1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng tiến trình lịch sử việt nam phần 2 trường đh sư phạm hà nội 2

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Tiến Trình Lịch Sử Việt Nam Phần 2
Trường học Trường Đh Sư Phạm Hà Nội 2
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 800,16 KB

Nội dung

Chương VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CUỐI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 7.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp hậu 7.1.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897-1914) Tư nước đầu tư vào Việt Nam đầu kỷ XX chủ yếu Pháp Từ năm 1896 đến 1914 có 514 triệu phơrăng vàng đầu tư hình thức tiền vốn nhà nước Đó theo số liệu nhà kinh tế học Mỹ Callis, cịn tư liệu thức Pháp số 424 triệu Từ năm 1888 đến năm 1920 có 500 triệu phơrăng vàng Từ 1924 đến 1929, có từ đến tỉ phơrăng vàng vốn đầu tư tư nhân theo tính tốn khác Guy Lâm Callis Trong chương trình khai thác thuộc địa Đume có hai điểm cần nêu rõ Đó nhanh chóng “xây dựng cho Đơng Dương thiết bị kinh tế to lớn hệ thống đường sắt, đường giao thông, bến cảng… sở cần thiết cho việc khai thác xứ Đông Dương” sức “đẩy mạnh sản xuất thương mại thuộc địa việc phát triển công thực dân người Pháp lao động người xứ” Để thực điều này, Đume trước hết thống tài tồn Đông Dương lập ngân sách cho xứ Nguồn thu ngân sách chủ yếu nguồn lợi loại thuế Bao gồm loại thuế thuế trực thu thuế gián thu Mọi thứ thuế cũ có từ thời phong kiến trước Pháp tới, tăng vọt cộng thêm nhiều thuế đặt “Trên lưng cao su người An Nam, nhà nước kéo dài mức thuế co dãn” Trước Pháp chiếm, nhân dân Việt Nam phải nộp cho triều đình thuế năm khoảng 30 triệu phơrăng tiền thuế, đến thời Đume năm lên đến 90 triệu phơrăng 7.1.2 Sự chuyển biến cấu kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 7.1.2.1 Sự chuyển biến cấu kinh tế * Giao thông vận tải Số vốn Nhà nước Pháp cho ngân quỹ Đông Dương vay, phần sử dụng vào việc xây dựng giao thông vận tải, hạ tầng sở việc phát triển kinh tế Đông Dương * Công nghiệp Sản xuất thuộc địa giới hạn việc cung cấp cho quốc nguyên liệu hay vật phẩm nước Pháp khơng có Cơng nghiệp nhằm bổ sung cho quốc, không ảnh hưởng tới phát triển cơng nghiệp quốc Ngành mỏ ngành tư thực dân Pháp quan tâm ngành nhanh chóng thu nhiều lợi nhuận Số giấy phép thăm dị tồn Đơng Dương tăng theo năm, 1907: 469 giấy phép; năm 1908: 664; 1909: 859, 1910: 125; 1911: 2370; 1912: 3070 Sau công nghiệp khai thác than khoáng sản ngành: xi măng, vải, sợi, gạch, ngói, điện, nước, chế biến nơng sản Số lượng xí nghiệp ngày tăng Năm 1903 có 82 xí nghiệp, năm 1906 tăng lên 200 xí nghiệp 100 Phương thức hoạt động tư thực dân Pháp Việt Nam tận dụng nguồn dân công rẻ mạt, sử dụng tối đa mức lao động thủ công, kết hợp lao động thủ công lao động giới, kết hợp bóc lột tư chủ nghĩa với bóc lột tiền tư tiền chủ nghĩa, cho chi phí giảm xuống mức thấp để thu lợi nhuận cao * Thương nghiệp Về thương mại, thuộc địa Đông Dương phải dành riêng cho thị trường Pháp Lúc đầu tư Pháp vấp phải cạnh tranh thương nhân Hoa kiều Ấn kiều Nhưng đầu kỉ XX, thực dân Pháp kiểm soát hầu hết ngành xuất nhập Đông Dương, đưa cán cân ngoại thương tăng lên nhanh chóng Tổng xuất nhập Đông Dương tăng từ 140 triệu đồng đầu kỉ lên 197 triệu đồng trước chiến tranh giới thứ Từ 1900 đến 1906, giá trị hàng nhập lớn giá trị hàng xuất Đông Dương tiếp nhận trang thiết bị tương ứng với nguồn vay quốc theo chương trình Đume * Nông nghiệp Nông nghiệp ngành đầu tư vốn mà dễ dàng thu lợi nhuận Vì từ cuối kỉ XIX, phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta phát triển mạnh, chúng sức chiếm đoạt ruộng đất quy mơ lớn nhiều hình thức Năm 1897, triều đình Huế kí điều ước nhượng cho thực dân quyền khai khẩn đất hoang Ngày – – 1900, Pháp nghị định phủ nhận quyền sở hữu ruộng đất luật pháp phong kiến để dễ cướp đoạt ruộng đất nông dân Ở Nam Kỳ, chúng vét sông, đào mương, thu hút nông dân đến khai thác, tư Pháp chiếm đoạt làm riêng hình thức mua Nhà nước với giá rẻ mạt (80đ/1000ha ruộng - tức 192 phơrăng năm 1900), nhà nước cấp khơng Vì Pơn Emơri, Laba, Prông Đô Lica, tên chiếm từ 2000 đến 20000 đất cấy lúa Phương thức kinh doanh thực dân Pháp đồn điền nông nghiệp chủ yếu phát canh thu tô theo lối bóc lột phong kiến Chúng khơng quan tâm đến việc sử dụng máy móc nơng nghiệp (trừ vài đồn điền Nam Kì) Nhưng chúng lưu ý nhiều mặt để khỏi tốn kém, sức lao động không bị kiệt quệ, đất đai không bị khô cằn Theo Gourou, diện tích canh tác lẫn xuất gạo tăng lên mạnh 7.1.2.2 Biến chuyển xã hội Việt Nam Những giai cấp, tầng lớp đời * Giai cấp cơng nhân Đến thời kì này, ba miền Bắc - Trung – Nam, vùng có cơng nhân cơng nghiệp tập trung làm nịng cốt cho số cơng nhân lẻ tẻ khác Họ sớm có tinh thần đồn kết đấu tranh chống áp bức, bóc lột Họ đấu tranh nhiều hình thức: bỏ trốn tập thể, công khai bỏ việc, đấu tranh bạo lực phối hợp với phong trào yêu nước, đưa đơn tố cáo, cử đại biểu khiếu tố, mít tinh trước văn phịng chủ mỏ; phát động đình cơng, bãi cơng hình thức đấu tranh chưa có lịch sử Việt Nam Chỉ năm 1904 – 1905 có 10 đấu tranh Với số lượng phát triển cao, với chất lượng biểu rõ tính tập trung (lao động guồng máy chủ nghĩa tư với kĩ thuật đại), có tinh thần đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù chung, cơng nhân Việt Nam có điều kiện cần đủ để hình thành giai cấp Tuy vậy, chưa có lí luận tiên tiến soi đường, họ chưa quan niệm giai cấp 101 riêng, có quyền lợi nguyện vọng riêng, chưa nhận thức vị trí vai trị lịch sử xã hội, giai cấp công nhân đời, giai đoạn “tự phát” Sự đời giai cấp công nhân Việt Nam trước giai cấp tư sản dân tộc đặc điểm lịch sử quy định nét đặc thù phát triển sau cách mạng Việt Nam * Tầng lớp tư sản, tiểu tư sản Cuối kỉ XIX, tầng lớp tư sản xuất hiện, chưa đơng số lượng có nguồn gốc xuất thân khác Xuất sớm số tư mại sản đứng bao thầu phận kinh doanh Pháp thầu làm cầu đường, trại lính, đồn bốt, phà, đoạn đường xe lửa; nhận cung cấp, tiếp tế lương thực, nguyên liệu cho Pháp hay đứng làm đại lí phân phối hàng hóa chúng nhân dân Quyền lợi bọn gắn với quyền lợi thực dân Cũng có phận kinh doanh riêng biệt, nhằm phát triển theo hướng độc lập Họ trước làm với Pháp, sau có số vốn tương đối tách kinh doanh riêng Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, Đào Huống Mai… Vì bị thực dân chèn ép nặng nề, tư sản Việt Nam phát triển chậm mặt, chưa đủ điều kiện để hình thành giai cấp Nhưng phát triển kinh tế tư chủ nghĩa dân tộc nói chung sở thuận lợi để tiếp thu trào lưu tư tưởng từ vào Cùng đời với tầng lớp tư sản tầng lớp tiểu tư sản Đó nhà tư sản tiểu công nghệ, tiểu thương, người làm việc sở công hay tư, người làm nghề tự do, học sinh trường Tuy đời sống vật chất người so với tầng lớp khác có phần hơn, họ bị chèn ép nhiều mặt chuyên môn lẫn trị, thấm sâu nỗi nhục người dân nước Các giai cấp cũ phân hóa * Nơng dân thợ thủ cơng bị bần hóa phá sản hàng loạt Từ điều ước tháng 10 - 1897 triều đình Huế nhượng cho thực dân quyền khai thác đất hoang đến nghị định 1- 5- 1900 phủ nhận quyền sở hữu ruộng đất luật pháp phong kiến giúp tư Pháp bè lũ tay sai, trắng trợn cướp đoạt ruộng đất nông dân qui mơ lớn Thêm vào nạn sưu thuế ngày nặng, nạn cho vay cầm cố trì làm cho người nơng dân xơ xác Thực dân Pháp không ý đến việc đắp bảo vệ đê điều, nạn vỡ đê lụt lội xảy liên miên vào năm 1904, 1911, 1913 Trong hoàn cảnh đó, đời sống nơng dân ngày thêm điêu đứng Thợ thủ cơng bị sách độc chiếm thị trường thực dân bóp nghẹt Trừ số nghề Mỹ nghệ thị có điều kiện phát triển, nói