1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam " MS9, MS10 pptx

73 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 MinistryofAgriculture&RuralDevelopment  BÁOCÁO DỰ ÁN CARD  027/06/VIE   MS9+MS10:BÁOCÁOĐÁNHGIÁVÀHOÀNTHÀNH DỰ ÁN (VALIDATIONANDCOMPLETIONREPORT) by PeterVinden,PhilipBlackwellandPhamDucChien    Tháng8,2010 2 MỤC LỤC BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THÀNH DỰ ÁN 5 MỤC TIÊU: Mục tiêu 1. Xác định các vấn đề tồn tại và cơ hội phát triển của công 5 nghiệp cưa xẻ vùng nông thôn thông qua một cuộc điều tra, khảo sát Mục tiêu 2. Chuẩn bị cơ sở cho phát triển công nghệ và đào tạo 5 Mục tiêu 3. Phát triển và triển khai chương trình đào tạo tăng cường kỹ 6 năng vận hành cơ sở xẻ cho đào tạo viên và người vận hành xưởng xẻ. Mục tiêu 4. Xem xét, trình diễn và đề xuất các công nghệ thích 6 hợp cho công nghiệp cưa xẻ . Mục tiêu 5. Xây dựng chiến lược dài hạn cho phát triển công nghiệp rừng 7 Tính bền vững của các thành quả của dự án về thể chế và các hoạt 7 động thực hiện ĐẦU RA 8 Các đầu ra của dự án và phương pháp kiểm chứng 8 Tác động của các kết quả của dự án đối với nhóm hưởng lợi chính 10 Tính bền vững của các lợi ích 14 CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN 14 Nguyên nhân cản trở việc thực hiện các hoạt động 16 Chất lượng kết quả và thành quả của dự án 17 ĐẦU VÀO 20 1. Các chính sách cần quan tâm 21 PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP RỪNGVÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM 21 Tóm tắt 21 Tổng quan 22 3 Vai trò của dịch vụ lâm nghiệp quốc gia 22 Bảo tồn rừng mưa nhiệt đới và khu vực sống bản địa (local habitat) 23 Thiết lập “New Forests” để đáp ứng nhu cầu và làm cầu nối giữa Thành thị và nông thôn 25 Củng cố nguồn cung cấp nguyên liệu thô 26 Củng cố nhu cầu nội địa về sản phẩm gỗ 27 Nghiên cứ u 27 Giáo dục và đào đào tạo trong lâm nghiệp, khoa học gỗ, kỹ thuật chế biến gỗ và đồ mộc. 29 Đào tạo và tập huấn nghiên cứu chủ yếu. 30 Chiến lược hỗ trợ phát triển công nghiệp xẻ vùng nông thôn Việt Nam 31 2. PHỤ LỤC: Thiết lập “Rừng mới - New Forests” ở Việt Nam 38 Tóm tắt 38 Tổng quan 38 Rừng m ới (New Forests) 40 3. PHỤ LỤC: CÔNG NGHIỆP RỪNG 44 Năng lượng cho chế biến 45 Mối liên hệ giữa cây, gỗ và kiến trúc. 47 Kết luận 49 4. PHỤ LỤC: NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHIỆP RỪNG 49 Tổng quan 49 Mục tiêu và nhiệm vụ của các nghiên cứu về công nghiệp 50 CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 50 Chương trình 1. ĐỔI MỚI 52 Thiết kế sử dụng hiệu quả Carbon (Carbon positive design -CPD) 52 Thiết kế cho tái chế và tái sử dụng 53 Sự bền vững của thiết kế 53 4 Chuơng trình 2: KHOA HỌC CƠ BẢN 53 Sự hình thành và vai trò của lignin, cellulose và hemicellulose biosynthesis 53 Sự tương tác của Lignocellulose 54 Sự thay đổi lý hoá tính của sợi gỗ 54 Chương trình 3: CÔNG NGHỆ MỚI 54 Nhiệt độ thấp nhiệt phân nhanh 54 Chiết xuất tannin từ vỏ để lọc proteins, kim loại nặng và dầu từ phế thải phục vụ tái chế. 55 Sử dụng Microwave 55 Hỗn hợp polymer sợi gỗ thực vật 55 Xẻ gỗ, sấy, bảo quản và sản xuất đồ nội thất. 56 Chương trình 4. Giáo dục và chuyển giao kiến thức 57 Các dự án nghiên cứu cho NCS tiến sĩ 58 Chương trình học trình độ thạc sĩ 59 5. Phụ lục CỦNG CỐ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 60 Yêu cầu về đào tạo 60 