1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh vinh1

157 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chi nhánh Vinh
Tác giả Nguyễn Thị Luyến
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Bất
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế, Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Việc thu hồi nguồn vốn phụthuộc nhiều yếu tố như điều kiện kinh doanh thực tế không đúng như phương ánkinh doanh, môi trường kinh tế có sự thay đổi ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt độngkinh d

Trờng Đại học kinh tế quốc dân *** NGUYN TH LUYN GIảI PHáP PHòNG NGừA Và HạN CHế RủI RO TíN DụNG TạI NGÂN HàNG TMCP XUấT NHậP KHẩU VIệT NAM CHI NH¸NH VINH Chun ngành: KINH TẾ, TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TH BT Hà Nội, Năm 2014 LI CM N Lun văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu địi hỏi nỗ lực thân giúp đỡ Eximbank Vinh, thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn giáo Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thị Bất hướng dẫn bảo, giúp đỡ nhiệt tình định hướng cho em q trình dự thảo hồn thiện luận văn Cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Vinh tạo điều kiện cho em công tác, hỗ trợ em công tác số liệu thực tế thực trạng hoạt động Chi nhánh Mặc dù, Đã nỗ lực cố gắng hoàn thiện luận văn với ý thức trách nhiệm cao luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Nên em kính mong góp ý chân thành thầy cô bạn đọc để luận án em hoàn thiện Cảm ơn thầy giáo Viện Ngân hàng tài chính, Viện quản lý Đào tạo sau Đại học thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luyến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương 1: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ PHỊNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng hoạt động kinh tế quốc dân 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm .8 1.2.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 10 1.2.2.2 Nguyên nhân khách quan 11 1.2.3 Hậu rủi ro tín dụng 13 1.2.4 Các tiêu đánh giá mức độ rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại 16 1.2.4.1 Nhóm tiêu định lượng 16 1.2.4.2 Nhóm tiêu định tính 20 1.3 Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại 22 1.3.1 Khái niệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 22 1.3.2 Sự cần thiết phải phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 23 1.3.2.1 Xuất phát từ đặc điểm hậu rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại .23 1.3.2.2 Thực tốt biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng uy tín ngân hàng 25 1.3.2.3 Hạn chế rủi ro điều kiện để ngân hàng tồn phát triển bền vững môi trường hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 26 1.3.3 Một số biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại 27 1.3.3.1 Các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại 27 1.3.3.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng .33 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH VINH 36 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Vinh 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Vinh 36 2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý Ngân hàng xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Vinh 36 2.1.3 Các hoạt động Eximbank Vinh 37 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh 45 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Vinh 48 2.2.1 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn 49 2.2.2 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 