chung nghề thủ cơng nghề phụ nơng thơn bị đình trệ Trước mắt họ lại đường: lại làm tá điền cho bọn ăn cướp đất; hay thành phố, khu công nghệ, vùng mỏ làm thuê đường đành vào làm công đồn điền * Địa chủ phân hóa Được thực dân Pháp nâng đỡ, ưu kinh tế trị địa chủ Việt Nam tăng lên Một số người xuất thân từ địa chủ cố giữ lấy phần ruộng đất để phát canh thu tơ Một số khác, đề phịng công việc kinh doanh bấp bênh, mua ruộng đất cho phát canh thu tơ Như vậy, ngồi địa chủ Pháp, địa chủ nhà thờ, địa chủ quan lại, địa chủ thường, cịn có địa chủ kiêm cơng thương Địa chủ phong kiến Việt Nam phát triển trước trở thành chỗ 102 dựa đắc lực cho thực dân Pháp cho khai thác thuộc địa trì trật tự xã hội có lợi cho chúng 7.2 Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX 7.2.1 Điều kiện phong trào giải phóng dân tộc * Điều kiện bên Cuộc vận động biến pháp Trung Quốc (1898) Trung Quốc Duy Tân năm 1868, đặc biệt chiến thắng Nhật trước Nga hoàng chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905) có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc VIệt Nam đầu kỷ XX * Điều kiện bên Những chuyển biến kinh tế - xã hội, năm Chiến tranh giới thứ tạo điều kiện bên cần thiết Trước hết xuất giai cấp, tầng lớp xã hội Nhưng lực lượng xã hội thân non trẻ, chưa thể lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Vì thế, vai trị nằm tay sĩ phu tư sản hóa Họ sĩ phu yêu nước có nguồn gốc xuất thân từ giai cấp phong kiến tư sản hóa, chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản theo đường cứu nước – đường cách mạng thuộc phạm trù tư sản Như vậy, chuyển biến phong trào cách mạng đầu kỉ XX xuất sĩ phu tư sản hóa, dù họ chưa có “tâm hồn tư sản”, họ châm ngịi cho cách mạng 7.2.2 Các phong trào đấu tranh diện mạo 7.2.2.1 Phan Bội Châu xu hướng bạo động * Tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Phan Bội Châu (1867-1940), hiệu Sào Nam, nhà nho danh tiếng xứ Nghệ, người cầm đầu phong trào yêu nước suốt 20 năm đầu kỉ Sinh trưởng gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước, quê hương lại nơi có phong trào chống xâm lược Pháp mạnh mẽ, từ hồi cịn trẻ, Phan sục sơi nhiệt tình cứu nước Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo động đánh đuổi thực dân Pháp để khôi phục độc lập dân tộc tích cực chuẩn bị cho cơng bạo động Sự nghiệp cách mạng ông khoảng 20 năm đầu kỷ XX, chia làm thời kì sau: Thời kì Duy Tân hội phong trào Đông Du (1904-1908): Tháng 5-1904, Quảng Nam, ông Tăng Bạt Hổ, Nguyễn Thành, Đặng Thái Thân, Đặng Tử Kính… tuyên bố thành lập Duy Tân hội, tôn Cường Để làm Hội chủ Ý tưởng chế độ quân chủ lập hiến lộ Mục đích Hội “Cốt khơi phục Việt Nam, lập nên phủ độc lập, ngồi chưa có chủ nghĩa khác” 103 Duy Tân hội lập nhiệm vụ: Phát triển lực hội người tài chính; xúc tiến chuẩn bị bạo động cơng việc sau đó; chuẩn bị xuất dương cầu viện, xác định phương châm thủ đoạn xuất dương Hội lập hội buôn, công ty để giải vấn đề tài chính, đồng thời nơi liên lạc, tập hợp lực lượng, Đồng Lợi Tế Hà Nội, Công ty Liên Thành Phan Thiết… Được giúp đỡ nhân vật tiếng Trung Hoa Nhật Bản, ông Duy Tân hội dấy lên phong trào Đông Du (cuối 1905 – 1908) tuyển chọn 200 du học sinh Việt Nam, bí mật sang Nhật học khoa học, kĩ thuật quân sự, chuẩn bị cho công bạo động sau Tháng - 1908, công việc Đơng Du tiến hành thuận lợi thực dân Pháp phối hợp với quân phiệt Nhật đàn áp Các gia đình có em sang Nhật học bị khủng bố, học sinh Việt Nam bị trục xuất khỏi Nhật, kể Phan Bội Châu Cường Để Phong trào Đông Du tan rã Niềm tin vào “người anh da vàng”, “đồng văn đồng chủng” lớp người tâm huyết ta biến Thời kì Việt Nam Quang phục hội hoạt động vũ trang sôi động trước Chiến tranh giới thứ Cách mạng Tân Hợi 1911 thành công mở trang cho hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Mơ hình “Trung Hoa dân quốc” đảng cách mạng lôi ông vứt bỏ tư tưởng phong kiến, thực trở thành người cộng hòa Tháng 2-1912, nhà Lưu Vĩnh Phúc, ông tuyên bố gải tán Duy Tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội Hội khẳng định “Tôn đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” Bộ máy lãnh đạo chung Hội gọi Việt Nam quân phủ đặt hải ngoại gồm ba phận chính: Bộ Tổng vụ, Bộ Binh nghị Bộ Chấp hành Hội lập Việt Nam Quang Phục Quân, định quốc kỳ, quân kỳ, phát hành quân dụng phiếu để vận động qun góp tài Hội cịn tranh thủ giúp đỡ chí sĩ Trung Hoa lập Chấn Hoa Hưng Á, tạo thêm uy tín quốc tế cho tổ chức Tổ chức cách mạng đời đánh dấu bước tiến tư tưởng cảu Phan Bội Châu người lãnh đạo cách mạng Việt Nam lúc đường dân chủ tư sản, từ chủ trương Quân chủ lập hiến Duy Tân Hội sang chủ trương Cộng hòa dân quốc Việt Nam Quang Phục Hội Việt Nam Quang Phục Hội đời hoàn cảnh phong trào cách mạng bị kẻ thù khủng bố từ 1908 Để gây tiếng vang nước, thức tỉnh đồng bào, Hội cử người từ Trung Quốc bí mật nước trừ khử tên thực dân đầu sỏ, kể Toàn quyền Anbe Xarơ Năm 1913, sau vụ ném bom Thái Bình diệt tuần phủ Nguyễn Duy Hàn, Hà Nội diệt sĩ quan Pháp, Hội tổ chức trận đánh cơng đồn Tà Lùng (Cao Bằng), Bình Liêu (Đông Triều) kết thu hạn chế Đặc biệt vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân (tháng 5-1916) khởi nghĩa Thái Nguyên (từ 30-8-1917 đến 2-1-1918) coi trang lịch sử vẻ vang Việt Nam Quang Phục Hội Đầu năm 1920, Phan Bội Châu tìm đến nguồn ánh sáng Cách mạng tháng Mười Nga, Lênin Đặc biêt Nguyễn Ái Quốc xuất Quảng Châu cuối 12- 104 1924, ông bàn bạc hứa hẹn cải tổ đảng Tuy nhiên chưa thực ơng bị bắt Thượng Hải Từ cuối 1925, Pháp buộc phải xóa án tử hình giam lỏng ơng Huế lúc (1940) Phan Bội Châu không linh hồn phong trào cách mạng đầu kỉ XX mà cịn nhà văn hóa lớn với tác phẩm: Việt Nam vong quốc sử, Tự Phán, Xã hội chủ nghĩa, Khổng học đăng, Phạm Hồng Thái truyện… nhiều tác phẩm văn, thơ, viết chủ yếu chữ Hán 7.2.2.2 Hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh * Tư tưởng cứu nước Phan Châu Trinh Phan Châu Trinh (1872-1926), hiệu Tây Hồ, sĩ phu tư sản hóa, có thủ pháp, đường lối cách mạng khác với Phan Bội Châu, cự tuyệt đường quan trường, lại sống vùng giao thương Quảng Nam - Đà Nẵng, ông không chịu ảnh hưởng Tân thư, ảnh hưởng Nguyễn Lộ Trạch, mà ảnh hưởng dân chủ tư sản Pháp, Ấn Độ Do sớm tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây qua “Tân Thư” Trung Quốc, sau từ quan quê, Phan Châu Trinh liên lạc với nhà yêu nước chí hướng Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng đề xướng phong trào Duy Tân hoạt động tích cực tỉnh miền Trung Ơng chủ trương đấu tranh ơn hịa, cơng khai, nhằm khai thơng dân trú, mở mang dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, coi điều kiện tiên để giành độc lập Ông lên án kịch liệt chế độ vua quan Ông phản đối đấu tranh vũ trang, phản đối việc cầu viện nước * Từ vận động Duy Tân (1906 – 1908) đến phong trào chống thuế Trung Kỳ (1908) Năm 1906, sau từ Nhật trở về, Phan Châu Trinh sức hô hào cải cách, mở trường học, lập hội nơng, cơng, thương… Ơng viết thư gửi Tồn quyền Đơng Dương Pôn Bô, tố cáo tệ tham nhũng quan lại, lên án biện pháp cai trị hà khắc nhà cầm quyền Pháp, yêu cầu Pháp có thay đổi sách cai trị Việt Nam Phan Châu Trinh đề chủ trương cải cách ơn hịa cải cách thuế khóa; phát triển công nghệ, mở rộng quyền dân chủ, tự báo chí, tự ngơn luận; chọn người tài… Theo ông, làm “chỉ sợ người Pháp bỏ nước Nam mà đi, mưu toan việc chống cự nữa…” Hoạt động Phan Châu Trinh người đề xướng khác Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế… thúc đẩy mạnh mẽ vận động Duy Tân Trung Kỳ Cuộc vận động bao gồm nhiều mặt: Về kinh tế, ông ý trước tiên