Khảo sát quan điểm/thái độ về đào tạo 60 Cấu trúc chương trình đào tạo 63 PHÁT TRIỂN CÔNG NGHI ỆP CƯA XẺ Ở VÙNG NÔNG THÔN VIET NAM 64 KẾT LUẬN 70  5 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THÀNH DỰ ÁN Báo cáo này tóm tắt các hoạt động và thành quả của dự án theo tiêu chí của CARD cùng với các khuyến nghị nhằm đảm bảo sự phát triển của công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam. MỤC TIÊU • Các mục tiêu của dự án và các nội dung thực hiện đã thành công ở mức độ nào. Mục tiêu 1. Xác định các vấn đề tồn tại và cơ hội phát triển của công nghiệp cưa xẻ vùng nông thôn thông qua một cuộc điều tra, khảo sát Điều này đạt được sao khi Hội thảo khởi động dự án được tổ chức với các đại biểu từ công nghiệp rừng, các viện nghiên cứu, các trường đại học, các cơ quan của Chính phủ, các nhà tài trợ quốc tế. Các bảng câu hỏi phỏ ng vấn được xây dựng dựa vào kết quả của hội thảo khởi động. Các thành viên của dự án phía Việt Nam tham dự khoá đào tạo ở Australia sẽ xây dựng phương pháp khảo sát và xem xét công nghệ chế biến thích hợp. Khảo sát ngành công nghiệp chế biến do nhóm chuyên gia Việt Nam và Australia với sự gắn kết chặt chẽ với các sở nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh. Cuộc khảo sát được triển khai với ph ương pháp tiếp cận có sự tham gia của người dân (PRA). Nhóm chuyên gia thăm và khảo sát các xưởng xẻ, trao đổi với chủ xưởng và công nhân vận hành với các chủ đề: lượng gỗ tròn đầu vào, lượng thành phẩm và tỷ lệ phế thải, số liệu về giá nguyên liệu và chi phí, thị trường sản phẩm cuối cùng, các loại máy móc thiết bị sử dụng, các loại nguồn nhân lực, các vấn đề nảy sinh, quan đi ểm của chủ xưởng về sự cần thiết và sự phát triển của ngành. Một đợt khảo sát đã được thực hiện với đối tượng phỏng vấn bao gồm các nhà trồng rừng để đánh giá cách nhìn của họ về thị trường và giá cả và những người tiêu thụ gỗ xẻ để xem xét quan điểm của họ đối với sản phẩm gỗ xẻ . Các kết quả được tập hợp và phân tích với các báo cáo đã được hoàn thành và đệ trình tới CARD. Các kết quả được tách ra thành một số báo cáo trình bày chi tiết hiện trạng của lâm nghiệpcông nghiệp rừngViệt Nam, sự đóng góp của ngành vào nền kinh tế của đất nước và sự phát triển của vùng nông thôn, và tiêm năng phát triển trong tương lai. Các báo cáo này là cơ sở để phát triển các báo cáo chi tiết về các lĩnh vực như cưa xẻ, sấy gỗ, giáo dục và đào tạo trong ngành công nghiệp rừng, nghiên cứu và khuyến lâm. Mục tiêu 2. Chuẩn bị cơ sở cho phát triển công nghệ và đào tạo Mặc dù dự án không trực tiếp thiết lập các cơ sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo, dự án đã đã tổ chức tập huấn cho các nhà nghiên cứu và các đào tạo viên Việt nam 6 trong lĩnh vực khoa học gỗ và cưa xẻ. Những thành viên này đã sử dụng các kiến thực được trang bị để đào tạo các chủ và người vận hành các xưởng cưa, học sinh, sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề như là một phần của công việc khuyến lâm hay là hoạt động đào tạo, tập huấn. Cưa xẻ lưu động Lucas sẽ được sử dụng trong chương trình đào tạo sắp tới để trang bị các kiến thức và kỹ năng tiên tiến về phương pháp xẻ xuyên tâm thay thế cho cách xẻ tiếp tuyến (ván phẳng) truyền thống. Trường Cao đẳng nghề nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Miền Trung Việt nam đã triển khai đào tạo và sử