PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CƯA XẺ Ở VÙNG NÔNG THÔN VIET NAM

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam " MS9, MS10 pptx (Trang 63 - 67)

3. Công nghệ mới

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CƯA XẺ Ở VÙNG NÔNG THÔN VIET NAM

VIET NAM

Chiến và cộng sự (2010) đã rà soát về hiện trạng của ngành công nghiệp rừng ở

Việt Nam và đã nêu bật các yếu tố kinh tế quan trọng của ngành, tóm tăt như như

sau:

• Sản xuất gỗ xẻ của Việt Nam vượt quá 2 triệu m3 /năm.

• Xuất khẩu đồ gỗ đứng thứ 5 về tầm quan trọng, đứng sau dầu mỏ, dệt may, da dầy và hải sản.

• Xuất khẩu tăng trung bình hàng năm khoảng 43% trong giai đoạn 2000 và 2008.

• Việt Nam đã trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu về đồ mộc và đồ mỹ

nghệ lớn thứ tư trên thế giới, và xuất khẩu tới trên 100 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.

• Sản xuất gỗ tròn nội địa được thay thế bằng một lượng gỗ tròn nhập khẩu rất lớn. Năm mươi ba phần trăm gỗ tròn chế biến ở Việt Nam có nguồn gốc từ nhập khẩu. Tổng giá trị gỗ tròn nhâp khẩu vượi trên 1 tỷ đô la mỹ.

• Việt Nam sử dụng 11 triệu m3 gỗ/năm, trong đó 57% được sử dụng cho gỗ xẻđể đóng đồ mộc nội thất và ngoài trời và cho công trình xây dựng. Tỷ lệ thành phẩm của gỗ Keo acacia của các xưởng cưa vùng nông thôn (thu được từ bảng câu hỏi các chủ xưởng cưa vùng nông thôn, Blackwell và cộng sự (2009), cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của thị

trường gỗ nội địa cho sản xuất đồ mộc.

• Sản xuất gỗ tròn nội địa từ rừng trồng được kỳ vọng là sẽ tăng lên nhanh nhờ có các chính sách kịp thời của Chính phủ Việt Nam (1998), trồng mới 5 triệu ha rừng trong thời gian 1998-2010. Rất nhiều các tính toán (Ví dụ MARD, 2010) dự tính là tới năm 2020, Việt Nam có thể

cung cấp khoảng 20 triệu m3 gỗ hàng năm. Hiện tại, sản xuất gỗ nội địa từ rừng trồng tăng mỗi năm trên 10%. Lượng gỗ này đã bù đắp đáng kể

64

• Bảy mươi lăm phần trăm lượng khai thác gỗ rừng trồng hiện tại từ rừng trồng keo các loại. Tỷ lệ này được dự tính là sẽ tăng lên trong thời gian tới.

• Một chu kỳ rừng trồng keo kéo dài khoảng 7-8 năm. Gỗ tròn có đường kính trung bình nhỏ, ước tính khoảng 25 cm.

This analysis highlights a number of important attributes impacting on future directions for the industry. Firstly the forest products industry is an important export earning sector that should continue to expand in the future. Protocols need to be in place to ensure that pests and diseases are contained and are not imported with unprocessed logs. Control methods need to be in place pending outbreaks of timber and forest diseases.

• Export of furniture and crafts requires similar safeguards i.e. inspection to ensure that exports are free of any pests that may lead to barriers being imposed because of potential infection risks in the importing country. There is increasing international awareness of the importance of containing and minimizing risks of disease transfer between and within national boundaries.

• Domestic production of timber destined for high value uses such as furniture manufacture or export needs to be free from sap-stain that may arise during log handling and transport.

• There is an unrealized market potential for domestic timber production to be used in construction. Realisation of this potential demand needs to be preceded with the implementation of some preservative protection against termites and decay that will be required for sapwood protection. Results of an intensive survey undertaken of the rural saw-milling industry engaged in the processing of acacia and eucalyptus species Vietnam identified that approximately 90 % of the rural sawmills operating in Vietnam are family businesses. Ten percent are private companies. The growth in rural sawmills has been relatively recent. Of all the sawmills interviewed none had been in operation longer than 18 years. The average time that sawmills had been in operation was 5.3 years thus indicating that the expansion of the rural saw-milling industry has been very recent. This probably reflects the maturing of acacia plantations that forms the raw material base for this industry and the freeing up of the economy to promote entrepreneurial activity.

Sources of business finance were primarily from existing family businesses with funds supplied ranging from VDN 25-700 million (average VDN 165 million), Private finance loans ranged from VDN 2-2500 (average VDN 144.7) and relatives VDN 10-100 (average VDN 43.6). None of the sawmills interviewed had received government grants for establishing enterprises. Sources of funds between

65

regions ranged enormously. Banks loans were more prevalent in the Central Vietnam (on average VDN 259 million), whereas the average loan in the North was VDN 50 million and VDN 48 million in South Vietnam. The total estimated investment in rural sawmill equipment was VND 335,300 million. The average investment in each saw milling enterprise was VND 161million in the North, VDN 150 million in Central Vietnam and VDN 249 million in the South of Vietnam.

The survey identified that a large number of the rural mills only operated part time.

• Table 1. Tỷ lệ phần trăm các xưởng xẻ hoạt động liên tục. • Miền Hoạt động liên tục

• Bắc 25

• Trung 52

• Nam 47

Tuy nhiên, ngay cả những xưởng xẻ hoạt động liên tục cũng phản ánh là có một số

lý do mà trong một số thời gian các xưởng xẻ này hoạt động cầm chừng. Một số lý do chính như sau:

• Thiếu sự cung cấp nguồn gỗ liên tục và • Thị trường không ổn định.

• Các nguyên nhân khác bao gồm:

• Các xưởng xẻ chỉ phục vụ nhu cầu địa phương vốn chỉ theo mùa vụ, hoặc

• Các xưởng xẻ phục vụ việc sản xuất các sản phẩm cuối cùng đặc biệt như quan tài hoặc đồ nội thất...

• Thời tiết bất thường và

• Nguồn điện cung cấp không ổn định.

Mặc dù có tiềm năng vượt cung về cưa xẻ các nguồn nguyên liệu có sẵn và một thị

trường chưa tương xứng, 44% các xưởng xẻ chỉ ra rằng họ có ý định mở rộng hoặc mong muốn mở rộng các hoạt động của họ. Mục tiêu mở rộng sản xuất chủ yếu là sản xuất các đồ mộc (78% số trả lời phỏng vấn) trong đó 21% chỉ ra rằng họ muốn tập trung vào thị trường xuất cầu các mặt hàng có giá trị cao. Một số thị trường khác bao gồm hàng thủ công mỹ nghệ, và sấy gỗ cưỡng bức. Các lý do để xác định các cơ hội tiềm năng liên quan tới nhận thức là có các cơ hội thị trường to lớn trong các lĩnh vực cụ thể này. Cản trở chính trong việc mở rộng sản xuất của các xưởng xẻ là thiếu vốn đầu tư, và sau đó là thiếu các công nhân lành nghề. Các vấn

đề khác bao gồm sự sẵn có của nguồn nguyên liệu, thiếu kỹ năng quản lý, thiếu kiến thức và sự không ổn định của thị trường. Trong phần lớn các trường hợp, có một nhận thức là có một thị trường mở rộng cho đồ mộc nội thất, và sự mở rộng này sẽ làm ổn định nhu cầu về gỗ xẻ.