đến việc cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh hoạt động trước khơng lâu bị nhà nho rẻ rúng, coi khinh Về văn hóa, ơng ý đặc biệt mở trường học theo kiểu mới: dạy chữ Quốc ngữ, học môn học mới, thay Tứ Thư Ngũ Kinh Nho học xưa 105 Một hoạt động độc đáo vận động đổi “phong hóa”, cải cách lối sống; vận động dân chúng từ bỏ lối ăn mặc cổ hủ, tiếp nhận lối ăn mặc “Âu hóa”; vận động để trắng, cắt tóc ngắn… Những thói mê tín, dị đoan, hủ tục ma chay, cúng lễ… bị lên án Cuộc vận động Duy Tân đáp ứng yêu cầu thoát khỏi sống tù đọng, tăm tối người nô lệ, nên quần chúng hưởng ứng phong trào sâu nơng thơn phát triển mạnh, châm ngịi cho phong trào quần chúng rộng lớn phong trào nông dân chống thuế Trung Kỳ (1908) Phong trào chống thuế Trung Kỳ năm 1908 dậy rộng lớn mạnh mẽ chưa có nơng dân nước ta Từ nội dung đến hình thức, phong trào thể rõ ảnh hưởng vận động Duy Tân Trung Kỳ Có thể nói, sĩ phu tiến châm ngòi cho phong trào Nhưng phong trào vào quần chúng nông dân phải chịu đựng sống cảnh lầm than cực chế độ thực dân phong kiến, phong trào quần chúng vượt qua hạn chế sĩ phu Năm 1911, Phan Châu Trinh, Pháp thả để mị dân, sang Pháp sinh sống hoạt động suốt 14 năm (1911-1925) Cuối 1925, thực dân Pháp để ơng Sài Gịn với dã tâm lợi dụng tư tưởng cải lương ông bị thời đại vượt qua, cao trào yêu nước dân chủ lên mạnh đảng phái trị kiểu tư sản có tính tả khuynh lãnh đạo Phan Châu Trinh từ trần Sài Gòn - 1926 Ông nhà dân chủ lớn nước ta lúc đó, nhiều tác phẩm tiếng cuả ơng để lại Tỉnh hồn quốc ca, Xăng tế thi tập… làm phong phú thêm văn học, lịch sử cận đại nước ta 7.2.2.3 Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) phong trào truyền bá tư tưởng Duy Tân đầu kỉ XX Tháng 3-1907, sĩ phu yêu nước chí hướng với Phan Bội Châu Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Hồng Tăng Bí, Vũ Hồnh… bắt đầu mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục số Hàng Đào, Hà Nội Mục đích trường là: Nâng cao lịng u nước, tự hào dân tộc chí tiến thủ cho quần chúng; Truyền bá tư tưởng học thuật nếp sống văn minh tiến bộ; Phối hợp hành động với sĩ phu xuất dương hỗ trợ phong trào Đông Du Phan Bội Châu phong trào Duy Tân phát triển nước Lãnh đạo trường Lương Văn Can Nguyễn Quyền Trường có trụ sở làm nơi thường trực chỗ cho học sinh viên nghèo Nội dung hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục phong phú: Về văn hóa - giáo dục, chương trình hoạt động nhà trường tập trung chống tư tưởng phong kiến thối nát, thực cải cách tư tưởng văn hóa, xã hội Trước hết chống cựu học hủ nho Về mặt tư tưởng xã hội, thuyết “Thiên mệnh ” Nho giáo bị đả phá Về mặt kinh tế, Đông Kinh Nghĩa Thục hơ hào lập hội bn Đỗ Chân Thiết có hiệu kim hoàn phố hàng Bạc Để ủng hộ phong trào Đông Du, ông mua gạo Hà Nội bán, sau mở hàng nội hóa, thêm hiệu Tụy Phương gần ga Hàng Cỏ chuyên bán thuốc Bắc Khu vực nông nghiệp ý khuyếch trương 106 Từ Hà Nội, phong trào nghĩa thục lan rộng khắp tỉnh Bắc, Trung Nam Kỳ Với phạm vi hoạt động ngày lan rộng, ảnh hưởng nhân dân ngày lớn, thực tế phong trào khơi dậy mạnh mẽ tinh thần đoàn kết yêu nước Đông Kinh Nghĩa Thục trở thành nguy lớn thực dân Pháp Việt Nam Tháng 12 – 1907, chúng thức thu hồi giấy phép, đóng cửa trường Nhìn chung, Đơng Kinh Nghĩa Thục hoạt động gần tháng (từ tháng đến tháng 11 - 1907) Mặc dù thất bại, góp phần thức tỉnh lịng u nước nhân dân ta hồi đó, bước đầu cơng hệ tư tưởng phong kiến, mở đường cho tư tưởng – tức tư tưởng tư sản - sở góp phần chuẩn bị mặt tinh thần cho phong trào đấu tranh rộng lớn sau Những kinh nghiệm hoạt động phong phú đa dạng Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào nghĩa thục tỉnh phong trào yêu nước giai đoạn sau kế thừa phát huy, làm phong phú thêm nội dung phương pháp đấu tranh 7.2.2.4 Vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Thành năm 1908 Thực dân Pháp áp dụng chế độ phân biệt đối xử với lính Pháp lính Việt khốc liệt Khi trận, binh lính người Việt ln ln bị đẩy lên phía trước hứng đạn chết thay cho chúng, sĩ quan Pháp lại khinh rẻ họ Chúng nghi kị, chừng phạt nặng với người có lỗi Vì vậy, binh lính Việt phần đơng nơng dân nghèo bị ép buộc lính uất ức bọn huy Pháp Sau nhiều lần kế hoạch đánh úp thành Hà Nội bị hoãn lại, người cầm đầu định khởi vào đêm 27-6-1906, mở đầu việc tổ chức đầu độc binh lính thành Hơn 200 binh sĩ Pháp bị trúng độc Sự việc bị phát giác, thực dân Pháp mặt cho thầy thuốc cứu chữa binh sĩ bị trúng độc, mặt khác tước hết khí giới giam binh lính người Việt trại Trong đó, tốn nghĩa qn vịng ngồi chờ không thấy ám hiệu công nên rút lui để khỏi sa vào tay giặc Ngày 28-6-1906, Hội đồng đề hình thành lập cấp tốc để xét xử vụ đầu độc Hà Thành Ngày 8-7-1908, chúng xử chém Đội Bình, Đội Cốc, Đội Nhân để uy hiếp tinh thần dân chúng Tuy thất bại, vụ “Hà thành đầu độc” đánh dấu dậy binh lính người Việt quân đội pháp Điều chứng tỏ họ lực lượng cần tập hợp đấu tranh chống đế quốc 7.2.2.5 Trung tâm chống Pháp Yên Thế đầu kỉ XX Trong q trình điều tra vụ đầu độc binh lính Pháp Hà Nội, thực dân Pháp phát nhiều chứng chứng tỏ Đề Thám tham gia tích cực vào Đó nguyên nhân khiến chúng có thái độ cương quyết, mở cơng lớn vào tháng 1-1909 nhằm toán Yên Thế Cuối tháng 1-1909, quân Pháp gồm 15000 lính Âu – Phi, lính khố xanh, khố đỏ với đủ binh lính khố xanh khố đỏ, cơng binh, kị binh…, huy Batay, công vào Phồn Xương Để tránh sức mạnh quân địch, nghĩa quân thực chiến dịch di chuyển, đánh số trận có điều kiện thuận lợi giành số thuận lợi giành 107 số thắng lợi trận Gồ, Sơn Quả, rừng Phe, đặc biệt trận núi Sáng (Lập Thạch - Vĩnh Phúc ngày 5-10-1909), tiêu diệt 50 sĩ quan lính Pháp Những chiến đấu liệt kéo dài làm suy kiệt lực lượng nghĩa quân Đầu tháng 11-1909, lực lượng Đề Thám vài chục người Nhiều huy tài giỏi Cả Trọng, Cả Huỳnh, Ba Biều… tử trận, số người khác gặp buộc phải hàng Cả Dinh, Cai Sơn… Cuối cùng, Đề Thám định trở lại khu vực Yên Thế Tại che chở nhân dân, ông tiếp tục chiến đấu Tháng 2-1913, ông bị tay sai Pháp giết hại khu rừng gần chợ Gồ (Yên Thế) Nghĩa qn n Thế trì chiến đấu ngót 30 năm, ghi dấu son lịch sử chống Pháp dân tộc ta thời cận đại 7.2.2.6 Việt Nam Quang Phục Hội Thượng tuần tháng Nhâm Tý (1912), “Đại hội nghị” từ đường nhà Lưu Vĩnh Phúc, có đơng đủ đại biểu khắp ba kì, Phan Bội Châu định thủ tiêu Duy Tân hội thành lập Việt Nam Quang phục hội Tôn hội là: “Đánh đuổi giặc Pháp khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” Hội trưởng Cường Để Tổng Lí Phan Bội Châu Việt Nam Quang phục hội chủ trương “đánh đuổi giặc Pháp” bạo lực quân sự, nên có đội “Quang phục quân” tuyển mộ đồng bào miền núi gần biên giới Trung – Việt Cán huy sĩ quan học viên quân tốt nghiệp trường sĩ quan Bắc Kinh, trường Quân nhu Bắc Kinh, trường Cán Lục quân Quảng Tây Các ủy viên Việt Nam Quang phục hội phái nước vận động thấy cần phải có tiếng vang “kinh thiên động địa” để thức tỉnh dân chúng Vì vậy, Việt Nam Quang phục hội định tiến hành số ám sát, xử trí số tên thực dân đầu sỏ tay sai đắc lực chúng Cụ thể: Năm 1913, sau vụ ném bom Thái Bình diệt tuần phủ Nguyễn Duy Hàn, Hà Nội diệt sĩ quan Pháp, Hội tổ chức trận đánh cơng đồn Tà Lùng (Cao Bằng), Bình Liêu (Đơng Triều) kết thu hạn chế Đặc biệt vận động khởi nghĩa Thái Phiên (một thành viên Việt Nam Quang phục hội) Trần Cao Vân (tháng 51916) khởi nghĩa Thái Nguyên (từ 30-8-1917 đến 2-1-1918) Đội Cấn Lương Ngọc Quyến (một yếu nhân hội) lãnh đạo coi trang lịch sử vẻ vang Việt Nam Quang phục hội Việt Nam Quang phục hội Phan Bội Châu trình hoạt động kiên trì chủ trương vũ trang