dụng tài liệu để giảng dạy cho sinh viên. Cở sở vật chất kỹ thuật ở Đại Lải cũng được sử dụng trong đào tạo tập huấn cho cán bộ kỹ thuật và chủ và công nhân xưởng xẻ ở khu vực. Chương trình khuyến lâm này sẽ tiếp tục với các đào tạo viên đã được đào tạo và đã được tham dự các hội thảo của dự án sẽ là nguồn nhân lực tốt truyền tải kiến thức và kỹ năng tới ngườ i trồng rừg và nông dân. Sự thiết lập các cơ sở cho đào tạo được thảo luận trong nhóm thành viên thực hiện dự án, và khuyến nghị được đưa ra là sẽ rất đắt đỏ khi thiết lập và vận hành một cơ sở có đầy đủ vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo cùng với một lý do nữa là chỉ có một số lượng hạn chế ng ười muốn sử dụng các cơ sở này, và do vậy đào tạo đào tạo viên được xem là giải pháp hiệu quả nhất về cả lợi ích và sự phù hợp với ngân quỹ của dự án. Mục tiêu 3. Phát triển và triển khai chương trình đào tạo tăng cường kỹ năng vận hành cơ sở xẻ cho đào tạo viên và người vận hành xưởng xẻ. Các chương trình đào tạo cho các xưởng xẻ vùng nông thôn được xây dựng dựa trên phân tích về nhu cầu theo kết quả khảo sát ngành chế biến vùng nông thôn. Chương trình đào tạo tập trung vào kỹ thuật hơn là kỹ năng quản lý cơ sở vì đây là lĩnh vực nhận được nhiều yêu cầu nhất. Tuy nhiên, các thành viên đã xác định nhu cầu cho đào tạo kỹ năng kinh doanh cũng là một lĩnh vực cần thiết và điều này được đưa vào trong tài liệu giảng dạy các khóa học tiếp theo. Tài liệu cho khóa học dưới dạng tài liệu kỹ thuật và tóm tắt cho máy chiếu được chuẩn bị cho các khóa học này. Một khóa “đào tạo đào tạo viên/tiểu giáo viên” được tổ chức ở Australia cho các thành viên Việt Nam. Bốn khóa tập huấn khác vùng nông thôn đã được dự án triển khai thành côngViệt Nam, các đánh giá của các thành viên tham gia các khóa học cũng đã được tổ ng hợp và báo cáo. 7 Mục tiêu 4. Xem xét, trình diễn và đề xuất các công nghệ thích hợp cho công nghiệp cưa xẻ Các báo cáo chi tiết cho mỗi lĩnh vực được hoàn thành với các khuyến nghị liên quan tới sự bền vững của các công nghệ thay thế để cải thiện hoạt động của ngành công nghiệp. Các báo cáo chi tiết về cưa xẻ, sấy và bảo quản gỗ đã được hoàn thành. Câu hỏi quan trọng là có hay không cưa vòng đứng và cưa vòng nằm có thể được thay thế bằng các thiết bị tự động trong các cơ sở chế biến tập trung. Có một sự cách biệt lớn giữa chi phí và sự cần thiết vận hành của các xưởng cưa nhỏ so sánh với các phương tiện hiện đại; sự đầu tư 4000 đô la mỹ cho các xưởng cưa vùng nông thôn so sánh với 1-2 triệu là giá rẻ nhất của cơ sở cưa tự động (ví dụ như cơ sở cưa xẻ HEW). Xưởng cưa tự động cần đi cùng với nó là nhu cầu nguyên liệu gỗ có sẵn với chất lượng cao, và có một sự cải thiện rất lớn về khả năng làm việc của công nhân. Sản xuất tăng thêm giá trị và sử dụng gỗ qua bảo quản gỗ là sấy gỗ sử dụng công nghệ thích hợp được khuyến nghị thay vì chú trọng tới sự thay thế các xưởng cưa nhỏ vùng nông thôn. Các xưởng xẻ nhỏ vùng nông thôn có thể mềm dẻo trong việc sử dụng các loại gỗ. Tuy nhiên, sự cải thiện đáng kể trong việc vận hành các xưởng cưa nhỏ vùng nông thôn có thể đạt được thông qua một chương trình cải thiện các xưởng cưa nhỏ. Báo cáo này khuyến nghị các công nghệ phù hợp cần cải thiện để nâng cao sức sản xuất và tính hiệu quả của ngành công nghiêp. Mục tiêu 5. Xây dựng chiến lược dài hạn cho