66

Thiết bị cưa xẻở các xưởng xẻ vùng nông thôn (cưa vòng đứng và cưa vòng nằm) hầu hết được sản xuất tại Việt Nam. Một số cưa được nhập khẩu từ trung Quốc. Phần lớn các xưởng xẻ được khảo sát sử dụng 1 cưa vòng đứng hoặc cưa vòng nằm. Sự mở rộng xưởng xẻ thường bao gồm việc mua sắm thêm cưa xẻ. Phần lớn các xưởng xẻ cũng sử dụng cưa đĩa. Các cưa này được sử dụng trong những thời gian gần đây để cắt các tấm ván xẻ thành các kích thước khác nhau sử dụng cho

đóng đồ mộc và các mục đích khác. Hầu như tất cả các xưởng cưa đều có khả

năng sửa chữa các vấn đề đơn giản. Các thiết bị được mua mới. Tuy nhiên, kỹ

năng sửa chữa cưa xẻ rất khác nhau giữa các xưởng cưă. Không có xưởng cưa nào cải tiến các cưa của mình. Điều này chứng tỏ một điều là nhìn chung thiết bị cưa xẻ là khá thích hợp cho các xưởng xẻ để xẻ gỗ keo. Chỉ có 12% các xưởng xẻ được khảo sát có kế hoạch mua mới thiết bị của mình. Việc mua mới này tập trung vào: • Mua cưa vòng đứng vì loại cưa này thích hợp hơn với việc xẻ gỗ có đường kính nhỏ, • Mua các thiết bịđể sản xuất đồ mộc, • Thay thế các cưa vòng đã cũ. •

Các hoạt động chế biến khác sau xẻđể tăng thêm giá trị bao gồm:

• Hong phơi. Chỉ có một phần ba số xưởng xẻ có hoạt động hong phơi gỗ

sau xẻ.

• Sấy cưỡng bức được một số ít xưởng xẻ thực hiện, mặc dù một số các xưởng xẻ khác sấy gỗở các cơ sở sấy khác,

• Xử lý bảo quản được thực hiện ở 13 xưởng xẻ/doanh nghiệp,

• Các xưởng xẻ còn thực hiện các hoạt động chế biến khác ngoài xẻ, tập trung chủ yếu vào đóng đồ mộc (16 cơ sở), đóng pallet (9 cơ sở) và phục vụ công trình xây dựng (9 cơ sở).

Các cơ sở thực hiện cả việc sấy gỗđang gặp phải các vấn đề khó khăn, đặc biệt là việc sấy ở các độẩm phù hợp và xác định các chế độ sấy thích hợp cho bạch đàn và một số loài cây bản địa khác. Nhóm chuyên gia Australia đã thăm và quan sát một số doanh nghiệp lớn đã đầu tư rất lớn vào việc mua thiết bị sấy gỗ cưỡng bức. Các lò sấy không được vận hành theo quy trình chuẩn, và kết quả là sẽ khó khăn hơn trong việc sấy gỗ thành công cho các loài, nguyên nhân chủ yếu là thiếu đào tạo kiến thức và kỹ năng vận hành, và sự thiếu hiểu biết về nguyên tắc sấy gỗ. Thảo luận với các cán bộ/công nhân vận hành các lò sấy cho thấy họ rất quan tâm tới việc học hỏi và hiểu biết về cách thức làm sao họ có thể nâng cao được chất lượng gỗ sấy.

Thời gian gỗ ở bãi trung bình là một tháng đối với các cơ sở ở Miền Nam, 1.1 tháng ở Miền Trung, và 0.6 tháng ở Miền Nam. Thời gian từ lúc gỗ được chặt hạ

67

được. Tuy nhiên, thời gian lưu gỗở bãi của cơ sở dài nhất là khoảng 6 tháng. Một chiến lược cung cấp nguyên liệu hợp lý cần được xây dựng để giảm thời gian lưu gỗở bãi, đặc biệt đối những nơi có rủi ro cao với nấm mục và mối, được 29% số

xưởng xẻđược phỏng vấn phản ánh là mối hiểm hoạ cho gỗ lưu bãi. Nguồn cung cấp gỗ không ổn định và có vấn đề là câu trả lời của 57% số cơ sở được phỏng vấn, chủ yếu là do không ổn định. Mùa mưa cũng là một vấn đề vì thường dẫn tới việc gián đoạn trong việc cung cấp nguyên liệu. Nghiên cứu cần thiết được tiến hành để làm rõ câu trả lời về cung cấp gỗ tròn cho các xưởng xẻ. Công nghệ cũng cần được phát triển để giảm thiểu sự biến màu gỗ, bao gồm kỹ thuật lưu gỗở trong xưởng thay bì xếp gỗ ở ngoài trời, và có lịch trình xếp và bốc gỗ phục vụ hoạt

động xẻ. Làm được điều này cần phải tránh tạo ra sự phát triển của môi trường nấm mục trong bãi gỗ. Vấn đề lớn nhất (25% số trả lời) liên quan tới chất lượng gỗ là gỗ bị cong. Cây gỗ bị cong nên thường phải cắt thành các khúc gỗ ngắn. Chiều dài của một khúc gỗ thông thường là 2,4 m.

Hơn 60% số cơ sở xẻđược phỏng vấn chế biến gỗ các loài keo (Acacia mangium

and Acacia auriculiformis). Đường kính gỗ tròn nhỏ nhất của gỗ bao gồm 10cm

(24%), 12cm (59%) và 15cm (17%). Các cơ sở xẻ này nói rằng lượng gỗ xẻ hàng tháng giao động giữa các cơ sở là từ 2 tới 300m3 gỗ tròn, với giá phải trả khoảng từ 0.6 tới 2.5 triệu đồng cho 1 m3. Bạch đàn camaldulensis và bạch đàn urophylla chiêm tới 38 % lượng gỗ xẻ của các xưởng xẻ, vào khoảng 25% lượng gỗ xẻ của các loài keo. Mười cơ sở xẻ chỉ ra rằng đã xẻ các loài gỗ rừng trồng khác. Sáu cơ

sở xẻđã xẻ các loài thông; một xẻ xà cừ (Khaya tonkinensis); ba xẻ gỗ cao su và một trong số này xẻ gỗ Sầu riêng, Điều. Chỉ có hai cơ sở xẻở Miền Bắc thông báo rằng họ nhập gỗ tròn về xẻ với công suất khoảng 3-6 m3 trên tháng.

Tỷ lệ gỗ thành khí của các xưởng xẻ phù hợp với từng vùng, 53%, 50% và 53% cho các vùng Bắc, Trung và Nam. Tỷ lệ thành khí của sản phẩm của các cơ sở xẻ

này là cao nếu so sánh với việc xẻ gỗ với đưòng kính nhỏ. Điều này cũng phản ánh một điều là công nghệ xẻđạt hiệu quả cao, đã tận dụng được tối đa gỗ tròn. Tỷ

lệ gỗ thành khí rất cao, đây cũng có thể là do phương pháp đo gỗ xẻ là phần trăm của lưonựg gỗ tròn. Tất cả các xưởng xẻ sử dụng phương pháp xẻ tiếp tuyến, cho chiều rộng ván xẻ và tỷ lệ gỗ xẻ lớn nhất, và ván gỗ có thể bị khuyết (do còn cả vỏ

hoạch phần gỗ bị khuyết do vị trí góc hoặc rìa của thân) ở một mặt hoặc cả hai mặt của ván gỗ.

Phân tích sản phẩm cuối cùng cảu gỗ sẻ từđợt khảo sát cho thấy mức độ sử dụng chủ yếu cho đồ mộc và xây dựng.

Table 2. Sản phẩm cuối cùng của gỗ xẻ Keo ở các vùng Việt Nam

Sử dụng cuối cùng

Tổng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " công nghiệp rừng vùng nông thôn Việt Nam " MS9, MS10 pptx (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)