bạo động Phan Bội Châu thấy sức mạnh bạo lực sức mạnh có vũ trang nhiều người, phải chuẩn bị chu đáo đấu tranh lâu dài Tuy nhiên, đường lối bạo động Phan Bội Châu bị thất bại, phát động mạnh mẽ tinh thần yêu nước, giải phóng tinh thần dân tộc nhân dân ta Đó cống hiến lớn lao Phan Bội Châu Việt Nam Quang phục hội 108 7.3 Việt Nam chiến tranh giới thứ 7.3.1 Chính sách cai trị thời chiến thực dân Pháp tác động tới xã hội Việt Nam 7.3.1.1 Chính sách cai trị thời chiến thực dân Pháp * Chính trị Những cải cách trị quyền thực dân Việt Nam năm chiến tranh nhằm ổn định tình hình thuộc địa, huy động tiềm thuộc địa phục vụ chiến tranh nước Pháp Để làm việc đó, quyền thuộc địa thực số sách mua chuộc tầng lớp thượng lưu, quan lại xứ, xây dựng sở xã hội vững Việt Nam Đồng thời, họ cấu kết với lực phản động khu vực đàn áp, cô lập phong trào cách mạng Việt Nam * Kinh tế Chiến tranh giới thứ không gây tác động trực tiếp đến kinh tế nước Pháp mà ảnh hưởng đến kinh tế thuộc địa Pháp, có Việt Nam Trong tình hình mới, quyền Đơng Dương buộc phải thay đổi số sách kinh tế ổn định sản xuất, hướng kinh tế phục vụ chiến tranh “chính quốc” Do điều kiện chủ quan khách quan tác động số ngành kinh tế Việt Nam có bước phát triển định Sự biến đổi kinh tế dẫn đến thay đổi kinh tế xã hội Việt Nam 7.3.1.2 Những biến đổi cấu xã hội Việt Nam Trong năm chiến tranh, q trình phân hóa xã hội Việt Nam sâu sắc Đó hậu tất yếu sách kinh tế thời chiến nhà nước thực dân thực Trong thời gian này, thiên tai lụt lội, hạn hán xảy liên tiếp, khắp Nam ngồi Bắc Nhiều nơi mùa màng trắng Nơng dân phải bán ruộng vườn thành thị, khu công nghiệp tìm cơng ăn việc làm, bổ sung vào đội ngũ công nhân người làm nghề tự Quá trình tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến, tư diễn mạnh mẽ Trong năm chiến tranh, số lượng công nhân Việt Nam tăng lên rõ rệt Sự tăng trưởng bắt nguồn từ nhiều điều kiện Trước hết, chiến tranh nước Pháp cần nhiều công nhân làm việc ngành công nghiệp quốc phịng để chế tạo, sửa chữa vũ khí, sản xuất qn trang qn dụng Chính quyền Đơng Dương tuyển mộ nhiều lính thợ Việt Nam đưa sang Pháp Từ năm 1915 đến năm 1919, số lính thợ sang Pháp 48.891 người Trong thời gian này, quyền Đơng Dương lại có sách nới rộng kinh doanh cho tư sản xứ Giới kinh doanh Việt Nam có điều kiện cho phát triển sở sản xuất Một nhà tư sản có số vốn lớn, thu hút hàng ngàn công nhân Trước đây, công nhân Việt Nam tập trung vào trung tâm khai thác mỏ, tập trung vào số ngành phục vụ chiến tranh, khai thác than, thiếc, ngành đóng tàu, sửa chữa quân nhu, sản xuất cao su, hóa chất Cịn tầng lớp tiểu tư sản thời chiến có điều kiện tốt để tập hợp nhanh đơng Trong chiến tranh, hàng hóa Pháp thị trường Việt Nam trở nên khan Do đó, nghành nghề thủ cơng làng xã, xưởng thủ công nhỏ thành thị nghề phụ gia đình khơi phục lại Giới tiểu chủ, tiểu thương chớp thời phát triển mạnh Tiểu tư sản 109 Chiến thắng Phước Long tình hình chiến sau Phước Long giúp Bộ Chính trị củng cố thêm tâm chiến lược, bổ sung hoàn chỉnh kế hoạch hai năm (1975-1976) hồn tồn giải phóng miền Nam Bộ Chính trị đề kế hoạch hai năm, lại nhấn mạnh "cả năm 1975 thời cơ" rõ "Nếu thời đến vào đẩu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975" Bộ Chính trị nhấn mạnh cần thiết phải tranh thủ thời thực "Tổng công kích - Tổng khởi nghĩa", phải đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại người cho nhân dân, giữ gìn tốt sở kinh tế, cơng trình văn hoá , giảm bớt tàn phá chiến tranh 11.5.3.2 Diễn biến Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày tháng đến ngày 24-3-1975) Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng mà ta địch ý cố gắng nắm giữ Đầu tháng 3-1975, quân ta tiến công địch nhiều nơi Tây Nguyên, ngày 4-3-1975 đánh nghi binh Plâycu, Kontum nhằm thu hút quân địch vào hướng Ngày 10-3-1975, với lực lượng mạnh địch, quân ta lệnh tiến công thị xã Buôn Ma Thuột, đánh quan đầu não địch Sau hai ngày chiến đấu, ta tiêu diệt toàn quân địch hoàn toàn làm chủ thị xã (ngày ll-3-1975) Ngày 12-3-1975, quân địch tập trung lực lượng mở phản công nhằm chiếm lại Buôn Ma Thuột, song tất phản công chúng bị đánh tan Ngày 14 tháng 3, Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút khỏi Plâycu, Kontum toàn Tây Nguyên giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ, tập trung lực lượng tái chiếm Buôn Ma Thutc Ngày 16 tháng 3, quân ta lệnh đánh chặn truy kích địch đường chúng rút khỏi Tây Nguyên Đến ngày 24 tháng 3, toàn quân địch rút chạy bị quân ta tiêu diệt Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc Ta diệt toàn quân đoàn trấn giữ đây, giải phóng tồn Tây Ngun rộng lớn với 60 vạn dân Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi chuyển kháng chiến chống Mỹ, cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến cơng chiến lược tồn chiến trường miền Nam Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (ngày 25-3 29-3-1975) 10 30 phút ngày 25 tháng 3, quân ta tiến vào Huế đến ngày hôm sau (ngày 26 tháng 3) giải phóng hồn tồn thành phố toàn tỉnh Thừa Thiên Trong thời gian, quân ta tiến vào giải phóng thị xã Tam Kỳ (ngày 24 tháng 3), Quảng Ngãi (ngày 25 tháng 3), Chu Lai (ngày 26 tháng 3) tạo thêm hướng uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam Đà Nẵng, thành phố lớn thứ hai miền Nam, quân liên hợp lớn Mỹ - Ngụy rơi vào lập Qn ta từ ba phía Bắc, Tây, Nam tiến nhanh áp sát thành phố Hơn 10 vạn địch bị dồn ứ trở nên hỗn loạn, hết khả chiến đấu Chúng phải dùng máy bay di tản cố vấn Mỹ phần lực lượng nguy Sáng ngày 29 tháng 3, quân ta từ hướng tiến thẳng vào thành phố, đến ba chiều chiếm tồn thành phố Ngày tháng Tổng hành dinh, sau nghe báo cáo Chiến dịch giải phóng Đà Nẵng, Tổng hành dinh trực tiếp thị cho tướng Lê Trọng Tấn tổ chức tiến cơng giải phóng đảo, đặc biệt quần đảo Trường Sa 183 Trong thời gian với chiến dịch Tây Nguyên chiến dịch Huế - Đà Nẵng từ cuối tháng đầu tháng 4-1975, nhân dân tỉnh lại ven biển miền Trung, phía Nam Tây Nguyên số tỉnh Nam Bộ, có hỗ trợ lực lượng vũ trang địa phương quân chủ lực, dậy đánh địch giành quyền làm chủ Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26 tháng đến ngày 30-4-1975) Sau tháng tiến công dậy, quân dân ta giành toàn thắng hai chiến dịch Tây Nguyên Huế - Đà Nẵng, giải phóng nửa đất đai nửa số dân toàn miền Nam, chiếm giữ khối lượng lớn vật chất, trang bị, phương tiện chiến tranh Các lực lượng vũ trang ta trưởng thành nhanh chóng Trong đó, lực lượng mặt địch giảm sút nghiêm trọng, chúng phải lùi phòng thủ từ Phan Rang trở vào Mỹ giúp Ngụy kéo dài hấp hối cách lập cầu hàng không viện trợ khẩn cấp cho chúng Về phía ta, Nghị Bộ Chính Trị ngày 25-3-1975 nêu rõ: “Thời chiến lược đến, ta có điều kiện hồn thành sớm tâm giải phóng miền Nam…Phải tập trung nhanh lực lượng, binh khí kỹ thuật vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa” (trước tháng 5-1975) Chiến dịch giải phóng Sài Gịn Bộ Chính trị định mang tên “Chiến dịch Hồ CHí Minh” Ngày tháng 4, quân ta tiến công Xuân Lộc, phòng thủ trọng yếu địch bảo vệ Sài Gịn từ phía đơng Tại diễn trận chiến ác liệt Ngày 16 tháng 4, toàn quân dịch Xuân Lộc tháo chạy Ngày 18 tháng 4, tổng thống Mỹ lệnh di tản hết người Mỹ khỏi Sài Gòn Ngày 21 tháng 4, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức tổng thống 17 ngày 26 tháng 4, quân ta lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch Tất năm cánh quân ta từ hướng vượt qua tuyến phịng thủ vịng ngồi địch tiến vào Sài Gòn Ngày 28 tháng 4, trận địa pháo ta đồng loạt nã đạn vào sân bay Tân Sơn Nhất, chiều