phát triển công nghiệp rừng Có một sự phát triển ngày càng nhanh trong việc trồng rừng với các loài cây mọc nhanh, chủ yếu là từ Australia (keo và bạch đàn). Điều này đã tạo ra một kết quả rất có ý nghĩa làm giảm sự khai thác rừng từ nhiên. Một ngành công nghiệp cưa xẻ vùng nông thôn rất phát triển dựa vào nguồn nguyên liệu này và đã có một ảnh hưởng rất có ý nghĩa tới sự phát triển và giảm nghèo ở vùng nông thôn. Cũng trong cùng thờ i gian, ngành công nghiệp đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của gỗ xẻ cho xây dựng và đóng đồ mộc ở thị trường nội địa. Tuy nhiên, hầu hết sự tăng nhanh của các xưởng cưa nhỏ hoạt động kém hiệu quả do sử dụng gỗ tròn chất lượng thấp, và hiếm khi quan tâm tới chất lượng hoặc nhu cầu công nghệ theo yêu cầu của người tiêu thụ s ản phẩm gỗ xẻ đã dẫn tới kết quả là thị trường đầu vào và đầu ra không ổn định cùng với chất lưọng gỗ xẻ không cao. Hiện tại có một hạn chế về việc nghiên cứu và thiết lập công nghệ mới hoặc cập nhật kỹ năng cho lực lượng sản xuất ở các xưởng xẻ này. Các phân tích cho thấy một bức tranh tổng quát về ngành công nghiệp là bị phụ thuộc rất lớn vào các chính sách của Chính phủ, và vai trò tương lai của dịch vụ lâm nghiệp Việt Nam, một sự mở rộng đáng kể trong các hoạt động chế biến, đặc biệt trong các giá trị tăng thêm trong việc sản xuất đồ mộc cho thị trường nội địa 8 và cho xây dựng,và đi đôi với nó là việc tăng cơ hội việc làm và phát triển vùng nông thôn miền núi. Các chiến lược dài hạn được xây dựng trong báo cáo này nhằm cải thiện năng suất của các xưởng cưa vùng nông thôn thông qua việc áp dụng các công nghệ mới phù hợp với việc sử dụng gỗ cho sản xuất đồ mộc. Phân tích ngành xác định tầm quan trọng của nó và nhu cầu cho chính sách dài hạn để cải thiện số lượng và chất lượng gỗ tròn cung cấp cho cưa xẻ vùng nông thôn. Đào tạo, giáo dục, nghiên cứu và khuyến lâm không thể tách rời nhau. Tương tự hoạt động lâm nghiệp dài hạn liên quan tới duy trì đa dạng sinh học, bảo tồn các loài bị đe dọa, phục hồi các vùng đất bị thoái hóa và cải thiện chất lượng nước và cung cấp các vùng vui chơi giải trí và bảo tồn các vùng có ý nghĩa lịch sử vv, không nên thay thế hoặ c thu nhỏ trách nhiệm đối với các khu liên hợp rừng sản xuất mà trong tương lài có thể duy trì sự phát trỉên của vùng nông thôn thông qua việc phát triển công nghiệp rừng tại khu vực. Như vậy, chiến lược dài hạn được chấp nhận trong báo cáo này khuyến nghị vai trò của Chính phủ và dịch vụ lâm nghiệp Việt Nam rất quan trọng trong việc sản xuất rừng trồng thương mại đặc biệt là đáp ứ ng nhu cầu cho công nghiệp vùng nông thôn. Có một số ý kiến cho rằng rừng sản xuất không thuộc sự tiêu dùng của công chúng nên không phải là các hoạt động của chính phủ, và nên được chuyển cho giới tư nhân. Với vùng nông thôn Việt Nam, những quan điểm như vậy rất ít phù hợp. Chiến lược được xây dựng trong báo cáo này là cho sự phát triển của “Rừng mới”, rừng mà có thể được xây dựng càng gần đô thị càng tốt để đáp ứng đa mục đích; cung cấp sự tác động qua lại giữa thành thị và nông thôn. Đầu tư nghiên cứu về công nghiệp rừng được mở rộng và tập trung vào các hoạt động quốc tế tốt nhất và các vấn đề toàn cầu như khí nhà kinh và vai trò và công nghiệp rừng có thể nắm giữ để giảm khí carbon thông qua việc thay thế sử dụng các tài nguyên không thể tự tái