51 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn Eximbank Vinh 52 2.3 Thực trạng phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Eximbank Vinh .56 2.3.1 Thực trạng cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng 56 2.3.1.1 Về công tác xây dựng thực thi sách tín dụng chi nhánh 56 2.3.1.2 Về cơng tác đánh giá, kiểm tra, kiểm sốt 58 2.3.1.3 Về công tác đào tạo bố trí nguồn nhân lực 62 2.3.2 Thực trạng công tác hạn chế rủi ro tín dụng 64 2.3.2.1 Về hình trích lập sử dụng dự phòng 64 2.3.2.2 Về tỷ lệ tài sản đảm bảo 65 2.3.2.3 Về công tác xử lý khoản nợ hạn 68 2.3.3 Đánh giá công tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Vinh 71 2.3.3.1 Kết đạt 71 2.3.3.2 Hạn chế 73 2.3.3.3 Nguyên nhân gây hạn chế cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Eximbank Vinh 75 Chương GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH VINH .84 3.1 Định hướng phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Vinh 84 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng thời gian tới 84 3.1.2 Định hướng cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Vinh 86 3.2 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Vinh 87 3.2.1 Giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng 87 3.2.1.1 Xây dựng sách tín dụng phù hợp .87 3.2.1.2 Chú trọng công tác thu thập thông tin 90 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích khách hàng 92 3.2.1.4 Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 93 3.2.1.5 Nghiên cứu, theo dõi tình hình kinh tế nước địa bàn tỉnh Nghệ An 96 3.2.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 97 3.2.2.1 Chú trọng công tác kiểm tra giám sát sau cho vay 97 3.2.2.2 Áp dụng công cụ phân tán rủi ro 98 3.2.2.3 Gia tăng biện pháp xử lý TSĐB nhằm hạn chể tổn thất khoản nợ khơng có khả thu hồi .99 3.2.2.4 Rà soát khoản nợ bán nợ cho VAMC .100 3.3 Một số kiến nghị 100 3.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam 101 3.3.1.1 Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể kịp thời chủ trương sách NHNN 101 3.3.1.2 Nâng cao hiệu Khối Giám sát hoạt động Ban kiểm toán nội 101 3.3.1.3 Tăng cường chế sách xử lý nợ 102 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam .102 3.3.2.1 Nâng cao vai trò trung tâm thơng tin tín dụng CIC 102 3.3.2.2 Giao thêm quyền tự chủ NHTM việc trích lập khoản dự phịng 103 3.3.2.3 Nâng cao hiệu Công ty quản lý tài sản quốc gia .104 3.3.3 Đối với phủ 104 3.3.3.1 Tiếp tục trì mơi trường kinh tế, trị - xã hội ổn định 104 3.3.3.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động hệ thống NHTM 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại WTO Tổ chức thương mại giới NHNN Ngân hàng nhà nước DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân PGD Phòng giao dịch RRTD Rủi ro tín dụng VAMC Cơng ty quản lý tài sản quốc gia TSBĐ Tài sản bảo đảm XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội 96 nhân viên tồn chi nhánh Từ thực tốt việc hạn chế rủi ro xuất khoản vay có vấn đề Về công tác kỷ luật: bên cạnh biện pháp khen thưởng xứng đáng cán có thành tích hoạt động tốt chi nhánh cần thực thi hình thức kỷ luật nghiêm khắc cán cịn thiếu trách nhiệm với cơng việc gây sai sót làm tăng rủi ro cho ngân hàng Đặc biệt cán có hành vi móc ngoặc với khách hàng, vi phạm đạo đức nghề nghiệp phải bị xử lý cách thích đáng làm gương cho nhân viên chi nhánh 3.2.1.5 Nghiên cứu, theo dõi tình hình kinh tế nước địa bàn tỉnh Nghệ An Hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng lớn từ mơi trường kinh tế sách nhà nước Chính sách tín dụng quy định thời kỳ quy định đựa tình hình kinh tế chung dự báo thị trường tương lai Hoạt động tín dụng phụ thuộc vào cung cầu thị trường, giai đoạn kinh tế khác tác động lớn đến nhu cầu vốn kinh tế, mà ngân hàng đưa sách phù hợp để phát triển an toàn tránh rủi ro xảy Mà tất thành phần kinh tế tồn môi trường kinh tế chung thường xuyên tác động qua lại với kinh tế Mà doanh nghiệp, hộ kinh doanh vậy, chịu tác động điều hành sách nhà nước, doanh nghiệp họ có phương án đầu tư vào phương án kinh doanh mà triển vọng kinh tế có hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu theo dõi diễn biến kinh tế biện pháp giúp ngân hàng đưa sách tín dụng phù hợp từ nhằm phịng ngừa rủi ro Những năm gần đây, kinh tế bất ổn, doanh nghiệp không dám đầu tư, hàng tồn kho nhiều, Nên nợ xấu tăng cao khó tăng trưởng dư nợ Do Eximbank Vinh nên theo dõi dự báo thị trường để có hướng hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn phục hồi hoạt động kinh doanh để thu hồi nợ hạn, đồng thời tìm kiếm khách hàng tốt có hướng tài trợ cho ngành nghề lĩnh vực 97 kinh có hiệu an tồn giai đoạn hiên Các yêu cầu cụ thể dõi diễn biến lãi suất, tỷ biến động lạm phát cung cầu thị trường hàng hóa nhằm đánh giá đắn tác động ảnh hưởng đến khả kinh doanh tốn nợ khách hàng mà sẽ, hợp tác để đưa định đắn việc cho vay quản lý vay cho tốt nhằm phịng ngừa rủi ro xảy Hiện nay, mơi trường kinh tế mở ngân hàng không quan tâm đến diễn biến kinh tế nước mà phải theo dõi tình hình kinh tế giới ảnh hưởng đến tình hình kinh tế nước để tìm thấy đánh giá đắn đưa sách cho vay đắn phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng chi nhánh năm tới 3.2.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 3.2.2.1 Chú trọng cơng tác kiểm tra giám sát sau cho vay Eximbank có sách quy định cụ thể cơng tác kiểm tra giám sát trước, sau cho vay Tuy nhiên thời gian qua, Eximbank Vinh không thực quy định mà Hội sở ban hành dẫn tới nhiều hậu nghiêm trọng gây thất tài sản ngân hàng Vì vậy, giải pháp để thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho Eximbank Vinh thời gian tới cụ thể sau: ● Tuân thủ thực quy định mà hội sở ban hành như: Thứ nhất, thường xuyên giám sát, kiểm tra đột xuất định kỳ tất doanh nghiệp vay vốn chi nhánh để xem xét trình sử dụng vốn khách hàng có mục đích tiến độ hợp đồng tín dụng ký hay khơng Đồng thời, cán tín dụng thường xuyên đến kiểm tra việc thực phương án sản xuất khách hàng để theo dõi trình sản xuất doanh nghiệp, phát dấu hiệu bất ổn tình hình mua nguyên vật liệu đầu vào, trình tiến hành sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu tình hình làm ăn khách hàng có bị thua lỗ không thấy nhiều dấu hiệu bất thường báo hiệu khoản vay khơng an tồn ngân hàng kịp thời đề điều chỉnh tích cực nhằm hạn chế rủi ro như: 98 thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân điều khoản hợp đồng tín dụng bị vi phạm cách nghiêm trọng Thứ hai, định giá lại giá trị tài sản bảo đảm định kỳ để có phương án xử lý sớm giá trị tài sản bị giảm như: biến động khách quan khấu hao giá trị thực TSĐB thời điểm kiểm tra thấp giá trị đem chấp, mát hư hỏng, có chuyển quyền sở hữu, chuyển đổi mục đích sử dụng Từ kịp thời có biện pháp xử lý yêu cầu khách hàng tăng thêm tài sản đảm bảo cho khoản vay, thu hồi nợ trước hạn… Thứ ba, cần thường xun thơng báo tình hình dư nợ khách hàng Báo trước cho khách hàng khoản vốn vay lãi vay đến hạn nộp ngân hàng để khách hàng có thời gian chuẩn bị tiền ● Giám sát khoản nợ có vấn đề: để hạn chế rủi ro chi nhánh cần phân loại khoản vay cách thường xuyên liên tục nhằm phát kịp thời nhóm nợ xấu, nợ hạn để đề kế hoạch hướng hành động kịp thời nhằm hạn chế tổn thất cho ngân hàng ● Giám sát việc tuân thủ quy định chi nhánh: Hội sở cần tiến hành giám sát việc áp dụng sách, quy trình cho vay mà Chi nhánh thực có hay khơng Để phát sai sót quy trình tín dụng, vấn đề liên quan đến lực đạo đức cán ngân hàng việc thực quy định về: hạn mức, lãi suất, đảm bảo tài sản quy định khác cho vay từ kịp thời phát sai lầm thiếu sót để kịp thời sửa đổi, khắc phục 3.2.2.2 Áp dụng công cụ phân tán rủi ro Kinh nghiệm từ tổn thất mà Eximbank Vinh gặp phải, Chi nhánh cần đưa giải pháp để phân tán rủi ro nhằm hạn chế tổn thất tín dụng như: ● Thực đa dạng hóa danh mục đầu tư: 99 Trong hoạt động tín dụng khơng nên q tập trung vốn lớn vào khách hàng, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động xây dựng năm trước mà nên mở rộng đối tượng khách hàng nhằm hạn chế rủi ro tổn thất phải gánh chịu khách hàng không thực nghĩa vụ nợ Điều có nghĩa Chi nhánh cần tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, xuất nhập để đa dạng hóa loại hình cấp tín dụng Bên cạnh cần đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, phát triển sản phẩm cạnh tranh để thu hút khách hàng ● Thực cho vay đồng tài trợ Do số khách hàng có nhu cầu vốn lớn mà ngân hàng không đủ khả cho vay khó xác định trước mức độ rủi ro Bởi mà ngân hàng tiến hành hợp tác với thành nhóm xem xét đánh giá khách hàng, phân tích khả sinh lời dự án để đầu tư Và hợp tác tiến hành cung cấp tín dụng cho khách hàng Do thời gian qua, Eximbank Vinh chưa thực đồng tài trợ cho dự án lớn nên tổn thất cho Chi nhánh nhiều Theo định hướng phát triển tín dụng thời gian tới tìm kiếm khách hàng lớn để tăng trưởng dư nợ Khi kinh tế phát triển có mở rộng thị trường liên ngân hàng việc cho vay đồng tài trợ ngày phát triển trở thành công cụ thực hữu ích cho chi nhánh hạn chế rủi ro Chi nhánh tăng cường hợp tác với ngân hàng khác địa bàn tỉnh Nghệ An chi nhánh khác thuộc toàn hệ thống Eximabnk để thực cho vay hiệu 3.2.2.3 Gia tăng biện pháp xử lý TSĐB nhằm hạn chể tổn thất khoản nợ khơng có khả thu hồi Đối với khoản nợ khơng có khả thu hồi khách hàng chây ỳ, không hợp tác khơng có nguồn thu để tốn nợ vay mà có tài sản đảm bảo Eximbank cần nhanh chóng tiến hành sử lý TSĐB nhằm giảm thiểu tổn thất Ngân hàng có ba biện pháp để xử lý: giúp khách hàng tìm kiếm mối bán TSBĐ, 100 nhận cấn trù nợ TSBĐ tiền vay để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm, ngân hàng nhận trực tiếp khoản tiền tài sản bên thứ ba trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền bán tài sản để trả nợ cho khách hàng vay, thi hành án để đấu giá phát mại tài sản chấp Tuy nhiên công tác xử dụng TSĐB thường gặp nhiều khó khăn khâu phát địi hỏi nhiều thời gian, thủ tục rườm rà có trường hợp khách hàng khơng hợp tác Chính vậy, Eximbank Vinh cần phối hợp chặt chẽ với quan chức như: Tịa án, Cơng an, Viện kiểm sát, Phịng tài ngun mơi trường để có hiệu thu hồi cao Hơn việc xử lý TSĐB phụ thuộc nhiều vào tính khả mại tài sản Vì từ khâu lựa chọn chi nhánh trú trọng chọn tài sản có khả bán thị trường 3.2.2.4 Rà soát khoản nợ bán nợ cho VAMC Chi nhánh thường xuyên tiến hành sốt đánh giá xem xét khoản nợ bán nợ cho VAMC, để tập trung tăng trưởng tín dụng bên cạnh xử lý nợ q hạn Nghiên cứu sách quy định nhà nước bán nợ cho VAMC để có phương án bán nợ có lợi cho ngân hàng Từ tháng 6/2014, thơng tư 02/2013/TT-NHNN bắt đầu có hiệu lực Như nợ xấu ngày tăng lên, để giảm áp lực nợ xấu tăng cao Chi nhánh nên tiến hành rà soát lại tồn khoản nợ, trích lập dự phịng rủi ro tiến hành hoàn thiện hồ sơ bán nợ cho VAMC Để có thời gian xử lý nợ, việc bán nợ cho VAMC có ý nghĩa quan trọng cho Eximnbank Vinh giải đoạn Bán nợ cho VAMC giảm áp lực nợ hạn, nợ xấu tăng cao thơng tư 02 có hiệu lực, bên cạnh có thời gian cho Chi nhánh xử lý hồ sơ khởi kiện, thi hành án phát tài sản chấp 3.3 Một số kiến nghị 101 Việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng khơng có ý nghĩa quan trọng Eximbank Vinh mà cịn có ý nghĩa với tồn hệ thống Eximbank tồn kinh tế Do đó, để phịng ngừa, hạn chế rủi ro cần có phối hợp nhiều đơn vị liên quan Sau tìm hiểu tình hình thực tế chi nhánh, em xin đưa số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam Với vai trò người quản lý trực tiếp Eximbank Vinh, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam cần có hướng dẫn cụ thể cho chi nhánh hoạt động sau: 3.3.1.1 Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể kịp thời chủ trương sách NHNN Trong điều kiện kinh tế- xã hội biến đổi NHNN phải thường xuyên ban hành văn luật, thông tư sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thi hành pháp luật nhằm hoàn thiện dần sở pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chứa tín dụng Việt Nam phù hợp điều kiện cụ thể Vì vậy, ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam cần có cơng tác, văn hướng dẫn hoạt động cụ thể đến chi nhánh để nghiệp vụ diễn an tồn, hiệu khơng làm trái quy định pháp luật NHNN Bên cạnh nghiên cứu đề chủ trương sách tín dụng kịp thời để thống toàn hệ thống 3.3.1.2 Nâng cao hiệu Khối Giám sát hoạt động Ban kiểm toán nội Hoạt động Khối Giám sát hoạt động thời gian qua góp phần tích cực cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro chi nhánh vì: Hội sở cho cán đến trực tiếp Chi nhánh kiểm tra kiểm soát hồ sơ khách hàng trước giải ngân Tiến hành kiểm tra kiểm soát khắc phục thiếu sót hồ sơ nhằm đảm bảo quyền lợi ngân hàng quan pháp luật Với vai trị quan trọng cơng tác phịng ngừa hạn chế xử lý rủi ro chi nhánh nên Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam cần nâng cao hiệu 102 chất lượng hoạt động Bằng cách kiểm tra chéo hồ sơ cấp tín dụng Chi nhánh, đảm bảo cán kiểm tra Hội sở làm việc độc lập với cán chi nhánh Để cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thực cách khách quan có hiệu Và thường xuyên đào tạo nguồn nhân lực, trao đổi nghiệp vụ nghiên cứu chế sách để tham mưu cho Ban điều hành ngân hàng góp phần hồn thiện chế quản lý rủi tín dụng ngân hàng cách hiệu 3.3.1.3 Tăng cường chế sách xử lý nợ Phải tự xử lý thông qua biện pháp làm như: bán nợ, đòi trực tiếp, lý tài sản chấp, sử dụng quỹ dự phòng bù đắp khoản nợ không thu hồi được, chuyển nợ thành vốn góp thấy khánh nợ có tương lai phát triển Phối hợp với quan nhà nước, để hỗ trợ chi nhánh thúc đẩy nhanh trình xử lý nợ Quá trình xử lý nợ theo quy định nhà nước, ngân hàng tự bán tài sản khách hàng mà phải đồng ý chủ tài sản Do đó, khởi kiện hay tiến hành thi hành án, Eximbank cần đôn đốc Tịa án nhanh chóng thụ lý hồ sơ Cũng giúp đỡ cán quan phường xã nợi khách hàng cư trú để đòi nợ Hiện nay, Việt Nam thành lập công ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC) kênh hữu hiệu giúp ngân hàng làm bảng cân đối kế tốn họ góp phần thu hồi nợ vay giúp ngân hàng thương mại, thơng qua việc thu phí có chiết khấu hoa hồng Do đó, Ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam cần liệt kê danh sách khách hàng cần bán nợ, theo dõi khách hàng dự kiến thu hồi được, khách hàng bán cho VAMC để có kế hoạch triển khai đến Chi nhánh thực 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Nâng cao vai trò trung tâm thơng tin tín dụng CIC 103 Với tư cách yếu tố quan trọng hệ thống sở hạ tầng tài đầu mối hệ thống, CIC phải xây dựng hệ thống sở liệu đầy đủ sở tích hợp thơng tin từ tổ chức tín dụng, quan quản lý liệu doanh nghiệp dân cư kể khách hàng vay cung cấp Để hồn thiện theo hướng đại hóa nhằm cung cấp thơng tin cách nhanh đầy đủ xác Trung tâm thơng tin tín dụng CIC cịn số hạn chế cần cải tiến như: + Hệ thống dừng lại việc cung cấp thông tin dư nợ doanh nghiệp tổ chức tín dụng chưa có đầy đủ thơng tin tài khác kết kinh doanh, khả tốn, mức độ an tồn Sự cập nhật thơng tin vào hệ thống cịn chậm, chưa đáp ứng nhu cầu thơng tin xác kịp thời cho NHTM sử dụng việc phòng ngừa hạn chế rủi ro + Tỷ trọng liệu điện tử thấp, định dạng liệu không thống nhất, đặc biệt chế trao đổi chia sẻ, mua bán thông tin liệu đơn vị với NHNN chưa quy định…là thách thức lớn việc tích hợp thơng tin ngồi ngành vào hệ thống sở liệu Trung tâm tín dụng quốc gia Do cần phải xây dựng đề án tổng thể phát triển hệ thống CIC để phục vụ hiệu cho trình tái cấu hệ thống ngân hàng, tái cấu kinh tế, nâng cao chất lượng hoạt động CIC 3.3.2.2 Giao thêm quyền tự chủ NHTM việc trích lập khoản dự phịng Với tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro hợp lý giúp NHTM giảm thiểu tác động phát sinh từ hậu rủi ro gây Một phương án dự phòng hiệu phải đảm bảo ước lượng rủi ro xảy đưa mức trích lập dự phịng hợp lý khơng ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanh đảm bảo nhu cầu sử dụng đệm chống đỡ chi nhánh rủi ro xảy Điều có thân NHTM hiểu rõ đưa phương án xác Chính NHNN nên giao thêm quyền tự chủ ngân hàng việc tính tốn trích lập dự phịng cụ thể phù hợp với tình hình hoạt động cụ thể ngân 104 hàng Tuy giao thêm quyền tự chủ cho ngân hàng NHNN đảm bảo đưa khung cách tính trích lập hướng dẫn NHTM thực trích lập dựa mơ hình kinh tế lượng ước lượng tỷ lệ phù hợp 3.3.2.3 Nâng cao hiệu Công ty quản lý tài sản quốc gia Công ty Quản lý tài sản (VAMC) thành lập theo định thành lập số 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Là công cụ đặc biệt Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý kinh tế Do chế thành lập nên VAMC cịn nhiều hạn chế cần có biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động như: VAMC Cần sớm chủ động kiện tồn lại chế sách văn quy định Nghiên cứu xây dựng hệ thống sở liệu để phối hợp với cơng ty kiểm tốn để định giá nợ xấu cách sát thực VAMC cần nghiên cứu thị trường hoạt động điều kiện nào, phải làm để có biện pháp xử lý nợ xấu hữu hiệu VAMC cần hợp tác chặt chẽ với tổ chức tín dụng nhà đầu tư để giải vấn đề minh bạch thông tin bên vay nợ 3.3.3 Đối với phủ Chính phủ đóng vai trị người thiết lập quản lý môi trường kinh tế vĩ mô nói chung điều chỉnh hoạt động hệ thống NHTM nói riêng Chính phủ cần đưa số biện pháp định nhằm giúp cho NHTM thực việc phòng ngừa hạn chế rủi ro hiệu như: 3.3.3.1 Tiếp tục trì mơi trường kinh tế, trị - xã hội ổn định Về kinh tế xã hội Việt Nam kinh tế giới gặp khó khăn, tiềm ẩn bất ổn Do vậy, Nhà nước cần xây dựng sách kinh tế vĩ mơ ổn 105 định hợp lý Kinh tế, trị ổn định góp phần giúp doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức tín dụng an tâm đầu tư phát triển kinh tế Tạo sách thu hút vốn đầu tư, mơi trường đầu tư, đơn giản thủ tục hành chính… để thúc đẩy hoạt động đầu tư từ doanh nghiệp nước ngồi Bên cạnh phát triển ngành xuất nhập 3.3.3.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động hệ thống NHTM Chính phủ cần ban hành văn pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động hệ thống ngân hàng xây dựng hành lang pháp lý đảm bảo ngân hàng hoạt động theo quy định chung Hồn chỉnh mơi trường pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hiệu sản xuất kinh doanh đảm bảo an tồn cho ngân hàng Nếu có mơi trường pháp lý nghiêm minh, công giảm bớt thủ tục rườm rà không cần thiết tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạt động môi trường cạnh tranh lành mạnh có hiệu cao Tuy nhiên, quy định phủ gây nhiều trở ngại hoạt động ngân hàng cơng tác hạn chế rủi ro chưa đảm bảo tính nghiêm minh, nhanh gọn thời gian đơn giản thủ tục hành làm phát sinh nhiều chi phí chậm trễ giải vấn đề, quy trình thủ tục cịn rườm rà phức tạp gây khó khăn cho ngân hàng Chính phủ cần ban hành văn pháp luật quy định cụ thể hướng dẫn chấp cầm cố bất động sản thủ tục công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm để rõ ràng vấn đề việc phát mại tài sản đảm bảo ngân hàng cách đơn giản hiệu Quy định trách nhiệm bên liên quan việc xử lý tài sản đảm bảo 106 KẾT LUẬN Trải qua bảy năm hoạt động, Eximbank Vinh ngày khẳng định vị trí thương hiệu địa bàn tỉnh Nghệ An Giai đoạn phát triển thịnh vượng nguyên nhân để lại nhiều hậu nghiêm trọng Bên cạnh thành tựu đạt được, rủi ro tín dụng xảy Eximbank Vinh thời gian vừa qua q lớn, địi hỏi q trình xử lý phải lâu dài ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh Thế nhưng, rủi ro ln tiền ẩm cố hữu thời điểm, với cạnh tranh không ngừng ngân hàng loạt sản phẩm đời, nhiều biến động bất lợi kinh tế vĩ mơ nói chung, ngành ngân hàng nói riêng năm vừa qua làm giảm mạnh chất lượng tín dụng ngân hàng Trong giai đoạn nay, với mục tiêu tăng trưởng tín dụng Chi nhánh đặt nhằm đạt lợi nhuận phải đối mặt với nhiều rủi ro tín dụng Do vậy, để đảm bảo tăng trưởng tín dụng đơi với an tồn hoạt động tín dụng, luận văn “Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam Chi nhánh Vinh” thực có ý nghĩa quan trọng hoạt động tới Chi nhánh Luận văn đạt số kết sau: Thứ nhất, Luận văn hệ thống hóa lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Từ tập hợp giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại áp dụng Thứ hai, Trên sở tập hợp phân tích số liệu thực trạng kinh doanh Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Vinh, luận văn nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng, mặt thành công hạn chế Chi nhánh Thứ ba, Áp dụng lý luận từ chuyên gia kinh tế, giáo trình ngân hàng thương mại luận án tiến sỹ tham khảo Kết hợp với thực trạng diễn Eximbank Vinh, định hướng phát triển tín dụng thời gian tới luận văn đề giải pháp phù hợp để áp dụng thời gian tới để hoạt động 107 tín dụng diễn cách an tồn nhất, hạn chế tổn thất xảy thấp Đồng thời đưa số kiến nghị Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Ngân hàng nhà nước Việt Nam Chính Phủ để tạo sách mơi trường hỗ trợ Eximbank Vinh cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng hiệu Em hi vọng rằng, luận văn với kết góp phần giúp cho Cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Vinh thời gian tới hoàn thiện tạo sở khoa học, điều kiện thực tiễn cho giải pháp an toàn hiệu thời gian tới 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: A Các văn quy phạm pháp luật I Văn NHNN Chính phủ ban hành Bộ luật dân năm 2005 Luật tổ chức tín dụng 2010 Pháp lệnh ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Việt Nam ban hành ngày 24/05/1990 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định quy chế cho vay TCTD khách hàng Quyết định 286/2002/QĐ-NHNN ngày 03/04/2002 NHNN Quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng Nghị định số 165/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/11/1999 Giao dịch bảo đảm Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/1999 Chính Phủ thông tư hướng dẫn số 60/2000/TT-NHNN ngày 04/04/2000 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng bảo đảm tiền vay TCTD Nghị định số 85/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/2/2002 sửa đổi bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay TCTD Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 Giao dịch bảo đảm 10 Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 thống đốc NHNN Việt Nam phân loại nợ trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng 11 Quyết định 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để sử lý RRTD 109 12 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 13 Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước II Văn Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam ban hành Quyết định 471/2010/EIB/QĐ-HĐQT ngày 29/9/2010 hội đồng quản trị Eximbank ban hành sách tín dụng ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Quyết định số 1714/2010/EIB/QĐ-TGĐ ngày 29/9/2010 Tổng giám đốc Eximbank ban hành chi tiết số nội dung Chính sách tín dụng Eximbank Quyết định số 452/2013/EIB/QĐ-HĐQT ngày 22/10/2013 Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam – ban hành hướng dẫn chi tiết quy định cấp tín dụng, quản lý tiền vay Eximbank Quyết định số 1606/2013/EIB-TGĐ ngày 1/6/2013 Tổng giám đốc Eximbank ban hành Quy trình xử lý nợ B Sách tài liệu tham khảo 1.Frederic S.Mishkin (2011), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, nhà xuất khoa học kỹ thuật Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất tài PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, nhà xuất giao thông vận tải, thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, nhà xuất thống kê năm 2010 110 Báo cáo kết kinh doanh bảng cân đối kế toán từ năm 2011 đến 30/06/2014 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Vinh Và báo cáo kết hoạt động tín dụng từ năm 2011 đến 30/06/2014 Biên kiểm toán nội Ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam năm 2012, 2013, 2014 Sổ tay Tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Báo cáo thường niên ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam năm 2012, 2013 Tạp chí Thị trường tài chính- tiền tệ, thời báo ngân hàng C Trang Web tham khảo http://www.sbv.gov.vn http://www.eximbank.com.vn: http://noxau.com.vn/nx/xu-ly-no-xau/Giai-phap-nao-cho-%E2%80%9Cbai-toan %E2%80%9D-no-xau-o-Viet-Nam.html ngày tra cứu 14/8/2014 http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Nhan-dinh-kinh-te-Viet-Namnam-2013-va-trien-vong-nam-2014/34187.tctc ngày tra cứu 14/08/2014 http://nghean.gov.vn/wps/portal/cucthongke/!ut/p/ c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3i_MG9_TxPDUGcnPyczA09HU6NQ Yw8PY38XY_2CbEdFANN_YZQ!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/ connect/web+content+cuc+thong+ke/ctk/ttsk/tcn/ 81cea58042526c3b9392ff264ec06e44 ngày tra cứu 14/08/2014

Ngày đăng: 29/12/2023, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w