hơm phi công ta dùng năm máy bay chiến đấu phản lực A37 thu địch mở đợt tập kích địch vào khu vực chứa máy bay chúng, Đêm 28 rạng sáng 29 tháng 4, tất cánh quân ta lệnh đồng loạt tổng công kích vào trung tâm thành phố, đánh chiếm tất quan đầu não địch 30 phút, ngày 30 tháng 4, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh vừa nhậm chức hôm 28 tháng 4, kêu gọi "ngừng bắn để điều đình giao quyền" nhằm cứu quân nguỵ khỏi sụp đổ 10 45 phút ngày 30 tháng 4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, bắt tồn quyền Sài Gịn, tổng thống Dưng Văn Minh tuyên bố đầu hàng, 11 30 phút ngày, cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập báo hiệu tồn thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Thừa thắng, sau giải phóng Sài Gịn, lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh lại Nam Bộ tề đứng lên tiến công dậy theo phương thức "xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh" Đến ngày 2-5-1975, Nam Bộ miền Nam nước ta hồn tồn giải phóng 184 Chiến dịch Hồ Chí Minh đỉnh cao Tiến công dậy Xuân 1975 giành thắng lợi, thắng lợi lớn nhất, oanh liệt quân dân Việt Nam 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đây thắng lợi to lớn oanh liệt lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, xem Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa kỉ XX 11.5.4 Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mỹ 11.5.4.1 Ý nghĩa lịch sử Đối với dân tộc Việt Nam Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám 1945; chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa thực dân, đế quốc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thống đất nước Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc – kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Đối với giới Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi đập tan phản kích lớn vào lực lượng cách mạng sau chiến tranh giới thứ hai tên đế quốc dầu sỏ, phá vỡ phòng tuyến quan trọng ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản Đơng Nam Á đế quốc Mỹ, góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng chúng Cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ giới, nguồn cổ vũ to lớn phong trào cách mạng giới, với phong trào giải phóng dân tộc 11.5.4.2 Nguyên nhân thắng lợi Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta giành thắng lợi nhiều nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan tạo nên Một lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, đắn, sáng tạo Đó đường lối tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Hai là, nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đảng ta lãnh đạo, truyền thống phát huy cao độ, sức mạnh dân tộc tạo truyền thống nhân lên gấp bội Ba là, miền Bắc xã hội chủ nghĩa đảm bảo thực nghĩa vụ hậu phương lớn, đáp ứng ngày lớn yêu cầu chi viện sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Bốn là, nghiệp chống Mỹ cứu nước, tình đoàn kết liên minh chiến đấu dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia chiến lược chung chiến trường Đông Dương thống nhất, tạo nên sức mạnh to lớn cho lực lượng cách mạng chung ba nước cho nước Đông Dương Năm là, thắng lợi nhân dân ta giành kháng chiến chống Mỹ cứu nước bắt nguồn từ đặc điểm thời đại không tách rời giúp đỡ to lớn, có hiệu 185 Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN khác, đồng tình ủng hộ mạnh mẽ lực lượng dân chủ, hịa bình lồi người tiến bộ, có nhân dân Mỹ Trên nguyên nhân tạo nên sức mạnh, bảo đảm cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta giành thắng lợi hồn tồn Mỗi ngun nhân có vị trí tác dụng khác nhau, lãnh đạo Đảng với đường lối đắn, sáng tạo nguyên nhân chi phối nguyên nhân khác CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Âm mưu, sách xâm lược đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam? Câu Cách mạng miền Nam từ 1954-1960? Câu So sánh chiến lược chiến tranh kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam (1954-1975)? Câu Hãy so sánh Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) Hiệp định Pari (1973)? Câu Căn vào điều kiện lịch sử Đảng đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam? Nội dung cụ thể kế hoạch đó? Tóm tắt Tổng tiến cơng dậy mùa xuân năm 1975? 186 Chương 12 VIỆT NAM XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1975 - 2000) 12.1 Việt Nam xây dựng đất nước thời kỳ (1975-1986) 12.1.1 Việt Nam năm đầu sau đại thắng mùa xuân (1975 – 1976) 12.1.1.1 Tình hình đất nước sau đại thắng mùa xuân 1975 Tình hình miền Bắc Thuận lợi: trải qua 20 năm (1954 - 1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đạt thành tựu to lớn toàn diện, xây dựng sở vật chất – kĩ thuật ban đầu chủ nghĩa xã hội Khó khăn: chiến tranh phá hoại khơng qn hải quân Mỹ tàn phá nặng nề gây hậu lâu dài miền Bắc "quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại vài ba kế hoạch năm" Tình hình miền Nam Thuận lợi: miền Nam hồn tồn giải phóng, chế độ thực dân Mỹ máy quyền ngụy Trung Ương địa phương bị sụp đổ Miền Nam có kinh tế chừng mực định phát triển theo hướng tư Khó khăn: Tuy nhiên, kinh tế miền Nam chủ yếu sản xuất nhỏ, cấu cân đối lệ thuộc nặng nề vào viện trợ bên Cuộc chiến tranh Mỹ gây hậu nặng nề Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, ruộng đất bị bỏ hoang, nhiều bom mìn cịn vùi lấp đồng ruộng Những di hại chế độ thực dân Mỹ để lại nặng nề tệ nạn ma túy, lưu manh, bụi đời, mại dâm ; số người thất nghiệp, đặc biệt số người mù chữ chiếm tỷ lệ lớn dân cư 12.1.1.2 Ổn định tình hình vùng giải phóng, bước đầu khắc phục hậu chiến tranh, tiến hành khôi phục kinh tế Ở miền Bắc Do tàn phá nặng nề hai lần chiến tranh phá hoại nên năm 1975, nên nhân dân miền Bắc phải tiếp tục khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế Cho đến hết năm 1975, nhiệm vụ khơi phục kinh tế hồn thành Hầu hết sở công nghiệp bị chiến tranh tàn phá khơi phục (trừ số cịn kết hợp khơi phục với mở rộng) So với năm 1965, giá trị sản lượng công nghiệp năm 1975 đạt 173.3% Giá trị sản lượng nông nghiệp đạt 111.4% Ở miền Nam Để sớm ổn định tình hình vùng giải phóng, quyền cách mạng đồn thể quần chúng nhanh chóng thành lập Chính quyền cách mạng đạo sở tiếp quản vùng giải phóng 187 Về mặt xã hội, quyền cách mạng có sách đắn người tham gia máy quyền, quân đội chế độ cũ để họ yên tâm tham gia xây dựng sống Về kinh tế, quyền cách mạng có biện pháp khuyến khích sản xuất phát triển Những sở sản xuất phần tử phản động, tư sản mại bản, người chạy trốn nước chuyển sang khu vực quản lý Nhà nước Chính quyền cách mạng ý đến việc khơi phục sản xuất nơng nghiệp Chính quyền tịch thu ruộng đất phần tử phản động, đem chia cho nông dân Đặc biệt, hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội tiến hành khẩn trương Đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, báo chí kịp thời sử dụng vào công tác tuyên truyền, cổ động Những hoạt động văn hóa lành mạnh đẩy mạnh khắp nơi 12.1.1.3 Hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước (1975 - 1976) Yêu cầu lịch sử Nhiệm vụ thiêng liêng nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) giành độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, đồng thời chấm dứt tình trạng đất nước bị chia cắt Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước thống mặt lãnh thổ miền lại tồn hình thức tổ chức nhà nước khác Trong đó, ý nguyện dân khơng thống lãnh thổ mà thống trọn vẹn tất mặt Mặt khác, công xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước tiến hành có hiệu đất nước thống mặt Nhà nước Quá trình thống đất nước mặt Nhà nước Để chuẩn bị cho công việc trọng đại đó, từ tháng - 1976, cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân tiến tới Tổng tuyển cử triển khai tất địa phương Ngày 25 - - 1976, nhân dân khắp hai miền Bắc - Nam nô nức tham gia Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Đây lần thứ hai Tổng tuyển cử tổ chức phạm vi nước Hơn 23 triệu cử tri (98.8% tổng số cử tri) bầu bầu 492 đại biểu Ngày 24 - - 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, gọi Quốc hội khóa VI với ý nghĩa kế tục nghiệp khóa Quốc hội trước, họp kỳ Hà Nội Quốc hội định đặt tên nước Việt Nam thống Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thơng qua sách đối nội, đối ngoại, bầu cử cơquan, chức vụ lãnh đạo cao Nhà nước, quy định nguyên tắc xây dựng máy quyền cấp, quy định quốc kỳ, quốc ca, bầu ủy ban dự thảo Hiến pháp Ý nghĩa việc hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước Đất nước thống mặt Nhà nước Từ đây, việc tiếp tục hoàn thành thống tất lĩnh vực trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội gắn liền với việc thực nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa phạm vi nước Hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước tạo nên điều kiện trị để phát huy sức mạnh toàn diện đất nước, điều kiện thuận lợi để nước 188 lên chủ nghĩa xã hội, khả to lớn để bảo vệ Tổ quốc mở rộng quan hệ với nước giới Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa thành lập (2/7/1976) có 94 nước thức cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao Ngày 20/9/1977, nước ta trở thành thành viên thứ 149 Liên hợp quốc 12.1.2 Cả nước bước đầu lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 1976-1986 12.1.2.1 Tập trung sức mạnh nước, thực kế hoạch năm 1976 - 1980 Phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch Nhà nước năm 1976 – 1980 Đại hội IV Đảng (12/1976) đại hội mở đầu giai đoạn nước lên chủ nghĩa xã hội Đại hội đề phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch năm 1976 – 1980: Xây dựng chủ nghĩa xã hội cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu bản: xây dựng bước sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội Bước đầu hình thành cấu kinh tế nước mà phận chủ yếu cấu công – nông nghiệp Cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động Thành tựu Trong khôi phục phát triển kinh tế: Trong công nghiệp, Nhà nước quốc hữu hóa chuyển thành quốc doanh tất xí nghiệp cơng quản, xí nghiệp tư sản mại tư sản bỏ chạy nước Năm 1976, tư sản mại tư sản lớn bị xóa bỏ Đối với tư sản loại vừa loại nhỏ, Đảng Nhà nước chủ trương cải tạo đường thành lập xí nghiệp cơng tư hợp doanh Tiểu chủ đưa vào hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Trong thương nghiệp, Đảng Nhà nước chủ trương phải xóa bỏ thương nghiệp tư tư doanh, chuyển đại phận tiểu thương sang sản xuất Đầu năm 1978, chiến dịch tiến công vào tư sản thương nghiệp triển khai Đến năm 1979, hoàn thành việc chuyển sở tư tư doanh ngành công nghiệp, thương nghiệp, vận tải, xây dựng dịch vụ quan trọng thành xí nghiệp quốc doanh, cơng tư hợp doanh Trong nông nghiệp, từ cuối năm 1978 đến cuối năm 1980, phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp đẩy mạnh tỉnh phía nam Tính đến tháng – 1980, toàn miền xây dựng 1.518 hợp tác xã, thu hút 35,6 % tổng số hộ nông dân vào đường làm ăn tập thể Đồng thời với nhiệm vụ cố quan hệ sản xuất miền Bắc, cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam, nhà nước tăng cường đầu tư tích cực phát triển lực lượng sản xuất Trong kế hoạch năm 1976-7980, Nhà nước dùng 1/3 ngân sách để đầu tư xây dựng (theo giá so sánh năm 1982), xấp xỉ tổng mức đầu tư xây dựng miền Bắc 21 năm trước Trong kế hoạch năm (1976 - 1980), văn hố, giáo dục, y tế có thành tựu quan trọng, đặc biệt tỉnh miền Nam 189 Hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học phát triển Mạng lưới bệnh viện, phòng khám chữa bệnh, trạm y tế, nhà hộ sinh, sở điều dưỡng mở rộng Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo thành phong trào quần chúng địa phương, xí nghiệp, trường học Khó khăn, yếu Kinh tế nước ta cân đối lớn Kinh tế quốc doanh tập thể sản xuất bị thua lỗ, không phát huy tác dụng Kinh tế tư nhân cá thể bị ngăn cấm Sản xuất phát triển chậm, thu nhập quốc dân, suất lao động thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trong xã hội nảy sinh nhiều tượng tiêu cực Nguyên nhân khó khăn, yếu Về khách quan : Chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế sản xuất nhỏ chủ yếu, lại bị 30 năm chiến tranh tàn phá chịu nhiều hậu chủ nghĩa thực dân cũ Chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc, sách cấm vận Mỹ làm cản trở phát triển kinh tế nước ta Về chủ quan: Chúng ta phạm sai lầm việc đánh giá tình hình, xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật, cải tạo chủ nghĩa xã hội Do chủ quan nóng vội mà đề mục tiêu lớn bỏ qua bước cần thiết 12.1.2.2 Thực kế hoạch năm 1981 - 1985 Một vài đổi cục Phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch Nhà nước năm 1981 – 1985 Tháng 3-1982, Đảng Cộng sản Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Khẳng định Việt Nam tiếp tục thực đường lối chung xác định chặng đường cho cách mạng Việt Nam: Đáp ứng nhu cầu cấp bách thiết yếu nhất, ổn định, tiến lên cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân Tiếp tục xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, đồng thời tăng thêm trang bị kỹ thuật cho ngành kinh tế khác chuẩn bị cho phát triển mạnh mẽ công nghiệp nặng chặng đường Hồn thành cơng cải tạo chủ nghĩa xã hội miền Nam, tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa miển Bắc, củng cố quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội nước Đáp ứng nhu cầu cơng phịng thủ đất nước, củng cố quốc phòng giữ vững an ninh trật tự Thành tựu Thực kế hoạch năm năm, sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội tiếp tục xây dựng Công tác đầu tư xây dựng kế hoạch năm liền đưa lại kết nhiều cơng trình cơng nghiệp tương đối lớn xây dựng nhà máy nhiệt điện Phả Lại, thủy 190 điện Hịa Bình, Trị An, khu vực dầu khí Vũng Tàu, nhà máy xi măng Bỉm Sơn… nhờ mà lực số ngành sản xuất tăng lên Về cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, công cải tạo sản xuất xã hội chủ nghĩa công nghiệp tiếp tục tiến hành mềm dẻo hơn, khơng nóng vội năm 1976-1980 Kế hoạch năm 1981-1985 tiến hành số đổi cục quản lý vài ngành kinh tế Trong nông nghiệp, để khắc phục tình trạng khủng hoảng mơ hình mơ hình tổ chức sản xuất, ngày 13-1-1981, Ban Bí thư Trung ương ban hành thị 100 CT/CP, thức định chủ trương thực chế độ khốn sản phẫm cuối đến nhóm người lao động (thường gọi khốn 100) Trong cơng nghiệp, ngày 21 - - 1981, Chính phủ ban hành Nghị định 25- CP Về số chủ trương biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh Đây bước khởi đầu giúp cho doanh nghiệp tiếp cận với chế thị trường thông qua việc thực kế hoạch ngồi kế hoạch pháp lệnh Về sách giá tiền lương: Trong thời gian 1981 - 1982, Nhà nước tiến hành điều chỉnh giá Đối với mục tiêu xã hội, kinh tế khó khăn Đảng Nhà nước chủ trương thực mục tiêu chăm lo đến đời sống nhân dân vật chất lẫn tinh thần Khó khăn, hạn chế Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Kinh tế tăng trưởng thấp, tính chung từ năm 1976 đến năm 1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân năm tăng 4,6 % Thu nhập quốc dân tăng 38,8 %, bình quân tăng 3,7%/năm Sản xuất nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nhân dân Toàn quỹ tích lũy ( nhỏ bé) phần tiêu dùng phải