ vừa bị thiệt hại sách thuế, thu thóc tạ, mua ngũ cốc rẻ nhà nước Nhìn chung, giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam chịu tác động xấu sách bóc lột Nhật, Pháp bọn phong kiến Mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp - Nhật, nông dõn vi SV: Lơng Thị Bích Huệ Lp: C4 G2 Báo Cáo Mơn Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam GV:Nguyễn Minh Ngọc địa chủ phong kiến ngày gay gắt Toàn thể nhân dân Việt Nam sẵn sàng đứng lên giành độc lập, tự lãnh đạo Đảng Cộng sản Đơng Dương IV.Nạn đói năm Ất Dậu Là nạn đói xảy miền Bắc Việt Nam khoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng năm 1945 làm khoảng từ 400.000 đến triệu người dân chết đói 1.Nguyên nhân  Nguyên nhân trực tiếp: Các hậu chiến tranh Đông Dương.Các cường quốc liên quan Pháp,Nhật Bản Hoa Kỳ can thiệp vào Việt Nam gây nhiều tai họa ảnh hưởng đến sinh hoạt kinh tế người Việt Những biến động quân trị dồn dập xảy khiến miền Bắc thiếu gạo nên bị đói  Nguyên nhân gián tiếp: Là tệ hại chế độ thực dân Pháp Việt Nam, với biện pháp cải cách kinh tế nhằm phục vụ chế độ nhu cầu chiến tranh, nước Pháp có chiến tranh bị xâm chiếm  Nguyên nhân tự nhiên: Thiên tai, lũ lụt gây mùa miền Bắc - Thiên tai Do chiến tranh tê liệt guồng máy nhà nước, giá mặt hàng thiết yếu liên tục leo thang, đặc biệt lương thực Miền bắc bị hạn hán côn trùng phá hoại, khiến sản lng v ụng-xuõn nm 1944 b st SV: Lơng Thị BÝch HuÖ Lớp: C4 G2

Ngày đăng: 29/12/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w