tạo như sắt thép, dầu mỏ,trong khi cung c ấp cơ sở hạ tần cần thiết để ngành công nghiệp nông thôn chấp nhận công nghệ mới. Tính bền vững của các thành quả của dự án về thể chế và các hoạt động thực hiện Dịch vụ lâm nghiệp Việt Nam là một tổ chức có tính logic mà nên được giao dài hạn nhiệm vụ cải thiện công nghệ và kỹ năng vận hành ở các xưởng cưa nhỏ vùng nông thôn Việt nam. Khuyến nghị được đưa ra ở báo cáo này cho sự mở rộng và tái tổ chức lại các hoạt động dịch vụ của dịch vụ lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tiễn, thông qua việc cung cấp các ch ương trình đào tạo, nghiên cứu và khuyến lâm. Điều này rất quan trọng vì dịch vụ hiện tại với ngành nông thôn hầu như là chưa có gì. Cơ sở hạ tầng (nhân lực đào tạo và thiết bị) cần thiết cho dịch vụ ngành cũng gần như không có. Dự án CARD đã rất thành công trong việc xác định tầm quan trọng của công nghiệp vùng nông thôn và viễn cảnh của nó trong việc đáp ứng được nhu c ầu nội địa cho đồ mộc và xây dựng và sự phát triển trong tương lai của ngành. Dự án CARD đã cung cấp một khung công việc cho nghiên cứu, giáo 9 dục, đào tạo và khuyến lâm và một số thiết bị kỹ thuật phục vụ việc đào tạo. Sự bền vững của thành quả trong tương lai của ngành sẽ phụ thuộc vào mức độ mà dịch vụ lâm nghiệp có thể thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra và mức độ hiệu qua nó sử dụng nguồn tài nguyên mới và phạm vi đào tạo lự c lượng lao động thực tiễn. ĐẦU RA Các đầu ra của dự án và phương pháp kiểm chứng Tất cả các đầu ra, các mốc công việc, sản phẩm giao nội được xác định trong văn kiện dự án ban đầu đã được hoàn thành và được chi tiết tại Bảng 1. Thời điểm giao nộp sản phẩm của một số hoạt động có lúc bị trì hoãn. Điều này nảy sinh chủ yếu do là do sự chậm trễ tại trường đại học Melbourne trong việc ký kết hợp đồng ban đầ u. Điều này dẫn tới việc các hoạt động không có kế hoạch thực hiện sớm theo lịch trình. Một rủi ro khác cái chết của John Fryer, người khởi tạo ra dự án, đã để lại một khoảng trống rất lớn cho dự án. John có trách nhiêm quản lý các dịch vụ và các hoạt động của dự án ở phía Việt nam. Philip Blackwell được cử thay thế John Fryer và đã sang và làm việc tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Vi ệt nam (Hanoi). Việc làm này giúp kết nối các hoạt động của dự án. Các trì hoãn khác do sự thay đổi về cơ cấu tổ chức của đại học Melbourne đã ảnh hưởng rất lớn tới việc điều động nguồn nhân lực tham gia thực hiện dự án. Mục tiêu lắp đặt một cưa vòng nằm được thay đổi bằng một cưa vòng đứng sau đợt khảo sát tính hiệu quả củ a các công nghệ ở các xưởng xẻ để xẻ gỗ tròn có đường kính nhỏ. Tất cả các báo cáo kỹ thuật liên quan tới dự án CARD được thực hiện và hỗ trợ chuyển giao và rà soát các tài liệu giữa Australia và Vietnam. Các baó cáo này được đưa lên mạng khi thoả mãn: • Có cả hai thứ tiếng Anh và Việt • CARD phê chuẩn và chấp nhận các báo cáo • Trách nhiệm của các tổ chức về sự tiếp tục và mở rộng hoạ t động trong tương lai sau khi dự án CARD kết thúc. Hoạt động này được thảo luận phía dưới. 10 Bảng 1. Các mốc công việc và sản phẩm giao nộp Đầu ra Mốc sự kiện Mô tả mốc sự kiện Sản phẩm giao nộp: Công cụ kiểm chứng để chi trả Ghi chú 1. Ký kết hợp đồng Hợp đồng được ký kết Hoàn thành 2 Các báo cáo 6 tháng thường kỳ và báo cáo tổng kết báo cáo được AusAID chấp nhận Các báo cáo định kỳ 6 tháng và báo cáo tổng kết hoàn thành Mục tiêu 1: Xác định các vấn đề tồn tại và cơ hội phát triển của công nghiệp cưa xẻ vùng nông thôn thông qua một cuộc điều tra, khảo sát Cuộc họp giữa các bên liên quan Cuộc họp khởi đầu dự án được tổ chức, mạng lưới các tổ chức và công ty liên quan tới dự án được thiết lập Hoàn thành Thành lập ban chỉ đạo thực hiện dự án Ban chỉ đạo đuợc thực hiện, kế hoạch khảo sát được xây dựng Hòan thành Tiến hành khảo sát tại miền Bắc, Trung và Nam Hoàn thành dự thảo báo cáo Hoàn thành Đầu ra 1 Cuộc họp giữa các bên tham gia để soát xét lại các mục tiêu của dự án và đưa ra các đề xuất. Hoàn tất báo cáo khảo sát và các đê xuất Hoàn thành Mục tiêu 2: Chuẩn bị cở sở cho phát triển công nghệ và đào tạo Đánh giá và mua cưa tay phục vụ đào tạo Hoạt động sử dụng cưa tay Thiết kế thiết bị cưa xẻ thay đổi sang cưa di động Lucas hơn lầ cưa vòng nằm [...]... lâm nghiệp và ngành công nghiệp rừng Việt Nam Bảng 1 Báo cáo của dự án CARD được hoàn thành Báo cáo tổng quản của CARD: (i) Rà soát công nghiệp rừng Việt Nam (ii) Khảo sát các xưởng xẻ vùng nông thôn Việt Nam (iii) Khảo sát sản xuất gỗ tròn Việt Nam Báo cáo về các lĩnh vực (i) Cưa xẻ (ii) Sấy (iii) Bảo quản gỗ (iv) Nghiên cứu, giáo dục và đào tạo Các báo cáo tiến trình Các báo cáo kỹ thuật Báo cáo. .. NGÀNH CÔNG NGHIỆP RỪNGVÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM Tóm tắt Báo cáo này tóm tắt và phân tích các thông tin về hiện trạng ngành công nghiệp rừng Việt Nam và các khuyến nghị dựa vào kết quả cuộc khảo sát ngành chế biến gỗ va những nhà cung cấp gỗ tròn vùng nông thông Việt nam Các báo cáo chi tiết về cưa xẻ, bảo quản gỗ và sấy gỗ cùng với các hoạt động về giáo dục, nghiên cứu cần thiết, nêu rõ là nghiên cứu, ... tiêu chí sấy Báo cáo hoàn Báo cáoCông nghiệp sẵn cho các cây trồng rừng thành đề xuất lòng thay đổi chính Hoạt động 13 Nghiên cứu phương pháp giảm sự phá hại của nấm tơi gỗ xẻ và gỗ tròn Hoạt động 14 Đánh giá công nghệ Báo cáo hoàn Báo cáoCông nghiệp sẵn và nhu cầu cho xử lý, tất đề xuất lòng thay đổi bảo quản tại VN Hoạt động 15 So sánh nhu cầu công Báo cáo hoàn Báo cáoCông nghiệp sẵn nghệ... năng các ngành công nghiệp nông thôn với sự lưu thông tiền tệ và phát triển cơ sở hạ tầng Nghiên cứu Vấn đề mấu chốt cho việc phát triển một nền công nghiệp rừng bền vữngViệt Nam, có hay không tập trung vào ngành công nghiệp hoặc nông thôn hoặc cả hai, là thông qua việc thiết lập và hỗ trợ các Viện nghiên cứu định hướng chiến lược tập trung vào các vấn đề trên Lịch sử của các viện nghiên cứu định hướng... khuyến nghị của dự án và báo cáo hoàn thành cho hội thảo Tác động của các kết quả của dự án đối với nhóm hưởng lợi chính Báo cáo khảo sát các xưởng xẻ vùng nông thônbáo cáo này trình bày hiện trạng và viễn cảnh trong tương lai của công nghiệp rừng Việt Nam đã cho thấy tầm quan trọng rất lớn của ngành công nghiệp rừng đối với nền kinh tế của đất nước và đời sống của người dân nông thôn, miền núi Trước... động của dịch vụ lâm nghiệp để đảm bảo tiềm năng của lâm nghiệpcông nghiệp rừng đáp ứng mong đợi của chính phủ và công chúng Báo cáo này cung cấp tổng quan hoặc một viễn cảnh tiềm năng của lâm nghiệpcông nghiệp rừngViệt nam và đưa ra các khuyến nghị để phảt triển ngành trong tương lai Rõ ràng là mọi người có các tầm nhìn khác nhau về cách thức