dựa vào nguồn nước Lạm phát diễn mức trầm trọng Nguyên nhân khó khăn, hạn chế Nguyên nhân khó khăn, hạn chế ta nguyên nhân chủ quan khách quan trước chưa khắc phục Nhất nguyên nhân sai lầm, khuyết điểm lãnh đạo, quản lí Đảng Nhà nước gây 191 12.1.3 Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc 1975 - 1979 12.1.3.1 Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam Do có âm mưu từ trước, tập đồn Pơn Pốt – đại diện cho phái “Khơme đỏ” Campuchia lên nắm quyền kháng chiến chống Mỹ (17/4/1975) quay súng bắn vào nhân dân ta Chúng mở hành quân khiêu khích, xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ ta dọc biên giới từ Hà Tiên đến Tây Ninh Ngày 3/5/1975, chúng đánh chiếm đảo Phú Quốc.Ngày 10/5/1975, chúng đánh chiếm đảo Thổ Chu.Ngày 22/12/1978, tập đồn Pơn Pốt huy động 19 sư đồn (trong tổng số 23 sư đoàn) tiến vào khu vực Bến Sỏi – Tây Ninh với ý đồ đánh chiếm thị xã Tây Ninh, mở đường tiến sâu vào lãnh thổ nước ta Qn dân ta phản cơng tiêu diệt tồn cánh quân xâm lược Tiếp đó, quân ta thừa thắng phát triển tiến công tiêu diệt, làm tan rã đại phận quân chủ lực địch nơi xuất phát.Cuộc tiến cơng quy mơ lớn tập đồn Pơn Pốt hồn tồn bị đập tan Chiến thắng biên giới Tây Nam quân dân ta tạo thời lớn, thuận lợi cho nhân Campuchia đấu tranh đánh đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt 12.1.3.2 Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc Trong tập đồn Pơn Pốt có hành động thù địch chống Việt Nam, số nhà lãnh đạo Trung Quốc lại đồng tình, ủng hộ cho quân khiêu khích dọc biên giới, dựng lên kiện “nạn kiều”, cắt viện trợ, rút chuyên gia Nhằm gây khó khăn cho Việt Nam Từ ngày 17/2/1979, Trung Quốc cho quân đội, với lực lượng 23 sư đoàn, mở tiến cơng biên giới phía Bắc nước ta từ Móng Cái – Quảng Ninh đến Phong Thổ - Lai Châu dài nghìn số Để bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, nhân dân ta, trực tiếp quân dân sáu tỉnh biên giới phía Bắc đứng lên chiến đấu Đến ngày 18/3/1979, quân Trung Quốc rút khỏi nước ta 12.2 Đất nước đường đổi (1986-2000) 12.2.1 Việt Nam năm đầu thực đổi (1986 – 1990) 12.2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử Thế giới Xuất phát từ thay đổi tình hình giới mối quan hệ nước tác động cách mạng khoa học- kỹ thuật Cuộc khủng hoảng tồn diện, trầm trọng Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa khác Trong nước Trải qua 10 năm thực hai kế hoạch năm xây dựng chủ nghĩa xã hôi (1976- 1980 1981- 1985), ta đạt thành tưu ưu điểm đáng kể lĩnh vực đời sống xã hội, song gặp khơng khó khăn Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết khủng hoảng kinh tế- xã hội Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, Đảng Nhà nước ta phải tiến hành đổi 192 12.2.1.2 Nội dung đường lối đổi Đường lối đổi Đảng đề Đại hội VI (12/1986), điều chỉnh, bổ sung, phát triển Đại hội VII (6/1991), Đại hội VIII (6/1996), Đại hội IX (4/2001)… Đổi nhằm thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu thực có hiệu quan điểm đắn chủ nghĩa xã hội Đổi phải toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa Đổi kinh tế phải gắn liền với đổi trị trọng tâm vấn đề kinh tế Về đổi kinh tế Xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành, nhiều quy mơ, trình độ công nghệ, với phận chủ yếu công nghiệp nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với Công nghiệp: đẩy mạnh sản xuất công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Công nghiệp nặng phát triển với bước thích hợp trước hết ngành phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp Nơng nghiệp: Xây dựng nơng nghiệp tồn diện Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp Nông nghiệp sản xuất heo yêu cầu thị trường phục vụ thị trường Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, nhằm phát huy sức mạnh thành phần kinh tế tạo sức mạnh tổng hợp kinh tế nhiều thành phần Cải tạo quan hệ sản xuất, thành phần kinh tế lạc hậu kìm hãm phát triển Cải tạo đôi với sử dụng thiết lập quan hệ sản xuất XHCN Cải tạo phải coi nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kì độ Xóa bỏ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lí nhà nước Quản lí kinh tế khơng mệnh lệnh hành mà biện pháp kinh tế, khuyến khích lợi vật chất Thực sách mở cửa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng phân công lao động hợp tác quốc tế, tích cực khai thác nguồn vốn, khai thác công nghệ, khai thác thị trường Đổi trị Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân, dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân, coi dân chủ vừa mục tiêu vừa động lực cho công đổi Thực quyền dân chủ nhân dân, chuyên hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc, nhân dân Thực sách đại đồn kết dân tộc, tập hợp lực lượng dân tộc, phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng dân chủ văn minh Thực sách đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa hịa bình, hữu nghị, hợp tác, “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” 193 12.2.1.3 Kế hoạch năm 1986 – 1990 Nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm 1986 – 1990 Tập trung sức người, sức thực nhiệm vụ, mục tiêu Ba chương trình kinh tế lớn lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Nông nghiệp, kể lâm nghiệp phải đặt vị trí mặt trận hàng đầu ưu tiên đáp ứng nhu cầu vốn, đầu tư lực, vật tư, lao động, kĩ thuật… Thành tựu Công đổi nước ta bước đầu đạt thành tựu, trước tiên việc thực mục tiêu Ba chương trình kinh tế lớn: Về lương thực: thực phẩm từ chỗ thiếu ăn triền miên, đến năm 1989, đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất Sản lượng lương thực năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, đến năm 1989 đạt 21,4 triệu Hàng hóa thị trường, hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng lưu thơng tương đối thuận lợi, nguồn hàng sản xuất nước tăng trước Phần bao cấp Nhà nước giảm đáng kể Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng trước quy mơ, hình thức Từ năm 1986 đến năm 1990, hàng xuất tăng gấp lần Năm 1989, ta xuất 1.5 gạo Nhập giảm đáng kể, tiến gần đến mức cân với xuất Đã kiềm chế bước đà lạm phát Nếu số tăng giá bình quân hàng tháng năm 1986 20% đến năm 1990 4,4% Nhờ đó, sở kinh tế có điều kiện thuận lợi để hạch tốn kinh doanh Bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quan lí Nhà nước… tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội Hạn chế Nền kinh tế cân đối lớn, lạm phát mức cao, lao động theo việc làm tăng, hiệu kinh tế thấp, nhiều sở sản xuất đình đốn kéo dài Chế độ tiền lương bất hợp lí, đời sống người sống chủ yếu tiền lương trợ cấp xã hội phận nông dân bị sa sút Sự nghiệp văn hóa có mặt tiếp tục xuống cấp Tình trạng tham nhũng, ăn hối lộ, dân chủ, bất công xã hội nhiều tượng tiêu cực khác nặng nề phổ biến 12.2.2 Tiếp tục thực đổi đưa đất nước vượt khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội ( 1991-1995) Nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm 1991 – 1995 Đẩy lùi kiểm soát lạm phát; ổn định, phát triển nâng cao hiệu sản xuất xã hội; ổn định bước cải thiện đời sống nhân dân; bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế Thành tựu, tiến Nhịp độ phát triển kinh tế đẩy mạnh, nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm hoàn thành vượt mức: 194 Tình trạng đình đốn sản xuất, rối ren lưu thông khắc phục Kinh tế tăng trưởng nhanh: tổng sản phẩm nước tăng bình qn hàng năm 8,2%; cơng nghiệp tăng 13,3%,; nông nghiệp tăng 4,5% Sản lượng lương thực năm 26% so với năm trước Trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ: nạn lạm phát mức cao bước đẩy lùi, từ mức 67,1% năm 1991 xuống mức 12,7% năm 1995 Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập mở rộng, nguồn vốn đầu rư nhà nước tăng nhanh: Trong năm, xuất đạt 17 tỉ USD, ta có quan hệ mậu dịch mở rộng với 100 nước Đầu tư trực tiếp nước năm tăng nhanh, bình quân hàng năm 50% Đến cuối năm 1995, đạt 19 tỉ USD Khoa học cơng nghệ có bước phát triển mới, văn hóa xã hội có chuyển biến tích cực: Cơng tác giáo dục đào tạo có bước phát triển sau số năm giảm sút Mạng lưới trường phổ thông mở rộng đến khắp xã, phường Cơ sở vật chất cải thiện Thu nhập đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện Mỗi năm giải việc làm cho triệu lao động Ổn định tình hình trị - xã hội giữ vững, quốc phòng an ninh củng cố Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bao vây, tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng quốc tế:Đến năm 1995, nước ta có quan hệ ngoại giao với 160 nước, có quan hệ bn bán với 100 nước Ngày 11/7/1995, Việt Nam Hoa Kì thiết lập quan hệ ngoại giao.Ngày 28/7/1995, nước ta thức nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hạn chế, yếu Nước ta nước nghèo, sở vật chất – kĩ thuật lạc hậu; suất lao động, chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng trình thấp Tình trạng tham nhũng, lãng phí, bn lậu, làm ăn phi pháp tượng tiêu cực máy nhà nước chưa ngăn chặn triệt để Sự phân hóa giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn, tầng lớp cư dân tăng nhanh Đời sống phận nhân dân, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn 12.2.3 Tiếp tục cơng nghiệp hóa đại hóa xây dựng đất nước theo định hướng XHCN (1996-2000) Nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm 1996 – 2000 Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam triệu tập Hà Nội từ 22-6 đến 1-7-1996 Đại hội khẳng định cẩn tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Chuyển biến tiến khó khăn, hạn chế việc thực kế hoạch Nhà nước năm 1995 – 2000 Những tiến bộ: Nền kinh tế giữ nhịp độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực Trong năm, tổng sản phẩm nước tăng bình qn hàng năm 7%, cơng nghiệp 195 tăng 13.5%, nơng nghiệp tăng 5,7% Lương thực bình qn đầu người tăng từ 360 kg năm 1995 lên 444 kg năm 2000 Cơ cấu ngành kinh tế bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nền kinh tế điều chỉnh thích hợp, cải thiện bước quan hệ tích lũy tiêu dùng theo hướng tích lũy cho phát triển Tổng nguồn vốn đầu tư xã hội thực năm khoảng 440.000 tỉ đồng, tương đương 40 tỉ USD, tốc độ tăng bình quân 8.6% năm Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển, xuất đạt 51.6 tỉ USD tăng bình qn hàng năm 21% Xuất sản phẩm cơng nghiệp tăng nhanh, năm 2000 đạt 10 tỉ USD gấp 3,4 lần năm 1995 Xuất nông, lâm, thủy sản năm 2000 đạt 4.3 tỉ USD gấp 1.7 lần năm 1995 Khoa học cơng nghệ có bước chuyển dịch tích cực Giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mơ, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất Đến năm 2000, có 100% tỉnh, thành phố đạt đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học xóa nạn mù chữ Các lĩnh vực văn hóa – xã hội có bước phát triển đáng kể, năm, có khoảng 6,1 triệu lao động thu hút vào làm việc, bình quân năm thu hút 1,2 triệu lao động Tình hình trị - xã hội ổn định, quốc phòng – an ninh tăng cường, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng Đến năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước vùng lãnh thổ Nguyên nhân thành tựu: Đảng Cộng sản Việt Nam có lĩnh trị vững vàng có đường lối phương thức lãnh đạo, tổ chức đắn.Nhà nước ta có cố gắng lớn việc điều hành quản lí đất nước.Tồn dân tồn qn ta phát huy lòng yêu nước nồng nàn, phát huy nội lực dân tộc, tiếp tục thực công đổi mới, sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Khó khăn, hạn chế: Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, chưa hiệu sức cạnh tranh thấp Một số vấn đề văn hóa - xã hội xúc gay gắt chậm giải quyết, như: tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm mức cao, chất lượng giáo dục - đào tạo thấp; tệ nạn ma túy, phân hóa giàu nghèo ngày tăng, tình trạng khiếu kiện nhân dân chưa giải kịp thời Tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu kéo dài, số cán bộ, đảng viên sa đọa, biến chất, thối hóa tư tưởng, đạo đức, lối sống CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Đặc điểm cách mạng Việt Nam từ năm 1975 đến nay? Câu Chủ trương trình thống đất nước mặt Nhà nước? Câu Trình bày hồn cảnh phân tích nội dung đường lối Đổi Đảng (1986)? Câu Thời thách cách mạng nước ta giai đoạn nay? Câu Từ thành tựu đạt thách thức, nguy phải đối mặt Việt Nam công đổi mới, đánh giá triển vọng đường lên CXXH nước ta? 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội, 1998 Đỗ Bang, Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997 Đỗ Bang, Trương Hữu Quýnh (cb), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 1997 Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập NXB giáo dục, Hà Nội, 1998 Lương Ninh: Lịch sử vương quốc Chămpa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Lương Ninh: Vương quốc Phù Nam lịch sử văn hóa, Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2005 Nguyễn Đình Lễ, (chủ biên): Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, Trần Bá Đệ, Nguyễn Ngọc Cơ, Lịch sử Việt Nam ( từ nguồn gốc đến ngày nay), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960 10 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh: Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 (tái nhiều lần) 11 Phan Huy Lê, Vương Hoàng Tuyên, Chu Thiên, Đinh Xuân Lâm: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1965 12 Phan Huy Lê (cb), Phan Đại Doãn, Lương Ninh, Nguyễn Quang Ngọc, Trần Quốc Vượng, Lịch sử Việt Nam, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012 13 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh: Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 197

Ngày đăng: 21/11/2023, 13:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB giáo dục
2. Đỗ Bang, Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
3. Đỗ Bang, Trương Hữu Quýnh (cb), Tình hình ruộng đất nông nghiệp và đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ruộng đất nông nghiệp và đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
4. Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3 NXB giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB giáo dục
5. Lương Ninh: Lịch sử vương quốc Chămpa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vương quốc Chămpa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Lương Ninh: Vương quốc Phù Nam lịch sử và văn hóa, Viện Văn hóa và Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương quốc Phù Nam lịch sử và văn hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
7. Nguyễn Đình Lễ, (chủ biên): Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, Trần Bá Đệ, Nguyễn Ngọc Cơ, Lịch sử Việt Nam ( từ nguồn gốc đến ngày nay), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
8. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh: Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 (tái bản nhiều lần) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
11. Phan Huy Lê, Vương Hoàng Tuyên, Chu Thiên, Đinh Xuân Lâm: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Phan Huy Lê (cb), Phan Đại Doãn, Lương Ninh, Nguyễn Quang Ngọc, Trần Quốc Vượng, Lịch sử Việt Nam, 4 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh: Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN