1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác quản lý môi trường trên địa bàn huyện thanh trì thành phố hà nội

56 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 698,53 KB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPChuyên ngành: Kinh tế & Quản lý Đô thị Đề tài :TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế & Quản lý Đơ thị Đề tài : TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên Mã sinh viên Lớp Khoá Hệ Giảng viên hướng dẫn : Đặng Văn Long : CQ532343 : Kinh tế & quản lý đô thị : 53 : Chính quy : TS Nguyễn Hữu Đồn Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt gộp báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên Đặng Văn Long LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Hữa Đồn định hướng, bảo, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Nguyễn Thị Thùy Ninh – Phó Giám đốc Xí nghiệp Mơi trường thị Thanh Trì tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối với lòng biết ơn sâu sắc xin dành cho gia đình, bạn bè giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần để thân tơi hồn thành chương trình học tập đề tài nghiên cứu Sinh viên Đặng Văn Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG .3 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường .3 1.1.1.1 Khái niệm môi trường .3 1.1.1.2 Các thành phần môi trường .4 1.1.1.3 Vai trị mơi trường người 1.1.2 Quản lý môi trường 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc 1.2 Nội dung quản lý môi trường 12 1.2.1 Bộ máy quản lý môi trường 12 1.2.1.1 Lịch sử quản lý môi trường Việt Nam 12 1.2.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý môi trường Việt Nam 13 1.2.2 Nội dung quản lý môi trường 14 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Thanh Trì 14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15 1.3.3 Cơ chế, sách 16 1.3.4 Tốc độ thị hóa thành phố Hà Nội huyện Thanh Trì 17 1.3.5 Các tác nhân quản lý môi trường địa bàn huyện Thanh Trì .17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ 18 2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường huyện Thanh Trì 18 2.1.1 Mơi trường khơng khí 18 2.1.2 Môi trường nước thải 19 2.1.3 Môi trường nước mặt 21 2.1.4 Môi trường nước ngầm 22 2.1.5 Môi trường đất 22 2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý mơi trường địa bàn huyện Thanh Trì 22 2.3 Thực công tác quản lý môi trường, tra kiểm tra 23 2.3.1 Công tác quản lý môi trường 23 2.3.1.1 Công tác đạo 23 2.3.1.2 Các giải pháp, dự án thực 23 2.3.1.3 Chất thải rắn 25 2.3.1.4 Nâng cấp cải tạo đường, rãnh nước 26 2.3.1.5 Cơng tác xử lý môi trường .27 2.3.1.6 Nghĩa trang 29 2.3.2 Công tác tra kiểm tra .29 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ 30 3.1 Quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường đến năm 2020 31 3.1.1 Dự báo diễn biến môi trường đến năm 2020 31 3.1.1.1 Dự báo xu thị hóa địa bàn huyện .31 3.1.1.2 Dự báo mức độ ô nhiễm tương lai 31 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu quản lý bảo vệ môi trường đến .32 3.1.2.1 Quan điểm .32 3.1.2.2 Mục tiêu 32 3.2 Định hướng .33 3.2.1 Quản lý thu gom chất thải rắn 33 3.2.2 Quản lý, thu gom xử lý nước thải 34 3.2.2.1 Quản lý, thu gom khu vực phát triển đô thị .34 3.2.2.2 Đối với nước thải sinh hoạt nông thôn 34 3.2.3 Quản lý bảo vệ môi trường xây dựng hạ tầng sở dự án trọng điểm 34 3.3 Giải pháp 35 3.3.1 Giáo dục môi trường cộng đồng 35 3.3.1.1 Nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đòng 36 3.3.1.2 Giáo dục nâng cao nhận thức môi trường nhà trường 36 3.3.2 Giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí 38 3.3.3 Bảo vệ môi trường nước .39 3.3.3.1 Xử lý nước thải sinh hoạt 39 3.3.3.2 Xử lý nước thải khu vực làng nghề 40 3.3.3.3 Xử lý nước thải cở sở kinh doanh dịch vụ .41 3.3.3.4 Xử lý nước thải bệnh viện .41 3.3.3.5 Biện pháp bảo vệ dịng sơng chảy địa bàn huyện 41 3.3.3.6 Biện pháp bảo vệ môi trường ao hồ, đầm 41 3.3.4 Bảo vệ môi trường đất 42 3.3.5 Thu gom xử lý chất thải rắn vệ sinh môi trường 43 3.3.6 Bảo vệ môi trường ngành thương mại dịch vụ .43 3.3.6.1 Đối với trung tâm thương mại chợ lớn 43 3.3.6.2 Đối với nhà hàng ăn uống, khách sạn, sở bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, xe máy 43 3.3.7 Nâng cao lực quản lý bảo vệ môi trường 44 3.3.7.1 Kiện toàn cấu tổ chức 44 3.3.7.2 Đào tạo nâng cao lực quản lý 44 3.3.7.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 45 3.3.7.4 Đầu tư tiềm lực trang thiết bị kiểm sốt nhiễm 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân QCCP Quy chuẩn cho phép DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mức khai thác dầu mỏ, khí đốt, khống sản giới từ năm 1950 đến 1994 Bảng 1.2: Mức thải cacbon, lưu huỳnh Nito từ năm 1950 đến năm 1994 .7 Bảng 1.3: Dân số giới diện tích đầu người qua năm Bảng 2.1: Tổng hợp tình hình xử lý nước thải TTYT Thanh Trì 20 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đơ thị hóa trình tất yếu phát triển kinh tế- xã hội Đơ thị hóa mang lại tăng trưởng phát triển, nâng cao đời sống nhân dân Đô thị hóa biểu nhiều phương diện có ảnh hưởng trực tiếp tới mặt đời sống kinh tế xã hội môi trường Trong năm qua, Hà Nội – trung tâm kinh tế- trị- văn hóa nước, thị có tốc độ thị hóa cao Q trình thị hóa Hà Nội có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế- xã hội quốc gia có số hạn chế tránh khỏi, đặc biệt vấn đề môi trường Hiện nay, môi trường ô nhiễm gây ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế- xã hội Thủ Hà Nội Huyện Thanh Trì huyện trung tâm Thủ đô Hà Nội Thanh Trì xác định vùng kinh tế trọng điểm, địa bàn quân chiến lược Thủ đô với nhiều tuyến giao thơng quan trọng Vì vậy, với q trình phát triển Thủ đơ, q trình thị hóa Huyện Thanh Trì diễn nhanh chóng Những năm qua kinh tế phát triển ổn định đạt mức tăng trưởng khá, cấu kinh tế địa bàn tiếp tục chuyển dịch hướng Giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ ngày tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao cấu kinh tế Bên cạnh phát triển nhanh kinh tế- xã hội, q trình thị hóa để lại số hậu môi trường địa bàn huyện vấn đề ô nhiễm khu công nghiệp, làng nghề, vấn đề rác thải sinh hoạt …Trong thời gian tới, quan nhà nước khơng có can thiệp kịp thời q trình thị hóa gây hậu nghiêm trọng tới mơi trường huyện Thanh Trì Điều chứng minh từ thực tế môi trường Hà Nội Vì vậy, từ trình thực tập huyện Thanh Trì, em chọn đề tài: “Tăng cường công tác quản lý môi trường đô thị địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Đưa lý luận môi trường; đánh giá chất lượng môi trường địa bàn huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội tại, tìm vấn đề cịn tồn tại, từ đưa quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường địa bàn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực chứng - Phương pháp tiếp cận hệ thống phân tích hệ thống Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt dộng quản lý môi trường đô thị Phạm vi nghiên cứu: huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: Chương I: Một số vấn đề chung môi trường quản lý môi trường Chương II: Thực trạng công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Thanh Trì Chương III: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Thanh Trì + Nghiên cứu giảm khối lượng rác cho gia đình cách sử dụng chế phẩm phân hủy vi sinh túi hộ gia đình + Đối khu vực xây dựng nhà cao tầng có hệ thống thu gom rác thải từ cao xuống bể rác cho hộ + Đối với khu vực xây dựng nhà thấp tầng khu vực làng xóm thị hóa, rác thải thu gom phương tiện chuyên dùng đến khu xử lý thành phố + Đối với khu vực quan, xí nghiệp, khu cơng cộng… rác thải sau phân loại đơn vị chức thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý + Các nơi công cộng( trung tâm thương mại, khu công viên xanh, trục đường chính…) đặt thùng rác nhỏ, có nắp kín để thu gom rác thải 3.2.2 Quản lý, thu gom xử lý nước thải 3.2.2.1 Quản lý, thu gom khu vực phát triển đô thị - Mục tiêu: đến năm 2020, hoàn chỉnh, đầu tư cải tạo, xây dựng, thu gom xử lý khu vực nước thải đô thị phát triển đô thị - Nước thải khu vực công nghiệp phải xử lý cục nhà máy cụm công nghiệp, sau đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường xả vào hệ thống nước thải chung thị, nước thải sinh hoạt cơng trình cơng cộng, quan… phải xử lý sơ thải vào hệ thống thoát nước thải chung 3.2.2.2 Đối với nước thải sinh hoạt nông thôn - Mục tiêu: Đến cuối năm 2020, hộ dân cư có nhà vệ sinh tự hoại theo tiêu chuẩn Bộ xây dựng ban hành - Phối hợp thực dự án đầu tư 04 trạm xử lý nước thải UBND thành phố Hà Nội huyện Thanh Trì 3.2.3 Quản lý bảo vệ môi trường xây dựng hạ tầng sở dự án trọng điểm - Mục tiêu: Các nguồn phát thải thi công đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm tác động đến môi trường - Khi lập dự án cơng trình, quan tư vấn lập dự án phải đảm bảo: + Các dự án phê duyệt thẩm định phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường + Khi thẩm định dự án chủ đầu tư phải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường + Chủ đầu tư xây dựng phải thực đầy đủ u cầu bảo vệ mơi trường bàn giao đưa vào sử dụng - Khu đô thị phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường sau đây: + Có kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường phù hợp với quy hoạch đô thị, khu dân cư tập trung quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt + Có thiết bị, phương tiện thu gom, tập trung chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với khối lượng, chủng loại chất thải đủ khả tiếp nhận chất thải phân loại nguồn từ hộ gia đình + Bảo đảm u cầu cảnh quan thị, vệ sinh môi trường - Khu dân cư tập trung phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường sau đây: + Có hệ thống tiêu nước mưa, nước thải phù hợp với quy hoạch bảo vệ mơi trường khu dân cư + Có nơi tập trung rác thải sinh hoatjbaor đảm vệ sinh môi trường 3.3 Giải pháp - Tuyên truyền, giáo dục, vận động, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường tầng lớp nhân dân - Tăng cường đa dạng hóa đầu tư cho bảo vệ mơi trường, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện - Giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái - Nâng cao lực quản lý mơi trường, bao gồm: + Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán công tác quản lý môi trường từ huyện đến xã, thị trấn + Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường + Tăng cường quản lý Nhà nước, thể chế pháp luật bảo vệ môi trường 3.3.1 Giáo dục môi trường cộng đồng Đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật thông tin môi trường phát triển bền vững cho người, đặc biệt niên thiếu niên; đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng tiến tới hình thành mơn học khóa cấp học phổ thông Tạo thành dư luận xã hội lên án nghiêm khắc với hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trường, đôi với việc áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm, mức vi phạm Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực mơi trường để đánh giá mức độ bảo vệ môi trường xí nghiệp, quan, gia đình, làng xóm, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đoàn viên, niên Giáo dục mơi trường hình thành theo nhiều hình thức, nhiều cấp, nhiều kênh khác nhau, nội dung phong phú đa dạng, bao gồm: - Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng - Huấn luyên đào tạo công tác quản lý môi trường - Giáo dục môi trường cấp học - Nâng cao nhận thức đa dạng sinh học nghiệp phát triển kinh tế bền vững 3.3.1.1 Nâng cao nhận thức mơi trường cho cộng địng Tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho tầng lớp nhân dân: - Tăng cường buổi phát môi trường hàng tuần buổi Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định, Thông Tư môi trường, gương người tốt việc tốt bảo vệ môi trường, công bố cá nhân, sở gây ô nhiễm môi trường, xả thải chất thải không nơi quy định - Tăng cường tuyên truyền báo chí, ấn phẩm thơng tin… nhằm tạo điều kiện khuyến khích đê nhân dân thường xuyên nhận thông tin môi trường biện pháp để bảo vệ môi trường - Tổ chức chiến dịch truyền thông trực tiếp, gây ấn tượng( đội tuyên truyền, câu lạc niên) -Tổ chức thi tìm hiểu, sáng tác, thi vẽ tranh, ảnh, phim, văn nghệ, có chủ đề bảo vệ mơi trường năm lần vào dịp ngày môi trường giới - Tăng cường phong trào hoạt động: Ngày môi trường giới, chiến dịch làm giới… - Tập huấn cho đội viên đội tình nguyện bảo vệ mơi trường kỹ truyền thông vận động, hướng dẫn kỹ thuật bảo vệ môi trường xanh – – đẹp phát triển sở 3.3.1.2 Giáo dục nâng cao nhận thức môi trường nhà trường a Giáo dục nâng cao nhận thức môi trường với bậc mầm non Nghiên cứu thiết kế nguyên tắc xây dựng mơ hình mơi trường giáo dục trường mầm non Để đảm bảo sống phát triển tồn diện trẻ em, vấn đề mơi trường trường mầm non phảu quan tâm hàng đầu Nghiên cứu thiết kế môi trường giáo dục trường mầm non Trong đặc biệt trọng việc kết hợp mục tiêu giáo dục yêu cầu vệ sinh môi trường như: - Thiết kế hệ thống sân chơi có xanh lấy bóng mát góc thiên nhiên cho hoạt động trẻ mang tính thân thiện với môi trường - Giáo dục trẻ em ăn uống, yêu thiên nhiên Giáo dục nâng cao nhận thức môi trường bậc tiểu học trung học sở trung học phổ thông, trường chuyên nghiệp dạy nghề Các trường tiểu họcvà trung học cở sở phát triển xã Gia đình có người học, nên trở thành hạt nhân tun truyền mơi trường cho gia đình Việc làm tốt công tác giáo dục môi trường tạo điều kiện góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho cộng đồng địa phương Chính nội dung cần thiết cơng tác giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cấp học sau: - Tiếp tục nâng cao nhận thức môi trường phát triển bền vững - Giáo dục môi trường đẩy mạnh thơng qua chương trình lồng ghép nội khóa lớp học, chương trình ngoại khóa ngồi lớp học, thơng qua việc nâng cao kiến thức mơi trường nhiều hình thức khác cho giáo viên Theo chủ đề thức ăn, nước sinh hoạt, lượng, rác thải sinh hoạt, sức khỏe cộng đồng - Xã hội hóa lĩnh vực giáo dục môi trường, bảo vệ môi trường nâng cao nhận thức đa dạng sinh học học sinh, sinh viên - Xây dựng nhà trường theo quan điểm sinh thái, có vườn thực vật, xây dựng nhà trường xanh – – đẹp - Xây dựng nhà trường có nề nếp vệ sinh học đường - Tổ chức cho học sinh đợt dã ngoại hướng theo chủ đề bảo vệ tài nguyên môi trường đa dạng sinh học b Tuyên truyền công dân thực trách nhiệm bảo vệ môi trường nơi công cộng Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực quy định bảo vệ môi trường vệ sinh nơi công cộng; đổ bỏ rác vào thùng chứa rác công cộng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây mát vệ sinh công cộng Tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý công viên, khu vui chơi, giải trí, khu du lịch, chợ, nhà ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà khu vực cơng cộng khác có trách nhiệm sau đây: - Niêm yết giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng - Bố trí đủ cơng trình vệ sinh nơi công cộng; phương tiện, thiết bị thu gom chất thải đáp ứng nhu cầu giữ gìn vệ sinh mơi trường - Có đủ lực lượng thu gom chất thải, làm vệ sinh môi trường phạm vi quản lý Những hành vi vi phạm pháp luật môi trường, quy định giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi cơng cộng bị xử lý biện pháp sau: - Phạt tiền - Buộc lao động vệ sinh nơi công cộng có thời hạn - Tạm giữ phương tiện có lien quan gây ô nhiễm môi trường UBND cấp, lực lượng công an, đơn vi quản lý trật tự công cộng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn co trách nhiệm xử lý hành vi vi phạm bảo vệ môi trưởng nơi công cộng theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường quy đinh khác 3.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí Tăng cường quản lý trồng xanh trục đường giao thông, vườn hoa khu vực vui chơi giải trí cơng cộng địa bàn huyện; dự án đầu tư xây dựng đường giao thông phải đảm bảo trồng xanh hai bên lề đường nhằm giảm thiểu tiếng ồn, bụi điều hịa khơng khí xung quanh Cảnh quan môi trường huyện tra giao thông vận tải kiểm tra thường xuyên phương tiện giao thoong chuyên chở vật liệu xây dựng, phế thải xây dựng; gạch, đá, xi măng, cát, đá, sỏi, đât lưu thông trục đường không đủ biện pháp bảo vệ môi trường; sử dụng phương tiện cũ, phát tán bụi, gây đổ vương vãi đường - Đối với khu vực nghĩa trang Văn Điển: + Phối hợp với UBND thành phố Hà Nội thực cải tạo xử lý khu vực mai táng + Ban tang lễ thành phố Hà Nội phải đảm bảo tu, bảo dưỡng hoạt động hệ thống xử lý khí thải lị hóa thân hồn vũ đạt quy chuẩn Việt Nam cho phép - Đối với cụm công nghiệp có quy mơ lớn: + UBND huyện phối hợp với quan chức thành phố Và Bộ chủ quản đôn đốc giám giát việc di chuyển nhà máy gây ô nhiễm nghiêm trọng khỏi khu vực đông dân cư, tiếp nhận xử lý đất gây ô nhiễm sau di chuyển chuyển đổi mục đích sử dụng + Từng nhà máy cụm công nghiệp duyệt dự án đầu tư phải có hệ thống xử lý khí thải, bụi đạt quy chuẩn cho phép Cụm công nghiệp phải thành lập ban quản lý môi trường - Đối với sở sản xuất khơng nằm khu cơng nghiệp: + Hồn thành di chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng khỏi địa bàn huyện + Các sở phép sản xuất: 100% sở phải có hệ thống xử lý khí, bụi đạt quy chuẩn Việt Nam hành - Đối với dự án đàu tư mới: Phải thực nghiêm túc Luật bảo vệ mơi trường, tn thủ trình tự thẩm định theo Nghị định Thông tư bảo vệ môi trường 3.3.3 Bảo vệ môi trường nước 3.3.3.1 Xử lý nước thải sinh hoạt Phối hợp thực dự án xây dựng 04 trạm xử lý nước thải Thành phố theo quy hoạch phê duyệt Quyết định số 49/2009/QĐ-UBND ngày 20/01/2009 UBND thành phố Hà Nội, xây dựng huyện Thanh Trì trạm xử lý nước thải sau: - Nước thải dọc xã phía tây bắc huyện nước thải trạm xử lý Yên Xá, công suất khoảng 148.000 m3/ngày đêm - Nước thải xã khu vực dọc bên đường 70 đoạn từ Quốc lộ đến cầu Tó, nước thải thải trạm xử lý nước thải Vĩnh Ninh, công suất khoảng 10.500 m3/ngày đêm - Nước thải xã khu vực phía nam huyện, phía tây ga Ngọc Hồi, phía nam ga Hữu Hịa – Vĩnh Quỳnh – Ngũ Hiệp – cầu Thanh Trì, nước thải thoát trạm xử lý nước thải Liên Ninh, công suất 2.700 m3/ngày đêm - Nước thải xã khu vực phía đơng ga Ngọc Hồi tồn cụm cơng nghiệp Ngọc Hồi, nước thải trạm xử lý Ngũ Hiệp, công suất khoảng 16.150 m3/ngày đêm Tổng công suất trạm xử lý nước thải 177.350 m3/ngày đêm 3.3.3.2 Xử lý nước thải khu vực làng nghề a Làng nghề xã Tân Triều - Làng nghề dệt nhuộm Triều Khúc, xã Tân Triều, hàng ngày thải mơi trường 500 m3 ngày nhiều 1000 m3 nước thải có chứa hóa chất dư thừa, độc hại với môi trường nước, đất đa dạng sinh học - Biện pháp thực hiện: + Lập kế hoạch thu gom cải tạo hệ thống kênh mương thôn, nạo vét bùn kênh mương, thu gom hết rác thải bờ kênh, vận chuyển đến bãi rác thành phố để xử lý + Tổ chức thực hiện: UBND xã Tân Triều chủ trì tổ chức triển khai, huy động nhân lực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phối hợp hội Cựu chiến binh, đoàn niên, hội phụ nữ vận động tuyên truyền tham gia thực b Làng nghề xã Hữu Hòa - Hàng ngày thải môi trường 200 – 300 m3 - Biện pháp thực hiện: + Nạo vét chất thải tồn tồn lưu hệ thống cống rãnh, thu gom hết rác thải,cải tạo hệ thống thu gom rác thải Tổng chiều dài cống rãnh 16 km +| Đầu tư hệ thống thu gom Trạm xử lý nước thải sản xuất tập trung công suất 300 m3/ngày đêm + Địa điểm UBND xã Hữu Hịa thơn Phú Diễn lựa chọn thôn + Tổ chức thực hiện: UBND xã Hữu Hịa chủ trì tổ chức triển khai, huy động nhân lực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phối hợp hội Cựu chiến binh, đoàn niên, hội phụ nữ vận động tuyên truyền tham gia thực c Đối với điểm giết mổ gia súc thuộc gia - Với xã địa bàn thuộc gia địa bàn, 31/12/2011 dừng sản xuất di dời - Không cho phép xây dựng sở giết mổ tập trung địa bàn; tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ không cho phát triển cở sở - Các hộ giết mổ gia súc phải đầu tư xây bể chứa nước thải theo nguyên lý phân hủy sinh học Thời gian lưu nước thải tối thiểu 10 ngày Các sở phải cam kết hoàn thành bể xử lý nước thải biện pháp sinh học, tự phân hủy - Kiên xử phạt nghiêm khắc sở có hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật 3.3.3.3 Xử lý nước thải cở sở kinh doanh dịch vụ Theo số liệu điều tra địa bàn huyện có tổng số 1.352 sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đẻ đảm bảo kế hoạc bảo vệ môi trường huyện tất cá sở phải đăng ký cam kết xử lý nước thải trình sản xuất, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn Việt Nam hành 3.3.3.4 Xử lý nước thải bệnh viện Đối với bệnh viện sở y tế hoạt động: - Các bệnh viện, sở y tế phải đầu tư, trì hoạt động hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn Việt Nam hành - Phịng Tài ngun Mơi trường phối hợp với Phịng cảnh sát mơi trường Cơng an thành phố Hà Nội, Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường, Thanh tra Sở y tế Hà Nội kiểm tra toàn hệ thống thu gom, xử lý chất rắn, chất thải lây nhiễm nước thải - Kiểm tra giấy phép xử thải vào nguồn nước, đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, hợp đồng vận chuyển chất thải lây nhiễm - Phân loại đánh giá, xử phạt hành vi xả thải không quy định hay tận dụng bán chất thải y tế để tái chế trái với quy định pháp luật 3.3.3.5 Biện pháp bảo vệ dịng sơng chảy địa bàn huyện Tiếp nhận phối hợp với UBND thành phố Hà Nội thực dự án đầu tư cải tạo sông Tô Lịch, sông Nhuệ, sông Om kênh tưới tiêu địa phận toàn huyện nhằm cải tạo chất lượng sông, ao hồ đạt mức tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng cho nông nghiệp nuôi trồng thủy sản 3.3.3.6 Biện pháp bảo vệ môi trường ao hồ, đầm Hiện huyện Thanh Trì có hệ thống ao hồ có diện tích tương đối lớn, tính riêng hồ lớn, nguồn tài nguyên nước mặt huyện Thanh trì 520,350 Giải pháp: - Nạo vét lớp bùn hữu - Xử lý nguồn nước hồ thực vật thich hợp mặt hồ, vừa có chức cải tạo nước hồ vừa cải tạo cảnh quan sinh thái hồ - Tạo vành đai xanh, cảnh bờ hồ phục vụ du lịch - Nghiêm cấm nguồn thải gây ảnh hường tới nước hồ - Xây kè bờ hồ chống lấn chiếm - Đối với ao hồ có diện tích nhỏ 1000 m2 giao cho xã quản lý - Đối với ao hồ có diện tích từ 1000 – 10.000 m giao khốn cho hộ gia đình cải tạo, quản lý khai thác - Đối với ao hồ có diện tích từ 10.000 – 50.000 m giao khoán dài hạn cho nhà thầu xây dựng cải tạo thành hồ bơi vui chơi giải trí, hoạt động thể thao dới nước khu sinh thái 3.3.4 Bảo vệ mơi trường đất - Khai thác có hiệu hệ thống cấp nước mặt Hồng Vân phục vụ tưới tiêu, cung cấp nước cho nhân dân huyện việc sản xuất nông nghiệp - Kế thừa dự án cải tạo sông Tô Lịch sông Nhuệ thành phố Hà Nội thực dự án nạo vét, khơi thơng dịng chảy, kè hai bên bờ sơng… - Kế thừa xây dựng cải tạo cơng trình thủy lợi đề án xây dựng nông thôn Đầu tư cải tạo hệ thống kênh mương tưới tiêu, lấy nước tưới từ nguồn nước bao gồm: + Xây dựng kênh cấp 2: 51,85 km; kênh cấp 3: 87,64 km + Xây dựng cải tạo trạm bơm: xây trạm, cải tạo nâng cấp 53 trạm + Cải tạo cống: 887 - Đội quản lý thị trường có trách nhiệm quản lý chặt chec sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật địa bàn huyện, khơng để tình trạng kinh doanh laoij thuốc bảo vệ thực vật danh mục cho phép - Tăng cường vai trò chức tra thuốc bảo vệ thực vật: Thanh tra năm lần tra đột xuất Phối hợp quan quản lý thị trường, lực lượng công an huyện, tổ chức tra tình hình sản xuất, sang chai, đóng gói, vận chuyển, bn bán, phân phối thuốc bảo vệ thực vật địa bàn - Kiện toàn đội bảo vệ thực vật xã địa bàn huyện - Hướng dẫn thông báo sử dụng loại thuốc, nồng độ, tần suất sử dụng để dập tắt loài dịch bệnh có dịch bệnh xảy 3.3.5 Thu gom xử lý chất thải rắn vệ sinh môi trường - Đối với bệnh viện, sở y tế: phải ký kết hợp đồng với đơn vị có đầy đủ chức thu gom vận chuyển xử lý chất thải đảm bảo y tế - Đối với chất thải xây dựng: chủ đầu tư phải ký kết hợp đồng với Xí nghiệp mơi trường thị việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải xây dựng trình thực dự án nơi quy định, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Kế thừa chương trình bảo vệ mơi trường đề án xây dựng nông thôn 3.3.6 Bảo vệ môi trường ngành thương mại dịch vụ 3.3.6.1 Đối với trung tâm thương mại chợ lớn - Các trung tâm thương mại phải thực quy hoạch tính đủ cơng trình mơi trường - Đảm bảo thơng gió, nhiệt độ, độ sáng quầy hàng trung tâm thương mại chợ theo quy định môi trường lao động Bộ y tế - Đảm bảo hệ thống an toàn báo cháy, nổ hành lang cứu hỏa công an phòng cháy chữa cháy - Các quầy hàng phải thuận tiện cho phòng cháy chữa cháy - Hệ thống cấp nước cho người buôn bán, giao dịch vụ mua hàng - Các cơng trình vệ sinh nước thải tính đủ cho người bán cho người mua, - Ban quản lý chợ phải ký hợp đồng thu gom vận chuyển hết rác thải hàng ngày - Các hộ buôn bán trung tâm thương mại, chợ phải cam kết giữ gìn vệ sinh chung quầy hàng khu vực chung - Trong trung tâm thương mại, chợ phải đặt chốt kiểm tra, phòng chống dịch gia súc, gia cầm trạm kiểm dịch an tồn thực phẩm - Kế chương trình xây dựng, cải tạo chợ nông thôn đề án xây dựng nông thôn 3.3.6.2 Đối với nhà hàng ăn uống, khách sạn, sở bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, xe máy - Các sở phải thực đăn ký cam kết bảo vệ môi trường - Thiết kế đủ hệ thống thu gom nước thải rửa xe để tách dầu mỡ thải sửa chữa bảo dưỡng - Có thùng chứa dầu mỡ, giẻ dính dầu - Các sở phải thực hiên kê khai đúng, đủ lượng nước sử dụng sửa chữa bảo quản nộp phí bảo vệ mơi trường với nước thải - Phịng Tài ngun Mơi trường phối hợp với Phịng cảnh sát mơi trường Cơng an thành phố Hà Nội, Phịng quản lý thị, UBND xã, thị trấn tổng kiểm tra, áp dụng chế tài xử phạt theo quy định hành Nhà nước vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường sở vi phạm Kiến nghị quan chức đình chỉ, thu hồi giấy phép kinh doanh sở không thực cam y 3.3.7 Nâng cao lực quản lý bảo vệ môi trường 3.3.7.1 Kiện tồn cấu tổ chức Hình thành mối liên hệ đạo phối hợp quan chcs thực cơng tác mơi trường: Phịng Tài nguyên Môi trưởng thường xuyên đạo chặt chẽ có hướng dẫn chun mơn với cán phụ trách môi trường xã, thị trấn cụm công nghiệp, nhà mý, xí nghiệp, cơng ty Phịng Tài ngun Mơi trường phải có mối quan hệ hiệp đồng chặt chẽ với cảnh sát môi trường – công an huyện, phịng cảnh sát mơi trường cơng an thành phố Hà Nội, tra Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội công tác quản lý bảo vệ môi trường Để quản lý tốt công tác bảo vệ mơi trường địa bàn huyện, Phịng Tài ngun Mơi trường phải có đủ cán chun mơn chuyên ngành môi trường làm công tác quản lý theo dõi Bổ xung biên chế xã, thị trấn phải có 01 cán chuyen trách quản lý mơi trường, khơng để cán địa kiêm nhiệm 3.3.7.2 Đào tạo nâng cao lực quản lý a Bồi dưỡng cán Hàng năm cán làm công tác quản lý môi trường thường xuyên ddowcj tập huấn cơng tác quản lý mơi trường Phịng Tài nguyên Môi trường thường xuyên tập huấn cho đối tượng: Cán môi trường cấp xã, thị trấn, chủ tịch UBND xã, thị trấn, hiệu trưởng trường học, cán đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, cán môi trường cụm công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, cơng ty… cập nhật Nghị định, thông tư công tác bảo vệ môi trường b Hồn chỉnh quy trình, quy chế quản lý UBND huyện ban hành Quy định chế độ báo cáo công tác quản lý bảo vệ môi trường tất đầu mối toàn huyện Hàng q Phịng Tài ngun Mơi trường chủ trì tổ chức giao ban công tác bảo vệ môi trường bao gồm thàng phần tham gia cán quản lý môi trường cụm công nghiệp, khu đô thị c Các chương trình, nhiệm vụ nâng cao lực quản lý môi trường - Nhiệm vụ đánh giá công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp địa bàn sau lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết môi trường đề án bảo vệ môi trường - Nhiệm vụ đánh giá tổng hợp trạng môi trường huyện từ năm 2016 đến 2020 - Nhiệm vụ điều tra thống kê công nghệ sản xuất, công tác thu gom xử lý chất thải sở sản xuất địa bàn huyện 3.3.7.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Phịng Tài ngun Mơi trường phải thường xuyên chặt chẽ với cảnh sát môi trường – cơng an huyện, phịng cảnh sát mơi trường cơng an thành phố Hà Nội, tra sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Sở, Ban, Ngành UBND xã, thị trấn tiến hành tra, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa bàn nhằm phát hành vi vi phạm có biện pháp xử lý nghiêm khắc kịp thời 3.3.7.4 Đầu tư tiềm lực trang thiết bị kiểm soát ô nhiễm Để tăng cường tiềm lực trang thiế bị kiểm tra giám sát nhiễm, Phịng Tài ngun Môi trường phải đầu tư thiết bị tối thiểu để chủ động kiểm sốt nhiễm khí thải nước thải Phối hợp với Trung tâm phân tích, phịng thí nghiệm tiêu chuẩn kiểm sốt tranh chấp gây nhiễm khí thải nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại để chứng minh cho khiếu kiện nhân dân sở gây ô nhiễm môi trường phát nguyên nhân vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường KẾT LUẬN Huyện Thanh Trì khu vực cửa ngõ, khu vực phát triển thị phía Nam Thủ Hà Nội; nơi tập trung cơng trình đầu mối giao thông hạ tầng kỹ thuật quốc gia thành phố; khu vực phát triển sở công nghiệp quy mô, trung tâm dịch vụ, thương mại thành phố địa phương Quá trình thị hóa huyện Thanh Trì diễn với tốc độ ngày nhanh mang lại tác dụng tích cực phát triển kinh tế- xã hội bước đầu có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên huyện Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường xuất phát từ chủ quan, xem nhẹ vấn đề môi trường thân quan chuyên môn, thiếu hiểu biết, vô trách nhiệm doanh nghiệp, khu công nghiệp việc xử lý chất thải Môi trường huyện Thanh Trì bắt đầu có dấu hiệu ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước Trong thời gian tới, khơng có giải pháp phịng ngừa, tác động tích cực quan tâm đắn địa phương doanh nghiệp vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề xúc, gây hậu nghiêm trọng đến phát triển kinh tế-xã hội đời sông dân cư địa phương Với số giải pháp nêu trên, q trình thị hóa diễn theo quy luật tất yếu phát triển, đề tài hi vọng có tác động tích cực việc phịng ngừa giảm thiểu nhiễm địa bàn huyện Thanh Trì Quan trọng phối hợp, quan tâm thích đáng quan chức nhân dân địa phương đến vấn đề môi trường Bởi chi phí để phịng tránh ngăn ngừa thấp chi phí để khắc phục ô nhiễm môi trường, đặc biệt địa phương giai đoạn đầu trình phát triển, cần tập trung vốn đầu tư huyện Thanh Trì Hà Nội, ngày tháng năm 2015 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP - Họ tên sinh viên: Đặng Văn Long - Lớp: Kinh tế Quản lý Đơ thị Khố : 53 - Tên đề tài: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên cán hướng dẫn: Cơ quan: Địa liên hệ (email, điện thoại): Nội dung nhận xét: Xác nhận quan (Ký Đóng dấu đỏ) Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Hà Nội, ngày tháng …… năm 2015 Khoa Môi trường Đô thị NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Đặng Văn Long Lớp: Kinh tế Quản lý Đơ thị Khố : 53 Tên đề tài: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nội dung nhận xét: ……………………………………………………………… Kết luận cho điểm: ……………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 29/12/2023, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w