0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

CÔNG NGHIỆP RỪNG

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NÔNG NGHIỆP " CÔNG NGHIỆP RỪNG VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM " MS9, MS10 PPTX (Trang 44 -45 )

1. Các chính sách cần quan tâm:

CÔNG NGHIỆP RỪNG

Công nghiệp rừng có khả năng làm giảm sự phụ thuộc của chúng ta vào dầu mỏ và các tài nguyên không thể tái tạo khác. Tuy nhiên, các đòi hỏi ban đầu là cần phải mở rộng và tổng hợp các nghiên cứu, giáo dục và đào tạo ở lĩnh vực này.

Việc sử dụng các tài nguyên khoáng sản chủ yếu là cho mục tiêu năng lượng đã có một số hệ quả. Nó bao gồm việc tăng trưởng về kinh tế và một thế hệ tốt không có tiền lệ và việc tăng nhanh việc tiêu dùng. Tuy nhiên, chúng ta đã được cảnh báo là chúng ta là “đang lãng phí các tài nguyên thiên nhiên giá trị cho việc sử dụng năng lượng vào vào các mục tiêu có giá trị thấp”; và chúng ta là “tạo ra giá cả giả tạo cho các mặt hàng thương mại vì không có khoản giá trị nào được tính cho sự thay thế nguyên liệu thô đã được lấy đi”. Nói cách khác, không có cơ hội trong tương lai mà giá trị của vật liêu thay thế được tính vào giá cả và chúng ta là “thất bại trong việc xác định các nguồn tài nguyên tiềm năng cho các thế hệ tương lai”. Chúng ta cũng nói rằng việc tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ có kết quả là ô nhiếm đất, nước và dòng chảy và sự tích luỹ rác thải; và sự phát triển

đô thị hoá sẽ kết quả là phá huỷ các kiến trúc cơ sở ở vùng nông thôn; và “sự phát thải khí CO2 từ nguyên liệu hoá thạch sẽ làm cho việc tích tụ khí CO2 và các loại khí khác như methane trong khí quyển”. Tuy nhiên, một dự đoán đáng buồn những năm 1960’s là năng lượng hoá thạch sẽ bị cạn kiệt vào cuối thế kỷ. Sự thăm dò các mỏ dầu và khí đốt mới và khả năng khai thác khoáng sản một cách kinh tế ở các độ sâu lớn hơn là những sự lựa chọn mới. Tuy nhiên, không có một cuộc cách mạng về khoa học công nghệ tương xứng trong công nghệ chế biến, khoa học vật liệu, phát triển sản phẩm, sản xuất và thông tin liên lạc mà làm tăng năng suất dựa vào các dự đoán mà có thể lương trước được. Trong một thế giới mà mức sống chỉ có thểđược cải thiện thông qua việc tăng năng suất chủ yếu thông quan toàn cầu hoá, nơi mà sự việc cải thiện năng suất được chú trọng trong tương lai?

Đã có rất nhiều các bài báo ca ngợi về việc sử dụng gỗ làm nguyên liệu thô; nó là nguồn tài nguyên có thể tái tạo, bền vững và có thể tái chế; nó là nguồn nguyên liệu thân thiện với môi trường, không đọc hại, và không chỉ thân thiện với môi trường mà còn làm môi trường tốt hơn; nó sử dụng năng lượn ít hơn trong việc sản xuất và tái tạo lại (năng lượng thấp) và chi phí xã hội thấp. Nó được chỉ ra rằng việc sản xuất gỗ chủ yếu ở vùng nông thôn miền núi nơi mà có một nhu cầu rất lớn

để duy trì cơ sở hạ tầng và việc làm. Rừng thường được thiết lập ở các vùng có các vấn đề về môi trường để làm giảm tác động của các vấn đề này tới môi trường. Rừng sản xuất được xem là một giải pháp về kinh tế cho sự thoái hoá vềđất, vấn

đề nhiễm mặn, chất lượng nước, phát thải khí nhà kính và sự nóng lên của toàn cầu, và một câu trả lời là đạt được việc lưu giữ và tích tụ carbon.

Lợi ích của rừng và công nghiệp rừng đã được biết đến rộng rãi từ hàng chục thậm chí hàng thế kỷ, tới mức độ mà một người có thể nghĩ là một số ưu tiên có thể

45

được thiết lập để tái tạo rừng và sử dụng gỗ như là một ưu tiên quốc gia, và như

vậy quốc gia có thể được lợi tự các hoạt động này. Có một số lợi ích khác là ưu tiên có thể cải thiện cân băng thương mại trong các sản phẩm gỗ. Tuy nhiên, nó không phải là trường hợp xảy ra, thực tế thì theo hướng ngược lại.

Có một xu hướng là hướng tới tư nhân hoá trong lâm nghiệp, đặc biệt là đối với rừng sản xuất; tách biệt rừng sản xuất với rừng bảo vệ môi trường; khoá các nguồn tài chính mà có thể dành cho việc mở rộng sản xuất gỗ, cơ sở hạ tầng có xu hướng mua lại rừng của nhà nươc, và như vậy làm chậm lại quá trình phát triển của công nghiệp rừng.

Trong 10 năm trước, các nguồn kinh phí cho nghiên cứu, giáo dục và đào tạo trong lâm nghiệp và lâm sản bị giảm đi rất mạnh. Một số các trường/phân hiệu lâm nghiệp lớn trên thế giới bị đóng cửa, bao gồm phân khoa lâm nghiệp taidj đại học Oxford. Các viện nghiên cứu về lâm nghiệp và lâm sản cũng bị đóng cửa. Một ví dụ là mới đây Phòng lâm nghiệp và lâm sản của CSIRO bị đóng cửa. Mặc dù thuộc tính của gỗ gần như hoàn hảo từ viễn cảnh môi trường, một điều rất ngạc nhiên là sự thay thế của gỗ bị cạnh tranh mãnh liệt bởi các vật liệu khác như sắt thép, chất dẻo plastic, gạch, xi măng và nhôm. Các xu hướng thay thế trong hơn 40 năm qua đã rất có hệ thống. Nhưng, một lần nữa chiến lược và nguồn nguyên liệu sẵn có cho nghiên cứu trong các ngành công nghiệp cạnh tranh và cùng với nó là giáo dục và đào tạo hỗ trợ các sản phẩm cạnh trành đã được thực hiện triệt để. Thuộc tính của môi trường là rất quan trọng, nhưng không quan trọng như là chi phí phải trả, sựđánh giá cao về kỹ thuật và việc thực hiện. Tỷ trọng của cuộc cách mạng của các sản phẩm mới đến từ các nguyên liệu cạnh tranh và sự chấp nhận của các công nghiệp chiế biến cuối cùng đã đẩy các sản phẩm gỗ vào thế lúng túng. Chúng đang trở thành “sản phẩm trưởng thành”, không có tính cạnh tranh, mẫu mã cũ, công nghệ it phù hợp. Để đánh giá mặt tiêu cực của các sản phẩm không từ gỗ mới (cũng dựa vào nguyên liệu truyền thống) cần được xem xét tính thân thiện môi trường, bền vữn và có thể tự tái tạo! Và chúng ta biết, công chúng biết , đó không phải là trường hợp, nhưng điều này không tạo ra sự khác biệt nào thực sự. Tai sao chúng ta lại dùng gỗđể làm nguyên liệu cho xây dựng?

Không giống phần lớn các nguyên liệu khác có nguồn hạn chết hoặc có chi phí cao như dầu, sắt thép, đồng…, sự sẵn có trong tương lai của gỗ có thể được đảm bảo với một sức sản suất bền vững. Không giống các loại nguyên liệu khác sử dụng trong xây dựng, chi phí của sử dụng bao gồm chi phí tái trồng rừng cho phát triển bền vững. Sự sẵn có của gỗ trong một giai đoạn dài hạn bền vững chỉ là thuộc tính thích hợp cho việc sử dụng nó. Có rất nhiều vấn đề khác:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NÔNG NGHIỆP " CÔNG NGHIỆP RỪNG VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM " MS9, MS10 PPTX (Trang 44 -45 )

×