để lâm nghiệpcông nghiệp rừng phát triển Viễn... hiệu quả và bền vững các xưởng cưa nhỏ vùng nông thôn Việt Nam Các vùng nông thôn sản xuất nhiều gỗ xẻ Keo hơn Phát triển thương mại đối với gỗ xẻ Keo giữa các vùng nông thôn và thành phố Mục tiêu 1 Xác định các vấn đề tồn tại và các cơ hội thông qua một cuộc khảo sát về công nghiệp cưa xẻ nông thông Bảng câu hỏi phỏng vấn và cuộc điều tra được thực hiện Báo cáo Cuộc điều tra được Hội chủ yếu nhằm... • Quản lý lâm nghiệp • Kinh tế lâm nghiệpNghiên cứu lâm nghiệp o Phòng thí nghiệm lâm sản o Quản lý lâm nghiệp o Bảo tồn • Lửa rừng • Đào tạo và khuyến lâm • Doanh nghiệp lâm nghiệp   Về mặt địa lý, rừng Việt Nam có thể chia thành 3 vùng, Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam, nơi mà các nhà quản lý (trưởng của bộ phận chức năng của 3 miền) báo cáo trực tiếp tới quản lý cấp trên về lâm nghiệp Mục tiêu... bện nhập khẩu vào Việt Nam thông qua con đường nhập khẩu gỗ và đồ mộc Tổng quan Báo cáo này tóm tát các khuyến nghị đang được các bên liên quan và các cán bộ của các dịch vụ lâm nghiệp quan tâm để đảm bảo sự tiếp tục phát triển của ngành công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam Để hoàn thành các mục tiêu của dự án CARD, các báo cáo riêng biệt (Bảng 1) đã tập trung vào việc cung cấp các thông tin tổng... của phòng thí nghiệm nghiên cứu lâm sản dang thay đổi và cần được thay đổi nhan chong Chính phủ khá chậm chạp trong việc xác định vai trò thiết yếu của công nghiệp rừng và sản phẩm gỗ trong việc hấp thụ và lưu giữ khí phát thải, và là ổn định cơ sở hạ tầng vùng nông thôn Lâm nghiệpcông nghiệp rừngViệt Nam có vai trò thiết yếu trong nền kinh tế của các công ty lâm sản Việt Nam, và đứng thứ 5 trong . huấn các nghiên cứu viên Việt Nam, cá chủ và công nhân vận hành các xưởng xẻ trong chương trình cải thiện hoạt động của các xưởng xẻ vùng nông thôn Việt Nam. Các nhà nghiên cứu Việt Nam tham. huấn nghiên cứu chủ yếu. 30 Chiến lược hỗ trợ phát triển công nghiệp xẻ vùng nông thôn Việt Nam 31 2. PHỤ LỤC: Thiết lập Rừng mới - New Forests” ở Việt Nam 38 Tóm tắt 38 Tổng quan 38 Rừng. rất ít thông tin liên quan tới các các xưởng cưa nhỏ vùng nông thôn Việt Nam. Phân tích của đợt khảo sát báo báo cáo khảo sát đ ã đưa ra một bức tranh rõ ràng về hiện trạng của ngành công nghiệp,

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.  Các mốc công việc và sản phẩm giao nộp  Đầu ra - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam " MS9, MS10 pptx
Bảng 1. Các mốc công việc và sản phẩm giao nộp Đầu ra (Trang 10)
Bảng  1.  Báo cáo của dự án CARD được hoàn thành - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam " MS9, MS10 pptx
ng 1. Báo cáo của dự án CARD được hoàn thành (Trang 23)
BẢNG 1.  Nghiên cứu công nghiệp rừng – Chương trình - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam " MS9, MS10 pptx
BẢNG 1. Nghiên cứu công nghiệp rừng – Chương trình (Trang 51)
Bảng 2.  Kết quả khảo sát về các vấn đề về đào tạo - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam " MS9, MS10 pptx
Bảng 2. Kết quả khảo sát về các vấn đề về đào tạo (Trang 61)
Bảng 3.  Cho điểm thứ bậc của các chủ đề tập huấn - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam " MS9, MS10 pptx
Bảng 3. Cho điểm thứ bậc của các chủ đề tập huấn (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN